4. Kỹ thuật tuyển chọn và nuơi vỗ cua mẹ
4.2. Nuơi cua mẹ thành thục
Cua mẹ bắt về trước khi đưa vào bể nuơi vỗ được tắm bằng dung dịch formol 100-200 ppm khoảng 3-5 phút để phịng trị bệnh.
Bể nuơi cua mẹ : Cua mẹ sau khi được tắm bằng dung dịch formol được thả vào bể ximăng cĩ thể tích 50m3, mực nước khoảng 0,4m, 1/3 đáy bể được phủ một lớp cát dày khoảng 10 - 15cm, xếp ngĩi làm nơi trú ẩn cho cua.
Trước khi đưa cua vào cần cấp nước đã xử lý và kiểm tra các yếu tố mơi trường đủ tiêu chuẩn.
Nguồn nước: Được lấy từ biển đã được xử lý qua hệ thống bể lắng, lọc, bể chứa và trước khi cấp vào bể nuơi xử lý: chlorine 100 ppm, EDTA 30 ppm nhằm tiêu diệt tác nhân gây bệnh và làm mềm nước.
Hệ thống sục khí gồm 4 vịi, sục khí 24/24 giờ
Mật độ thả: 2-3 con/m2.
Chăm sĩc, quản lý: - Chăm sĩc:
+ Thức ăn: Thành phần thức ăn nuơi cua mẹ gồm: cá liệt, mực, tơm, cua ký cư, don, ngao,....Cho ăn ngày 2 - 3 lần tuỳ theo nhu cầu của cua mẹ với tỉ lệ 2 - 4 % khối lượng cơ thể cua mẹ. Hàng ngày cho ăn 2 lần vào 8 giờ và 17 giờ.
Thức ăn luơn được thay đổi để tránh hiện tượng nhàm chán, kích thích cua ăn nhiều giúp cho quá trình thành thục nhanh rút ngắn thời gian nuơi vỗ.
- Quản lý:
+ Thường xuyên theo dõi quan sát lượng thức ăn cung cấp cho cua, dùng vợt vớt thức ăn dư thừa để tránh làm ơ nhiễm nguồn nước.
+ Hàng ngày thay 30% nước cũ, bổ sung nước mới, sau 3 ngày mới, tắm cho cua mẹ kết hợp kiểm tra độ thành thục cuả buồng trứng và chuyển sang bể khác.
+ Sau khi nuơi từ 7 - 10 ngày tiến hành kích thích nước hàng ngày khoảng 8 giờ 30 giúp quá trình thành thục của buồng trứng nhanh hơn. Thường xuyên theo dõi sự phát triển của buồng trứng đế chuẩn bị bể ấp nở.
Kết quả nuơi cua mẹ thành thục sinh dục
Các yếu tố mơi trường nước thu được từ bể nuơi cua mẹ trong qu á trình nuơi thành thục cua mẹ.
Bảng 3.2: Một số yếu tố mơi trường nước trong bể nuơi cua mẹ thnàh thục và cua ơm trứng
Nhiệt độ
Yếu tố
Giai đoạn Sáng Chiều
pH Độ mặn (‰)
Nuơi vỗ thành thục 28,47 ± 0,40 31,50 ± 0,80 8,21± 0,15 31,81 ± 0,49
Kết quả thu được từ bảng 4 cho thấy điều kiện mơi trường nước trong bể nuơi vỗ cua mẹ tương đối phù hợp với điều kiện sống ngoài tự nhiên của cua biển. Biên độ dao động nhiệt giữa sáng và chiều là xấp xỉ 3oC.
Hình 3.2: Bể nuơi cua mẹ ơm trứng
Kết quả nuơi cua mẹ TTSD ở cả 3 đợt sản xuất tại Trung tâm được trình bày trong bảng sau:
Bảng 3.3: Kết quả nuơi cua mẹ thành thục.
Đợt sản xuất Tổng số cua mẹ nuơi TTSD Tổng số cua mẹ đẻ Tỉ lệ đẻ (%) 1 14 13 92,86 2 12 9 75,00 3 12 5 41,67
Trong 3 đợt sản xuất thì tỉ lệ cua mẹ đẻ đợt 1 cao nhất 92,86%, trong khi đĩ đợt 3 chỉ đạt 41,67% do cua mẹ đợt 1 bắt về cĩ nguồn gốc từ biển chất lựơng tốt hơn cua bắt ở đợt 2 và 3 cua nuơi ở các đầm và ao nuơi thương phẩm. Sau khi vận chuyển về trại cua yếu và ăn kém, khơng tích luỹ được đầy đủ vật chất dinh dưỡng để chuyển hố thành vật chất cho trứng nên dẫn đến chất lượng trứng kém, tỉ lệ thụ tinh khơng cao. Một số cua mẹ bị yếu và chết trong quá trình nuơi do bị nhiễm bệnh.
Hình 3.3: Hình ảnh cua mẹ ơm trứng ngày thứ 11.
Phịng và trị bệnh cho cua mẹ
- Phịng bệnh:
+ Cua mẹ được khi đưa về trại được vệ sinh để làm sạch bẩn và sinh vật bám trên thân cua sau đĩ tắm trong dung dịch formol 100-200 ppm để phịng nấm và vi khuẩn. + Trong qúa trình nuơi định kỳ tắm cho cua mẹ để phịng bệnh.
- Trị bệnh: Phương pháp phịng và trị bệnh cho cua mẹ đang thưc hiện ở Trung tâm là chưa đạt hiệu quả cao vì cua mẹ vẫn cịn bị chết trong quá trình nuơi. Tuy nhiên, việc phịng và trị bệnh cho cua mẹ là rất khĩ, vì cua mẹ được bắt từ tự nhiên khơng thể nhận biết được bệnh bằng mắt thường và bệnh thường lây nhiễm nhanh trong khi nuơi.
4.3. Cho cua đẻ và nuơi cua ơm trứng
- Cho cua đẻ:
Trong quá trình chăm sĩc và quản lý cua mẹ định kỳ kiểm tra buồng trứng của cua. Khi cua mẹ cĩ buồng trứng phát triển đến giai đoạn IV: trứng cĩ màu vàng cam, tiến hành kích thích cua mẹ bằng cách hạ độ mặn xuống 27 ‰ và tạo dịng chảy mạnh.
Nuơi cua ơm trứng
Hàng ngày kiểm tra khi thấy cua mẹ đẻ, chuyển cua mẹ qua bể nuơi cua ơm trứng. Nguồn nước biển được sử dụng để ấp cua cĩ độ mặn từ 30 – 31 ‰.
Ấp trứng theo phương pháp ấp treo: cua sau khi đẻ được cho vào lồng ấp (40cm x 30 cm x 20cm); mật độ: 1con/lồng đặt trong xơ nhựa thể tích 120 L, cĩ sục khí để đảm bảo lượng ơxy cung cấp cho cua.
Chăm sĩc, quản lý: Cua mẹ được cho ăn 1lần/ ngày vào lúc 18 giờ với thành phần thức ăn tương tự nuơi cua mẹ thành thục nhưng với tỉ lệ cho ăn thấp hơn (khoảng 1% khối lượng thân). Từ ngày thứ 8 trở đi dừng cho cua ăn để tránh gây ơ nhiễm mơi trường.
Hàng ngày vào buổi sáng trước khi cho ăn thay 100% nước mới đồng thời kiểm tra các yếu tố mơi trường trước khi chuyển cua vào.
Kết quả nuơi cua mẹ ơm trứng
Bảng 3.4: Kết quả một số yếu tố mơi trường trong bể nuơi cua ơm trứng
pH H2S NH3-N (mg/l) Độ mặn (‰) Nhiệt độ (oC)
8,0 - 8,6 < 0,01 < 0,01 29 - 31 27 - 29
Với điều kiện mơi trường như trên thì trứng sẽ nở sau 11 - 12 ngày ấp. Trong quá trình nuơi cần phải quan tâm tới độ mặn của nước biển vì nếu như độ mặn dao động lớn thì sẽ ảnh hưởng tới sự phát triển phơi. Kiểm tra sự phát triển của phơi và quan sát màu sắc của trứng để tính ngày nở và cĩ kế hoạch chuẩn bị bể ương nuơi ấu trùng.
Bảng 3.5: Kết quả nuơi cua mẹ ơm trứng Đợt sản xuất Tổng số cua mẹ ơm trứng Tổng số cua mẹ ơm trứng bị chết Tỷ lệ sống của cua mẹ ơm trứng (%) Tỷ lệ nở trung bình ra ấu trùng (%) 1 13 1 92,30 92,86 2 9 2 77,78 75,00 3 5 1 80,00 41,67
Kết quả bảng 7 cho thấy rằng tỷ lệ sống trong quá trình ấp cua mẹ ơm trứng của cả 3 đợt dao động từ 77,78% đến 92,30% trong đĩ tỷ lệ sống của cua mẹ ơm trứng cao nhất là 92,30%. Số lượng cua mẹ ơm trứng chết trong quá trình ấp của cả 3 đợt là khơng đáng kể. Trong khi đĩ, tỷ lệ nở trung bình ra ấu trùng rất khác nhau ở cả 3 đợt nuơi, tỷ lệ này đạt cao nhất là 92,86% đối với đợt thứ 1 và thấp nhất đối với đợt thứ 3 với tỷ lệ là 41,67%. Điều đĩ cho thấy rằng, nguồn cua mẹ và kỹ thuật chọn cua mẹ là tương đối tốt. Tuy nhiên trong quá trình nuơi cua ơm trứng thì chết 4 con, hầu hết số cua này đều bị chết ở giai đoạn cuối của quá trình phát triển phơi (Trứng đã bắt màu chuyển sang màu đen). Nguyên nhân cĩ thể do cua bị nhiễm bệnh từ trong tự nhiên. Vì vậy trong quá trình tuyển chọn cua mẹ nuơi vỗ và cua mẹ ơm trứng cần phải kiểm tra thật kỹ và cĩ biện pháp xử lý cua mẹ ơm trứng để hạn chế lượng cua chết và tránh lây bệnh cho những cua khỏe.
4.4. Thu ấu trùng Zoea mới nở
Trứng cua thường nở vào buổi sáng từ 6giờ30 đến 8giờ30. Sau 30 phút khi trứng nở tiến hành thu ấu trùng Zoea..
- Thu ấu trùng: trước khi thu ấu trùng, vớt hết nhớt trong bể và định lượng ấu trùng.
Tắt sục khí để từ 3-5 phút, tồn bộ ấu trùng Zoae khoẻ nổi lên trên mặt nước và tụ lại rồi dùng ca nhựa múc và chuyển qua bể ương
- Nhận biết ấu trùng khỏe: khi vặn nhỏ hoặc tắt sục khí, tồn bộ ấu trùng khỏe nổi nhanh và dày trên mặt nước, ấu trùng hướng quang nhanh và cĩ màu đen sậm.
Kết quả số lượng và chất lượng ấu trùng Zoea 1 mới nở
Kết quả theo dõi số lượng và chất lượng ấu trùng Zoea 1 mới nở được trình bày trong bảng sau:
Bảng 3.6: Kết quả số lượng và chất lượng ấu trùng Zoea 1 mới nở
Đợt sản
xuất Cua mẹ W (g)
Số ấu trùng Zoea / Cua mẹ (triệu)
Thời gian phát triển phơi (ngày) Chất lượng ấu trùng C1 325 1,20 11 Khỏe 60% C1 340 1,30 11 Khoẻ 55% 1 C3 350 1,37 12 Khoẻ 50% C1 340 1,27 13 Khỏe 50% 2 C2 410 1,50 13 Khỏe 45% C1 490 1,70 12 Khỏe 43% 3 C2 480 1,70 12 Khỏe 40%
Từ kết qủa bảng trên cho thấy, sức sinh sản của cua mẹ lớn, trung bình 1,20 - 1,70 triệu ấu trùng/cua mẹ. Ở điều kiện nhiệt độ 28 - 29oC, sau 11 - 13 ngày trứng nở ra ấu trùng Z1. Số lượng ấu trùng Z1 khoẻ chiếm trung bình từ 45 - 55% lượng ấu trùng nở ra. Kết quả trên cũng cho thấy rằng số lượng trứng cua tăng tỷ lệ thuận theo khối lượng của cua mẹ. Ngược lại, chất lượng ấu trùng lại tỷ lệ nghịch với khối lượng của cua mẹ.
4.5. Ương ấu trùng từ Zoea 1 đến Megalops. 4.5.1.Kỹ thuật ương nuơi ấu trùng. 4.5.1.Kỹ thuật ương nuơi ấu trùng.
- Bể ương nuơi ấu trùng:
+ Bể composite cĩ đáy hình cầu, thể tích 1m3, mỗi bể được sử dụng một viên đá sục khí. Tất cả các bể ương và dụng cụ liên quan được vệ sinh sạch bằng xà phịng, sau đĩ được xử lý bằng chlorine nồng độ 100- 200 ppm trong thời gian từ 12 - 24 giờ. Trước khi cấp nước để ương ấu trùng, tất cả các bể ương phải được rửa lại bằng nước sạch, phơi khơ sau cấp nước đã xử lý.
+ Cấp nước đã xử lý (như phần cua mẹ) trước khi cho vào bể ương ấu trùng xử lý tiếp: chlorine 50 ppm sục khí mạnh để hết dư lượng chlorine sau do cho tiếp EDTA 15 ppm. Nước sau khi xử lý xong bơm vào bể composite và xử lý thuốc: Ciprofloxacine 1 ppm, Cephamycine 1 ppm, Ryphamycine 0,5ppm để phịng nấm và vi khuẩn.
Mật độ ương: Mật độ ương ban đầu: 20 - 30 vạn/m3
Thức ăn và phương pháp cho ăn: Thức ăn trong giai đoạn đầu Zoea 1 gồm:
Artemia bung dù, thức ăn tổng hợp ET600.
- Chế độ cho ăn Zoea 1: cho ăn 4 lần/ ngày:sáng 6 giờ cho ăn Artemia bung dù, 11 giờ cho ăn thức ăn tổng hợp, 18 giờ cho ăn Artemia bung dù, 23 giờ cho ET600. Trong bể luơn luơn duy trì lượng Artemia bung dù suốt ngày đêm.
Quản lý: Vào những ngày đầu của Zoea ấu trùng chết rất nhiều (Khoảng 50- 60%) xác ấu trùng và các chất cặn bã cĩ thể làm ơ nhiễm mơi trường nước. Vì vậy cuối Zoea 2, mỗi ngày bổ sung cho bể ương 10 ppm Mazzal để phân huỷ xác chết và các chất bẩn, tạo mơi trường nước luơn sạch sẽ giúp ấu trùng phát triển tốt.
Sục khí mạnh liên tục nhằm cung cấp đủ lượng oxy cho ấu trùng và tránh hiện tượng ấu trùng bị lắng đáy.
Ở giai đoạn Z1 và Z2 khơng thay nước vì giai đoạn này ấu trùng rất nhạy cảm với mơi trường. Từ Z3 trở đi cứ cuối mỗi giai đoạn thay 30% nước và hạ dần độ mặn khi đến Z5 cịn 26 ‰ để giúp cho ấu trùng nhanh lột xác và sau 2 ngày hạ độ mặn cịn 25 ‰.
Hàng ngày kiểm tra các yếu tố mơi trường để kịp thời xử lý nếu cĩ biến động bất lợi cho ấu trùng.
4.5.1.Kết quả ương ấu trùng từ Zoea 1 đến Megalops
Chế độ cho ăn được thay đổi theo từng giai đoạn của ấu trùng nhằm đáp ứng đầy đủ nhu cầu về dinh dưỡng cho ấu trùng.
Bảng 3.7: Chế độ cho ăn cho từng giai đoạn ấu trùng cua.
Các giai đoạn của ấu trùng cua Loại thức ăn
Z1 Z2 Z3 Z4 Z5
Artemia bung dù Nauplius của Artemia
Thức ăn tổng hợp+ ET600
Bảng 3.8: Điều kiện mơi trường bể ương nuơi ấu trùng Zoea
Nhiệt độ Đợt sản xuất Sáng Chiều pH Độ mặn (‰) 1 28,94 ± 0,42 30,19 ± 0,31 8,30 ± 0,19 30,82 ± 0,10 2 26,50 ± 0,45 28,15 ± 0,58 8,06 ± 0,95 31,50 ± 0,67 3 24,47 ± 0,52 26,65 ± 0,52 8,20 ± 0,15 31,48 ± 0,74
Nhiệt độ dao động khác nhau ở cả 3 đợt, trong đĩ sự chênh lệch nhiệt độ giữa đợt1 và đợt 3 là hơn 4 o C trong khi đĩ trên dưới 2oC là dao động nhiệt giữa buổi sáng và buổi chiều trong cả 3 đợt. Độ mặn, pH thích hợp cho sự phát triển của ấu trùng. Trong quá trình ương thì hạ dần độ mặn để kích thích cua lột xác, điều này cũng phù hợp với vịng đời phát triển của cua biển. Tuy nhiên theo kết quả nghiên cứu của Nguyễn Cơ Thạch (2003) thì ương ấu trùng Zoea ở độ mặn 30‰ là tốt nhất, tỉ lệ sống cao nhất.
Bảng 3.9: Tỉ lệ sống của ấu trùng Zoea qua các giai đoạn phát triển.
Tỉ lệ sống của các giai đoạn ấu trùng Zoea (%) Đợt sản xuất Số lượng Ấu trùng Z1 (vạn) Z1 - Z2 Z2 - Z3 Z3 - Z4 Z4 - Z5 Z5 - M Z1 - M 1 238,60 56 68 76 57 43 7 2 112,00 55 73 70 55 32 5 3 133,30 42 77 67 49 29 3
Tỉ lệ sống của ấu trùng từ Zoea 1 (Z1) đến Megalop (M) thấp với 5% cho đợt 1 và 2, cịn đợt 3 chỉ là 3%. Tỷ lệ chuyển giai đoạn thấp nhất là từ Zoea 5 sang Megalop chỉ cĩ: 43% cho đợt 1; 32% cho đợt 2 và đợt 3 là 29%. Trong khi đĩ, nghiên cứu của Nguyễn Cơ Thạch (2006) cho thấy rằng ở độ mặn 30 ‰ tỷ lệ sống từ Zoea 5 sang cua bột là 13,9%
Một số nguyên nhân khác ảnh hưởng tới tỷ lệ sống từ Zoea 1 sang Megalops thấp là:
- Ấu trùng bị nhiễm trùng loa kèn, cũng giống như trong nuơi cua ơm trứng, trùng loa kèn là vấn đề rất nghiêm trọng trong ương nuơi ấu trùng.
- Hiện tượng ăn thịt nhau của ấu trùng: đây cũng là nguyên nhân rất quan trọng làm giảm tỉ lệ sống. Điều này được thể hiện rõ khi tỷ lệ sống từ Zoea 5 sang Megalops ra rất thấp, do Megalops đã xuất hiện cặp càng nên nếu ấu trùng lột xác khơng đều thì sẽ xảy ra hiện tượng Megalops sẽ cắn Zoea 5.
- Màu sắc bể cũng ảnh hưởng đến tỷ lệ sống trong quá trình ương ấu trùng cua: Trắng, xám tro của bể ương là 2 màu được dùng cho 3 sản xuất này và kết quả là những bể trắng cĩ tỷ lệ sống thấp. Điều này đã từng được trình bày bởi Abed và Chaoshu Zeng (2005) về ảnh hưởng của màu sắc đến tỉ lệ sống và sự phát triển của ấu trùng Scylla serrata thì trong năm màu bể: đen, nâu sẫm, xanh đen, xanh da trời và trắng thì bể màu đen cho tỉ lệ sống cao nhất: tỉ lệ sống đến Zoea 5 cao hơn 15% trong khi đĩ bể màu trắng cho tỉ lệ sống thấp nhất: tỉ lệ sống đến Zoea 5 đạt 10%. Ngồi ra ấu trùng cũng tập trung về đáy bể cĩ màu sáng, đặc biệt là giai đoạn Zoea 1 thì tính hướng quang cao, ấu trùng tập trung về đáy bể. Tuy nhiên ở đáy bể lại luơn tập trung thức ăn thừa và xác chết của ấu trùng nên cĩ nhiều mầm bệnh, khí độc làm cho ấu trùng bị bệnh hay stress, thiếu oxy và bị chết.
4.6.Phịng và trị bệnh trong ương nuơi ấu trùng
+ Phịng bệnh: Định kỳ 3- 4 ngày sử dụng Griseo 1ppm và Nitatin 0,5 ppm cho