CÁC GIẢI PHÁP MỞ RỘNG TIỀN GỬI TRONG NGHIỆP VỤ HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THÀNH PHỐ ĐIỆN BIÊN
Trang 1TR ƯỜNG CAO ĐẲNG NGOẠI NGỮ - CÔNG NGHỆ VIỆT NHẬT
KHOA QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH
Đề tài: CÁC GIẢI PHÁP MỞ RỘNG TIỀN GỬI TRONG NGHIỆP
VỤ HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT
TRIỂN NÔNG THÔN THÀNH PHỐ ĐIỆN BIÊN
Giáo viên hướng dẫn : NGUYỄN NGỌC THÚY Sinh viên thực hiện : NGUYỄN PHƯƠNG MAI
Trang 2MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 1
A - PHẦN MỞ ĐẦU 3
CHƯƠNG I: ĐẶT VẤN ĐỀ 3
1 Lý do chọn đề tài 3
2 Giới hạn nghiên cứu 3
2.1 Đối tượng nghiên cứu 3
2.2 Phạm vi nghiên cứu 4
3 Mục đích nghiên cứu và mục tiêu nghiên cứu 4
3.1 Mục đích nghiên cứu 4
3.2 Mục tiêu nghiên cứu 4
4 Phương pháp nghiên cứu 4
4.1 Phương pháp trực quan 4
4.2 Phương pháp lý luận 4
4.3 Phương pháp điều tra 5
5 Tóm tắt nội dung, bố cục của bài 5
B - PHẦN NỘI DUNG 6
CHƯƠNG II: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU TIỀN GỬI TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 6
1 Cơ sở lý luận vể huy động tiền gửi tại NHTM 6
1.1 Tiền gửi 6
1.2 Tiền gửi thanh toán 6
1.3 Tiền gửi tiết kiệm 6
2 Các hoạt động huy động tiền gửi tại NHTM 6
2.1 Đặc điểm nguồn tiền gửi tại NHTM 6
2.2 Phân loại tiền gửi 7
2.2.1 Tiền gửi có kỳ hạn 7
2.2.2 Tiền gửi không kỳ hạn 7
Trang 33.1 Đối tượng, phạm vi áp dụng 8
3.1.1 Đối tượng 8
3.1.2 Phạm vi áp dụng 8
3.1.3 Quy chế bảo hiểm tiền gửi 8
4 Hạch toán kế toán tiền gửi có kỳ hạn 9
4.1 Kế toán nhận tiền gửi 9
4.2 Kế toán chi trả tiền gửi 9
4.3 Kế toán trả lãi tiền gửi có kỳ hạn 10
5 Sự thay đổi của hoạt động tiền gửi trong năm 2008 – 2010 10
5.1 Những hoạt động tiền gửi trong năm 2008 – 2010 10
5.2.1 Phạm vi áp dụng 11
5.2.2 Đối tượng được mở tài khoản tiền gửi 11
6 Các tác phẩm tiêu biểu 11
6.1 Tác phẩm thứ 1 11
6.1.1 Nội dung đề tài 11
6.1.2 Chủ đề đề tài 12
6.1.3 Những đóng góp đề tài 12
6.1.4 Những hạn chế tác phẩm 12
6.2 Tác phẩm thứ 2 12
6.2.1 Nội dung đề tài 12
Trang 4Trường cao đẳng Ngoại ngữ - Công nghệ Việt Nhật
Trang 6CHƯƠNG III: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14
1 Sơ lược về phương pháp nghiên cứu 14
1.1 Đối tượng 14
1.2 Phạm vi 14
2 Phương pháp nghiên cứu 14
2.1 Phương pháp trực quan 14
2.2 Phương pháp lý luận 14
3 Kế hoạch nghiên cứu 15
3.1 Tiến hành nghiên cứu 15
4 Kết luận 17
5 Đánh giá 17
5.1 Đánh giá về ngân hàng 17
5.2 Đánh giá về bản thân 17
CHƯƠNG IV: THỰC TRẠNG TĂNG CƯỜNG HUY ĐỘNG TIỀN GỬI TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THÀNH PHỐ ĐIỆN BIÊN 18
1 Khái quát về tình hình phát triển của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Thành phố Điện Biên 18
1.1 Khái quát về đặc điểm kinh tế - xã hội và những khó khăn, thuận lợi của chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Thành phố Điện Biên 18
1.2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Chi nhánh NHNNo& PTNT TP Điện Biên. 1.2.1 Sự hình thành phát triển của Chi nhánh NHNNo&PTNT TP Điện Biên 19
1.2.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy của của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Thành phố Điện Biên 19
2 Kết quả hoạt động trong năm qua của chi nhánh 21
2.1 Về hoạt động nguồn vốn 22
Trang 72.3 Về hoạt động kế toán – ngân quỹ 24
2.4 Về hoạt động kiểm tra kiểm soát 26
3 Thực trạng về huy động tiền gửi tại Chi nhánh NHNNo&PTNT Thành phố Điện Biên 26
3.1 Tình hình huy động vốn tiền gửi tại Chi nhánh NHNNo&PTNT Thành phố Điện Biên 27
4 Kế toán hạch toán tiền gửi tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Thành phố Điện Biên 31
4.1 Quy trình gửi tiền 31
4.2 Quy trình rút tiền 32
4.3 Quản lý và sử dụng tài khoản 32
5 Đánh giá công tác huy động tiền gửi 33
5.1 Những kết quả đạt được 33
5.2 Những mặt tồn tại 34
6 Giải pháp nâng cao mở rộng tiền gửi trong nghiệp vụ huy động tại NHNNo&PTNT Thành phố Điện Biên 35
6.1 Không ngừng phát huy uy tín của ngân hàng - nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng 35
6.2 Tiếp tục đẩy mạnh công tác marketing 36
6.3 Tăng cường đào tạo nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ ngân hàng 37
6.4 Cải tiến và đổi mới công nghệ ngân hàng 38
PHẦN C - KẾT LUẬN 40
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 40
1 Kết luận chung 40
Trang 8Trường cao đẳng Ngoại ngữ - Công nghệ Việt Nhật
Trang 93 Định hướng phát triển của NHNNo&PTNT Thành phố Điện Biên 41
3.1 Về công tác nguồn vốn 42
3.2 Về công tác tín dụng 42
4 Một số kiến nghị 43
4.1 Đối với chính phủ 43
4.2 Đối với NHNN Việt Nam 43
4.2.1 Về lãi suất 43
4.2.2 Về tỷ giá 44
4.3 Kiến nghị với NHNNo&PTNT Việt Nam 44
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 45
Trang 10Trường cao đẳng Ngoại ngữ - Công nghệ Việt Nhật
Trang 11Bảng 1: Tình hình huy động tiền gửi dân cư tại Chi nhánh NHNNo&PTNT TP Điện Biên trong 3 năm 2008 – 2010 14 Bảng 2: Quy mô nguồn vốn tại NHNNo&PTNT TP Điện Biên qua 3 năm
2008 - 2010 21 Bảng 3: Quy mô dư nợ tại NHNNo&PTNT TP Điện Biên trong 3 năm 2008
- 2010 22 Bảng 4: Tình hình kế toán ngân quỹ tại NHNNo&PTNT TP Điện Biên giai đoạn 2008 – 2010 24 Bảng 5: Bảng báo cáo về hoạt động kinh doanh tại NHNNo&PTNT TP Điện Biên trong giai đoạn 2008 – 2010 25 Bảng 6: Tình hình thực hiện huy động vốn tại NHNNo&PTNT TP Điện Biên trong 3 năm 2008 – 2010 phân theo thành phần kinh tế 27 Bảng 7: Tình hình thực hiện huy động vốn trong 3 năm 2008 - 2010 phân theo kỳ hạn 29
Trang 12DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Trang 14LỜI CẢM ƠN
Em xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo trong khoa Tài chính - Ngân hàng đãtạo điều kiện giúp đỡ em trong quá trình học tập và hoàn thành chuyên đềthực tập chuyên ngành này Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới các anh chịtrong Ngân hàng đã tạo điều kiện giúp đỡ hướng dẫn và giải thích cụ thểtrong việc thực hiện chuyên đề thực tập của em
Em rất mong nhận được sự quan tâm chỉ bảo và những ý kiến đóng góp quýbáu của các thầy cô giáo, các anh chị tại Ngân hàng
Tôi xin chân thành cảm ơn!
LỜI CAM KẾT
Em xin cam đoan những nội dung, số liệu được trình bày trong chuyên đề này
là đúng sự thật Bài báo cáo này được sự giúp đỡ nhiệt tình của các cô, chú,anh, chị tại chi nhánh ngân hàng Đặc biệt với sự giúp đỡ tận tình của cô giáochỉ đạo Nguyễn Ngọc Thúy đã giúp đỡ em hoàn thành bài báo cáo này
Người cam đoan
Nguyễn Phương Mai
Trang 16Trường cao đẳng Ngoại ngữ - Công nghệ Việt Nhật
CHƯƠNG I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1 Lý do chọn đề tài
Bất cứ quốc gia nào muốn phát triển đều phải cần có vốn, có vốn để đầu tư,xây dựng mới, phát triển hàng hoá - dịch vụ, để tạo ra của cải vật chất cho xãhội và tạo ra công ăn việc làm Nước ta là một nước đang phát triển, nền kinh
tế vẫn còn đang trong giai đoạn thực hiện các chính sách đổi mới nhằm tạo ranhững bước chuyển mạnh mẽ, đưa nước ta thành một nước công nghiệp Đểthực hiện mục tiêu công nghiệp hoá - hiện đại hóa đất nước, xây dựng kinh tếthị trường định hướng XHCN thì nền kinh tế cần phát triển ổn định, vữngchắc, phấn đấu đạt được chỉ tiêu tăng trưởng kinh tế kế hoạch đã đề ra Muốnvậy chúng ta phải có một nguồn vốn to lớn để đầu tư vào kinh tế Vốn đượcxác định vừa là mục tiêu vừa là giải pháp để phát triển kinh tế
Nguồn vốn để phát triển nền kinh tế được tạo lập từ hệ thống ngân hàng làchủ yếu, mà nguồn vốn tự có của ngân hàng thì quá ít, chiếm tỷ lệ <10% tổng
số vốn hoạt động của ngân hàng, chủ yếu là từ nguồn vốn huy động tiền gửicủa các cá nhân và tổ chức kinh tế Vì vậy công tác huy động vốn tiền gửiluôn đóng vai trò quan trọng, nó ảnh hưởng lớn đến nền kinh tế cũng nhưhiệu quả hoạt động kinh doanh của ngành ngân hàng Chính vì tầm quantrọng của nguồn vốn tiền gửi nên em chọn đề tài “Các giải pháp mở rộng tiềngửi trong nghiệp vụ huy động vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triểnnông thôn Thành Phố Điện Biên”
2 Giới hạn nghiên cứu
2.1 Đối tượng nghiên cứu
Nghiên cứu hoạt động huy động vốn từ các khoản tiền gửi và nhu cầu sửdụng các nguồn vốn đó
2.2 Phạm vi nghiên cứu
Trang 17Nghiên cứu về huy động tiền gửi tại chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp vàphát triển nông thôn Thành phố Điện Biên trong 3 năm 2008 – 2010
3 Mục đích nghiên cứu và mục tiêu nghiên cứu
3.1 Mục đích nghiên cứu
Phân tích thực trạng về việc quản lý tiền gửi tại chi nhánh Ngân hàng Nôngnghiệp và phát triển nông thôn Thành phố Điện Biên và đưa ra giải phápđảm bảo cân đối đủ vốn để cho vay và tối thiểu chi phí huy động vốn từtiền gửi
3.2 Mục tiêu nghiên cứu
Nhằm mở rộng công tác huy động tiền gửi trong Ngân hàng thương mạitrong những năm tới
4 Phương pháp nghiên cứu
Dựa trên cơ sở lý luận về hoạt động quản lý nói chung, về vốn và hoạtđộng quản lý vốn tại các NHTM, tổng hợp, phân tích số liệu thực tế để thuthập được tại đơn vị thực tập và kết quả của những công trình nghiên cứutrước đây
Dựa vào số liệu về tiền gửi trong vòng 3 năm
4.3 Phương pháp điều tra
Trang 18Trường cao đẳng Ngoại ngữ - Công nghệ Việt Nhật
Là phương pháp bằng cách điều tra, đặt câu hỏi tới khách hàng
5 Tóm tắt nội dung, bố cục của bài
Báo cáo đựơc kết cấu thành ba phần và năm chương:
Phần A: Mở đầu
Phần B: Nội dung
Phần C: Kết luận
Chương 1: Đặt vấn đề
Chương 2: Tổng quan về tiền gửi ngân hàng thương mại
Chương 3: Phương pháp nghiên cứu
Chương 4: Thực trạng và giải pháp về huy động tiền gửi trong ngân hàngNông nghiệp và phát triển nông thôn Thành phố Điện Biên
Chương 5: Kết luận
Trang 191.2 Tiền gửi thanh toán
Đây là khoản tiền mà các doanh nghiệp cá nhân gửi vào ngân hàng với mụcđích là sử dụng các dịch vụ thanh toán của ngân hàng có thể được trả lãi (trảlãi thấp) hoặc không được trả lãi tùy thuộc vào mỗi ngân hàng Người gửitiền vào ngân hàng để nhờ ngân hàng thu hộ tiền, trả hộ tiền, với mức phíthấp nhất Các ngân hàng có thể sử dụng các số dư tiền gửi của khách hàngvào các hoạt động của mình
1.3 Tiền gửi tiết kiệm
Là khoản tiền của cá nhân được gửi vào tài khoản tiền gửi tiết kiệm, được xácnhận trên thẻ tiết kiệm, được hưởng lãi theo quy định của tổ chức nhận tiềngửi tiết kiệm và được bảo hiểm theo quy định của pháp luật về bảo hiểm tiềngửi
2 Các hoạt động huy động tiền gửi tại NHTM
2.1 Đặc điểm nguồn tiền gửi tại NHTM
Tiền gửi phải được thanh toán khi có sự yêu cầu của khách hàng, ngay cả khi
đó là tiền gửi có kỳ hạn chưa đến hạn Hoạt động nhận tiền được nhìn nhận
Trang 20Trường cao đẳng Ngoại ngữ - Công nghệ Việt Nhật
như là một nghiệp vụ kinh doanh của NHTM, với nội dung chủ yếu là nhậntiền gửi của khách hàng thông qua mở cho khách hàng một tài khoản như tàikhoản gửi định kỳ (tiền gửi có kỳ hạn), tài khoản tiền gửi hoạt kỳ (tiền gửikhông kỳ hạn) và tài khoản tiền gửi tiết kiệm Giao nhận tiền gửi của NHđược hiểu là cam kết song phương giữa NHTM với khách hàng gửi tiền,thông qua việc giao kết hợp đồng tài khoản tiền gửi Giai đoạn đầu nó chỉđơn thuần là một hợp đồng dịch vụ gửi tài sản, theo đó NH đóng vai trò làbên nhận gửi giữ để được nhận thù lao Về sau do nhu cầu khách quan củahoạt động kinh tế, giữa NH và khách hàng có thêm thỏa thuận NH có thể sửdụng chính số tiền này để đầu tư nhằm mục đích sinh lợi, với điều kiện làphải hoàn trả cho người sử dụng toàn bộ số vốn đã sử dụng kèm theo mộtkhoản tiền lãi nhất định tùy thuộc vào thời gian mà NH giữ khoản tiền đó
2.2 Phân loại tiền gửi
2.2.1 Tiền gửi có kỳ hạn
Là loại tiền gửi được uỷ thác vào ngân hàng mà có sự thoả thuận về thời gianrút tiền giữa khách hàng và ngân hàng Như vậy về nguyên tắc khách hànggửi tiền chỉ được rút tiền ra, khi đến hạn đã thoả thuận
Nó có dạng như một khoản tiền vay của ngân hàng nhưng không thể hiệnbằng một phiếu khoán Nó là một ngoại lệ của quy tắc khả dụng, bởi vì ngânhàng chỉ phải hoàn lại số tiền ký thác vào ngày đáo hạn ghi trên hợp đồng.Hiện nay các NHTM Việt Nam đang áp dụng hai loại tiền gửi định kỳ:
Tiền gửi định kỳ theo tài khoản
Tiền gửi định kỳ dưới hình thức phát hành kỳ phiếu ngân hàng
2.2.2 Tiền gửi không kỳ hạn
Đây là loại tiền gửi thể hiện khoản tiền tạm thời nhàn rỗi của khách hàng, họgửi tiền vào ngân hàng không mang tính chất để thanh toán mà nhằm mụcđích 0an toàn tài sản, khi cần khách hàng đến ngân hàng rút tiền để chi tiêu
Trang 213 Một số huy động về tiền gửi
Đối với chi nhánh ngân hàng nước ngoài, ngân hàng liên doanh, tổ chức tíndụng 100% vốn nước ngoài, phạm vi nhận tiền gửi tiết kiệm được thực hiệntheo quy định hiện hành của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước về đối tượnggửi tiền, kỳ hạn và mức huy động tối đa
Việc nhận tiền gửi bằng ngoại tệ chỉ áp dụng đối với các tổ chức nhận tiềngửi được phép hoạt động ngoại hối và phải phù hợp với quy định hiện hànhcủa Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước về quản lý ngoại hối
3.1.3 Quy chế bảo hiểm tiền gửi
Tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi có trách nhiệm nộp cho tổ chức bảo hiểmtiền gửi các báo cáo theo quy định của tổ chức bảo hiểm tiền gửi
Tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi phải báo cáo ngay với tổ chức bảo hiểmtiền gửi trong những trường hợp sau đây:
Gặp khó khăn về khả năng chi trả
Khi thay đổi các thành viên Hội đồng quản trị, Ban Kiểm soát, Tổng Giámđốc (Giám đốc)
Trang 22Trường cao đẳng Ngoại ngữ - Công nghệ Việt Nhật
Trong thời hạn 90 ngày, kể từ ngày kết thúc năm tài chính, tổ chức tham giabảo hiểm tiền gửi có trách nhiệm gửi cho tổ chức bảo hiểm tiền gửi các báocáo tài chính năm
Khi phát hiện tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi vi phạm các quy định về antoàn trong hoạt động ngân hàng, tổ chức bảo hiểm tiền gửi có quyền yêu cầu
tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi thực hiện các biện pháp chấn chỉnh, đồngthời báo cáo bằng văn bản với Ngân hàng Nhà nước
4 Hạch toán kế toán tiền gửi có kỳ hạn
4.1 Kế toán nhận tiền gửi
Căn cứ vào giấy nộp tiền kế toán vào sổ chi tiết hoặc nhập vào dữ liệu củamáy tính Hạch toán:
Nợ: TK Tiền mặt (1011)
Có: TK Tiền gửi có kỳ hạn ( 4222.xx.)
Khách hàng trích từ tài khoản không kỳ hạn chuyển sang tài khoản tiền gửi
có kỳ hạn Căn cứ vào giấy ủy nhiệm chi kế toán ghi:
Nợ: TK Tiền gửi không kỳ hạn (4221.xx)
Có: Tiền gửi có kỳ hạn (4222.xx)
4.2 Kế toán chi trả tiền gửi
Khách hàng rút tiền bằng tiền mặt: Khách hàng lập giấy lĩnh tiền mặt, kế toáncăn cứ vào giấy lĩnh tiền mặt ghi:
Trang 23hạn Căn cứ vào giấy đề nghị của khách hàng kế toán lập chứng từ, hạchtoán:
Nợ: TK Tiền gửi có kỳ hạn (4222.xx)
Có: TK Tiền gửi không kỳ hạn (4221.xx)
4.3 Kế toán trả lãi tiền gửi có kỳ hạn
Việc trả lãi tiền gửi có kỳ hạn cho người gửi tiền được thực hiện khi đáo hạn(trả cùng gốc) Tuy nhiên thực hiên nguyên tắc cơ sở dồn tích thì hàng thángtiến hành tính lãi và hạch toán số lãi đó vào tài khoản chi phí trả lãi đối ứngvới tài khoản lãi phải trả cho tiền gửi Khi đáo hạn người gửi tiền rút gốc kếtoán hạch toán trả lãi cho khách hàng từ tài khoản lãi phải trả cho tiền gửitổng số tiền lãi
Tính tiền lãi có kỳ hạn áp dụng phương pháp lãi đơn
Công thức tính lãi hàng tháng
Tiền lãi = Số tiền gửi vào x Lãi suất tiền gửi/ tháng
Sau khi tính được số lãi phải trả kế toán lập chứng từ, hạch toán
Nợ: TK Chi phi trả lãi (TK thích hợp)
Có: TK Lãi phải trả cho tiền gửi (4911)
Khi khách hàng đến tính lãi (cùng gốc) kế toán lập phiếu chi lãi, hạch toán:Nợ: TK Lãi phải trả cho tiền gửi (4911)
Có: TK thích hợp (TK tiền mặt hay tiền gửi không kỳ hạn)
5 Sự thay đổi của hoạt động tiền gửi trong năm 2008 – 2010
5.1 Những hoạt động tiền gửi trong năm 2008 – 2010
Ngân hàng có những hoạt động đa dạng: Như huy động tiền gửi tiết kiệm,tiền gửi thanh toán, mở các đợt trái phiếu, cổ phiếu sử dụng vốn huy động
có được cho vay hay đầu tư vào các dự án Ngoài ra còn có các dịch vụ:chuyển tiền, chuyển đổi ngoại tệ, tư vấn tài chính Ngân hàng làm việc theo
Trang 24Trường cao đẳng Ngoại ngữ - Công nghệ Việt Nhật
nguyên tắc quản lý khách hàng tập trung, khách hàng có thẻ gửi và rút tiền tạichi nhánh
5.2 Những quy định chung về việc mở và sử dụng tài khoản tiền gửi trong hệ thống Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam trong năm 2008 – 2010
5.2.1 Phạm vi áp dụng
Quy chế này quy định việc mở và sử dụng tiền gửi (Tiền gửi thanh toán, tiềngửi có kỳ hạn) bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ của khách hàng tạiNHNNo&PTNT Việt Nam
Việc mở và sử dụng các tài khoản khoản khác: Tài khoản tiền gửi tiết kiệmkhông kỳ hạn, tài khoản tiết kiệm có kỳ hạn, giấy tờ có giá thực hiện theocác quy định khác
5.2.2 Đối tượng được mở tài khoản tiền gửi
Cá nhân là công dân Việt Nam có năng lực pháp luật dân sự và năng lực hành
vi dân sự, cá nhân nước ngoài có năng lực pháp luật dân sự và năng lực hành
vi dân sự theo quy định pháp luật nước mà người đó là công dân
Đối với người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sư, ngườihạn chế năng lực hành vi dân sự theo quy định pháp luật, mọi thủ tục mở và
sử dụng tài khoản tiền gửi phải thực hiện thông qua người giám hộ, người đạidiện theo pháp luật
6 Các tác phẩm tiêu biểu
6.1 Tác phẩm thứ 1
Giáo trình: Lý thuyết tiền tệ - Ngân hàng TS.Tô Ngọc Hưng
6.1.1 Nội dung đề tài
Giáo trình lý thuyết tiền tệ ngân hàng được trình bày một cách khách quan và
có hệ thống các khái niệm và bản chất vận động tiền tệ lãi suất, tỷ giá, ngân
Trang 25hàng cũng như mối quan hệ mang tính nguyên tắc giữa chúng trong điều kiệnmột nền kinh tế thị trường chuẩn mực.
6.2.1 Nội dung đề tài
Tìm hiểu quá trình huy động tiền gửi tiết kiệm, tìm hiểu quá trình kinh doanh
để có những phương án huy động tiền gửi tiết kiệm linh hoạt, mang tínhcạnh tranh là hết sức cần thiết
6.2.2 Chủ đề đề tài
Cách thức tăng cường huy động tiền gửi tiết kiệm
6.2.3 Những đóng góp đề tài
Trang 26Trường cao đẳng Ngoại ngữ - Công nghệ Việt Nhật
Đánh giá tình hình huy động tiền gửi tiết kiệm tại NH, từ đó có một cái nhìntổng quan nhất về hoạt động này, tạo cơ sở để đưa ra một số giải pháp nhằmtăng cường công tác huy động tiền gửi tiết kiệm tại chi nhánh
6.3.1 Nội dung của đề tài
Muốn tăng cường và nâng cao hiệu quả công tác huy động nguồn tiền gửi dân
cư thì không những phải có một hệ thống mạng lưới huy động rộng khắp màphải còn phải có một loạt các biện pháp đồng bộ khác như da dạng hóa cáchình thức huy động, điều chỉnh lãi suất thích hợp, mở rộng các loại hình thứcdịch vụ, hiện đại hóa, đẩy mạnh hoạt động Maketing ngân hàng
Trang 276.3.4 Những hạn chế của đề tài
Chưa nói rõ được các hình thức huy động tiền gửi dân cư
CHƯƠNG III: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1 Sơ lược về phương pháp nghiên cứu
1.1 Đối tượng
Phân tích các biện pháp mở rộng tiền gửi trong nghiệp vụ huy động vốn tạiNgân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Thành phố Điện Biên
1.2 Phạm vi
Tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Thành phố Điện Biên
2 Phương pháp nghiên cứu
Tài khoản tiền gửi của khách hàng tại ngân hàng phản ánh mối quan hệ kinh
tế, pháp lý giữa ngân hàng với người gửi tiền nên giữa ngân hàng với ngườigửi tiền phải tuân thủ quy chế về mở và sử dụng tài khoản tiền gửi do Thốngđốc NHNN ban hành và các văn bản quy phạm pháp luật khác có liên quan,
Trang 28Trường cao đẳng Ngoại ngữ - Công nghệ Việt Nhật
đồng thời chủ tài khoản phải làm thủ tục mở tài khoản và đăng ký chữ mẫuchủ tài khoản và kế toán trưởng, mẫu con dấu tại các ngân hàng mở tàikhoản Ngân hàng từ chối thanh toán nếu người vi phạm quy định quản lý tàikhoản thanh toán và chế độ chứng từ kế toán
2.2 Phương pháp thu thập số liệu
Bảng 1: Tình hình huy động tiền gửi dân cư tại Chi nhánh NHNNo&PTNT TP Điện Biên trong 3 năm 2008 – 2010
Doanh
số
Tỷtrọng(%)
Doanh
số
Tỷtrọng(%)Tiền gửi dân cư, Trong đó: 1.052 100 1.195 100 1.319 100
- Tiết kiệm ngoại tệ quỹ VNĐ 415 39,5 465 38,9 505 38,2
(Nguồn báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh trong 3 năm 2008 - 2010)
Tiền gửi tiết kiệm ngoại tệ qũy VNĐ cũng tăng qua các năm
Năm 2009 tăng 50 tỷ so với năm 2008 (tăng 12%)
Năm 2010 tăng 40 tỷ so với năm 2009 (tăng 8,6%)
Duy nhất chỉ có nguồn tiền gửi kỳ phiếu là không ổn định so với năm 2008Chi nhánh không huy động theo hình thức này Chỉ đến năm 2009 và 2010,khi nhu cầu vốn tăng lên, Chi nhánh mới tiếp tục phát hành kỳ phiếu với các
kỳ hạn khác nhau để thu hút thêm tiền gửi dân cư
3 Kế hoạch nghiên cứu
Tiến hành nghiên cứu làm 3 lần: lần 1, lần 2, lần 3, lần 4
Trang 293.1 Tiến hành nghiên cứu
Công việc nghiên cứu được tiến hành vào các buổi trong tuần
Nội dung nghiên cứu: Quy trình nhận tiền gửi tiết kiệm
Lần đầu tiên gửi tiền người gửi tiền xuất trình chứng minh thư nhân dân hoặc
hộ chiếu đối với người nước ngoài viết giấy nộp tiền và phiếu lưu, sau đó traogiấy nộp tiền và phiếu lưu cho nhân viên giao dịch, nộp tiền mặt cho bộ phậnngân quỹ
Lần 3: Từ ngày 25.4 đến ngày 4.5
Địa điểm nghiên cứu: Tại Ngân hàng nông nghiệp và phát trển nông thônThành phố Điện Biên
Nội dung nghiên cứu: Quy trình chi trả tiền gửi tiết kiệm
Người viết tiền rút tiền giấy lĩnh tiền mặt kèm theo thẻ tiết kiệm và chứngminh nhân dân hoặc hộ chiếu gửi nhân viên giao dịch tiết kiệm Nhân viêngiao dịch kiểm soát chứng minh thư, thẻ tiết kiệm, giấy lĩnh tiền mặt, chữ kýcủa người rút tiền so với chữ ký mẫu đã đăng ký trên phiếu lưu
Lần 4: Từ ngày 4.5 đến ngày 15.5
Địa điểm nghiên cứu: Tại Ngân hàng nông nghiệp và phát trển nông thônThành phố Điện Biên