Giải pháp về các bảo đảm tín dụng

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp ngăn ngừa rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn.doc (Trang 88 - 92)

I- Định hớng về thực hiện các biện pháp phòng chống rủi ro của Ngân hàng th ơng mại trong nền kinh tế thị trờng.

5- Giải pháp về các bảo đảm tín dụng

a- Bảo lãnh

Là hoạt động quan trọng đa dạng trong đời sống kinh tế xã hội nói chung và trong kinh doanh tiền tệ nói riêng. Thực hiện bảo lãnh sẽ tạo thêm khả năng các giao dịch vay nợ tăng cờng sự ổn định, giảm thiểu rủi ro trong quan hệ vay mợn.

Bảo lãnh đợc coi nh là một hình thức bảo đảm nợ. Trong cam kết trách nhiệm của mình, ngời bảo lãnh luôn thể hiện việc thực hiện nghĩa vụ hầu nh là

"bất khả kháng" trớc chủ nợ. Bảo lãnh đợc thực hiện nhằm thực hiện khả năngvay nợ. Việc bảo lãnh đợc thực hiện bằng văn bản hoặc hợp đồng bảo lãnh hợp pháp của chủ tài khoản đứng bảo lãnh.

Bảo lãnh trở thành một trong những phơng thức xét cho vay của Ngân hàng là cần thiết Ngân hàng sẽ yên tâm hơn, giảm bớt thời gian, chi phí để tìm hiểu khách hàng khi họ đợc bảo lãnh bởi một doanh nghiệp có uy tín hay một tổ chức tín dụng khác. Do đó, rủi ro phát sinh trong quan hệ tín dụng giữa Ngân hàng và ngời đợc bảo lãnh vay vốn sẽ giảm. Tuy nhiên, rủi ro cũng có thể xảy ra do tình trạng của chính ngời bảo lãnh. Cho nên, ngời bảo lãnh cần phải có những điều kiện sau:

+ Có t cách pháp nhân

+ Có đủ điều kiện và có đủ nguồn vốn để trả nợ Ngân hàng khi ngời vay không trả đợc nợ. Thờng là những cá nhân hay tổ chức kinh tế có uy tín trên thơng trờng đứng ra bảo lãnh.

+ Ngời bảo lãnh phải tôn trọng những qui định, giới hạn bảo lãnh (mức tối đa) của pháp luật qui định. Mặt khác thiết lập những ràng buộc trách nhiệm nhất định đối với ngời đợc bảo lãnh.

b- Cầm cố

Cầm cố tài sản là việc bên vay đa tài sản của mình cho Ngân hàng giữ để đảm bảo việc trả nợ. Nếu đến hạn bên vay trả hết nợ thì Ngân hàng trả lại tài sản cầm cố. Nếu bên vay không trả hết nợ gốc và lãi thì tài sản cầm cố đợc xử lý theo phơng thức hai bên đã ký kết trong Hợp đồng tín dụng và hợp đồng cầm cố tài sản.

Giống nh thế chấp tài sản vay vốn, việc cầm cố tài sản vay vốn cũng phải đ- ợc lập thành văn bản, trong đó ghi rõ chủng loại, số lợng, giá trị ...

Việc định giá và kiểm định tài sản cầm cố nh tài sản thế chấp. Còn lãi suất cầm cố do giám đốc chi nhánh Ngân hàng cho vay quyết định, phù hợp với lãi suất thị trờng ở địa phơng và mức chi phí bảo quản tài sản cầm cố nhng không nhỏ hơn mức lãi suất cho vay ngắn hạn cùng kỳ.

Khi cầm cố, Ngân hàng cũng phải có trách nhiệm bảo quản không đợc sử dụng vào mục đích khác.

Khác với tài sản thế chấp, tài sản cầm cố chỉ là động sản thuộc quyền sở hữu của bên vay và bán đợc trên thị trờng, chứng từ có giá đem cầm cố có thể là trái phiếu, tín phiếu kho bạc nhà nớc, kỳ phiếu, thẻ tiết kiện của các Ngân hàng thơng mại quốc doanh.

c- Tín chấp

Đối với những doanh nghiệp đã có quan hệ tín dụng thờng xuyên với Ngân hàng, vay trả sòng phẳng, có tài khoản tiền gửi tại chi nhánh mà số d tài khoản tiền gửi thờng xuyên đủ khả năng trả nợ và lãi trong từng kỳ hạn, hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp có lãi thì Ngân hàng có thể tiến hành cho vay theo phơng thức tín chấp.

Hiện nay hoạt động kinh doanh của các tổ chức kinh tế với sự chuyển hớng sang hạch toán kinh doanh độc lập là một điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp trong vấn đề bảo đảm an toàn và phát triển vốn.

Với nền kinh tế thị trờng, các Ngân hàng quốc doanh nói chung và chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội nói riêng không còn phải thực hiện các nghiệp vụ bao cấp về vốn cho các doanh nghiệp nữa. Do vậy vị trí hoạt động cho vay thế chấp càng trở nên hết sức quan trọng, nhất là đối với thành phần ngoài quốc doanh, thành phầm chiếm tới 15.3% tổng d nợ tín dụng - đây là đối tợng tín dụng đông đảo, phong phú đang có chiều hớng phát triển mạnh trong nền kinh tế thị trờng. Vậy phải thực hiện thế chấp nh thế nào để đồng vốn đạt hiệu quả nhất, đảm bảo sự an toàn và phát triển vốn.

Tài sản thế chấp phải đủ các yêu cầu sau:

- Phải có đủ giấy tờ chứng minh thuộc quyền sở hữu hợp pháp của ngời vay, không thuộc loại pháp luật cấm buôn bán chuyển nhợng, không phải là tài sản đang thế chấp ở Ngân hàng khác hay có tranh chấp.

- Tài sản phải có giá trị là hàng hoá khi phát mại. Khi xét đến giá trị của tài sản, Ngân hàng nên lu ý đến giá trị của nó tại thời điểm khoản vay hết hạn.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp ngăn ngừa rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn.doc (Trang 88 - 92)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w