I- Định hớng về thực hiện các biện pháp phòng chống rủi ro của Ngân hàng th ơng mại trong nền kinh tế thị trờng.
d- Đánh giá khả năng và tình hình trả nợ vay ngân hàng:
Tức là xem xét xem khách hàng có luôn luôn thực hiện đúng mọi quy định trong thể lệ tín dụng thanh toán của Ngân hàng hay không, uy tín của khách hàng đối với Ngân hàng qua việc vay trả thờng xuyên ổn định, ít phát sinh nợ quá hạn hoặc phát hành séc quá số d, đồng thời kiểm tra sự tôn trọng nguyên tắc về vay vốn tín dụng.
Dựa vào phân tích tính toán các chỉ tiêu đã trình bày ở trên chúng ta có thể tiến hành phân loại doanh nghiệp tốt, khá, trung bình hoặc yếu kếm, tuỳ thuộc vào mức độ thực hiện các chỉ tiêu bằng cách tính điểm. Chú ý đối với các doanh nghiệp khi xét có các đặc điểm sau cần phải xem xét kỹ trớc khi quyết định tín dụng.
+ Tỷ suất lợi nhuận của doanh nghiệp nhỏ hơn lãi suất tiền vay Ngân hàng + Tỷ lệ tài trợ nhỏ hơn 0,5
+ Khả năng thanh toán cuối cùng nhỏ hơn 1.
Phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp có vai trò quan trọng trong hoạt động tín dụng ngân hàng. Nhng từ trớc tới nay công tác này cha đợc coi trọng và chú ý đúng mức hoặc không đợc tiến hành thờng xuyên, đối tợng phân tích không rộng, dẫn tới nhiều khoản vay kém hiệu quả, ngời vay không trả nợ Ngân hàng, làm cho Ngân hàng thiếu vốn, đi đến phá sản. Vì vậy, để việc đầu t tín dụng có hiệu quả và đúng hớng thì việc phân tích tình hình tài chính các đối tác của mình trớc khi cung cấp tín dụng là cần thiết, không thể thiếu đợc đối với Ngân hàng, nhất là bớc chuyển đổi sang kinh doanh thơng mại thực sự trong cơ chế thị trờng có sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế ở Ngân hàng Nông nghiệp Hà Nội.
Mục đích của dự án đầu t là bổ sung vốn cho khách hàng phục vụ nhu cầu sản xuất kinh doanh. Vì vậy, trong quan hệ với ngân hàng, khách hàng phải giải trình dự án hoặc kế hoạch sản xuất của mình để xin vay vốn. Đánh giá tính khả thi của dự án kinh doanh cũng là một việc làm không thể thiếu đợc đối với Ngân hàng tróc khi ra quyết định cho vay. Chất lợng đánh giá càng cao thì tính mạo hiểm trong cho vay càng giảm. Những vấn đề cần phân tích khi đánh giá một dự án sản xuất kinh doanh gồm:
a- Để đánh giá cơ hội đầu t có thuận lợi hay không cần dựa vào một số căn cứ sau:
Một là: Chủ trơng chính sách của Đảng, Nhà nớc trong giai đoạn đầu t; nghiên cứu xem Nhà nớc đang khuyến khích hay đang hạn chế sự phát triển lĩnh vực kinh doanh mà doanh nghiệp chủ trơng đầu t.
Hai là: Về nguồn tài nguyên thiên nhiên, khả năng khai thác chế biến vận chuyển để tạo ra nguyên liệu sản xuất.
Ba là: Trình độ phát triển của các ngành cung cấp nguyên nhiên vật liệu và điều kiện tự nhiên ảnh hởng tới ngành này.
Bốn là: Nhu cầu tơng lai về sản phẩm hàng hoá. Trong đó có nhu cầu nội địa và xuất khẩu. Nhu cầu càng lớn thì khả năng giải quyết đầu ra của dự án càng thuận tiện.
Năm là: Khả năng sản xuất ra các sản phẩm thay thế một số hàng hoá phải nhập. Khả năng cho phép đầu t vào một số ngành đòi hỏi nguyên liệu phải nhập khẩu.
Sáu là: Mối quan hệ ngành công nghệ trong nớc và nớc ngoài, biểu hiện qua việc cung ứng vật t và tiêu thụ sản phẩm.
b- Nghiên cứu tính khả thi:
- Sự tính toán mọi hoạt động trong tơng lai - Những điều kiện để dự án có hiệu quả nhất - Đào tạo đội ngũ cán bộ công nhân viên phù hợp
c- Nghiên cứu kỹ nội dung cơ bản của dự án Nội dung cơ bản của dự án gồm các mặt sau:
- Những căn cứ đầu t dự án - Sản phẩm
- Thị trờng
- Khả năng đảm bảo và cung cấp các yếu tố đầu vào - Xác định số vốn cần thiết cho dự án
- Dự kiến doanh thu, chi phí, lợi nhuận
Thứ nhất: Căn cứ đầu t dự án gồm những căn cứ pháp lý và căn cứ thực tế.
+ Về pháp lý: Hệ thống luật, các văn bản pháp lý, các quyết định của cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền.
+ Căn cứ thực tế: Bối cảnh, tình hình mục tiêu và năng lực đầu t khả năng về vốn công nghệ cung cấp và tiêu thụ.
Thứ hai: Nội dung sản phẩm của dự án đề cập đến các vấn đề tính năng công dụng, quy cách chất lợng.
Thứ ba: Thị trờng cần nghiên cứu
- Nhu cầu sản phẩm hiện tại trên các địa bàn. - Dự báo nhu cầu trong tơng lai.
- Các nguồn đáp ứng nhu cầu hiện tại và tơng lai.
- Dự báo về cạnh tranh, mức độ cạnh tranh và đối thủ cạnh tranh.
Các yếu tố của cạnh tranh nh: Giá cả, chất lợng, quy cách, bai bì, mẫu mã, phơng pháp cung cấp, phơng thức thanh toán.
Dự tính khối lợng sản phẩm bán ra hàng năm, phân tích mức độ thâm nhập, chiếm lĩnh thị trờng của sản phẩm trong suốt thời gian dự án tồn tại.
Trên cơ sở phân tích các yếu tốnêu trên phải đề ra:
+ Chiến lợc sản phẩm, chất lợng, hình thức trình bày và dịch vụ sau khi bán.
+ Chiến lợc giá cả, lợi nhuận.
+ Biện pháp mở rộng quan hệ với thị trờng. + Quảng cáo và các biện pháp xúc tiến.
Thứ t: Khả năng đảm bảo và cung cấp các yếu tố đầu vào chủ yếu nh nguyên nhiên vật liệu, năng lợng ... Nêu rõ nguồn và phơng thức cung cấp các yếu tố đó.
Thứ năm: Dự tính doanh thu thuế, chi phí và lợi nhuận dự án đem lại các khâu sản xuất chính, phụ, xác định thời hạn thu hồi vốn, thời hạn trả nợ vay và nguồn trả.
Nh đánh giá t cách ngời xin vay, khả năng quản lý, phân tích ngành, nền kinh tế và những ngời đi vay. Đây là điều đang bị coi nhẹ và ít đợc thực hiện nhất, trong thực tế cho vay thơng mại gần đây. Ta có thể coi đây là "nghệ thuật cho vay". Để đánh giá đợc loại dữ liệu này, cán bộ tín dụng thờng phải có kinh nghiệm, nó sẽ giúp cho cán bộ tín dụng có đợc cái nhìn chủ quan chân thực về năng lực cũng nh khả năng sinh lời nói chung của doanh nghiệp. Các yếu tố để đánh giá dữ liệu này gồm: