Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
517,5 KB
Nội dung
Sử dụng bài tập đồ thị nâng cao kết quả học tập chương chất khí cho học sinh lớp 10 nâng cao I. Đặt vấn đề. Chương chất khí là một trong những nội dung quan trọng của phần nhiệt học chương trình lớp 10 nâng cao. Ở đây, các quy luật biến đổi của chất khí không tuân theo các định luật cơ học Niutơn mà học sinh thường gặp. Do đó, việc lĩnh hội kiến thức của chương đối với học sinh là không dễ dàng, đặc biệt là các bài tập về biểu diễn quá trình biến đổi của chất khí trong các hệ tọa độ khác nhau. Học sinh khi giải bài tập loại này còn rất lúng túng gặp nhiều khó khăn trong việc phân biệt dạng các đồ thị, cách chuyển đồ thị sang hệ tọa độ khác và gọi tên các quá trình biến đổi của chất khí trên đồ thị. Từ sự khó khăn này mà khi dạy bài 59 :”Áp dụng nguyên lý I nhiệt động lực học cho khí lí tưởng” -sách giáo khoa vật lí 10 nâng cao -nhiều em học sinh lại gặp khó khăn hơn. Để giúp cho học sinh dễ dàng nắm được kiến thức và vận dụng tốt các phương pháp cơ bản giải các bài toán trong các đề thi thuộc chương chất khí nên tôi đã chọn và thực hiện đề tài: “Sử dụng bài tập đồ thị nâng cao kết quả học tập chương chất khí cho học sinh lớp 10 nâng cao” II. Giải quyết vấn đề. 1. Cơ sở lý luận của vấn đề. Qua giảng dạy nhiều khóa học sinh, tôi nhận thấy vấn đề các em học sinh hay mắc phải là học từng bài thì có hiểu, nhưng để nhớ các kiến thức đó được lâu và hiểu rõ sự logic liên quan giữa các bài học thì các em chưa làm tốt. Chương chất khí có các phương trình diễn tả sự biến đổi chất khí nên tôi đã chú trọng sử dụng bài tập đồ thị chất khí để diễn tả các quá trình biến đổi chất khí. Việc sử dụng phương pháp này hướng tới nhiều mục đích: rèn luyện kỹ năng vẽ và đọc đồ thị, kỹ năng tư duy logic hiểu được diễn biến của các quá trình, và điều quan trọng hơn là kỹ năng ghi nhớ kiến thức phương trình cla-pê- rôn -Men-de-lê-ép, phương trình trạng thái khí lí tưởng, các phương trình diễn tả các định luật chất khí. Trong đề tài, tôi đưa ra cách ghi nhớ kiến thức giúp các em học sinh hiểu sâu và nhớ được lâu. Tiếp đó, tôi đưa ra phương pháp vẽ đồ thị dựa vào phương trình hàm số, các dạng bài tập cơ bản và phương pháp giải tương ứng, bài tập vận dụng các phương pháp đó và cuối cùng là các bài tập tự luyện nhằm giúp 1 Sử dụng bài tập đồ thị nâng cao kết quả học tập chương chất khí cho học sinh lớp 10 nâng cao các em có kĩ năng giải bài tập. Việc sử dụng bài tập đồ thị sẽ tạo ra hiệu quả cao và tiết kiệm được thời gian hơn trong quá trình làm bài tập chương chất khí. Từ đó nâng cao chất lượng của các bài kiểm tra, tạo hứng thú học tập cho học sinh. 2. Thực trạng của vấn đề. Khi giảng dạy chương chất khí lớp 10 tôi nhận thấy hầu hết các em học sinh đều rất lúng túng khi làm các bài tập về chất khí bởi đây là phần có nhiều dạng bài tập, có nhiều công thức cần nhớ và việc áp dụng các công thức toán học tương đối phức tạp, dễ nhầm lẫn. Trong đó, khó khăn lớn nhất của các em là việc xác định bài toán thuộc dạng nào để ra đưa phương pháp giải phù hợp cho việc giải bài toán đó. Trong quá trình giảng dạy, tôi nhận thấy học sinh thường chỉ biết làm những bài tập đơn giản, còn những bài tập yêu cầu phải có khả năng phân tích đề hoặc tư duy, nhớ lâu và chính xác kiến thức để vận dụng thì còn nhiều hạn chế. Các bài tập về đồ thị chất khí đã được viết không nhiều. Tuy vậy, một số các tài liệu đó chủ yếu viết cho học sinh khá và giỏi tự đọc và có thể hiểu ngay vấn đề và áp dụng vào các bài tập khác, còn đối với đa số học sinh thì việc tự nghiên cứu các tài liệu để nắm kiến thức là vô cùng khó khăn chính, hay nhầm lẫn kiến thức, chưa hiểu rõ mối liên hệ giữa các công thức và đặc biệt là học sinh rất khó nhớ. 2 Sử dụng bài tập đồ thị nâng cao kết quả học tập chương chất khí cho học sinh lớp 10 nâng cao 3. Giải pháp và tổ chức thực hiện. 3.1. Giải pháp 1: Biểu diễn các đẳng quá trình biến đổi của chất khí sang hệ khác. 3.1.1. Cơ sở lý thuyết: Phương trình trạng thái của khí lí tưởng: pV T = const * Quá trình đẳng nhiệt: + Dạng 1: T = const + Dạng 2: P.V = const • Nếu biểu diễn trong hệ (P,T) hoặc (V,T) → dùng dạng 1 (hình 1a,b). • Nếu biểu diễn trong hệ (P,V) → dùng dạng 2 (hình 1c). * Quá trình đẳng tích: + Dạng 1: V = const + Dạng 2: p T = const • Nếu biểu diễn trong hệ (V,T) hoặc (P,V) → dùng dạng 1 (hình 2a,b). • Nếu biểu diễn trong hệ (P,T) → dùng dạng 2 (hình 2c). * Quá trình đẳng áp: + Dạng 1: P = const + Dạng 2: V T = const • Nếu biểu diễn trong hệ (P,T) hoặc (P,V) → dùng dạng 1 (hình 3a,b). • Nếu biểu diễn trong hệ (V,T) → dùng dạng 2 (hình 3c). 3 0 hçnh 1 P 0 V T T 0 V P T 0 hçnh 2 PV 0 V 0 P T 0 0 0 hçnh 3 P V P T V T Sử dụng bài tập đồ thị nâng cao kết quả học tập chương chất khí cho học sinh lớp 10 nâng cao * Ghi nhớ kiến thức: 1/ Mỗi đẳng quá trình ta nêu cả 2 dạng phương trình thì mới diễn tả đầy đủ sự thay đổi 3 thông số trạng thái p, V, T. 2/ Bảng tổng hợp hình dạng đồ thị và các phương trình tương ứng: 3.1.2. Áp dụng giải các dạng toán. *Bài toán ví dụ 1: Vẽ đồ thị diễn tả các quá trình biến đổi trạng thái của một lượng khí. Vẽ đồ thị biểu diễn chu trình sau trong hệ tọa độ (P,V): - Giãn đẳng áp từ trạng thái 1 sang trạng thái 2 ( V 2 = 2V 1 ). - Giãn đẳng nhiệt từ trạng thái 2 sang trạng thái 3 ( V 3 = 2V 2 ). - Nén đẳng áp từ trạng thái 3 sang trạng thái 4 sao cho V 4 = V 2 . - Nén đẳng nhiệt từ trạng thái 4 về trạng thái . Hướng dẫn Ta có sơ đồ mô tả các quá trình biến đổi trạng thái của lượng khí: Quá trình dãn đẳng áp 1-2 : onst1 onst2 V tang T tang p c V c T = = → → Quá trình dãn đẳng nhiệt 2-3 : onst1 onst2 V tang giam T c pV c p = = → → Quá trình nén đẳng áp 3-4 : onst1 onst2 V giam T giam p c V c T = = → → Quá trình nén đẳng nhiệt 4-1 : onst1 onst2 V giam tang T c pV c p = = → → * Bài toán ví dụ 2: biểu diễn đẳng quá trình sang một hệ khác. Hình bên là đồ thị biểu diễn các quá trình biến đổi trạng thái của một lượng khí trong hệ (P,T). Hãy: a, Mô tả quá trình biến đổi trạng thái của lượng khí trên. b, Biểu diễn các quá trình biến đổi chất khí trong hệ (V,T) và (P,V). 4 0 P T 1 2 3 P 0 V 3 4 21 V 1 V 3 V 2 =V 4 P 1 = P 2 P 3 = P 4 Sử dụng bài tập đồ thị nâng cao kết quả học tập chương chất khí cho học sinh lớp 10 nâng cao Hướng dẫn a. * quá trình 1-2: V = const : đẳng tích P tăng : → nung nóng đẳng tích. T tăng : nung nóng . * quá trình 2-3: T = const : đẳng nhiệt P giảm : → giãn nở đẳng nhiệt. V tăng : giãn nở . * quá trình 3-1: P = const : đẳng áp T giảm : làm lạnh → làm lạnh đẳng áp V giảm : nén → nén đẳng áp b. Chuyển sang hệ (V,T) và (P,V). *Quá trình 1-2: + Dạng 1: V = const + Dạng 2: p = const.T (p tỉ lệ thuận với T) (T tăngT, P tăng) Quá trình 2-3: + Dạng 1: T = const + Dạng 2: pV = const (p tỉ lệ nghịch với V) (p giảm, V tăng) *Quá trình 3-1: + Dạng 1: P = const + Dạng 2: V = const.T (V tỉ lệ thuận với T) (T giảmT, V giảm) 5 0 V T 1 2 3 0 V P 1 2 3 Sử dụng bài tập đồ thị nâng cao kết quả học tập chương chất khí cho học sinh lớp 10 nâng cao 3.1. Giải pháp 2: 3.2.1. Cơ sở lý thuyết: - SGK vật lý 10 chỉ dừng lại ở việc xét các đẳng quá trình +Đẳng áp. +Đẳng tích. +Đẳng nhiệt. - Ta có thể mở rộng cho quá trình bất kỳ qua việc thực hiện các bước sau: + Bước 1: Xác định quy luật biến đổi của chất khí bằng phương trình toán học (từ đồ thị suy ra hoặc dựa vào các dữ kiện đề bài): f( P,V,T) = C 1 + Bước 2: Thành lập hệ phương trình f (P,V,T) = C 1 g (P,V,T) = pV T = C 2 (phương trình trạng thái) Khử 1 trong 3 thông số từ hệ trên ta được một phương trình liên hệ giữa hai thông số còn lại: h( y, x ) = C 3 hay y = f(x). + Bước 3: Khảo sát hàm số y = f(x) ta vẽ được đồ thị trong hệ (y,x) x∈{ P,V,T} y∈{ P,V,T}, x ≠ y. • Nếu biểu diễn trong hệ (P,T) thì ta khử thông số V. • Nếu biểu diễn trong hệ (P,V) thì ta khử thông số T. • Nếu biểu diễn trong hệ (V,T) thì ta khử thông số P. 3.2.2. Áp dụng giải các dạng toán. *Bài toán ví dụ 1: Cho biết một lượng khí biến đổi theo một quá trình như đồ thị bên. Hãy biểu diễn quá trình biến đổi của chất khí trong các hệ (T,P) và (T,V) Hướng dẫn - Nhận xét: Quá trình 1-2 không phải là các đẳng quá trình → không thể sử dụng được các phương pháp thông thường. - Từ đồ thị, ta có quy luật biến đổi của chất khí: P = a.V ( a = tgα: là hệ số góc) (1) ` 6 0 1 2 P T 0 P V 1 2 Sử dụng bài tập đồ thị nâng cao kết quả học tập chương chất khí cho học sinh lớp 10 nâng cao - Phương trình trạng thái khí lí tưởng: pV T = const (2) a. Biểu diễn trong hệ (T, P) → khử thông số V từ (1) và (2), ta có: T = ( 1 . onsta c ).P 2 →T = C 1 .P 2 T là hàm bậc hai của P nên đồ thị là một phần của parabol (hình vẽ). b. Biểu diễn trong hệ (T, V) → khử thông số P từ (1) và (2), ta có: T = ( onst a c ).V 2 →T = C 2 .V 2 T là hàm bậc hai của V nên đồ thị là một phần của parabol (hình vẽ). *Ghi nhớ kiến thức : Hệ số C 1 ≠ C 2 nên độ cong đồ thị là khác nhau. * Bài toán ví dụ 2: Cho biết một lượng khí biến đổi theo một quá trình như đồ thị trên. Hãy biểu diễn quá trình biến đổi của chất khí trong các hệ (T, P) và (T,V). Hướng dẫn * Quá trình 1-2: + Dạng 1: V = const + Dạng 2: P = const.T (T tăng, P tăng) * Quá trình 1-2: + Dạng 1: T = const + Dạng 2: PV = const (P giảmP, V tăng) * Quá trình 3-1:P = a.V (3) →T = C 1 .P 2 , (P giảm, V giảm) (4) →T = C 2 .V 2 * Bài toán ví dụ 3: 7 0 1 2 V T 0 1 2 V T 0 1 2 3 T P 0 P V 1 2 P 2 P 1 V 1 V 2 0 1 2 3 P V Sử dụng bài tập đồ thị nâng cao kết quả học tập chương chất khí cho học sinh lớp 10 nâng cao (Tuyển tập đề thi Olympic 30 - 4 vật lý 11 lần thứ VIII) Người ta chứa 20 gam heli trong một xi lanh có píttông kín rồi cho lượng khí heli đó biến đổi chậm chạp từ trạng thái có thể tích V 1 = 32 lit , P 1 = 4, 1atm sang trạng thái có thể tích V 2 = 9lit , P 2 = 15, 5atm. Hỏi nhiệt độ lớn nhất mà khí đạt được là bao nhiêu? cho biết quá trình biến đổi của chất khí như hình vẽ. Hướng dẫn Áp suất P là hàm bậc nhất của thể tích V P = aV + b (1) Theo giả thiết, ta có: P 1 = aV 1 + b 4,1 = a.32 + b a = -0,5 P 2 = aV 2 + b → 15,5 = a.9 + b → b = 20 Mặt khác, ta có: PV = m µ RT = const.T (2) Từ (1) và (2) suy ra: aV 2 + bV = const.T (3) hay: T = f (V) Đồ thị của phương trình (3) là một đoạn parabol đi qua gốc tọa độ, bề lõm quay xuống dưới Khi đạt nhiệt độ lớn nhất nó chiếm: Thể tích: V max = 2a b− = 20l áp suất: P max = aV max + b = 10atm Vậy T max = P max . V max . Rm µ = 490 K. 8 0 P T V 1 V 2 T max Sử dụng bài tập đồ thị nâng cao kết quả học tập chương chất khí cho học sinh lớp 10 nâng cao 3.3. Giải pháp 3: Sử dụng đồ thị so sánh các thông số trạng thái bằng cách vẽ thêm các đẳng quá trình 3.3.1. Cơ sở lý thuyết: Phương trình trạng thái của khí lí tưởng: pV T = const Sử dụng hệ số góc, xác định độ dốc * Quá trình đẳng nhiệt : P = . onst V T c + Quá trình đẳng nhiệt T 1 : P = 1 . onst V T c = 1 V a + Quá trình đẳng nhiệt T 2 : P = 2 . onst V T c = 2 V a Nếu T 2 > T 1 → a 2 > a 1 → đồ thị T 2 ở trên T 1 (hình vẽ). * Quá trình đẳng tích : P = onst V c .T + Quá trình đẳng tích V 1 : P = 1 onst V c .T = b 1 .T + Quá trình đẳng tích V 2 : P = 2 onst V c .T = b 2 .T Nếu V 2 > V 1 → b 2 < b 1 → đồ thị V 2 ở dưới V 1 (hình vẽ). * Quá trình đẳng áp: V = onst p c .T + Quá trình đẳng áp P 1 : V = 1 onst p c .T = c 1 .T + Quá trình đẳng áp P 2 : V = 2 onst p c .T = c 2 .T Nếu P 2 > P 1 → c 2 < c 1 → đồ thị P 2 ở dưới P 1 (hình vẽ). 3.3.2. áp dụng giải các dạng toán. 9 0 V P T 2 T 1 0 P T V 1 V 2 0 V T P 1 P 2 0 V P T 2 T 1 Sử dụng bài tập đồ thị nâng cao kết quả học tập chương chất khí cho học sinh lớp 10 nâng cao * Bài toán ví dụ 1: Hình bên biểu diễn các đường đẳng nhiệt của một lượng khí ứng với các nhiệt độ khác nhau T 1 , T 2 . CMR T 1 < T 2 . Hướng dẫn Cách 1: Sử dụng dạng phương trình toán học Phương trình trạng thái: pV T = const →P = . onst V T c = V a + Đường đẳng nhiệt T 1 : P = 1 . onst V T c = 1 V a + Đường đẳng nhiệt T 2 : P = 2 . onst V T c = 2 V a Vì đường T 2 ở trên T 1 → a 2 > a 1 →T 2 .const >T 1 .const → T 2 > T 1 (đpcm). Cách 2: - Vẽ đường đẳng tích cắt hai đường đẳng nhiệt tại I và II (hình vẽ). Khi đó, ta có: 1 1 2 2 p T p T = < 1 (vì Pv < P 2 ) → T 1 < T 2 (đpcm). * Bài toán ví dụ 2: Hình bên biểu diễn 2 đường đẳng tích của một lượng khí ứng với các thể tích V 1 ,V 2 . CMR: V 2 > V 1 . Hướng dẫn Cách 1: Phương trình trạng thái: pV T = const → P = onst V c .T = b.T + Đường đẳng tích V 1 : P = 1 onst V c .T = b 1 .T (b: là hệ số góc) + Đường đẳng tích V 2 : P = 2 onst V c .T = b 2 .T Vì đường V 1 ở trên V 2 → b 1 > b 2 → 1 onst V c > 2 onst V c → V 2 > V 1 (đpcm). Cách 2: 10 0 P T V 1 V 2 [...]... Ngi vit Tụi xin cam oan õy l SKKN ca mỡnh vit, khụng sao chộp ni dung ca ngi khỏc Nguyn Vn Tng 16 S dng bi tp th nõng cao kt qu hc tp chng cht khớ cho hc sinh lp 10 nõng cao TI LIU THAM KHO 1 Vt Lớ 10 Nõng cao - Nguyn Th Khụi, Phm Quý T, Lờ Trng Tng, Lng Tt t, Lờ Chõn Hựng, Nguyn Ngc Hng, Phm ỡnh Thit, Bựi Trng Tuõn - Sỏch giỏo khoa Nh xut bn GD - 2006 2 Bi tp vt lớ 10 Nõng cao - Lờ Trng Tng, Lng Tt... 32 = A + Q = A, + Q = 0 + Q Q = U 32 = - 418,3 J < 0 15 S dng bi tp th nõng cao kt qu hc tp chng cht khớ cho hc sinh lp 10 nõng cao Cht khớ nh (truyn) nhit lng ra bờn ngoi III Kt lun S dung phng phap th cht khớ se giup cac em lam bai tõp mụt cach hiờu qua trong thi gian ngn nhõt va at kờt qua cao Kiờn thc cua hoc sinh v chng cht khớ ngay cang c cung cụ va phat triờn sau khi nm vng sau khi vn... p1V1 = V A V1 V2 O 2 1 B T1 T 12 S dng bi tp th nõng cao kt qu hc tp chng cht khớ cho hc sinh lp 10 nõng cao 3.4 Gii phỏp 4: S dng th so sỏnh cụng v nhit cht khớ trao i trong cỏc quỏ trỡnh bin i trng thỏi 3.4.1 C s lý thuyt: Biu thc nguyờn lý I NLH: U = A + Q A = A, = A = p (V ) U = f (T ) Khi n v P(pa) , V(m3) thỡ cụng A (J) Cht khớ dón n sinh cụng thỡ A 0 0 (cht khớ nhn nhit lng t bờn ngoi) V1 *Xột quỏ trỡnh ng ỏp 2-3: V2 > V1 cht khớ sinh cụng nờn A = -A, < 0 V2 > V1 T2 > T1 U2 > U1 U > 0 : ni nng cht khớ tng Theo nguyờn lý I NLH: U = A + Q Q = A + U > 0 : (cht khớ nhn nhit lng t bờn ngoi) 2 3 V2 V3 14 V S dng bi tp th nõng cao kt qu hc tp chng cht khớ cho hc sinh lp 10. .. Thit, Bựi Trng Tuõn - Nh xut bn GD - 2006 3 Gii toỏn Vt lớ 10 - Tp 2- Bựi Quang Hõn, Trn Vn Bi, Phm Ngc Tin, Nguyn Thnh Tng - Nh xut bn GD - 1999 4 Tuyn tp thi Olympic 30 - 4 vt lý 11 ln th VIII - 2002 - S GD -T Thnh Ph HCM -Trng THPT chuyờn Lờ Hng Phong - Nh xut bn GD 2012 17 S dng bi tp th nõng cao kt qu hc tp chng cht khớ cho hc sinh lp 10 nõng cao 18 ...S dng bi tp th nõng cao kt qu hc tp chng cht khớ cho hc sinh lp 10 nõng cao - V ng ng nhit ct 2 ng ng tớch ti I v II p1 V2 = > 1 (vỡ Pv > P2) V2 > V1 (pcm) p2 V1 Khi ú, ta cú: * Bi toỏn vớ d 3: V th hỡnh bờn mụ t mt chu trỡnh ca khớ lớ tng Hóy ch... tớch V1 n th tớch V2 (V2 > V1) So sỏnh cụng khớ thc hin trong cỏc quỏ trỡnh: a) ng ỏp b) ng nhit c) Dón ng ỏp ri ng nhit d) Dón ng nhit ri ng ỏp Hng dn 13 S dng bi tp th nõng cao kt qu hc tp chng cht khớ cho hc sinh lp 10 nõng cao P M N P P M V1 V2 V 0 V1 V2 M N N N 0 P M V 0 0 V1 V1 V2 V Vn dng kin thc A = Din tớch MNV2V1, ta cú: V2 V Aa > Ac > Ad > Ab * Bi toỏn vớ d 2: Mt lng khớ lớ tng khụng i trng... khỏc nhau nhng cựng khi lng m, ỏp sut ca chỳng bng nhau Quỏ trỡnh bin i ng ỏp c biu din bi th nh hỡnh v So sỏnh cỏc khi lng mol à1 v à2 Hng dn O à 2 T 11 S dng bi tp th nõng cao kt qu hc tp chng cht khớ cho hc sinh lp 10 nõng cao T T1 v ng thng song song OV, ct O à1 , O à2 ln lt ti A v B p dng phng trỡnh cla-pờ-rụn -Men-ờ-lờ-ộp ti v trớ A v B: m p1V1 = RT1 à1 à1 V2 = > 1 à1 > à 2 à2 V1 m p2V2... U > 0 : (cht khớ nhn nhit lng t bờn ngoi) 2 3 V2 V3 14 V S dng bi tp th nõng cao kt qu hc tp chng cht khớ cho hc sinh lp 10 nõng cao * Bi toỏn vớ d 3: Cú 1,4 mol cht khớ lớ tng nhit 300K un núng khớ ng ỏp n nhit 350K, nhit lng cung cp cho khớ trong quỏ trỡnh nỏy l l 100 0J Sau ú khớ c lm lnh ng tớch n nhit bng nht ban u v cui cựng khớ c a tr v trng thỏi ban u bng quỏ trỡnh nộn ng nhit P(pa) P2... dy tụi thy rng vi vic phõn loi bi tp nh trờn ó giỳp hc sinh cú cỏi nhỡn ỳng n v hng thỳ hn khi hc chng cht khớ Cỏc em khụng cũn tỳng tỳng b ng khi gp cỏc bi tp ny ti ó c th nghim trng ph thụng, xong vic ỏp dng cũn mt phm vi hp Do vy, ti c kim nghim v mang li hiu qu thit thc hn cn c th nghim trờn mt phm vi rng hn Vic s dng phng phỏp th hc sinh hiu v ỏp dng c phng phỏp gii cỏc bi tp tng i d dng, . > 12 O V T 1 µ 2 µ T 1 B A V 2 V 1 O V T 1 2 O V T 2 T 1 A B V 1 V 2 1 Sử dụng bài tập đồ thị nâng cao kết quả học tập chương chất khí cho học sinh lớp 10 nâng cao 3.4. Giải pháp 4: Sử dụng đồ thị so sánh công và nhiệt chất khí trao đổi trong. Sử dụng bài tập đồ thị nâng cao kết quả học tập chương chất khí cho học sinh lớp 10 nâng cao I. Đặt vấn đề. Chương chất khí là một trong những nội dung quan trọng của phần nhiệt học chương. P V 0 M N V 1 V 2 Sử dụng bài tập đồ thị nâng cao kết quả học tập chương chất khí cho học sinh lớp 10 nâng cao * Bài toán ví dụ 3: Có 1,4 mol chất khí lí tưởng ở nhiệt độ 300K. Đun nóng khí đẳng áp