Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 55 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
55
Dung lượng
495,22 KB
Nội dung
LUẬNVĂN:GiảiphápquảnlýnhằmnângcaokhảnănghuyđộngvốntạingânhàngđầutưvàpháttriểntỉnhHảiDương PHẦN MỞ ĐẦU Sau hơn hai mươi năm năm đổi mới, nền kinh tế nước ta đã gặt hái được khá nhiều kết quả như tốc độ pháttriển kinh tế cao, đời sống tinh thần vật chất người dân được cải thiện rõ rệt, uy tín của Việt Nam trên thế giới ngày càng được nâng cao. Tuy đã đạt được thành tựu to lớn đó nhưng quy mô nền kinh tế nước ta còn nhỏ bé, sản xuất nhỏ. Vì xuất phát điểm của chúng ta quá thấp nên muốn để hoà nhập vào nền kinh tế pháttriển của thế giới, chúng ta cần phải đẩy nhanh sự nghiệp CNH- HĐH đất nước. Như vậy, nhu cầu về vốn cho sự nghiệp CNH-HĐH sẽ là rất lớn, đặc biệt là Việt Nam đang cần một khối lượng vốn lớn để đầutư cơ sở hạ tầng kinh tế, xây dựng các công trình công nghiệp, nền tảng của tăng trưởng kinh tế dài lâu. Đại hội Đảng IX khẳng định “ Nhà nước có chính sách động viên các nguồn lực trong nước là chính và tranh thủ tối đa nguồn lực nước ngoài; mở rộng đầutư tín dụng, góp phần giải phóng mọi năng lực sản xuất , pháthuy mọi tiềm năng của các thành phần kinh tế ” . Nội dung này lại khẳng định một lần nữa nhu cầu to lớn về vốn đối với nền kinh tế, đồng thời chỉ rõ tầm quan trọng của nguồn vốn trong nước và quốc tế. Là một trung gian tài chính – đi vay để cho vay Ngânhàngđầutưvàpháttriển đã chủ trương tăng cường hoạt độnghuyđộng vốn, trước hết là để thực hiện kinh doanh của đơn vị mình, sau đó góp phần là một trong những kênh huyđộngvốn tích cực cho nền kinh tế Sau khi được tìm hiểu về vấn đề trên, em đã lựa chọn đề tài “ GiảiphápquảnlýnhằmnângcaokhảnănghuyđộngvốntạingânhàngđầutưvàpháttriểntỉnhHảiDương ” làm đề tài viết chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình. Thông qua đề tài em mong muốn được góp phần nào đó, dù rất nhỏ bé vào việc tăng cường hoạt độnghuyđộngvốn của ngaan hàngđầutưvàpháttriểntỉnhHải Dương. Đề tài này gồm ba chương : Chương I : Cơ sở lýluận về huyđộng vốn. Chương II : Thực trạng huyđộngvốntạingânhàngđầutưvàpháttriểntỉnhHải Dương. Chương III : GiảiphápquảnlýnhằmnângcaokhảnănghuyđộngvốntạingânhàngđầutưvàpháttriểntỉnhHải Dương. CHƯƠNG I : CỞ SỞ LÝLUẬN VỀ HUYĐỘNGVỐN I. Nguồn vốn của NHTM 1. Khái niệm Nguồn vốn của NHTM là toàn bộ các nguồn tài chính mà NHTM có quyền sử dụng để tổ chức và thực hiện các hoạt động kinh doanh của mình. 2. Phân loại nguồn vốn 2.1 Vốn chủ sở hữu Vốn chủ sở hữu là toàn bộ giá trị tiền tệ thuộc sở hữu của các chủ ngân hàng. Vốn chủ sở hữu này chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng nguồn vốn của ngânhàng ( 3-4% ) nhưng nó rất quan trọng vì đó là điều kiện pháplý bắt buộc để thành lập ngân hàng. Một ngânhàng phải có một tỷ lệ vốn sở hữu trên tổng nguồn vốn mới được phép tổ chức và hoạt động, tỷ lệ này phụ thuộc vào mỗi quốc gia. Vốn chủ sở hữu là cở sở ban đầu để các ngânhàng có được các nguồn vốn khác và thực hiện những hoạt động kinh doanh của mình. Nguồn hình thành vốn chủ sở hữu bao gồm : Vốn ban đầu : Là nguồn vốn do các chủ sở hữu đóng góp và được ghi trong điều lệ của ngânhàngvà nó không được nhỏ hơn vốnpháp định. Nguồn vốn này được hình thành khác nhau tuỳ vào hình thức sở hữu của ngân hàng. Nếu ngânhàng thuộc sở hữu của nhà nước thì vốn ban đầu sẽ do nhà nước cấp. Với các ngânhàng là ngânhàng cổ phần thì vốn ban đầu sẽ do các cổ đôngđóng góp thông qua mua cổ phiếu. Còn ngânhàng liên doanh thì vốn ban đầu sẽ do các bên liên doanh đóng góp. Ngânhàngtư nhân thì sẽ do chủ sỡ hữu của ngânhàng đó bỏ tiền của mình ra để làm vốn ban đầu. Vốn bổ sung : Để mở rộng quy mô hoạt động kinh doanh các ngânhàng sẽ tăng số vốn chủ sở hữu lên từ các nguồn là : Vốntừ lợi nhuận : Nguồn này chỉ trích ra khi lãi ròng của các ngânhàng lớn hơn 0. Và tỉ lệ nguồn vốn này được trích ra lại tuỳ thuộc vào từng chủ sở hữu ngân hàng, dựa trên cơ sở giữa lọi ích tiêu dùng và lợi ích tiêu dùng. Vốn thu từ việc phát hành thêm cổ phiếu và trái phiếu : Các NHTM sẽ thực hiện việc này khi vốn chủ sở hữu và quy mô hoạt động chưa đảm bảo, tích tụ lợi nhuận thu được chưa đủ lớn. Nguồn thu nhập này lại phụ thuộc vào quy định chặt chẽ và sự quảnlý của nhà nước về việc phát hành cổ phiếu và trái phiếu, do vậy nguồn vốn này không thu nhập thường xuyên. Các quỹ : Quỹ dự phòng tổn thất, quỹ phúc lợi, quỹ thặng dư,… 2.2 Vốn tiền gửi Là những giá trị tiền tệ mà ngânhànghuyđộng được từ các cá nhân trong và các tổ chức kinh tế trong xã hội thông qua các quá trình thực hiện các nghiệp vụ tín dụng, thanh toán và các nghiệp vụ kinh doanh khác được dùng làm vốn kinh doanh. Vốn tiên gửi này đóng vai trò vô cùng quan trọng đối với các ngân hàng. Vì qui mô của nó lớn hơn rất nhiều so với các nguồn vốn khác, thông thường nó chiếm khoảng 50% tổng nguồn vốn. Đặc điểm của nguồn vốn này là chúng được thanh toán khi khách yêu cầu ngay kể cả khi chưa đến hạn. Sự thay đổi, đặc biệt là tiền gửi ngắn hạn làm thay đổi cầu thanh khoản của ngân hàng. Do sự biến động của nó nên các ngânhàng sẽ không sử dụng hết nguồn vốn này vào kinh doanh mà phải dự trữ bắt buộc một tỉ lệ hợp lý để đảm bảo cho việc thanh toán. Lãi suất, tỷ giá, thu nhập cá nhân, chu kỳ tiêu dùng có ảnh hưởng lớn đến loại nguồn vốn này. Lãi suất cao là một nhân tố kích thích các doanh nghiệp, dân cư gửi và cho vay. Địa điểm ngân hàng, mạng lưới chi nhánh và quầy tiết kiệm, các loại hình huyđộng đa dạng đều ảnh hưởng đến tới qui mô và cấu trúc của nguồn tiền. Chu kỳ chi tiêu ảnh hưởng tới qui mô vàtính ổn định của nguồn tiền. Cuối năm lễ tết dân chúng và các doanh nghiệp cần rất nhiều tiền mặt để chi tiêu, vì thế nguồn tiền này co xu hướng giảm. Ở những nơi có thu nhập cao như các thành phố dân cư đông hình thành nguồn tiền gửi lớn. Thu nhập gia tăng là điều kiên để gia tăng qui mô và thay đổi kì hạn của nguồn tiền. Khi ngânhàng mở rộng cho vay, tiền gửi của các doanh nghiệp và cá nhân cũng gia tăng. Các nguồn gửi thanh toán thường biến động mạnh ( kém ổn định ) hơn tiền gửi tiết kiệm. 2.3 Vốn đi vay Là số vốn mà NHTM vay của NHTW và các tổ chức tín dụng khác trong trường hợp cần thiết cho thanh toán. Nguồn vốn này thường có thời hạn và qui mô xác định trước, do vậy tạo được sự ổn định cho ngân hàng. Nguồn vốn này có thể không phải chịu dự trữ bắt buộc và bảo hiểm tiền gửi. Tuy nhiên do rủi ro lớn nên lãi suất cho vay thường lớn hơn lãi suất tiền gửi với cùng kỳ hạn. Các NHTM vay NHTW dưới hai hình thức vay: thanh toán vàtái cấp vốn. Việc NHTW cho các NHTM vay dưới hình thức chiết khấu vàtái chiết khấu các giấy tờ có giá trước kia mà NHTM đã mua trên thị trường sơ cấp. Ngoài ra NHTW còn cho các NHTM vay theo sơ đồ tín dụng. Các nhân tố ảnh hưởng quan trọng nhất là thu nhập của dân cư và sự ổn định vĩ mô sau đến là các kĩ thuật nhiệp vụ của ngânhàngnhằm tạo tính thanh khoản của các giấy nợ và thuận tiện đối với người cho vay. Mặc dù lãi suất thường xuyên cao hơn các nguồn khác, song ngânhàng vẫn phải sử dụng phát hành giấy tờ nợ trung và dài hạn khi tiền gửi khong đáp ứng được những yêu cầu như ổn định, qui mô đủ lớn trong khoảng thời gian xác định. 2.4 Các nguồn vốn khác Bao gồm nguồn uỷ thác, nguồn trong thanh toán Nguồn uỷ thác NHTM thực hiện các dịch vụ ủy thác cho vay, ủy thác đầu tư, ủy thác cấp phát, uỷ thác giảingânvà thu hộ. Các hoạt động này tạo nên nguồn ủy thác tạingân hàng.Cùng với sự pháttriển các mối quan hệ đa phương, rất nhiều tổ chức kinh tế xã hội có cùng mục tiêu như ngân hàng, có nguồn tài chính, đã sử dụng mạnh lưới ngânhàng như kênh dẫn vốn tới các mục tiêu. Kết quả là hình thành nguồn ủy thác, làm gia tăng nguồn vốn của ngân hàng. Nguồn trong thanh toán Các hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt có thể hình thành nguồn thanh toán ( séc trong quá trình chi trả, tiền ký quĩ để mở L/C ) Những ngânhàng là ngânhàngđầu mối trong đồngtài trợ có kết số dư từ tiền gửi của ngânhàng các thành viên chuyển về để thực hiện. II. Huyđộngvốn của ngânhàng thương mại 1. Khái niệm Huyđộngvốn là một nghiệp vụ cơ bản của NHTM nhằm thu hút vốntừ bên ngoài để phục vụ cho kinh doanh của mình. 2. Các hình thức huyđộngvốn Các hình thức huyđộngvốn có thể được phân loại theo tiêu thức phổ biến : theo thời gian huy động, theo đối tượng huy động, theo loại động tiền huyđộngvà theo công cụ huy động. Phân loại theo thời gian huyđộng Cách huyđộng này gồm ba hình thức : Huyđộngngắn hạn Là hình thức huyđộngvốn với thời gian từ 12 thánh trở xuống. Vốnngắn hạn luôn chiêm một tỷ trọng lớn trong cơ cấu vốnhuyđộng của các NHTM và được hình thành chủ yếu từ tiền gửi thanh toán của các tổ chức kinh tế, tiền gửi tiết kiệm của dân cư, tiền thu được từ việc phát hành kỳ phiếu ngân hàng. Do thời gian huyđộngngắn nên độ rủi ro trong hình thức huyđộng này thấp hơn các hình thức huyđộngvốn dài hạn. Vì vậy lãi suất huyđộngngắn hạn bao giờ cũng thấp hơn lãi suất trung và dài hạn. Huyđộng trung hạn Là hình thức huyđộngvốn trong thời gian từ 1-5 năm. Vốn trung hạn được hình thành chủ yếu từ tiền gửi tiết kiệm trung hạn của dân cư, vốn uỷ thác, vốn thu được do phát hành trái phiếu trung hạn của ngân hàng. NTHM thường sử dụng nguồn vốn này và một tỷ lệ thích hợp vốnngắn hạn để cho vay trung và dài hạn như cho vay các dự án sản xuất kinh doanh, cho vay tiêu dùng. Huyđộngvốn dài hạn Là hình thức huyđộngvốn trong thời gian lớn hơn 5 năm. Nguồn cung cấp cho hình thức huyđộngvốn này thường nhỏ hơn nhiều lần so với hình thức huyđộngvốnngắn hạn hơn và nó chủ yếu bao gồm vốn thu được do phát hành trái phiếu ngân hàng, vốn uỷ thác. Ngoài ra, tiền gửi tiết kiệm dài hạn thông thường, tiết kiệm hưu trí, tiết kiệm cho các kế hoạch chi tiêu trong tương lai của cư cũng như đóng góp một tỷ lệ không nhỏ. Ở nước ta, vốnhuyđộng trong thời hạn dưới 1 năm được gọi là ngắn hạn, từ 1-3 năm gọi là vốn trung hạn vàtừ 3 năm trở lên gọi là vốn dài hạn 2.2 Phân loại theo đối tượng huyđộng Theo cách phân loại này, huyđộngvốn có thể chia ra làm 4 nhóm sau : Dân cư Đây là nguồn có nhiều tiềm năng nhất, cung cấp cho ngânhàng một nguồn vốn có qui mô lớn vàtính ổn định cao. Dân cư có thu nhập và tích trữ nhưng một bộ phận lại không có khảnăng hoặc điều kiện trực tiếp đầutư vào sản xuất kinh doanh. Nhu cầu sinh lợi đã khiến cho bộ phận này tiến hành đầutư gián tiếp thông qua việc gửi vào ngân hàng, ủy thác vốn cho ngân hàng, nắm giữ các chứng khoán mua bảo hiểm. Lý do khác khiến người dân gửi tiêng vào ngânhàng là do nhu cầu đảm bảo an toàn vốn của họ hoặc giúp họ thực hiện các chương trình tiết kiệm cho tương lai hoặc vì những tiện ích mà các sản phẩm của ngânhàng mang lại. Tổ chức kinh tế Ngày nay, hầu hết các tổ chức kinh tế đều mở tài khoản tiền gửi thanh toán tạingânhàng để thuận tiện cho việc giao dịch của mình. Số dư trên mỗi tài khoản này thường xuyên biến động : doanh thu các tổ chức kinh tế nộp vào làm tăng số dư có tài khoản này, ngược lại các khoản thanh toán hoặc rút tiền mặt sẽ làm giảm số dư này. Tuy nhiên, xét trên tổng thể các tài khoản này đã đem lại cho ngânhàng một lượng vốnkhá ổn định, đặc biệt là đối với các NHTM có số lượng khách hàng là các tổ chức kinh tế. Pháttriểnvàquảnlý tốt tài khoản này cho phép ngânhàng có được một nguồn vốn đáng kể với chi phí thấp. Các NHTM và các tổ chức tín dụng khác. Đây là đối tượng huyđộngvốnkhá thường xuyên của các NHTM. NHTM huyđộngvốntừ các đối tượng này dưới hình thức vay ngắn trên thị trường liên ngânhàngnhằm mục đích đảm bảo khảnăng thanh toán, bù đắp thiếu hụt tạm thời. Các NHTM và tổ chức tín dụng khi có dự trữ vượt quá yêu cầu ( do có sự gia tăng bất ngờ về các khoản huyđộng hoặc giảm cho vay ) họ sẵn sàng cho vay ngắn hạn các khoản tiền tạm thời nhàn rỗi này để thu lợi nhuận. Ngoài ra, việc một NHTM này mở tài khoản tiền gửi thanh toán tại một NHTM khác cho phép NHTM giữ tài khoản một lượng vốn nhất định, mặc dù nguồn vốn này có tính ổn định rất thấp. Ngânhàng Trung ương NHTM vay vốn của NHTW khi không còn huyđộng được nguồn nào khác, và chỉ vay bù đắp thiếu hụt tạm thời hoặc đảm bảo khảnăng thanh toán.NHTW cho NHTM vay chủ yếu dưới hình thức tái chiết khấu hoặc cầm cố các thương phiếu mà NHTM nắm giữ. NHTW thực hiện những khoản cho vay trên chủ yếu nhằm mục đích thực thi chính sách tiền tệ của mình,giữ cho hệ thống thanh toán vận hành được trôi chảy hoặc để đảm bảo an toàn hê thống ngân hàng. NHTW do vậy có qui định rất chặt chẽ trong việc cho vay này nhằm buộc các NHTM phải quảnlý nguồn vốn của mình một cáhc có hiệu quả, đảm bảo cho các nhu cầu sử dụng vàkhảnăng thanh toán của mình, đồng thời cũng buộc các NHTM phải năngđộngvà nỗ lực tìm kiếm các nguồn khác trên thị trường tài chính trước khi nghĩ đến việc vay từ NHTW. 2.3 Phân loại theo loại đồng tiền huyđộng Tuỳ thuộc vào nhu cầu sử dụng của bản thân vàkhảnăng cung cấp của thị trường mà NHTM có thể huyđộngvốn bằng các loại tiền tệ khác nhau. Huyđộngvốn bằng đồng ngoại tệ, các ngânhàng phải cân nhắc đến rủi ro hối đoái, lạm phát, lãi suất tương ứng trên thị trường quốc tế để có lãi suất, kỳ hạn, qui mô huyđộng cho phù hợp đảm bảo kế hoạch huyđộngvà hiệu quả. Theo tiêu thức phân loại này, huyđộngvốn chia làm hai loại : + Huyđộngvốn bằng đồng bản tệ + Huyđộngvốn bằng đồng ngoại tệ Ở Việt Nam hiện nay, USD và EUR là đồng ngoại tệ chủ yếu được NHTM tổ chức huyđộngvà nó trở thành một nguồn vốnquan trọng, chiếm một tỉ trọng không nhỏ trong tổng nguồn vốnhuyđộng của NHTM. 2.4 Phân loại theo công cụ huyđộngHuyđộng bằng nghiệp vụ nhận tiền gửi NHTM thực hiện nghiệp vụ nhận tiền gửi từ các đối tượng khác nhau như : dân cư, các tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội ,các ngân hàng, chúng ta có thể phân các món tiền gửi này theo các nhóm Tiền gửi thanh toán là tiền gửi không kỳ hạn trước hết được sử dụng để tiến hành thanh toán chi trả các hoạt độnghàng hoá, dịch vụ và các chi phi phát sinh khác trong quá trình kinh doanh hoạt động một cách thưòng xuyên, an toàn và thuận tiện. Tiền gửi thanh toán thường dược bảo quản ở ngânhàng trên hai loại tài khoản : tài khoản tiền gửi thanh toán và tiền gửi vãng lai. Đối với tài khoản tiền gửi thanh toán, việc rút tiền hoặc chi trả cho bên thứ ba thường được thực hiện bằng séc hay chuyển khoản. Khách hàng mở tài khoản này nhằm mục đich đảm bảo thế năngvà sử dụng dễ dàng thuận lợi đồngvốn của mình khi cần. Tài khoản vãng lai là tài khoản có lúc dư nợ có lúc dư có. Với tài [...]... thuận lợi thực hiện các hoạt động khác, đặc biệt là hoạt động kinh doanh, góp phần đảm bảo hiệu quả hoạt động của ngânhàngĐầutưvàpháttriểntỉnhHảiDương 2 Thực trạng huyđộngvốn tại ngânhàngĐầutưvàpháttriển tỉnh HảiDương 2.1 Quy mô huyđộngvốnGiai đoạn 2005- 2007, NgânhàngĐầutưvàpháttriểntỉnhHảiDương luôn đạt mức tăng trưởng cao về nguồn vốnhuy động, đảm bảo các chỉ tiêu đã... chuyển mình của đất nước, của ngành và của địa phương với các tên gọi : Ngânhàng kiến thiết HảiDương ( 26/4/1957) NgânhàngĐầutưvà xây dựng Hải Hưng (1981) trực thuộc Ngânhàng nhà nước Việt Nam NgânhàngĐầutưvàpháttriểnHải Hưng (1991) Ngân hàngĐầutưvàpháttriển Hải Dương (12/1996) Đến nay NgânhàngĐầutưvàpháttriêntỉnhHảiDương đã trở thành một ngânhàng lớn có tổng tài sản hàng. .. phần huyđộngvốn : 15,5% Những con số trên đã phản ánh sự nỗ lực trong huyđộngvốn của ngânhàng trong thời điểm cạnh tranh rất gay gắt giữa các ngânhàng trên địa bàn Bảng 1 dưới đay thống kê mức tăng trưởng qui mô vốnhuyđộng của Ngân hàngĐầutưvàpháttriển tỉnh HảiDương Bảng1: Biến độngvốnhuyđộng của NgânhàngĐầutưvàpháttriểntỉnhHảiDương Đơn vị tính: Tỷ đồng Chỉ tiêu Năm Tổng vốn. .. doanh nói chung và hoạt độnghuyđộngvốn nói riêng của một ngânhàng CHƯƠNG II THỰC TRẠNG HUYĐỘNGVỐNTẠINGÂNHÀNGĐẦUTƯVÀPHÁTTRIỂNTỈNHHẢIDƯƠNG I Khái quát tình hình hoạt động của ngânhàng 1 Lịch sử hình thành và pháttriểnNgânhàngĐầutưvàpháttriển Việt Nam được thành lập theo quyết định số 177/ TTg ngày 26/04/1957 của Thủ tư ng chính phủ với tên gọi Ngânhàng Kiến thiết Việt Nam trực... nhiệm vụ quảnlý cấp phátvốnđầutư xây dựng cơ bản Là một thành viên của NgânhàngĐầutưvàpháttriển Việt Nam, chi nhánh HảiDương cũng được thành lập từ rất sớm ngay từ những ngày đầu của sự nghiệp khôi phục vàpháttriển kinh tế Với số lượng cán bộ có 9 đồng chí: - Đ/c Đặng Huy Sách giữ chức vụ trưởng chi nhánh , có 2 bộ phận cấp phátvà kế toán NgânhàngĐầutưvàpháttriểntỉnhHảiDương đã... các chỉ tiêu đã đề ra Sự tăng trưởng nguồn vốnhuyđộng dược thể hiện ở biểu đồ sau V èn huy ®éng (tû ®ång) 2000 1599 1500 1107 1000 978 500 0 N¨ m 2005 2006 2007 Biểu đồ 1: Tăng trưởng tổng nguồn vốnhuyđộng tại ngânhàngĐầutưvàpháttriển tỉnh HảiDươnggiai đoạn 2005- 2007 Năn 2005, tổng nguồn vốnhuyđộng của ngânhàngĐầutưvàpháttriểntỉnhHảiDương đạt 978 tỷ đồng Trong đó : VNĐ đạt 709... vụ ngânhàng thì ngânhàng sẽ huyđộng được một nguồn vốn vô cùng tiềm năng này Tâm lý của khách hàng cũng ảnh hưởng nhiều đến huyđộngvốn của ngânhàng Khi muốn gửi tiền vào ngânhàng thì tâm lý chung của khách hàng muốn gửi vào ngânhàng nào có bề thế, uy tín cao, có lãi suất huyđộngvốn hấp dẫn, thủ tục gửi vào rút ra thuận tiện, đặc biệt là phải giữ được bí mật về việc gửi tiền của họ Ngân hàng. .. suất ( lãi suất đầu vào và lãi suất đầu ra ) có tác động mạnh mẽ đến khảnănghuyđộngvốn của ngânhàng Lãi suất đầu ra cao sẽ cho phép lãi suất đầu vào nhích lên mà vẫn đảm bảo lợi ích của ngânhàng Lãi suất đầu vào phải có tính cạnh tranh đối thủ mới cho phép ngânhàng đạt kết quả huyđộngvốn như mong muốn Tuy nhiên, ngânhàng cũng xó thể cạnh tranh thông qua các chính sách nângcao chất lượng dịch... hoạt độnghuyđộngvốn của ngânhàng bị ảnh hưởng nghiêm trọng 1.2 Môi trường kinh tế Sự pháttriển của hệ thống ngânhàngvà thị trường chứng khoán có ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt độnghuyđộngvốn của các NHTM Khi hệ thống ngânhàngpháttriển mạnh mẽ dẫn đến sự cạnh tranh giữa các ngânhàng với nhau và với các tổ chức tài chính phi ngânhàng có ảnh hưởng mạnh mẽ trực tiếp đến hoạt độnghuyđộng vốn. .. kết quả huyđộngvốn bằng Việt Nam đồngvà ngoại tệ của ngânhàngđầutưvàpháttriểntỉnhHảiDươnggiai đoạn 2005 – 2007 Đơn vị quy đổi : tỷ đồngVốnhuyđộng bằng ngoại tệ Vốnhuyđộng bằng VNĐ (đã qui đổi ra VNĐ) Khoản mục Tỉ trọng Qui trong mô tổng vốnhuy Năm động 2005 709 766 69% 2007 1242 lệch độ so với phát năm triển trước 78% Tỉ Tốc (%) 72,5% 2006 Chênh trọng Qui trong mô tổng vốnhuyđộng . trạng huy động vốn tại ngân hàng đầu tư và phát triển tỉnh Hải Dương. Chương III : Giải pháp quản lý nhằm nâng cao khả năng huy động vốn tại ngân hàng đầu tư và phát triển tỉnh Hải Dương. . TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN TỈNH HẢI DƯƠNG I. Khái quát tình hình hoạt động của ngân hàng 1. Lịch sử hình thành và phát triển Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt. LUẬN VĂN: Giải pháp quản lý nhằm nâng cao khả năng huy động vốn tại ngân hàng đầu tư và phát triển tỉnh Hải Dương PHẦN MỞ ĐẦU Sau hơn hai mươi