1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận dụng công nghệ quản lý ngân hàng hiện đại vào hoạt động kinh doanh của ngân hàng nông nghiệp.doc

122 604 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 378 KB

Nội dung

Vận dụng công nghệ quản lý ngân hàng hiện đại vào hoạt động kinh doanh của ngân hàng nông nghiệp

Trang 1

Phần mở đầu1 Đặt vấn đề:

Nền kinh tế Việt Nam đang trong quá trình chuyển đổi hoạt động theo cơ chế thị trờng, có sự điều tiết vĩ mô của Nhà nớc Với chính sách mở cửa có nguyên tắc và đờng lối phát triển nền kinh tế xã hội theo cấu trúc 5 thành phần kinh tế cùng tồn tại và phát triển, đã và đang tạo ra những điều kiện tiền đề rất cơ bản cho quá trình đổi mới, phát triển nền kinh tế đất nớc.

Từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ 6 (1989) đến nay,trong hơn một thập kỷ thực hiện công cuộc đổi mới kinh tế đất nớc, nền kinh tế nớc ta đã đạt đợc nhiều thành quả rất quan trọng và cơ bản Tuy nhiên, nghiêm túc mà nói thành quả đạt đợc cha thật vững chắc Hoạt động của nền kinh tế đã bắt đầu bộc lộ một số vấn đề khá cơ bản cần bàn, nghiên cứu và tìm hớng khắc phục.

Nổi bật là vấn đề quản lý kinh tế Quá trình đổi mới nền kinh tế về thực chất

là quá trình thay đổi cơ chế quản lý Là quá trình chuyển đổi từ cơ chế quản lý hành chính, kế hoạch hóa tập trung và bao cấp sang hoạt động theo cơ chế quản lý kinh tế hiện đại, vận động theo cơ chế thị trờng, lấy thị trờng làm tiêu

điểm cho các hoạt động của các doanh nghiệp Việc chậm đa công nghệquản lý kinh tế hiện đại vào hoạt động thực tiễn chính là nguyên nhân cơbản làm giảm thành quả đạt đợc trong thời gian qua, làm chậm quá trìnhđổi mới và phát triến nền kinh tế đất nớc.

Hoạt động của ngành Ngân hàng Việt Nam cũng nằm trong bối cảnh chung của nền kinh tế, hiện cũng đang vấp phải những vấn đề bức xúc của quá trình phát triển mà nguyên nhân của nó cũng không ngoài vấn đề chậm đa công nghệ quản lý ngân hàng hiện đại vào hoạt động kinh doanh của mình Điều đó đã hạn chế phần lớn đến kết quả đạt đợc cũng nh định hớng hoạt động trong thời gian tới của toàn ngành Ngân hàng Việt Nam.

Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam, viết gọn là Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam (viết tắt là NHNOVN) là một ngân hàng lớn trong hệ thống ngân hàng quốc doanh ở Việt Nam, cũng nằm trong tình trạng chung trên đây của toàn ngành ngân hàng và của nền kinh tế đất nớc.

Nh vậy, công nghệ quản lý ngân hàng hiện đại thực sự là một vấn đề lớn, cấp thiết cần đợc nghiên cứu và vận dụng vào hoạt động thực tiễn ở các ngân hàng thơng mại Việt Nam.

Trang 2

Xuất phát từ cách đặt vấn đề trên, tác giả đã chọn và triển khai nghiên

cứu đề tài: "Vận dụng công nghệ quản lý ngân hàng hiệnđại vào hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nôngnghiệp Việt Nam trong giai đoạn hiện nay".

2 Mục đích nghiên cứu:

Một là: Luận giải công nghệ quản lý kinh tế hiện đại là một quá trình quản lý mang tính xã hội và vai trò của nó đối với việc phát triển nền kinh tế đất nớc.Từ đó thấy đợc vai trò của công nghệ quản lý ngân hàng hiện đại đối với yêu cầu đổi mới hệ thống Ngân hàng Việt Nam.

Hai là: Từ nội dung công nghệ quản lý ngân hàng hiện đại đối chiếu với hoạt động thực tiễn quản lý của Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam, từ đó rút ra những mặt làm đợc và cha làm đợc so với yêu cầu của công nghệ quản lý ngân hàng hiện đại.

Ba là :Đề xuất một số giải pháp vận dụng công nghệ quản lý ngân hàng hiện đại vào hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.

3 Đối tợng và phạm vi nghiên cứu:

 Đối tợng: Công nghệ quản lý ngân hàng hiện đại

 Phạm vi nghiên cứu:Công nghệ quản lý kinh tế hiện đại và  Công nghệ quản lý ngân hàng hiện đại  Phạm vi vận dụng: Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam  Thời gian: Từ nay đến những năm đầu của thế kỷ 21  Giới hạn:

 * Công nghệ quản lý kinh tế hiện đại và công nghệ quản lý ngân  hàng hiện đại vận dụng cho các doanh nghiệp và ngân hàng  thơng mại.

 Khi nghiên cứu công nghệ quản lý hiện đại không nghiên cứu về mặt kỹ thuật nh vi tính, thông tin coi đó nh là các yếu tố vật chất tự nhiên cần và có trong quá trình nghiên cứu.

 Chỉ nghiên cứu trong phạm vi nội dung công nghệ quản lý,còn các kỹ thuật chi tiết của công nghệ quản lý không thuộc phạm vi nghiên cứu của đề tài.

Trang 3

5 Đề và kết cấu của bài viết:

 Đề của bài viết:

"Vận dụng công nghệ quản lý ngân hàng hiện đại vào hoạt

động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam tronggiai đoạn hiện nay".

 Kết cấu của bài viết bao gồm:  Phần mở đầu.

 Ba chơng:

Chơng 1: Quản lý kinh tế và công nghệ quản lý kinh tế hiện đại

Chơng 2: Nội dung Công nghệ quản lý ngân hàng hiện đại

Chơng 3: Vận dụng công nghệ quản lý ngân hàng hiện đại vào hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.

 Phần kết luận.

Trang 4

Chơng 1

Quản lý kinh tế và công nghệ quản lý kinh tế hiện đại

Sự ra đời và phát triển của khoa học quản lý kinh tế gắn liền với sự phát triển của nền kinh tế thế giới và sự phát triển của xã hội loài ngời Chính vai trò to lớn của quản lý kinh tế là cơ sở để tác giả lựa chọn đề tài nghiên cứu liên quan đến lĩnh vực này đó là: công nghệ quản lý ngân hàng hiện đại Hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thơng mại là một ngành kinh tế đặc biệt, kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ.Ngành Ngân hàng là một trong nhiều ngành kinh tế quan trọng của toàn bộ hoạt động nền kinh tế đất nớc Chính vì vậy, tr-ớc khi tìm hiểu nội dung của công nghệ quản lý ngân hàng hiện đại và vận dụng chúng trong thực tiễn cần phải tìm hiểu về quản lý kinh tế, đặc biệt là những vấn đề cơ bản của công nghệ quản lý kinh tế hiện đại có liên quan đến công nghệ quản lý ngân hàng hiện đại Đó là nội dung chính cần làm rõ ở ch-ơng này.

1.1 Vai trò của quản lý kinh tế đối với hoạtđộng kinh doanh của các doanh nghiệp trong nềnkinh tế thị trờng.[9,9-21]

1.1.1.Những vấn đề chung về quản lý kinh tế.

Có nhiều dạng quản lý, nói cụ thể là có nhiều đối tợng cần quản lý Từ quản lý giới vô sinh đến giới hữu sinh, từ quản lý kinh tế đến quản lý xã hội Bài viết này chỉ quan tâm đến lĩnh vực quản lý kinh tế.

Quản lý kinh tế có các đặc trng cơ bản sau đây:

Thứ nhất: Quản lý kinh tế đợc phân chia thành hệ thống quản lý và hệ thống bị quản lý (sự phân chia này chỉ là tơng đối và trong những điều kiện, hoàn cảnh cụ thể nó có thể thay đổi vị trí cho nhau).

Thứ hai: Quản lý phải có khả năng thích ứng với môi trờng hoạt động Thứ ba: Quản lý luôn liên quan đến vấn đề trao đổi thông tin giữa hệ thống này với hệ thống khác và trong nội bộ mỗi hệ thống.

Thứ t : Quản lý có mối quan hệ hai chiều trong lĩnh vực thông tin,có nghĩa là trong bất kỳ một hệ thống quản lý nào khi truyền đạt thông tin đi thì nó sẽ phải thu đợc thông tin phản hồi Nếu mất thông tin phản hồi thì hệ thống quản lý đó coi nh không còn giá trị.

Sơ đồ chung của quản lý

Trang 5

(Theo quan điểm điều khiển học)

Chủ thể quản lý phát ra mệnh lệnh quản lý dới dạng thông tin, đối t-ợng quản lý tiếp nhận thông tin và có thông tin phản hồi cho chủ thể quản lý biết đợc các yêu cầu cần thiết từ việc xử lý thông tin đến để có thông tin phản hồi.

Từ các đặc trng cơ bản của quản lý nêu trên,có rất nhiều cách khác nhau định nghĩa về quản lý kinh tế Tuy nhiên, định nghĩa sau đây thờng đợc

dùng hơn cả: Quản lý kinh tế là sự tác động liên tục, có tổ chức, có hớngđích của chủ thể quản lý lên đối tợng quản lý nhằm duy trì sự phát triểncủa hệ thống kinh tế Sử dụng một cách hiệu quả nhất các tiềm năng cơ sởvật chất kỹ thuật, cơ hội của hệ thống kinh tế để đa hệ thống đến mục tiêudự định một cách tốt nhất trong sự biến động không ngừng của môi trờnghoạt động kinh tế.

Quản lý diễn ra trớc hết nh là một quá trình tác động qua lại giữa chủ thể quản lý và đối tợng quản lý Tuy nhiên,việc phân biệt giữa chủ thể quản lý và đối tợng quản lý chỉ là ớc lệ vì nhiều khi chủ thể quản lý lại trở thành đối t-ợng quản lý và ngợc lại Muốn xác định chủ thể quản lý phải đặt chúng vào từng môi trờng hoàn cảnh cụ thể Mối quan hệ giữa chủ thể quản lý và đối t-ợng quản lý đợc xây dựng theo qui tắc mối liên hệ qua lại Điều đó có nghĩa là: Đối tợng quản lý không chỉ chịu sự tác động có hớng đích của chủ thể quản lý, mà nó còn vận động và phát triển theo những qui tắc vốn có của nó và từ đó tác động lại chủ thể quản lý Tùy theo nội dung, hình thức và phơng

pháp quản lý sẽ dẫn đến kết quả quản lý nhất định Tóm lại, hiệu quả của

Trang 6

quản lý do tính chất của mối quan hệ qua lại giữa chủ thể quản lý và đối t-ợng quản lý quyết định.

Quản lý có thể đợc xem xét về phơng diện tĩnh là cơ cấu quản lý hay về phơng diện động là quá trình quản lý.

- Cơ cấu quản lý là các bộ phận của hoạt động quản lý.

- Quá trình quản lý là quá trình hoạt động của cơ cấu quản lý.

Khi xem xét quá trình quản lý có thể phân tích trên nhiều mặt nh về nội dung: Làm gì ? Về tổ chức: Ai làm, làm theo trình tự nào ? Và về công nghệ: Làm nh thế nào ?.

Điều cần lu ý khi nghiên cứu về quản lý là: quản lý kinh tế vừa có tính khoa học vừa có tính nghệ thuật Quản lý đã có từ lâu trong lịch sử tồn tại và phát triển của loài ngời Nhng trớc đây ngời ta thờng phủ nhận tính khoa học của quản lý kinh tế và đặc biệt là tính nghệ thuật của nó.Ngời ta cho rằng yếu tố quyết định trong thắng lợi của quản lý đó là tài năng của ngời quản lý.Vậy tính khoa học của quản lý đợc thể hiện ở chỗ nào ?

Trong quản lý có những nguyên tắc ổn định và bền vững mà chủ thể quản lý cần nắm bắt, nghiên cứu và vận dụng chúng cho thích hợp với điều kiện, hoàn cảnh cụ thể của doanh nghiệp Ngoài ra quản lý kinh tế luôn liên quan đến hoạt động của con ngời có ý thức, có nhận thức về hành động của mình trong sự tồn tại vói cộng đồng xã hội Tính khoa học của quản lý đòi hỏi việc quản lý kinh tế phải dựa trên sự hiểu biết sâu sắc các qui luật khách quan, không chỉ các qui luật về kinh tế mà còn cả các qui luật xã hội,qui luật tự nhiên chứ không phải chỉ dựa trên kinh nghiệm hay trực giác của chủ thể quản lý Mặc dù kinh nghiệm có đợc cũng chính là kết quả của quá trình nhận thức qui luật khách quan mà có.

Muốn quản lý kinh tế một cách khoa học đòi hỏi phải có tầm nhìn toàn diện và đồng bộ các hoạt động của doanh nghiệp Quản lý kinh tế không chỉ giới hạn về những vấn đề liên quan đến kinh tế mà cả những vấn đề liên quan khác nh về tâm sinh lý con ngời, các qui luật xã hội, qui luật tự nhiên Cả về công nghệ, kỹ thuật và môi trờng.

Tính khoa học của quản lý còn đợc hỗ trợ bởi các kỹ thuật và công nghệ hiện đại mà con ngời sáng tạo và phát minh ra Từ các công cụ này, chủ thể quản lý có thể khẳng định các quyết định quản lý của mình là có căn cứ khoa học.

Trang 7

Tính nghệ thuật của quản lý có thể tìm đợc những nguyên tắc chung,thờng là qui ớc và mang tính kinh nghiệm chủ nghĩa Nghệ thuật trong quản lý kinh tế là "biết làm thế nào" để đạt đợc một kết quả cụ thể Nghệ thuật quản lý kinh tế liên quan mật thiết đến các quyết định riêng có của chủ thể quản lý nhằm đạt đợc hiệu quả cao nhất trong cùng một điều kiện nhất định có nhiều giải pháp đúc kết và rút ra từ qui luật Chẳng hạn trong quản lý kinh tế, việc khuyến khích bằng lợi ích vật chất là quan trọng (điều này có tính qui luật) Tuy nhiên, chủ thể quản lý vận dụng yếu tố này vào thời điểm nào, mức độ bao nhiêu và bằng phơng pháp nào để tạo nên kết quả mong muốn lại mang tính nghệ thuật Có thể thởng trực tiếp cho nhân viên 100.000đ, hay nhân dịp sinh nhật của ngời nhân viên "tặng" cho họ số tiền đợc thể hiện bằng một kỷ vật nào đó thì ngời nhân viên rất khó quên và năng lực làm việc, mức độ trung thành với doanh nghiệp đạt đợc nhiều khi vợt xa so với mức độ thởng trực tiếp.

Điều cần nhấn mạnh là để có tính nghệ thuật trong quản lý kinh tế thì chủ thể quản lý phải nắm bắt đợc tính khoa học của quản lý, cũng có nghĩa là

tính nghệ thuật của quản lý đợc bắt nguồn từ tính khoa học của quản lý

nh-ng nó "linh diệu" hơn, nânh-ng quản lý lên thành mức "nh-nghệ thuật", "nh-nghệ thuật" đến mức nhiều ngời đều biết nhng chỉ có chủ thể quản lý đó ra đợc quyết định hành động nh vậy mà thôi Có những qui luật nhiều ngời cùng nhận thấy, nh-ng nh-nghệ thuật quản lý đòi hỏi chủ thể quản lý cần phải nắm bắt đợc nhữnh-ng qui luật "ẩn" không chỉ thuộc qui luật kinh tế và vận dụng chúng cho linh hoạt Nh ví dụ trên, việc tặng quà sinh nhật của chủ thể quản lý không phải là hành động ngẫu nhiên mà có chủ định,ngoài việc vận dụng qui luật trong kinh tế còn tính toán dựa vào qui luật tâm sinh lý của con ngời Nh vậy có thể khẳng định: nghệ thuật quản lý kinh tế là sự phát triển của tính khoa học trong quản lý Điều đó cũng có nghĩa là nghệ thuật quản lý không hoàn toàn là chủ nghĩa kinh nghiệm trong quản lý kinh tế.

1.1.2 Vai trò của quản lý kinh tế đối với hoạtđộng kinh doanh của các doanh nghiệp trong nềnkinh tế thị tr ờng.

Quản lý kinh tế là một phạm trù liên quan trực tiếp đến sự ra đời của quá trình hợp tác và phân công lao động xã hội Quản lý là kết quả tất yếu của

Trang 8

quá trình kết hợp nhiều lao động cá biệt, tản mạn, độc lập với nhau thành một

quá trình lao động xã hội đợc phối kết hợp lại C.Mác cho rằng: "Bất cứ laođộng xã hội hay lao động chung nào mà tiến hành trên một qui mô khá lớn,đều yêu cầu phải có một sự chỉ đạo để điều hòa những hoạt động cá nhân Sựchỉ đạo đó phải làm chức năng chung, tức là những chức năng phát sinh từ sựkhác nhau giữa sự vận động chung của cơ thể sản xuất với những vận động cánhân của những khí quan độc lập hợp thành cơ thể sản xuất đó Một nhạc sĩđộc tấu thì tự mình điều khiển lấy mình, nhng một giàn nhạc thì cần phải cómột nhạc trởng"[9,9] Nh vậy chức năng quản lý là sự kết hợp một cách hợp lý

các yếu tố cơ bản của sản xuất, là việc tạo lập một quá trình ăn khớp giữa

những cá thể lao động riêng biệt Rõ ràng hoạt động quản lý không thực hiệnthì quá trình sản xuất, quá trình hợp tác không thể diễn ra đợc.

Những nhân tố sau đây làm tăng vai trò của quản lý kinh tế:

Nhân tố thứ nhất: Tính chất và qui mô của sản xuất.

Chừng nào qui mô của hoạt động hợp tác sản xuất kinh doanh cha lớn lắm thì quản lý cha cần phải có những yêu cầu đặc biệt Qui mô sản xuất kinh doanh càng mở rộng và phát triển thì chức năng quản lý càng trở nên phức tạp và vai trò của nó càng trở nên rõ nét trong hoạt động của doanh nghiệp Điều này đặc biệt đúng trong nền kinh tế hiện đại ngày nay.

Nhân tố thứ hai: Vai trò của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật.

Ngày nay, khoa học kỹ thuật đã bảo đảm cho sự phát triển của nhân loại những nguồn lợi to lớn về vật chất Từ đổi mới kỹ thuật đến đổi mới công nghệ và việc áp dụng những thành tựu mới của kỹ thuật cho phép đạt đợc hiệu quả kinh tế cao hơn.Nhng điều đó có đợc trớc hết nhờ đổi mới công nghệ quản lý, chính công nghệ quản lý tạo điều kiện cho việc ứng dụng khoa học kỹ thuật mới vào hoạt động sản xuất kinh doanh Nếu không có tầm nhìn, tính khoa học sáng tạo trong quản lý thì kỹ thuật mới, công nghệ mới chỉ là sự phát triển trên giấy

mà thôi Công nghệ quản lý kinh tế thực sự là điều kiện mở đờng cho khoahọc kỹ thuật phát triển, trở thành hiện thực trong các quyết định về kinh tế vàlà nhân tố quyết định sự tồn tại, phát triển của các doanh nghiệp.

Nhân tố thứ ba: Nhân tố về chính trị, xã hội.

Quản lý làm cho sản xuất kinh doanh phát triển, làm cho đời sống của nhân dân đợc cải thiện và nâng cao Mà "dân giầu, nớc mạnh" đó là qui luật tất yếu, những tiêu cực trong cuộc sống đợc giảm thấp, xã hội ngày một văn

Trang 9

minh hơn Chính quản lý là tiền đề cho việc thúc đẩy xã hội tiến lên.

Quản lý có vai trò to lớn đối với sự phát triển nền kinh tế, nhng vai trò của nó trong các doanh nghiệp còn quan trọng hơn nhiều Ngời ta không thể xác định chính xác đợc mức độ tác động cụ thể của quản lý đối với thành công hay thất bại của doanh nghiệp Nhiều ngời cho rằng không cần xác định mức độ cụ thể vì không có quản lý hoặc quản lý yếu kém thì sự tồn tại của doanh nghiệp đó xét theo giác độ thời gian chỉ còn là tạm thời mà thôi Vậy quản lý có vai trò nh thế nào trong sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp ?

Thứ nhất: Quản lý vạch ra định hớng kinh doanh.

Lĩnh vực kinh doanh cũng giống nh ngời đi đờng, nếu không đi đúng hớng thì không tới đích Quản lý có vai trò to lớn đối với các doanh nghiệp tr-ớc hết ở chỗ xác định hớng đi cho doanh nghiệp Việc xác định hớng kinh doanh đúng giúp cho doanh nghiệp gặp thuận lợi ngay từ bớc khởi đầu.Hơn thế, làm cho doanh nghiệp tự tin hơn trong bớc đờng kinh doanh của mình.

Thứ hai: Quản lý tạo ra sự tiết kiện chi phí, tăng lợi nhuận.

Là nhà kinh doanh ai cũng muốn tiết kiệm để tạo ra nhiều lợi nhuận cho đơn vị Nhng để làm điều đó bằng cách nào ? Quản lý tốt chính là công cụ để thực hiện mục tiêu đó Vì quản lý tốt cho phép giảm bớt những thất thoát vật chất trong quá trình sản xuất kinh doanh Ngoài ra quản lý tốt còn có khả năng làm giảm bớt những lãng phí vô hình, không cần thiết trong quá trình kinh doanh Đó là sự kết hợp một cách khoa học các bộ phận trong dây chuyền sản xuất kinh doanh sao cho chúng ăn khớp với nhau tránh lãng phí thời gian cũng nh những lãng phí vô hình khác của doanh nghiệp.

Thứ ba: Quản lý tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển ổn địnhvà vững chắc.

Ngày nay cách mạng khoa học kỹ thuật tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của các doanh nghiệp Tuy nhiên việc đa khoa học kỹ thuật vào thực tế luôn đòi hỏi một sự sàng lọc, tính toán chặt chẽ nhằm đảm bảo không để xảy ra sự hao mòn vô hình quá nhanh,mặt khác cũng không đợc vợt quá mức khả năng tài chính cho phép của doanh nghiệp Những yêu cầu này đợc giải quyết thông qua công tác quản lý.

Không thể kể hết lợi ích mà quản lý đem lại cho doanh nghiệp Chính vì quản lý có vai trò quan trọng nh vậy, nên thông qua việc nghiên cứu về

quản lý để từ đó xác định đợc cách thức quản lý tối u là điều kiện tiên quyết

Trang 10

cho sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp nói chung và các ngânhàng thơng mại nói riêng hoạt động trong nền kinh tế thị trờng.

Ngân hàng là một ngành kinh tế,cho nên hoạt động quản lý của ngân hàng cũng không thoát ly đợc các vấn đề cơ bản của quản lý kinh tế nêu trên Việc nghiên cứu công nghệ quản lý ngân hàng hiện đại dới đây cũng phải dựa vào những vấn đề cơ bản đó để luận giải các vấn đề liên quan

1.2 lịch sử phát triển của khoa học quản lý.[47, 7-43]

quản lý.

Trớc thế kỷ 16, việc sản xuất kinh doanh chủ yếu là sản xuất nhỏ, tự cung tự cấp là phổ biến nên vấn đề quản lý cha đợc quan tâm nghiên cứu và áp dụng Phải đến cuối thế kỷ 16, khi các hoạt động thơng mại, đặc biệt ở khu vực Địa Trung Hải đợc mở rộng thì sản xuất kinh doanh mới bắt đầu phát triển,cùng với nó là sự đòi hỏi phải nâng cao trình độ quản lý sản xuất kinh doanh và việc nghiên cứu về quản lý mới đợc đặt ra.

Nhng phải tới thế kỷ 18 với nhiều phát minh và sáng chế mới đợc con ngời tạo ra trong lĩnh vực công nghiệp, nhất là việc phát minh ra động cơ hơi nớc đa đến cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật lần thứ nhất ở Châu Âu Nền sản xuất kinh doanh đợc phát triển cả về phạm vi và qui mô hoạt động thì vấn đề về quản lý mới thực sự là một đòi hỏi của thực tiễn.

Tuy nhiên phải tới những năm cuối của thế kỷ 18 đầu thế kỷ 19,các t t-ởng về quản lý mới đợc sắp xếp thành hệ thống và đợc nghiên cứu một cách khoa học Và phải tới cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20 mới bắt đầu xuất hiện các trờng phái nghiên cứu về khoa học quản lý.

Trong thế kỷ 20 là giai đoạn bùng nổ các trờng phái nghiên cứu về quản lý Có rất nhiều trờng phái khác nhau nhng tựu trung có một số các trờng phái chủ yếu sau:

- Trờng phái cổ điển - Trờng phái tác phong - Trờng phái hệ thống - Trờng phái định lợng.

- Các trờng phái quản lý hiện đại.

Từ cuối thế kỷ 18 đến nay khoa học quản lý đã trải qua 3 giai đoạn

Trang 11

chủ yếu sau:

Giai đoạn 1: Cuối thế kỷ 18 đến những năm 30 thế kỷ XX Phơng pháp: đơn lẻ, bất kể miễn đạt lợi nhuận.

Chủ yếu nghiên cứu có tính kinh nghiệm cha thực sự khoa học.

Cơ sở kinh tế: xuất phát là nền tảng cá nhân về sở hữu kinh tế.

Giai đoạn 2: Từ năm 1930 - 1960.

Phơng pháp: nghiên cứu có hệ thống, khoa học

Mỗi hệ thống chỉ trọng tâm vào một vấn đề => tạo ra trờng phái riêng => có nhiều

Trang 12

Sơ đồ phát triển của khoa học quản lý Quan điểm: Cái gì tốt cho tôi thì sẽ tốt cho XH

1.2.2.1 Một số trờng phái khoa học quản lý tiền hiện đại

ờng phái cổ điển : Từ cuối thế kỷ XIX đến 1930

Trờng phái này bao gồm 2 nhánh chính :

Nhánh thứ nhất : Học thuyết quản lý theo khoa học do Frederick

Winslow Taylor (Mỹ) chủ xớng

Nhánh thứ hai : Học thuyết quản lý tổng quát hay học thuyết tổ chức cổ điển do Henri Fayol (châu Âu) đề xớng

Với Học thuyết quản lý theo khoa học, họ đa ra 4 nguyên tắc cơ bản

để quản lý theo khoa học đó là:

Thứ nhất: Khám phá những nhân tố cơ bản tạo ra tác dụng trong quá trình sản xuất kinh doanh Điều này khác với trớc đó chủ yếu dùng chủ nghĩa kinh nghiệm

Thứ hai: Xác định chức năng định hớng kinh doanh là của chủ thể

quản lý Việc này khác với trớc là hoạt động của đơn vị kinh

Trang 13

tế hoàn toàn tự phát.

Thứ ba: Đào tạo và chọn lựa lao động một cách tỷ mỷ, khuyến khích

hợp tác trong lao động thay vì mặc ai lấy làm.

Thứ t : Phân chia rõ chức năng quản lý và chức năng thừa hành trong sản xuất.

Học thuyết này đã đóng góp đáng kể cho khoa học quản lý, nó đa việc nghiên cứu quản lý trở thành một đối tợng của nghiên cứu khoa học Đồng thời vạch ra đợc những vấn đề cơ bản trong quản lý nh phân chia đợc chủ thể quản lý và đối tợng quản lý, chỉ rõ quản lý là sự phối kết hợp một cách tốt nhất các nhân tố trong sản xuất.

Tuy nhiên học thuyết này cũng có những nhợc điểm sau:

Thứ nhất: Thiếu tính nhân bản, coi lao động (ngời lao động) chỉ là

một bộ phận trong guồng máy sản xuất và tìm mọi cách tận dụng nó (tăng cờng bóc lột ngời thợ).

Thứ hai: Việc nghiên cứu mới chỉ dừng lại ở mức độ cụ thể.Thứ ba: Nghiên cứu ở tầm chi tiết, cơ sở.

Cùng trong học thuyết này còn có Hersry L Gantt (1861 - 1919) đóng góp đợc 2 điều:

- Bổ sung hệ thống trả lơng theo sản phẩm bằng hệ thống tiền thởng - Biểu đồ Gantt dễ hiểu và có nhiều tác dụng đối với các ngành kỹ thuật.

Học thuyết hành chính tổng quát.

Henri Fayol (1841 - 1925) là tác giả chính của học thuyết này, ông đa ra 5 chức năng của quản lý bao gồm: hoạch định, tổ chức, điều khiển, phối hợp và kiểm soát Ngoài ra ông cũng đa ra 14 nguyên tắc quản lý sau:

- Chuyên môn hóa lao động.

- Quan hệ quyền hành trong hệ thống quản lý - Kỷ luật lao động.

- Thống nhất chỉ huy (thống nhất mệnh lệnh) - Thống nhất lãnh đạo.

- Lợi ích cá nhân đợc đảm bảo dựa trên lợi ích chung - Thù lao tơng ứng giữa các cấp.

- Tập trung thẩm quyền - Nguyên tắc trật tự.

Trang 14

- Nguyên tắc phối hợp - Nguyên tắc công bằng - ổn định công việc - Khuyến khích sáng kiến.

- Tinh thần đồng đội tạo sự thống nhất trong quản lý.

Trong học thuyết này có Max Weber (1861 - 1920) và Cliester Barnard (1886 - 1961).Đa tổ chức theo hình chóp nón, tạo sự thống nhất trong điều khiển hoạt động.

Tuy nhiên học thuyết này cũng có nhợc điểm sau:

- Không chú trọng đến yếu tố con ngời và xã hội, mang sắc thái quan liêu mệnh lệnh.

Nói chung trờng phái cổ điển đã phác thảo những vấn đề cơ bản ban đầu cho việc nghiên cứu khoa học quản lý dù mới chỉ dừng lại ở bớc khởi đầu tựa nh hệ thống các kinh nghiệm đợc đúng kết ra từ cuộc sống, nhng nó lại là nhng tiền đề cần thiết để chúng ta tiếp tục nghiên cứu và ứng dụng trong thực tiễn sau này.

ờng phái tác phong:

Trờng phái này cho rằng quản lý là công việc tiến hành thông qua con ngời Ngoài ra trờng phái này cũng nhấn mạnh: Năng suất lao động không chỉ do yếu tố vật chất quyết định mà còn do nhu cầu tâm lý xã hội quyết định.

Các đại diện chủ yếu của trờng phái này là: Lislian Gilbrreth, Hugo Munsterberg, Mary Parker Follef.

Trờng phái tác phong cho rằng doanh nghiệp cũng là một hệ thống xã hội.Việc động viên, khuyến khích trong sản xuất cho ngời lao động không chỉ bằng yếu tố vật chất mà còn phải hài hòa với yếu tố tinh thần của ngời lao động Họ cũng chỉ ra rằng tập thể có ảnh hởng lớn đến cá nhân cả về tác phong, kỷ luật, tâm lý Ngời lãnh đạo ngoài nhiệm vụ tổ chức sản xuất phải quan tâm cả đến vấn đề tâm lý của ngời lao động.

Tuy nhiên trờng phái tác phong chỉ nh một trờng phái bổ xung cho tr-ờng phái cổ điển và vai trò của con ngời đợc trtr-ờng phái nêu ra mới dừng lại ở sự khép kín trong quan hệ nội bộ cha tính đến sự tác động của môi trờng xã hội.

ờng phái hệ thống:

Phơng pháp hệ thống đã đợc nhà sáng lập chủ nghĩa Mác - Lênin sử

Trang 15

dụng từ lâu Chính C Mác đã sử dụng phơng pháp này để nghiên cứu hệ thống các quan hệ kinh tế t bản trong bộ T bản nổi tiếng của ông Từ giữa thập kỷ 30 ữ 40 của thế kỷ XX,các nhà nghiên cứu khoa học phơng Tây đánh giá rất cao giá trị của phơng pháp này Trong lĩnh vực khoa học quản lý, trờng phái hệ thống tìm cách phân tích tổ chức quản lý thông qua phơng pháp tiếp cận hệ thống Hệ thống đợc hiểu là tập hợp các thành phần trực thuộc và tơng tác với nhau để tạo thành một chỉnh thể thống nhất Thay vì việc nghiên cứu riêng lẻ các thành phần khác nhau của tổ chức, ngời quản lý cần xem xét toàn bộ tổ chức nh một chỉnh thể nằm trong một môi trờng cụ thể với các nhân tố tác động lên tổ chức này Lý thuyết hệ thống cho rằng hoạt động của bất kỳ thành phần nào của hệ thống đều tác động và ảnh hởng đến các thành phần khác của toàn hệ thống.

Trờng phái hệ thống chú trọng đến tính năng động và tác động giữa các bộ phận trong hệ thống Từ đó nó cho phép nhà quản lý một đề cơng để soạn thảo các chơng trình hành động của mình Ngoài ra phơng pháp phân tích hệ thống còn giúp nhà quản lý duy trì sự cân đối giữa các bộ phận trong hệ thống,giữa đầu vào và đầu ra của toàn hệ thống.

Sơ đồ hệ thống sản xuất kinh doanh

Chủ trơng của lý thuyết định lợng thể hiện trong câu: quản lý là làm quyết định Việc áp dụng các tiến bộ của ngành điện toán để giải bài toán mô hình phức tạp là phơng tiện để đa ra các quyết định với kết quả tối u Điều cần lu ý là quan điểm định lợng không đa ra các quyết định trong quản lý mà nó đa ra cơ sở định lợng để giúp cho nhà quản lý ra quyết định.

Thực ra trờng phái định lợng là sự nối tiếp của trờng phái cổ điển nhng dựa vào các công cụ toán học để lợng hóa các yếu tố sản xuất làm căn cứ ra

Trang 16

các quyết định mà thôi.

Trờng phái định lợng không chú trọng đến yếu tố con ngời trong tổ chức quản lý Và kỹ thuật để sử dụng nhiều khi quá phức tạp vợt ra ngoài khả năng quản lý trong việc đa ra các quyết định nhanh.

Tóm lại, các trờng phái về khoa học quản lý nêu trên đều đang đợc các công ty ngày nay sử dụng trong quản lý, nó đợc phối hợp một cách hài hòa trong hoạt động quản lý của các doanh nghiệp Tuỳ từng hoàn cảnh mà doanh nghiệp sử dụng phơng pháp này hay phơng pháp khác,nhng đều không thoát ly đợc các kỹ thuật mà các lý luận gia của các trờng phái quản lý tiền hiện đại nêu ra Tuy nhiên tất cả các trờng phái này vẫn có một điểm chung là xem xét hoạt động của doanh nghiệp dựa vào hoạt động của chính nó, cha thực sự coi hoạt động của doanh nghiệp chịu ảnh hởng lớn bởi sự điều tiết tích cực của môi trờng,đặc biệt là các doanh nghiệp đang hoạt động trong cơ chế thị trờng với nhiều tác động ảnh hởng trực tiếp đến hoạt động của doanh nghiệp.

1.2.2.2 Một số trờng phái khoa học quản lý hiện đại

Có nhiều trờng phái nghiên cứu khoa học quản lý khác nhau Mỗi tr-ờng phải đều có những u nhợc điểm riêng có của mình và đều có những đóng góp đáng kể vào sự phát triển của khoa học quản lý nói riêng và với sự phát triển của nhân loại nói chung Chính những khiếm khuyết của các trờng phái trớc đây sẽ đợc bù đắp ở trong lý thuyết của các trờng phái quản lý kinh tế hiện đại Và ngợc lại, tất cả các cống hiến của các trờng phái đó đều đợc lu lại nh là một bộ phận cấu thành đơng nhiên của khoa học quản lý hiện đại Chính vì vậy, các trờng phái khoa học quản lý kinh tế hiện đại đợc đề cập đến sau đây chính là sự kế thừa và phát triển khoa học quản lý của nhân loại.

Trang 17

ờng phái - Tiến trình quản lý:

Trờng phái này đợc xây dựng từ 1960, với tác giả chính là Harold Koontz và các cộng sự đã tổng hợp các lý thuyết quản lý của các trờng phái tr-ớc đó, đặc biệt dựa vào nền tảng lý thuyết của Henri Fayol (trờng phái cổ điển - hành chính tổng quát) Nếu các trờng phái tiền hiện đại cũng đã nêu ra đợc các yếu tố của quản lý nhng rời rạc, thì ngợc lại Học thuyết này lại đặc biệt quan tâm đến sự phối kết hợp các yếu tố của quản lý: hoạch định, tổ chức, bố trí nhân sự, lãnh đạo, kiểm soát Ngoài ra tác giả của học thuyết đặc biệt chú ý đến vấn đề thực hành để từ đó có căn cứ tạo ra các lý thuyết kết hợp các yếu

tố cần quản lý Nói tóm lại tinh thần của học thuyết chính là sự xem xétquản lý trong một thể thống nhất của các yếu tố quản lý Sự tác động qua lạigiữa các yếu tố cấu thành chính là sự hoàn thiện của quản lý, phải xem xétquản lý trong trạng thái động và biến đổi không ngừng.

ờng phái - Tình huống ngẫu nhiên:

Fiedler là tác giả đại diện cho trờng phái này còn gọi là trờng phái quản lý theo điều kiện ngẫu nhiên Đây là trờng phái đợc nhiều nhà quản lý

hiện đại quan tâm Trờng phái này cho rằng muốn quản lý hiệu quả phải căncứ vào từng tình huống cụ thể Cơ sở của nhận thức trong quản lý của trờng

phái này rất phù hợp với thực tiễn,bởi trong thực tiễn có rất nhiều tình huống khác nhau, hình thức có thể giống nhau nhng không thể có một khuôn mẫu quản lý cố định Dựa trên cơ sở những vấn đề cơ bản của quản lý để vận dụng trong thực tế sao cho phù hợp với từng tình huống, hoàn cảnh cụ thể Đây thực sự là một bớc đột phá trong t tởng và cần đợc các nhà quản lý hiện đại tiếp nhận để vận dụng một cách khoa học trong thực tiễn.

Thuyết Z và kỹ thuật quản lý của Nhật Bản.[2,5-19]

Với tác phẩm "Thuyết Z: làm thế nào để các doanh nghiệp Mỹ đáp ứng đợc sự thách đố của Nhật" xuất bản năm 1981 William Ouchi đã xây dựng lý thuyết của mình trên cơ sở hợp nhất hai mặt của một doanh nghiệp đó là: Vừa tổ chức hoạt động kinh doanh có khả năng tạo ra lợi nhuận, vừa là cộng đồng sinh hoạt đảm bảo cuộc sống cho mọi thành viên của doanh nghiệp Chính vì vậy cần phải chú trọng đến việc tạo mọi điều kiện cho các

thành viên các quyền lợi có thể Thuyết Z đặc biệt quan tâm đến quan hệ xãhội và yếu tố con ngời trong tổ chức Cộng với yếu tố cải tiến trong hoạtđộng coi đó là chìa khóa cho mọi thành công của doanh nghiệp.

Trang 18

Tóm lại : các trờng phái khoa học quản lý hiện đại đã đa ra đợc nhiều luận điển xác đáng và thiết thực cho việc vận dụng chúng vào hoạt động thực tế.Công nghệ quản lý kinh tế hiện đại và công nghệ quản lý ngân hàng hiện đại đợc nghiên cứu dới đây cũng dựa vào những tinh thần cơ bản của các trờng phái khoa học quản lý hiện đại để thể hiện nội dung cần nghiên cứu.Những tinh thần cơ bản của các trờng phái khoa học quản lý hiện đại cần đợc lu ý đó

Thứ t : Cần quan tâm đến yếu tố con ngời trong thực tế quản lý Thứ năm : Đặc biệt cần quan tâm đến tác động của môi trờng, xã hội

Trong quản lý kinh tế có nhiều vấn đề nh : về nội dung đợc hiểu là làm gì ? Về tổ chức: trả lời câu hỏi: ai làm, làm theo trình tự nào ? Về công nghệ

đợc hiểu là: làm nh thế nào ? [9,21]Trong các vấn đề đó công nghệ quản lý làvấn đề quan trọng nhất vì thông qua việc nghiên cứu công nghệ sẽ cho tathấy đợc tinh thần cơ bản của khoa học quản lý.Thông qua công nghệ quản

lý kinh tế mà chức năng, nhiệm vụ của quản lý đợc thực hiện trong thực tiễn cuộc sống.

Công nghệ nói chung đợc hiểu là cách thức để con ngời tạo ra sản

phẩm phục vụ cho lợi ích của mình Trong quản lý kinh tế,công nghệ quản lýkinh tế là cách thức mà chủ thể quản lý sử dụng để tác động vào đối tợngquản lý trong quá trình sản xuất kinh doanh cuả các doanh nghiệp để thựchiện các mục tiêu kinh tế đợc đề ra.

Công nghệ quản lý kinh tế luôn tác động đến con ngời, phản ánh mối quan hệ giữa cá nhân với cá nhân, cá nhân với tập thể và quan hệ giữa tập thể

Trang 19

với xã hội Những quan hệ này rất sinh động với tất cả sự phong phú và phức tạp của cuộc sống Công nghệ quản lý kinh tế trực tiếp khơi dậy các động lực, kích thích tính năng động sáng tạo của cá nhân và tập thể ngời lao động Công nghệ quản lý còn thể hiện đợc sự uyển chuyển, linh hoạt, biết thay đổi trong từng điều kiện, hoàn cảnh cụ thể, phù hợp với năng lực và kinh nghiệm quản lý của chủ thể quản lý Công nghệ quản lý thể hiện đợc qui luật, nguyên tắc quản lý Việc sử dụng công nghệ quản lý kinh tế là quá trình thực hiện và sử dụng các nguyên tắc trong quản lý Điều cần nhấn mạnh là: việc sử dụng phải sáng tạo tránh máy móc, dập khuôn, cứng nhắc Trong thực tế quản lý, việc vận dụng sáng tạo công nghệ quản lý kinh tế chính là nhằm nâng cao giá trị của công nghệ quản lý Trong nhiều tình huống, hoàn cảnh cụ thể, việc vận dụng sáng tạo công nghệ quản lý có tác dụng quyết định tới sự thành công hay thất bại của chủ thể quản lý Trong hoạt động thực tiễn, bên cạnh những yếu tố tích cực, phù hợp với nội dung dự kiến của chủ thể quản lý thờng xuất hiện các hiện tợng, sự việc nằm ngoài dự kiến ban đầu của chủ thể quản lý Đòi hỏi phải sử dụng công nghệ quản lý một cách linh hoạt,nhằm giảm thiểu các sự cố đó.Nói cách khác đi là các sự cố bất thờng phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh phải trở thành một vấn đề đơn giản đợc trù liệu trớc trong hoạt động của chủ thể quản lý

Sự phát triển của hoạt động kinh tế trên thế giới đã khách quan đòi hỏi sự thay đổi cơ bản nội dung của công nghệ quản lý Điều đó có nghĩa là hoạt động của quản lý kinh tế không chỉ dừng lại ở việc tăng cờng quản lý nội bộ

mà công nghệ quản lý kinh tế hiện đại yêu cầu lấy thị trờng làm khâu trungtâm quan trọng nhất của quá trình quản lý các hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp Nh vậy, công nghệ quản lý kinh tế hiện đại đợc bắt

đầu từ nhu cầu của thị trờng, từ nhu cầu đó đợc nhà kinh doanh nắm bắt để nghiên cứu, tổ chức sản xuất, phân phối hàng hoá và bán nó trên thị trờng nhằm thỏa mãn nhu cầu của xã hội Nh vậy, công nghệ quản lý hiện đại cho

rằng: Hãy tổ chức quản lý các hoạt động của doanh nghiệp để cung cấpnhững sản phẩm, dịch vụ mà thị trờng cần chứ không phải bán những sảnphẩm mà mình đang có Giai đoạn này, công nghệ quản lý đã thay đổi vềchất trong nội dung của nó Tổng hợp lại công nghệ quản lý kinh tế hiện đạichính là cách thức quản lý về mọi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp,từ việc phát hiện và biến sức mua của ngời tiêu dùng thành nhu cầu thực

Trang 20

sự về một loại sản phẩm hàng hóa naò đó,nhằm mục đích cao nhất là làmcho doanh nghiệp đạt đợc lợi nhuận tối đa Hay nói một cách khác, côngnghệ quản lý kinh tế hiện đại là quá trình quản lý mang tính xã hội nhờ đó

mà doanh nghiệp có đợc những gì họ cần và mong muốn đạt đợc thông quaviệc tạo ra, chào bán và thực hiện sản phẩm trên thơng trờng. Nh vậy, côngnghệ quản lý kinh tế hiện đại vừa là phơng hớng, công cụ, vừa là nguyện vọng

của các doanh nghiệp, cho nên chúng là mối quan tâm lớn của các nhà quản lý doanh nghiệp.

Thực ra công nghệ quản lý kinh tế hiện đại rất gần gũi với các hoạt

động kinh doanh của các doanh nghiệp, bất cứ một doanh nghiệp nào đều đã và đang nhận thức rõ việc tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh sao cho thật ăn khớp giữa các khâu, điều phối sản xuất sao cho có kế hoạch, quảng cáo để tiêu thụ tốt sản phẩm Tất cả những vấn đề đó đều nằm trong nội dung của công nghệ quản lý kinh tế hiện đại,chỉ có khác là các doanh nghiệp mới chỉ sử dụng một phần, không đầy đủ các nội dung của chúng Hơn nữa cha coi hoạt

động của công nghệ quản lý kinh tế hiện đại là hoạt động tổng hợp, xuyên

suốt mọi hoạt động của doanh nghiệp, đặc biệt cha thấy đợc chính thị trờngmới là tâm điểm của hoạt động quản lý của doanh nghiệp.Công nghệ quản

lý kinh tế hiện đại cần đợc xem nh một thứ "triết lý" kinh doanh của doanh

nghiệp chứ không nên xem nó nh là một chức năng độc lập, riêng biệt.

1.3.2 Những nhận thức cơ bản về công nghệ quảnlý kinh tế hiện đại

Thứ nhất: Cần phải xử lý công việc theo cách nhìn của côngnghệ quản lý kinh tế hiện đại.

Có nhiều vấn đề liên quan đến công nghệ quản lý kinh tế hiện đại Nhng nhận thức đầu tiên về nó là cần phải có cách nhìn theo quan điểm mới Nếu trớc kia, bất kỳ một doanh nghiệp nào đều muốn thực hiện đợc nhiều sản phẩm hiện có của mình Trên cơ sở đó lãnh đạo của doanh nghiệp ra các quyết định để thực hiện sản phẩm Họ quyết định thực hiện sản phẩm vào lúc nào, cho ai, l ợng là bao nhiêu Nh vậy doanh nghiệp đã thực hiện sản phẩm của mình bằng con mắt của chính mình, bằng chính sản phẩm của mình, không cần biết xem khách hàng họ mong muốn gì ở sản phẩm của doanh nghiệp Hay nói một cách khác là doanh nghiệp đã tiến hành thực

Trang 21

hiện sản phẩm theo cách nhìn sản phẩm hay cách nhìn bán hàng Các doanh nghiệp theo quan điểm này thờng ít tính đến những ý kiến của khách hàng Họ tin tởng rằng các nhân viên của mình đã tạo ra đợc những sản phẩm đảm bảo tính tốt đẹp nhất phục vụ thị tr ờng Hầu hết các doanh nghiệp đều có cách nhìn bán hàng khi họ có d công suất phục vụ Mục đích của họ là thực hiện đợc những gì họ có chứ không phải là tạo ra sản phẩm gì mà thị tr ờng mong muốn Ngợc lại với quan điểm trên đó là quan điểm của công nghệ quản lý kinh tế hiện đại Nó thực sự là một “triết lý” trong kinh doanh đang thách

thức các quan điểm trớc đây Quan điểm công nghệ quản lý kinh tếhiện đại cho rằng phải xuất phát từ thị tr ờng mà ngời thực hiện làkhách hàng Nhu cầu của khách hàng mới là động lực hoạt độngthực có của doanh nghiệp Quan điểm công nghệ quản lý kinh tế

hiện đại cho rằng thị trờng là mục tiêu, nhu cầu của khách hàng là đối tợng,công nghệ quản lý kinh tế hiện đại là công cụ thực hiện, lợi nhuận là mục đích.

Thứ hai: công nghệ quản lý kinh tế hiện đại là cách thức quản lýmới của toàn doanh nghiệp cùng hớng tới lợi nhuận.

Công nghệ quản lý kinh tế hiện đại không chỉ là đáp ứng tốt nhất những mong muốn của khách hàng mà còn phải là sự đáp ứng có lợi cho doanh nghiệp Thực ra công nghệ quản lý kinh tế hiện đại quan tâm đến mục tiêu cuối cùng là lợi ích của doanh nghiệp nhng trong quá trình hoạt động của nó nhiều khi ta có cảm tởng ngợc lại Tăng cờng khuyến mại, quảng cáo thực ra doanh nghiệp đã phải chi không lấy lại trực tiếp của khách hàng Nhng mọi hoạt động đó đều nhằm một mục tiêu: sẽ thu đợc kết quả tốt hơn trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng.

Hơn nữa, công nghệ quản lý kinh tế hiện đại phải là nhận thứcchung của toàn doanh nghiệp Trong doanh nghiệp, từ giám đốc đến nhân

viên, từ cán bộ nghiệp vụ đến cán bộ phục vụ đều phải hoạt động theo quan điểm chung thống nhất về chúng Bất kỳ một bộ phận nào, một cán bộ nào của doanh nghiệp không thực hiện những quan điểm cơ bản về công nghệ quản lý kinh tế hiện đại đều không đa lại kết quả hoạt động nh mong muốn.Có nhiều ngời cho rằng công nghệ quản lý kinh tế hiện đại là của lãnh đạo, quan điểm đó không phù hợp với đòi hỏi của việc vận dụng công nghệ quản lý mới vào

Trang 22

hoạt động thực tiễn Đối xử niềm nở với khách hàng không phải chỉ do bộ phận tác nghiệp hay lãnh đạo Hình ảnh của doanh nghiệp không phải do một ai trong doanh nghiệp làm đợc mà là tất cả Tất cả đều cùng có nhận thức mới

về quản lý đó là : toàn doanh nghiệp cùng hớng về lợi nhuận Nhận thức

này đợc thể hiện ở các khía cạnh sau đây:

- Toàn doanh nghiệp phải nhận thức đợc vai trò quyết định cho sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp là do khách hàng.

-Doanh nghiệp phải là một thể thống nhất giữa các bộ phận, không có bất cứ sự lệnh pha trong hoạt động của bất cứ bộ phận nào, tất cả đều hớng tới thị trờng, phục vụ thị trờng, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp và tăng thu nhập cho chính bản thân ngời lao động

- Công nghệ quản lý kinh tế hiện đại đòi hỏi sự sáng tạo trong hoạt động do vậy sự sáng tạo của các bộ phận, các cá nhân phải đợc đánh giá đúng mức và có sự khen thởng xứng đáng, kịp thời để khuyến khích các bộ phận, cá nhân làm tốt hơn, sáng tạo hơn nữa trong công việc của mình.

Thứ ba: Mục tiêu của công nghệ quản lý kinh tế hiện đại

Thực ra công nghệ quản lý kinh tế hiện đại có thành công hay không chính là việc xem xét chúng có đạt đợc các mục tiêu đề ra hay không Trong thực tiễn mục tiêu của công nghệ quản lý kinh tế hiện đại cần đạt đợc là sự thoả mãn cả 3 đối tợng.

Trang 23

Sự thoả mãn phải đạt đợc ở cả 3 đối tợng Nếu chỉ thỏa mãn một phần trong 3 đối tợng đó đều có thể nhận dạng sự không thành công của công nghệ quản lý kinh tế hiện đại trong việc vận dụng chúng vào hoạt động thực tiễn Rõ ràng nếu chúng ta thỏa mãn đợc thị trờng mà không thỏa mãn đợc doanh nghiệp thì không còn ý nghĩa gì với việc vận dụng công nghệ quản lý mới Mà đơng nhiên không thỏa mãn cho doanh nghiệp thì cũng không thể thỏa mãn cho nhân viên của doanh nghiệp Công nghệ quản lý kinh tế hiện đại là do toàn bộ doanh nghiệp thực hiện nếu không thỏa mãn đợc đội ngũ nhân viên thì ai là ngời thực hiện công nghệ,nh vậy không thể có sự thắng lợi của công nghệ quản lý mới khi không thỏa mãn đợc đối tợng này Tóm lại mục tiêu của công nghệ quản lý kinh tế hiện đại là thỏa mãn cả 3 đối tợng: thị trờng, doanh nghiệp và nhân viên doanh nghiệp.

Trớc đây, công nghệ quản lý cũ thờng không có đợc nhận thức nh vậy Với các doanh nghiệp thờng chỉ trọng tâm vào mục đích : Thoả mãn lợi ích của doanh nghiệp sao cho đạt đợc lợi nhuận tối đa Ngoài ra, cùng với quá trình phát triển của doanh nghiệp,các nhà quản lý thấy rằng có thể tăng cờng một chút quyền lợi cho nhân viên của mình để kích thích họ làm việc.Quyền lợi nhân viên của doanh nghiệp cha thực sự trở thành một mục tiêu hoạt động của doanh nghiệp.Đặc biệt,mục tiêu nhằm thoả mãn nhu cầu của khách

Trang 24

hàng,nhu cầu của thị trờng còn rất xa lạ với công nghệ quản lý kinh tế trớc đây.Chính nhận thức mới về các mục tiêu hoạt động của doanh nghiệp là cơ sở chính cho sự đổi mới nhận thức của công nghệ quản lý kinh tế hiện đại.

Thứ t : công nghệ quản lý kinh tế hiện đại là một quá trình hoànchỉnh:

Khi vận dụng công nghệ quản lý kinh tế hiện đại trong thực tế cần đặc biệt lu ý đến vấn đề này.Sự vận động của thực tế là muôn hình, muôn vẻ Chính vì vậy,công nghệ quản lý kinh tế hiện đại phải luôn vận động, đổi mới để thích ứng đợc với đòi hỏi của thực tiễn Nhận thức và vận dụng công nghệ quản lý kinh tế hiện đại là một quá trình vận động khoa học thông thờng quá trình đó đợc thể hiện ở các giai đoạn chính sau:

Giai đoạn thứ nhất: Phân tích.

Việc phân tích tập trung vào 3 nội dung chính sau: - Phân tích môi trờng, thị trờng.

- Phân tích tình hình cạnh tranh.

- Phân tích thực trạng của doanh nghiệp Giai đoạn thứ hai: Chuẩn đoán.

Đó là việc tìm cách trả lời các câu hỏi sau:

- Tình hình kinh doanh của doanh nghiệp hiện nay nh thế nào ? - Cần tăng, giảm, mở rộng hay thu hẹp

Giai đoạn thứ ba: Dự đoán.

Doanh nghiệp cần vận động theo hớng nào để đạt đợc hiệu quả kinh doanh nh mong muốn.

Giai đoạn thứ t : Mục tiêu.

- Doanh nghiệp muốn gì ? Đi tới đâu ? - Doanh nghiệp muốn đạt cái gì ? - Nêu sự tăng giảm theo dự đoán ? Giai đoạn thứ năm: Chiến lợc.

Thông thờng chiến lợc chung đã đợc hoạch định từ trớc từ các giai đoạn nhận thức trên với từng vấn đề đựoc tập trung so sánh và vận động để tạo sự phù hợp với chiến lợc chung từ đó giai đoạn này cần trả lời các câu hỏi.

- Những phơng pháp tổng hợp nào để đạt chiến lợc ? - Thị trờng với hoạt động của doanh nghiệp nh thế nào ? Giai đoạn thứ sáu: Phơng tiện.

Trang 25

- Làm thế nào để thực hiện chiến lợc hoạch định ? - Ai thực hiện ?

Giai đoạn bảy: Kiểm tra.

Đã đợc cha ? Cần sửa đổi cái gì ? Cái gì cần bổ xung ? Cái gì cần loại bỏ ?

Tuy chỉ với các bớc cơ bản trên nhng trên thực tế việc nhận thức và vận dụng công nghệ quản lý kinh tế hiên đại là rất khó khăn Thờng các doanh nghiệp hay rơi vào tình trạng thỏa mãn với các thành quả đã đạt đợc.

Cần xem xét quản lý trong một thể thống nhất của các yếu tố quản lý Xem xét quản lý trong trạng thái động và biến đổi không ngừng Lấy hớng nội (doanh nghiệp) làm nền tảng,lấy hớng ngoại (thị trờng ) làm cơ sở cho mọi hoạt động quản lý của doanh nghiệp.

kết luận chơng 1

Việc nghiên cứu: quản lý kinh tế và công nghệ quản lý kinh tế hiện đại cho thấy đợc quá trình phát triển của khoa học quản lý từ thấp đến cao, từ chi tiết đến khái quát Các trờng phái khoa học quản lý kinh tế tiền hiện đại chủ yếu giải quyết các vấn đề liên quan đến quản lý tập trung vào giải quyết các vấn đề "hớng nội" trong hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp Xoay quanh các vấn đề phối kết hợp các bộ phận, các yếu tố của quá trình sản xuất kinh doanh, tìm hiểu các yếu tố cấu thành riêng biệt của quản lý Tuy nhiên, dù rất cố gắng các trờng phái đó chỉ giải thích đợc một phần hay một mảng nào đó của khoa học quản lý Họ đều đúng nhng cha đủ, cha khái quát đợc tổng thể hoạt động quản lý của doanh nghiệp Chính sự kết hợp chúng lại trong một thể thống nhất, toàn vẹn và xuyên suốt trong mọi hoạt động quản lý của doanh nghiệp là một trong những nguyên tắc chính của công nghệ quản lý kinh tế hiện đại Lấy "hớng nội" của quản lý làm nền tảng cho việc định hớng quản lý mang tính xã hội (hớng ngoại),là cơ sở của công nghệ quản lý kinh tế hiện đại Nói một cách khác, chính công nghệ quản lý kinh tế hiện đại là sự phát triển, kế thừa từ các công nghệ quản lý trớc đó Với việc lấy thị trờng là tiêu điểm, lấy hoạt động xã hội (tình huống thực tiễn) là cơ sở để thực hiện

Trang 26

việc quản lý mọi hoạt động của doanh nghiệp, công nghệ quản lý kinh tế hiện đại đã thay đổi về chất so với các công nghệ quản lý trớc đó Công nghệ quản lý kinh tế hiện đại làm cho khoa học quản lý kinh tế phát triển, làm tăng vai trò quản lý trong thực tiễn Chính công nghệ quản lý kinh tế hiện đại là công cụ hữu hiệu để các doanh nghiệp tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị tr-ờng.

Trang 27

Chơng 2

nội dung của công nghệ quản lý ngân hàng hiện đạI

Kinh tế thị trờng tạo ra bớc nhảy vọt cho nền kinh tế xã hội.Trong quá trình phát triển, kinh tế thị trờng đã tạo ra một công nghệ quản lý kinh tế mới, đó là công nghệ quản lý kinh tế hiện đại Đến lợt mình, công nghệ quản lý kinh tế hiện đại đợc các doanh nghiệp sử dụng tác động trở lại thị trờng làm cho hoạt động của kinh tế thị trờng phát triển nhanh và mạnh hơn trớc, đa hoạt

động của nền kinh tế xã hội lên một tầm cao mới Công nghệ quản lý ngânhàng hiện đại kế thừa tất cả những vấn đề chung của công nghệ quản lý

kinh tế hiện đại Tuy nhiên, ngành ngân hàng - một ngành kinh doanh tiềntệ có những đặc điểm riêng có trong hoạt động của chúng nên công nghệquản lý ngân hàng hiện đại mang một số nét đặc trng riêng có cần chú ýkhi vận dụng chúng vào hoạt động thực tiễn.

Việc nghiên cứu nội dung của công nghệ quản lý ngân hàng hiện đại để có những nhận thức mới trong quản lý ngân hàng,đó là nội dung chủ yếu của bài viết đợc làm rõ dới đây.

2.1 Hoạt động của ngân hàng thơng mạitrong nền kinh tế thị trờng.

Nói đến hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp nói chung và hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thơng mại nói riêng trong nền kinh tế thị trờng là nói đến sự cạnh tranh quyết liệt với vô vàn những rủi ro khó lờng trớc có thể đến với họ Nền kinh tế thị trờng đúng là một trận địa đầy thách đố đối với hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thơng mại Mỗi một ngành kinh doanh đều có những đặc thù (đặc điểm) riêng có.Từ các đặc điểm này có thể hiểu rõ hơn nội tại của ngân hàng hoạt động trong nền kinh tế thị trờng,đồng thời cũng là cơ sở để phân tích các vấn đề liên quan đến nội dung của bài viết Dới đây bài viết tập trung tìm hiểu về các đặc thù (đặc điểm) các 321hoạt động của các ngân hàng thơng mại trong nền kinh tế thị trờng.

2.1.1.Những nét đặc thù (đặc điểm) trong hoạt

Thứ nhất: Về nguyên liệu kinh doanh của ngân hàng thơng mại.

Tiền là "nguyên liệu" chính trong hoạt động nghiệp vụ của ngân hàng thơng mại Khách hàng đến ngân hàng để gửi tiền, vay tiền,thanh toán các

Trang 28

nghiệp vụ đó đều không thoát ly đợc đồng tiền Trong khi đó, tiền là loại

"nguyên liệu" đợc phổ cập đại chúng Có thể nói rằng không có ngời nào

trong cuộc sống của mình mà không dùng tới tiền Cho nên, tiền đợc toàn xã hội quan tâm Đây chính là một loại hàng hóa mang tính xã hội hóa cao nhất trong các loại hàng hóa mà con ngời cần thiết tiêu dùng trong cuộc sống Nếu các hàng hóa khác chỉ ảnh hởng đến một bộ phận nào đó của xã hội thì ngợc lại tiền lại có sức ảnh hởng vô cùng sâu rộng đến toàn bộ các hoạt động của toàn xã hội Nó không chỉ ảnh hởng đến lĩnh vực kinh tế mà còn lan truyền đến cả các lĩnh vực khác nh văn hóa, chính trị, xã hội Chỉ một biến động nhỏ có liên quan đến tiền nh lãi suất, tỷ giá hay sự tăng giảm của giá trị đồng tiền đều có những ảnh hởng to lớn đến hoạt động kinh tế xã hội nói chung và hoạt động kinh doanh của ngân hàng thơng mại nói riêng Điều này thấy rõ nhất trong thực tiễn khi giá cả của hàng hóa tăng lên có nghĩa là giá trị đồng tiền giảm xuống và nếu ở mức độ lớn thờng xảy ra hiện tợng số d tiền gửi trong ngân hàng giảm xuống do nhiều ngời rút tiền khỏi ngân hàng, đi đôi với hiện tợng tăng chậm hoặc giảm số tiền có thể huy động vào ngân hàng Tính nhậy cảm của tiền còn gây nên một tâm lý xã hội nh tin đồn thất thiệt về kinh doanh tiền tệ nh: khả năng phá giá đồng tiền, đổi tiền đều gây ra những đột biến các hoạt động liên quan tới tiền,đặc biệt là các hoạt động kinh doanh của ngân hàng Nh cơn lốc huê hụi năm 1992 với sự mất tín nhiệm của một vài hợp tác xã tín dụng cũng đủ làm mất đi cả một hệ thống hợp tác xã tín dụng mà Nhà nớc mất bao công sức xây dựng trong suốt mấy chục năm.

Ngoài tầm của kinh tế, có thể lấy ví dụ về sự đổ bể tín dụng ở An-ba-ni đầu năm 2000 dẫn đến tình hình hỗn loạn tới mức Chính phủ không thể kiểm soát đợc hoạt động của xã hội,dẫn đến bạo loạn lật đổ chính quyền.

ảnh hởng của tiền tệ ngày nay không chỉ giới hạn ở một vùng, một quốc gia nào đó Ngày nay do nền kinh tế đã phát triển tới mức quốc tế hóa hoạt động kinh tế thì biến động tiền tệ ở một nớc không chỉ ảnh hởng đến nớc đó, đến khu vực mà còn mở rộng ra phạm vi rộng lớn trên toàn thế giới Ví dụ nh cuộc khủng khoảng tiền tệ ở Đông Nam á năm 2000, xuất phát điểm từ Thái Lan, lan sang các nớc toàn khu vực mà Việt Nam cũng không phải quốc gia có thể tránh đợc hậu quả của cuộc khủng hoảng này Cuộc khủng hoảng còn tiếp tục lan rộng ra các thị trờng tài chính khác nh Hồng Kông, Nhật Bản, Nam Triều Tiên Mà không phải dễ gì dập tắt đợc dù cho các nớc tập trung

Trang 29

nhiều công sức với sự hỗ trợ hàng trăm tỷ đô la của Quĩ tiền tệ Quốc tế IMF.

Thứ hai: Về dịch vụ của ngân hàng.

Nói đến hoạt động của các ngân hàng thơng mại ngời ta nghĩ ngay đến nguồn tín dụng, nơi cung cấp phơng tiện thanh toán Nhng dịch vụ của ngân hàng ngày nay đã đợc mở rộng ra rất nhiều từ việc tham gia mua cổ phiếu của các công ty cổ phần, kinh doanh chứng khoán, kinh doanh địa ốc, tín dụng thuê mua, thông tin kinh tế, thông tin phòng ngừa rủi ro ở các ngân hàng tiên tiến trên thế giới các dịch vụ "mới" có thể đem lại cho hoạt động kinh

doanh của họ từ 60 - 70% lợi nhuận thu đợc hàng năm Nh vậy sản phẩm củangân hàng thơng mại ngày nay đợc hiểu là những dịch vụ mà ngân hàng có

thể tạo ra để cung cấp theo nhu cầu của khách hàng Cần lu ý vấn đề này

nh là một phơng tiện mở rộng hoạt động kinh doanh của ngân hàng.

Một điểm cần lu ý : dịch vụ của ngân hàng rất dễ bị bắt chớc Nếu

ngân hàng vừa tổ chức thực hiện một loại dịch vụ nào đó có hiệu quả thì rất nhanh các ngân hàng khác có thể thực hiện ngay dịch vụ đó nếu họ muốn.

Có nhiều dich vụ của ngân hàng gắn chặt chẽ với yếu tố thời gian.

Chúng ta biết rằng với nhiều sản phẩm các ngành kinh doanh khác là "tiền trao, cháo múc" có nghĩa là yếu tố thời gian không ảnh hởng gì đến giá cả của sản phẩm (chỉ có một số là có sự phân biệt nhng không coi là một yếu tố tăng giá) Nhng trong nhiều dịch vụ chính của ngân hàng yếu tố thời gian lại thực chất là yếu tố thực hiện giá trị của sản phẩm Ngân hàng cho các doanh nghiệp vay tiền có nghĩa là ngân hàng đã bán quyền sử dụng số lợng tiền vay đó cho doanh nghiệp nhng không bán quyền sở hữu chúng (các sản phẩm khác đợc bán cả quyền sở hữu và quyền sử dụng) Giá cả bán quyền sử dụng lại liên quan trực tiếp đến thời gian sử dụng sản phẩm, chính vì vậy yếu tố thời gian thực sự là yếu tố vật chất gắn liền với việc thực hiện giá trị dịch vụ của ngân hàng.

ở trên chúng ta cũng đã biết dịch vụ của ngân hàng rất đa dạng và phong phú Tuy nhiên, với quá trình kinh doanh lâu năm,các dịch vụ của ngân hàng trên thơng trờng đều đã "cũ" đi cả về nội dung lẫn kỹ thuật nghiệp vụ Khái niệm dịch vụ mới của ngân hàng tơng đối khác so với các ngành kinh tế khác Dịch vụ mới không phải là dịch vụ trớc đó cha ngân hàng nào có để

cung cấp cho xã hội, mà dịch vụ mới của ngân hàng là dịch vụ mà ngânhàng có thể lựa chọn đa ra thị trờng trớc các đối thủ cạnh tranh Ví dụ:

Trang 30

dịch vụ chiết khấu kỳ phiếu, đây có thể coi là dịch vụ mới với hoạt động của các ngân hàng thơng mại quốc doanh ở Việt nam,dù rằng dịch vụ này quá “cũ” đối với hoạt động của ngân hàng.

Thứ ba: Về khách hàng của ngân hàng.

Hoạt động của ngân hàng nhiều khi bị lầm lẫn nh là một dịch vụ công cộng do hoạt động của ngân hàng thu hút đợc một số lợng đông đảo khách hàng (nh dịch vụ gửi tiền tiết kiệm, thanh toán ) Hoạt động “công cộng” này càng gia tăng hơn cùng với việc hiện đại hóa ngân hàng dẫn đến hầu nh mọi ngời đều phải qua ngân hàng thực hiện việc gửi và rút tiền nh tiền lơng, tiền bảo hiểm xã hội, thanh toán các loại dịch vụ: điện, nớc đến việc thanh toán các khoản tiêu dùng thông qua tiền điện tử Trong điều kiện đó, khối lợng khách hàng của ngân hàng thơng mại đợc tăng lên vô cùng lớn.

Khách hàng của ngân hàng đông đảo cả khách hàng mua (tín dụng, thuê mua ) lẫn khách hàng bán (tiền gửi, thanh toán ) Do mỗi khách hàng có nhiều nhu cầu khác nhau cần đợc ngân hàng phục vụ, nên rất nhiều khách hàng là hiện thực với dịch vụ nào đó của ngân hàng lại là khách hàng tiềm ẩn đối với loại dịch vụ khác của nó.

Thứ t : Về tiềm lực vốn của ngân hàng.

Vấn đề tiềm lực vốn,đặc biệt là vốn điều lệ của ngân hàng phải đợc đặt lên hàng đầu bởi các nguyên nhân sau:

- Tiềm lực vốn của ngân hàng tạo ra tiềm lực dịch vụ trực tiếp.

Nguồn vốn của ngân hàng phần lớn là nguồn vốn đi vay để cho vay Nhng nguồn vốn huy động của ngân hàng không phải là vô hạn,bởi lẽ việc huy động vốn của ngân hàng bị giới hạn trực tiếp bởi tiềm lực vốn, điều này có liên quan trực tiếp đến độ an toàn tiền gửi của dân c Chính vì vậy, thông thờng Nhà nớc thông qua các qui định của pháp luật để ấn định một mức vốn huy động nhất định theo số vốn tự có của ngân hàng Ví dụ: theo pháp lệnh ngân hàng, hợp tác xã tín dụng và công ty tài chính ban hành ngày 24/5/1993; Điều 23 chơng IV có qui định: "Tổ chức tín dụng không đợc huy động vốn quá 20 lần tổng số vốn tự có và quĩ dự trữ"[46] Rõ ràng tiềm lực vốn càng lớn các ngân hàng càng có thể huy động nhiều vốn và cho vay ra để thu đợc nhiều lợi nhuận hơn lên.

- Tiềm lực vốn tạo ra khách hàng.

Nh trên đã nói tiềm lực vốn của ngân hàng càng lớn càng có điều kiện

Trang 31

tạo ra nhiều dịch vụ trực tiếp Có nhiều nguồn vốn là cơ sở để ngân hàng có thể thu hút đợc nhiều khách hàng đến với mình Hơn thế tiềm lực vốn lớn các ngân hàng có điều kiện hiện đại hóa ngân hàng đó cũng là điều kiện để mở rộng hoạt động của ngân hàng, thu hút đông đảo khách hàng đến với ngân hàng

- Tiềm lực vốn tạo ra uy tín:

Trong thực tiễn đời sống xã hội, câu nói: "Trông giỏ bỏ thóc" đợc thể hiện khá rõ nét qua hoạt động kinh doanh của ngân hàng Khách hàng thờng nhìn vào các ngân hàng lớn (cả về vốn kinh doanh và cơ sở vật chất cố định) để đầu t vốn hay thực hiện các quan hệ làm ăn với ngân hàng, nhiều vốn ngân hàng càng thu hút đợc nhiều khách hàng, điều đó trở lại càng làm tăng thêm uy tín của ngân hàng.Nh vậy, tiềm lực vốn của ngân hàng không những tạo ra dịch vụ trực tiếp cho ngân hàng, tạo ra khách hàng và tạo ra cả uy tín cho nó hoạt động.

Thứ năm: Về môi trờng kinh doanh của ngân hàng.

Nếu có thể gọi tên môi trờng kinh doanh của đại đa số các doanh nghiệp nói chung là môi trờng kinh doanh “mở” thì môi trờng kinh doanh của ngân hàng là môi trờng kinh doanh “đóng”, bởi vì việc kinh doanh trên các lĩnh vực khác thông thờng chỉ lệ thuộc vào pháp lý ở hai điểm: thuế, luật doanh nghiệp và một số qui định khác về môi trờng, bảo hiểm Nhng với hoạt động của các ngân hàng, ngoài các qui định chung đó ra còn có hàng loạt các qui phạm pháp luật khác qui định các giới hạn hoạt động của chúng Từ mức độ vốn ban đầu đến khối lợng vốn đợc huy động, từ dịch vụ đến lãi suất, từ khối lợng tín dụng đến cơ cấu đầu t Gần nh mọi hoạt động của ngân hàng đều có những qui phạm riêng của pháp luật qui định Cần phải nói rằng phần lớn các qui định này nhằm hạn chế các hoạt động "tự do" của ngân hàng Rõ ràng hoạt động kinh doanh của ngân hàng "hẹp" hơn nhiều so với hoạt động kinh doanh của các ngành kinh tế khác do môi trờng kinh tế "đóng" tạo ra.

Ngoài ra, ngân hàng còn nằm trong hệ thống tài chính quốc gia chung Do đó, nó còn bị điều tiết trong chiến lợc tiền tệ chung của Nhà nớc hoặc phải thực hiện các chính sách khác của Chính phủ nhiều khi không đợc đặt lợi nhuận lên trên hết nh các doanh nghiệp thông thờng khác mà phải đặt lợi ích xã hội lên trên lợi ích của ngân hàng (điều này đặc biệt đúng với các ngân

Trang 32

hàng thơng mại quốc doanh).

Thứ sáu: Về nghiệp vụ và kỹ thuật nghiệp vụ

So với các ngành kinh tế khác thì ngành ngân hàng có nghiệp vụ khá bảo thủ Từ vài trăm năm nay các nghiệp vụ ngân hàng gần nh không thay đổi Vẫn là nghiệp vụ cho vay, thu nợ trong hoạt động tín dụng Với séc, uỷ nhiệm chi, th tín dụng trong thanh toán Nhng ngợc lại, về kỹ thuật nghiệp vụ hay còn gọi là công nghệ của ngân hàng lại luôn là vấn đề thời sự nóng bỏng trong sự mong muốn vơn lên của các ngân hàng thơng mại Thậm chí việc hiện đại hóa công nghệ ngân hàng đợc xem nh là điều sống còn của các ngân hàng th-ơng mại trong quá trình tồn tại và phát triển Điều đó làm cho các ngân hàng phải có chiến lợc lâu dài trong việc hiện đại hóa công nghệ ngân hàng bởi hai lý do:

- Công nghệ tiên tiến thờng xuyên thay đổi Có nhiều kỹ thuật mới có thể ứng dụng cùng một lúc.

- Việc thay đổi công nghệ ngân hàng thờng khá tốn kém nhiều khi vợt quá khả năng tài chính hiện có của mỗi ngân hàng thơng mại.

Cho nên việc đa công nghệ mới vào hoạt động ở các ngân hàng thơng mại phải đợc xem xét trong một định hớng xuyên suốt, trong một quá trình lâu dài, tránh tình trạng tuổi thọ của công nghệ đợc phát huy tác dụng ngắn, công nghệ đợc áp dụng cha thực sự tiên tiến và việc đổi mới công nghệ cha thực sự phù hợp với khả năng tài chính của ngân hàng.

Việc nghiên cứu các đặc điểm của hoạt động ngân hàng cho phép chúng ta có cơ sở để phân tích các vấn đề liên quan đến các hoạt động của chúng mà trớc hết là các yếu tố liên quan đến khả năng cạnh tranh cũng nh rủi ro của ngân hàng.

2.1.2 Cạnh tranh trong hoạt động kinh doanh của các ngân hàngth

ơng mại.

Về cảm quan bên ngoài, hoạt động kinh doanh của các ngân hàng th-ơng mại khá bình lặng, không thấy có sự cạnh tranh trực tiếp nh các hoạt động kinh doanh của các ngành kinh tế khác Nhiều ngời lầm tởng hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thơng mại rất dễ chịu Chỉ việc treo biển huy động vốn và lãi suất đợc thị trờng ấn định là có thể hoạt động ngân hàng Trong thực tế, đằng sau sự phẳng lặng đó là những đợt sóng ngầm có thể nhấn chìm tức khắc các ngân hàng một khi họ không nhậy cảm hoặc không có những đối

Trang 33

sách có hiệu quả trong môi trờng cạnh tranh quyết liệt đó Nếu sự cạnh tranh của các ngành kinh tế khác trong nền kinh tế thị trờng mà những qui luật hoạt động của nó đợc mọi ngời biết đến nh là lẽ đơng nhiên của hoạt động trên th-ơng trờng, thì kinh doanh trong lĩnh vực ngân hàng tính cạnh tranh còn đợc nhân lên gấp bội Dới đây là một số nhân tố làm tăng thêm tính cạnh tranh trong hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thơng mại.

Sự cạnh tranh trong hoạt động kinh doanh đợc chi phối bởi các đặc điểm hoạt động của các ngân hàng thơng mại đã đợc nêu lên ở phần trên Chúng ta biết rằng: "nguyên liệu" của hoạt động kinh doanh của ngân hàng là tiền Đó là loại "nguyên liệu" có tính xã hội hóa và tính nhậy cảm rất cao, chỉ một biến động nhỏ của nó cũng có những ảnh hởng vô cùng to lớn đến hoạt động của toàn xã hội nói chung và hoạt động kinh doanh của các ngân hàng nói riêng Từ đặc điểm này, chúng ta thấy sự cạnh tranh giữa các ngân hàng càng trở lên quyết liệt ở các ngành kinh tế khác, nếu cùng kinh doanh một loạt sản phẩm nh nhau, giá cả của sản phẩm thuộc doanh nghiệp đang đợc xã hội thừa nhận ở một mức nào đó và đang đợc tiêu thụ mạnh Nếu nh doanh nghiệp khác muốn cạnh tranh bằng cách hạ thấp giá bán với doanh nghiệp đó,thì việc hạ giá này đơng nhiên có ảnh hởng đến mức tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp nhng không phải ngay lập tức mà phải có một thời gian nhất định để xã hội kiểm chứng trớc hết về mặt chất lợng sau đó mới là quá trình xâm nhập dần đến thay thế sản phẩm của doanh nghiệp đã đợc xã hội thừa nhận trớc đó Nhng trong hoạt động của ngân hàng thơng mại, chỉ cần có sự thay đổi một chút về lãi suất là khách hàng có thể lập tức thay đổi quan hệ giữa ngân hàng này chuyển qua ngân hàng khác.

Nếu "nguyên liệu" của ngân hàng làm tăng tính cạnh tranh trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thì đặc điểm về dịch vụ của nó cũng làm cho tính cạnh tranh giữa các ngân hàng càng đợc thể hiện rõ nét hơn Nếu các ngành kinh tế khác nói chung tạo ra đợc một sản phẩm mà xã hội thừa nhận đ-ơng nhiên họ có một khoảng thời gian tđ-ơng đối dài để khai thác nó tạo ra một khoản lợi nhuận cho mình Ngợc lại hoạt động của ngân hàng không đợc nh vậy, nếu có một ngân hàng thơng mại nào đó tạo ra đợc một dịch vụ đợc xã hội a chuộng,thì gần nh ngay lập tức trong một khoảng thời gian rất ngắn các ngân hàng khác có thể thực hiện dịch vụ đó,làm phân tán mức độ u chuộng của xã hội với dịch vụ, đồng thời với quá trình đó là việc phân tán lợi nhuận

Trang 34

của ngân hàng Sự cạnh tranh này khá phổ biến và xảy ra thờng xuyên giữa các ngân hàng thơng mại do đặc điểm: dịch vụ của ngân hàng rất dễ bị bắt ch-ớc tạo nên.

Rõ ràng là tính nhậy cảm của "nguyên liệu", tính dễ bị bắt chớc của dịch vụ ngân hàng đã thúc đẩy mạnh mẽ hơn sự cạnh tranh của hoạt động ngân hàng

Nếu các đặc điểm trên tạo nên tính cạnh tranh cao của ngân hàng có thể đợc coi là các yếu tố bên ngoài thì đặc điểm về môi trờng kinh doanh và công nghệ của ngân hàng có thể đợc coi là những đặc điểm mang tính nội tại làm tăng thêm mức độ cạnh tranh của ngân hàng Chúng ta biết rằng ngân hàng kinh doanh trong môi trờng kinh tế “đóng” Nó bị hạn chế nhiều so với các ngành kinh doanh khác Nhiều ngân hàng phải nản lòng trớc các qui định chặt chẽ của khuôn khổ pháp luật Nếu các ngành kinh doanh khác đợc kinh doanh khá thoải mái bởi hành lang hoạt động tơng đối rộng, trong khi đó các hoạt động của ngân hàng bị giới hạn đến mức nếu ngân hàng không khéo xoay sở thì sẽ rất khó thực hiện công việc kinh doanh của mình Trong một không gian “hẹp” đó các ngân hàng cùng phải hoạt động, vơn lên để tồn tại và phát triển thì sự cạnh tranh càng mang tính sống còn.

Công nghệ ngân hàng hiện đại đòi hỏi phải đợc đặt lên hàng đầutrong sự cạnh tranh khốc liệt trong hoạt động kinh doanh của các ngânhàng nhng nó còn căng thẳng hơn khi biết rằng việc đổi mới công nghệ đòi

hỏi một lợng vốn lớn đầu t cho nó Việc thúc đẩy của xã hội với việc đổi mới kỹ thuật nghiệp vụ của ngân hàng trong một khả năng tài chính căng thẳng càng làm cho sự cạnh tranh trong kinh doanh của các ngân hàng đợc nhân lên gấp bội.

Tất cả những vấn đề nêu trên cho chúng ta một cái nhìn tổng quanvề hoạt động của ngân hàng: đó là một ngành kinh doanh có hoạt độngcạnh tranh mãnh liệt ngoài những cạnh tranh thuần thuý nh các ngànhkinh doanh khác

2.1.3 Rủi ro trong hoạt động kinh doanh của các ngân hàng th ơngmại.

Rủi ro trong kinh doanh tồn tại trong mọi lĩnh vực kinh doanh Tuy nhiên, rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngành ngân hàng có nhiều điểm khác

Trang 35

biệt với các ngành kinh doanh khác cả về nguyên nhân cũng nh về mức độ.

Rủi ro trong kinh doanh đợc hiểu là những thiệt hại trong kinhdoanh có thể có nằm ngoài khả năng kiểm soát của đơn vị kinh doanh Từ

khái niệm trên, chúng ta cần lu ý một số điểm sau:

Thứ nhất: Không đợc coi tất cả các thiệt hại trong kinh doanh là rủi ro

trong kinh doanh Chỉ có những thiệt hại nằm ngoài khả năng kiểm soát trong quá trình kinh doanh mới có thể đợc coi là rủi ro trong kinh doanh Có nhiều ngời trong thực tiễn rất hay đánh đồng khái niệm này với khái niệm thất thoát trong kinh doanh Cần nhớ rằng hai khái niệm này hoàn toàn khác nhau nhng có thể cộng hai khái niệm này thành khái niệm về thiệt hại trong kinh doanh có nghĩa là:

Thiệt hại trong KD = Rủi ro trong KD + Thất thoát trong KD

Thứ hai: Mức độ rủi ro phụ thuộc nhiều vào trình độ quản lý thực có của đơn vị Không thể coi rủi ro là những hoạt động bất khả kháng, coi rủi ro là điều không thể tránh khỏi và để nó tự vận động Cũng có nghĩa là rủi ro không nằm ngoài khả năng kiểm soát của đơn vị kinh doanh Rủi ro có thể hạn chế khi tăng cờng khả năng kiểm soát của đơn vị mà điều này lại phụ thuộc chủ yếu vào trình độ quản lý của đơn vị kinh doanh.

Thứ ba: Rủi ro có nguyên nhân khách quan, nguyên nhân chủ quan, có rủi ro bất khả kháng và rủi ro tự nhiên,, nhng dù là loại rủi ro nào đều có khả năng phòng ngừa, tuy phơng pháp có thể khác nhau.

Ngoài các rủi ro giống nh các ngành kinh doanh khác gặp phải nh : Thiên tai, địch họa, mất mát, nhầm lẫn Do các đặc điểm riêng có của mình ngân hàng thờng gặp các rủi ro sau đây:

Rủi ro về hoạt động kinh doanh tín dụng:

Nghiệp vụ tín dụng là nghiệp vụ cơ bản của ngân hàng, nó thờng chiếm phần lớn trong các hoạt động kinh doanh của ngân hàng cả về khối l-ợng công việc cũng nh về mức độ tạo doanh lợi Tỷ lệ thuận với nó là mức độ rủi ro trong nghiệp vụ này chiếm phần lớn trong tổng mức rủi ro hoạt động kinh doanh của ngân hàng vì các lý do sau đây:

Thứ nhất: Ngoài các rủi ro nh các ngành kinh tế khác Ngân hàng còn bị rủi ro ngay cả khi đơn vị kinh tế có quan hệ tín dụng với ngân hàng bị rủi ro Khi các đơn vị kinh tế vay vốn của ngân hàng gặp rủi ro dẫn đến làm ăn thua lỗ và không có khả năng trả nợ vốn vay cho ngân hàng Nh vậy ngân

Trang 36

hàng đã gặp rủi ro khi khách hàng của mình bị rủi ro Rõ ràng khả năng gặp rủi ro của ngân hàng đã đợc nhân lên gấp đôi.

Thứ hai: Khi đầu t tín dụng (cho vay) có nghĩa là ngân hàng đã trao quyền sử dụng tiền cho khách hàng Mà khả năng kiểm soát quá trình sử dụng tiền của ngân hàng là rất khó khăn bởi tính phức tạp của việc sử dụng tiền vay Lúc này hoạt động của ngân hàng nh: "đem con bỏ chợ" Tiền ở trong "túi" mình còn có thể gặp rủi ro nữa là nó đã ra khỏi tay của mình Sự kiểm soát của ngân hàng chỉ có giới hạn nên yếu tố rủi ro luôn thờng trực đối với nghiệp vụ này.

Thứ ba: Tiền là sản phẩm của ngân hàng khi thực hiện nghiệp vụ tín dụng nhng nó lại là mục đích của ngời vay khi đến ngân hàng vay vốn Một số doanh nghiệp làm ăn không đúng đắn khi vay đợc vốn là đã thực hiện đợc mục tiêu của mình, họ không những chỉ muốn sở hữu quyền sử dụng đồng tiền của ngân hàng giao cho mà còn muốn chiếm đoạt luôn quyền sở hữu chúng Với loại doanh nghiệp này rủi ro phát sinh ngay từ khi ngân hàng bắt đầu thực hiện nghiệp vụ tín dụng đối với họ.

Rủi ro về lãi suất:

Rủi ro về lãi suất là loại rủi ro mang tính xã hội Không chỉ có ngân hàng mới gặp phải loại rủi ro này Lãi suất trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng đợc xem nh là loại giá cả của hàng hóa - tiền Cũng nh mọi loại hàng hóa khác loại rủi ro về giá cả lên xuống bất thờng trong việc kinh doanh theo cơ chế thị trờng là điều khó tránh khỏi Tuy nhiên, rủi ro về lãi suất - giá cả trong hoạt động kinh doanh ngân hàng lại có nguy cơ sâu sắc hơn cả về mức độ và khả năng phòng ngừa bởi các nguyên nhân sau đây:

Thứ nhất: Do đặc điểm hoạt động kinh doanh của ngân hàng lấy tiền làm "nguyên liệu" chính và tiền cũng là sản phẩm chính của ngân hàng Tiền tệ là loại hàng hóa mang tính xã hội hóa rất cao - mà giá cả của hàng hóa tiền tệ của ngân hàng đợc thể hiện qua lãi suất Nếu đồng tiền mất giá thông thờng lãi suất ngân hàng cả vốn huy động và cho vay ra đều đợc ấn định ở mức cao và khi nền kinh tế ổn định hay nói cách khác là đồng tiền ổn định thì lãi suất đợc ấn định ở mức thấp Chính yếu tố xã hội hóa cao của loại "nguyên liệu"-tiền của ngân hàng làm tăng mức độ rủi ro của ngân hàng vì rất khó kiểm soát đợc biến động lãi suất của dịch vụ ngân hàng.

Thứ hai: Với các sản phẩm của ngành kinh doanh khác, việc tìm ra qui

Trang 37

luật về biến động giá cả của hàng hóa tơng đối dễ Còn trong lĩnh vực kinh doanh của ngân hàng không phải lúc nào cũng tìm ra đợc qui luật biến động giá cả của dịch vụ ngân hàng Điều đó làm cho rất khó quyết định mức giá cho phù hợp với hoạt động kinh doanh.

Thứ ba: Thông thờng các ngành kinh tế có thời gian thực hiện sản phẩm tơng đối ngắn nên yếu tố biến động giá có thể điều chỉnh đợc ngay Với dịch vụ của ngân hàng thì thời gian thực hiện thờng là rất dài Việc ấn định giá lại đợc thực hiện ngay từ đầu quá trình thực hiện dịch vụ Do thời gian thực hiện dịch vụ ngân hàng kéo dài nên trong thời gian đó việc biến động giá là điều rất dễ xảy ra và nguy cơ về rủi ro cũng đợc nhân lên cùng với thời gian thực hiện dịch vụ.

Rủi ro tỷ giá:

Giống nh rủi ro lãi suất, rủi ro về tỷ giá cũng thuộc loại rủi ro mang tính xã hội hóa cao Thậm chí còn cao hơn cả loại rủi ro về lãi suất Bởi lẽ, phần lớn nguyên ngân gây nên rủi ro về lãi suất thờng mang tính "nội bộ" trong nớc Rủi ro về tỷ giá có nguyên nhân trong phạm vi rộng hơn, mức độ ảnh hởng lớn hơn.

Ngày nay không ai phủ nhận quan hệ quốc tế trong hoạt động kinh tế Việc sử dụng đồng tiền nớc ngoài trong quan hệ thanh toán quốc tế đã trở thành phổ biến, rộng khắp Chính nguyên nhân kinh tế đã làm thay đổi giá trị đồng tiền của mỗi nớc và là nguyên nhân chính dẫn đến tỷ giá giữa các đồng tiền bị thay đổi Đặc biệt các đơn vị kinh doanh xuất nhập khẩu bị ảnh hởng trớc sau đó mới lan truyền sang các ngành kinh tế khác Trên hết là sự ảnh h-ởng của tỷ giá tới hoạt động kinh doanh của ngân hàng,vì ngân hàng là trung tâm thanh toán của toàn xã hội.Với một đơn vị kinh doanh bị rủi ro về tỷ giá đã là rất lớn trong khi ngân hàng thực hiện thanh toán cho rất nhiều đơn vị do vậy mức độ rủi ro của ngân hàng cao hơn rất nhiều Ngoài rủi ro về tỷ giá trong thanh toán ngân hàng còn chịu rủi ro về tỷ giá do một lợng vốn lớn của ngân hàng đợc dự trữ hoặc cho vay bằng ngoại tệ.

Rõ ràng rủi ro về tỷ giá là rất lớn, khó lờng và hậu quả cũng là rất lớn Muốn hạn chế loại rủi ro này không có cách nào khác là phải mở rộng tầm hiểu biết trong kinh doanh quốc tế, phân tích chính xác, nhanh nhạy các biến động trên thị trờng tài chính quốc tế để có khả năng nhận rõ đợc xu hớng vận động của tỷ giá mới có khả năng hạn chế đợc loại rủi ro này.

Trang 38

Rủi ro về thừa, thiếu vốn thanh toán trong kinh doanh:

a) Rủi ro do thừa vốn thanh toán:

Đối với các ngành kinh doanh khác thì việc thừa vốn thật dễ chịu, vốn của các doanh nghiệp thờng là vốn tự có hoặc vốn vay Nếu thừa vốn tự có thì chuyển qua tích luỹ vì đó là vốn của bản thân của chủ sở hữu doanh nghiệp Nếu thừa vốn mà doanh nghiệp đang vay thì đem trả ngời cho vay Vấn đề về rủi ro do thừa vốn đối với các doanh nghiệp ngoài ngân hàng thờng khó xảy ra Đối với các ngân hàng, vốn của ngân hàng chủ yếu là vốn đi vay để cho vay, việc huy động vốn nhiều mới tạo ra đợc quĩ cho vay lớn Nếu ngân hàng không cho vay ra đợc thì tồn quĩ nghiệp vụ tăng lên, trong khi ngân hàng vẫn phải trả lãi tiền gửi của khách hàng cả số tiền ở quĩ nghiệp vụ không cho vay ra đợc, dẫn đến thiệt hại trong kinh doanh Rõ ràng rủi ro loại này có nguyên nhân chủ quan của ngân hàng trong việc kế hoạch hóa hoạt động kinh doanh của mình Xử lý vấn đề này không còn cách nào khác là phải tăng cờng công tác kế hoạch hóa của ngân hàng Phối kết hợp tốt giữa khâu huy động vốn và sử dụng vốn luôn đảm bảo cân đối mới mong hạn chế đợc loại rủi ro này.

b) Rủi ro do thiếu vốn thanh toán:

Thừa vốn đã gây khó khăn cho ngân hàng thì việc thiếu vốn còn tệ hại hơn nhiều Rủi ro thiếu vốn không thể lờng hết mức độ do nó gây ra Bởi vì, vốn của ngân hàng phần lớn là vốn huy động (vay) của xã hội để cho vay ra Nếu thiếu vốn trong thanh toán,ngân hàng không thể thanh toán cho khách hàng khi họ có nhu cầu rút tiền Nếu với các ngành kinh tế khác thì việc thanh toán chỉ là một phần vốn của đơn vị không khó khăn lắm trong việc khất nợ với khách hàng (dù rằng không nên kéo dài và thờng xuyên) Nhng với hoạt động ngân hàng, khi một khách hàng bị khất nợ sẽ kéo theo hàng loạt khách hàng đổ xô đến ngân hàng để rút tiền Điều gì sẽ xảy ra khi đó mà khả năng cao nhất có thể xảy ra đó là tuyên bố mất khả năng thanh toán và phá sản Nh vậy loại rủi ro này rất nguy hiểm, khó lờng hết đợc hậu quả Loại rủi ro này thậm chí còn nguy hiểm hơn cả loại rủi ro bất khả kháng do thiên tai, địch họa gây ra bởi lẽ với các loại rủi ro đó ngân hàng vẫn còn khả năng phục hồi, còn với loại rủi ro do thiếu vốn thanh toán thì khả năng xấu nhất của một doanh nghiệp có thể xảy ra.

Để hạn chế loại rủi ro này không thể bằng cách huy động vốn rồi để ở quĩ thanh toán nhiều cho an toàn, cũng giống nh loại rủi ro do thừa vốn, rủi ro

Trang 39

do thiếu vốn cần phải đa công tác kế hoạch hóa nguồn vốn và sử dụng vốn lên một bớc Việc cân đối vốn phải đợc thực hiện thờng xuyên mới hạn chế đợc loại rủi ro này.

Trên đây là những loại rủi ro chính thờng hay gặp và chiếm phần lớn trong tổng mức rủi ro của ngân hàng Ngoài ra, còn có nhiều loại rủi ro khác gắn liền với mọi hoạt động kinh doanh của ngân hàng.

Những vấn đề nêu trên cho thấy những khó khăn to lớn mà ngân hàng cần phải tìm cách vợt qua Chính công nghệ quản lý ngân hàng hiện đại là công cụ hữu hiệu để các ngân hàng vợt qua những khó khăn và phát triển hoạt động kinh doanh trong nền kinh tế thị trờng.

2.2.Công nghệ quản lý ngân hàng hiện đại quacác giai đoạn phát triển của ngân hàng.[1,5-30],[48,32-33]

Việc áp dụng công nghệ quản lý ngân hàng hiện đại vào hoạt động kinh doanh của ngân hàng có chậm hơn việc áp dụng vào các ngành kinh tế khác Phải tới những năm cuối của thập niên 60 thế kỷ này công nghệ quản lý ngân hàng hiện đại mới bắt đầu đợc ứng dụng ở các ngân hàng Châu Âu Khi đó các ngân hàng nằm dới sự kiểm soát chặt chẽ và phải tuân theo qui định gắt gao của Nhà nớc Ngân hàng Trung ơng qui định phạm vi hoạt động của các ngân hàng thơng mại trong những giới hạn chật hẹp.

Thời gian trôi qua, ngân hàng trung ơng ở một số nớc bắt đầu có biện pháp khuyến khích các ngân hàng thơng mại kinh doanh nhằm cố gắng nâng cao hiệu quả của thị trờng tài chính trong nớc Những thay đổi này đợc đa ra vào những thời điểm khác nhau dựa trên cơ sở luật lệ khác nhau ở mỗi quốc gia Những thay đổi này ngày càng sâu sắc hơn khi các quốc gia Châu Âu thực hiện việc tự do hóa t bản trong thị trờng chung Châu Âu Hàng loạt các hoạt động tài trợ cho các tổ chức tài chính đợc mở rộng nhằm thúc đẩy cạnh tranh phát triển các ngân hàng Cũng vào thời kỳ này, các ngân hàng trung -ơng các quốc gia Châu Âu nhanh chóng tạo ra các "luật chơi" cho các ngân hàng tham gia vào thị trờng tài chính Do tất cả các biện pháp đó cùng với việc tiếp thu các công nghệ mới Hệ thống ngân hàng Châu Âu đã có những thay đổi liên tục trong suốt mấy chục năm qua.

Việc ứng dụng công nghệ quản lý mới vào hoạt động kinh doanh của ngân hàng ở các nớc Châu á còn chậm hơn các ngân hàng Châu Âu hàng thập

Trang 40

kỷ Phải tới những năm 70, công nghệ quản lý ngân hàng hiện đại mới đi những bớc đầu tiên ở các ngân hàng Châu á, nhng cũng chỉ tập trung ở một số các ngân hàng lớn ở Hồng Kông, Nhật Bản Việc ứng dụng công nghệ quản lý ngân hàng hiện đại một cách rộng rãi ở phần lớn các ngân hàng cũng phải tới những năm 80 mới đợc thực hiện.

Bốn mơi năm qua, hoạt động tài chính - ngân hàng ngày càng trở thành một nhân tố quyết định đối với sự phát triển nền kinh tế mỗi nớc và yêu cầu về dịch vụ ngân hàng của xã hội ngày một đòi hỏi cao hơn cả về số lợng và chất l-ợng Trong bối cảnh đó, việc sử dụng công nghệ quản lý mới vào hoạt động ngân hàng đã trở thành một nhu cầu bức xúc.

Giai đoạn đầu tiên của đổi mới công nghệ kỹ thuật là vào những năm 70 với sự xuất hiện của máy rút tiền tự động Việc này đã thu hút một khối l-ợng lớn khách hàng và tăng cờng khả năng phục vụ của ngân hàng.

Giai đoạn 2 của việc đổi mới kỹ thuật trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng diễn ra trong toàn bộ thập kỷ 80, với đặc trng là việc ứng dụng công nghệ mới vào khu vực trực tiếp kinh doanh và tăng cờng quan hệ với khách hàng thông qua hệ thống thông tin quản lý hiện đại.Việc truyền dữ liệu và cách thức quản lý đợc cải tiến giúp cho hoạt động của ngân hàng đợc dễ dàng hơn Trong thập kỷ 90 này, sự phát triển vũ bão của công nghệ mới càng làm cho sự tiếp cận của ngân hàng tới khách hàng đợc mở rộng và cùng với nó là quá trình phát triển mạnh mẽ hoạt động ngân hàng Đồng thời với quá trình phát triển của hoạt động ngân hàng thì công nghệ quản lý ngân hàng hiện đại ngày càng đợc các ngân hàng quan tâm sử dụng nh một công cụ không thể thiếu trong quá trình phát triển của mình.

Các ngân hàng nhận ra tầm quan trọng của công nghệ quản lý ngân hàng hiện đại khi nền kinh tế ngày càng phát triển Các ngân hàng phải tự hoàn thiện mình để ngày càng phục vụ tốt hơn nhu cầu của khách hàng Cuộc cải cách trong kinh doanh của ngân hàng cũng đang dần dần đợc thực hiện nh là nguyên tắc quản lý mới đang đợc tiếp nhận Để thấy đợc những thay đổi trong quá trình t duy và ứng dụng của công nghệ quản lý ngân hàng hiện đại vào hoạt động của ngân hàng chúng ta có thể chia lịch sử phát triển của chúng thành 5 giai đoạn:

Giai đoạn 1: Trong những năm 60, ngân hàng bớc đi những bớc đầu

tiên theo hớng thị trờng ở giai đoạn này, công nghệ quản lý ngân hàng hiện

Ngày đăng: 28/08/2012, 11:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w