phân tích tình hình hoạt động kinh doanh khách sạn KINGTOWN
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Ngày nay trên thế giới du lịch đã trở thành hiện tượng kinh tế - xã hội phổbiến, là cầu nối hữu nghị, phương tiện gìn giữ hòa bình và hợp tác giữa các quốcgia, dân tộc Con người ngày càng phát triển cả vật chất lẫn tinh thần nên nhu cầu
Ở Việt Nam trong suốt hơn 40 năm hình thành và phát triển ngành du lịchluôn được Đảng và nhà nước quan tâm, ở mỗi thời kì đều xác định vị trí của du lịchtrong quá trình đổi mới của đất nước như hiện nay thì du lịch đã, đang và sẽ đạtđược những thành quả hết sức to lớn, ngày càng tăng cả về quy mô và chất lượngdần khẳng định vai trò và vị trí của mình
Theo nghị quyết đại hội Đảng lần thứ IX: “phát triển du lịch thật sự trở thànhmột ngành kinh tế mũi nhọn” Từ nghị quyết 45CP của Thủ Tướng Chính Phủ cũngkhẳng định “Du lịch là một ngành kinh tế quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, làmột hướng chiến lược trong phát triển kinh tế xã hội của đất nước Du lịch là mộtngành kinh tế mang tính chất tổng hợp có tác dụng góp phần thực hiện mở cửa củađất nước, thúc đẩy sự phát triển của những ngành kinh tế khác Tạo nên công ănviệc làm, mở rộng mối giao lưu văn hóa xã hội, tăng cường tình hữu nghị đoàn kếtcủa sự hiểu biết giữa các dân tộc”
Từ đường lối và những biện pháp thích hợp, du lịch Việt Nam đang chuyểnmình đón kịp xu thế quốc tế và sự phát triển chung của Đất nước
a Lý do chọn đề tài
Trong những năm qua, với sự phát triển của ngành du lịch nói chung thì sựđóng góp không nhỏ vào thành công chung của ngành phải kể đến trước hết là lĩnhvực kinh doanh khách sạn Nó làm thỏa mãn những nhu cầu tất yếu của khách dulịch
Trang 2Xuất phát từ nhận thức được tầm quan trọng của việc kinh doanh khách sạn nóichung và kinh doanh dịch vụ lưu trú nói riêng nên em đã chọn và liên hệ thực tập tạikhách sạn Kingtown Đó cũng chính là lý do em chọn đề tài “phân tích tình hìnhhoạt động kinh doanh khách sạn KINGTOWN”.
b Mục tiêu nghiên cứu
- Các lĩnh vực kinh doanh chính của khách sạn
- Cơ cấu khách, số lượng khách
- Thực trang kinh doanh của khách sạn Kingtown
- Phân tích, đánh giá hoạt động kinh doanh của khách sạn Kingtown trongthời gian 2008 – 2010
- Mục tiêu, định hướng và giải pháp để khách sạn hoạt động hiệu quả giaiđoạn 2010 – 2015
c Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp thu thập và xử lý tư liệu:
Tiến hành thu thập thông tin, tư liệu từ nhiều nguồn, nhiều lĩnh vực khác nhau đểđảm bảo khối lượng thông tin đầy đủ, chính xác đáp ứng cho tổ chức hoạt động dulịch
- Phương pháp khảo sát thực địa:
Là phương pháp thu thập trực tiếp số liệu thông tin du lịch trên địa bàn thuộc đốitượng nghiên cứu
Lượng thông tin thu thập được đảm bảo sát với thực tế, có độ tin cậy cao, tạo cơ sở
để đề xuất những định hướng phát triển và giải pháp thực hiện hợp lý
- Phương pháp cân đối kinh tế:
Là phương pháp tính toán lập kế hoạch phát triển, dự báo hệ thống các chỉ tiêu vàthiết lập sự cân đối giữa cung và cầu về các mặt sau:
+ Cân đối giữa tiềm năng tài nguyên du lịch và nhu cầu của du khách
+ Cân đối giữa nhu cầu của du khách với khả năng cung ứng dịch vụ về cơ
sở vật chất – kỹ thuật du lịch
+ Cân đối nguồn vốn đầu tư cho xây dựng và phát triển du lịch
+ Cân đối nguồn lao động du lịch
- Phương pháp phân tích xu thế
Trang 3Dựa vào quy luật vận động trong quá khứ, hiện tại để suy ra xu hướng phát triểntrong tương lai.
Phương pháp này dùng để đưa ra các dự báo về các chỉ tiêu phát triển và có thểđược mô hình hóa bằng các biểu đồ toán giản
- Phương pháp chuyên gia:
Là phương pháp tham khảo ý kiến của các chuyên gia đầu ngành về những địnhhướng phát triển và các quyết định mang tính khả thi
- Phương pháp toán học và tin học
Áp dụng công cụ toán học để phân tích hiệu quả kinh doanh du lịch, đồng thời dựbáo hệ thống các chỉ tiêu phát triển
Trong hoạt động du lịch hiện nay đã sử dụng rộng rãi công cụ tin học trongviệc quảng cáo, đặt chỗ cho du khách
d Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của khách sạn
- Đối tượng nghiên cứu: hoạt động kinh doanh của khách sạn KINGTOWNgiai đoạn 2008 – 2010
- Phạm vi nghiên cứu: Khách sạn KINGTOWN Nha Trang _ Khánh Hòa
2 Phần đề cương chi tiết
Chương 1: Cơ sở lý luận chung
1.1Một số khái niệm
1.1.1 Du lịch
Có rất nhiều khái niệm khác nhau về du lịch
- Theo liên hiệp quốc tế các tổ chức lữ hành chính thức (International union ofofficial Travel Oragnization: IUOTO): “ Du lịch được hiểu là hành động du hànhđến một nơi khác với địa điểm cư trú thường xuyên của mình nhằm mục đích khôngphải để làm ăn, tức không phải để làm một nghề hay một việc kiếm tiền sinhsống…”
- Tại hội nghị Liên Hiệp Quốc về du lịch họp tại Roma – Italia (21/8 –5/9/1963), các chuyên gia đưa ra định nghĩa về du lịch: “ Du lịch là tổng hợp cácmối quan hệ, hiện tượng và các hoạt động kinh tế bắt nguồn từ các cuộc hành trình
và lưu trú của cá nhân hay tập thể ở bên ngoài nơi ở thường xuyên của họ hay người
Trang 4nước họ với mục đích hòa bình Nơi họ đến lưu trú không phải là nơi làm việc củahọ”.
- Theo I I Pirogionic, 1985 thì: “Du lịch là một dạng hoạt động của dân cưtrong thời gian rỗi liên quan với sự di chuyển và lưu lại tạm thời bên ngoài nơi cưtrú thường xuyên nhằm nghỉ ngơi, chữa bệnh, phát triển thể chất và tinh thần, nângcao trình độ nhận thức văn hóa hoặc thể thao kèm theo việc tiêu thụ những giá trị về
tự nhiên, kinh tế và văn hóa”
- Nhìn từ góc độ kinh tế: “Du lịch là một ngành kinh tế, dịch vụ có nhiệm vụphục vụ cho nhu cầu tham quan giải trí, nghỉ ngơi, có hoặc không kết hợp với cáchoạt động chữa bệnh, thể thao, nghiên cứu khoa học và các nhu cầu khác”
Tiến trình phát triển của khách sạn trải qua bốn giai đoạn:
- Nhà trọ thời cổ:
Giai đoạn này từ thời kỳ La Mã Cổ đại kéo dài đến giữa thế kỷ XIX Nhà trọthời kỳ này chỉ cung cấp thức ăn, rượu bia cho khách, thiết bị sơ sài và không antoàn
- Thời kỳ nhà hàng thương nghiệp
Trong thế kỷ XX, ngành khách sạn nhà hàng tiếp tục phát triển, đối tượng phục
vụ của nó chuyển từ xã hội thượng lưu sang đại chúng hóa, phương thức kinh doanh
từ xa hoa sang thực dụng
- Thời kỳ khách sạn kiểu mới hiện đại
Trang 5Sau chiến tranh thế giới thứ hai, sự phát triể của kinh tế, dân số, thời kỳ côngnghiệp hóa, phương tiện giao thông hiện đại tạo điều kiện thuận lợi cho sự pháttriển của khách sạn Đối tượng phục vụ chính của giai đoạn này của khách sạn làđông đảo dân chúng Qui mô khách sạn được mở rộng, tập đoàn khách sạn chiếmlĩnh thị trường ngày càng lớn Cùng với sự phát triển của ngành du lịch, khách sạn
sẽ không ngừng phát triển đạt chất lượng cao và tăng nhanh về số lượng
1.1.3 Kinh doanh khách sạn
Kinh doanh khách sạn là dịch vụ cho thuê phòng phục vụ du khách ngủ nghỉ vàđồng thời khai thác một số dịch vụ bổ sung khác để phục vụ du khách (bar, hồ bơi,casino, nhà hàng…)
Kinh doanh khách sạn là một loại hình kinh doanh đặt trong tổng thể kinhdoanh du lịch Kinh doanh khách sạn là công đoạn phục vụ khách du lịch để họhoàn thành chương trình du lịch đã lựa chọn
1.1.4 Đặc điểm của hoạt động kinh doanh khách sạn.
- Vốn đầu tư xây dựng cơ bản lớn
Khách sạn phải được xây dựng khang trang, hiện đại được trang bị những tiệnnghi tốt để phục vụ cho mọi nhu cầu của du khách, chính vì vậy mà nhu cầu về vốnxây dựng khách sạn lớn và phải đầu tư một lần ngay từ đầu
- Đối tượng phục vụ của khách sạn
Du khách với sự đa dạng về cơ cấu dân tộc, cơ cấu xã hội, nhận thức, sở thích,phong tục tập quán, lối sống
Trong khách sạn từng bộ phận nghiệp vụ hoạt động có tính độc lập tương đốitrong một quy trình phục vụ
- Khách sạn thường được xây dựng tại nhiều điểm, trung tâm du lịch nhằm khaithác có hiệu quả tiềm năng tài nguyên du lịch Do vậy khoảng cách của các kháchsạn và cơ quan quản lý thường xa nhau, gây khó khăn trong công tác quản lý, kiểm
Trang 6tra các hoạt động của khách sạn Điều này đòi hỏi tinh thần trách nhiệm, ý thức tựchủ, sáng tạo của người quản lý khách sạn.
- Tính không thể lưu kho
Khác với các loại hình kinh doanh khác, haotj động kinh doanh khách sạnkhông thể dự trữ được Nghĩa là sản phẩm du lịch không thể để dành cho ngày mai.Dịch vụ không bán được ngày hôm nay không thể bán được cho ngày hôm sau.Thật vậy, một khách sạn có 100 phòng, nếu công suất thuê phòng ngày hôm nay là
60 phòng, thì ngày mai không thể 140 phòng Doanh số sẽ mãi mãi mất đi do việc
40 phòng không bán được Chính vì đặc tính này mà khách sạn phải để cho kháchđăng ký giữ chỗ vượt trội số phòng khách sạn hiện có, đôi khi việc làm này dẫn đến
sự phiền toái cho khách lẫn chủ
1.2 Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh khách sạn 1.2.1 Doanh thu
Mục đích cuối cùng trong hoạt động sản xuất kinh doanh là tiêu thụ được sảnphẩm do mình sản xuất ra và có lãi Kết quả mà doanh nghiệp thu được từ các hoạtđộng tiêu thụ đó thể hiện các lợi ích mà doanh nghiệp thu được và nó góp phần làmtăng vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp
Như vậy, doanh thu là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp đã thu đượchoặc sẽ thu được trong kỳ kế toán, phát sinh từ các hoạt động sản xuất, kinh doanhthông thường của doanh nghiệp, góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu
Doanh thu khách sạn là tổng số tiền thu được của du khách trong kỳ nghiên cứu do hoạt động dịch vụ lưu trú, ăn uống và các dịch vụ bổ sung mang lại cho khách sạn Doanh thu là kết quả cuối cùng của cả quá trình sản xuất, phục vụ và bán các sản
Trang 7phẩm du lịch nói chung và các dịch vụ chính cùng với dịch vụ bổ sung trong khách sạn nhà hàng nói riêng.
Doanh thu trong khách sạn gồm 3 phần chính:
- doanh thu từ các dịch vụ lưu trú
- doanh thu từ các dịch vụ ăn uống
- doanh thu từ các dịch vụ bổ sung khác
Trong kinh doanh du lịch, các khách sạn cung cấp những hàng hóa, dịch vụ đáp ứngnhu cầu lưu trú, ăn uống và các nhu cầu dịch vụ bổ sung khác cho du khách Hiện nay, nguồn thu từ việc bán các sản phẩm dịch vụ, hàng hóa trong khách sạn là nguồn thu chủ yếu của ngành du lịch Việt Nam, chiếm gẩn 70% tổng doanh thu của toàn ngành
Như vậy, số lượng, chất lượng của dịch vụ, hàng hóa bán trong khách sạn có vai trò quan trọng đối với kinh doanh du lịch
Dịch vụ lưu trú: đây là dịch vụ chủ yếu của khách sạn chiếm 70% doanh thu của khách sạn
Dịch vụ ăn uống: hầu hết các khách sạn có dịch vụ này Tuy nhiên dịch vụ này mang lại hiệu quả thấp, ít thu hút được khách bên ngoài vào ăn và trung bình chỉ chiếm khoảng 15% doanh thu của khách sạn
Các dịch vụ bổ sung khác: những năm gần đây đa số các khách sạn đã quantâm khai thác các dịch vụ này để tăng doanh thu và thỏa mãn các nhu cầu củakhách Nhìn chung, trình độ kinh doanh của các dịch vụ này còn ở mức thấp Tỷtrọng doanh thu từ các dịch vụ bổ sung trong khách sạn trung bình chỉ khoảng 10%trong tổng doanh thu
1.2.2 Chi phí
Chi phí là số tiền chi phí trong doanh nghiệp khách sạn, là biểu hiện bằng tiềntoàn bộ những hao phí lãnh đạo xã hội cần thiết phát sinh trong quá trình hoạt độngkinh doanh của khách sạn
Phân loại:
- Căn cứ các nghiệp vụ kinh doanh
Chi phí của nghiệp vụ kinh doanh ăn uống
Chi phí của nghiệp vụ kinh doanh lưu trú
Trang 8Chi phí của nghiệp vụ khác
- Căn cứ vào nội dung kinh tế của chi phí
Chi phí tiền lương
Chi phí chi trả về cung cấp lao vụ cho các ngành kinh tế khác ( chi phí điện,nước)
Chi phí vật tư trong kinh doanh
Hao phí về nguyên liệu hàng hóa trong quá trình vận chuyển, bảo quản, chếbiến
Các chi phí khác
- Căn cứ tính chất biến động của chi phí
Chi phí bất biến (đầu tư vào cơ sở vật chất – kỹ thuật) là những khoản chi phí khônghoặc ít thay đổi khi doanh thu thay đổi
Chi phí khả biến là chi phí thay đổi khi doanh thu thay đổi
+ Phương thức kinh doanh của doanh nghiệp
+ Trình độ tổ chức quản lý của doanh nghiệp
Các biện pháp nâng cao lợi nhuận:
+ Tiết kiệm tối đa các chi phí bất hợp lý
+ Chú trọng công tác đào tạo đội ngũ nhân viên để nâng cao trình độ chuyênmôn và nâng cao trình độ tổ chức của người lãnh đạo
+ Có phương thức kinh doanh hợp lý
+ Hạn chế những ảnh hưởng bất lợi của tính thời vụ trong kinh doanh du lịch.+ Kéo dài chu kỳ sống của sản phẩm bằng cách tuyên truyền, quảng cáo, giảmgiá
1.2.4 Tỷ suất phí
Trang 9Tỷ suất phí là tỷ lệ phần trăm (%) so sánh giữa tổng chi phí kinh doanh và doanhthu đạt được trong một thời kì kinh doanh nhất định của doanh nghiệp.
F’ =
Trong đó: F’ là tỷ suất chi phí của doanh nghiệp
F là tổng chi phí kinh doanh của du lịch khách sạn
(F= tổng các khoản mục phí)
D là doanh thu kinh doanh khách sạn
Tỷ suất chi phí là 1 chỉ tiêu chất lượng:
- Phản ánh trong 1 thời kỳ nhất định để đạt 100 đồng doanh thu, doanh nghiệp cần phải bỏ ra bao nhiêu đồng chi phí
- Sử dụng để so sánh giữa các thời kỳ khác nhau trong 1 doanh nghiệp
So sánh giữa các doanh nghiệp du lịch khách sạn trong cùng một thời kỳ kinh doanhvới nhau
1.2.5 Tỷ suất lợi nhuận
Tỷ suất lợi nhuận là chỉ tiêu chất lượng phản ánh quá trình kinh doanh củacác doanh nghiệp Tỷ suất lợi nhuận càng cao, chất lượng kinh doanh củadoanh nghiệp càng tốt
KL =
Trong đó:
L: Lợi nhuận
D: Doanh thu
KL: Tỷ suất lợi nhuận
KL :Cứ 100đ doanh thu thu về doanh nghiệp thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận
1.2.6 Chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh tổng hợp
Chỉ tiêu hiệu quả kinh tế tổng hợp giúp đánh giá đúng đắn và chính xác tất cả các mặt trong quá trình kinh doanh
- chỉ tiêu lợi nhuận:
L’ = D – Mv – F – Tb
Trang 10H: Kết quả theo lợi nhuận
H: Cứ 1đ chi phí nguồn lực bỏ ra trong kỳ doanh nghiệp sẽ thu về bao nhiêu đồnglợi nhuận
1.2.7 Công suất sử dụng buồng phòng
Công suất sử dụng buồng trung bình:
Công suất :
Trang 11Số phòng bán ra tại điểm hòa vốn của khách sạn
Q hv= =
Trong đó: Qhv: số buồng bán ra tại điểm hòa vốn của khách sạn
CM : biên phân phối
Fc : chi phí cố định trung bình trong một ngày của cả khách sạn về lưu trú t: thời gian hoạt động của khách sạn
AVC :chi phí biến đổi trung bình của một buồng khách sạn trong một ngày
Ngày nay, nền kinh tế nước ta càng ngày càng phát triển, vị trí địa lí thuận lợi, khí
hậu ôn hòa, có nhiều cảnh đẹp có thể sánh với các nước Đặc biệt “Vịnh Nha Trang
được công nhận là 1 trong 29 vịnh đẹp nhất thế giới ” Nên đã thu hút được nhiều
du khách trong và ngoài nước đến với thành phố Nha Trang Để đáp ứng nhu cầu
đó, tháng 4/2003 Giám đốc công ty đã quyết định mở rộng quy mô khách sạn củamình và tiến hành xây dựng khách sạn 3 sao quy mô như hiện nay Tháng 5/ 2004khách sạn chính thức đi vào hoạt động nhằm đáp ứng nhu cầu của du khách Vớikiến trúc xây dựng hiện đại được trang bị các thiết bị tiên tiến Đến ngày 30/ 4/
2007 Công ty Phú Long chính thức đổi tên: Doanh nghiệp tư nhân Du Lịch VàThương Mại Hưng Phú _ Khách Sạn KINGTOWN (Vương Phố)
a Chức năng của khách sạn
- Chức năng sản xuất:
Trang 12Con người tồn tại và phát triển được phải thỏa mãn nhu cầu vật chất lẫn nhu cầutinh thần Trong đó nhu cầu ăn uống là không thể thiếu được Khi xã hội phát triểnthì nhu cầu du lịch của con người cũng tăng lên, khi đó nhu cầu ăn uống, nghỉ ngơi,lưu trú tất yếu sẽ tăng lên Cơ sở này tạo điều kiện cho khách sạn chức năng sảnxuất ra những sản phẩm, dịch vụ thỏa mãn nhu cầu của khách hàng Ở chức năngnày nó giải quyết 3 vấn đề sau:
- Sản xuất cái gì?
- Sản xuất cho ai?
- Sản xuất như thế nào?
Sản phẩm dịch vụ là một danh từ nói lên chất lượng hoặc trạng thái của mọi sự vậthiện tượng cụ thể hoặc trừu tượng, vì thế sản phẩm du lịch được hiểu như là mónhàng cụ thể (bầu không khí, nơi nghỉ mát, chất lượng phục vụ của khách sạn, vậnchuyển hoặc các bài hướng dẫn về các di tích văn hóa lịch sử - danh lam thắng cảnhcủa hãng dịch vụ du lịch…)
- Chức năng tiêu dùng
Các khách sạn du lịch tổ chức tiêu dùng sản phẩm và dịch vụ, do đặc điểmtiêu dùng của nó: không tiêu thụ tại chỗ, thời gian tiêu dùng tương đối ngắn, nhucầu tiêu dùng không đồng bộ Mặt khác, để tiết kiệm thời gian tiêu dùng sản phẩm
ăn uống, các dịch vụ khác thì việc phục vụ tiêu dùng sản phẩm dịch vụ phải dochính các cở sở kinh doanh khách sạn đảm nhiệm, phấn đấu có chất lượng cao.Chức năng này là chức năng đặc biệt, nó ngày càng được mở rộng cùng với sự pháttriển của xã hội và đời sống văn hóa của con người
- Chức năng lưu thông
Cũng như các khách sạn khác, khách sạn Kingtown cũng tổ chức quá trình lưuthông sản phẩm của mình Lưu thông là quá trình thay đổi hình thái giá trị của hànghóa dịch vụ từ hàng hóa dịch vụ sang tiền
Tổ chức quá trình lưu thông nhằm thỏa mãn nhu cầu xã hội về hàng hóa dịch vụ tạicác mặt: số lượng, chất lượng, cơ cấu mặt hàng, dịch vụ theo không gian và thờigian một cách liên tục với chi phí thấp nhất Mục tiêu đó được thể hiện tại kháchsạn thông qua chỉ tiêu doanh thu và lợi nhuận Chức năng này được biểu hiện khácnhau trong từng thời kì, lưu thông là do sản xuất quyết định và ngược lại nó cũng
Trang 13tác dụng trả lại đối với sản xuất, nó cung cấp cho sản xuất những thông tin về nhucầu hàng hóa trên thị trường.
Tóm lại: Mỗi công ty kinh doanh khách sạn du lịch thường thực hiện 3 chứcnăng, các chức năng xảy ra đồng thời và có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, mỗichức năng có vị trí, vai trò riêng quyết định đến sự phát triển và tồn tại của doanhnghiệp trong cơ chế thị trường hiện nay
b Nhiệm vụ của khách sạn
- Đối với nhà nước:
+ Hoàn thành các chỉ tiêu pháp lệnh của công ty, nhà nước giao cho: lợi nhuận,thuế, khấu hao tài sản cố định và các chỉ tiêu khác
+ Chấp hành bảo vệ tốt tài sản thuộc quyền sở hữu nhà nước, tôn trọng mọichính sách pháp luật trong hoạt động sản xuất kinh doanh
+ Xây dựng và thực hiện kế hoạch không ngừng nâng cao hiệu quả quả quátrình kinh doanh, đáp ứng ngày càng nhiều hàng hóa dịch vụ cho thị trường, tự bùđắp chi phí
- Đối với đội ngũ cán bộ công nhân viên trong khách sạn:
+ Thực hiện phân theo hoạt động và cân bằng xã hội
+ Tổ chức tốt đời sống văn hóa xã hội
+ Không ngừng nâng cao đời sống, trình độ văn hóa và chuyên môn nghiệp vụcho nhân viên trong đơn vị
+ Đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau
- Đối với vấn đề bảo vệ môi trường:
Khách sạn Kingtown được hoạt động năm 2002 đến nay, khách sạn ra đời tronghoàn cảnh đang còn khó khăn Cho nên vật tư thiết bị kỹ thuật gặp nhiều khó khăn,
hệ thống xử lý nước thải chưa đáp ứng được đúng với yêu cầu hiện nay
Từ khi chuyển sang cơ chế thị trường khách sạn đã từng bước cải tạo và tiếp tục cácbiện pháp khắc phục để đảm bảo kỹ thuật theo hướng dẫn của Bộ khoa học và công
Trang 14nghệ môi trường về việc kiểm soát ô nhiễm môi trường trong quá trình sửa chửa sảnxuất kinh doanh.
c Nguyên tắc hoạt động của khách sạn.
- Khách sạn hoạt động theo phương thức hoạch toán kinh doanh xã hội chủnghĩa độc lập và tự chủ về tài chính, tự chịu trách nhiệm về kết quả sản xuất kinhdoanh, đảm bảo có lãi để tái sản xuất mở rộng, có tư các pháp nhân, mở tài khoảntại ngân hàng Nhà nước và Ngân hàng thương mại, được chủ động trong giao dịchđàm phán, ký kết và thực hiện hợp đồng mua bán kinh doanh, liên kết đầu tư sảnxuất với mọi tổ chức và thành phần kinh doanh theo đúng pháp luật nhà nước quyđịnh, mạng lưới kinh doanh bố trí và sử dụng lao động hợp lý, áp dụng trả lươngtheo đúng quy định của Bộ và Nhà nước Khách sạn chịu sự thanh tra, kiểm tra củacác cơ quan nhà nước có thẩm quyền và được tố tụng khiếu nại của cơ quan phápluật nhà nước đối với các tổ chức cá nhân, vi phạm hợp đồng lao động cũng nhưgiải quyết đúng đắn các mối quan hệ giữa lợi ích toàn xã hội, lợi ích tập thể và lợiích của người lao động Trong đó lợi ích của người lao động là lợi ích trực tiếp
- Khách sạn không ngừng nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh theo đúnghướng phát triển kinh tế của đất nước
- Khách sạn quản lý theo chế độ một thủ trưởng trên cơ sở quyền làm chủ tậpthể của người lao động
2.1.2 Vị trí địa lý
Nha Trang là điểm du lịch nổi tiếng trong và ngoài nước, là 1 trong 29 vịnh đẹpnhất thế giới Dù quý khách đến Nha Trang nghỉ dưỡng hay cộng tác hãy đến vớikhách sạn Vương Phố (KINGTOWN)
Vương phố được sở hữu 1 vị trí thuận lợi, nằm sát biển cách bờ biển 50m, ngay gầntrung tâm thương mại tài chính và các điểm vui chơi giải trí Được tọa lạc trênđường Hùng Vương và được biết đến là khu phố Tây luôn nhộn nhịp và sôi động
Tên khách sạn: Khách Sạn Vương Phố
Tên tiếng anh: Kingtown Hotel
Địa chỉ: 92 Hùng Vương – Tp Nha Trang – Khánh Hòa – Việt Nam
Điện thoại: (084) 58 3521414
(084) 58 3527292 (084) 58 3525818
Trang 15Được thiết kế dựa trên ý tưởng kết hợp phong cách kiến trúc Á Đông nhẹnhàng và ấm cúng mang đậm bản sắc truyền thống Việt Nam.
Khách sạn gồm 11 tầng, có nhà hàng, hồ bơi, tầng hầm để xe Bãi đậu xe rộng rãi và
an toàn cho quý khách
Với 50 phòng đạt tiêu chuẩn quốc tế, trang bị đầy đủ tiện nghi, sang trọng
Hệ thống hồ bơi, sân tắm nắng, quầy bar, café phục vụ 24/24 trên sân thượng
Trang 16Tầng 8 gồm: phòng 801, 802, 803 và hồ bơi.
Tầng 9 là nhà hàng
Trang 17DOUBLE SUPERIOR 204, 304, 404, 504, 604, 704,
TWIN SUPERIOR 101, 201, 301, 401, 803 500.000 26TRIPPLE STANDARD 105, 206, 306, 406, 506, 606,
STANDARD 205, 305, 405, 505, 605, 705,
707, 607, 507, 407, 307, 207 450.000 24Bảng giá trên áp dụng cho thời vụ du lịch, những mùa thấp điểm giá có thểgiảm xuống Các ngày lễ, Tết tăng 30% trên bảng giá niêm yết Ưu tiên cho nhữngkhách hàng thân thiết và các công ty lữ hành
Bảng 2.2 Các trang thiết bị trong phòng
VIP
Ban công có thể nhìn ra biển và thành phố, máy lạnh, tủlạnh, điện thoại, tivi LG tinh thể lỏng, truyền hình cáp vệtinh, máy vi tính, wifi, hệ thống nước nóng năng lượng mặttrời, bồn tắm, báo cháy rự động, phòng rộng và có phòngkhách riêng
DELUXE
Ban công có thể nhìn ra biển và thành phố, máy lạnh, tủlạnh, điện thoại, tivi, truyền hình cáp vệ tinh, hệ thống nướcnóng năng lượng mặt trời, bồn tắm, báo cháy tự động
SUPERIOR
Phòng có máy lạnh, tủ lạnh, điện thoại, tivi truyền hình cáp
vệ tinh, hệ thống nước nóng năng lượng mặt trời, bồn tắm,báo cháy tự động
STANDARD
Phòng có máy lạnh, tủ lạnh, điện thoại, tivi truyền hình cáp
vệ tinh, hệ thống nước nóng năng lượng mặt trời, bồn tắm,báo cháy tự động
Trang 18Đặt phòng:
- Giờ nhận phòng: 13h00
- Giờ trả phòng: 12h00
- Giữ phòng đến 18h00 nếu khách đặt phòng không đảm bảo
- Giá phòng được thay đổi
- Giảm giá đặc biệt cho khách ở dài hạn và khách đoàn
- Giảm giá đặc biệt vào mùa thấp điểm
- Tặng 1 giờ karaoke với dàn âm thanh sống động cho khách ở 2 phòng trởlên, mang đến giây phút thư giãn cho quý khách
- Không tính thêm phụ cho 1 trẻ em dưới 12 tuổi đi cùng bố mẹ
- Bảng giá đã bao gồm 105 thuế VAT và 5% phí phục vụ
Đối với tài xế:
- Miễn phí phòng ngủ máy lạnh đạt tiêu chuẩn
- Tài xế được phục vụ điểm tâm, trưa, chiều và giặt ủi miễn phí
- Miễn phí dịch vụ rửa xe cho tài xế
Bảng 2 3 Danh mục tài sản trong phòng của khách sạn
Trang 1913 Gạt tàn Cái 01 24.000
2.1.4 Nguồn vốn kinh doanh
Vốn chủ sở hữu : chiếm 65% trong tổng số vốn
Vốn vay Ngân hàng : chiếm 20%
Biểu đồ 2.1: Cơ cấu nguồn vốn
65%
20%
15%
Các loại vốn khác: chiếm 15%
Trang 202.1.5 Cơ cấu tổ chức
Bảng 2.4 Cơ cấu tổ chức của khách sạn
Qua sơ đồ trên cho thấy khách sạn chịu sự quản lý và điều hành của giámđốc cùng với sự trợ giúp của phó giám đốc để có thể phân bố nguồn lực vào những
vị trí thích hợp Với cơ cấu tổ chức như vậy nói lên bước đầu thành công trong côngtác quản lý và kinh doanh khách sạn, đưa khách sạn ngày càng đi lên
Giám Đốc
Phó Giám Đốc(Trưởng bộ phận)
Trưởng
Bộ Phận Bảo Vệ
Trưởng
Bộ Phận Buồng
& Bảo Trì
Trưởng
Bộ Phận Bếp
Trưởng
Bộ Phận
Kế Toán
Nhân
Viên Nhân viên Nhân viên Nhân viên Nhân viên
Trang 212.1.6 Nguồn nhân lực
a Phân theo cơ cấu giới tính
Bảng 2.5 Bảng tình hình số lượng lao động tại khách sạn Kingtown
Bộ phận Nhân viên
Nam
Nhân viên Nữ
Số lượng nhân viên từng bộ
Nhận xét: Từ bảng số liệu trên cho thấy tổng số cán bộ công nhân viên của
Khách sạn Kingtown là 35 người Cơ cấu nam, nữ của khách sạn là tương đối hợp
lý đối với một cơ sở kinh doanh khách sạn Lao động nam chiểm 48.5% trong tổng
số lao động Còn lại lao động nữ chiếm 51.5%
Biểu đồ 2.2 Biểu đồ thể hiện cơ cấu lao động nam nữ trong khách sạn
Lao động buồng, bàn chủ yếu là nữ còn ở bộ phận bếp chủ yếu là lao độngnam
48.5%
51.5%
Trang 22Kể từ ngày thành lập cho đến nay, khách sạn gặp không ít khó khăn nhưngđơn vị vẫn bền bỉ tiếp tục phấn đấu không ngừng trong đầu tư tìm biện pháp kinhdoanh có lãi, xây dựng đi đúng hướng Đội ngũ cán bộ công nhân viên ngày đượcrèn luyện lớn mạnh về cả số lượng lẫn chất lượng
b Phân theo cơ cấu trình độ
Bảng 2.6 Trình độ nguồn nhân lực trong khách sạn
Trang 23Nhận xét: Qua bảng phân tích tình hình chất lượng lao động tại Khách sạn
Kingtown
Tổng số lao động trong khách sạn là 35 người trong đó: Lao động phổ thông
8 người chiếm 22.9% ở các tổ phục vụ là chiếm đa số Lao động có trình độ đại học
là 8 người chiếm 22.9% chủ yếu là ở các bộ phận quản lý Còn lại là lao động cótrình độ Cao đẳng – Trung học chuyên nghiệp là 19 người chiếm 54.2% chủ yếu là
ở các bộ phận phục vụ
Tổng số lao động trong khách sạn là 35 người trong đó: Lao động có bằngĐại học ngoại ngữ là 2 người chiếm 5.7% Lao động có bằng C là 3 người chiếm8.6% Lao động có bằng B là 8 người chiếm 22.9% Lao động có bằng A là 7 ngườichiếm 20% Còn lại chiếm 42.8% là không có trình độ ngoại ngữ
Biểu đồ 2.3 Biểu đồ thể hiện hiện cơ cấu lao động theo trình độ ngoại ngữ
Trang 24Biểu đồ 2.4: Biểu đồ thể hiện cơ cấu lao động theo trình độ học vấn
Nhìn chung, nguồn nhân lực của khách sạn có trình độ chuyên môn tươngđối, đội ngũ quản lý và nhân viên được đào tạo chuyên nghiệp Nhân viên củakhách sạn thường xuyên được đào tạo qua các lớp chính quy về du lịch, kết hợp vớiđào tạo tại chỗ nên trình độ nghiệp vụ của cán bộ công nhân viên không ngừngđược nâng cao
c Phân theo cơ cấu tuổi tác:
Bảng 2.7 Tình hình số lượng lao động tại khách sạn Kingtown:
22.9%
22 9%
54.2%
Trang 25được đào tạo nâng cao trình độ thì đây sẽ là một trong những điểm mạnh của kháchsạn so với các đối thủ cạnh tranh trên địa bàn tỉnh.
Ở chức vụ lãnh đạo thường là những người lớn tuổi Lao động du lịch có độtuổi tương đối trẻ từ 30 – 40 tuổi, trong đó lao động nữ từ 20 – 30 tuổi, nam từ 40 –
Nhận xét: Khách sạn hiện có 8 bộ phận riêng biệt, mỗi bộ phận thực hiện
một chức năng, nhiệm vụ riêng
d.1 Giám đốc khách sạn: Huỳnh Thị Ngọc Lộc
Là người lãnh đạo cao nhất có mọi quyền hành điều phối công việc trongkhách sạn, là người có trách nhiệm hoàn toàn về hoạt động sản xuất kinh doanh củakhách sạn giám đốc còn chịu trách nhiệm bảo toàn vốn và phát triển vốn được giao,
là ngươi đại diện pháp nhân của khách sạn trước pháp luật
d.2 Phó giám đốc ( trưởng bộ phận nhân sự): Vũ Quang Việt
Là người thay mặt giám đốc điều hành mọi công việc khi giám đốc đivắng Theo dõi quá trình làm việc của cán bộ nhân viên khách sạn để phân côngviệc, khen thưởng hay kỷ luật nhân viên Ngoài ra, còn có trách nhiệm như giámđốc và chịu trách nhiệm cá nhân trước pháp luật về sự ủy quyền và còn chịu tráchnhiệm cá nhân tuyển chon phân công lao động
Trang 26d.3 Bộ phân lễ tân: Trưởng bộ phận: Lê Minh Nhật
Gồm 4 nhân viên bao gồm cả trưởng bộ phận lễ tân
-Trưởng lễ tân: là người đại diện cho bộ phận lễ tân chịu trách nhiệm trướcban giám đốc về việc tổ chức dịch vụ, dón tiếp, chịu trách nhiệm về các hoạt độngđăng ký chỗ, thanh toán với khách hàng, phân công ca làm việc cho nhân viên vàtheo dõi nhân viên làm việc
- Nhân viên lễ tân: là bộ mặt của khách sạn, có nhiệm vụ đón khách, nhận vàtrả phòng cho khách, là trung tâm quảng cáo, giới thiệu cho khách các sản phẩmdịch vụ mà khách cần, giúp khách sạn chọn lựa và bán các dịch vụ bổ sung như:Tham gia các tour du lịch, giới thiệu khu du lịch
d.4 Bộ phận buồng: Trưởng bộ phận: Nguyễn Thị Tuyến
Gồm 12 nhân viên bao gồm cả trưởng bộ phận
- Trưởng bộ phận buồng: là người giám sát nhân viên và luôn làm chocác phòng của khách sạn cũng như các khu vực trong khách sạn gọn gàng, sạch sẽ,giải quyết các tình huống và yêu cầu của khách hàng trong thời gian lưu trú tạikhách sạn, phân chia ca làm việc cho nhân viên trong bộ phận
-3 nhân viên giặt ủi: đáp ứng đủ mọi nhu cầu giặt ủi cho khách hàng cũngnhư giặt ủi ga, gối,… để luôn đảm bảo sự thơm tho, sạch sẽ cho phòng ngủ củakhách
-7 nhân viên làm phòng: là người được tuyển chọn và đào tạo, có kỹ năngcao và thành thạo trong công việc dọn phòng, nắm vững nghiệp vụ, làm phòngtrong khách sạn và đặc biệt là không thể thiếu đức tính cần cù, siêng năng, trungthực
- 2 nhân viên công cộng: 1 nhận viên phụ trách chăm sóc toàn bộ cây cảnhtrong khuôn viên khách sạn, 1 nhân viên phụ trách dọn vệ sinh ở khu vực tiền sảnh,hành lang, cầu thang…
Tất cả các nhân viên đều dày dặn kinh nghiệm đủ để đáp ứng việc tăng năngsuất buồng giường và có thể đáp ứng nhu cầu của khách trong thời gian lưu trú
d.5 Bộ phận bảo dưỡng, bảo trì: Trưởng bộ phận Trần Hữu Đạt
Có 3 nhân viên có nhiệm vụ bảo trì, bảo dưỡng hệ thống điện, nước trongkhách sạn, sửa chữa kịp thời các tiện nghi bị hư hỏng trong khách sạn nhằm mangtới cho du khách những dịch vụ đạt chất lượng nhất
Trang 27d.6 Bộ phận kế toán : Nguyễn Thị Bích Trâm
Có nhiệm vụ thu nhận các báo cáo doanh thu, đề xuất mua hàng từ các bộphận, thống kê doanh thu, chi phí, lợi nhuận cũng như các chứng từ thu chi hàngtháng, quý và năm để báo cáo cho giám đốc
d.7 Bộ phận bảo vệ: Trưởng bộ phận : Lê Ngọc Thảo
Có 6 nhân viên bao gồm cả trưởng bộ phận
Trưởng bộ phận chịu trách nhiệm trước ban giám độc về trật tự trong khuôn viênkhách sạn, có nhiệm vụ phân ca cho nhân viên thực hiện công việc có hiệu quả, đảmbảo công tác phòng cháy chữa cháy và đảm bảo trật tự cho khách sạn 24/24h
d.8 Bộ phận bếp: Trưởng bộ phận Nguyễn Trọng Thắng
Gồm 6 nhân viên kể cả bếp trưởng Bếp trưởng là người phụ trách mọi công việc vềnhu cầu ăn uống trong khách sạn và nhà hàng
** Tình hình chung về nguồn nhân lực tại khách sạn:
Đây là nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của đơn vị Nhìn chung, trình độchuyên môn của người lao động ở khách sạn tương đối tốt, có trình độ tay nghề cao,tạo sự phát triển toàn diện của khách sạn
2.1.7 Các lĩnh vực kinh doanh chính của khách sạn:
- Kinh doanh lưu trú
- Kinh doanh ăn uống
- Kinh doanh các dịch vụ bổ sung khác…
Massage Thái: Giá 100.000 VND (6USD) Thời gian:60 phút
Người Thái đã thiết lập hoàn hảo về việc ấn huyệt kéo dài các khớp xương, quanhiều thế kỷ bằng sự tác động của cơ thể Chính điều này làm giảm sự mệt mỏi đaulưng, đau khớp
Massage Thủy Điển: Giá 100.000 VND (6USD) Thời gian:60 phút
Trang 28Dùng lực xoa bóp nhẹ nhàng, dùng dược phẩm thảo dược, mang lại cảm giác
dễ chịu, giúp loại bỏ sự căng thẳng và đau nhức các cơ bắp
Massage Thảo dược: Giá 120.000 VND (7USD) Thời gian 60 phútDùng các sản phẩm được chiết xuất từ thảo dược dựa trên các loại da khácnhau, thoa đều và xoa bóp nhẹ nhàng mang lại hiệu quả cao, duy trì tinh thần và thểchất, giúp cân bằng tự nhiên của cơ thể
Massage dùng kem: Giá 120.000 VND (7USD) Thời gian 60 phútLoại hình massage này là phương pháp dùng kem đặc biệt để xoa bóp toànthân, loại bỏ các tế bào chết, tạo cho làn da mịn màng và sáng đẹp hơn, thêm vào đóbạn thấy tươi trẻ và đầy sức sống
+ Dịch vụ giặt ủi
+ Tổ chức các tuyến du lịch trong thành phố, tham quan các đảo, bơi lặn,thăm đồng quê
+ Dịch vụ thuê ô tô, xe gắn máy, tàu và ca nô
+ Đặt vé theo yêu cầu của khách các tuyến trong và ngoài nước bằng cácphương tiện:
Trang 29Qua bảng số liệu về lược khách đến khách sạn KINGTOWN trong 3 năm
2008, 2009 và 2010 Kết quả về lượt khách cho ta thấy khách đến lưu trú tạikhách sạn là tương đối nhiều Mặc dù năm 2009 có phần giảm đi Đến năm 2010
Biểu đồ 2.2 Biểu Đồ Thể hiện cơ cấu khách 2008 – 2009
Biểu đồ 2.3 Biểu đồ thể hiện tổng lượng khách đến Khách sạn
2008 – 2009
Trang 30lượng khách tăng lên ở 3 quý đầu năm Tình hình kinh tế toàn cầu ổn định trởlại Khách đi du lịch nhiều Lượng khách đến khách sạn cũng tăng thêm Nhìnvào bảng số liệu cho thấy 9 tháng đầu năm 2010 lượng khách đến với Khách sạnnhiều hơn năm 2009 Khách quốc tế và khách nội địa đều tăng Chứng tỏ thươnghiệu của khách sạn không những được bạn bè trong nước biết đến mà quốc tế.Lượng khách nội địa chiếm tổng số trong tổng lượng khách đến lưu trú tạikhách sạn.
Năm 2008, lượng khách nội địa chiếm 87,4%, khách quốc tế chiếm 12,6%.Năm 2009, lượng khách nội địa chiếm 89,4%, khách quốc tế chiếm 10,6 %trong tổng lượng khách
3 Quý đầu năm 2010, lượng khách nội địa chiếm 86,3%, khách quốc tế chiếm13,7% trong tổng lượng khách
Bằng những chiến thuật giảm giá đúng thời điểm, với những chiến lượcMarketing, quảng cáo trên các website, brochure khách sạn đã khắc phục phầnnào tình hình khủng hoảng kinh tế toàn cầu 2009
Năm 2009, một năm hoạt động đầy khó khăn của khách sạn nói riêng và của cácngành kinh tế khác trên toàn cầu nói chung, nhưng với sự làm việc nhiệt tình, nỗlực không ngừng tìm ra những biện pháp khắc phục tình hình khủng hoảng củacác nhà quản lý để khách sạn vẫn đứng vững và thu hút khách đến khách sạnmặc dù lượng khách đến khách sạn ít hơn năm 2008
Đến 3 quý đầu năm 2010, kinh tế toàn cầu ổn định trở lại Bằng những biệnpháp, chính sách đúng đắn của quý lãnh đạo và sự phục vụ tận tình chu đáo củacán bộ công nhân viên trong khách sạn, khách sạn đã thu hút khách đến ngàymột đông hơn Khách quốc tế và nội địa đều tăng lên so với năm 2009
2.2.2 Công suất sử dụng buồng phòng
Theo số liệu của nguồn kế toán khách sạn KINGTOWN thì công suất sử dụngphòng được chia theo tính thời vụ du lịch
Trong mùa du lịch (mùa cao điểm), sản phẩm sẽ được bán với số lượng nhiều vàthường có giá trị cao Ngoài mùa du lịch (thấp điểm), sản phẩm sẽ khó bán được(kể cả về số lượng lẫn giá cả)
Mùa cao điểm: Công suất sử dụng phòng là 87%
Mùa thấp điểm: Công suất sử dụng phòng là 32%
Trang 31Nhìn qua công suất sử dụng phòng cho ta thấy khách sạn sử dụng phòng tươngđối nhiều, tuy mùa thấp điểm chỉ đạt 32% nhưng bù lại vào mùa cao điểm dườngnhư khách sạn đã sử dụng gần hết công suất phòng hiện có trong khách sạn đạt87% Khách sạn hoạt động hiệu quả.
2.2.3 Doanh thu của khách sạn
Bảng 2.10 Doanh thu của khách sạn KINGTOWN từ năm 2008 – 2010
ĐVT: 1000 đồng NỘI
9 tháng đầu năm 2010