dụng một phần, không đầy đủ các nội dung của chúng. Hơn nữa cha coi hoạt động của công nghệ quản lý kinh tế hiện đại là hoạt động tổng hợp, xuyên suốt mọi hoạt động của doanh nghiệp, đặc biệt cha thấy đợc chính thị trờng mới là tâm điểm của hoạt động quản lý của doanh nghiệp.Công nghệ quản lý kinh tế hiện đại cần đợc xem nh một thứ "triết lý" kinh doanh của doanh nghiệp chứ không nên xem nó nh là một chức năng độc lập, riêng biệt.
1.3.2. Những nhận thức cơ bản về công nghệ quản lý kinh tế hiện đại. kinh tế hiện đại.
Thứ nhất: Cần phải xử lý công việc theo cách nhìn của công nghệ quản lý kinh tế hiện đại.
Có nhiều vấn đề liên quan đến công nghệ quản lý kinh tế hiện đại. Nhng nhận thức đầu tiên về nó là cần phải có cách nhìn theo quan điểm mới. Nếu trớc kia, bất kỳ một doanh nghiệp nào đều muốn thực hiện đợc nhiều sản phẩm hiện có của mình. Trên cơ sở đó lãnh đạo của doanh nghiệp ra các quyết định để thực hiện sản phẩm. Họ quyết định thực hiện sản phẩm vào lúc nào, cho ai, lợng là bao nhiêu... Nh vậy doanh nghiệp đã thực hiện sản phẩm của mình bằng con mắt của chính mình, bằng chính sản phẩm của mình, không cần biết xem khách hàng họ mong muốn gì ở sản phẩm của doanh nghiệp. Hay nói một cách khác là doanh nghiệp đã tiến hành thực hiện sản phẩm theo cách nhìn sản phẩm hay cách nhìn bán hàng. Các doanh nghiệp theo quan điểm này thờng ít tính đến những ý kiến của khách hàng. Họ tin tởng rằng các nhân viên của mình đã tạo ra đợc
những sản phẩm đảm bảo tính tốt đẹp nhất phục vụ thị trờng. Hầu hết các doanh nghiệp đều có cách nhìn bán hàng khi họ có d công suất phục vụ. Mục đích của họ là thực hiện đợc những gì họ có chứ không phải là tạo ra sản phẩm gì mà thị trờng mong muốn. Ngợc lại với quan điểm trên đó là quan điểm của công nghệ quản lý kinh tế hiện đại. Nó thực sự là một “triết lý” trong kinh doanh đang thách thức các quan điểm trớc đây. Quan điểm công nghệ quản lý kinh tế hiện đại cho rằng phải xuất phát từ thị trờng mà ngời thực hiện là khách hàng. Nhu cầu của khách hàng mới là động lực hoạt động thực có của doanh nghiệp. Quan điểm công nghệ quản lý kinh tế hiện đại cho rằng thị trờng là mục tiêu, nhu cầu của khách hàng là đối tợng,công nghệ quản lý kinh tế hiện đại là công cụ thực hiện, lợi nhuận là mục đích.
Thứ hai: công nghệ quản lý kinh tế hiện đại là cách thức quản lý mới của toàn doanh nghiệp cùng hớng tới lợi nhuận.
Công nghệ quản lý kinh tế hiện đại không chỉ là đáp ứng tốt nhất những mong muốn của khách hàng mà còn phải là sự đáp ứng có lợi cho doanh nghiệp. Thực ra công nghệ quản lý kinh tế hiện đại quan tâm đến mục tiêu cuối cùng là lợi ích của doanh nghiệp nhng trong quá trình hoạt động của nó nhiều khi ta có cảm tởng ngợc lại. Tăng cờng khuyến mại, quảng cáo thực ra doanh nghiệp đã phải chi không lấy lại trực tiếp của khách hàng. Nhng mọi hoạt động đó đều nhằm một mục tiêu: sẽ thu đợc kết quả tốt hơn trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng.
Hơn nữa, công nghệ quản lý kinh tế hiện đại phải là nhận thức chung của toàn doanh nghiệp. Trong doanh nghiệp, từ giám đốc đến nhân viên, từ cán bộ nghiệp vụ đến cán bộ phục vụ đều phải hoạt động theo quan điểm chung thống nhất về chúng. Bất kỳ một bộ phận nào, một cán bộ nào của doanh nghiệp không thực hiện những quan điểm cơ bản về công nghệ quản lý
Sự thỏa m nã
đối với cán bộ doanh
nghiệp Sự thỏa m nã
đối với cán bộ doanh
nghiệp Sự thỏa m nã đối với khách hàng (thị trường) Sự thỏa m nã đối với khách hàng (thị trường) Sự thỏa m nã
đối với doanh nghiệp Sự thỏa m nã
kinh tế hiện đại đều không đa lại kết quả hoạt động nh mong muốn.Có nhiều ngời cho rằng công nghệ quản lý kinh tế hiện đại là của lãnh đạo, quan điểm đó không phù hợp với đòi hỏi của việc vận dụng công nghệ quản lý mới vào hoạt động thực tiễn. Đối xử niềm nở với khách hàng không phải chỉ do bộ phận tác nghiệp hay lãnh đạo. Hình ảnh của doanh nghiệp không phải do một ai trong doanh nghiệp làm đợc mà là tất cả. Tất cả đều cùng có nhận thức mới về quản lý đó là : toàn doanh nghiệp cùng hớng về lợi nhuận. Nhận thức này đợc thể hiện ở các khía cạnh sau đây:
- Toàn doanh nghiệp phải nhận thức đợc vai trò quyết định cho sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp là do khách hàng.
-Doanh nghiệp phải là một thể thống nhất giữa các bộ phận, không có bất cứ sự lệnh pha trong hoạt động của bất cứ bộ phận nào, tất cả đều hớng tới thị trờng, phục vụ thị trờng, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp và tăng thu nhập cho chính bản thân ngời lao động
- Công nghệ quản lý kinh tế hiện đại đòi hỏi sự sáng tạo trong hoạt động do vậy sự sáng tạo của các bộ phận, các cá nhân phải đợc đánh giá đúng mức và có sự khen thởng xứng đáng, kịp thời để khuyến khích các bộ phận, cá nhân làm tốt hơn, sáng tạo hơn nữa trong công việc của mình.
Thứ ba: Mục tiêu của công nghệ quản lý kinh tế hiện đại
Thực ra công nghệ quản lý kinh tế hiện đại có thành công hay không chính là việc xem xét chúng có đạt đợc các mục tiêu đề ra hay không. Trong thực tiễn mục tiêu của công nghệ quản lý kinh tế hiện đại cần đạt đợc là sự thoả mãn cả 3 đối tợng.
Sự thỏa m nã
đối với cán bộ doanh
nghiệp Sự thỏa m nã
đối với cán bộ doanh
nghiệp Sự thỏa m nã đối với khách hàng (thị trường) Sự thỏa m nã đối với khách hàng (thị trường) Sự thỏa m nã
đối với doanh nghiệp Sự thỏa m nã
Sự thoả mãn phải đạt đợc ở cả 3 đối tợng. Nếu chỉ thỏa mãn một phần trong 3 đối tợng đó đều có thể nhận dạng sự không thành công của công nghệ quản lý kinh tế hiện đại trong việc vận dụng chúng vào hoạt động thực tiễn. Rõ ràng nếu chúng ta thỏa mãn đợc thị trờng mà không thỏa mãn đợc doanh nghiệp thì không còn ý nghĩa gì với việc vận dụng công nghệ quản lý mới. Mà đơng nhiên không thỏa mãn cho doanh nghiệp thì cũng không thể thỏa mãn cho nhân viên của doanh nghiệp. Công nghệ quản lý kinh tế hiện đại là do toàn bộ doanh nghiệp thực hiện nếu không thỏa mãn đợc đội ngũ nhân viên thì ai là ngời thực hiện công nghệ,nh vậy không thể có sự thắng lợi của công nghệ quản lý mới khi không thỏa mãn đợc đối tợng này. Tóm lại mục tiêu của công nghệ quản lý kinh tế hiện đại là thỏa mãn cả 3 đối tợng: thị trờng, doanh nghiệp và nhân viên doanh nghiệp.
Trớc đây, công nghệ quản lý cũ thờng không có đợc nhận thức nh vậy.
Sự thỏa m nã
đối với cán bộ doanh
nghiệp Sự thỏa m nã
đối với cán bộ doanh
nghiệp Sự thỏa m nã đối với khách hàng (thị trường) Sự thỏa m nã đối với khách hàng (thị trường) Sự thỏa m nã
đối với doanh nghiệp Sự thỏa m nã
đối với doanh nghiệp
(Sự trung thành) (Động lực thúc đẩy) công nghệ quản lý kinh tế hiện đạI (Tồn tại và phát triển) (Khả năng sinh lời)
Với các doanh nghiệp thờng chỉ trọng tâm vào mục đích : Thoả mãn lợi ích của doanh nghiệp sao cho đạt đợc lợi nhuận tối đa. Ngoài ra, cùng với quá trình phát triển của doanh nghiệp,các nhà quản lý thấy rằng có thể tăng cờng một chút quyền lợi cho nhân viên của mình để kích thích họ làm việc.Quyền lợi nhân viên của doanh nghiệp cha thực sự trở thành một mục tiêu hoạt động của doanh nghiệp.Đặc biệt,mục tiêu nhằm thoả mãn nhu cầu của khách hàng,nhu cầu của thị trờng còn rất xa lạ với công nghệ quản lý kinh tế trớc đây.Chính nhận thức mới về các mục tiêu hoạt động của doanh nghiệp là cơ sở chính cho sự đổi mới nhận thức của công nghệ quản lý kinh tế hiện đại.
Thứ t : công nghệ quản lý kinh tế hiện đại là một quá trình hoàn chỉnh:
Khi vận dụng công nghệ quản lý kinh tế hiện đại trong thực tế cần đặc biệt lu ý đến vấn đề này.Sự vận động của thực tế là muôn hình, muôn vẻ. Chính vì vậy,công nghệ quản lý kinh tế hiện đại phải luôn vận động, đổi mới để thích ứng đợc với đòi hỏi của thực tiễn. Nhận thức và vận dụng công nghệ quản lý kinh tế hiện đại là một quá trình vận động khoa học thông thờng quá trình đó đợc thể hiện ở các giai đoạn chính sau:
Giai đoạn thứ nhất: Phân tích.
Việc phân tích tập trung vào 3 nội dung chính sau: - Phân tích môi trờng, thị trờng.
- Phân tích tình hình cạnh tranh.
- Phân tích thực trạng của doanh nghiệp. Giai đoạn thứ hai: Chuẩn đoán.
Đó là việc tìm cách trả lời các câu hỏi sau:
- Tình hình kinh doanh của doanh nghiệp hiện nay nh thế nào ? - Cần tăng, giảm, mở rộng hay thu hẹp...
Doanh nghiệp cần vận động theo hớng nào để đạt đợc hiệu quả kinh doanh nh mong muốn.
Giai đoạn thứ t : Mục tiêu.
- Doanh nghiệp muốn gì ? Đi tới đâu ? - Doanh nghiệp muốn đạt cái gì ? - Nêu sự tăng giảm theo dự đoán ? Giai đoạn thứ năm: Chiến lợc.
Thông thờng chiến lợc chung đã đợc hoạch định từ trớc từ các giai đoạn nhận thức trên với từng vấn đề đựoc tập trung so sánh và vận động để tạo sự phù hợp với chiến lợc chung từ đó giai đoạn này cần trả lời các câu hỏi.
- Những phơng pháp tổng hợp nào để đạt chiến lợc ? - Thị trờng với hoạt động của doanh nghiệp nh thế nào ? Giai đoạn thứ sáu: Phơng tiện.
- Làm thế nào để thực hiện chiến lợc hoạch định ? - Ai thực hiện ?
Giai đoạn bảy: Kiểm tra.
Đã đợc cha ? Cần sửa đổi cái gì ? Cái gì cần bổ xung ? Cái gì cần loại bỏ ?
Tuy chỉ với các bớc cơ bản trên nhng trên thực tế việc nhận thức và vận dụng công nghệ quản lý kinh tế hiên đại là rất khó khăn. Thờng các doanh nghiệp hay rơi vào tình trạng thỏa mãn với các thành quả đã đạt đợc.
Cần xem xét quản lý trong một thể thống nhất của các yếu tố quản lý. Xem xét quản lý trong trạng thái động và biến đổi không ngừng. Lấy hớng nội (doanh nghiệp) làm nền tảng,lấy hớng ngoại (thị trờng ) làm cơ sở cho mọi hoạt động quản lý của doanh nghiệp.
kết luận chơng 1
Việc nghiên cứu: quản lý kinh tế và công nghệ quản lý kinh tế hiện đại cho thấy đợc quá trình phát triển của khoa học quản lý từ thấp đến cao, từ chi tiết đến khái quát. Các trờng phái khoa học quản lý kinh tế tiền hiện đại chủ yếu giải quyết các vấn đề liên quan đến quản lý tập trung vào giải quyết các vấn đề "hớng nội" trong hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp. Xoay quanh các vấn đề phối kết hợp các bộ phận, các yếu tố của quá trình sản xuất kinh doanh, tìm hiểu các yếu tố cấu thành riêng biệt của quản lý. Tuy nhiên, dù rất cố gắng các trờng phái đó chỉ giải thích đợc một phần hay một mảng nào đó của khoa học quản lý. Họ đều đúng nhng cha đủ, cha khái quát đợc tổng thể hoạt động quản lý của doanh nghiệp. Chính sự kết hợp chúng lại trong một thể thống nhất, toàn vẹn và xuyên suốt trong mọi hoạt động quản lý của doanh nghiệp là một trong những nguyên tắc chính của công nghệ quản lý kinh tế hiện đại. Lấy "hớng nội" của quản lý làm nền tảng cho việc định hớng quản lý mang tính xã hội (hớng ngoại),là cơ sở của công nghệ quản lý kinh tế hiện đại. Nói một cách khác, chính công nghệ quản lý kinh tế hiện đại là sự phát triển, kế thừa từ các công nghệ quản lý trớc đó. Với việc lấy thị trờng là tiêu điểm, lấy hoạt động xã hội (tình huống thực tiễn) là cơ sở để thực hiện việc quản lý mọi hoạt động của doanh nghiệp, công nghệ quản lý kinh tế hiện đại đã thay đổi về chất so với các công nghệ quản lý trớc đó. Công nghệ quản lý kinh tế hiện đại làm cho khoa học quản lý kinh tế phát triển, làm tăng vai trò quản lý trong thực tiễn. Chính công nghệ quản lý kinh tế hiện đại là công cụ hữu hiệu để các doanh nghiệp tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị tr- ờng.
Chơng 2
nội dung của công nghệ quản lý ngân hàng hiện đạI
Kinh tế thị trờng tạo ra bớc nhảy vọt cho nền kinh tế xã hội.Trong quá trình phát triển, kinh tế thị trờng đã tạo ra một công nghệ quản lý kinh tế mới, đó là công nghệ quản lý kinh tế hiện đại. Đến lợt mình, công nghệ quản lý kinh tế hiện đại đợc các doanh nghiệp sử dụng tác động trở lại thị trờng làm cho hoạt động của kinh tế thị trờng phát triển nhanh và mạnh hơn trớc, đa hoạt động của nền kinh tế xã hội lên một tầm cao mới. Công nghệ quản lý ngân hàng hiện đại kế thừa tất cả những vấn đề chung của công nghệ quản lý kinh tế hiện đại. Tuy nhiên, ngành ngân hàng - một ngành kinh doanh tiền tệ có những đặc điểm riêng có trong hoạt động của chúng nên công nghệ quản lý ngân hàng hiện đại mang một số nét đặc trng riêng có cần chú ý khi vận dụng chúng vào hoạt động thực tiễn.
Việc nghiên cứu nội dung của công nghệ quản lý ngân hàng hiện đại để có những nhận thức mới trong quản lý ngân hàng,đó là nội dung chủ yếu của bài viết đợc làm rõ dới đây.