Bất kỳ một doanh nghiệp hay một đơn vị kinh doanh nào cũng cần phải có vốn.Đây là một yêu cầu cần thiết và cấp bách. Đặc biệt là Ngân hàng kinh doanh loại hàng hoá đặc biệt “tiền tệ” nếu không có vốn Ngân hàng không thể hoạt động được. Và như ta đã biết hoạt động chủ yếu của Ngân hàng là huy động vốn và sử dụng nguồn vốn. Nhận thức rõ được tầm quan trọng của công tác huy động vốn trong hoạt động của Ngân hàng. Với những kiến thức em đã được học và qua thực tế tại Ngân hàng VPBank chi nhánh tỉnh Nam Định, em xin chọn đề tài “Công tác huy động vốn tại Ngân hàng VPBank chi nhánh tỉnh Nam Định. Thực trạng và giải pháp”
Trang 11.Ngân hàng thương mại NHTM2.Ngân hàng Thương mại cổ phần các Doanh
nghiệp ngoài quốc doanh Việt Nam
Trang 2LỜI MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Bất kỳ một doanh nghiệp hay một đơn vị kinh doanh nào cũng cầnphải có vốn.Đây là một yêu cầu cần thiết và cấp bách Đặc biệt là Ngân hàngkinh doanh loại hàng hoá đặc biệt “tiền tệ” nếu không có vốn Ngân hàngkhông thể hoạt động được Và như ta đã biết hoạt động chủ yếu của Ngânhàng là huy động vốn và sử dụng nguồn vốn Nhận thức rõ được tầm quantrọng của công tác huy động vốn trong hoạt động của Ngân hàng Với nhữngkiến thức em đã được học và qua thực tế tại Ngân hàng VPBank chi nhánh
tỉnh Nam Định, em xin chọn đề tài “Công tác huy động vốn tại Ngân hàng VPBank chi nhánh tỉnh Nam Định Thực trạng và giải pháp”
Do thời gian nghiên cứu cũng như kiến thức không nhiều nên bàichuyên đề của em còn nhiều thiếu sót Em rất mong được sự góp ý của cácthầy cô giáo Em xin chân thành cảm ơn !
3 Đối tượng nghiên cứu.
- Đối tượng nghiên cứu: Công tác huy động vốn tại chi nhánh Ngân hàngVPBank tỉnh Nam Định Thực trạng và giải pháp
Trang 34 Bố cục.
Đề án chia làm 3 chương:
- Chương 1: Những vấn đề lý luận chung về huy động vốn trong hoạt
động kinh doanh của NHTM
- Chương 2: Thực trạng công tác huy động vốn của Ngân hàng TMCP các
Doanh nghiệp Ngoài quốc doanh Việt Nam tỉnh Nam Định
- Chương 3: Giải pháp và kiến nghị đẩy mạnh công tác huy động vốn
tại NHTMCP các Doanh nghiệp Ngoài quốc doanh tỉnhNam Định
Trang 4CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HUY ĐỘNG VỐN TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG
để hưởng một khoản thu nhập Và như vậy ngân hàng đã thực hiện vai trò tậptrung và phân phối lại dưới hình thức tiền tệ làm tăng nhanh quá trình luânchuyển vốn, phục vụ và kích thích mọi hoạt động kinh tế phát triển Đồngthời chính các hoạt động đó lại quyết định đến sự tồn tại và hoạt động củangân hàng Bởi vốn chi phối toàn bộ hoạt động của Ngân hàng
1.1.2 Vai trò của vốn đối với hoạt động kinh doanh Ngân hàng
1.1.2.1 Vốn giữ vai trò quan trọng trong việc hình thành NHTM
Đối với bất kỳ doanh nghiệp nào, muốn hoạt động sản xuất kinh doanhđược thì phải có: Công nghệ - Lao động- Tiền vốn trong đó vốn là nhân tốquan trọng, nó phản ánh năng lực chủ yếu để quyết định khả năng kinhdoanh Riêng đối với NHTM, vốn lại càng là nhân tố không thể thiếu tronghoạt động kinh doanh của Ngân hàng Vốn là cơ sở để NHTM tổ chức hoạtđộng kinh doanh, Ngân hàng không thể thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh
Trang 5nếu không có vốn Như đã biết, đặc trưng của hoạt động Ngân hàng:Vốnkhông chỉ là phương tiện kinh doanh chính mà còn là đối tượng kinh doanhchủ yếu của NHTM Ngân hàng là tổ chức kinh doanh loại hàng hoá đặc biệttrên thị trường tiền tệ, thị trường chứng khoán Những Ngân hàng nhiều vốn
là Ngân hàng có nhiều thế mạnh trong kinh doanh
Từ đặc trưng kinh doanh của Ngân hàng, vốn vừa là phương tiện kinhdoanh vừa là đối tượng kinh doanh “hàng hoá đặc biệt” - tiền tệ trên thịtrường tiền tệ (thị trường vốn ngắn hạn) và thị trường chứng khoán (thị trườngvốn dài hạn ) Vì vậy, ngoài vốn ban đầu khi thành lập theo quy định của phápluật, các Ngân hàng phải thường xuyên tìm mọi biện pháp để tăng trưởng vốntrong quá trình hoạt động kinh doanh
1.1.2.2 Vốn quyết định khả năng thanh toán và năng lực cạnh tranh của Ngân hàng:
Trong nền kinh tế thi trường, để tồn tại và ngày càng mở rộng quy môđòi hỏi các Ngân hàng phải có uy tín lớn trên thị trường là điều trọng yếu Uytín đó phải được thể hiện trước hết là khả năng sẵn sàng thanh toán, chi trảcho khách hàng của Ngân hàng Chúng ta đã biết, đại bộ phận vốn của ngânhàng là vốn tiền gửi và đi vay, do vậy Ngân hàng phải trả cho họ khi có nhucầu rút tiền
1.1.2.3 Vốn quyết định quy mô hoạt động tín dụng và các hoạt động kinh doanh khác của ngân hàng:
Vốn của Ngân hàng quyết định việc mở rộng hay thu hẹp khối lượng tíndụng thông thường, các Ngân hàng có phạm vi hoạt động kinh doanh nhỏ,khoản mục đầu tư khối lượng cho vay ít và kém đa dạng hơn.Do đó ảnhhưởng đến khả năng thu hút vốn của các tổ chức kinh tế và các tầng lớp dân
cư, thậm chí không đáp ứng được nhu cầu vay vốn của các doanh nghiệp Vìvậy vốn có vai trò quyết định hoạt động kinh doanh của Ngân hàng
Trang 61.1.2.4 Nguồn vốn quyết định năng lực cạnh tranh của Ngân hàng
Thực tế đã chứng minh quy mô, trình độ nghiệp vụ, phương tiện kỹ thuậtcủa Ngân hàng là tiền đề cho việc thu hút nguồn vốn Đồng thời, khả năngvốn lớn là điều kiện thuận lợi đối với Ngân hàng trong việc mở rộng quan hệtín dụng với các thành phần kinh tế xét cả về quy mô, khối lượng tín dụng,chủ động về thời gian, thời hạn cho vay, thậm chí quyết định mức lãi suất vừaphải cho khách hàng Điều đó sẽ thu hút ngày càng nhiều khách hàng, doanh
số hoạt động của Ngân hàng sẽ tăng nhanh chóng và Ngân hàng sẽ có nhiềuthuận lợi trong kinh doanh Đây cũng là điều kiện bổ sung thêm vốn tự có củaNgân hàng, tăng cường cơ sở vật chất và quy mô hoạt động của Ngân hàngtrên mọi lĩnh vực
Đồng thời vốn của Ngân hàng lớn sẽ giúp cho Ngân hàng có đủ khảnăng tài chính để kinh doanh đa năng trên thị trường, không chỉ đơn thuần làcho vay mà còn mở rộng hình thức liên doanh, liên kết, kinh doanh trên thịtrường chứng khoán Chính các hình thức kinh doanh đa năng này góp phầnphân tán rủi ro và tạo thêm vốn cho Ngân hàng đồng thời tăng sức cạnh tranhcủa Ngân hàng trên thị trường
1.2 Các loại vốn kinh doanh của NHTM:
1.2.1 Vốn tự có của NHTM
- Vốn tự có của NHTM là những giá trị tiền tệ do Ngân hàng tạo lập,thuộc sở hữu của Ngân hàng.Nó mang tính ổn định và căn cứ để quyết địnhkhả năng và khối lượng vốn huy động của Ngân hàng
- Vốn tự có của NHTM bao gồm những thành phần cơ bản sau:
+ Vốn có bản là vốn pháp định - vốn điều lệ.Trong đó vốn pháp định
là mức vốn tối thiểu để thành lập Ngân hàng do pháp luật quy định.Còn vốnđiều lệ là vốn do các cổ đông góp và được ghi vào trong điều lêh hoạt độngcủa Ngân hàng và theo quy định tối thiểu phải bằng vốn pháp định
Trang 7+ Vốn tự có bổ sung bao gồm: quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ, quỹ dựtrữ đặc biệt, lợi nhuận chưa phân phối và các quỹ nghiệp vụ khác
- Vai trò của nguồn vốn tự có trong NHTM:
+ Vốn tự có coi như tài sản đảm bảo gây lòng tin đối với khách hàng,duy trì khả năng thanh toán trong trường hợp Ngân hàng gặp thua lỗ Vốn tự
có cũng là căn cứ để tính toán các tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động Ngânhàng
+ Trong thực tế vốn tự có không ngừng được tăng lên từ kết quả hoạtđộng kinh doanh của bản thân NHTM Bộ phận này góp phần đáng kể vàovốn trong hoạt động kinh doanh của NHTM, đồng thời nâng cao vị thế củaNgân hàng trên thương trưòng
+ Vốn tự có là nguồn vốn ổn định, Ngân hàng sử dụng một cách chủđộng Vì vậy vấn đề đặt ra là Ngân hàng phải bảo toàn và không ngừng pháttriển vốn tự có
1.2.2 Vốn đi vay của NHTM:
- Vốn đi vay là phần vốn các Ngân hàng đi vay để bổ sung vào vốn hoạtđộng của mình trong trường hợp tạm thiếu vốn khả dụng Nó có chi phítương đối cao nên chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn của Ngân hàng
- Các loại vốn vay: Vốn vay ngắn hạn bổ sung, vay để thanh toán và vay
để tái cấp vốn
1.2.3 Vốn khác
Trong quá trình làm trung gian thanh toán NHTM cũng tạo được mộtkhoản vốn trong thanh toán, vốn trên tài khoản mở thư tín dụng, tiền gửi séc,bảo chi, séc định mức Thông qua nghiệp vụ đại lý Ngân hàng thu được mộtlượng vốn đáng kể trong quá trình thu và chi hộ khách hàng, làm đại lý chocác tổ chức tín dụng khác… nhận và chuyển vốn cho khách hàng hay cho một
dự án đầu tư Do đó Ngân hàng có thể sử dụng tạm thời những khoản đó vào
Trang 8kinh doanh Để mở rộng nghiệp vụ này NHTM cần chú trọng phát triển đếncác dịch vụ và không ngừng nâng cao uy tín của mình trên thương trường.
1.2.4 Vốn huy động của NHTM:
1.2.4.1 Khái niệm
- Vốn huy động là những giá trị tiền tệ mà ngân hàng huy động từ các tổchức kinh tế và các cá nhân trong xã hội thông qua quá trình thực hiện cácnghiệp vụ tín dụng, thanh toán các nghiệp vụ kinh doanh khác và được làmvốn để kinh doanh Bản chất của vốn huy động là tài sản thuộc các sở hữukhác nhau, Ngân hàng chỉ có quyền sử dụng mà không có quyền sở hữu và cótrách nhiệm hoàn trả cả gốc và lãi khi đến hạn (đối với tiền gửi có kỳ hạn)hoặc khi họ có nhu cầu rút về (đối với tiền gửi không kỳ hạn) Vốn huy độngđóng vai trò rất quan trọng đối với mọi hoạt đọng kinh doanmh của NHTM
- Vốn huy động luôn luôn biến động nên Ngân hàng không được phép sửdụng hết số vốn đó vào kinh doanh mà phải dự trữ với một tỷ lệ hợp lý đểđảm bảo khả năng thanh toán
1.2.4.2 Nội dung của vốn huy động.
+ Tiền gửi có kỳ hạn bao gồm những loại sau :
Tiền gửi thanh toán : Đó là các khoản tiền gửi không kỳ hạn trước hết
được sử dụng để tiến hành thanh toán,chi trả bằng vốn trên tài khoản vãng lai.Thông thường tiền gửi có kỳ hạn là tiền gửi có thời hạn và có lãi suất cao
Trang 9Tiền gửi có kỳ hạn giữ vai trò trung gian giữa tiền gửi thanh toán
và tiền gửi tiết kiệm Đây là nguồn vốn tuơng đối ổn định, ngân hàng cóthể sử dụng phần lớn loại tiền gửi này vào kinh doanh Chính vì vậyNHTM luôn tìm cách đa dạng hoá loại tiền gửi này bằng cách áp dụngnhiều kỳ hạn khác nhau với các mức lãi suất khác nhau nhầm đáp ứng nhucầu của mọi khách hàng
Tiền gửi tiết kiệm:
Xét về bản chất đây là 1 phần thu nhập cá nhân người lao động chưa sửdụng vào tiêu dùng Họ gửi vào Ngân hàng với mục đính tích luỹ 1 cách antoàn và hưởng lãi từ số tiền đó Có 2 loại tiền gửi tiết kiệm :
Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn là khoản tiền gửi có thể rút ra bất
cứ lúc nào nhưng không được sử dụng vào các công cụ thanh toán để chi trảcho người khác
Tiền gửi tiết kiệm có kì hạn là khoản tiền gửi có sử thoả thuận về
thời hạn rút tiền, có mức lãi suất cao hơn với tiền gửi không kỳ hạn
- Các nguồn huy động khác :
Bên cạnh phương pháp nhận tiền gửi các NHTM còn phát hành chứng chỉtiền gửi và trái phiếu.Thực chất hoạt động này là Ngân hàng huy động vốntiền tệ bằng việc phát hành các chứng từ có giá.Trong đó chứng chỉ tiền gửi làphiếu nợ NH với mệnh giá quy định, trái phiếu là loại phiếu nợ trung và dàihạn
Tổng huy động vốn dưới hình thức phát hành chứng chỉ tiền gửi, tráiphiếu Ngân hàng , các NHTM phải trả lãi suất cao hơn so với lãi suất huyđộng Nghiệp vụ này chỉ đựơc tiến hành khi Ngân hàng thiếu vốn mà vốn tự
có và vốn huy động không đủ trang trải
Trang 10Ngoài ra NHTM có thể sử dụng thu hút vốn từ các nguồn nhàn rỗi, từ cáchoạt động uỷ thác về các dịch vụ xã hội như dịch vụ: “Câu lạc bộ giáng sinh,nghỉ hè và các kế hoạch khác được mệnh danh là các “Câu lạc bộ tiết kiệm”.
1.2.4.3 Vai trò của vốn huy động
Đối với bất kỳ doanh nghiệp nào muốn hoạt đọng kinh doanh được thìphải có vốn bởi vốn phản ánh năng lực chủ yếu để quyết định khả năng kinhdoanh Đối với Ngân hàng là một doanh nghiệp kinh doanh một loại hàng hoáđặc biệt “tiền tệ” với đặc thù hoạt động kinh doanh là “đi vay để cho vay” nênnguồn vốn đối với Ngân hàng lại càng có vai trò hết sức quan trọng Vốn làđiểm đầu tiên trong chu kỳ kinh doanh của Ngân hàng lại càng có vai trò hếtsức quan trọng Vốn là điểm đầu tiên trong chu kỳ kinh doanh của Ngân hàng.Ngoài vốn ban đầu cần thiết tức là đủ vốn điều lệ theo luật định thì để bắt đầuhoạt động kinh doanh của mình việc đầu tiên mà Ngân hàng phải làm là huyđộng vốn Vốn huy động cho phép Ngân hàng cho vay, đầu tư để thu lợinhuận Nói cách khác nguồn vốn mà Ngân hàng huy động được nhiều hay ítquyết định đến khả năng mở rộng hay thu hẹp tín dụng
Với chức năng tập trung và phân phối cho các nhu cầu của nền kinh tế,một nguồn vốn huy động dồi dào sẽ tạo cho Ngân hàng điều kiện để mở rộnghoạt động kinh doanh, đa dạng hoá các loại hình dịch vụ, không bỏ lỡ cơ hộiđầu tư, giảm thiểu rủi ro, tạo dựng được uy tín cho Ngân hàng
Bên cạnh đó nguồn vốn của Ngân hàng quyết định đến khả năng cạnhtranh Nếu nguồn vốn huy động lớn sẽ chứng minh rằng quy mô, trình độnghiệp vụ, phương tiện kỹ thuật của Ngân hàng hiện đại
Các Ngân hàng thực hiện cho vay và nghiệp vụ khác chủ yếu dựa vàovốn huy động Còn vốn tự có chỉ sử dụng trong những trường hợp cần thiết
Vì vậy khả năng huy động vốn tốt sẽ là điều kiện thuận lợi đối với Ngân hàngtrong việc mở rộng quan hệ tín dụng với các thành phần kinh tế cả về quy mô,
Trang 11khối lượng tín dụng, chủ động về thời gian, thời hạn cho vay thậm chí quyếtđịnh mức lãi suất vừa phải cho khách hàng Điều đó sẽ thu hút ngày càngnhiều khách hàng, doanh số hoạt động của Ngân hàng sẽ tăng lên nhanhchóng và Ngân hàng sẽ có nhiều thuận lợi hơn trong hoạt động kinh doanh,đảm bảo uy tín và năng lực trên thị trường.
Với những vai trò hết sức quan trọng đó, Ngân hàng luôn tìm cách đưa ranhững chính sách quản lý nguồn vốn từ khâu nhận vốn từ nhưng người gửitiền và những người cho vay khác nhau đến việc sử dụng nguồn vốn một cáchhiệu quả Bên cạnh đó các nhà quản trị Ngân hàng cũng luôn tìm cách để đổimới, hoàn thiện chúng cho phù hợp với tình hình chung của nền kinh tế Đó làmột trong những điều kiện tiên quyết đưa Ngân hàng đến thành công
b)
Các hình thức huy động vốn:
- Tiền gửi của khách hàng.
Tiền gửi của khách hàng đó là tiền gửi của các tổ chức kinh tế, doanhnghiệp cơ quan Nhà nước và các định chế tài chính trung gian cá nhân trong
và ngoài nước có quan hệ gửi tiền tại Ngân hàng
Tiền gửi của khách hàng đựơc chia làm hai bộ phận: Tiền gửi của doanhnghiệp, tổ chức kinh tế và tiền gửi tiết kiệm của dân cư
+ Tiền gửi của các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế bao gồm:
Tiền gửi không kỳ hạn: Đây là khoản tiền mà khách hàng có thể rút
ra bất cứ lúc nào và ngân hàng phải thoả mãn yêu cầu đó của khách hàng.Thực chất đó là khoản tiền gửi dùng để đảm bảo trong thanh toán
Tiền gửi đảm bảo thanh toán được ký thác vào Ngân hàng để thựchiện các khoản chi trả phát sinh trong quá trình hoạt động kinh doanh củakhách hàng một cách thuận tiện và tiết kiệm Đây là khoản tiền tạm thời nhànrỗi chờ thanh toán mà không phải để dành Bởi vậy đối với khách hàng đây làmột tài sản mà họ ký thác uỷ nhiệm cho Ngân hàng bảo quản và thực hiện các
Trang 12nghiệp vụ liên quan theo yêu cầu của khách hàng Do vậy khách hàng khôngmất quyền sở hữu, cũng như quyền sử dụng số tiền đó Họ có quyền lấy rahoặc chuyển nhượng cho bất kỳ ai vào bất kỳ thời gian nào Khách hàng được
sử dụng số tiền của mình bằng phương tiện thanh toán chi trả như séc, uỷnhiệm chi, thư chuyển tiền…
Đối với Ngân hàng đây là một khoản nợ mà Ngân hàng có nghĩa vụthực hiện lệnh thanh toán chi trả cho người thụ hưởng loại tiền gửi này, lãisuất thường thấp hơn lãi suất trả cho các khoản tiền gửi có lãi khác Nhưngkhi khách hàng mở và sử dụng các loại tài khoản này thì được Ngân hàngcung ứng các loại dịch vụ miễn phí hoặc thu với tỷ lệ thấp, lượng tiền vốn ởtài khoản thanh toán thường chiếm gần 1/3 tiền gửi ngân hàng
Như vậy các tài khoản này đã đem lại cho khách hàng sự an toàn trongviệc bảo quản vốn và trong quá trình thanh toán trả tiền hàng hoá dịch vụ,ngoài ra khách hàng còn được hưởng một khoản tiền lãi nhỏ và một số dịch
vụ miễn phí Còn đối với Ngân hàng phải bỏ ra 1 khoản chi phí cho bộ máy
kế toán theo dõi và ghi chép các nghiệp vụ phát sinh, chi phí phát hành séc và
1 số dịch vụ kèm theo Chi phí này khá lớn nhưng nó được bù đắp lại Bởi vìtrên thực tế do lượng tiền gửi vào và số lượng tiền rút ra không cùng một lúc
và chủ tài khoản thường không sử dụng hết số tiền của mình trên tài khoản
Do đó luôn tồn tại 1 số tiền trên tài khoản trong một thời gian dài số dư ấyđược Ngân hàng dùng để đầu tư cho vay đối với 1 số doanh nghiệp, cá nhânthiếu vốn sản xuất, kinh doanh để thu lợi nhuận Như vậy đối với tài khoảntiền gửi thanh toán số dư trên tài khoản giao dịch không những bù đắp đượcchi phí mà còn có thể mang lại lợi nhuận cho Ngân hàng
Ngày nay do điều kiện khoa học kỹ thuật phát triển, nhiều công nghệmới được ứng dụng vào hoạt động Ngân hàng Vì vậy có nhiêu doanh nghiệp,
cá nhân, mở tài khoản giao dịch tại Ngân hàng làm cho lượng tiền gửi ngày
Trang 13càng tăng Đó là nguồn vốn dùng để cho vay hết sức quan trọng của Ngânhàng, đồng thời lợi nhuận thu về từ nguồn vốn này cũng ngày càng tăng.
.Tiền gửi có kỳ hạn
Tiền gửi có kỳ hạn là khoản tiền tạm thời nhàn rỗi của doanh nghiệp,chưa sử dụng đến trong 1 thời gian nhất định, mà khoảng thời gian này đượcxác định trước do đó các doanh nghiệp thường gửi vào Ngân hàng dưới hìnhthức tiền gửi có kỳ hạn Phần lớn các nguồn tiền gửi này xuất phát từ nguồntích luỹ của doanh nghiệp mà có Về nguyên tắc khách hàng chỉ được rút tiềnkhi đến hạn và được hưởng lãi trên số tiền gửi đó.Nhưng hiện nay để thu hútvốn nhằm khuyến khích khách hàng gửi tiền vào Ngân hàng, các NHTM chophép khách hàng rút tiền ra trước hạn Trong trường hợp này khách hàngkhông được hưởng lãi hoặc chỉ được hưởng theo lãi suất của tiền gửi không
kỳ hạn
Do tính chất của loại tiền vốn tương đối ổn định, Ngân hàng có thể sửdụng phần lớn số dư loại nguồn vốin này để cho vay trung và dài hạn Nếunguồn vốn này chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn huy động sẽ tạo điềukiện thuận lợi, chủ động của Ngân hàng trong quá trình kinh doanh CácNHTM thường đưa ra nhiều loại kỳ hạn nhằm đáp ứng nhu cầu tiền gửi củakhách hàng Hiện tại các NHTM có các loại tiền gửi có kỳ hạn 1 tháng, 2tháng, 3 tháng, 6 tháng, 9 tháng, 1 năm, 2 năm Với mỗi 1 kỳ hạn khác nhauthì Ngân hàng áp dụng 1 loại lãi suất khác nhau Thông thường thì thời hạncàng dài lãi suất càng cao Các Ngân hàng thường khuyến khích hàng gửi tiềnvới thời hạn dài, vì loại tiền này tương đối ổn định, Ngân hàng sẽ chủ độngtrong kinh doanh Để thu hút được nhiều nguồn vốn dài hạn thì tốc độ pháttriển của nền kinh tế phải ổn định, giá trị đồng tiền được đảm bảo, lạm phátvừa phải và tình hình hoạt động kinh doanh của các Ngân hàng có hiệu quả
Trang 14Tiền gửi tiết kiệm dân cư Bao gồm tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn và
tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn
Phát hành kỳ phiếu có mục đích và phát hành trái phiếu Huy động vốnthông qua việc phát hành các công cụ nợ của các NHTM như kỳ phiếu, tráiphiếu là hình thức mới trong công tác huy động vốn của NHTM ở các nướcphát triển Vốn được huy động từ hình thức này dùng để đầu tư cho các dự ántrung và dài hạn
Trên đây là các hình thức huy động vốn huy động chủ yếu của NHTMtuy nhiên chất lượng hiệu quả của hoạt động này chịu ảnh hưởng tác động củarất nhiều yếu tố, từ yếu tố mang tính chất vĩ mô đến các tính chất mang tính
vi mô của nền kinh tế cũng như các yếu tố liên quan đến NHTM
1.2.4.4 Nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động huy động vốn huy động của NHTM.
Nhân tố khách quan:
Bao gồm: chính trị, pháp luật, kinh tế, môi trường xã hội và công nghệ
- Chính sách đầu tư của Nhà nước hợp lý hay không cũng ảnh hưởng đếnchính sách huy động vốn của Ngân hàng
- Kinh tế phát triển dẫn tới các doanh nghiệp và cá nhân có thu nhập caotích luỹ được nhiều nên các giao dịch kinh tế cũng phát triển nhanh Lạmphát, tỷ giá hối đoái cũng ảnh hưởng tới việc huy động vốn của Ngân hàng
- Bên cạnh đó chính sách tài khoá và chính sách tiền tệ quốc gia cũng ảnhhưởng tới việc tạo vốn của Ngân hàng
- Môi trường xã hội, tâm lý và thói quen tiêu dùng của người dân cũng ảnhhưởng đến việc huy động vốn của Ngân hàng Ngoài ra yếu tố công nghệcũng tác động đến việc huy động vốn của Ngân hàng
Trang 15- Các hình thức huy động và dịch vụ kèm theo:
- Cơ sở vật chất và đội ngũ cán bộ nhân viên:
- Mức độ thâm niên của một Ngân hàng:sẽ tạo lòng tin tốt hơn đối vớikhách hàng
- Chính sách quảng cáo: quảng cáo luôn được đề cao và phải có một chiphí nhất định cho công tác này
- Mạng lưới phục vụ cho việc huy động vốn
Trên đây là các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng huy động vốn của các hệthống NHTM Với mỗi Ngân hàng trong những giai đoạn khác nhau, mức độảnh hưởng của các nhân tố trên đến hoạt động huy động vốn cũng khác nhau.Tuỳ thuộc vào tình hình cụ thể mà các Ngân hàng có thể xây dựng cho mình 1chiến lược huy động vốn thích hợp
Trang 16CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG TMCP CÁC DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH VIỆT NAM TỈNH NAM ĐỊNH
2.1.Quá trình hình thành và phát triển của chi nhánh Ngân hàng TMCP các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Việt Nam tỉnh Nam Định
2.1.1 Sơ lược về quá trình hình thành.
Ngân hàng Thương mại Cổ phần các Doanh nghiệp Ngoài quốc doanhViệt Nam (VPBANK) được thành lập theo Giấy phép hoạt động số 0042/NH-
CP của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cấp ngày 12 tháng 8 năm
1993 với thời gian hoạt động 99 năm Ngân hàng bắt đầu hoạt động từ ngàymùng 4 tháng 9 năm 1993 theo giấy phép thành lập số 1535/QĐ-UB ngày 4tháng 9 năm 1993
Chức năng hoạt động chủ yếu của VPBank bao gồm: Huy động vốn ngắnhạn, trung hạn và dài hạn, từ các cổ chức kinh tế và dân cư từ khả năng nguồnvốn của Ngân hàng, kinh doanh ngoại hối, chiết khấu thương phiếu, trái phiếu
và các chứng từ có giá khác, cung cấp dịch vụ giao dịch giữa các khách hàng
và các dịch vụ Ngân hàng khác theo quy định của NHNN Việt Nam
Chi nhánh NHTMCP các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Việt Nam tỉnhNam Định là chi nhánh trực thuộc NHTMCP các doanh nghiệp ngoài quốcdoanh Việt Nam Được thành lập và đi vào hoạt động ngày 24/5/2003, chinhánh có địa chỉ: 69 đường Lê Hồng Phong, TP Nam Định, Tỉnh Nam Định,chịu sự ràng buộc về nghĩa vụ và quyền lợi với NHTMCP các doanh nghiệpngoài quốc doanh VN