Thực trạng và giải pháp ngăn ngừa rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn
Trang 1Mục lục
lời nói đầu
chơng I : ngân hàng thơng mại và những vấn đề về rủi ro tín dụng ngân hàng trong nền kinh tế thị trờng.
I Hoạt động tín dụng của ngân hàng thơng mại trong nền kinh tế thị trờng.
1 Kinh tế Việt nam chuyển sang nền kinh tế thị trờng.
2 Vị trí, vai trò của ngân hàng thơng mại trong nền kinh tế thị trờng.
II Những vấn đề chung về rủi ro tín dụng trong ngân hàng
1 Khái niệm về rủi ro tín dụng trong ngân hàng
2 Nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng trong ngân hàng
3 Hậu quả của rủi ro tín dụng Ngân hàng
4 Các loại rủi ro đối với một số hình thức tín dụng chủ yếu
Chơng II : thực trạng tín dụng và rủi ro tín dụng tại Ngân
hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội
I Tổng quan về Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội
II Thực trạng tín dụng và rủi ro tín dụng tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội
1 Một số thể lệ tín dụng chủ yếu tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn
Hà Nội
2 Nguồn vốn của chi nhánh
3 Thực trạng tín dụng tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội
4 Những nguyên nhân tác động đến chất lợng tín dụng chi nhánh những năm qua
Trang 2Chơng III : Một vài giải pháp ngăn ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội
I Các giải pháp phòng chống rủi ro tín dụng
1 Vai trò của ngời vay
2 Những dấu hiệu nhận biết khoản cho vay có vấn đề
3 Đa dạng hoá khách hàng
4 Giải pháp san sẻ rủi ro
5 Giải pháp về bảo đảm tín dụng
II Các giải pháp khắc phục rủi ro
1 Phơng pháp thu hồi các khoản nợ khó đòi
2 Xử lý các khoản vay có vấn đề
III Một số kiến nghị
1 Đối với Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam
2 Đối với Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội
Trang 3mục tiêu của nhà ngân hàng là hiệu quả kinh tế cao nhất với mức rủi ro hạn chếnhất công cụ hoạt động kinh doanh của ngân hàng là tiền tệ: yếu tố quan trọngthúc đẩy sự phát triển nền kinh tế ,do vậy đối tợng khách hàng của ngân hàng làtoàn bộ các thành phần kinh tế, ngân hàng phải đối phó với rất nhiều rủi ro khácnhau Những rủi ro này gây ra thiệt hại không nhỏ cho các ngân hàng thơng mại
và là vấn đề thu hút sự quan tâm của các nhà nghiên cứu, các nhà điều hành ngânhàng
Tuy nhiên, với đặc điểm của hoạt động sản xuất kinh doanh tiền tệ, nhu cầu
về vốn của các thành phần kinh tế trong cơ chế kinh tế mới - nền kinh tế thị trờng
- rủi ro tín dụng cần phải đợc đề cập một cách cơ bản, toàn diện và cụ thể khi
đánh giá hiệu quả hoạt động của một ngân hàng
Sự chuyển đổi từ một cơ quan quản lý Nhà nớc (với hơn 80% là vốn ngânsách Nhà nớc) sang thực hiện chức năng kinh doanh của một Ngân hàng thơngmại của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội, đòi hỏi phải có
sự nỗ lực, cố gắng rất lớn trong việc tự cân đối vốn và nguồn vốn để đáp ứng nhucầu tín dụng ngày càng tăng và đa dạng hơn trong điều kiện không còn bao cấp vềvốn Cũng nh các Ngân hàng khác bớc vào môi trờng kinh tế mới, Ngân hàngNông nghiệp và phát triển nông thôn gặp phải rất nhiều khó khăn và rủi ro trongkinh doanh đặc biệt là rủi ro tín dụng Do vậy, để thực sự kinh doanh có hiệu quả,các Ngân hàng thơng mại nói chung và Ngân hàng Nông nghiệp và phát triểnnông thôn nói riêng cần nắm vững các loại rủi ro có thể xảy ra trong hoạt động tíndụng và những biện pháp nhằm hạn chế những rủi ro đó
Trong phạm vi bài luận văn, em chỉ xin phép đề cập đến một số nét chung
về rủi ro tín dụng Ngân hàng trong bớc hội nhập và phát triển của Ngân hàng vàonền kinh tế thị trờng cũng nh đề xuất một vài biện pháp ngăn ngừa và hạn chế rủi
ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội
Thích ứng với nội dung và giới hạn của đề tài, bố cục bài viết gồm ba phầnchính nh sau:
Chơng I: Ngân hàng thơng mại và những vấn đề rủi ro tín dụng Ngân hàngtrong nền kinh tế thị trờng
Trang 4Chơng II: Thực trạng tín dụng và rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp
để vấn đề nghiên cứu đợc hoàn thiện hơn./
Chơng INgân hàng thơng mại và nhữngvấn đề cơ bản về
rủi ro tín dụng ngân hàng trong nền kinh tế thị trờng
I - Hoạt động của một ngân hàng thờng mại trong nền kinh tế thị trờng
Hoạt động Ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàngvới nội dung thờng xuyên nhận tiền gửi, sử dụng số tiền này để cấp tín dụng vàcung ứng các dịch vụ thanh toán
Với hàng hoá kinh doanh là tiền tệ, ngân hàng đóng vai trò là "chất bôitrơn" của nền kinh tế Tuy nhiên, trong mỗi một cơ chế khác nhau, hoạt động củangân hàng mang lại những hiệu quả kinh tế khác nhau Điều này thể hiện rất rõnét qua sự phát triển của hệ thống ngân hàng Việt Nam
1- Việt Nam chuyển sang nền kinh tế thị trờng
1.1- Nền kinh tế thị trờng là gì?
Trang 5Nhìn lại lịch sử phát triển của nền sản xuất xã hội vào căn cứ và hình thức
tổ chức kinh tế xã hội có thể khẳng định rằng nền kinh tế xã hội đã và đang trảiqua hai kiểu tổ chức kinh tế xã hội: Kinh tế tự nhiên và kinh tế thị trờng Kinh tế
tự nhiên là kiểu tổ chức kinh tế xã hội với nền kinh tế khép kín từng vùng, địa
ph-ơng, lãnh thổ và kinh tế sản xuất lạc hậu Nhịp độ phát triển hình thức tổ chứckinh tế này rất chậm và phân công lao động đã xuất hiện nhng ở trình độ rất thấp.Nông nghiệp chiếm vị trí thống trị, sản xuất phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên vàchủ yếu phục vụ trong lĩnh vực tiêu dùng
Do sự phát triển của lực lợng sản xuất - xã hội; nền kinh tế tự nhiên dầnchuyển lên nền kinh tế thị trờng Đây là kết quả của sự chuyển đổi từ quá trìnhsản xuất hàng hoá giản đơn chuyển thành sản xuất hàng hoá t bản chủ nghĩa Kinh
tế thị trờng - một kiểu tổ chức kinh tế xã hội trong đó sản xuất và toàn bộ quátrình tái sản xuất gắn chặt với thị trờng; hoạt động thông qua một trung tâm đó làthị trờng Tất cả các quan hệ kinh tế do phân công lao động xã hội làm nảy sinh
đều đợc thực hiện qua quan hệ hàng hoá - tiền tệ trên thị trờng Sự phát triển củathị trờng đợc thể hiện qua sự phát triển của trình độ phân công lao động xã hội,mối quan hệ qua lại giữa thị trờng trong nớc và nớc ngoài
Trong nền kinh tế tự nhiên, các chức năng của nền kinh tế đều đợc thựchiện chủ yếu qua quá trình kế hoạch hoá của Nhà nớc Mọi hoạt động sản xuất và
đời sống đều đợc bao cấp bởi Nhà nớc nên mang tính hình thức rất cao Lợi íchkinh tế - đặc biệt là lợi ích cá nhân ngời lao động - động lực trực tiếp của sự pháttriển cha đợc quan tâm đúng mức, do vậy đây là một nền kinh tế có tính thíchnghi rất chậm chạp, tính năng động kém
Ngợc lại, trong nền kinh tế thị trờng, tính tự chủ của các thành phần kinh tếrất cao Các chủ thể kinh tế tự bù đắp những chi phí sản xuất và tự chịu tráchnhiệm về kết quả sản xuất kinh doanh của mình Trên thị trờng hàng hoá rấtphong phú, ngời ta đợc tự do mua bán và gặp nhau ở giá cả thị trờng Đặc biệt,nền kinh tế thị trờng có một tính năng riêng biệt - Đó là sự cạnh tranh, là "bộmáy" điều chỉnh về sự trật tự của thị trờng Với hoạt động kinh doanh mua và bán
tự do của phía các thành phần kinh tế, nền kinh tế thị trờng là một hệ thống kinh
tế rất phức tạp và đa dạng Nó chịu sự điều hành quản lý của hệ thống tiền tệ và
Trang 6luật pháp của Nhà nớc Sự vận động của tiền tệ đợc coi là "hệ tuần hoàn máu" còn
hệ thống luật pháp đợc coi nh "hệ thần kinh" của cơ chế thị trờng
Tuy nhiên, bên cạnh những u điểm của nền kinh tế thị trờng, nó cũng cónhững hạn chế mà bản thân nó không thể giải quyết đợc nh khủng hoảng, thấtnghiệp, lạm phát, bất bình đẳng, ô nhiễm Do vậy, sự quản lý vĩ mô bằng cácchính sách và pháp luật là một yêu cầu không thể thiếu đợc trong hoạt động vậnhành của cơ chế kinh tế thị trờng
ở Việt Nam, từ năm 1996, Đại hội lần thứ VII của Đảng cộng sản ViệtNam đã xác định chuyển nền kinh tế từ tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh
tế thị trờng có sự quản lý vĩ mô của Nhà nớc
1.2- Nền kinh tế thị trờng Việt Nam với hoạt động Ngân hàng
Một tiền đề cơ bản của quá trính chuyển đổi từ cơ chế kế hoạch hoá sang cơchế kinh tế thị trờng của mỗi nền kinh tế là trình độ phát triển kinh tế phải trải quatích luỹ cơ bản Đây cũng chính là sự khó khăn của Việt Nam khi chuyển sang cơchế kinh tế mới Việt Nam đang đứng trớc một thực trạng: Đất nớc đã và đangtừng bớc quá độ lên chủ nghĩa xã hội; xuất phát từ một xã hội vốn là thuộc địa nửaphong kiến với trình độ sản xuất rất thấp; đất nớc phải trải qua hàng chục nămchiến tranh Tuy vậy, dới sự lãnh đạo tài tình sáng suốt của Đảng và Nhà nớc,
sự nỗ lực ủng hộ và quyết tâm của nhân dân trên con đờng đổi mới xây dựng mộtnền kinh tế theo định hớng xã hội chủ nghĩa, Việt Nam đã và đang vợt qua đợcnhiều khó khăn và đạt đợc nhiều thành tựu đáng kể trên nhiều mặt, nhiều lĩnh vựckinh tế - xã hội
Năm 2001 là một trong những năm không dễ dàng cho sự ổn định và pháttriển kinh tế xã hội ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ cùng vớinhững yếu kém nội tại của nền kinh tế cha khắc phục đợc, thêm vào đó là nạnthiên tai, hạn hán, lũ lụt liên tiếp ở nhiều vùng trong cả nớc gây ra những thiệt hạikhông nhỏ về ngời và của, đã đặt Việt Nam trớc những thách thức lớn
Mặc dù những khó khăn thách thực đã có sự lờng trớc, nhiều giải pháp kinh
tế đã đợc đặt ra trong Hội nghị Trung ơng VI (lần 1) và tại kỳ họp thứ 4 quốc hội
Trang 7khoá X Các giải pháp kinh tế đó đã đợc Chính phủ cụ thể hoá, chỉ đạo một cáchsát sao, do vậy đã hạn chế đợc những tác động bất lợi do hậu quả của cuộc khủnghoảng khu vực, giữ đợc môi trờng kinh tế vĩ mô ổn định, không có những biến
động lớn,, nền kinh tế vẫn duy trì đợc mức tăng trởng Tuy nhiên, nền kinh tếvẫn chứa đựng nhiều yếu tố đáng lo ngại: Nhịp độ tăng trởng kinh tế đạt mức thấpnhất từ năm 1990 trở lại đây, sản phẩm kém sức cạnh tranh, ứ đọng hàng tồn kho,sản xuất cầm chừng, khu vực dịch vụ tăng chậm, các doanh nghiệp trong nớc bộc
lộ nhiều yếu kém, đầu t nớc ngoài giảm sút, sự mất cân đối mang tính cơ cấu ngàycàng rõ nét
Riêng trong lĩnh vực tiền tệ Ngân hàng về cơ bản vẫn giữ vững và ổn định
đợc sức mua của đồng tiền, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm phát ởmức cho phép
Một nhân tố bất khả kháng là mấy năm vừa qua có nhiều thiên tai, chỉ riêngcơn bão số 5 đã làm thiệt hại khoảng 5000 tỷ đồng thêm nữa trong năm 2001 lạilụt lội khắp các tỉnh miền trung, thiệt hại càng trút thêm gánh nặng tài chính đấtnớc vốn đã khó khăn Mặt khác, cộng thêm tình hình khủng hoảng tài chính tiền
tệ ở các nớc trong khu vực, hiện tợng USD tăng giá, xu hớng chuyển đổi tiền gửinội tệ thành USD, găm giữ ngoại tệ tại các đơn vị có nguồn thu ngoại tệ đã ảnh h-ởng đáng kể tới hoạt động kinh doanh cả các Ngân hàng thơng mại Đáng chú ý là
có sự có mặt của 24 chi nhánh Ngân hàng nớc ngoài và 4 ngân hàng liên doanhsau một thời gian làm quen đầy thân thiện nay họ đã trở thành đối thủ thực sự, đếnnăm 2000 họ đã đặt nhiều quan hệ chặt chẽ với nhiều doanh nghiệp lớn, có mức
d nợ chiếm sấp xỉ 25% tổng số d nợ cả hệ thống Ngân hàng thơng mại, trong đó
đầu t trung và dài hạn chiếm tới 40%
Có thể nói, đây là những ảnh hởng trực tiếp của thị trờng đối với hoạt độngcủa toàn ngành Ngân hàng Việt Nam nói chung và Ngân hàng Nông nghiệp vàphát triển nông thôn nói riêng Điều này đặt Ngân hàng Nông nghiệp và phát triểnnông thôn trớc một thử thách mới, một sự chuyển đổi nhạy bén mới trong năm
2001 nhằm hoạt động kinh doanh đạt kết quả tốt
2- Vai trò hoạt động tín dụng của Ngân hàng thơng mại trong nền kinh tế thị trờng
Trang 82.1- Vài nét sơ qua về hoạt động của Ngân hàng thơng mại trong cơ chế quản lý bao cấp.
Với cơ chế quản lý bao cấp trớc đây hệ thống ngân hàng chỉ là một cấp,Ngân hàng Nhà nớc thực hiện chức năng cơ quan quản lý nhà nớc trong lĩnh vựctiền tệ, làm nhiệm vụ cung cấp vốn kể cả các doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, chứcha xuất hiện khái niệm Ngân hàng thơng mại làm nhiệm vụ hoạt động kinhdoanh tiền tệ hay một trung gian tài chính nói trên Các tổ chức ngân hàng chovay theo kế hoạch với lãi suất thấp, không tính đến hiệu quả sử dụng gây nên tìnhtrạng doanh nghiệp làm ăn đợc nhng với một số lợng vay cố định muốn mở rộngkinh doanh sản xuất đành chịu Ngợc lại những xí nghiệp làm ăn thua lỗ khôngcần vốn nhng với chế độ "Vay nh đợc" nên cố gắng sử dụng hết định mức vào lĩnhvực kém hiệu quả Nên kết quả là ngời khoẻ ăn đợc thì không ăn, ngời yếu không
ăn đợc nhng cứ cố nhồi nhét cho no hậu quả là cả hai cùng chết, nền kinh tếkém phát triển bởi những t tởng ỷ lại trông chờ vào Nhà nớc, vừa gò bó hoạt độngtài chính, làm triệt tiêu tính năng động sáng tạo, nảy sinh hiện tợng tiêu cực, sựgiao lu vốn bị bó hẹp trong một chơng trình khép kín (Ngân sách Nhà nớc) củaNgân hàng Nhà nớc - Xí nghiệp quốc doanh
2.2- Hoạt động của Ngân hàng thơng mại trong cơ chế mới (trong thời gian chuyển dịch cơ cấu kinh tế)
Nhiệm vụ kinh doanh của Ngân hàng thơng mại rất phong phú và đa dạng.Cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, kinh tế và xã hội Hoạt động củaNgân hàng thơng mại có nhiều phơng pháp mới, nhng các nghiệp vụ kinh doanh
về cơ bản là không thay đổi Nghiệp vụ mà bất kỳ Ngân hàng thơng mại nào cũng
đã thực hiện trong nhiều năm và vẫn đang tiếp tục thực hiện là nhận tiền gửi vàhoạt động cho vay đầu t Các Ngân hàng thơng mại luôn tạo ra nguồn vốn nhằm
đáp ứng nhu cầu đối với các doanh nghiệp, Chính phủ và cá nhân Làm đợc điều
đó tức là các Ngân hàng thơng mại đã tạo ra những điều kiện thuận lợi cho quátrình sản xuất, cung ứng các dịch vụ cần thiết của toàn xã hội
- Mở rộng các biện pháp huy động và cho vay vốn nh phát hành các loạichứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu có mục đích, có bảo đảm giới hạn bằng vàng
Trang 9- Ngân hàng cung ứng tín dụng ngắn hạn giúp các doanh nghiệp thúc đẩytiêu thụ, ổn định sản xuất kinh doanh, có tích luỹ mở rộng khả năng sản xuất, mặtkhác về dài hạn giúp các doanh nghiệp đầu t trang thiết bị cần thiết cho sự pháttriển sản xuất kinh doanh lơị ích sau này.
- Ngân hàng, với sự tham gia của vốn tự có vào các doanh nghiệp ở ViệtNam, sẽ làm gia tăng nhiều đóng góp vốn đầu t mới cần thiết theo một tỷ lệ nợvốn thích hợp trong cơ cấu của các doanh nghiệp, góp phần thúc đẩy phát triểnchung của nền kinh tế
- Ngân hàng đảm nhiệm quản lý và thực thi các hình thức thanh toán chochu trình phát triển kinh tế Để đối phó với những đòi hỏi và thách thức của nềnkinh tế Việt Nam hôm nay và ngày mai Mở rộng các dịch vụ nh bảo lãnh, chothuê két sắt, dịch vụ trả và chuyển tiền ngoại hối, dịch vụ phục vụ chơng trình tíndụng EC nhằm tăng lợi nhuận ngân hàng
Hoạt động thực tiễn của hệ thống Ngân hàng thơng mại nhằm tiến hànhmột cách có hiệu quả nhiệm vụ của nó trong mối quan hệ haì hoà với các lợi íchcủa toàn xã hội và là ngời "thủ môn" phụ thuộc đối với nền kinh tế, trong số cácbiện pháp có tính chất rộng lớn để có thể quản lý có hiệu quả nền kinh tế
Là một doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ tín dụng, loại hàng đặc biệt có độnhạy cao với những biến đổi của thị trờng, tình hình kinh tế - xã hội Ngân hàngluôn phải đơng đầu với đủ loại rủi ro riêng có, rủi ro từ các doanh nghiệp, cá nhânvay tiền, rủi ro về nguồn vốn, lãi suất thanh toán Những rủi ro này đều có thểmang tới sự vỡ nợ cho bất kỳ Ngân hàng nào Có thể nói rằng rủi ro gắn liền vớilợi nhuận trong hoạt động của mọi nhà ngân hàng
Thêm vào đó nền kinh tế mở đã làm xuất hiện nhiều ngân hàng liên doanhvới nớc ngoài, chi nhánh Ngân hàng nớc ngoài tại Việt Nam, tạo môi trờng cạnhtranh giữa các ngân hàng với nhau Cạnh tranh không phải lúc nào cũng xấu, tráilại nó thúc đẩy sự tự nhận biết mình từ đó vơn lên để tồn tại và phát triển Do vậy,hoạt động của Ngân hàng thơng mại xuất hiện thêm nhiều hình thức dịch vụ kinh
Trang 10kỷ, uỷ thác, thanh toán, chuyển tiền với những mục đích thu hút khách hàng, thulợi nhuận và đặc biệt là biến đổi phù hợp với cơ chế thị trờng của nền kinh tế.
Tuy nhiên, hoạt động "nòng cốt" nhất của mọi Ngân hàng là hoạt động "đivay để cho vay" Chức năng đầu tiên của các Ngân hàng thơng mại là mở rộng tíndụng đối với khách hàng tin cậy Ngay từ khi mới bắt đầu, những ngời tổ chức cácNgân hàng thơng mại đã luôn tìm kiếm các cơ hội để cho vay coi đó nh là chứnăng quan trọng nhất của mình và trong một số trờng hợp đặc biệt, Chính phủphải bảo lãnh việc cho vay đáp ứng những nhu cầu tín dụng của các cộng đồngdân c đặc biệt
Trong việc tạo ra khả năng tín dụng, các ngân hàng thơng mại đã và đangthực hiện các chức năng xã hội đặc biệt của mình làm cho sản phẩm xã hội tăng
đáng kể, vốn đầu t đợc mở rộng và từ đó đời sống dân chúng đợc cải thiện Tíndụng của Ngân hàng thơng mại có ý nghĩa quan trọng đối với toàn bộ nền kinh tế,tạo ra khả năng tài trợ cho các hoạt động công nghiệp, thơng nghiệp, dịch vụ vànông nghiệp của đất nớc Những khả năng đó của tín dụng khi đem so sánh vớicác sản phảm tiêu dùng tạo ra sản phẩm có thể tính toán đợc Công nghiệp thức ăncung cấp cho chúng ta tất cả các sản phẩm đã thu hoạch và chế biến, tuy vậy,những sản phẩm này không thể tiêu dùng ngay đợc Trong khi đó, tín dụng ngânhàng tạo khả năng cho những ngời có nhu cầu mua nguyên liệu; chế biến ; đónghộp; cất trữ hàng hoá và cuối cùng là bán lẻ những sản phẩm đã đợc chế biến đếntận tay ngời tiêu dùng Mặc dù tín dụng ngân hàng đã tạo ra khả năng thực hiệnquá trình sản xuất lu thông nhng trong suốt quá trình đó, tín dụng luôn đơng đầuvới khả năng có thể xảy ra, gây tổn thất cho ngân hàng
Nh vậy, trong nền kinh tế thị trờng, vai trò tổ chức tài chính trung gian củangân hàng thơng mại không ngừng phát huy và ngày càng mở rộng Nhng hoạt
động kinh doanh của Ngân hàng thơng mại lại chứa đựng nhiều rủi ro nhất bởi lẽngân hàng đóng vai trò vừa là ngời cho vay, vừa là ngời đi vay Ngân hàng sẽ chịurủi ro từ hai phía Do vậy kinh doanh ngân hàng không thể liều lĩnh nh một sốdoanh nghiệp khác Chính vì vậy nhận thức và đánh giá đúng đắn về rủi ro ngânhàng là nhiệm vụ vô cùng quan trọng và thờng xuyên của các ngân hàng Nếuhiểu rõ rủi ro ta có thể chấp nhận rủi ro một cách có ý thức và có kế hoạch đối phó
Trang 11với hậu quả khi sự việc xấu đi Cũng bởi lẽ đó, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu xem vậyrủi ro Ngân hàng là gì? Nguyên nhân và hậu quả của nó nh thế nào?
II- Rủi ro trong tín dụng của ngân hàng trong nền kinh tế thị trờng
1 Khái niệm về rủi ro tín dụng ngân hàng
1.1- Những rủi ro trong hoạt động kinh doanh của nhà ngân hàng
Trong hoạt động kinh doanh của mình, ngân hàng phải đối mặt với rấtnhiều rủi ro có thể xuất hiện trên mọi phơng diện Những rủi ro này luôn có mốiquan hệ hữu cơ với nhau và kết hợp tạo thành một "dây chuyền" nguy hiểm đedoạ đến sự sống còn của ngân hàng Sự tăng cờng độ của rủi ro này hay rủi ro kialúc nào cũng có thể đa ngân hàng tới bờ vực của sự phá sản
1.1.1- Rủi ro về nguồn vốn
Do nguồn vốn của ngân hàng hiện nay chủ yếu là nguồn vốn huy động và
đợc sử dụng theo phơng châm "đi vay để cho vay", do vậy hiện tợng thừa vốn haythiếu vốn đều có thể gây ra tổn thất cho nhà ngân hàng Thiếu vốn sẽ làm cho hoạt
động kinh doanh của Ngân hàng bị trì trệ, khả năng đáp ứng nhu cầu tín dụng,thanh toán của khách hàng bị hạn chế Điều này sẽ ảnh hởng tới thị phần, lợinhuận của Ngân hàng theo chiều hớng xấu Mặt khác, sự thừa vốn sẽ làm tăng chiphí cho nhà ngân hàng do phải trả lãi cho các khoản vốn thừa mà không có lãi để
bù đắp Do vậy, mỗi nhà ngân hàng trong từng tình hình luôn phải chọn cho mìnhmột cơ cấu vốn hợp lý nhất nhằm kinh doanh có hiệu quả, lợi nhuận cao
1.1.2- Rủi ro về hối đoái
Hiện nay ở Việt Nam , Ngân hàng quy định rằng: vay bằng ngoại tệ phải trảbằng ngoại tệ (trừ những trờng hợp đợc sự đồng ý của ngân hàng) Nếu nguồn vốnhuy động bằng nội tệ, cho vay bằng nội tệ thì rủi ro này không xuất hiện Mặtkhác, nếu nhu cầu vốn của nền kinh tế là ngoại tệ, ngân hàng lại phải chuyển đổilại tiền vay Khi đó, tại hai thời điểm này, ngân hàng phải sử dụng hai mức tỷ giáhối đoái hiện thời, sự chênh lệch hoặc biến đổi giữa hai tỷ giá này có thể gây ra
Trang 12những khoản thặng d hoặc chênh lệch trong khối lợng tiền tệ ban đầu Nếu xảy rathâm hụt đó chính là rủi ro cho nhà Ngân hàng.
1.1.3- Rủi ro về lãi suất
Cũng tơng tự nh rủi ro về tỷ giá Rủi ro này sinh ra do sự biến động tăngcủa lãi suất thị trờng so với lãi suất ghi trên hợp đồng tín dụng Ngân hàng Nhà n-
ớc quy định rằng lãi suất của các khoản vay trung và dài hạn, tiền gửi không kỳhạn đợc xác định theo lãi suất trên thị trờng Nếu lãi suất trên thị trờng biến đổithì tính lãi cũng thay đổi theo Nếu nh lãi suất đầu vào và đầu ra, do sự biến đổichênh lệch ít hoặc bằng không, nhỏ hơn không thì lợi nhuận của ngân hàng cũnggiảm hoặc hoà vốn, thậm chí còn lỗ Đó chính là rủi ro mà ngân hàng phải chịukhi có sự biến đổi lãi suất trên thị trờng
1.1.4- Rủi ro về thanh toán
Do hoạt động thanh toán của ngân hàng không chính xác gây thất thoát vốn
mà không đợc khách hàng trả lại
1.1.5- Rủi ro thuần tuý
Các rủi ro này đợc coi là những rủi ro bất khả kháng của ngân hàng, nó baogồm thiên tai, địch hoạ gây tổn thất trực tiếp về tài sản cho ngân hàng hoặckhách hàng, gây ảnh hởng đến nguồn vốn hoạt động kinh doanh của ngân hàng
đặt ra những kế hoạch kinh doanh cho mình, mọi ngân hàng đều cần chú trọng
đặc biệt đến dự đoán biến động của thị trờng, khả năng của các khách hàng đểhạn chế đến mức thấp nhất những rủi ro có thể xảy ra Tuy nhiên, do hoạt động
Trang 13tín dụng mang lại 90% thu nhập của ngân hàng, do vậy việc đánh giá và hạn chếrủi ro tín dụng là một trong những hoạt động cần thiết nhất mà mọi nhà ngân hàng
đều phải chú ý và thực hiện
Kể từ khi nớc ta chuyển sang nền kinh tế thị trờng, hiện tợng mất khả năngthanh toán ở doanh nghiệp này, cá nhân kia hay cho vay không thu hồi nợ là hiệntợng hoàn toàn có thể xảy ra Điều đó có nghĩa là các ngân hàng đứng trớc các rủi
ro khi các doanh nghiệp không hoàn trả đợc các khoản tiền cho vay Tuy nhiên,nhu cầu vốn là một vấn đề hết sức cấp thiết trong nền kinh tế thị trờng, do vậy sự
mở rộng không ngừng các hoạt động kinh doanh của lĩnh vực ngân hàng cũng
đồng thời kéo theo tình trạng rủi ro tín dụng ngày càng cao Có thể định nghĩa rủi
ro tín dụng nh sau: "Rủi ro tín dụng là sự xuất hiện các biến cố không bình thờngtrong quan hệ tín dụng, gây hậu quả xấu đến hoạt động ngân hàng nh mất mátthiệt hại về tài sản, thu nhập của ngân hàng " Những biến cố trong rủi ro tíndụng là những biến cố xảy ra khi cho vay không thu hồi đợc nợ
Rủi ro cho vay không thu hồi đợc nợ hay còn gọi là rủi ro phát sinh trongkhâu cho vay Rủi ro này xảy ra do ngời vay không trả đợc toàn bộ hoặc một phần
nợ vay đầy đủ và đúng hạn cho Ngân hàng Biểu hiện của tình trạng này là tỷ lệ
nợ quá hạn của Ngân hàng tăng cao, các khoản lãi cha thu ngày càng lớn, Ngânhàng không thu hồi đợc các khoản vốn đã cho vay để duy trì hoạt động tín dụng
và hoàn trả vốn cho ngời gửi tiền Đây là rủi ro lớn nhất và có tác dụng cơ bản
đến sự an toàn của toàn bộ hoạt động Ngân hàng
Rủi ro thiếu vốn chi trả cho khách hàng hay còn gọi là rủi ro phát sinh ởkhâu cho vay và thu nợ của ngân hàng Trên lý thuyết, nếu tất cả các rủi ro ở khâu
Trang 14cho vay và thu nợ của ngân hàng đã đợc phòng ngừa và bù đắp kịp thời thì ngânhàng có đầy đủ khả năng hoàn trả các khoản tiền gửi của khách hàng Tuy nhiên,trên thực tế, các khoản rủi ro này vẫn phát sinh ở khâu này và xảy ra nặng nề nhất
là trong trờng hợp khách hàng ồ ạt rút tiền gửi tại Ngân hàng do tác động của yếu
tố tâm lý trớc các biến động về kinh tế và chính trị Nh vậy, nguyên nhân gây rarủi ro ở khâu này không chỉ do ngân hàng không thu hồi đợc nợ để chi trả tiền gửi
mà còn có nguyên nhân phổ biến hơn là do các tác động bên ngoài gây áp lực dẫn
đến tình trạng bất ổn định của mỗi ngân hàng và cả hệ thống Ngân hàng Có thểthấy rằng, rủi ro ở khâu cho vay chỉ là một trong nhiều nguyên nhân và chỉ là tiền
đề dẫn đến rủi ro nghiêm trọng hơn ở khâu huy động vốn, chi trả tiền gửi của hệthống Ngân hàng
Nh vậy, rủi ro tín dụng là loại rủi ro lớn nhất, thờng xuyên xảy ra và gâyhậu quả nặng nề nhất Việc đánh giá rủi ro này thờng là trách nhiệm chính củangành Ngân hàng Hoạt động của Ngân hàng thơng mại chủ yếu là hoạt động tíndụng và đầu t, thông thờng trên thế giới nó mang lại 2/3 thu nhập, còn ở Việt Namtrong giai đoạn hiện nay, thu nhập từ hoạt động tín dụng mang lại thờng chiếm90% tổng thu nhập của mỗi Ngân hàng Thu nhập cao nhng đồng thời rủi ro tronglĩnh vực này cùng đa lại cho ngân hàng những thiệt hại nặng nề có thể dẫn tới phásản Sự phức tạp trong quản lý và phòng ngừa rủi ro tín dụng xuất phát từ đặc tính
"rủi ro nào đó của ngời vay cũng có thể đa đến rủi ro cho Ngân hàng" Do vậy, rủi
ro tín dụng thờng nằm ngoài khả năng đánh giá bình thờng của một cán bộ tíndụng Nó đòi hỏi Ngân hàng phải có những giải pháp đồng bộ, hữu hiệu mới cóthể hạn chế, ngăn ngừa bớt rủi ro, giảm tối đa những thiệt hại có thể xảy ra
Để nhìn nhận và khắc phục rủi ro một cách rõ ràng, hoàn hảo, chúng ta xemxét các nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng Ngân hàng
2- Nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng Ngân hàng
Có nhiều nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng Ngân hàng, nhng chúng ta cóthể tổng hợp thành các nhóm nguyên nhân sau:
2.1- Nguyên nhân khách quan
Trang 152.1.1- Nguyên nhân do điều kiện tự nhiên
Là các nguyên nhân bất khả kháng thờng thuộc về thiên nhiên, thiên tai,
địch hoạ, gây mất mát thiệt hại về tài sản của Ngân hàng
2.1.2- Nguyên nhân về phía ngời vay
- Năng lực của ngời đi vay yếu kém
Điều này thể hiện trong khả năng sử dụng vốn của ngời vay Một nguồnvốn sử dụng có hiệu quả khi nó tạo ra của cải vật chất phù hợp và đợc xã hội chấpnhận Với năng lực kém, ngời vay không có khả năng nhận biết đợc sự phát triểncủa khoa học kỹ thuật, trình độ thởng thức cũng nh sự đòi hỏi của nhu cầu trên thịtrờng, do vậy sử dụng vốn một cách không hợp lý dẫn đến không có khả năng chitrả, phá sản và gây tổn thất cho ngân hàng
- Do sự yếu kém của ngời điều hành
Ngời điều hành không có khả năng dự đoán đợc sự biến động của giá cả thịtrờng, không xác định đợc thị phần của các đối thủ cạnh tranh, không nắm đợc thịhiếu của ngời tiêu dùng dẫn đến sự tồn đọng hàng hoá, bị cạnh tranh mất thịphần Điều này ảnh không chỉ tới kết quả sản xuất kinh doanh của ngời vay màcòn ảnh hởng tới khả năng thu hồi các khoản vay của nhà ngân hàng
- Do không nắm bắt kịp thời các thông tin
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, sự nắm bắt tình hình về giácả, sự xuất hiện của các hàng hoá cùng loại, thị hiếu của ngời tiêu dùng trên thị tr-ờng là điều kiện cần thiết nhất quyết định kinh doanh đúng đắn nhất, có hiệu quảnhất Do vậy, sự thiếu thông tin có thể dẫn ngời vay tới tình trạng thua lỗ do mấtthị trờng, tồn đọng hàng hoá gây ra sự mất chi trả đối với các khoản nợ củaNgân hàng
- Do thiếu tính cạnh tranh
Trang 16Nền kinh tế thị trờng đem lại một nền kinh tế với sự đa dạng về chủng loại
và chất lợng hàng hoá Do vậy, để hàng hoá của mình có chỗ đứng trên thị trờng,thu đợc lợi nhuận, hàng hoá của ngời vay phải có khả năng cạnh tranh với các loạihàng hoá đồng loại khác trên thị trờng Nếu hàng hoá của ngời vay thiếu tính cạnhtranh ở chất lợng, giá cả, mẫu mã thì thị trờng sẽ tìm kiếm các loại hàng hoákhác phù hợp với nhu cầu xã hội để tiêu dùng, ngời vay phải bán rẻ hoặc bị tồnkho gây ra sự thua lỗ, phá sản
- Do t cách ngời vay kém
Hiện nay, phơng châm của mọi nhà Ngân hàng là mở rộng tín dụng nhằmthu hút lợi nhuận Do vậy không tránh khỏi sự quản lý lỏng lẻo, sự xuất hiện củacác loại rủi ro Nhân đà này, không ít những kẻ có t cách đạo đức kém, đã đa ranhững dự án giả, chứng từ giả, sử dụng sai mục đích tín dụng trong hợp đồng nhằm mục đích chiếm dụng vốn của Ngân hàng
2.1.3- Nguyên nhân từ môi trờng cho vay
Môi trờng kinh tế không lành mạnh, nhịp độ tăng trởng không ổn định, chu
kỳ của nền kinh tế ngắn, Ngân hàng rất khó nắm bắt đợc thị trờng, sản xuất trongnớc không ổn định, dễ đình trệ, không có hiệu quả Mặt khác, nền kinh tế xuấthiện nhiều tệ nạn xã hội nh buôn lậu, hàng giả dẫn đến sự phá sản của cácdoanh nghiệp Do vậy, Ngân hàng rất khó khăn trong các mục tiêu mở rộng tíndụng, đánh giá môi trờng tín dụng
Môi trờng pháp lý không thuận lợi Hệ thống pháp luật ban hành không
đồng bộ và không phù hợp với yêu cầu của hoạt động kinh doanh, nhiều khi cảntrở hoạt động kinh doanh Cơ chế đảm bảo thực thi pháp luật kém hiệu lực
2.2- Nguyên nhân chủ quan
- Nguyên nhân từ phía Ngân hàng
Trang 17Các khoản cho vay có vấn đề và các thiệt hại cho vay có thể xảy ra do sơ
hở về thủ tục trong nội bộ Ngân hàng Đây đợc gọi là các hoạt động cho vaykhông hoàn hảo và nó xuất hiện do các nguyên nhân sau đây:
+ Do thông tin tín dụng không đầy đủ, Ngân hàng có một cái nhìn khôngtoàn diện về bản thân khách hàng cũng nh tình hình tài chính của họ Điều đó dẫntới sự sai lệch trong việc đánh giá hiệu quả của các khoản vay, cho vay quá khảnăng chi trả của khách hàng
+ Các nhân viên tín dụng thiếu khả năng kỹ thuật và không có khả năngphân tích các báo cáo tài chính, thiếu sự hiểu biết về khách hàng
+ Ngân hàng quá chú trọng về lợi tức, đặt mong ớc về lợi tức cao hơn cáckhoản cho vay lành mạnh do vậy độ rủi ro của khoản vay càng cao
+ Sự cạnh tranh không lành mạnh với các Ngân hàng khác để mong muốn
có tỷ trọng cho vay nhiều hơn Cạnh tranh không lành mạnh ở đây có thể hiểurằng Ngân hàng đã bỏ qua một số bớc kiểm định các khoản cho vay, hạ thấp tiêuchuẩn tín dụng, đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng nhằm lôi kéo khách hàng
+ Các nhân viên tín dụng thực hiện thế chấp không tốt, không đánh giá đợc
sự biến động giá trị của tài sản thế chấp, nguồn gốc và sự tồn tại của tài sản thếchấp gây ra tổn thất do các khoản vay không đợc bù đắp khi rủi ro
+ Hoạt động kiểm tra, kiểm soát cha đợc tiến hành thờng xuyên Nhân viêntín dụng không nắm bắt đợc tình hình tín dụng của khách hàng cũng nh môi trờngtín dụng của nền kinh tế dẫn đến những sai sót khi cho vay, không nắm bắt kịpthời các khoản cho vay có vấn đề
+ Sản phẩm của ngân hàng còn đơn điệu, phần lớn là cho vay trực tiếp dovậy rủi ro cao và Ngân hàng là đối tợng phải trực tiếp chịu tổn thất
3- Hậu quả của rủi ro tín dụng Ngân hàng
Trang 18Những rủi ro tín dụng có thể xảy ra những hậu quả nghiêm trọng và khókhăn lớn cho Ngân hàng nói riêng và nền kinh tế nói chung Ta có thể xem xét cụthể nh sau:
3.1- Đối với nhà Ngân hàng
- Rủi ro làm giảm uy tín của nhà Ngân hàng
Một Ngân hàng có rủi ro lớn là một ngân hàng hoạt động không có hiệuquả, không đợc lòng tin của quần chúng và do vậy khó có thể thực hiện nghiệp vụhuy động vốn, không có khả năng mở rộng tín dụng cũng nh vay từ các tổ chức tíndụng khác
- Rủi ro làm cho khả năng thanh toán của ngân hàng giảm sút
Các khoản tín dụng rủi ro - các khoản cho vay không thu hồi đợc nhng cáckhoản tiền gửi, các khoản tiết kiệm của dân c vẫn phải thanh toán đúng kỳ hạn,khiến cho Ngân hàng gặp khó khăn trong việc hoàn trả Mặt khác, nếu rủi ro nàycàng cao, Ngân hàng mất uy tín, không huy động đợc một nguồn vốn khác để bù
đắp thì Ngân hàng có thể bị phá sản
- Rủi ro đa đến kết quả là lợi nhuận bị suy giảm
Do rủi ro đa đến những thiệt hại về tài chính, đồng thời hoạt động của Ngânhàng bị đình trệ, không những không mở rộng mà còn có thể bị thu hẹp qui môhoạt động kinh doanh, do vậy lợi nhuận của Ngân hàng bị giảm sút
Trang 19hàng đang hoạt động lành mạnh Do tâm lý sợ hãi, khách hàng đua nhau rút tiền ồ
ạt gây ra sự thâm hụt vốn, đình trệ hoạt động của các Ngân hàng Cũng do vậy, ợng vốn cung ứng cho sản xuất bị hạn chế, hàng hoá khan hiếm gây biến độngxấu cho nền kinh tế
l-3.2- Đối với khách hàng
Nếu rủi ro xảy ra từ phía Ngân hàng, khách hàng có thể mất vốn dẫn đếnkhó khăn trong sản xuất kinh doanh
Mặt khác, nếu rủi ro xảy ra đối với chính khách hàng, các khoản nợ của họ
sẽ trở thành các khoản nợ khó đòi, gây khó khăn và ảnh hởng đến quan hệ của họ
đối với Ngân hàng Khi đó, nếu khách hàng cần vốn, họ buộc phải đặt quan hệ vớicác Ngân hàng khác và phải chịu một khoảng thời gian tìm hiểu gây trì hoãn choquá trình sản xuất Đồng thời, nếu rủi ro lớn, chính họ sẽ bị phá sản
4- Biện pháp hạn chế rủi ro của Ngân hàng thơng mại trong nền kinh tế thị trờng
Mỗi loại hình thức tín dụng đều có những rủi ro khác nhau do đặc điểm củahình thức tín dụng đó quyết định Vì vậy, nghiên cứu rủi ro của các hình thức tíndụng chủ yếu là một việc làm cần thiết từ đó có thể đa ra những giải pháp phòngngừa và hạn chế hữu hiệu cho mỗi tình huống cụ thể
Nh ta đã biết, rủi ro tín dụng chủ yếu tập trung ở 2 mặt huy động và cho vayvốn Trong quá trình kinh doanh Ngân hàng cần phải có dự trữ để đảm bảo khảnăng thanh toán , điều này tỷ lệ nghịch với khả năng cho vay sinh lãi Vì vậy,ngân hàng phải thanh toán điều hoà hai yêu cầu sau:
- Đảm bảo khả năng thanh toán cho đầy đủ, kịp thời
- Cho vay để tạo khả năng sinh lời cao nhất
Rủi ro tín dụng Ngân hàng thờng do khách hàng mang lại, sự yếu kém vềquản lý của Ngân hàng, do hoàn cảnh Ngân hàng mang lại Tuy nhiên, khả nănggây ra rủi ro tín dụng phổ biến nhất, hay gặp nhất trong thực tế là từ phía khách
Trang 20hàng vay vốn mang lại Ta có thể đa ra một số loại rủi ro đối với một số hình thứctín dụng chủ yếu nh sau:
- Rủi ro đối với tín dụng ngắn hạn:
Mục đích của tín dụng ngắn hạn là nhằm bổ sung vốn lu động tạm thờithiếu cho các doanh nghiệp và cá nhân kinh doanh với thời hạn ngắn (thờng dới 1năm) các khoản tín dụng ngắn hạn thờng đợc kiểm tra qua tính toán hiệu quả đầu
t giản đơn và nhanh chóng, lãi suất cho vay thấp, phơng pháp này dễ xảy ra tìnhtrạng khách hàng sử dụng vốn ngắn hạn để đầu t trung và dài hạn, sử dụng saimục đích, gây thiệt hại cho ngân hàng
- Rủi ro đối với tín dụng trung và dài hạn
Đặc điểm của tín dụng trung và dài hạn là thời hạn thu hồi vốn dài, có khốilợng lớn, vòng quay vốn chậm (từ một năm trở lên) chủ yếu cấp vốn để mua Tàisản cố định, cải tiến mở rộng sản xuất, đầu t cho các công trình và dự án lớn màhiệu quả của công việc đầu t này phụ thuộc vào nhiều yếu tố nh biến động vềchính trị, xã hội, thiên tai địch hoạ Những yếu tố có thể tác động tích cực hoặctiêu cực đến hiệu quả đầu t Những hoạt động tiêu cực gây ra sự đình trệ, thấtthoát vốn của doanh nghiệp, trì hoãn thời gian thu vốn của dự án gây ảnh hởng
đến các món nợ của ngân hàng
- Rủi ro trong nghiệp vụ chiết khấu
Chiết khấu là việc tổ chức tín dụng mua thơng phiếu, giấy tờ có giá ngắnhạn khác của ngời thụ hởng trớc khi đến hạn thanh toán
Tái chiết khấu là việc mua lại thơng phiếu, giấy tờ có giá ngắn hạn khác đã
đợc chiết khấu trớc khi đến hạn thanh toán
Theo nghĩa rộng chiết khấu là việc tái cấp vốn cho ngời bán vì trớc đây
ng-ời bán đã cấp vốn cho ngng-ời mua dới hình thức bán chịu hàng hoá Với nghĩa hẹp,chiết khấu là một kỹ thuật tín dụng vì thực chất khi chiết khấu Ngân hàng chỉnhận đợc quyền đòi nợ của ngời mua trong lúc lại ứng tiền cho ngời bán
Trang 21Chiết khấu là một kỹ thuật tín dụng tơng đối an toàn Tuy nhiên vẫn có thểxảy ra rủi ro trong các trờng hợp sau:
+ Thơng phiếu giả mạo
Thơng phiếu là một loại giấy xác nhận nợ đợc lập trên cơ sở thơng mại vìvậy khi thực hiện tín dụng tái chiết khấu Ngân hàng đợc đảm bảo bằng một lợnghàng hoá ở ngời mua Thơng phiếu bị giả mạo nghĩa là không có lợng hàng hoá t-
ơng ứng đảm bảo kèm theo nên Ngân hàng cho vay trên cơ sở thơng phiếu này sẽphải chịu rủi ro
+ Ngời nhận trả không có khả năng trả nợ
Trên thực tế có những doanh nghiệp đang có nguy cơ bị phá sản hoặckhông còn khả năng huy động vốn nào khác, muốn dùng số tiền chiết khấu thơngphiếu để thanh toán công nợ, vì vậy nếu Ngân hàng không nghiên cứu kỹ đếnkhách hàng mà thực hiện tín dụng chiết khấu sẽ xảy ra rủi ro không thu hồi đợckhoản nợ này
Để hạn chế rủi ro trong tín dụng tái chiết khấu , Ngân hàng phải xem xét kỳphiếu, hối phiếu của ngời trả trớc đây có đợc thanh toán sòng phẳng hay không?Cũng nh xem ngời nhận trả đã thanh toán bao nhiêu kỳ phiếu còn bao nhiêu kỳphiếu đã lu thông
- Rủi ro đối với tín dụng thuê mua
Tín dụng thuê mua là một kiểu cho thuê tài sản chuyên dùng, cho ngời thuêtheo giá thoả thuận ban đầu
Nói chung đây là một hình thức tín dụng có độ an toàn tơng đối cao vì trongsuốt quá trình thực hiện họp đồng tín dụng thuê mua, tài sản cho thuê vẫn thuộcquyền sở hữu của ngời cho thuê Đối tợng tín dụng ở đây tồn tại dới hình thức
Trang 22hiện vật tơng đối cố định, thuận tiện cho việc quản lý vốn tín dụng Ngay trong ờng hợp ngời thuê gặp khó khăn việc thu hồi nợ của ngời cho vay ít gặp trở ngại.
tr-Tuy nhiên, trong quá trình sử dụng ngời thuê vẫn có khả năng gặp nhữngrủi ro nh mất mát, hỏng hóc nặng dẫn đến vi phạm Hợp đồng tín dụng gây khókhăn cho ngời cho vay
Trang 23chơng II
Thực trạng tín dụng và rủi ro tín dụng tại
Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội
I- Tổng quan về Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội
Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội là một chi nhánhtrực thuộc Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam đặt trụ sở tại
số 2 Lạc Trung, phạm vi hoạt động chủ yếu trên địa bàn thủ đô Hà Nội
Với quyết định số 56/QĐ và 59/QĐ tháng 8 năm 1988 của Ngân hàng Nhànớc Việt Nam, Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam ra đời đã đóng góp tích cực vào
sự nghiệp phát triển kinh tế, kiềm chế lạm phát, ổn định tiền tệ, thúc đẩy tăng ởng kinh tế đất nớc Với qui mô hoạt động trên 2564 chi nhánh Ngân hàng từ tỉnh
tr-đến huyện Ngân hàng nông nghiệp Việt Nam với vị trí là Ngân hàng quản lý
Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội là một trong 2564chi nhánh của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam, đóngvai trò tạo lập nguồn vốn, cung cấp các hình thức dịch vụ Ngân hàng, đáp ứng cácnhu cầu tín dụng của các thành phần kinh tế trên địa bàn, góp phần thực hiện cácmục tiêu, chơng trình, giải pháp của Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc đề ra; định h-ớng phát triển kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thônViệt Nam và công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc
Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội
Tên giao dịch quốc tế:
Việt Nam Bank For Agriculture and Rural Development - Hà Nội branchTrụ sở số 77 - Lạc Trung quận Hai Bà Trng - Hà Nội
Ngày 26/3/1988 với nghị định 55/HĐBT, Ngân hàng Nông nghiệp Hà Nội
đợc thành lập, đóng vai trò quản lý với các ngân hàng cấp huyện dựa trên các văn
Trang 24bản của thành uỷ và cơ quan cấp trên, đồng thời đóng vai trò là một tổ chức kinhdoanh trong lĩnh vực Ngân hàng.
Tháng 9/1991, Quốc hội yêu cầu tách tỉnh và quy hoạch 7 huyện thành cấptỉnh, Ngân hàng nông nghiệp Hà Nội đợc giao quản lý 5 huyện: Từ Liêm, ĐôngAnh, Sóc Sơn, Thanh Trì, Gia Lâm Với chức năng quản lý này, vai trò phát triểnnông nghiệp và nông thôn bị thu hẹp, Ngân hàng chủ yếu phục vụ các doanhnghiệp và hộ nông dân trên địa bàn (dự án nuôi bò sữa ở Gia Lâm, VAC ở ĐôngAnh )
Năm 1997, Ngân hàng nông nghiệp Việt Nam đổi mới và hoàn thiện môhình tổ chức với hoạt động thí điểm quản lý theo mô hình 2 cấp tại thành phố HồChí Minh và Hà Nội
Các chi nhánh cấp huyện chịu sự trực tiếp quản lý của Ngân hàng Nôngnghiệp Việt Nam, Ngân hàng nông nghiệp Hà Nội chỉ quản lý các chi nhánh ở cácquận nội thành (chi nhánh Ngân hàng cấp III): Cầu Giấy, Thanh Xuân, Tây Hồ,Chợ Hôm, Đồng Xuân, Giảng Võ.,Đống đa Các Ngân hàng cấp III này thực chất
là các cơ sở giao dịch đợc thành lập; làm tăng khả năng qui mô hoạt động củaNgân hàng Hoạt động thí điểm này đã tạo nên một bớc ngoặt trong hình thứcquản lý của ngân hàng nông nghiệp Hà Nội: Từ chủ yếu tập trung kinh doanh ởngoại thành chuyển về tập trung kinh doanh ở nội thành với một cơ cấu tổ chứcbao gồm các phòng ban và ngân hàng cấp III,,,
Các chi nhánh Ngân hàng cấp III:
Hoạt động của 7 chi nhánh Ngân hàng cấp III trên địa bàn Hà Nội thực hiệngiống nh Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội Bao gồm cáchoạt động huy động nguồn vốn, cho vay, thanh toán qua ngân hàng Tuy nhiên,Quyền hạn của các chi nhánh này thu hẹp hơn so với Ngân hàng Nông nghiệp vàphát triển nông thôn Hà Nội Theo QĐ số 2662/NHNo_03 ngày 08/12/1999 vềphân cấp mức cho vay tối đa đối với NH loại III : Cho vay tối đa không quá 1 tỷ
đối với doanh nghiệp nhà nớc , không quá 500 triệu đối với doanh nghiệp ngoàiquốc doanh, 100 triệu với hộ sản xuất
Trang 25Hoạt động mang tính "phát triển" của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triểnnông thôn Hà Nội đợc thể hiện chủ yếu qua tín dụng Ngân hàng Trong nhữngnăm qua, tín dụng Ngân hàng đã góp một phần không nhỏ trong sự chuyển dịchcơ cấu nền kinh tế tại địa bàn, giảm sự phân hoá giàu nghèo giữa nội thành vàngoại thành đặc biệt Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội đã
đóng góp to lớn trong đầu t vào các chơng trình thu mua lơng thực, phân bón,thuốc trừ sâu các loại Năm 1999, đã đầu t cho các cửa hàng thu mua lơng thựctrên địa bàn 262 tỷ đồng, thu mua hơn 125.000 tấn gạo, 29 triệu USD nhập khẩuphân bón hỗ trợ cho Công ty kinh doanh Vật t nông nghiệp phục vụ cho bà connông dân kịp thời vụ
Trong những năm gần đây, nền kinh tế Hà Nội đạt mức tăng trởng cao Giátrị Công nghiệp tăng bình quân 14,4%, Nông nghiệp tăng 3,9% , GDP tăng11,9% Cơ cấu kinh tế phát triển theo hớng Công nghiệp - Dịch vụ từ 30,5% lên35% Để phù hợp với tình hình và xu hớng phát triển kinh tế trên địa bàn, Ngânhàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội đã và đang thực hiện các chiếnlợc kinh doanh của mình : Chú trọng vào tín dụng cho khu vực quốc doanh và hộsản xuất - Hai khu vực cơ bản nhất, cần thiết nhất cho một nền kinh tế Công nhiệphoá và hiện đại hoá
Năm 2000, hoạt động của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thônViệt Nam nói chung và Hà Nội nói riêng tiếp tục thực hiện 3 mục tiêu và 4 định h-ớng của ngành Trong sự phát triển đầy tiềm năng của nền kinh tế đất nớc, vữngtin vào năng lực của chính mình, Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn
Hà Nội tiếp tục đạt đợc những thành công, xứng đáng là Ngân hàng quốc doanh Ngân hàng đi đầu trong sự nghiệp công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nớc, gópphần xoá đói giảm nghèo, xây dựng nông thôn Việt nam ngày càng giầu đẹp -phồn vinh; đồng thời là Ngân hàng đáng tin cậy của mọi khách hàng trong vàngoài nớc Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội có nhữngchức năng chính sau:
- Nhận tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi không kỳ hạn, có kỳ hạn, tiền gửi thanh toáncủa tất cả các tổ chức , cá nhân trong và ngoài nớc bằng đồng Việt nam và ngoạitệ
Trang 26- Phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu, kỳ phiếu, tín phiếu Ngân hàng vàcác hình thức huy động vốn khác.
- Tiếp nhận vốn tài trợ, tín thác, uỷ thác đầu t từ Chính phủ, Ngân hàng Nhà
n-ớc và các tổ chức quốc tế, quốc gia và cá nhân trong nn-ớc, nn-ớc ngoài đầu t vào cácchơng trình phát triển kinh tế - văn hoá - xã hội
- Vay vốn Ngân hàng Nhà nớc, các tổ chức tài chính, tín dụng trong và ngoàinớc, các tổ chức cá nhân và nớc ngoài khác
- Cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn bằng đồng Việt nam và ngoại tệ
đối với các tổ chức kinh tế, các cá nhân, hộ gia đình thuộc mọi thành phần kinh
tế
- Chiết khấu các loại giấy tờ trị giá đợc bằng tiền
- Cho vay tài trợ theo chơng trình dự án và kế hoạch của Chính phủ
- Cho vay tài trợ các chơng trình, dự án vì mục tiêu nhân đạo, văn hoá - xãhội (tuỳ theo đặc điểm của nguồn vốn)
- Thực hiện nghiệp vụ cho thuê tài chính
- Thực hiện nghiệp vụ thanh toán LC cho khách hàng, bảo lãnh hoặc tái bảolãnh tín dụng, bảo lãnh đấu thầu cho các doanh nghiệp, các tổ chức tín dụng trongnớc và nớc ngoài hoạt động tại Việt Nam
- Kinh doanh tiền tệ, tín dụng và dịch vụ ngân hàng đối ngoại Hoạt độngkinh doanh các dịch vụ: Đại lý Ngân hàng, bảo hiểm, thanh toán giữa các kháchhàng, t vấn về kinh doanh tiền tệ, thông tin tín dụng và phòng ngừa rủi ro, thôngtin điện toán, đào tạo nghiệp vụ ngân hàng, két sắt cất giữ, bảo quản và quản lýcác chứng khoán, giấy tờ có giá và các tài sản quý cho khách hàng
- Thực hiện các nghiệp vụ cầm cố bất động sản
Trang 27-Đầu t dới các hình thức hùn vốn, liên doanh, mua cổ phần, mua tài sản vàcác hình thức đầu t tín dụng khác với các doanh nghiệp và các tổ chức tài chínhtín dụng.
Bớc sang năm 2001, toàn ngành Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nôngthôn Việt Nam nói chung cũng nh Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nôngthôn Hà Nội nói riêng tiếp tục thực hiện các mục tiêu và định hớng nhằm nângcao chất lợng hoạt động, mở rộng các loại hình kinh doanh mới, ngăn chặn cóhiệu lực tệ quan liêu tiêu cực, tham nhũng, lãng phí lao động và tiền của, giữ gìn
uy tín trong kinh doanh Cụ thể là:
- Củng cố và tiếp tục phát triển thị trờng nông thôn theo phơng thức cho vaytrực tiếp tới hộ sản xuất
-Bám sát vào các chơng trình chỉ định của Nhà nớc Trớc mắt tập trung vốncho vay thu mua hết chỉ tiêu thu mua hàng hoá trong vụ đông xuân 2000, 2001
- Hoạt động của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn phải mangtính cạnh tranh cao trong nền kinh tế và đợc thể hiện trong việc tiếp thị để pháttriển và giữ vững khách hàng Tạo điều kiện thuận lợi, tập trung tháo gỡ khó khăncho những doanh nghiệp lớn nh doanh nghiệp sản xuất bia, nớc giải khát, vật liệuxây dựng
- Mở rộng quan hệ với các khu vực và quốc tế dựa trên nguồn vốn chủ yếu
là từ huy động từ dân c và các tổ chức kinh tế xã hội
- Gắn tín dụng thơng mại với đầu t phát triển, thúc đẩy quá trình liên kếtcác thành phần kinh tế, đặc biệt là cho vay ngời nghèo
- Mở rộng các hình thức kinh doanh, các sản phẩm Ngân hàng trên cơ sởhiện đại hoá Ngân hàng
- Mở rộng các lĩnh vực cho vay có rủi ro thấp nh các Tổng công ty lớn, cácdoanh nghiệp trọng yếu của Nhà nớc, hộ sản xuất, chơng trình chỉ định
Trang 281- Một số thể lệ tín dụng chủ yếu áp dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội ( Thực hiện theo quyết định số 324/2000/QĐ-NHNN1 ngày 30/9/2000 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam và Quyết định số 180/QĐ/HĐQT ngày 15/12/2000 của Hội đồng quản trị Ngân hàng Nông nghiệp
và phát triển nông thôn Việt Nam)
1.1- Mục đích và phạm vi cho vay:
- Cho vay ngắn hạn nhằm bổ sung vốn lu động tạm thời thiếu của doanhnghiệp Cho vay trung và dài hạn để đầu t cho các dự án: Xây dựng mới, mở rộng,cải tạo, khôi phục, đổi mới kỹ thuật, ứng dụng khoa học kỹ thuật và công nghệnhằm mục tiêu lợi nhuận, phù hợp với chính sách phát triển kinh tế xã hội, phápluật của Nhà nớc
- Phạm vi cho vay là doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh theopháp luật Việt Nam bao gồm:
+ Các pháp nhân là: Doanh nghiệp Nhà nớc, Hợp tác xã, Công ty tráchnhiệm hữu hạn, Công ty cổ phần, doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài và các tổchức khác có đủ các điều kiên quy định tại điều 94 của Bộ luật dân sự;
+ Hộ gia đình;
+ Tổ hợp tác;
+ Doanh nghiệp t nhân;
+ Cá nhân
1.2- Thực hiện quy định về quản lý ngoại hối:
Trong khi cho vay bằng ngoại tệ, Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển
nông thôn Hà Nội phải thực hiện đúng quy định của Chính phủ và hớng dẫn của
Ngân hàng Nhà nớc về quản lý ngoại hối.
Trang 291.3- Quyền tự chủ trong cho vay:
Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội tự chịu trách nhiệm
về quyết định cho vay của mình Không một tổ chức, các nhân nào đợc can thiệptrái pháp luật vào quyền tự chủ trong cho vay của Ngân hàng Nông nghiệp và pháttriển nông thôn Hà Nội
1.4- Nguyên tắc vay vốn:
- Sử dụng vốn vay đúng mục đích đã thoả thuận trong Hợp đồng tín dụng;
- Phải hoàn trả nợ gốc và lãi tiền vay đúng hạn đã thoả thuận trong Hợp
đồng tín dụng;
- Việc bảo đảm tiền vay phải thực hiện quy định của Chính phủ, Thống đốcNHNN và hớng dẫn về bảo đảm tiền vay của ngân hàng nông nghiệp đối vớikhách hàng
1.5- Điều kiện vay vốn
- Có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu trách nhiệmdân sự theo quy định của pháp luật;
- Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết;
- Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp;
- Có dự án đầu t hoặc phơng án sản xuất, kinh doanh khả thi, có hiệu quả;
- Thực hiện các quy định về đảm bảo tiền vay theo quy định của Chính phủ,Ngân hàng Nhà nớc và hớng dẫn của Ngân hàng Nông nghiệp
- Đối với doanh nghiệp Nhà nớc là đơn vị thành viên hạch toán phụ thuộccủa pháp nhân; Ngoài các điều kiện trên phải có thêm các điều kiện sau: Đơn
Trang 30vị phụ thuộc phải có giấy uỷ quyền vay vốn của đơn vị chính Nội dung uỷ quyềnphải thể hiện rõ mức tiền đợc vay cao nhất, thời hạn vay vốn, mục đích vay vốn vàcam kết trả nợ thay khi đơn vị phụ thuộc không trả đợc nợ.
1.6- Loại cho vay:
- Cho vay ngắn hạn: Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn HàNội cho khách hàng vay vốn ngắn hạn nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất,kinh doanh, dịch vụ, đời sống;
- Cho vay trung hạn, dài hạn: Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nôngthôn Hà Nội cho khách hàng vay vốn trung, dài hạn nhằm thực hiện các dự án đầu
t phát triển sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, đờì sống
1.7- Đối tợng cho vay:
a/ Ngân hàng nông nghiệp cho vay các đối tợng:
- Giá trị vật t hàng hoá, máy móc, thiết bị và các khoản chi phí để kháchhàng thực hiện các dự án sản xuất kinh doanh, dịch vụ, đời sống và đầu t pháttriển;
- Số tiền thuế xuất khẩu khách hàng phải nộp để làm thủ tục xuất khẩu màgiá trị lô hàng xuất khẩu đó Ngân hàng Nông nghiệp có tham gia cho vay;
- Số lãi tiền vay trả cho Ngân hàng Nông nghiệp trong thời hạn thi công,cha nghiệm thu bàn giao và đa tài sản cố định vào sử dụng mà khoản trả lãi đợctính trong giá trị tài sản cố định đó
b/ Ngân hàng nông nghiệp không cho vay các đối tợng:
- Số tiền thuế phải nộp; trừ số tiền thuế xuất khẩu nói ở phần a nêu trên;
- Số tiền để trả nợ gốc và lãi vay cho tổ chức tín dụng khác;
Trang 31- Số lãi tiền vay trả cho chính Ngân hàng nông nghiệp; trừ trờng hợp chovay số lãi tiền vay nêu ở phần a trên
1.8 - Thời hạn cho vay:
Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội và khách hàngthoả thuận về thời hạn cho vay theo hai loại:
- Cho vay ngắn hạn: Đợc xác định phù hợp với chu kỳ sản xuất, kinh doanh
và khả năng trả nợ của khách hàng, tối đa đến 12 tháng
- Cho vay trung hạn, dài hạn: Thời hạn cho vay đợc xác định phù hợp vớithời hạn thu hồi vốn của dự án đầu t, khả năng trả nợ của khách hàng và tính chấtnguồn vốn cho vay của Ngân hàng:
+ Thời hạn cho vay trung hạn: Từ 12 tháng đến 60 tháng (5 năm)
+ Thời hạn cho vay dài hạn: Từ trên 60 tháng trở lên, nhng khôngquá thời hạn hoạt động còn lại theo quyết định thành lập hoặc giấy phép thành lập
đối với pháp nhân và không quá 15 năm đối với cho vay các dự án phục vụ đờisống
1.9 - Lãi suất cho vay:
- Mức lãi suất cho vay do Ngân hàng và khách hàng thoả thuận phù hợp vớiquy định của Ngân hàng Nhà nớc và Ngân hàng nông nghiệp về lãi suất cho vaytại thời điểm ký kết hợp đồng tín dụng Ngân hàng có trách nhiệm công bố côngkhai các mức lãi suất cho vay cho khách hàng biết
- Lãi suất cho vay u đãi đợc áp dụng đối với các khách hàng đợc u đãi về lãisuất theo quy định của Chính phủ và hớng dẫn của Ngân hàng Nhà nớc
- Trờng hợp khoản vay bị chuyển sang nợ quá hạn, phải áp dụng lãi suất nợquá hạn theo mức quy định của Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc tại thời điểm kýHợp đồng tín dụng
Trang 321.10 - Mức cho vay:
- Căn cứ vào nhu cầu vay vốn của khách hàng, vốn tự có của khách hàngtham gia vào dự án, phơng án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, đời sống; tỷ lệ chovay tối đa so với giá trị tài sản làm đảm bảo tiền vay theo quy định của Chính phủ,Ngân hàng Nhà nớc và hớng dẫn của Ngân hàng nông nghiệp; khả năng trả nợ củakhách hàng và khả năng nguồn vốn của ngân hàng Nông nghiệp để quyết địnhmức cho vay, nhng không vợt quá mức quy định tại điều 79 của Luật các tổ chứctín dụng
- Đối với cho vay ngắn hạn, khách hàng phải có vốn tự có tối thiểu 20%trong tổng nhu cầu vốn Riêng đối với doanh nghiệp Nhà nớc phải có vốn tự có tốithiểu 10% trong tổng nhu cầu vốn
- Đối với cho vay trung hạn, dài hạn, khách hàng phải có vốn tự có tối thiểu40% trong tổng nhu cầu vốn
- Khách hàng có uy tín trong quan hệ vay vốn với Ngân hàng Nông nghiệp
và phát triển nông thôn Hà Nội, nếu vốn tự có thấp hơn quy định trên thì thôngqua Hội đồng tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nộixem xét quyết định cho phù hợp
1.11- Trả nợ gốc và lãi:
a/ Căn cứ vào đặc điểm sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, khả năng tài chính,thu nhập và nguồn trả nợ của khách hàng, ngân hàng cho vay và khách hàng thoảthuận về việc trả nợ gốc và lãi tiền vay theo các kỳ hạn trả nợ gốc, theo định kỳtháng, quí hoặc trả cùng kỳ với nợ gốc, hoặc trả theo phơng pháp trả góp Trờnghợp đến kỳ trả lãi, khách hàng cha có khả năng trả, nếu có lý do chính đáng và đ-
ợc ngân hàng cho vay chấp thuận, thì trả vào kỳ sau
b/ Thu nợ cho vay theo thoả thuận trong Hợp đồng tín dụng Đối với kháchhàng vay bằng nội tệ, khách hàng vay đợc quyền trả nợ trớc hạn, số lãi phải trả chỉtính từ ngày vay đến ngày trả nợ Đối với khách hàng vay bằng ngoại tệ, nếu trả
Trang 33trớc hạn thì Ngân hàng cho vay và khách hàng thoả thuận về số lãi tiền vay phảitrả nhng không vợt quá mức lãi đã ghi trong Hợp đồng tín dụng.
c/ Khi đến kỳ hạn trả nợ hoặc kết thúc thời hạn cho vay, nếu khách hàngkhông trả đợc nợ đúng hạn và không đợc điều chỉnh kỳ hạn nợ hoặc không đợcgia hạn nợ thì số nợ đến hạn phải chuyển sang nợ quá hạn và khách hàng phảichịu lãi suất nợ quá hạn đối với số tiền chậm trả
d/ Đồng tiền trả nợ và việc bảo đảm giá trị nợ gốc bằng các hình thức thíchhợp phù hợp với quy định của pháp luật
1.12- Hợp đồng tín dụng
Sau khi quyết định cho vay ngân hàng cho vay và khách hàng ký kết Hợp
đống tín dụng Hợp đồng tín dụng lập theo mẫu gồm các hình thức: Hợp đồng tíndụng dùng cho khách hàng là doanh nghiệp nhà nớc, doanh nghiệp ngoài quốcdoanh; hộ gia đình, cá nhân, tổ hợp tác Hoặc sổ vay vốn dùng cho khách hàng là
hộ gia đình, cá nhân (đối với trờng hợp không phải thực hiện thế chấp cầm cố, bảolãnh) thay cho Hợp đồng tín dụng
1.13- Giới hạn cho vay
Tổng d nợ cho vay đối với một khách hàng không đợc vợt quá 15% vốn tự
có của toàn hệ thống, trừ trờng hợp đối với những khoản cho vay từ các nguồn vốn
uỷ thác của Chính phủ, của các tổ chức và cá nhân Trờng hợp nhu cầu vốn củamột khách hàng vợt quá 15% vốn tự có của hệ thống Ngân hàng nông nghiệphoặc khách hàng có nhu cầu huy động vốn từ nhiều nguồn thì Ngân hàng nôngnghiệp cho vay hợp vốn theo quy định của Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc
Ngân hàng Nông nghiệp chỉ đợc cho vay vợt quá mức giới hạn cho vay nóitrên khi đợc Thủ tớng Chính phủ cho phép đối với từng trờng hợp cụ thể
1.14- Những trờng hợp không đợc cho vay
Trang 34Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội không đợc cho vay
đối với các khách hàng trong các trờng hợp sau đây:
- Thành viên Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát, Tổng giám đốc (Giám đốc),Phó tống giám đốc (phó giám đốc) của Ngân hàng Nông nghiệp
- Ngời thẩm định, xét duyệt cho vay
- Bố, mẹ, vợ, chồng, con của thành viên Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát,Tổng giám đốc (giám đốc), Phó tổng giám đốc (phó giám đốc) của Ngân hàngNông nghiệp
1.15- Hạn chế cho vay
Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội không đợc cho vaykhông có bảo đảm, cho vay với những điều kiện u đãi về lãi suất, mức cho vaycho những đối tợng sau:
- Tổ chức kiểm toán, kiểm toán viên đang kiểm toán tại Ngân hàng Nôngnghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội, kế toán trởng, thanh tra viên;
1.16- Miễn giảm lãi tiền vay:
Trang 35Ngân hàng cho vay đợc quyết định miễn, giảm lãi tiền vay phải trả đối vớikhách hàng theo các nguyên tắc sau:
- Khách hàng bị tổn thất về tài sản có liên quan đến vốn vay do nguyênnhân khách quan, dẫn đến bị khó khăn về tài chính;
- Mức độ miễn, giảm lãi tiền vay phù hợp với khả năng tài chính của Ngânhàng nông nghiệp;
-Ngân hàng Nông nghiệp không miễn giảm lãi tiền vay đối với khách hàngthuộc các đối tợng quy định tại điểm 1 Điều 78 Luật các tổ chức tín dụng
1.17 - Quyền và nghĩa vụ của khách hàng vay:
b/ Khách hàng vay có nghĩa vụ:
- Cung cấp đầy đủ , trung thực các thông tin, tài liệu liên quan đến việc vayvốn và chịu trách nhiệm về tính chính xác của các thông tin, tài liệu đã cung cấp;
- Sử dụng tiền vay đúng mục đích và thực hiện đúng các nội dung đã thoảthuận trong Hợp đồng tín dụng;
- Trả nợ gốc và lãi tiền vay theo thoả thuận trong Hợp đồng tín dụng
Trang 36- Chịu trách nhiệm trớc pháp luật khi không thực hiện đúng những thoảthuận về việc trả nợ vay và thực hiện các nghĩa vụ bảo đảm nợ vay đã cam kếttrong Hợp đồng tín dụng.
1.18 - Quyền và nghĩa vụ của Ngân hàng Nông nghiệp:
a/ Ngân hàng nông nghiệp có quyền:
- Yêu cầu khách hàng cung cấp tài liệu chứng minh dự án đầu t hoặc phơng
án sản xuất, kinh doanh khả thi, khả năng tài chính của mình và của ngời bảo lãnhtrớc khi quyết định cho vay;
- Từ chối yêu cầu vay vốn của khách hàng nếu thấy không đủ điều kiện vayvốn, dự án đầu t hoặc phơng án sản xuất, kinh doanh không có hiệu quả, khôngphù hợp với quy định của pháp luật hoặc Ngân hàng nông nghiệp không có đủnguồn vốn để cho vay;
- Kiểm tra, giám sát quá trình vay vốn, sử dụng vốn vay và trả nợ của kháchhàng;
- Chấm dứt việc cho vay, thu hồi nợ trớc hạn khi phát hiện khách hàng cungcấp thông tin sai sự thực, vi phạm Hợp đồng tín dụng;
- Khởi kiện khách hàng vi phạm hợp đồng tín dụng hoặc ngời bảo lãnhtheo qui định của pháp luật;
- Khi đến hạn trả nợ, nếu các bên không có thoả thuận khác thì Ngân hàngnông nghiệp có quyền bán tài sản làm bảo đảm theo sự thoả thuận trong Hợp đồng
để thu hồi nợ theo quy định của pháp luật hoặc yêu cầu của ngời bảo lãnh thựchiện nghĩa vụ bảo lãnh đối với trờng hợp khách hàng đợc bảo lãnh vay vốn;
- Miễn, giảm lãi tiền vay, gia hạn nợ, điều chỉnh kỳ hạn nợ;
Trang 37- Mua bán nợ theo quy định của Ngân hàng Nhà nớc và thực hiện việc đảo
nợ, khoanh nợ, xoá nợ, theo quy định của Chính phủ
b/ Ngân hàng nông nghiệp có nghĩa vụ:
- Thực hiện đúng thoả thuận trong Hợp đồng tín dụng;
- Lu giữ hồ sơ tín dụng phù hợp với quy định của pháp luật
2 Nguồn vốn của chi nhánh NHNo & PTNT Hà nội
Nếu nh giai đoạn trớc đây, nguồn vốn chính của chi nhánh là lấy từ Ngânsách Nhà nớc, chỉ có một phần nhỏ tiền gửi của các tổ chức kinh tế, những kháchhàng truyền thống quen thuộc thì bớc sang giai đoạn mới theo Pháp lệnh Ngânhàng 90 đợc ban hành - chi nhánh NHNO & PTNT Hà nội đã thực hiện đổi mớitoàn diện hoạt động tín dụng của mình kết hợp với việc tự huy động, tìm kiếmnguồn vốn để cho vay Hoạt động huy động đợc mở rộng với các đợt phát hành kỳphiếu, trái phiếu Hình thức này càng trở nên có hiệu quả trong việc gia tăngnguồn vốn cho Ngân hàng, giảm tỷ trọng vốn Ngân sách trong tổng nguồn vốncủa chi nhánh
Bảng 1: Cơ cấu nguồn vốn huy động trong hai năm 2000-2001
+ Có kỳ hạn dới 12 tháng 32.732 27.886 85% + Có kỳ hạn từ 12 tháng trở lên 23.763 57.078 240%
III Tiền gửi của các TCTD trong
Trang 38- Nh vậy tổng nguồn vốn huy động tại thời điểm cuối năm 2001 tăng 89.773
triệu đồng so với năm 2000, số tơng đối tăng 4.6%
- Tiền gửi bằng Việt Nam đồng tăng với tốc độ cao:
+ Số tuyệt đối tăng: 927.412 triệu đồng+ Số tơng đối tăng: 319.9%
Trong đó: - Tiền gửi không kỳ hạn tăng 273 %
- Tiền gửi có kỳ hạn dới 12 tháng tăng 425.8%
Điều đó cho thấy tốc độ tăng trởng nguồn huy động bằng Việt Nam đồng
đã đáp ứng đợc nhu cầu tăng trởng tín dụng trong năm 2001
- Tiền gửi bằng ngoại tệ tăng:
+ Số tuyệt đối tăng 25.452 triệu đồng
+ Số tơng đối bằng 139% Trong đố tiền gửi không kỳ hạn giảm36%; Có kỳ hạn dới 12 tháng giảm 15%; Nhng tiền gửi có kỳ hạn trên 12 tháng lạităng 140%
Điều đó cho thấy đại bộ phận lớn khách hàng gửi tiền bằng ngoại tệ đãchuyển từ nhu cầu gửi ngắn hạn sang gửi dài hạn Nguồn huy động tiền gửi bằngngoại tệ tăng theo xu hớng này một mặt làm tăng trởng nguồn vốn kinh doanh củangân hàng nhng nó vẫn cha đáp ứng đủ cho nhu cầu cho vay ngoại tệ của kháchhàng
- Nguồn tiền gửi của các tổ chức tín dụng trong năm 2001 giảm mạnh : Về
số tuyệt đối giảm: 753.395 triệu đồng bằng 81.5%
Trang 39Nguồn tiền gửi của các tổ chức tín dụng phải trả lãi suất thấp, chi phí huy
động vốn là không đáng kể cho nên việc giảm nguồn vốn này là điều bất lợi đốivới kết quả kinh doanh năm 2001
Để đạt đợc kết quả này là do có sự cố gắng nỗ lực của các cán bộ côngnhân viên trong ngân hàng Nông nghiệp Hà Nội, sự đổi mới phong cách phục vụ
và thuận lợi cho khách hàng gửi tiền đồng thời với chính sách đúng đắn đa dạnghoá các nguồn huy động của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn HàNội nh tiết kiệm không kỳ hạn, 3 tháng, 6 tháng, kỳ phiếu 6 tháng, 12 tháng Vớimức lãi suất thu hút phù hợp với thị trờng nguồn vốn từng thời kỳ trên địa bàn
Trong hai năm qua, chi nhánh luôn năm trong tình trạng thừa vốn và thựchiện điều chuyển vốn 5.905 tỷ về NHNO Việt nam Điều đó chứng tỏ sự vữngmạnh tăng trởng về nguồn vốn tạo cơ sở cân đối vững chắc cho hoạt động tín dụngngày một tăng trởng Mặt khác thừa vốn cũng là một thực trạng đòi hỏi những giảipháp tối u trong cân đối nguồn vốn - sử dụng vốn để làm sao mang lại hiệu quảkinh doanh cao nhất
Trong năm 2001, nguồn vốn huy động bình quân là:
+ Lãi suất huy động bình quân đầu vào là: 0.68%
+ Lãi suất cho vay (đầu ra) bình quân là: 0.73%
Nh vậy chênh lệch lãi suất đầu ra đầu vào thực tế là: 0.05%
Điều đó cho thấy trong cơ cấu huy động vốn thì việc tính toán cân đối đểthu hút nguồn vốn huy động nào và với lãi suất bao nhiêu để mang lại hiệu quả,tạo giá thành tín dụng hợp lý là một điều rất nan giải Thực tế cho thấy hầu hết cácchi nhánh Ngân hàng đều có chênh lệch lãi suất dơng nhng có 2 đơn vị lãi suất âm
là Trung tâm và Hoàn Kiếm (trung tâm chênh lệch lãi suất là - 0.02; Hoàn Kiếmchênh lệch lãi suất là -0.05) là do huy động kỳ phiếu và tiền gửi của khách hàngtrả lãi trớc nên lãi suất đầu vào lớn mà cha tận thu hết lãi cho vay nên đầu ra cònthấp dẫn đến hiệu quả kinh doanh cha cao
Trang 40Tuy vậy, lãi suất trên đây cha phản ánh đúng thực chất lãi suất đầu vào củamột số Ngân hàng nh Thanh Xuân, Tây Hồ, Ba Đình do nguồn vốn kỳ phiếu trảlãi sau (vào năm 2002) lớn nên lãi suất thực chi năm 2001 thấp, còn ngợc lạiTrung tâm và Hoàn Kiếm huy động kỳ phiếu trả lãi trớc nhiều thì lãi suất đầu vàonăm 2001 lại cao.
3 Thực trạng tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn
Hà Nội
3.1- Tình hình d nợ tín dụng
3.1.1- Các loại hình tín dụng áp dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển
nông thôn Hà Nội
a- Cho vay doanh nghiệp nhà nớc:
Hiện nay có 1.057 doanh nghiệp nhà nớc có quan hệ tín dụng với toànngành Ngân hàng nông nghiệp Việt Nam, chiếm 17,6% số doanh nghiệp nhà nớchiện có của cả nớc
Tại chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội, tính
đến 31/12/2001, d nợ cho vay doanh nghiệp Nhà nớc là 814.487 triệu Việt Nam
đồng chiếm 87,7% so với tổng d nợ; tăng 2% so với năm 2000; song lại giảm 7%
so với năm 1999 Nh vậy, tình hình d nợ cho vay từ năm 1999 cho đến nay rất ổn
định, sự biến động không đáng kể, nó đã vợt xa so với các năm 1997 và 1998
Điều đó phù hợp với chủ trơng phát triển kinh tế quốc doanh là thành phần chínhtrong nền kinh tế của Chính phủ Tuy nhiên, phải nói rằng tỷ lệ nợ quá hạn củathành phần này lại chiếm một tỷ trọng không cao trong tổng d nợ quá hạn: Năm
2001, d nợ quá hạn đến 31/12 là 45.471 triệu đồng chiếm 34% trong tổng d nợquá hạn ; giảm rất nhiều so với cùng kỳ năm 2000