Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
189,5 KB
Nội dung
Lời mở đầu
Sau hơn 20 năm đổi mới nền kinh tế nớc ta đã có những thay đổi to lớn, để
có đợc những thành công này đòi hỏi chúng ta phải có một nguồn vốn lớn. Thực
hiện đờng lối phát triển kinh tế xã hội của Đảng và Nhà nớc, trong những
năm qua hệ thống ngânhàng nói chung và hệ thống các Ngânhàng thơng mại
( NHTM ) nói riêng đã huyđộng đợc khối lợng vốn lớn cung ứng cho sản xuất
kinh doanh và đầu t phát triển. Côngtáchuyđộngvốn đối với một NHTM có ý
nghĩa hết sức quan trọng, nó quyết định tình hình kinh doanh của mộtngân hàng
và có tácđộng không nhỏ đến toàn bộ nền kinh tế. Tuy nhiên để côngtác huy
động vốn đạt hiệu quả tốt trớc những thách thức mới khi ViệtNam gia nhập
WTO, đòi hỏi các ngânhàng phải thực sự quan tâm, chú trọng, biết nắm bắt thời
cơ và xây dựng cho mình những kế hoạch lâu dài để thích ứng với công cuộc hội
nhập kinh tế thế giới.
Nhận thức đợc tầm quan trọng của côngtáchuyđộng vốn, trong quá trình
thực tập tạiNgânhàng Thơng mại Cổ phần Kỹ thơng Việtnam Techcombank,
cùng với những kiến thức đợc trang bị trong quá trình học tập tại trờng và sự
giúp đỡ tận tình của thầy giáo TS. Nguyễn Văn Trong cùng với tập thể cán bộ,
nhân viên của Techcombank nên em quyết định chọn đề tàiMộtsốgiải pháp
nhằm tăngcờngcôngtáchuyđộngvốntạiNgânhàngTMCPKỹ thơng Việt
nam Techcombank
Ngoài phần lời mở đầu và kết luận, luận văn gồm ba chơng :
Ch ơng I : Mộtsố vấn đề lý luận chung về nguồn vốn kinh doanh của Ngân
hàng thơng mại.
Ch ơng II: Thực trạng hoạt động kinh doanh tạiNgânhàngTMCPKỹ thơng
Việt Nam - Techcombank.
Ch ơng III: Mộtsốgiảiphápnhằmtăngcờngcôngtáchuyđộngvốntại Ngân
hàng TMCPKỹ thơng ViệtNam - Techcombank.
Chơng I. : mộtsố vấn đề lý luận chung về nguồn
vốn kinh doanh của Ngânhàng thơng mại.
I. Ngânhàng thơng mại và vai trò của vốn trong hoạt
động kinh doanh của ngânhàng thơng mại.
1. Ngânhàng thơng mại.
1.1 Khái niệm Ngânhàng thơng mại.
1
Ngân hàng thơng mại ( NHTM ) là một doanh nghiệp kinh doanh trong
lĩnh vực tiền tệ tín dụng, với hoạt động thờng xuyên là nhận tiền gửi, cho vay
và cung cấp các dịch vụ ngânhàng cho nền kinh tế quốc dân.
1.2 Các loại hình Ngânhàng thơng mại.
Ngời ta có thể căn cứ vào mộtsố tiêu thức để phân chia thành các loại
hình NHTM.
- Căn cứ vào tiêu thức sở hữu và góp vốn, NHTM đợc chia làm bốn loại:
+ NHTM Nhà nớc: là Ngânhàng thuộc sở hữu của Nhà nớc, đợc thành lập bằng
100% vốn của ngân sách Nhà nớc cấp.
+ NHTM cổ phần: là Ngânhàng đợc thành lập dới hình thức mộtcông ty cổ
phần, vốn của nó là do các cổ đôngđóng góp.
+ NHTM liên doanh: là Ngânhàng đợc thành lập dới hình thức góp vốn liên
doanh giữa các đối tácsở hữu khác nhau.
+ NHTM nớc ngoài ( chi nhánh ): là Ngânhàng đợc thành lập theo pháp luật và
thuộc sở hữu của nớc ngoài. Đợc chính phủ nớc sởtại cấp giấy phép hoạt động
và tuân thủ theo pháp luật của nớc đó.
- Căn cứ vào tiêu thức số lợng chi nhánh, NHTM chia thành hai loại:
+ NHTM duy nhất: là loại hình NHTM chỉ có một hội sở hoạt động duy nhất
trên phạm vi lãnh thổ quốc gia.
+ NHTM mạng lới: là loại hình NHTM có hội sở Trung ơng và các chi nhánh
hoạt động trên lãnh thổ quốc gia và ở nớc ngoài.
- Căn cứ vào tiêu thức chuyên môn hoá hoạt động tín dụng, NHTM đợc chia
thành hai loại:
+ NHTM chuyên ngành: là ngânhàng phục vụ cho một, hay một nhóm ngành
kinh tế.
+ NHTM đa ngành: là Ngânhàng phục vụ cho mọi ngành kinh tế trên một địa
bàn nhất định.
Ngoài các tiêu thức trên, ngời ta còn có thể dựa vào mộtsố tiêu thức khác
để phân chia các loại NHTM, nh doanh số hoạt động, cơ quan cấp giấy phép,
nghiệp vụ kinh doanhTuy nhiên, cách phân loại dựa vào tiêu thức sở hữu và
góp vốn đợc coi là u việt nhất. Bởi lẽ, các NHTM theo tiêu thức này là một trong
những nội dung quan trọng để Nhà nớc quản lý và đánh giá hiệu quả hoạt động
của từng NHTM.
1.3 Chức năng của Ngânhàng thơng mại.
1.3.1 Chức năng trung gian tín dụng.
2
Chức năng cơ bản của NTHM là mở rộng tín dụng từ nguồn vốnhuy động
đợc. Ngay từ khi mới bắt đầu, những ngời tổ chức các NHTM đã luôn tìm kiếm
các cơ hội để thực hiện cho vay và đầu t, hởng lợi nhuận từ chênh lệch lãi suất
cho vay và lãi suất huyđộng ( lãi suất tiền gửi ) sau khi trừ đi các chi phí. Họ coi
đó là chức năng quan trọng nhất của mình.
Làm trung gian tín dụng trong nền kinh tế, NHTM thực hiện các nghiệp
vụ:
Thứ nhất, NHTM huyđộng các khoản tiền nhàn rỗi của các chủ thể kinh
tế trong xã hội, từ các doanh nghiệp, hộ gia đình, cá nhân, cơ quan Nhà nớc,
Ngân hàng Trung ơng, Ngânhàng thơng mại và các tổ chức tín dụng khácđể
hình thành nguồn vốn cho vay.
Thứ hai, NHTM dùng nguồn vốn đã huyđộng đợc để cho vay đối với các
chủ thể kinh tế thiếu vốn có nhu cầu bổ sung vốn, gửi vào tài khoản dự trữ bắt
buộc hoặc tài khoản thanh toán tạiNgânhàng Trung ơng, NHTM hoặc các tổ
chức tín dụng khác.
Nh vậy, hoạt động của NHTM là đi vay để cho vay, là cầu nối giữa
ngời d thừa vốn và ngời có nhu cầu về vốn. Những hoạt động trên mang tính chất
kinh doanh, bởi vì khi cho vay NHTM đặt ra một mức lãi suất cao hơn mức lãi
suất huyđộng vốn. Chênh lệch giữa hai mức lãi suất là để bù đắp chi phí hoạt
động tín dụng và phần lợi nhuận ngân hàng.
1.3.2 Chức năng trung gian thanh toán.
NHTM làm trung gian thanh toán trên cơ sở những hoạt động đi vay để
cho vay. Khi làm trung gian thanh toán, NHTM tiến hành những nghiệp vụ nh:
Mở tài khoản tiền gửi, nhận vốn tiền gửi vào tài khoản và thanh toán theo yêu
cầu của khách hàng. Ngânhàng trích từ tài khoản tiền gửi của khách hàng để
thanh toán tiền hàng hoá, dịch vụ hoặc nhập vào tài khoản tiền gửi, tiền thu bán
hàng và các khoản thu khác theo lệnh của khách hàng.
Với sự ra đời và phát triển của NHTM, phần lớn các khoản thanh toán tiền
hàng hoá, dịch vụ của xã hội đợc thực hiện qua Ngânhàng với những hình thức
thanh toán tiên tiến và thủ tục ngày càng đơn giản.
1.3.3 Chức năng tạo tiền.
Đây là nghiệp vụ khởi đầu trong hoạt động của NHTM. Từ một khoản tiền
gửi ban đầu, thông qua cho vay bằng chuyển khoản trong hệ thống NHTM, số
tiền gửi này tăng lên gấp bội so với lợng tiền gửi ban đầu.
Khả năng tạo tiền của NHTM phụ thuộc vào các yéu tố nh: tỷ lệ dự trữ bắt
buộc, tỷ lệ dự trữ d thừa và tỷ lệ giữa tiền mặt và tiền gửi thanh toán.
3
Mở rộng tiền gửi là chức năng vốn có của hệ thống NHTM, gắn liền với
hoạt động tín dụng và thanh toán. hay nói cách khác khi Ngânhàng cung ứng tín
dụng bằng chuyển khoản là nó tạo ra tiền và tăng lợng tiền cung ứng, khi thu nợ,
lợng tiền cung ứng giảm xuống.
2. Vai trò của vốn trong hoạt động kinh doanh của NHTM.
NHTM là trung gian tài chính với các chức năng cơ bản là đi vay để cho
vay. Dù dới bất kỳ hình thức nào các NHTM luôn đặt lợi nhuận lên hàng đầu. Để
đạt đợc điều đó, công cụ cần thiết mà các ngânhàng phải có là vốn, một ngân
hàng không thể hoạt động kinh doanh tốt nếu không huyđộng đợc vốn. Ngợc
lại, mộtngânhàng với nguồn vốnhuyđộng dồi dào sẽ hoàn toàn chủ động trong
hoạt động kinh doanh của mình, nắm bắt đợc các cơ hội kinh doanh và kinh
danh có hiệu quả. Nguồn vốnhuyđộng dồi dào cũng giúp ngânhàng đa dạng
hoá các hoạt động kinh doanh nhằm phân tán rủi ro và thu đợc lợi nhuận cao vì
mục tiêu an toàn và hiệu quả.Vì vậy, vốn là cơ sở để ngânhàng tổ chức hoạt
động kinh doanh và nó quyết định quy mô hoạt động của NHTM, tạo ra thế chủ
động trong kinh doanh.
2.1 Vốn là cơ sở để NHTM tổ chức mọi hoạt động kinh doanh.
Với đặc trng của hoạt độngngân hàng, vốn không chỉ là phơng tiện kinh
doanh chính mà còn là đối tợng kinh doanh chủ yếu của NHTM. NHTM là
doanh nghiệp kinh doanh loại hàng hoá đặc biệt trên thị trờng, đó chính là tiền
tệ. Chính vì thế có thể nói : Vốn là điểm đầu tiên trong chu kỳ kinh doanh của
ngân hàng, do đó ngânhàng phải thờng xuyên chăm lo tới việc tăng trởng vốn
trong suốt quá trình hoạt động.
2.2 Vốn quyết định quy mô tín dụng và các hoạt động khác.
Tuỳ theo quy mô và cơ cấu nguồn vốnhuyđộng đợc mà các NHTM sẽ
quyết định quy mô và cơ cấu đầu t. Với nguồn vốnhuyđộng lớn, ngânhàng có
đủ khả năng mở rộng phạm vi và khối lợng cho vay, không chỉ giới hạn trên thị
trờng trong nớc mà còn cho vay vợt ra khỏi lãnh thổ một quốc gia ( cho vay trên
thị trờng quốc tế ). Ngợc lại, do khả năng vốn hạn hẹp nên các ngânhàng nhỏ
không có những phản ứng nhanh nhạy trớc sự biến động của thị trờng, ảnh hởng
đến khả năng thu hút vốn đầu t. Nói chung, mộtngânhàng có nguồn vốn dồi dào
sẽ đáp ứng đợc nhu cầu vay vốn, dễ dàng mở rộng thị trờng tín dụng, tăng khả
năng thanh toán và các dịch vụ khác của ngân hàng.
2.3 Vốn quyết định năng lực thanh toán và đảm bảo uy tín của
NHTM trên thị trờng tài chính.
4
Trong nền kinh tế thị trờng cạnh tranh khốc liệt, để tồn tại và mở rộng quy
mô hoạt động đòi hỏi NHTM phải có uy tín lớn trên thị trờng, uy tín đó phải đợc
thể hiện trớc hết ở khả năng thanh toán khi khách hàng có yêu cầu. Khả năng
thanh toán của ngânhàng càng cao thì vốn khả dụng của ngânhàng càng lớn. Để
đảm bảo đợc các điều kiện trên, ngânhàng phải có một nguồn vốn thoả mãn
đồng thời cả hai yêu cầu: chất lợng và khối lợng. Vì vậy, để nguồn vốnhuy động
sử dụng có hiệu quả thì trong kinh doanh ngânhàng cần phải mở rộng quy mô
tín dụng, đồng thời nâng cao chất lợng tín dụng.
2.4 Vốn quyết định năng lực cạnh tranh của NHTM.
Nguồn vốn lớn là điều kiện thuận lợi cho ngânhàng mở rộng quan hệ tín
dụng với các thành phần kinh tế cả về quy mô, khối lợng, thời điểm và thời hạn
cho vay. Đặc biệt hiện nay, sự xuất hiện của hàng loạt các tổ chức tín dụng đã
làm cho tình hình cạnh tranh giữa các ngânhàng trở nên gay gắt. Với một nguồn
vốn dồi dào, ngânhàng có thể chủ động đa ra các mức lãi suất cho vay một cách
hợp lý nhằm thu hút khách hàng. Với năng lực tài chính vững mạnh, ngân hàng
sẽ chủ độnghuyđộngvốn và cho vay với mức lãi suất hấp dẫn nhằm tối đa hoá
lợi nhuận nhng vẫn đảm bảo thu hút đợc khách hàng.
II. Vốn và huyđộngvốn của NHTM.
1. Vốn của NHTM.
Nguồn vốn của NHTM là toàn bộ các nguồn tiền tệ mà ngânhàng tạo lập,
huy động đợc để cho vay, đầu t và thực thi các dịch vụ kinh doanh ngân hàng.
Nguồn vốn của NHTM bao gồm: vốn chủ sở hữu, vốnhuy động, vốn đi vay và
một sốvốn khác.
1.1 Vốn chủ sở hữu.
Vốn chủ sở hữu là sốvốn thuộc quyền sở hữu của NHTM, đó là nguồn
tiền đợc đóng góp chủ yếu bởi những ngời chủ ngânhàng hoặc hình thành từ kết
quả kinh doanh. Mặc dù chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn của ngân
hàng, song laị là điều kiện pháp lý bắt buộc khi thành lập mộtngân hàng. Vì đây
là nguồn vốn ổn định, nên một mặt ngânhàng chủ động sử dụng nó vào mục
đích kinh doanh của mình, mặt khác lại đợc coi nh tài sản đảm bảo, chiếm đợc
lòng tin đối với khách hàng và duy trì khả năng thanh toán trong trờng hợp ngân
hàng gặp rủi ro tín dụng. Vốn tự có của NHTM đợc hình thành bởi vốn điều lệ
( vốnpháp định ), vốn tự bổ sung ( quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ, quỹ dự phòng
rủi ro, quỹ khen thởng, phúc lợi).
1.2 Vốnhuy động.
5
Vốnhuyđộng của NHTM dới hình thức bằng tiền ( nội tệ và ngoại tệ ) và
bằng vàng đợc hình thành từ hai bộ phận: Vốnhuyđộng từ tiền gửi ( tiền gửi
không kỳ hạn và tiền gửi có kỳ hạn ), và vốnhuyđộng thông qua phát hành các
loại giấy tờ có giá.
1.3 Vốn đi vay.
Trong quá trình kinh doanh của NHTM đôi khi có tình trạng tạm thời
thiếu vốn, đó là khi khách hàng có nhu cầu vay lớn nhng nguồn vốn lại không
đủ, thiếu vốnngắn hạn để thanh toán, hoặc ngời gửi rút tiền trớc thời hạn, trong
khi đó vốn cho vay cha đến thời hạn thu hồi. Khi đó các NHTM đi vay vốn để
tận dụng cơ hội kinh doanh hoặc đảm bảo khả năng thanh toán. NHTM có thể
vay vốn ở các NHTM khác, tổ chức tín dụng hoặc vay vốn ở NHNN.
1.4. Vốn khác.
Bên cạnh các nguồn vốn nêu trên, trong quá trình hoạt động các NHTM
còn có thể tạo lập vốn cho mình từ nhiều nguồn khác.
- Vốn trong thanh toán: là sốvốn có đợc do ngânhàng làm trung gian thanh toán
trong nền kinh tế.
- Vốn uỷ thác đầu t, tài trợ của Chính phủ hoặc của các tổ chức trong và ngoài n-
ớc. Đây là nguồn vốn mà ngânhàng có đợc do làm đại lý nhận uỷ thác của các
tổ chức trong và ngoài nớc để thực hiện đầu t cho các chơng trình, dự án.
- Ngoài ra, ngânhàng còn làm đại lý bán cổ phiếu, trái phiếu cho các doanh
nghiệp, cũng nh thu hộ lợi tức từ đầu t chứng khoán cho khách hàngnhững
nghiệp vụ này cũng tạo thêm đợc nguồn vốn cho ngân hàng.
2. Các hình thức huyđộngvốn của NHTM.
2.1 Huyđộngvốn theo thời hạn.
Căn cứ vào thời gian huyđộngvốn thì vốnhuyđộng của NHTM đợc chia
thành 3 loại.
- Vốnhuyđộngngắn hạn: Là vốnhuyđộng có kỳ hạn dới 12 tháng.
- Vốnhuyđộng trung hạn: Là vốnhuyđộng có thời hạn từ 1- 3 năm.
- Vốnhuyđộng dài hạn: Là vốnhuyđộng có thời hạn trên 3 năm và lãi suất mà
NHTM phải trả cho chủ sở hữu thờng cao hơn các nguồn vốnhuyđộng khác.
2.2 Huyđộngvốn theo đối tợng.
* Huyđộng từ các tầng lớp dân c.
Là nguồn vốn đợc huyđộng dới hình thức tiền gửi dân c. Đó là một bộ
phận thu nhập bằng tiền của các tầng lớp dân c trong xã hội gửi vào ngân hàng
nhằm mục đích tiết kiệm, kiếm lời và để thanh toán. Các NHTM đã tìm mọi hình
thức để huyđộng tối đa các khoản tiền nhàn rỗi này, từ đó tạo ra một nguồn vốn
6
không nhỏ để đáp ứng nhu cầu vốn của nền kinh tế và phục vụ cho các hoạt động
kinh doanh của ngânhàngnhằm thu lợi nhuận.
* Huyđộng từ các tổ chức kinh tế.
Trong quá trình sản xuất kinh doanh, các tổ chức kinh tế thờng có một bộ
phận vốn nhàn rỗi tạm thời nh : Khấu hao đã trích nhng cha đến lúc sử dụng;
Tiền thu bán hàng cha phải mua nguyên vật liệu, trả lơng cho nhân viên; Các quỹ
đầu t phát triển, phúc lợi, khen thởng đã trích nhng cha sử dụng đếnĐể đảm
bảo an toàn tài sản và đồngvốn vẫn sinh lời, các tổ chức kinh tế thờng gửi số vốn
đó vào ngân hàng. Hoặc để thuận tiện cho quá trình sử dụng vốn, họ có thể thanh
toán qua ngânhàng cũng nh sử dụng các dịch vụ ngânhàng khác. Khi đó, họ cần
phải gửi tiền vào ngân hàng. Tổ chức kinh tế có thể gửi vốn vào ngânhàng dới
hình thức: Tiền gửi không kỳ hạn và tiền gửi có kỳ hạn với các kỳ hạn khác
nhau. Đồng thời ngânhàng sẽ mở cho họ các tài khoản tơng ứng để thuận tiện
cho việc sử dụng. Đây chính là nguồn vốnhuyđộng có chi phí thấp, nếu biết
khai thác sử dụng thì nguồn vốn này sẽ mang lại hiệu quả rất lớn cho hoạt động
kinh doanh của NHTM.
* Vốn vay từ NHNN và các tổ chức tín dụng khác.
Đây là nguồn vốn mà ngânhàng có đợc nhờ quan hệ vay mợn giữa NHTM
với NHNN, giữa các NHTM với nhau và với các tổ chức tín dụng khác. Nguồn
vốn này ngânhàng phải chịu với chi phí cao hơn, vì vậy chỉ trong trờng hợp ngân
hàng thiếu vốn kinh doanh trong thời gian ngắn thì ngânhàng mới đi vay.
2.3 Huyđộngvốn từ tài khoản tiền gửi khách hàng.
* Tiền gửi không kỳ hạn: Là loại tiền gửi khách hàng gửi vào ngânhàng mà
không có sự thoả thuận trớc về thời gian rút tiền. Loại tiền gửi này khách hàng
có thể rút tiền ra bất kỳ lúc nào và ngânhàng luôn có nghĩa vụ phải thoả mãn các
nhu cầu đó. Loại tiền gửi này có mục đích chính là để thanh toán. Lãi suất của
loại tiền gửi này rất thấp, nên nguồn vốn này giúp cho ngânhàng hạ thấp chi phí
huy động vốn, nâng cao khả năng cạnh tranh trong cho vay và đầu t.
* Tiền gửi có kỳ hạn: Là loại tiền gửi có sự thoả thuận về thời gian rút tiền.
Nguồn vốn này có độ ổn định cao, ngânhàng chủ động trong quá trình sử dụng.
Vì vậy, để có thể thu hút nhiều hơn loại tiền gửi này, các ngânhàng thờng đa ra
nhiều loại kỳ hạn khác nhau từ 1 tháng, 3 tháng, 6 tháng, 9 thángphù hợp với
thời gian nhàn rỗi vốn của khách hàng, mỗi kỳ hạn có một mức lãi suất tơng ứng
theo nguyên tắckỳ hạn càng dài lãi suất càng cao.
2.4 Huyđộngvốn thông qua phát hành gi y tờ có giá.ấ
7
Đây là nguồn vốn mà NHTM có đợc thông qua việc phát hành các giấy tờ
có giá nh kỳ phiếu ngân hàng, trái phiếu ngân hàng, chứng chỉ tiền gửi.Trong
hình thức này, Ngânhàng chủ động phát hành chứng từ có giá theo đợt để bổ
sung nguồn vốn kinh doanh, mà chủ yếu là vốn trung và dài hạn.
* Kỳ phiếu ngân hàng: Là loại giấy tờ có giá ngắn hạn ( khoảng 1 năm ). Nó có
đặc điểm giống nh trái phiếu nhng có thời hạn ngắn hơn, vì vậy nó đợc sử dụng
cho mục đích huyđộngvốnngắn hạn của ngân hàng.
* Trái phiếu ngân hàng: Là một cam kết xác nhận nghĩa vụ trả nợ ( cả gốc và
lãi ) của ngânhàng phát hành đối với ngời chủ sở hữu trái phiếu. Mục đích của
ngân hàng khi phát hành trái phiếu là nhằmhuyđộngvốn trung và dài hạn. Việc
phát hành trái phiếu các NHTM chịu sự quản lý của NHNN, các cơ quan quản lý
trên thị trờng chứng khoán.
* Phát hành chứng chỉ tiền gửi: Là những giấy tờ xác nhận tiền gửi định kỳ của
khách hàng ở ngân hàng, ngời sở hữu giấy này sẽ đợc thanh toán tiền lãi theo kỳ
và nhận đủ vốn khi đến hạn.
3. Mối quan hệ giữa huyđộngvốn và sử dụng vốn.
Huyđộngvốn là hoạt động khởi đầu của NHTM nhng nó phải gắn liền với
hoạt động sử dụng vốn, huyđộngvốn phải lấy sử dụng vốn làm mục tiêu. Nếu
nh nguồn vốnhuyđộng thấp không đáp ứng đợc nhu cầu vay vốn của khách
hàng, thì ngânhàng sẽ bỏ lỡ mất cơ hội đầu t và có thể sẽ mất uy tín với khách
hàng. Ngợc lại, nếu nguồn vốnhuyđộng quá nhiều, vợt quá nhu cầu vay của
khách hàng sẽ gây ra tình trạng ứ đọng vốn, ngânhàng sẽ phải chịu lãi cho
khoản vốnhuyđộng này, điều này sẽ ảnh hởng tới lợi nhuận của ngân hàng. Do
đó, ngânhàng phải luôn duy trì sự cân đối giữa huyđộngvốn và sử dụng vốn sao
cho hợp lý và hiệu quả nhất.
III. Các nhân tố ảnh hởng tới côngtáchuyđộng vốn
của NHTM.
1. Nhân tố chủ quan .
* Uy tín của ngân hàng: Đó là sự tin tởng của khách hàng đối với ngân hàng, uy
tín của ngânhàng đợc tạo dựng thông qua khả năng chi trả, thanh toán cho
khách hàng, cung ứng các dịch vụ cho khách hàng, thái độ phục vụ của nhân
viên ngânhàng với khách hàng.
* Chính sách lãi suất: Lãi suất là yếu tố khách hàng quan tâm hàng đầu khi họ
muốn gửi tiền hoặc vay tiền từ ngân hàng, và là công cụ chính để ngânhàng điều
chỉnh lợng tiền huyđộng đợc cũng nh lợng tiền cho vay. Với lãi suất tiền gửi,
tiền vay hấp dẫn sẽ thu hút đông đảo khách hàng đến giao dịch với ngân hàng.
8
Tuy nhiên, ngânhàng phải đảm bảo lãi suất đầu vào luôn nhỏ hơn lãi suất đầu ra
để ngânhàng kinh doanh có lãi.
* Chính sách Marketing: Ngânhàng phải có các chính sách tuyên truyền, quảng
cáothu hút khách hàng, để khách hàng biết đến thơng hiệu của ngân hàng
mình.
* Chính sách khách hàng: Là những chính sách u đãi của ngânhàng dành cho
khách hàng của mình. Đối với những khách hàng có quan hệ lâu năm, giao dịch
thờng xuyên với ngân hàng, có số d tiền gửi lớn thì ngânhàng sẽ có chính sách
lãi suất u đãi đối với tiền gửi cũng nh tiền vay của khách hàng hoặc kỳ hạn của
khoản vay. Bên cạnh đó ngânhàng còn có các chơng trình khuyến mại, bốc thăm
trúng thởng, tặng quà cho mọi đối tợng khách hàng.
2. Nhân tố khách quan.
* Sự phát triển của nền kinh tế: Mức độ tăng trởng của nền kinh tế có ảnh hởng
lớn đến thu nhập của các tổ chức, cá nhân trong xã hội. Với một nền kinh tế
phát triển cao và lành mạnh thì đồng nghĩa với thu nhập của ngời dân cũng nh
các tổ chức kinh tế sẽ khá hơn, khi đó sẽ có nhiều khoản tiền nhàn rỗi đợc gửi
vào ngân hàng.
* Chính sách của Nhà nớc: Đây là yếu tố thuộc tầm vĩ mô tácđộng trực tiếp đến
mọi hoạt động của các ngành kinh tế. Đặc biệt, NHTM là tổ chức chịu sự tác
động lớn nhất bởi các chính sách của Nhà nớc nh: chính sách đầu t, chính sách
tiền tệ, chính sách phát triển kinh tế xã hộiKhi các chính sách này thay đổi
thì sẽ có tácđộng rất lớn đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng.
* Nhu cầu về vốn của nền kinh tế: Đây cũng là nhân tố khách quan khá quan
trọng, vì NHTM là trung gian tài chính tập trung và phân phối vốn cho nền kinh
tế. Khi nhu cầu về vay vốn giảm dần thì mức độ huyđộngvốn của ngân hàng
cũng giảm theo.
Chơng II. Thực trạng hoạt động kinh doanh tại
ngân hàng thơng mại cổ phần kỹ thơng việt nam
- Techcombank.
9
I. Tổng quan về Techcombank.
1. Sự ra đời và phát triển của Techcombank.
Ngânhàng Thơng mại Cổ phần Kỹ thơng ViệtNamTechcombank đợc
thành lập và đăng ký hoạt độngtại nớc Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam.
Techcombank đợc Ngânhàng Nhà nớc ( NHNN )cấp giấy phép hoạt động số
0040/ NH GP có hiệu lực từ ngày 6/8/1993 trong thời gian 20 năm. Đến ngày
27/09/1993 Techcombank chính thức đi vào hoạt động. Đợc sự chấp thuận của
NHNN, thời gian hoạt động của ngânhàng đã đợc gia hạn lên 99 năm theo quyết
định số 330/QĐ - NH5 ngày 8/10/1997 của NHNN.Techcombank ( tên giao dịch
tiếng Anh là VietNam Technological and Commercial Joint Stock Bank ) là một
trong những ngânhàng thơng mại cổ phần đầu tiên của ViệtNam đợc thành lập
trong bối cảnh đất nớc đang chuyển sang nền kinh tế thị trờng, với sốvốn điều lệ
là 20 tỷ đồng và có trụ sở ban đầu đợc đặt tạisố 24 Lý Thờng Kiệt, Hoàn Kiếm,
Hà Nội. Đến năm 1998 trụ sở chính đợc chuyển sang toà nhà 15 Đào Duy Từ,
Hoàn Kiếm, Hà Nội
2. Chức năng nhiệm vụ của Techcombank.
a. Huyđộng vốn
- Nhận tiền gửi ngắn hạn, trung hạn và dài hạn của các tổ chức, cá nhân thuộc
mọi thành phần kinh tế trong và ngoài nớc bằng đồngViệtNam và ngoại tệ.
- Phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu, kỳ phiếu Ngânhàng và thực hiện các
hình thức huyđộngvốn khác theo quy định của NHNN.
- Vay vốnngắn hạn, trung và dài hạn của các tổ chức tài chính trong nớc theo
quy định của NHNN.
- Tiếp nhận các nguồn vốntài trợ, uỷ thác của các tổ chức kinh tế, cá nhân trong
và ngoài nớc theo quy định của NHNN.
b. Cho vay
- Cho vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn bằng đồngViệtNam và ngoại tệ đối với
các tổ chức kinh tế, cá nhân và hộ gia đình thuộc mọi thành phần kinh tế.
c. Cung ứng các dịch vụ ngân hàng.
1. Bảo lãnh: Techcombank cung cấp cho khách hàng các loại hình bảo lãnh đáp
ứng đợc các đòi hỏi của khách hàng, bao gồm các đối tợng sau: Cho cá nhân,
cho hộ kinh doanh cá thể, cho các doanh nghiệp
2. Kinh doanh ngoại hối: Huyđộng vốn, cho vay, mua bán ngoại tệ, thanh toán
quốc tế và các dịch vụ khác về ngoại hối.
3. Dịch vụ chuyển tiền nhanh: Với hệ thống mạng lới rộng khắp các tỉnh thành
lớn trên cả nớc, đợc kết nối nội bộ với nhau qua hệ thống phần mềm hiện đại
10
[...]... năm qua 1 Những kết quả đạt đợc 2 Những tồn tại Chơng III Một sốgiảiphápnhằmtăng cờng côngtáchuyđộngvốntạiNgânhàngTMCPKỹ thơng ViệtNamTechcombank I Định hớng phát triển của Techcombank trong những năm tiếp theo II Một sốgiảiphápnhằmtăng cờng côngtáchuyđộngvốntạiTechcombank 1 Đa dạng hoá các hình thức huyđộngvốn 1.1 Đối với tiền gửi tiết kiệm dân c 1.2 Đối với tiền gửi các... 1.2 Vốnhuyđộng 1.3 Vốn đi vay 1.4 Vốn khác 2 Các hình thức huyđộngvốn của Ngânhàng Thơng mại 2.1 Huyđộngvốn theo thời hạn 2.2 Huyđộngvốn theo đối tợng 2.3 Huyđộngvốn từ tài khoản tiền gửi của khách hàng 2.4 Huyđộngvốn bằng phát hành giấy tờ có giá 3 Mối quan hệ giữa huyđộngvốn và sử dụng vốn III Các nhân tố ảnh hởng tới côngtáchuyđộngvốn của Ngânhàng Thơng mại 1 Nhân tố chủ quan 2... hoạt động kinh doanh tạiNgânhàngTMCPKỹ thơng ViệtNam -Techcombank I Tổng quan về Techcombank 28 1 Sự ra đời và phát triển của Techcombank 2 Chức năng nhiệm vụ của Techcombank 3 Bộ máy quản lý, tổ chức hoạt động II Thực trạng hoạt động kinh doanh tạiTechcombank 1 Côngtác quản lý và điều hành vốn 1.1 Hoạt độnghuyđộngvốn 1.1.1 Cơ cấu nguồn vốnhuyđộng phân theo kỳ hạn 1.1.2 Cơ cấu nguồn vốn huy. .. để huyđộng tối đa nguồn vốn từ các thành phần kinh tế, đảm bảo đem lại hiệu quả cho khách hàng và cho bản thân ngânhàng Qua thời gian tìm hiểu thực tế về côngtáchuyđộngvốn của ngânhàng em xin mạnh dạn đa ra một sốgiảiphápnhằmtăng cờng côngtáchuyđộngvốntạiTechcombank nh sau 1.Đa dạng hoá các hình thức huyđộngvốn 1.1 Đối với tiền gửi tiết kiệm dân c Hiện nay Techcombank có rất nhiều... lẻ tại các thành phố lớn của ViệtNam 4 Dịch vụ phi tín dụng: chiếm 40% thu nhập từ hoạt động thuần 5 90% nhân viên hài lòng về môi truờng làm việc và chế độ đãi ngộ của ngânhàng II Một sốgiảiphápnhằmtăng cờng côngtáchuyđộngvốntạiTechcombankHuyđộngvốn là một nghiệp vụ đặc biệt quan trọng đối với bất cứ một NHTM nào Chính vì vậy mà Techcombank luôn chú trọng và nỗ lực hết sức để huy động. .. khách hàng II Thực trạng hoạt động kinh doanh của Techcombank 1 Côngtác quản lý và điều hành vốn 1.1 Hoạt độnghuyđộngvốnTechcombank là mộtngânhàng thơng mại cổ phần hoạt động rất năng động và hiệu quả.Trong những năm gần đây côngtáchuyđộngvốn của Techcombank đạt đợc những kết quả đáng khích lệ, đặc biệt trong 2 năm 2004 và 2005.Trong năm 2004 sốvốnTechcombankhuyđộng đợc là 5.150 tỷ đồng,... cơ sở để Ngânhàng Thơng mại tổ chức mọi hoạt động kinh doanh 2.2 Vốn quyết định quy mô tín dụng và các hoạt động khác 2.3 Vốn quyết định năng lực thanh toán và đảm bảo uy tín của ngânhàng trên thị trờng tài chính 2.4 Vốn quyết định năng lực cạnh tranh của Ngânhàng Thơng mại II Vốn và huyđộngvốn của Ngânhàng Thơng mại 1 Vốn của Ngânhàng Thơng mại 1.1 Vốn chủ sở hữu 1.2 Vốnhuyđộng 1.3 Vốn đi vay... đem sốvốn đó đầu t kinh doanh Chơng III Một sốgiảiphápnhằmtăng c ờng côngtáchuyđộngvốntạingânhàng th ơng mại cổ phần kỹ th ơng việtnam - Techcombank I Định hớng phát triển của Techcombank trong những năm tiếp theo Năm 2005, năm đầu tiên thực hiện Chiến lợc phát triển mới giai đoạn 2005 - 2010 , Techcombank đạt và vợt hầu hết các chỉ tiêu mà đại hội cổ đôngnăm 2005 đề ra Giờ đây Techcombank. .. thành vợt bậc của Techcombank trên mọi mặt hoạt động : vốnhuy động, vốn điều lệ, lợi nhuận, quản trị rủi ro, công nghệ, phát triển mạng lới và sản phẩm SốvốnTechcombankhuyđộngnăm sau luôn cao hơn năm trớc, đáp ứng đợc nhu cầu cho vay vốn của ngânhàngSốvốnTechcombankhuyđộng đợc năm 2003 là 4.600,027 tỷ đồng, sang đến năm 2004 thì tăng lên 5.150 tỷ đồng Đặc biệt năm 2005 đã tăng lên 6.195,072... nhiêu bởi hoạt động của ngânhàng có ảnh hởng rất lớn đến toàn bộ nền kinh tế Côngtáchuyđộngvốn của ngânhàng nói chung và NHTM nói riêng đã trở thành công việc diễn ra hàng ngày gắn liền với sự đổi thay của đất nớc và côngtác này của các ngânhàng luôn đợc Nhà nớc quan tâm và theo dõi thờng xuyên sát sao Trong thời gian qua Ngânhàng Thơng mại Cổ phần Kỹ thơng ViệtnamTechcombank đã đạt đợc . thơng
Việt Nam - Techcombank.
Ch ơng III: Một số giải pháp nhằm tăng cờng công tác huy động vốn tại Ngân
hàng TMCP Kỹ thơng Việt Nam - Techcombank.
Chơng I. : một. viên của Techcombank nên em quyết định chọn đề tài Một số giải pháp
nhằm tăng cờng công tác huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Kỹ thơng Việt
nam Techcombank
Ngoài