Thực tế chất lượng môn Địa lí ở lớp 10, tại trường THPT Nguyễn Trung Trực rất thấp, tỉ lệ học sinh yếu kém cao, trên 80%. Để khắc phục tình trạng trên, nâng cao chất lương bộ môn chúng tôi nghiên cứu chọn giải pháp: Nâng cao kết quả học tập môn Địa lý thông qua sử dụng sơ đồ trong dạy học bộ môn cho học sinh lớp 10 nhằm giúp cho học sinh hứng thú học tập, nắm và khắc sâu kiến thức. Nghiên cứu được tiến hành trên hai lớp tương đương của Trường THPT Nguyễn Trung Trực (lớp 10C5 là nhóm thực nghiệm, lớp 10C6 là lớp đối chứng). Thực nghiệm được thực hiện giải pháp thay thế từ tuần thứ 10 đến hết tuần 19, năm học 2012 – 2013
Trang 1MỤC LỤC
1 TÓM TẮT ĐỀ TÀI………Trang 2
2 GIỚI THIỆU ……….Trang 3 2.1 Hiện trạng……….Trang 3 2.2 Giải pháp thay thế……….Trang 3 2.3 Một số nghiên cứu gần đây liên quan đến đề tài……… Trang 3
3 PHƯƠNG PHÁP………Trang 4 3.1 Khách thể nghiên cứu………Trang 4 3.2 Thiết kế……… Trang 4 3.3 Quy trình nghiên cứu ………Trang 4 3.4 Đo lường………Trang 4
4 PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ KẾT QUẢ………Trang 5 4.1 Trình bài kết quả………Trang 5 4.2 Phân tích dữ liệu………Trang 5 4.3 Bàn luận……….Trang 5
5 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ……… Trang 9 5.1 Kết luận ……… ……… Trang 9 5.2 Khuyến nghị……… ………Trang 9
6 TÀI LIỆU THAM KHẢO ……… ……… Trang 9
7 MINH CHỨNG – PHỤ LỤC CHO ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU……….Trang 10
Trang 2Tên đề Tài: “ NÂNG CAO KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN ĐỊA LÍ CHO HỌC
SINH LỚP 10C5 TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRUNG TRỰC THÔNG QUA SỬ DỤNG SƠ ĐỒ ĐỊA LÝ”
Người thực hiện:
1 Phùng Thị Tuyết Anh
2 Huỳnh Thị Kim Hương
Đơn vị: Trường THPT Nguyễn Trung Trực
1 TÓM TẮT ĐỀ TÀI:
Chúng tôi trong quá trình giảng dạy môn Địa lý, quan sát thấy thái độ học tập thiếu tíchcực của học sinh, chỉ một số ít học sinh tự giác thực hiện các nhiệm vụ mà giáo viên yêucầu Số còn lại chỉ thực hiện các nhiệm vụ khi có sự giám sát chặt chẽ của giáo viên Mộttrong những nguyên nhân đó là nhiều học sinh có học lực yếu kém chưa có hứng thú họctập bộ môn Địa lý
Thực tế chất lượng môn Địa lí ở lớp 10, tại trường THPT Nguyễn Trung Trực rất thấp,
tỉ lệ học sinh yếu kém cao, trên 80% Để khắc phục tình trạng trên, nâng cao chất lương bộmôn chúng tôi nghiên cứu chọn giải pháp: Nâng cao kết quả học tập môn Địa lý thông qua
sử dụng sơ đồ trong dạy học bộ môn cho học sinh lớp 10 nhằm giúp cho học sinh hứng thúhọc tập, nắm và khắc sâu kiến thức Nghiên cứu được tiến hành trên hai lớp tương đương
của Trường THPT Nguyễn Trung Trực (lớp 10C 5 là nhóm thực nghiệm, lớp 10C 6 là lớp đối chứng) Thực nghiệm được thực hiện giải pháp thay thế từ tuần thứ 10 đến hết tuần 19, năm
học 2012 – 2013
Qua nghiên cứu và thu thập số liệu, kết quả độ chênh lệch điểm trung bình T- test chokết quả p=0,0001 < 0,05 cho thấy tác động đã có ảnh hưởng rõ rệt đến việc làm giảm sốlượng học sinh yếu kém và chất lượng học tập môn Địa lí của lớp 10C5 đã được nâng lên
Trang 32 GIỚI THIỆU
2.1 Tìm hiểu hiện trạng:
- Qua quan sát quá trình học tập của học sinh trong lớp học, chúng tôi nhận thấy Lớp học baogồm nhiều học sinh có khả năng nhận thức khác nhau, và cũng gần như tương ứng với nó làhứng thú học tập môn địa lý cũng khác nhau
- Chất lượng học tập môn Địa lí của học sinh lớp 10C5 ở trường THPT Nguyễn Trung Trựcchưa cao, kết quả khảo sát đầu năm cho thấy tỉ lệ học sinh yếu nhiều ( Lớp 10C5 là 85% họcsinh)
*Nguyên nhân:
- Nhiều học sinh không có phương pháp học tập bộ môn
- Khả năng tiếp thu kiến thức của một số học sinh hạn chế
- Thêm một thực tế là xã hội coi môn Địa lí là môn phụ nên học sinh không ham thích học vàphụ huynh không quan tâm
2.2 Giải pháp thay thế
- Qua hiện trạng trên, chúng tôi quyết định chọn đề tài “Nâng cao kết quả học tập môn Địa lýcho học sinh lớp 10C5 trường THPT Nguyễn Trung Trực thông qua sử dụng sơ đồ trong dạyhọc bộ môn”, nhằm giảm số lượng và tỉ lệ học sinh yếu, kém ở lớp 10C5
2.3 Vấn đề nghiên cứu
Sử dụng sơ đồ trong dạy học môn địa lý có làm tăng kết quả học tập bộ môn cho họcsinh lớp 10C5 không?
2.4 Giả thuyết nghiên cứu
Sử dụng sơ đồ trong dạy học môn địa lý có làm tăng kết quả học tập bộ môn cho họcsinh lớp 10 C5.
Trang 43 PHƯƠNG PHÁP
3.1 Khách thể nghiên cứu
*Giáo viên: Phùng Thị Tuyết Anh và Huỳnh Thị Kim Hương – giáo viên dạy Địa lý lớp 10
trường THPT Nguyễn Trung Trực trực tiếp thực hiện việc nghiên cứu
*Học sinh: Học sinh yếu kém lớp 10C5 (Nhóm thực nghiệm) và học sinh yếu kém lớp 10C6
3.3 Quy trình nghiên cứu:
Chúng tôi tiến hành sử dụng sơ đồ như sau:
+ Sử dụng sơ đồ trong việc kiểm tra kiến thức cũ của học sinh vào đầu giờ học
Nhóm Kiểm tra trước
tác động Tác động Kiểm tra sau tác động
dạy học môn địa lý
O3
Nhóm 2 O2 Dạy học không sử dụng
Trang 5+ Sử dụng sơ đồ trong việc tổng kết - đánh giá cuối bài.
3.4 Đo lường và thu thập
- Kiểm tra trước, sau tác động của nhóm thực nghiệm được thực hiện bằng đề kiểm tra giữahọc kỳ I và đề kiểm tra học kỳ I
- Hình thức kiểm tra: Kiểm tra tập trung toàn trường
- Đề kiểm tra giữa học kỳ I và kiểm tra học kỳ I, được Tổ Sử – Địa – GDCD và Ban Giám hiệukiểm tra
- Sau khi kiểm tra giữa học kỳ I và kiểm tra học kỳ I ở môn Địa lý, Tổ Sử – Địa – GDCD tiếnhành chấm bài theo đáp án cho sẵn của tổ đã được Ban Giám hiệu duyệt và thống kê kết quả
- Đề kiểm tra, hình thức kiểm tra khách quan với tác động thực nghiệm của chúng tôi
- Qua kết quả kiểm tra học kỳ I, chúng tôi thống kê kết quả tác động của nhóm thực nghiệm vànhóm đối chứng
4 PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ KẾT QUẢ
Bảng so sánh điểm trung bình sau khi tác động:
Trang 6- Độ chênh lệch chuẩn của kiểm tra sau tác động của nhóm thực nghiệm là 0.93 < 1 điều này
cho thấy mức độ chênh lệch có ý nghĩa
- Độ chênh lệch điểm trung bình T-test cho kết quả p=0,0001 < 0,05 cho thấy sự chênh lệch
điểm khảo sát trung bình giữa trước và sau tác động là có ý nghĩa, tức là sự chênh lệch điểmtrung bình khảo sát trước và sau tác động là không xảy ra ngẫu nhiên mà là do tác động củagiải pháp thay thế đã mang lại hiệu quả
- Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD = 0.91 so sánh với bảng tiêu chí Cohen cho thấymức độ ảnh hưởng của giải pháp khắc phục học sinh yếu, kém môn Địa lý ở lớp 10C5 _ nhóm
thực nghiệm là lớn.
Giả thuyết của đề tài “Nâng cao kết quả học tập môn Địa lý cho học sinh lớp 10C 5 trường
THPT Nguyễn Trung Trực thông qua sử dụng sơ đồ trong dạy học bộ môn ”
đã được kiểm chứng
0 1 2 3 4 5 6 7
Trước tác động
Sau tác động
Nhóm thực nghiệm
Nhóm đối chứng
Biểu đồ so sánh ĐTB trước tác động và sau tác động
của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng
2.88 3.15
6.04 5.18
Trang 7- Kết quả cụ thể khi thực hiện đối với lớp thực nghiệm
Số lượng
Tỉ lệ
Số lượng
Tỉ lệ
Số lượng
Tỉ lệ
Số lượng
Tỉ lệ
Trang 84.3 Bàn luận:
+ Ưu điểm:
- Kết quả của bài kiểm tra sau tác động của nhóm thực nghiệm là TBC= 6.04, kết quả bàikiểm tra tương ứng của nhóm đối chứng là TBC = 5.18 Độ chênh lệch điểm số giữa hai nhóm là0.91 Điều đó cho thấy điểm TBC của hai nhóm đối chứng và thực nghiệm đã có sự khác biệt rõ rệt,nhóm được tác động có điểm TBC cao hơn lớp đối chứng
Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn của hai bài kiểm tra là SMD = 0.91 Điều này cónghĩa mức độ ảnh hưởng của tác động là lớn
Phép kiểm chứng T-test điểm trung bình sau tác động của hai nhóm là p = 0,0001 <
0.05 Kết quả này khẳng định sự chênh lệch điểm trung bình của hai nhóm không phải là do
ngẫu nhiên mà là do tác động
+ Hạn chế:
Nghiên cứu này giúp nâng cao kết quả học tập môn địa lý cho học sinh lớp 10C5 trườngTHPT Nguyễn Trung Trực nhưng do thời gian nghiên cứu ngắn nên chưa đánh giá được mộtcách hoàn toàn chính xác sự tiến bộ của học sinh, có thể dẫn đến sự tiến bộ rồi sau đó lại trở lạinhư tình trạng ban đầu nếu như không thường xuyên cho học sinh học trên sơ đồ, rèn luyệncho học sinh lập sơ đồ khi học tập địa lý Giáo viên mất nhiều thời gian khi biên soạn kiến thứcbằng sơ đồ, chuẩn bị thông tin phản hồi bằng sơ đồ và rèn luyện phù hợp với sự tiến bộ củatừng đối tượng học sinh
5 Kết luận và khuyến nghị:
5.1 Kết luận :
Việc giảng dạy bằng sơ đồ đã làm cho kết quả học tập môn địa lý được nâng lên, sốlượng học sinh yếu kém được giảm đáng kể Học sinh tự tin hơn trong học tập, thêm yêu thíchmôn học và ngày càng thân thiện với trường, lớp hơn
Trang 95.2 Khuyến nghị:
5.2.1 Đối với các cấp lãnh đạo: Cần khuyến khích giáo viên nghiên cứu chọn ra giải pháp
hữu hiệu nhằm khắc phục học sinh yếu kém của từng môn học Động viên, giúp đỡ và khenthưởng những giáo viên có thành tích trong việc nâng cao chất lượng dạy và học ở nhà trường
5.2.2 Đối với giáo viên: Phải không ngừng đầu tư nghiên cứu tìm ra giải pháp nâng cao
chất lượng giáo dục Phải không ngừng học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ củabản thân, tích lũy kinh nghiệm từ đồng nghiệp và bản thân, biết cách áp dụng hợp lí với lớpmình giảng dạy
6 Tài liệu tham khảo
- Tài liệu “ Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng” Dự án Việt Bỉ - Bộ GD & ĐT
- Sách giáo khoa Địa lý 10 cơ bản, nâng cao (Nhà xuất bản giáo dục)
- Sách giáo viên Địa lý 10 cơ bản, nâng cao (Nhà xuất bản giáo dục)
Trang 107 Minh chứng – phụ lục cho đề tài nghiên cứu
Phục lục 1: BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHẢO SÁT TRƯỚC VÀ SAU TÁC
ĐỘNG
TT Họ và tên học sinh
Trước tác động
Sau tác động TT Họ và tên học sinh
Trước tác động
Sau tác động
Trang 1134 Phạm Mai Bảo Trang 2.5 7 34 Văn Nhật Trường 2.8 7
Thí dụ 1: Trong bài 18: “ SINH QUYỂN CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI SỰ
PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CỦA SINH VẬT”
Tôi sử dụng sơ đồ:
- Trong việc kiểm tra kiến thức cũ của học sinh vào đầu giờ học
- Sử dụng sơ đồ trong việc củng cố đánh giá cuối bài
Bài minh chứng 1
Tiết: 21
Tuần dạy: 11
Bài 18: SINH QUYỂN CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG
TỚI SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CỦA SINH VẬT
- Rèn kỹ năng phân tích so sánh mối quan hệ giữa sinh vật với môi trường cho HS
- Quan sát tìm hiểu thực tế địa phương để thấy được tác động của các nhân tố tới sự phát
triển và phân bố sinh vật
- Rèn kỹ năng sống: Giao tiếp(HĐ1, HĐ2), tư duy (HĐ2), làm chủ bản thân (HĐ1, HĐ2)
3 Thái độ:
Quan tâm đến thực trạng suy giảm diện tích rừng VN và trên thế giới Tích cực trồng rừng,
chăm sóc cây xanh,và bảo vệ các loài động vật, thực vật
Trang 12Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố của sinh vật
III CHUẨN BỊ :
1 Giáo viên: Hình 18 (sgk)
2 Học sinh: Chuẩn bị bài trước ở nhà.
IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1 Ôn định tổ chức và kiểm diện
2 Kiểm tra miệng:
Dựa vào sơ đồ sau, hãy trình bày tóm tắt vai trò của từng nhân tố trong quá trình hình thành
đất
3 Giảng bài mới: Giáo viên giới thiệu
Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học
Hoạt động 1: Cá nhân
- Sinh quyển là gì?
- Sinh vật có phân bố đều trong toàn bộ chiều
dày của sinh quyển không? Tại sao?
- Nêu giới hạn của sinh quyển?
GV bổ sung: Giới hạn trên của sinh quyển là
nơi giáp với tầng ôzôn, giới hạn dưới là đáy đại
dương, trong lục địa là giới hạn cuối cùng của
vỏ phong hóa, ( trung bình là 60m)
Hoạt động 2: Nhóm
Nhóm 1: thảo luận câu hỏi
- Nhân tố khí hậu có ảnh hưởng gì đến sinh vật?
Cho thí dụ chứng minh
Nhóm 2: thảo luận câu hỏi
- Giới hạn của sinh quyển bao gồm toàn
bộ thủy quyển, phần thấp của khí quyển,lớp phủ thổ nhưỡng và lớp vỏ phonghóa
II Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố của sinh vật
1 Khí hậu: ảnh hưởng trực tiếp tới sự
phát triển và phân bố sinh vật qua cácyếu tố: Nhiệt độ, nước, độ ẩm không khí
và ánh sáng:
Thời gian
hậu
Con người
Sinh vật
Địa hình Các nhân tố hình thành đất
Trang 13Nhóm 4: Thảo luận câu hỏi
- Nhân tố sinh vật và con người ảnh hưởng như
thế nào đến sinh vật?
- Tìm một số thí dụ chứng tỏ thực vật ảnh
hướng tới sự phân bố động vật ?
* Đại diện nhóm trình bày và GV chuẩn xác
kiến thức
GDBVMT
- Nêu dẫn chứng con người có ảnh hưởng tích
cực và tiêu cực người đối với sinh vật, tồn tại
và phát triển của sinh vật?
hạn ít loài sinh sống
- Ánh sáng quyết định quá trình quanghợp của cây xanh
bố động vật
+ Nhiều loài động vật ăn thực vật là thức
ăn của động vật ăn thịt Vì thế chúngphải cùng sống trong một môi trừongsinh thái nhất định
mở rộng diện tích rừng+ Tác động tiêu cực: con người đã gâynên thu hẹp diện tích rừng tự nhiên, làmmất nơi sinh sống và làm tuyệt chủngnhiều loài động, thực vật hoang dã
V TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
Con người
Sinh vật
Địa hìnhNhân tố ảnh hưởng
Trang 14- Ảnh hưởng của các nhân tố tự nhiên, con người đến sự phát tiển và phân bố sinh vật?
* Chuẩn bị bài: Sự phân bố sinh vật và đất trên Trái đất.
- Trình bày qui luật phân bố sinh vật theo độ cao
- Quan sát hình 19.1 và 19.2 kể tên các kiểu thảm thực vật chính, các nhóm đất chính trênTrái Đất
- Thảm thực vật đài nguyên và đất đài nguyên phân bố trong phạm vi nào? Những châu lụcnào có chúng? Tại sao
- Những kiểu thảm thực vật và nhóm đất thuộc môi trường đới ôn hòa phân bố ở những châulục nào, tại sao?
VI: PHỤ LỤC
VII Rút kinh nghiệm:
- Nội dung:………
- Phương pháp: ………
- Sử dụng đồ dùng dạy học: ………
Thí dụ 2: Trong Bài 21 : “QUI LUẬT ĐỊA ĐỚI VÀ PHI ĐỊA ĐỚI”
Sử dụng sơ đồ trong việc định hướng nhận thức của học sinh dùng vào lúc mở đầu bài học:
- Nắm khái niệm về quy luật địa đới, nguyên nhân và biểu hiện của quy luật này
- Trình bày được khái niệm quy luật địa ô và quy luật đai cao
II NỘI DUNG:
Quy luật địa đới
Quy luật phi địa đới:
Trang 152 Kiểm tra miệng
Nêu khái niệm lớp vỏ địa lý Trình bày sự biểu hiện và ý nghĩa thực tiễn của quy luật
về tính thống nhất và tính hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí
3. Giảng bài mới: GV giới thiệu bài
- Sự hình thành các vòng đai nhiệt phụ thuộc
vào yếu tố nào?
- Trên Trái Đất có mấy vành đai nhiệt? Kể
rõ giới hạn của mỗi vành đai
* Quan sát hình 12.1 Hãy cho biết
- Trên TĐ có những đai áp và những đới gió
nào?
- Kể các đới gió và các đai áp?
- Hãy cho biết mỗi bán cầu có mấy đới khí
hậu? kể tên các đới khí hậu đó?
* Dựa vào hình 19.1 và 19.2 hãy cho biết:
- Sự phân bố các kiểu thảm thực vật và các
nhóm đất đất có tuân theo quy luật địa đới
không ?
- Hãy kể lần lượt kể tên các kiểu thảm thực
vật từ cực về xích đạo?
GV chốt ý:
-Nguyên nhân dẫn đến quy luật địa đới là
bức xạ mặt trời và dạng hình cầu của TĐ
- Biểu hiện:
+ Sự phân bố các vòng đai nhiệt
+ Các đai khí áp và các đới gió trên Trái
Đất
+ Các đới khí hậu trên Trái Đất
+ Các nhóm đất và các kiểu thực vật
Hoạt động 3: Cả lớp
GV yêu cầu HS đọc khái niệm và nguyên
nhân của việc hình thành quy luật phi địa
đới
- GV giải thích làm rõ: Những quy luật
không phải địa đới đều thuộc về quy luật phi
địa đới Quy luật đai cao không phải là “quy
luật địa đới theo đai cao” Vì: Các vành đai
theo chiều cao có thể biểu hiện ở bất kỳ địa
hình núi cao thuộc vĩ độ nào (nhiệt đới, ôn
I Quy luật địa đới
1.Khái niệm( sgk)
2 Biểu hiện của quy luật:
a Sự phân bố các vòng đai nhiệt trên Trái
Trang 16như các đới theo chiều vĩ tuyến, nhưng
chúng khác nhau về bản chất: Quy luật đai
cao có nguyên nhân từ nguồn năng lượng
bên trong, còn quy luật địa đới phụ thuộc
vào bức xạ Mặt Trời
Hoạt động 4: Cặp
- Trình bày khái niệm của quy luật đai cao
- Trình bày biểu hiện của Qui luật đai cao
- Nêu nguyên nhân của quy luật địa ô
- Trình bày biểu hiện của Qui luật địa ô
- GV yêu cầu HS quan sát hình 19.1 (trang
70), hãy cho biết: Ở lục địa Bắc Mỹ, theo vĩ
tuyến 400 B từ đông sang tây có những kiểu
thảm thực vật nào? Vì sao các kiểu thảm
thực vật lại phân bố như vậy?
( nguyên nhân: do ảnh hưởng của sự phân
bố lục địa, đại dương, và dãy núi Coocdie ở
phía Tây lục địa chạy theo hướng kinh tuyến
làm cho khí hậu có sự phân hóa từ tây sang
đông Khu vực lục địa gần Đại Tây Dương
ấm và ẩm, càng vào sâu trong lục địa càng
nóng và khô Những dãy núi ven biển chắn
gió làm cho khu vực bồn địa gần Thái Bình
Dương bị khô.)
* Biểu hiện:
- Quy luật đai cao: Biểu hiện rõ nhất của
qui luật đai cao là sự phân bố của các vànhđai đất và thực vật theo độ cao
- Quy luật địa ô: Biểu hiện rõ nhất của qui
luật địa ô là sự thay đổi các kểu thảm thựcvật theo kinh độ
V TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP:
1 Tổng kết
Dựa vào sơ đồ trình bày nguyên nhân và biểu hiện của qui luật địa đới và phi địa đới
Nguyên Biểu
Bài 21: Qui luật đại đới và phi đại đới
Qui luật địa đới Qui luật phi đại đới