phân tích tình hình hoạt động kinh doanh và hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty thương mại dịch vụ traserco
Trang 1Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh
và hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty
thơng mại - dịch vụ traserco
I tổng quan về công ty thơng mại dich vụ
Tên gọi: Công ty Thơng mại – Dịch vụ
Tên giao dịch: Công ty Thơng mại – Dịch vụ traserco
Địa chỉ: Số 2B – Lê Phụng Hiểu – Hà Nội
Số hiệu tài khoản tại Ngân hàng Nhà nớc 710A – 00653
1 Quá trình hình thành và phát triển Công ty
Công ty thơng mại – Dịch vụ traserco là một doanh nghiệp Nhà nớc đợcthành lập từ năm 1988 theo quyết định số 14NT/QĐ1 ngày 12/02/1998 của Bộthơng mại với tên gọi là công ty thiết bị thơng nghiệp ăn uống và dịch vụ.Công ty ra đời đúng vào lúc giao thời đổi mới nền kinh tế của Đảng vàNhà nớc từ nền kinh tế tập trung quan liêu sang nền kinh tế thị trờng Công tycũng gặp không ít những khó khăn trong việc mở rộng thị trờng và thu hútthêm các khách hàng mới
Năm 1993 theo tinh thân sắp xếp lại các doanh nghiệp của Nhà nớc Công
ty thiết bị thơng nghiệp ăn uống và dịch vụ đợc đổi tên thành Công ty và dịch
vụ theo Quyết định số 446/QĐ - HĐBT vẫn trực tiếp do Bộ thơng mại quản lý.Vốn ban đầu do Nhà nớc cấp là 1040 triệu đồng, trong đó vốn lu động là866,4 triệu đồng và vốn cố định 173,6 triệu đồng
Mặc dù gặp rất nhiều khó khăn, đặc biệt là thiếu vốn kinh doanh nhngngay sau khi thành lập Công ty vẫn chủ động trong công tác tiêu thụ sảnphẩm, lấy nhu cầu của khách hàng là quyết định kinh doanh Chủ động sángtạo, dám nghĩ, dám làm và không ngừng hoàn thiện phơng thức kinh doanh,bám sát những thay đổi trong thị hiếu của khách hàng để đáp ứng đợc chokhách hàng một cách phù hợp Đến năm 1996 số vốn hoạt động của Công ty
đã tăng lên 2024 triệu đồng, trong đó vốn lu động chiếm 74% (đạt 1497 triệu
đồng) và vốn cố định là 527 triệu đồng (chiếm 26%) Đồng thời Công ty còn
đa dạng hóa các mặt hàng cho phù hợp với nhu cầu thị trờng
Trang 22 Chức năng, nhiệm vụ của Công ty
Là doanh nghiệp Nhà nớc Công ty thơng mại và dịch vụ Bộ thơng mại cóchức năng, nhiệm vụ chính là tổ chức và thực hiện hoạt động kinh doanh, thỏamãn tối đa nhu cầu tiêu dùng của các khách hàng về các sản phẩm hàng hóa,dịch vụ, phục vụ, tiêu dùng cá nhân tập thể Là một mắt xích quang trọngtrong mạng lới thơng mại, Công ty phải tổ chức tốt công tác cung ứng, tiêu thụhàng hóa, dịch vụ nhanh chóng chuyển từ nhà cung cấp đến tay ngời tiêudùng, góp phần đẩy nhanh tốc độ chu chuyển hàng hóa, tạo điều kiện cho nhàsản xuất phát triển, đồng thời thúc đẩy sự phát triển của kinh tế Chức năng,nhiệm vụ của Công ty đợc thể hiện qua việc:
a Tổ chức sản xuất, bán buôn bán lẻ các mặt hàng sau:
- Thiết bị, phơng tiện vận chuyển và dụng cụ chuyên dùng trong thơngnghiệp ăn uống và dịch vụ khách sạn
- Hóa chất, nguyên liệu phục vụ cho sản xuất, các chất tẩy rửa, phụ liệucho ngành nhựa và một số mặt hàng về ngành nhựa
- Hàng điện máy dân dụng và hàng công nghệ phẩm
b Tổ chức gia công hoặc lao động liên kết, hợp tác đầu t với các tổ chứcsản xuất kinh doanh khác để tạo ra nguồn hàng thiết bị thơng nghiệp và tiêudùng trong nớc, tham gia xuất nhập khẩu
c Nhập ủy thác mua, đại lý bán các mặt hàng trong phạm vi kinh doanhcủa Công ty và thực hiện các dịch vụ theo yêu cầu của tổ chức kinh tế
Năm 1996 Công ty xin bổ sung thêm một số lĩnh vực kinh doanh đó là:
- Kinh doanh vai trò thiết bị, nguyên vật liệu phục vụ sản xuất
- Kinh doanh hàng tiêu dùng máy móc, phụ tùng
- Điều 1 trong điều lệ của Công ty có ghi rõ nhiệm vụ là:
+ Xây dựng và tổ chức thực hiện các kế hoạch sản xuất kinh doanh theoluật hiện hành của Nhà nớc và hớng dẫn của Bộ để thực hiện đúng nội dung vàmục đích kinh doanh
+ Nắm vững khả năng sản xuất, nghiên cứu thị trờng trong nớc để xâydựng và tổ chức thực hiện các phơng án sản xuất kinh doanh có hiệu quả Tổchức hàng hóa phong phú về số lợng, chất lợng đa dạng hóa về chủng loại phùhợp với thị hiếu khách hàng
Trang 3+ Quản lý sử dụng vốn kinh doanh theo đúng chế độ chính sách, đạt hiệuquả kinh tế, tự tạo nguồn vốn, bảo đảm tự trang trải về tài chính.
+ Chấp hành đẩy đủ các chính sách, chế độ, luật pháp của Nhà nớc vàcác quyết định của Bộ thơng mại
+ Thực hiện đầy đủ các cam kết trong hợp đồng mua bán, hợp đồng liêndoanh, hợp tác đầu t sản xuất hàng hóa với các tổ chức kinh tế quốc doanh vàcác thành phần kinh tế khác
Tóm lại, với các chức năng, nhiệm vụ trên Công ty thơng mại và dịch vụ
Bộ thơng mại không ngừng tìm tòi hớng đi và đề ra mục đích hoạt động củaCông ty là: thông qua kinh doanh, khai thác có hiệu quả các nguồn vai trò,nguyên liệu hàng hóa, tiền vốn để đáp ứng nhu cẩu sản xuất và tiêu dùng gópphần tạo việc làm cho công nhân viên, tổ chức nguồn hàng xuất khẩu và tăngthu ngoại tệ cho Nhà nớc
3 Đặc điểm hoạt động kinh doanh và cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty
3.1 Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Công ty
Là một doanh nghiệp kinh doanh theo chiều rộng: vừa kinh doanh xuấtnhập khẩu vừa sản xuất, mua bán hàng hóa cung cấp cho mọi đối tợng kháchhàng có nhu cầu Tuy nhiên, Công ty lấy hoạt động kinh doanh xuất nhậpkhẩu là chính
Quy mô của Công ty ở mức trung bình Tổng số vốn kinh doanh còn quánhỏ s với nhu cầu vốn Năm 1996 tổng số vốn kinh doanh mới chỉ có 2,02 tỷ
đồng, vốn lu động chiếm 74% còn lại là vốn cố định Đến năm 1998 vốn Công
ty mới tăng lên là 3,25 tỷ đồng, trong đó vốn lu động chiếm 80,1% Vớinguồn vốn kinh doanh quá hạn hẹp cho nên khi có các hợp đồng lớn đa sốCông ty phat đi vay vốn để kinh doanh và phải chấp nhận trạng thái bị động
Về mặt hàng kinh doanh của Công ty rất đa dạng và phong phú, Công tykinh doanh thêm lĩnh vực hàng tiêu dùng
Công tác nguồn hàng của doanh nghiệp cha đợc chú trọng cho nên doanhnghiệp hoạt động mất cân đối trong lĩnh vực xuất nhập khẩu(chủ yếu là nhậpkhẩu)
Mạng lới kinh doanh đợc mở rộng, hiện nay Công ty đã có ba cửa hàng ở
Hà Nội, một chi nhánh tại Thành phố Hồ Chí Minh và một xí nghiệp sản xuấtbao bì xuất khẩu tại Yên Viên – Gia Lâm – Hà Nội Điều này tạo điều kiện
Trang 4thuận lợi cho Công ty trong công tác tiêu thụ sản phẩm và xâm nhập thị trờngmới.
3.2 Cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty
Từ khi thành lập đến nay cơ cấu tổ chức và điều hành các hoạt động kinhdoanh của Công ty thơng mại – Dịch vụ đã không ngừng hoàn thiện Hiệnnay cơ cấu tổ chức đợc sắp xếp nh sau:
Trang 5Sơ đồ 1: Mô hình cơ cấu tổ chức của Công ty Thơng mại Dịch vụ Traserco
Cơ cấu tổ chức bộ máy xây dựng theo mô hình trực tuyến chức năng đãphần nào thích ứng đợc tình hình biến đổi của thị trờng, đáp ứng đợc yêu cầucủa nền kinh tế xã hội trong giai đoạn hiện nay Tuy nhiên về lâu về dài, đặcbiệt là trong điều kiện mô trờng kinh doanh luôn biến đổi để nắm bắt đợcnhững thông tin cần thiết, Công ty cần không ngừng kiện toàn bộ máy quảnlý
Đứng đầu Công ty là Giám đốc – do Bộ trởng Bộ thơng mại bổ nhiệmhoặc miễn nhiệm, Giám đốc Công ty là ngời chịu trách nhiệm toàn diện trớcNhà nớc và bộ chủ quản Giúp việc cho Giám đốc Công ty có hai phó giám
đốc và một kế toán trởng Mỗi phó Giám đốc đợc phân công phụ trách mộthoặc một số lĩnh vực công tác và phải chịu trách nhiệm trớc Giám đốc về lĩnhvực đựoc giao Mối quan hệ và lề lối làm việc phù hợp với các yêu cầu, nhiệm
vụ đợc giao trên nguyên tắc gọn nhẹ, linh hoạt
Mỗi phòng ban đều có chức năng, nhiệm vụ cụ thể nhng lại có mối quan
hệ mật thiết với nhau
* Phòng tổ chức hành chính: Trởng phòng tham mu giúp việc cho Giám
đốc và chịu sự chỉ đạo của Giám đốc về sắp xếp tổ chức và sử dụng lao động,giải quyết các chế độ chính sách về tiền lơng, bảo hiểm xã hội đối với ngờilao động, thực hiện công tác đối ngoại, đối nội của Công ty
* Phòng kinh doanh: chịu trách nhiệm về các hoạt động của kinh doanhxuất nhập khẩu và kinh doanh nội địa Đồng thời có nhiệm vụ nghiên cứu thị
Ban giám đốc
Phòng kinh doanh Phòng tổ chức
Cửa hàng thiết bị ăn uống và dịch vụ
Chi nhanh Công ty tại Thành phố HCM
Xí nghiệp sản xuất bao bì Yên Viên Gia Lâm
Trang 6trờng tìm đối tác, bạn hàng, xác định nhu cầu thị trờng để đề ra các phơng ánchiến lợc cho Công ty, giao các mục tiêu kế hoạch kinh doanh hàng nămxuống các đơn vị cơ sở, kiểm tra việc thực hiện và có phơng án điều chỉnh chophù hợp với tình hình thực tiễn.
* Phòng Tài chính – Kế toán
Trởng phòng kiêm kế toán trởng tham mu giúp việc cho Giám đốc vàchịu trách nhiệm về công tác tài chính kế toán, phân tích hoạt động kinhdoanh của Công ty sau đó đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh sau đó kiếnnghị với Giám đốc để đề ra chiến lợc kinh doanh cho năm sau
Sơ đồ 2: Bộ máy kế toán của Công ty
* Các cửa hàng: là đơn vị trực thuộc trực tiếp kinh doanh thơng mại vàdịch vụ, có t cách pháp nhân riêng, thực hiện chế độ hạch toán định mức đợc
mở tài khoản thanh toán tại Ngân Hàng và đựơc sử dụng con dấu theo mẫu vàthể thức quy định của Nhà nớc Hàng qúy, hàng năm phải báo cáo kết quảhoạt động kinh doanh của mình về Công ty
3.3 Đội ngũ lao động của Công ty
Công ty thành lập năm 1998 với số cán bộ công nhân viên ban đầu là 45ngời cho đến ngày 01/10/1998 số cán bộ công nhân viên tăng lên là 105 ngờitrong đó có 77 ngời là công nhân viên chính thức còn 28 ngời là công nhânviên mùa vụ mà Công ty có thể thu hút thêm khi khối lợng công việc quá lớn
Từ khi thành lập đến nay, Công ty đã từng bớc sắp xếp, điều chỉnh vàphân công đúng ngời đúng việc, chọn lựa và tuyển dụng những cán bộ trẻ cónăng lực nghiệp vụ chuyên môn và năng lực quản lý đã tạo ra một guồng máyhoạt động thông suốt, liên tục từ trên xuống dới tạo bầu không khí làm việclành mạnh góp phần không nhỏ để thúc đẩy doanh nghiệp phát triển
Kế toán tr ởng
Kế toán tổng hợp
Kế toán tiền gửi thanh toán
Thủ qũy
Kế toán tiền mặt tiêu thụ
Kế toán vật liệu
Trang 7Mức thu nhập binh quân của cán bộ công nhân viên của Công ty đựơctrình bầy qua bảng sau:
Bảng 1: Lao động và thu nhập của Công ty.
So sánh Tuyệt
đối
1 Tổng số lao động của Công ty (ngời) 105 106 1 0,95
2 Mức thu nhập bình quân của 1 ngời
4 Tình hình thực hiện công tác tài chính của Công ty thơng mại -Dịch
+ Các đơn vị cơ sở có trác nhiệm nộp một khoản kinh phí định mức hàngtháng về Công ty để Công ty bù đắp chi phí cần thiêt trong quá trình giao dịchlàm thay cho cơ sở nh giao dịch vay vốn, ký kết hợp đồng
+ Cuối năm căn cứ vào tình hình kinh doanh và công tác hạch toán ởtừng cơ sở, kế toán sẽ kiểm tra lại và thông báo mức thuế lợi tức phải nộp củatừng đơn vị cơ sở về Công ty để Công ty nộp ngân sách Nhà nớc
Trang 8Hàng năm căn cứ vào tình hình thực hiện nhiệm vụ, kế hoạch kinh doanhcủa Công ty và các đơn vị cơ sở, Công ty xây dựng mục tiêu, kế hoạch chonăm sau, trên cơ sở đó để xây dựng kế hoạch về nguyền vốn cho năm tới nh: l-ợng vốn vay ngân hàng là bao nhiêu? cần huy động huy động từ các nguồnvốn khác nhau là bao nhiêu? xuất phát từ quan điểm kinh doanh thành đạt thìphải đảm bảo đủ vốn và sử dụng vốn có hiệu quả nhất Do đó, Công ty rất chútrọng đến công tác kế hoạch hoá tài chính.
Trong điều kiện nớc ta hiện nay hầu hết các đơn vị kinh doanh đều thiếuvốn, Công ty thơng mại – Dịch vụ Traserco cũng năm trong tình trạng đó nênphải thờng xuyên vay vốn ngân hàng để kinh doanh, điều này đã ảnh hởng đếnlợi nhuận của doanh nghiệp
II Thực trạng về tình hình hoạt động kinh doanh và phân tích hiệu quả kinh doanh của công ty.
1 Thực trạng về môi trờng kinh doanh của Công ty.
Môi trờng kinh doanh của công ty thơng mại –Dịch vụ Traserco baogồm môi trờng kinh doanh quốc tế, môi trờng kinh doanh của ngành và môitrờng kinh tế quốc dân
1.1 Môi trờng kinh doanh quốc tế
Nền kinh tế nớc ta đang từng bớc hội nhập với nền kinh tế trong khu vực
và thế giới Điều này tạo nhiều cơ hôị kinh doanh cho các doanh nghiệp trongnớc tìm kiếm và mở rộng thị trờng ra nớc ngoài Công ty thơng mại – Dịch
vụ đã nắm bắt đợc cơ hội này trong những năm gần đây Công ty đã mở rộngquan hệ đối tác với nhiều hãng ở hầu khắp các nớc khác trên thế giới Tuynhiên, năm 1997 cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ trong khu vực đã làm choCông ty gặp nhiều khó khăn trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu ở thịtrờng các nớc này
1.2 Môi trờng ngành
Các nhân tố thuộc môi trờng ngành của Công ty thơng mại – Dịch vụTraserco bao gồm:
- Các đối thủ cạnh tranh hiện tại và tiềm ẩn
- Các nhà cung ứng: Công ty thơng mại – Dịch vụ đã duy trì đợc tốt mốiquan hệ với các nhà cung ứng hàng hoá, nguyên vật liệu, tài chính Do đó,khả năng đảm bảo các nguồn hàng cung ứng cho hoạt động kinh doanh củacông ty rất cao nh khả năng huy động vốn luôn đáp ứng đủ nhu cầu hoạt động
Trang 9kinh doanh, các nguồn hàng luôn kịp thời, đáp ứng đợc yêu cầu về số lợng,chất lợng đây là lợi thế tốt của Công ty để phát triển hoạt động kinh doanh
- Các khách hàng: khách hàng mua với số lợng lớn và chiếm tỷ trọng caocủa Công ty chủ yếu là các nhà máy, xí nghiệp sản xuất, gia công, chế biếncác loại hàng phục vụ tiêu dùng nh chất tẩy rửa, mỹ phẩm, đồ nhựa cácloại Ngoài ra Công ty còn có những khách hàng là ngời tiêu dùng cuối cùng,các đại lý, các nhà phân phối và các đối tác nớc ngoài
Trong những năm qua, Công ty luôn tạo đợc sự tín nhiệm cao của kháchhàng đối với những sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ mà Công ty cung cấp
1.3 Môi trờng kinh tế quốc dân
- Sự ổn định về chính trị, đờng lối chính sách của Đảng và Nhà nớc cho
mở rộng quan hệ kinh tế với nớc ngoài, hệ thống thuế ngày càng đợc hoànthiện, điều chỉnh phù hợp với yêu cầu của nền kinh tế thị trờng nh việc đã banhành luật Thơng mại, luật đầu t nớc ngoài sửa đổi năm 1996, luật thuế giá trịgia tăng và thuế thu nhập doanh nghiệp Tất cả những luật này có tác dụngkhuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của nền kinh tế, khơidậy mọi tiềm năng, năng lực để thúc đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá -hiện đại hoá đất nớc
- Các nhân tố thuộc môi trờng kinh tế vĩ mô có tác động tích cực đến sự pháttriển của nền kinh tế và tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của Công ty là: + Sự ổn định và phát triển của nền kinh tế (GDP tăng trởng bình quân từ
7 đến 9,5%/năm)
+ Lạm phát đợc kiềm chế dới 10%
+ Thu nhập của ngời dân không ngừng tăng lên
+ Quy mô của thị trờng có xu hớng tăng
Đây là những nhân tố không nằm ngoài dự đoán của Công ty trongnhững năm qua Sự biến động lãi xuất và tỷ giá hối đoái đợc dự báo và tínhtoán trớc nhng do Công ty hoạt động nhập khẩu là chính nên không thể tránhkhỏi những thiệt hại do lỗ tỷ giá gây ra
- Ngoài ra còn có các nhân tố thuộc môi trờng văn hoá xã hội, môi trờngkhoa học công nghệ, môi trờng tự nhiên (nh phong tục tập quán tiêu dung, sựphát triển và ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ và qua trình kinh doanh )
Trang 102 Phân tích tình hình kinh doanh của Công ty
Công ty thơng mại và dịch vụ Bộ thơng mại chủ yếu hoạt động trên lĩnhvực kinh doanh hàng hoá vật t phục vụ cho các doanh nghiệp sản xuất Bớc
đầu đã kinh doanh sang lĩnh vực hàng tiêu dùng nhng quy mô và phạm vi cònhẹp, trong đó sản phẩm của Công ty chủ yếu là các sản phẩm: phụ gia, hoachất phục vụ cho các doanh nghiệp hoá chất và bán lẻ cho ngời tiêu dùng
Bảng 2 : Tình hình nhập khẩu theo các nguồn
Tổng giá trị nhập khẩu 20,480,45 19,158,57 -1321,88 -6,45 Africa
1593 9,7 - 50,40 665,49 - 615,23 73,88 - 832,31 24,07 640,20 88,20 18,29 511,12 244,22 168,69 3760,67 29,64 28,89 154,08 687,40 5884,61 3814,23 1165,61
+155,49 -213,05 -50,64 -142,56 +388,8 -18 +347,19 -143,12 -8,48 +494,76 -115,91 +158,83 +20,73 -140,31 -5890,86 +124,69 -12,35 -512,95 -50,02 -1258,75 -118,8 -430,41 +3532,45 +3677,73 -499,78
+4049 -95,6 -100 -73,88 +140,52 -100 +129,53 -65,95 -100 +146,57 -82,8 +33 +30 -88,47 -92 +125,28 -6,2 12,19 -63 -97,76 -43,53 -38,5 +150,2 +2694,3 -30
Trang 11Qua bảng trên ta thấy tổng kim ngạch nhập khẩu có chiều hớng giảm.Năm 1999 tổng giá trị nhập khẩu đạt 19.158,57 nghìn USD giảm 13.121,88nghìn USD với tốc độ giảm là 6,45% trong đó:
- Nhập khẩu từ Anh năm 1999 chỉ còn 9,7 nghìn USD giảm 213,05 nghìnUSD so với năm 1998 với tốc độ giảm là 95,6% so với năm 1998
- Nhập khẩu từ Ando: giảm 50,40 nghìn USD với tốc độ giảm là 100%
- Nhập khẩu từ Pháp giảm 97,76%, từ Hà Lan giảm 140,31 nghìn USDvới tốc độ giảm là 87,47% Đặc biệt là việc nhập khẩu hàng hoá từ Hàn Quốcgiảm rất mạnh, năm 1999 chỉ nhập của Hàn Quốc tổng giá trị là 511,12 nghìnUSD, giảm 5890,86 nghìn USD với tốc độ giảm 92% so với năm 1998
- Tình hình nhập khẩu từ các nớc trong khu vực cũng giảm:
+ Nhập khẩu từ Philippin giảm 118,8 nghìn USD so với năm 1998 với tốc
- Để nâng cao đợc hiệu quả kinh doanh Công ty dã phải tìm nguồn hàng
đảm bảo chất ợng mà giá cả lại phù hợp Chính vì vậy mà năm 1999 Công ty
đã nhập khẩu chủ yếu của Thuỵ Sĩ giá trị nhập khẩu từ Thuỵ Sĩ là 3814,23nghìn USD tăng 3677,73 nghìn USD so với năm 1998 với tốc độ tăng là2694,3% Nhập khẩu từ Thái Lan tăng 3532,45 nghìn USD với tỷ lệ tăng là150,2% Công ty nhập khẩu từ Hồng Kông tăng 347,19 nghìn USD với tỷ lệtăng là 129,53%; nhập khẩu từ Malaysia tăng 124,69 nghìnUSD với tỷ lệ tăng
là 125,28% Ngoài ra Công ty còn hớng tới nhập khẩu từ thị trờng mới nhAfrica năm 1999 nhập khẩu từ Africa tăng 155,49 nghìn USD với tỷ tăng4049%; nhập khẩu từ Arbia-ảrập tăng 388,8 nghìn USD với tỷ tăng là
Trang 12140,52%; nhập từ Đài Loan tăng 146,57%; nhập từ Indonexia tăng 33% so vớinăm 1998.
Tóm lại, tình hình nhập khẩu năm 1999 giảm so với năm 1998 Dự kiếnnăm 2000 tổng kim ngạch nhập khẩu của Công ty giảm là do tình hình thị tr-ờng thế giới cũng nh trong nớc còn cha kịp phục hồi sau cuộc khủng hoảng tàichính trong khu vực cho nên hoạt động nhập khẩu của các Công ty nói chung
và Công ty thơng mại – dịch vụ nói riêng đều có xu hớng giảm sút Năm
1999 và đầu năm 2000 Công ty đã nỗ lực tìm kiếm các mặt hàng mới, kháchhàng mới đồng thời hoàn thành tốt hệ thống mà Bộ thơng mại giao cho
Trong những năm vừa qua Công ty thơng mại và dịch vụ Bộ thơng mạiluôn chủ động trong công tác mua hàng, đa dạng hoá các mặt hàng nhập khẩu
để đáp ứng kịp thời cho tiêu dùng trong nớc Điều đặc biệt là không phải mặthàng nào đem lại lợi nhuận cao Công ty cũng nhập vào mà Công ty luôn lấyphơng trâm kinh doanh “phục vụ cho sản xuất, thoả mãn tối đa nhu cầu củangời tiêu dùng” là trên hết Do đó Công ty luôn giữ thị phần cao trong việccung cấp các hơng liệu, nguyên liệu cho các nhà máy hoá chất, nhà máy nhựatrong nớc
Ngày nay, khối lợng hàng hoá sản xuất ra ngày một nhiều chính vì việcmua (tạo nguồn) không còn là nỗi lo lắng thờng xuyên nữa tuy nhiên, khôngphải mua hàng ở đâu, bạn hàng nào cũng thích hợp với công tác mua hàng củadoang nghiệp mà điều này còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố nh: giá cả, chất l-ợng tiến độ giao hàng hay khả năng cung cấp tài chính và đặc biệt là triết lýkinh doanh cùng mối quan hệ tin cậy nhau giữa hai bên