1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

luận văn:định hướng và Giải pháp quản lý nhằm nâng cao khả năng huy động vốn của ngân hàng đầu tư và phát triển tỉnh Hải Dương potx

67 495 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 569,74 KB

Nội dung

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 1 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “định hướng Giải pháp quản nhằm nâng cao khả năng huy động vốn của ngân hàng đầu phát triển tỉnh Hải Dương.” Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 2 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU……………………………………………………1 CHƯƠNG I : CỞ SỞ LUẬN VỀ HUY ĐỘNG VỐN 3 I. Nguồn vốn của NHTM………………………………………… 3 1. Khái niệm…………………………………………………………3 2. Phân loại nguồn vốn………………………………………………3 2.1 Vốn chủ sở hữu …………………………………………………3 2.2 Vốn tiền gửi …………………………………………………….4 2.3 Vốn đi vay…………………………………………………………5 2.4 Các nguồn vốn khác …………………………………………… 6 II. Huy động vốn của ngân hàng thương mại………………………7 1.Khái niệm………………………………………………………… 7 2. Các hình thức huy động vốn………………………………………7 2.1 Phân loại theo thời gian huy động……………………………… 7 2.2 Phân loại theo đối tượng huy động……………………………….8 2.3 Phân loại theo loại đồng tiền huy động…………………………10 2.4 Phân loại theo công cụ huy động………………………………11 III - Các yếu tố ảnh hưởng tới khả năng huy động vốn của ngân hàng thương mại. 1. Các yếu tố bên ngoài …………………………………………….14 1.1 Thực trạng nền kinh tế ………………………………………….14 1.2 Môi trường kinh tế……………………………………………….15 1.3 Cơ chế chính sách nhà nước…………………………………….16 1.4 Tập quán tiêu dùng, cất trữ yếu tố tâm …………………17 2. Những yếu tố bên trong Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 3 2.1 Chính sách lãi suất ………………………………………………18 2.2 Chính sách sản phẩm………………………………………….18 2.3 Chính sách ưu đãi chăm sóc khách hàng………………….19 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU PHÁT TRIỂN TỈNH HẢI DƯƠNG I. Khái quát tình hình hoạt động của ngân hàng……………… 20 1. Lịch sử hình thành phát triển …………………………… 20 2. Kết quả hoạt động kinh doanh…………………………………24 II. Thực trạng huy động vốn tại ngân hàng đầu phát triển tỉnh Hải Dương. 1. Sơ lược qua về huy động vốn của ngân hàng…………………29 2. Thực trạng huy động vốn tại ngân hàng Đầu phát triển tỉnh Hải Dương …………………………………………………………30 2.1 Quy mô huy động vốn………………………………………….30 2.2 Cơ cấu huy động vốn………………………………………… 33 2.2.1 Phân loại theo thời gian huy động vốn………………………33 2.2.2 Phân loại theo đối tượng huy động vốn …………………….35 2.2.3 Phân loại theo đồng tiền huy động………………………… 37 III. Đánh giá công tác huy động vốn của ngân hàng Đầu phát triển tỉnh Hải Dương 1. Thuận lợi khó khăn………………………………………… 40 1.1 Thuận lợi……………………………………………………… 40 1.2 Khó khăn……………………………………………………… 41 2. Những điểm mạnh điểm yếu trong quản về huy động vốn 2.1 Điểm mạnh ……………………………………………………44 2.2 Điểm yếu ………………………………………………… 44 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 4 CHƯƠNG III . GIẢI PHÁP QUẢN NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU PHÁT TRIỂN TỈNH HẢI DƯƠNG I. Định hướng về huy động vốn của ngân hàng đầu phát triển tỉnh Hải Dương…………………………………………………….45 II. Giảp pháp quản nhằm nâng cao khả năng huy động vốn 1. Lập kế hoạch …………………………………………………48 1.1 Đối với nguồn huy động vốn là dân cư …………………… 48 1.2 . Đối với nguồn huy động vốn là các tổ chức kinh tế, tài chính, hành chính……………………………………………………50 1.3 Về Marketing………………………………………………… 51 1.4 Về lãi suất dịch vụ …………………………………………52 2. Tổ chức, chỉ đạo kiểm soát …………………………………53 3. Các giải pháp khác …………………………………………… 55 III Một số kiến nghị với cấp trên………………………………….55 1.Đối với Nhà nước…………………………………………………56 2. Đối với Ngân hàng Đầu phát triển TW Ngân hàng 5 KẾT LUẬN……………………………………………………… 59 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 5 PHẦN MỞ ĐẦU Tuy đã đạt được thành tựu to lớn nhưng quy mô nền kinh tế nước ta còn nhỏ bé, sản xuất nhỏ. Vì xuất phát điểm của chúng ta quá thấp nên muốn để hoà nhập vào nền kinh tế phát triển của thế giới, chúng ta cần phải đẩy nhanh sự nghiệp CNH- HĐH đất nước. Như vậy, nhu cầu về vốn cho sự nghiệp CNH-HĐH sẽ là rất lớn, đặc biệt là Việt Nam đang cần một khối lượng vốn lớn để đầu cơ sở hạ tầng kinh tế, xây dựng các công trình công nghiệp, nền tảng của tăng trưởng kinh tế dài lâu. Đại hội Đảng IX khẳng định “ Nhà nước có chính sách động viên các nguồn lực trong nước là chính tranh thủ tối đa nguồn lực nước ngoài; mở rộng đầu tín dụng, góp phần giải phóng mọi năng lực sản xuất , phát huy mọi tiềm năng của các thành phần kinh tế ” . Nội dung này lại khẳng định một lần nữa nhu cầu to lớn về vốn đối với nền kinh tế, đồng thời chỉ rõ tầm quan trọng của nguồn vốn trong nước quốc tế. Là một trung gian tài chính – đi vay để cho vay Ngân hàng đầu phát triển đã chủ trương tăng cường hoạt động huy động vốn, trước hết là để thực hiện kinh doanh của đơn vị mình, sau đó góp phần là một trong những kênh huy động vốn tích cực cho nền kinh tế Sau khi được tìm hiểu về vấn đề trên, em đã lựa chọn đề tài “định hướng Giải pháp quản nhằm nâng cao khả năng huy động vốn của ngân hàng đầu phát triển tỉnh Hải Dương” làm đề tài viết chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình. Thông qua đề tài em mong muốn được góp phần nào đó, dù rất nhỏ bé vào việc tăng cường hoạt động huy động vốn của ngaan hàng đầu phát triển tỉnh Hải Dương. Đề tài này gồm ba chương : Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 6 Chương I : Cơ sở luận về huy động vốn. Chương II : Thực trạng huy động vốn tại ngân hàng đầu phát triển tỉnh Hải Dương. Chương III : Giải pháp quản nhằm nâng cao khả năng huy động vốn tại ngân hàng đầu phát triển tỉnh Hải Dương. Để có thể hoàn thành được bài viết này, em xin chân thành cảm ơn đến giáo viên hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Huyền đã nhiệt tình hướng dẫn em hoàn thành đề tài này. em cũng được xin gửi lời cảm ơn chân thành, sâu sắc nhất tới các cán bộ tại phòng Tổng hợp- hành chính phòng kế hoạch nguồn vốn đã tạo điều kiện giúp đỡ em trong suốt quá trình em thực hiện đề tài này. Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 7 CHƯƠNG I : CỞ SỞ LUẬN VỀ HUY ĐỘNG VỐN I. Nguồn vốn của NHTM 1 . Khái niệm Nguồn vốn của NHTM là toàn bộ các nguồn tài chính mà NHTM có quyền sử dụng để tổ chức thực hiện các hoạt động kinh doanh của mình. 2. Phân loại nguồn vốn 2.1 Vốn chủ sở hữu Vốn chủ sở hữu là toàn bộ giá trị tiền tệ thuộc sở hữu của các chủ ngân hàng. Vốn chủ sở hữu này chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng nguồn vốn của ngân hàng ( 3-4% ) nhưng nó rất quan trọng vì đó là điều kiện pháp lý bắt buộc để thành lập ngân hàng. Một ngân hàng phải có một tỷ lệ vốn sở hữu trên tổng nguồn vốn mới được phép tổ chức hoạt động, tỷ lệ này phụ thuộc vào mỗi quốc gia. Vốn chủ sở hữu là cở sở ban đầu để các ngân hàng có được các nguồn vốn khác thực hiện những hoạt động kinh doanh của mình. Nguồn hình thành vốn chủ sở hữu bao gồm : Vốn ban đầu : Là nguồn vốn do các chủ sở hữu đóng góp được ghi trong điều lệ của ngân hàng nó không được nhỏ hơn vốn pháp định. Nguồn vốn này được hình thành khác nhau tuỳ vào hình thức sở hữu của ngân hàng. Nếu ngân hàng thuộc sở hữu của nhà nước thì vốn ban đầu sẽ do nhà nước cấp. Với các ngân hàngngân hàng cổ phần thì vốn ban đầu sẽ do các cổ đông đóng góp thông qua mua cổ phiếu. Còn ngân hàng liên Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 8 doanh thì vốn ban đầu sẽ do các bên liên doanh đóng góp. Ngân hàng nhân thì sẽ do chủ sỡ hữu của ngân hàng đó bỏ tiền của mình ra để làm vốn ban đầu. Vốn bổ sung : Để mở rộng quy mô hoạt động kinh doanh các ngân hàng sẽ tăng số vốn chủ sở hữu lên từ các nguồn là : Vốn từ lợi nhuận : Nguồn này chỉ trích ra khi lãi ròng của các ngân hàng lớn hơn 0. tỉ lệ nguồn vốn này được trích ra lại tuỳ thuộc vào từng chủ sở hữu ngân hàng, dựa trên cơ sở giữa lọi ích tiêu dùng lợi ích tiêu dùng. Vốn thu từ việc phát hành thêm cổ phiếu trái phiếu : Các NHTM sẽ thực hiện việc này khi vốn chủ sở hữu quy mô hoạt động chưa đảm bảo, tích tụ lợi nhuận thu được chưa đủ lớn. Nguồn thu nhập này lại phụ thuộc vào quy định chặt chẽ sự quản của nhà nước về việc phát hành cổ phiếu trái phiếu, do vậy nguồn vốn này không thu nhập thường xuyên. Các quỹ : Quỹ dự phòng tổn thất, quỹ phúc lợi, quỹ thặng dư,… 2.2 Vốn tiền gửi Là những giá trị tiền tệ mà ngân hàng huy động được từ các cá nhân trong các tổ chức kinh tế trong xã hội thông qua các quá trình thực hiện các nghiệp vụ tín dụng, thanh toán các nghiệp vụ kinh doanh khác được dùng làm vốn kinh doanh. Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 9 Vốn tiên gửi này đóng vai trò vô cùng quan trọng đối với các ngân hàng. Vì qui mô của nó lớn hơn rất nhiều so với các nguồn vốn khác, thông thường nó chiếm khoảng 50% tổng nguồn vốn. Đặc điểm của nguồn vốn này là chúng được thanh toán khi khách yêu cầu ngay kể cả khi chưa đến hạn. Sự thay đổi, đặc biệt là tiền gửi ngắn hạn làm thay đổi cầu thanh khoản của ngân hàng. Do sự biến động của nó nên các ngân hàng sẽ không sử dụng hết nguồn vốn này vào kinh doanh mà phải dự trữ bắt buộc một tỉ lệ hợp để đảm bảo cho việc thanh toán. Lãi suất, tỷ giá, thu nhập cá nhân, chu kỳ tiêu dùng có ảnh hưởng lớn đến loại nguồn vốn này. Lãi suất cao là một nhân tố kích thích các doanh nghiệp, dân cư gửi cho vay. Địa điểm ngân hàng, mạng lưới chi nhánh quầy tiết kiệm, các loại hình huy động đa dạng đều ảnh hưởng đến tới qui mô cấu trúc của nguồn tiền. Chu kỳ chi tiêu ảnh hưởng tới qui mô tính ổn định của nguồn tiền. Cuối năm lễ tết dân chúng các doanh nghiệp cần rất nhiều tiền mặt để chi tiêu, vì thế nguồn tiền này co xu hướng giảm. Ở những nơi có thu nhập cao như các thành phố dân cư đông hình thành nguồn tiền gửi lớn. Thu nhập gia tăng là điều kiên để gia tăng qui mô thay đổi kì hạn của nguồn tiền. Khi ngân hàng mở rộng cho vay, tiền gửi của các doanh nghiệp cá nhân cũng gia tăng. Các nguồn gửi thanh toán thường biến động mạnh ( kém ổn định ) hơn tiền gửi tiết kiệm. 2.3 Vốn đi vay Là số vốn mà NHTM vay của NHTW các tổ chức tín dụng khác trong trường hợp cần thiết cho thanh toán. Nguồn vốn này thường có thời Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 10 hạn qui mô xác định trước, do vậy tạo được sự ổn định cho ngân hàng. Nguồn vốn này có thể không phải chịu dự trữ bắt buộc bảo hiểm tiền gửi. Tuy nhiên do rủi ro lớn nên lãi suất cho vay thường lớn hơn lãi suất tiền gửi với cùng kỳ hạn. Các NHTM vay NHTW dưới hai hình thức vay: thanh toán tái cấp vốn. Việc NHTW cho các NHTM vay dưới hình thức chiết khấu tái chiết khấu các giấy tờ có giá trước kia mà NHTM đã mua trên thị trường sơ cấp. Ngoài ra NHTW còn cho các NHTM vay theo sơ đồ tín dụng. Các nhân tố ảnh hưởng quan trọng nhất là thu nhập của dân cư sự ổn định vĩ mô sau đến là các kĩ thuật nhiệp vụ của ngân hàng nhằm tạo tính thanh khoản của các giấy nợ thuận tiện đối với người cho vay. Mặc dù lãi suất thường xuyên cao hơn các nguồn khác, song ngân hàng vẫn phải sử dụng phát hành giấy tờ nợ trung dài hạn khi tiền gửi khong đáp ứng được những yêu cầu như ổn định, qui mô đủ lớn trong khoảng thời gian xác định. 2.4 Các nguồn vốn khác Bao gồm nguồn uỷ thác, nguồn trong thanh toán Nguồn uỷ thác NHTM thực hiện các dịch vụ ủy thác cho vay, ủy thác đầu tư, ủy thác cấp phát, uỷ thác giải ngân thu hộ. Các hoạt động này tạo nên nguồn ủy thác tại ngân hàng.Cùng với sự phát triển các mối quan hệ đa phương, rất nhiều tổ chức kinh tế xã hội có cùng mục tiêu như ngân hàng, có nguồn tài chính, đã sử dụng mạnh lưới ngân hàng như kênh dẫn vốn tới các mục tiêu. Kết quả là hình thành nguồn ủy thác, làm gia tăng nguồn vốn của ngân hàng. [...]... phát kế toán Ngân hàng Đầu phát triển tỉnh Hải Dương đã trưởng thành gắn liền với sự nghiệp cách mạng, sự chuyển mình của đất nước, của ngành của địa phương với các tên gọi : Ngân hàng kiến thiết Hải Dương ( 26/4/1957) Ngân hàng Đầu xây dựng Hải Hưng (1981) trực thuộc Ngân hàng nhà nước Việt Nam Ngân hàng Đầu phát triển Hải Hưng (1991) Ngân hàng Đầu phát triển Hải Dương. .. các hoạt động khác, đặc biệt 33 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp -là hoạt động kinh doanh, góp phần đảm bảo hiệu quả hoạt động của ngân hàng Đầu phát triển tỉnh Hải Dương 2 Thực trạng huy động vốn tại ngân hàng Đầu phát triển tỉnh Hải Dương 2.1 Quy mô huy động vốn Giai đoạn 2005- 2007, Ngân hàng Đầu phát triển tỉnh Hải Dương luôn đạt mức tăng trưởng cao về... chung hoạt động huy động vốn nói riêng của một ngân hàng 23 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp -CHƯƠNG II THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU PHÁT TRIỂN TỈNH HẢI DƯƠNG I Khái quát tình hình hoạt động của ngân hàng 1 Lịch sử hình thành và phát triển Ngân hàng Đầu phát triển Việt Nam được thành lập theo quyết định số 177/ TTg ngày 26/04/1957 của Thủ ng... quen sử dụng các dịch vụ ngân hàng thì ngân hàng sẽ huy động được một nguồn vốn vô cùng tiềm năng này Tâm của khách hàng cũng ảnh hưởng nhiều đến huy động vốn của ngân hàng Khi muốn gửi tiền vào ngân hàng thì tâm chung của khách hàng muốn gửi vào ngân hàng nào có bề thế, uy tín cao, có lãi suất huy động vốn hấp dẫn, thủ tục gửi vào rút ra thuận tiện, đặc biệt là phải giữ 21 Chuyên đề thực tập tốt... suất ( lãi suất đầu vào lãi suất đầu ra ) có tác động mạnh mẽ đến khả năng huy động vốn của ngân hàng Lãi suất đầu ra cao sẽ cho phép lãi suất đầu vào nhích lên mà vẫn đảm bảo lợi ích của ngân hàng Lãi suất đầu vào phải có tính cạnh tranh đối thủ mới cho phép ngân hàng đạt kết quả huy động vốn như mong muốn Tuy nhiên, ngân hàng cũng xó thể cạnh tranh thông qua các chính sách nâng cao chất lượng dịch... tranh rất gay gắt giữa các ngân hàng trên địa bàn Bảng 1 dưới đay thống kê mức tăng trưởng qui mô vốn huy động của Ngân hàng Đầu phát triển tỉnh Hải Dương Bảng1: Biến động vốn huy động của Ngân hàng Đầu phát triển tỉnh Hải Dương Đơn vị tính: Tỷ đồng Chỉ tiêu Năm 2005 2006 2007 Tổng vốn huy động 978 1.107 1.599 Chênh lệch so với năm trước 129 492 36 Tốc độ tăng trưởng 13,2% 44,4% ... niệm Huy động vốn là một nghiệp vụ cơ bản của NHTM nhằm thu hút vốn từ bên ngoài để phục vụ cho kinh doanh của mình 2 Các hình thức huy động vốn Các hình thức huy động vốn có thể được phân loại theo tiêu thức phổ biến : theo thời gian huy động, theo đối ng huy động, theo loại động tiền huy động theo công cụ huy động Phân loại theo thời gian huy động Cách huy động này gồm ba hình thức : Huy động. .. thanh toán… Ngân hàng đã nhiều năm liền đạt danh hiệu đơn vị xuất sắc trong toàn bộ hệ thống ngân hàng Đầu phát triển Việt Nam, lá cờ đầu ngành ngân hàng trên địa bàn tỉnh Được chủ tịch nước tặng huân chương lao động hạng ba, huân chương lao động hạng nhì Thủ ng chính phủ, Thống đốc ngân hàng nhà nước, chủ tịch UBND tỉnh Hải Dương, tổng giám đốc ngân hàng Đầu phát triển Việt Nam các cấp... Dương 1 Sơ lược qua về huy động vốn của ngân hàng Với phương châm phát huy nội lực, lấy hiệu quả sản xuất kinh doanh của bạn hàng làm mục tiêu hoạt động Ngân hàng đã đẩy mạnh nhiều hình thức, giải pháp huy động vốn chính sách khuyến khích công tác huy động vốn của mình phải phù hợp với các quy định của luật ngân hàng; nhằm khơi tăng các nguồn vốn ngắn hạn, trung dài hạn trong mọi tầng lớp dân... dựng, trưởng thành phát triển cảu toàn hệ thống Bằng sự cố gắng, nỗ lực, năng động, sáng tạo, Ngân hàng Đầu phát triển tỉnh Hải Dương đã vượt qua mọi khó khăn, thách thức trưởng thành một ngân hàng chủ lực phục vụ đầu phát triển, huy động vốn, cho vay dài hạn, trung hạn, ngắn hạn cho các thành phần kinh tế, có nhiều kinh nghiệm đầu các dự án trọng điểm Đóng góp xứng đáng vào sự nghiệp . . GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN TỈNH HẢI DƯƠNG I. Định hướng về huy động vốn của ngân hàng. trạng huy động vốn tại ngân hàng đầu tư và phát triển tỉnh Hải Dương. Chương III : Giải pháp quản lý nhằm nâng cao khả năng huy động vốn tại ngân hàng đầu

Ngày đăng: 09/03/2014, 04:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w