nền kinh tế thị trờng.
Nói đến hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp nói chung và hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thơng mại nói riêng trong nền kinh tế thị trờng là nói đến sự cạnh tranh quyết liệt với vô vàn những rủi ro khó lờng trớc có thể đến với họ. Nền kinh tế thị trờng đúng là một trận địa đầy thách đố đối với hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thơng mại. Mỗi một ngành kinh doanh đều có những đặc thù (đặc điểm) riêng có.Từ các đặc điểm này có thể hiểu rõ hơn nội tại của ngân hàng hoạt động trong nền kinh tế thị trờng,đồng thời cũng là cơ sở để phân tích các vấn đề liên quan đến nội dung của bài viết. Dới đây bài viết tập trung tìm hiểu về các đặc thù (đặc điểm) các 321hoạt động của
các ngân hàng thơng mại trong nền kinh tế thị trờng.
2.1.1.Những nét đặc thù (đặc điểm) trong hoạt động của ngân hàng th ơng mại.
Thứ nhất: Về nguyên liệu kinh doanh của ngân hàng thơng mại.
Tiền là "nguyên liệu" chính trong hoạt động nghiệp vụ của ngân hàng thơng mại. Khách hàng đến ngân hàng để gửi tiền, vay tiền,thanh toán... các nghiệp vụ đó đều không thoát ly đợc đồng tiền. Trong khi đó, tiền là loại "nguyên liệu" đợc phổ cập đại chúng. Có thể nói rằng không có ngời nào trong cuộc sống của mình mà không dùng tới tiền. Cho nên, tiền đợc toàn xã hội quan tâm. Đây chính là một loại hàng hóa mang tính xã hội hóa cao nhất trong các loại hàng hóa mà con ngời cần thiết tiêu dùng trong cuộc sống. Nếu các hàng hóa khác chỉ ảnh hởng đến một bộ phận nào đó của xã hội thì ngợc lại tiền lại có sức ảnh hởng vô cùng sâu rộng đến toàn bộ các hoạt động của toàn xã hội. Nó không chỉ ảnh hởng đến lĩnh vực kinh tế mà còn lan truyền đến cả các lĩnh vực khác nh văn hóa, chính trị, xã hội. Chỉ một biến động nhỏ có liên quan đến tiền nh lãi suất, tỷ giá hay sự tăng giảm của giá trị đồng tiền... đều có những ảnh hởng to lớn đến hoạt động kinh tế xã hội nói chung và hoạt động kinh doanh của ngân hàng thơng mại nói riêng. Điều này thấy rõ nhất trong thực tiễn khi giá cả của hàng hóa tăng lên có nghĩa là giá trị đồng tiền giảm xuống và nếu ở mức độ lớn thờng xảy ra hiện tợng số d tiền gửi trong ngân hàng giảm xuống do nhiều ngời rút tiền khỏi ngân hàng, đi đôi với hiện tợng tăng chậm hoặc giảm số tiền có thể huy động vào ngân hàng. Tính nhậy cảm của tiền còn gây nên một tâm lý xã hội nh tin đồn thất thiệt về kinh doanh tiền tệ nh: khả năng phá giá đồng tiền, đổi tiền... đều gây ra những đột biến các hoạt động liên quan tới tiền,đặc biệt là các hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Nh cơn lốc huê hụi năm 1992 với sự mất tín nhiệm của một vài hợp tác xã tín dụng cũng đủ làm mất đi cả một hệ thống hợp tác xã tín dụng
mà Nhà nớc mất bao công sức xây dựng trong suốt mấy chục năm.
Ngoài tầm của kinh tế, có thể lấy ví dụ về sự đổ bể tín dụng ở An-ba- ni đầu năm 2000 dẫn đến tình hình hỗn loạn tới mức Chính phủ không thể kiểm soát đợc hoạt động của xã hội,dẫn đến bạo loạn lật đổ chính quyền.
ảnh hởng của tiền tệ ngày nay không chỉ giới hạn ở một vùng, một quốc gia nào đó. Ngày nay do nền kinh tế đã phát triển tới mức quốc tế hóa hoạt động kinh tế thì biến động tiền tệ ở một nớc không chỉ ảnh hởng đến nớc đó, đến khu vực mà còn mở rộng ra phạm vi rộng lớn trên toàn thế giới. Ví dụ nh cuộc khủng khoảng tiền tệ ở Đông Nam á năm 2000, xuất phát điểm từ Thái Lan, lan sang các nớc toàn khu vực mà Việt Nam cũng không phải quốc gia có thể tránh đợc hậu quả của cuộc khủng hoảng này. Cuộc khủng hoảng còn tiếp tục lan rộng ra các thị trờng tài chính khác nh Hồng Kông, Nhật Bản, Nam Triều Tiên... Mà không phải dễ gì dập tắt đợc dù cho các nớc tập trung nhiều công sức với sự hỗ trợ hàng trăm tỷ đô la của Quĩ tiền tệ Quốc tế IMF.
Thứ hai: Về dịch vụ của ngân hàng.
Nói đến hoạt động của các ngân hàng thơng mại ngời ta nghĩ ngay đến nguồn tín dụng, nơi cung cấp phơng tiện thanh toán. Nhng dịch vụ của ngân hàng ngày nay đã đợc mở rộng ra rất nhiều từ việc tham gia mua cổ phiếu của các công ty cổ phần, kinh doanh chứng khoán, kinh doanh địa ốc, tín dụng thuê mua, thông tin kinh tế, thông tin phòng ngừa rủi ro... ở các ngân hàng tiên tiến trên thế giới các dịch vụ "mới" có thể đem lại cho hoạt động kinh doanh của họ từ 60 - 70% lợi nhuận thu đợc hàng năm. Nh vậy sản phẩm của ngân hàng thơng mại ngày nay đợc hiểu là những dịch vụ mà ngân hàng có thể tạo ra để cung cấp theo nhu cầu của khách hàng. Cần lu ý vấn đề này nh là một phơng tiện mở rộng hoạt động kinh doanh của ngân hàng.
Một điểm cần lu ý : dịch vụ của ngân hàng rất dễ bị bắt chớc. Nếu ngân hàng vừa tổ chức thực hiện một loại dịch vụ nào đó có hiệu quả thì rất nhanh các ngân hàng khác có thể thực hiện ngay dịch vụ đó nếu họ muốn.
Có nhiều dich vụ của ngân hàng gắn chặt chẽ với yếu tố thời gian.
Chúng ta biết rằng với nhiều sản phẩm các ngành kinh doanh khác là "tiền trao, cháo múc" có nghĩa là yếu tố thời gian không ảnh hởng gì đến giá cả của sản phẩm (chỉ có một số là có sự phân biệt nhng không coi là một yếu tố tăng giá). Nhng trong nhiều dịch vụ chính của ngân hàng yếu tố thời gian lại thực chất là yếu tố thực hiện giá trị của sản phẩm. Ngân hàng cho các doanh nghiệp vay tiền có nghĩa là ngân hàng đã bán quyền sử dụng số lợng tiền vay đó cho doanh nghiệp nhng không bán quyền sở hữu chúng (các sản phẩm khác đợc bán cả quyền sở hữu và quyền sử dụng). Giá cả bán quyền sử dụng lại liên quan trực tiếp đến thời gian sử dụng sản phẩm, chính vì vậy yếu tố thời gian thực sự là yếu tố vật chất gắn liền với việc thực hiện giá trị dịch vụ của ngân hàng.
ở trên chúng ta cũng đã biết dịch vụ của ngân hàng rất đa dạng và phong phú. Tuy nhiên, với quá trình kinh doanh lâu năm,các dịch vụ của ngân hàng trên thơng trờng đều đã "cũ" đi cả về nội dung lẫn kỹ thuật nghiệp vụ. Khái niệm dịch vụ mới của ngân hàng tơng đối khác so với các ngành kinh tế khác. Dịch vụ mới không phải là dịch vụ trớc đó cha ngân hàng nào có để cung cấp cho xã hội, mà dịch vụ mới của ngân hàng là dịch vụ mà ngân hàng có thể lựa chọn đa ra thị trờng trớc các đối thủ cạnh tranh. Ví dụ: dịch vụ chiết khấu kỳ phiếu, đây có thể coi là dịch vụ mới với hoạt động của các ngân hàng thơng mại quốc doanh ở Việt nam,dù rằng dịch vụ này quá “cũ” đối với hoạt động của ngân hàng.
Thứ ba: Về khách hàng của ngân hàng.
Hoạt động của ngân hàng nhiều khi bị lầm lẫn nh là một dịch vụ công cộng do hoạt động của ngân hàng thu hút đợc một số lợng đông đảo khách hàng (nh dịch vụ gửi tiền tiết kiệm, thanh toán...). Hoạt động “công cộng” này càng gia tăng hơn cùng với việc hiện đại hóa ngân hàng dẫn đến hầu nh mọi ngời đều phải qua ngân hàng thực hiện việc gửi và rút tiền nh tiền lơng, tiền bảo hiểm xã
hội, thanh toán các loại dịch vụ: điện, nớc... đến việc thanh toán các khoản tiêu dùng thông qua tiền điện tử. Trong điều kiện đó, khối lợng khách hàng của ngân hàng thơng mại đợc tăng lên vô cùng lớn.
Khách hàng của ngân hàng đông đảo cả khách hàng mua (tín dụng, thuê mua...) lẫn khách hàng bán (tiền gửi, thanh toán...). Do mỗi khách hàng có nhiều nhu cầu khác nhau cần đợc ngân hàng phục vụ, nên rất nhiều khách hàng là hiện thực với dịch vụ nào đó của ngân hàng lại là khách hàng tiềm ẩn đối với loại dịch vụ khác của nó.
Thứ t : Về tiềm lực vốn của ngân hàng.
Vấn đề tiềm lực vốn,đặc biệt là vốn điều lệ của ngân hàng phải đợc đặt lên hàng đầu bởi các nguyên nhân sau: