Quản lý giá dịch vụ ngân hàng.

Một phần của tài liệu Vận dụng công nghệ quản lý ngân hàng hiện đại vào hoạt động kinh doanh của ngân hàng nông nghiệp.doc (Trang 86 - 93)

- Tiềm lực vốn tạo ra uy tín:

2.3.4.Quản lý giá dịch vụ ngân hàng.

Giá cả luôn là vấn đề quan trọng trong việc thực hiện dịch vụ và thu lợi nhuận cho ngân hàng. Nếu ngân hàng định giá cao nh trong trờng hợp cho vay,giá thấp trong trờng hợp huy động vốn thì khó thu hút đợc khách hàng và ngợc lại sẽ làm giảm mức độ thu lợi nhuận. Vậy phải định giá ra sao để vừa bảo đảm thực hiên đợc dịch vụ vừa đạt đợc mức thu lợi nhuận của ngân hàng, đó là một nghệ thuật đặc biệt và giá cả luôn là vấn đề cần đợc quan tâm của các nhà quản lý ngân hàng.

Giá cả của dịch vụ luôn gắn liền với khả năng thực hiện dịch vụ ngân hàng. Cơ sở để định giá cho dịch vụ là chi phí, giá thành của dịch vụ. Nếu cơ sở tính giá cho dịch vụ có thể là "cố định" nhng giá cả của dịch vụ không đợc cố định. Mức độ tăng giảm giá phải căn cứ vào thị trờng để điều chỉnh cho phù hợp.

Tuy về nguyên tắc việc định giá cho dịch vụ của ngân hàng là do từng ngân hàng qui định nhng việc qui định đó ngoài cơ sở tính giá còn phụ thuộc vào các vấn đề sau đây:

Thứ nhất: Phụ thuộc vào các quyết định của Nhà nớc.

Ngân hàng thơng mại là doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh tiền tệ, cho nên hoạt động của ngân hàng có ảnh hởng trực tiếp tới nền tài chính quốc gia.Việc định giá dịch vụ của ngân hàng trong điều kiện mà ngân hàng nhà nớc thực hiện việc quản lý vĩ mô các hoạt động tiền tệ, tín dụng, ngân hàng thì các ngân hàng thơng mại không thể tuỳ ý quyết định đợc mà thờng bị giới hạn bởi các khung lãi suất (trần, sàn lãi suất) của Nhà nớc

(thông qua ngân hàng Nhà nớc) qui định. Trong lĩnh vực tỷ giá ngoại tệ cũng vậy,việc mua bán ngoại tệ của ngân hàng trên thị trờng cũng phải tuân thủ biên độ giao động về giá với tỷ giá chính thức do ngân hàng Nhà nớc quyết định. Nh vậy, các ngân hàng chỉ có thể qui định giá cả cho các dịch vụ của mình trong phạm vi qui định của Nhà nớc. Tóm lại giá cả của ngân hàng chịu lệ thuộc rất lớn vào qui định của Nhà nớc.

Thứ hai: Những yêu cầu bắt buộc về phía thị trờng.

Cạnh tranh trên thị trờng luôn là yếu tố khách quan tác động trực tiếp đến giá cả. Cùng với quan hệ cung cầu trên thị trờng, mức độ cạnh tranh tạo nên mức giá thực hiện trên thị trờng. Cờng độ cạnh tranh và sự thay đổi cung cầu sẽ làm cho mức giá trên thị trờng thay đổi. Thông thờng mức độ cạnh tranh tăng lên thì giá dịch vụ bán phải giảm và giá dịch vụ mua tăng lên. Vì vậy, trên thực tế các ngân hàng phải tự điều chỉnh giá cho phù hợp với thị tr- ờng. Tiềm năng của thị trờng là việc thị trờng có thể hấp thụ dịch vụ của ngân hàng theo một mức giá nào đó theo từng thời điểm cụ thể. Khi nói đến tiềm năng của thị trờng là nói đến nhu cầu của khả năng thực hiện về loại dịch vụ nào đó, quan hệ giữa cung và cầu, giá cả... Tiềm năng của một dịch vụ nào đó hình thành một cách khách quan với ý muốn chủ quan của ngân hàng.

Đối với hoạt động kinh doanh của ngân hàng thì yếu tố thị trờng có tác động rất lớn bởi lẽ do đặc điểm của nguồn nguyên liệu của ngân hàng là tiền (chúng ta nghiên cứu đặc điểm này ở phần 2.1.1.)mang tính xã hội hoá rất cao nên chỉ cần một biến động nhỏ của nó có thể làm thay đổi rất lớn,sâu rộng đến mọi hoạt động của nền kinh tế trong đó có giá cả của dịch vụ ngân hàng. Cho nên chính sách giá cả dịch vụ ngân hàng thờng bị tác động lớn và khó lờng tr- ớc. Phải có tầm nhìn sâu rộng, bao quát và khả năng phân tích tình hình một cách tổng quát mới có khả năng định giá cho dịch vụ của ngân hàng.

Việc định giá luôn là một công việc không phải dễ dàng, nó phải đảm bảo sự kết hợp hài hòa giữa việc phân tích thị trờng với t duy có tính thực tiễn

của chính những nhà quản lý hoạt động kinh doanh ngân hàng. Sự mâu thuẫn thờng trực giữa đòi hỏi của thực tiễn với nguyện vọng của ngân hàng luôn tồn tại trong suốt quá trình định giá. Là một doanh nghiệp ai cũng muốn bán với giá cao, mua với giá thấp. Ngợc lại thị trờng chỉ chấp nhận dịch vụ khi giá cả phù hợp với mức giá có khả năng thực hiện. Cần thấy rằng rất khó có đợc một công thức chuẩn hóa chung nào cho việc định giá. Tuy nhiên trong thực tế thấy rằng quá trình định giá có thể qua các bớc sau:

Thứ nhất: Xuất phát từ thị trờng để xác định đợc thị phần mà ngân hàng có khả năng cung cấp dịch vụ. Nhận dạng đợc thị phần đó cả về mức độ và nhu cầu.

Thứ hai: Định vị dịch vụ, xác định đợc vị thế của ngân hàng. Từ đó xác định đợc các đối thủ cạnh tranh.

Thứ ba: Dự đoán sự co dãn của cung cầu theo giá dự kiến của ngân hàng, sự nhạy cảm của giá với thị trờng.

Thứ t : Xác định các chi phí để thực hiện dịch vụ.

Thứ năm: Phân tích các căn cứ liên quan tới việc định giá. Thứ sáu: Xác định giá.

Thứ bảy: Kiểm tra quyết định thực hiện giá.

Trong thực tế, việc thực hiện giá không phải tất cả đều phải qua các b- ớc trên hoặc phải theo tuần tự các bớc nh vậy. Trong việc định giá của dịch vụ ngân hàng có một số điểm cần lu ý xuất phát từ đặc điểm riêng có của hoạt động kinh doanh ngân hàng đó là:

Thứ nhất: Do đặc điểm của nguồn nguyên liệu của ngân hàng là tiền, là một loại sản phẩm mang tính xã hội hóa rất cao. Việc nghiên cứu thị trờng tiền tệ phải đợc tiến hành ở cả tầm vĩ mô và vi mô. Phải có thông tin kịp thời, hơn nữa thông tin nghiên cứu thị trờng không chỉ dừng lại ở phạm vi thị trờng hoạt động của ngân hàng mà còn phải quan tâm nghiên cứu đến các thị trờng khác ngoài khu vực và lĩnh vực hoạt động của ngân hàng. Sự biến động

của thị trờng tiền tệ tác động trực tiếp đến giá cả của dịch vụ ngân hàng. Khả năng mất giá hay tăng giá tiền tệ tác động trực tiếp đến việc định giá cho dịch vụ ngân hàng trong từng thời kỳ nhất định. Nh vậy để có thể xác định đợc giá dịch vụ ngân hàng trớc hết phải có thông tin về thị trờng mà ở đây cần có sự nhạy cảm của sự tiếp nhận thông tin sâu rộng liên quan tới các khu vực, các lĩnh vực ngoài hoạt động ngân hàng. Phải có những chuyên gia phân tích tốt khả năng biến đổi trên thị trờng tiền tệ vì lĩnh vực này rất phức tạp, phải thờng trực bộ phận thu thập và xử lý thông tin giỏi mới xử lý tốt yêu cầu này của việc xác định giá cho dịch vụ ngân hàng.

Thứ hai: Giá dịch vụ ngân hàng luôn đồng thời song hành giữa giá mua và giá bán.

Những dịch vụ chính của ngân hàng nh tín dụng, kinh doanh vàng bạc, ngoại tệ... luôn đòi hỏi phải xác định giá mua và giá bán ngay cùng một lúc. Nh vậy ngân hàng phải diễn hai vai cùng một lúc, đây là một điều tởng nh đơn giản nhng khá phức tạp trong thực tiễn. Bởi ngay việc định giá đợc công bố công khai của ngân hàng ngời ta cũng có thể thấy rõ đợc chất lợng hoạt động của ngân hàng đó. Chênh lệch giá giữa đầu vào và đầu ra là công khai dẫn đến ngân hàng phải nghiên cứu cùng một lúc cả cung và cầu của thị trờng. Từ đó kết hợp hài hòa với khả năng của ngân hàng để đa ra hai giá cùng một lúc. ở

đây mối liên hệ giữa giá mua và giá bán rất khăng khít. Thậm chí, nếu những ngân hàng lớn chỉ cần xác định không hợp lý một chút thôi (giá đầu vào và đầu ra) ngơì ta cũng có thể khai thác thu lợi nhuận từ việc kinh doanh để thu đợc lợi nhuận Arbitrage.

Thứ ba: Dịch vụ của ngân hàng đợc thực hiện với giá theo thời gian kéo dài.

Thông thờng giá của sản phẩm ngành khác đợc định vị ngay tại thời điểm thực hiện sản phẩm, "tiền trao, cháo múc", việc thay đổi giá đầu vào sẽ thay đổi giá đầu ra của sản phẩm hàng hóa thông thờng là điều đơn giản.

Trong khi đó, nhiều dịch vụ ngân hàng lại thực hiện theo thời gian kéo dài nh hoạt động cho vay, huy động tiền gửi... Khi ngân hàng thực hiện dịch vụ tại một thời điểm nhất định có nghĩa là ngân hàng phải ấn định đợc mức giá cụ thể cho dịch vụ đó trong suốt quá trình thực hiện dịch vụ(tức là suốt cả thời gian cho vay hay gửi tiền tại ngân hàng). Nếu trong thời kỳ thực hiện dịch vụ đó có biến động về giá thì ngân hàng không thể can thiệp thay đổi giá đợc với dịch vụ đã thực hiện. Yếu tố cân bằng giá khi có biến động giá không còn nữa. Nh vậy việc định giá cho dịch vụ của ngân hàng cần đặc biệt lu ý đặc điểm này để định giá cho phù hợp.

Thứ t : Có một số kỹ thuật nghiệp vụ hay đợc sử dụng để định giá cho dịch vụ của ngân hàng.

Vì đặc điểm của dịch vụ ngân hàng thờng đợc thực hiện theo thời gian nên ngân hàng nhiều khi có thể sử dụng kỹ thuật nghiệp vụ để tạo lợi thế cho giá dịch vụ của ngân hàng.

- Sử dụng cách tính lãi:

Chúng ta biết rằng trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thờng hay dùng các phơng pháp tính lãi đơn hoặc lãi gộp. Nhiều ngân hàng đã sử dụng hợp lý hai phơng pháp tính lãi này trong việc định giá cho dịch vụ của mình. Vì giữa hai phơng pháp tính này cho ta các kết quả thực tế khác nhau. Thông thờng nếu muốn giảm giá thực tế ngời ta hay dùng lãi đơn (hay sử dụng khi mua) nếu muốn tăng giá thực tế ngời ta hay sử dụng lãi gộp (hay sử dụng khi bán). Ta có thể lấy ví dụ để thấy số lãi thu đợc giữa hai phơng pháp tính lãi khác nhau: ngân hàng thực hiện việc huy động vốn với 1000 tỷ đồng lãi suất 1% tháng. Cho vay ra với lãi suất 1,3% tháng. Ta thử tính số tiền lãi thu về cho ngân hàng khi sử dụng 2 phơng pháp tính lãi khác nhau: (Thời gian thực hiện 1 năm).

1. Mua lãi đơn, bán lãi đơn. 2. Mua lãi đơn, bán lãi kép. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Theo cách một: Số lợi nhuận khi ngân hàng sử dụng phơng pháp 1: 1000 tỷ đồng. (1,3% - 1%) = 36 tỷ đồng.

+ Theo cách hai:

- Số lãi ngân hàng phải trả cho tiền gửi của khách hàng sau một năm là: 1000 tỷ đồng * 1% * 12 tháng = 120 tỷ đồng.

- Số lãi khách hàng trả tiền vay cho ngân hàng sau một năm là: 1000 tỷ đồng (1 + 0,013)12 - 1000 tỷ đồng = 182,831 tỷ đồng. - Số lợi nhuận thu đợc của ngân hàng sau một năm là:

So sánh số lợi nhuận thu đợc của ngân hàng theo cách 2 với cách 1 là: 62,831 - 36 = 26,831 tỷ đồng.

Nh vậy giữa 2 phơng pháp tính lãi cho ta hai kết quả rất khác nhau ngân hàng có thể lợi dụng đó tạo lợi thế cho mình.

Ngoài ra trong thực tiễn ngân hàng còn có thể sử dụng cách tính lãi trả trớc hoặc trả sau cũng tạo ra đợc nhiều hiệu quả trong việc định giá cho dịch vụ ngân hàng.

- Sử dụng yếu tố thời gian:

Do đặc điểm của dịch vụ ngân hàng thờng đợc thực hiện trong thời gian xác định nên yếu tố thời gian gắn chặt chẽ với dịch vụ của ngân hàng. Cho nên ngân hàng định giá cho dịch vụ của mình có thể sử dụng yếu tố thời gian nhằm tạo lợi thế hơn cho giá dịch vụ của mình. Thông thờng với dịch vụ mua ngân hàng càng kéo dài thời gian càng tốt (huy động tiền gửi chẳng hạn) ngợc lại với dịch vụ bán thì thời gian càng ngắn càng tốt. Vẫn đề này liên quan tới 2 yếu tố:

Thứ nhất: Yếu tố thời gian liên quan tới việc ngân hàng xử lý vốn. Thứ hai: Yếu tố thời gian ảnh hởng trực tiếp đến lãi suất thực của dịch vụ ngân hàng.

Tóm lại, trong hoạt động thực tiễn, tuỳ từng tình hình cụ thể mà ngân hàng sử dụng hài hòa công cụ lãi suất với các kỹ thuật nghiệp vụ của mình,vừa tạo ra tâm lý phù hợp với khách hàng,vừa tạo lợi thế trong việc định giá cho dịch vụ của ngân hàng.

Quản lý việc định giá cho dịch vụ ngân hàng là rất khó, cần phải có bộ phận quản lý riêng với từng loại dịch vụ. Trên cơ sở phối hợp tốt với các bộ phận có liên quan để thực hiện đợc việc định giá cho phù hợp. Đây là một vấn đề tởng nh đơn giản nhng lại rất phức tạp trong thực tế bởi ngay trong yêu cầu của quản lý: chúng ta biết rằng cần phải tổ chức hoạt động của ngân hàng theo dạng trực tuyến,nhng đồng thời phải phối kết hợp các bộ phận có liên quan,có

nghĩa là phải tổ chức tốt quan hệ ngang của hoạt động ngân hàng. Để làm tốt yêu cầu này trên thực tế phải có các qui chế cụ thể để điều hành các phòng ban, các bộ phận liên quan trong sự phối hợp chặt chẽ với nhau mới có thể thực hiện tốt đợc yêu cầu này.

Một phần của tài liệu Vận dụng công nghệ quản lý ngân hàng hiện đại vào hoạt động kinh doanh của ngân hàng nông nghiệp.doc (Trang 86 - 93)