Ương ấu trùng từ Zoea1 đến Megalops

Một phần của tài liệu Tìm hiểu kỹ thuật sản xuất giống nhân tạo cua xanh (Scylla paramamosain Estempado, 1949) tại Trung tâm Nghiên cứu và sản xuất giống hải sản Thanh Hóa (Trang 35)

4. Kỹ thuật tuyển chọn và nuơi vỗ cua mẹ

4.5.Ương ấu trùng từ Zoea1 đến Megalops

4.5.1.Kỹ thuật ương nuơi ấu trùng.

- Bể ương nuơi ấu trùng:

+ Bể composite cĩ đáy hình cầu, thể tích 1m3, mỗi bể được sử dụng một viên đá sục khí. Tất cả các bể ương và dụng cụ liên quan được vệ sinh sạch bằng xà phịng, sau đĩ được xử lý bằng chlorine nồng độ 100- 200 ppm trong thời gian từ 12 - 24 giờ. Trước khi cấp nước để ương ấu trùng, tất cả các bể ương phải được rửa lại bằng nước sạch, phơi khơ sau cấp nước đã xử lý.

+ Cấp nước đã xử lý (như phần cua mẹ) trước khi cho vào bể ương ấu trùng xử lý tiếp: chlorine 50 ppm sục khí mạnh để hết dư lượng chlorine sau do cho tiếp EDTA 15 ppm. Nước sau khi xử lý xong bơm vào bể composite và xử lý thuốc: Ciprofloxacine 1 ppm, Cephamycine 1 ppm, Ryphamycine 0,5ppm để phịng nấm và vi khuẩn.

 Mật độ ương: Mật độ ương ban đầu: 20 - 30 vạn/m3

 Thức ăn và phương pháp cho ăn: Thức ăn trong giai đoạn đầu Zoea 1 gồm:

Artemia bung dù, thức ăn tổng hợp ET600.

- Chế độ cho ăn Zoea 1: cho ăn 4 lần/ ngày:sáng 6 giờ cho ăn Artemia bung dù, 11 giờ cho ăn thức ăn tổng hợp, 18 giờ cho ăn Artemia bung dù, 23 giờ cho ET600. Trong bể luơn luơn duy trì lượng Artemia bung dù suốt ngày đêm.

Quản lý: Vào những ngày đầu của Zoea ấu trùng chết rất nhiều (Khoảng 50- 60%) xác ấu trùng và các chất cặn bã cĩ thể làm ơ nhiễm mơi trường nước. Vì vậy cuối Zoea 2, mỗi ngày bổ sung cho bể ương 10 ppm Mazzal để phân huỷ xác chết và các chất bẩn, tạo mơi trường nước luơn sạch sẽ giúp ấu trùng phát triển tốt.

Sục khí mạnh liên tục nhằm cung cấp đủ lượng oxy cho ấu trùng và tránh hiện tượng ấu trùng bị lắng đáy.

Ở giai đoạn Z1 và Z2 khơng thay nước vì giai đoạn này ấu trùng rất nhạy cảm với mơi trường. Từ Z3 trở đi cứ cuối mỗi giai đoạn thay 30% nước và hạ dần độ mặn khi đến Z5 cịn 26 ‰ để giúp cho ấu trùng nhanh lột xác và sau 2 ngày hạ độ mặn cịn 25 ‰.

Hàng ngày kiểm tra các yếu tố mơi trường để kịp thời xử lý nếu cĩ biến động bất lợi cho ấu trùng.

4.5.1.Kết quả ương ấu trùng từ Zoea 1 đến Megalops

Chế độ cho ăn được thay đổi theo từng giai đoạn của ấu trùng nhằm đáp ứng đầy đủ nhu cầu về dinh dưỡng cho ấu trùng.

Bảng 3.7: Chế độ cho ăn cho từng giai đoạn ấu trùng cua.

Các giai đoạn của ấu trùng cua Loại thức ăn

Z1 Z2 Z3 Z4 Z5

Artemia bung dù Nauplius của Artemia

Thức ăn tổng hợp+ ET600

Bảng 3.8: Điều kiện mơi trường bể ương nuơi ấu trùng Zoea

Nhiệt độ Đợt sản xuất Sáng Chiều pH Độ mặn (‰) 1 28,94 ± 0,42 30,19 ± 0,31 8,30 ± 0,19 30,82 ± 0,10 2 26,50 ± 0,45 28,15 ± 0,58 8,06 ± 0,95 31,50 ± 0,67 3 24,47 ± 0,52 26,65 ± 0,52 8,20 ± 0,15 31,48 ± 0,74

Nhiệt độ dao động khác nhau ở cả 3 đợt, trong đĩ sự chênh lệch nhiệt độ giữa đợt1 và đợt 3 là hơn 4 o C trong khi đĩ trên dưới 2oC là dao động nhiệt giữa buổi sáng và buổi chiều trong cả 3 đợt. Độ mặn, pH thích hợp cho sự phát triển của ấu trùng. Trong quá trình ương thì hạ dần độ mặn để kích thích cua lột xác, điều này cũng phù hợp với vịng đời phát triển của cua biển. Tuy nhiên theo kết quả nghiên cứu của Nguyễn Cơ Thạch (2003) thì ương ấu trùng Zoea ở độ mặn 30‰ là tốt nhất, tỉ lệ sống cao nhất.

Bảng 3.9: Tỉ lệ sống của ấu trùng Zoea qua các giai đoạn phát triển.

Tỉ lệ sống của các giai đoạn ấu trùng Zoea (%) Đợt sản xuất Số lượng Ấu trùng Z1 (vạn) Z1 - Z2 Z2 - Z3 Z3 - Z4 Z4 - Z5 Z5 - M Z1 - M 1 238,60 56 68 76 57 43 7 2 112,00 55 73 70 55 32 5 3 133,30 42 77 67 49 29 3

Tỉ lệ sống của ấu trùng từ Zoea 1 (Z1) đến Megalop (M) thấp với 5% cho đợt 1 và 2, cịn đợt 3 chỉ là 3%. Tỷ lệ chuyển giai đoạn thấp nhất là từ Zoea 5 sang Megalop chỉ cĩ: 43% cho đợt 1; 32% cho đợt 2 và đợt 3 là 29%. Trong khi đĩ, nghiên cứu của Nguyễn Cơ Thạch (2006) cho thấy rằng ở độ mặn 30 ‰ tỷ lệ sống từ Zoea 5 sang cua bột là 13,9%

Một số nguyên nhân khác ảnh hưởng tới tỷ lệ sống từ Zoea 1 sang Megalops thấp là:

- Ấu trùng bị nhiễm trùng loa kèn, cũng giống như trong nuơi cua ơm trứng, trùng loa kèn là vấn đề rất nghiêm trọng trong ương nuơi ấu trùng.

- Hiện tượng ăn thịt nhau của ấu trùng: đây cũng là nguyên nhân rất quan trọng làm giảm tỉ lệ sống. Điều này được thể hiện rõ khi tỷ lệ sống từ Zoea 5 sang Megalops ra rất thấp, do Megalops đã xuất hiện cặp càng nên nếu ấu trùng lột xác khơng đều thì sẽ xảy ra hiện tượng Megalops sẽ cắn Zoea 5.

- Màu sắc bể cũng ảnh hưởng đến tỷ lệ sống trong quá trình ương ấu trùng cua: Trắng, xám tro của bể ương là 2 màu được dùng cho 3 sản xuất này và kết quả là những bể trắng cĩ tỷ lệ sống thấp. Điều này đã từng được trình bày bởi Abed và Chaoshu Zeng (2005) về ảnh hưởng của màu sắc đến tỉ lệ sống và sự phát triển của ấu trùng Scylla serrata thì trong năm màu bể: đen, nâu sẫm, xanh đen, xanh da trời và trắng thì bể màu đen cho tỉ lệ sống cao nhất: tỉ lệ sống đến Zoea 5 cao hơn 15% trong khi đĩ bể màu trắng cho tỉ lệ sống thấp nhất: tỉ lệ sống đến Zoea 5 đạt 10%. Ngồi ra ấu trùng cũng tập trung về đáy bể cĩ màu sáng, đặc biệt là giai đoạn Zoea 1 thì tính hướng quang cao, ấu trùng tập trung về đáy bể. Tuy nhiên ở đáy bể lại luơn tập trung thức ăn thừa và xác chết của ấu trùng nên cĩ nhiều mầm bệnh, khí độc làm cho ấu trùng bị bệnh hay stress, thiếu oxy và bị chết.

4.6.Phịng và trị bệnh trong ương nuơi ấu trùng

+ Phịng bệnh: Định kỳ 3- 4 ngày sử dụng Griseo 1ppm và Nitatin 0,5 ppm cho vào bể để diệt nấm. Tránh những thời điểm chuyển giai đoạn của ấu trùng. Trước lúc xử lý đánh ET600 1g/m3. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4.6. Phương pháp ương nuơi ấu trùng giai đoạn Megalop đến cua bột

Sau khi phát hiện ấu trùng đã chuyển sang giai đoạn Zoea 5 ta tiến hành chuẩn bị bể ương để chuyển bể. Khi chuyển bể ương đồng thời tiến hành định lượng ấu trùng. - Cách chuyển ấu trùng Zoea 5 ra bể ương Megalops:

+ Dụng cụ: Vợt đánh Zoea kích thước mắt lưới: 2 mm, vịi siphon, chậu, xơ nhựa.

+ Tắt sục khí, siphon cho ấu trùng ra vợt rồi chuyển qua bể ương. Các thao tác thực hiện phải nhẹ nhàng, nhanh để khơng làm mất các phần phụ của ấu trùng, tránh bị sốc.

- Chuẩn bị bể ương nuơi:

+ Ương ấu trùng Megalops trong bể ximăng 12 m3, được đặt ở nơi thống, cĩ ánh sáng và nhiệt độ cao ổn định giúp ấu trùng cua mau lột xác, cĩ giá thể làm nơi trú ẩn và là vật bám cho cua..

+ Chuẩn bị nước: Nước cấp vào bể ương đã được xử lý, trước khi cấp vào bể cần hạ độ mặn xuống cịn 26 ‰. Cấp 2/3 bể, nước cấp vào bể qua lọc bơng để lọc những chất bẩn lơ lửng cĩ trong nước làm cho nước trong sạch. Sau khi cấp nước vào bể tiến hành xử lý nước bằng ET600 2 ppm, EDTA 10 ppm giúp ấu trùng chống sốc và loại bỏ kim loại nặng cĩ trong nước. Sau đĩ xử lý thuốc: Sihpawc: 1ppm, Ciproflomycine: 1ppm, Ryphamycine: 1 ppm, Erymycine: 1ppm để phịng nấm và vi khuẩn cho cua.

+ Chuẩn bị giá thể: Khi Megalops chuyển sang giai đoạn cua con cĩ tập tính sống đáy, vì vậy cuối giai đoạn Megalops cần chuẩn bị giá thể để làm vật bám và là nơi trú ẩn cho cua. Vật bám là những búi sợi nilon màu đen và vỏ hến. Trước khi đưa vào bể ương cần xử lý bằng formol sau đĩ rửa lại sạch bằng nước ngọt rồi rải đều xuống đáy bể.

+ Vịi sục khí: Sau khi cấp nước vào bể và xử lý nước tiến hành lắp sục khí. Mỗi bể ương gồm 9 vịi sục khí nhằm cung cấp đủ lượng oxy cần thiết cho ấu trùng.

Sau khi chuẩn bi nước xong tiến hành kiểm tra các yếu tố mơi trường: pH, độ mặn, nhiệt độ.

+ Chuẩn bị thức ăn: Thức ăn gồm: Nauplius của Artemia, thức ăn tổng hợp và thức ăn chế biến được cho vào bể trước khi cho ấu trùng Zoea5 vào. Chỉ cho một

lượng ít để làm thức ăn cho ấu trùng. Sau khi chuyển xong mới cho lượng thức ăn đủ vào bể.

+ Mật độ ương: 50 cá thể/ lít - Chăm sĩc và quản lý:

Chăm sĩc:

+ Thức ăn: Cho giai đoạn M là Nauplius của Artemia làm giàu, thức ăn chế biến. Sau khi chuyển giai đọan Megalop được 4 ngày chỉ cho ăn thức ăn chế biến đến khi đạt cua bột.

Cách cho ăn: Hàng ngày cho ấu trùng ăn 4 lần vào các thời điểm: 6 giờ, 11giờ, 17 giờ và 23 giờ. Mật độ Artemia duy trì 20 - 25 cá thể/ lít, thức ăn tổng hợp 0,5g/m3, thức ăn chế biến 2g/m3., cho ăn xen 1 lần Artemia 1 lần thức ăn chế biến. Tuy nhiên, lượng thức ăn cĩ thể tăng lên hoặc giảm xuống tùy theo mức độ bắt mồi của ấu trùng. Quản lý: Định kỳ 2-3 ngày siphon đáy 1 lần nhằm loại bỏ thức ăn thừa và xác chết của ấu trùng cua bị chết. Trong quá trình chăm sĩc, quản lý theo dõi khi ấu trùng chuyển sang giai đoạn Megalops, sau khi chuyển sang Megalop 2 ngày hạ độ mặn xuống 25 ‰ và thay 30% lượng nước trong bể.

Hình 3.5: Bể ương nuơi ấu trùng Megalops đến cua bột

Phịng trị bệnh trong ương ấu trùng cua

- Phịng bệnh: Ở cơ sở sản xuất chủ yếu là phịng bệnh nấm và vi khuẩn cho ấu trùng. Trước khi tiến hành chuyển bể từ Zoea 5 đến Megalops tiến hành xử lý thuốc trong bể ximăng: Sihpawc: 1ppm, Cipromycine: 1ppm, Ryphamycine: 1ppm, Erymycine: 1ppm.

Trước khi chuyển qua bể ximăng tiến hành tắm Zoea bằng Iodine 3 ppm. Định kỳ 5 - 7 ngày xử lý thuốc 1 lần với thành phần và liều lượng như trước khi đưa Zoea 5 vào. - Trị bệnh: Tại cơ sở chưa cĩ biện pháp trị bệnh cho ấu trùng.

Bảng 3.10: Điều kiện mơi trường bể ương nuơi ấu trùng Megalops

Nhiệt độ Đợt sản xuất Sáng Chiều pH Độ mặn (‰) 1 29,05 ± 0,36 31,15 ± 0,45 8,15 ± 0,57 25,75 ± 0,38 2 28,96 ± 0,52 31,06 ± 0,88 8,10 ± 0,82 25,15 ± 0,25 3 28,75 ± 0,47 30,93 ± 0,75 8,29 ± 0,10 24,45 ± 0,68

Nhiệt độ, pH phù hợp cho sự phát triển của ấu trùng, tuy nhiên độ mặn duy trì ở 24 – 25 ‰ là chưa phù hợp với giai đoạn này. Vì theo kết quả nghiên cứu của Nguyễn Cơ Thạch (2003), độ mặn thích hợp cho sự sống, sinh trưởng và phát triển của giai đoạn Megalops là 27 ‰, độ mặn cao hơn 30 ‰ hoặc thấp hơn 25 ‰sẽ ảnh hưởng tới sự phát triển và lột xác của ấu trùng cua.

* Kết quả ương nuơi ấu trùng Megalops đến cua bột

Số lượng cua bột thu được trong 3 đợt nuơi được trình bày theo bảng sau:

Bảng 3.11: Kết quả ương nuơi ấu trùng Megalops đến cua bột

Đợt sản xuất Số lượng Megalops (vạn con) Số lượng cua bột (vạn con) Tỉ lệ sống Megalops - cua bột (%) 1 2 3 16,70 5,60 4,00 10,00 2,50 1,60 59,88 44,64 40,00

Số lượng cua bột sản xuất được trong 3 đợt nuơi là 14,10 vạn con.Tỷ lệ sống của ấu trùng chuyển từ Megalops sang cua bột từ 40% (đợt 3) đến 59,88% (đợt 1). Tỷ lệ sống của Megalops - cua bột trong cả 3 đợt sản xuất là thấp so với cơng xuất của trại và so với những trại sản xuất cua khác trong cùng tỉnh do các nguyên nhân sau:

Hiện tượng ăn lẫn nhau do: Tập tính của cua ở giai đoạn này nếu thiếu thức ăn hoặc chỗ ẩn nấp, nhiễm bệnh trùng loa kèn dẫn đến khơng lột xác được và do độ mặn chưa phù hợp. Ở đợt sản xuất thứ 3, tỷ lệ thấp là do giai đoạn này thời tiết thay đổi, nhiệt độ thay đổi làm ảnh hưởng đến khả năng bắt mồi của ấu trùng.

Tỷ lệ sống từ Megalops đến cua bột được cơng bố ở Indonexia là 70 – 80%, với chế độ thức ăn là luân trùng 15 – 20 con/mL (Z1 – Z3) và 10 con/mL (Z3 – Z5), (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Artemia 0.5 – 1 con Nauplius/mL, từ Megalop đến cua bột cho ăn 3 – 5 ngày Artemia

được làm giàu bằng HUFA. [8]. Colin Shelley (2004) ở Úc cơng bố tỷ lệ sống từ Megalops đến cua bột là 60%.

Bảng 3.12: Kết quả ương nuơi ấu trùng cua từ giai đoạn Zoea 1 đến cua giống

Đợt sản xuất Số lượng ấu trùng Z1 (vạn) Số lượng cua bột (vạn con) Tỉ lệ sống Z1- cua bột (%)

Thời gian nuơi ( ngày) 1 2 3 238,60 112,00 133,30 10,00 2,50 1,60 41,91 22,32 12,03 27 28 30

Qua 3 đợt sản xuất thì tỉ lệ sống của ấu trùng từ Zoea 1 đến cua bột của đợt là 7% và đợt 2 là 5%, trong khi đĩ tỷ lệ này của đợt 3 là thấp hơn 3%. Thời gian sản xuất của đợt 1 là thấp nhất 27 ngày cịn kéo dài nhất là đợt thứ 3 là 30 ngày do thời gian này nhiệt độ thấp nên làm chậm quá trình lột xác của ấu trùng cua. Tỷ lệ này tương đương với tỷ lệ sống từ Zoea 1 đến cua bột được sản xuất ở Philipines do tác giả Don (2004) cơng bố. Tuy nhiên thức ăn được sử dụng trong quá trình ương ấu trùng là: luân trùng 10 -15 con/mL (Z1 – Z4), thức ăn tổng hợp 1- 1,5 g/bể/ngày (Z2 – M), Artemia 0.5 -3 nauplius/mL (Z2 – C) và tảo Nanochloropsis 50.000 tế bào/ml (Z1 – M) cịn ở Nhật Bản 15 – 25% là tỷ lệ sống từ Z1 – Cua bột 1 do Hamasaki (2004) cơng bố. [8]

4.7. Thu hoạch

Sau khi xuất hiện cua bột khoảng 5 – 7 ngày thì cĩ thể tiến hành thu hoạch. - Phương pháp thu:

+ Chuẩn bị dụng cụ: gồm khay nhựa cĩ đổ một lớp cát 1 - 1,5 cm, chậu nhựa, lưới chắn cĩ kích thước mắt lưới 2 mm.

+ Thu cua: Trước khi tháo nước trong bể tiến hành lắp lưới chắn, rút nước trong bể cịn khoảng 20 cm, vớt vỏ sị làm nơi trú ẩn cho cua, tháo cạn nước trong bể .Sau đĩ cho cua vào chậu nước lấy từ bể ra dùng vợt Zoea vớt cho ra đĩa sứ và đếm từng con cho vào khay cát và bán cho người dân hoặc chuyển ra ao ương của trại.

5. Hạch tốn kinh tế

Chi phí cho việc sản xuất 10 vạn cua bột tại Trung tâm Nghiên cứu và Sản xuất Giống Hải sản – Thanh Hĩa

Các khoản chi phí đầu tư

Cua mẹ: 6kg x 400.000 = 2.400.000 VNĐ Artemia Cần Thơ: 5kg x 3.000.000 = 15.000.000 VNĐ Artemia Mỹ : 2kg x 500.000 = 1.000.000 VNĐ Rippak 2 lon (1kg) x 800.000 = 1.600.000 VNĐ ET600 1,5kg x 600.000 = 1.800.000 VNĐ Thức ăn chế biến: 2.000.000VNĐ Thuốc và hĩa chất: 1.500.000 VNĐ Điện 5.000.000 VNĐ Thuế trại: 12.000.000 VNĐ Chi khác 2.000.000 VNĐ Tổng chi: 43.400.000VNĐ

Thu hoạch: 100.000 cua giá bán mỗi con là 1.000 VNĐ Tổng thu = 100.000 x 1.000 = 100.000.000 VNĐ.

Doanh thu = Tổng thu – tổng chi = 100.000.000 – 42.800.000 = 56.600.000 VNĐ

Lương cơng nhân = 30% x doanh thu = 16.980.000 VNĐ Lãi = 56.600.000 - 16.980.000 = 39.620.000 VNĐ

Qua chi phí hạch tốn cho thấy nghề sản xuất cua giống mang lại hiệu quả cao.So với sản xuất tơm giống thì nĩ đơn giản hơn nhiều và hiệu qủa cao hơn. Do đĩ cần cĩ những biện pháp để đẩy m ạnh hơn nữa quy trình sản xuất cua giống tại Thanh Hĩ a.

PHẦN 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN

1. Kết luận

* Cua mẹ được tuyển chọn tương đối tốt đáp ứng được các tiêu chí kỹ thuật.. Tuy nhiên ở đợt thứ 3 chất lượng cua mẹ cĩ kém hơn đợt 1 và đợt 2 do lúc đĩ thời tiết ở Thanh Hĩa chuyển mùa, mơi trường khơng thuận lợi làm cho cua bị bệnh và yếu.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu kỹ thuật sản xuất giống nhân tạo cua xanh (Scylla paramamosain Estempado, 1949) tại Trung tâm Nghiên cứu và sản xuất giống hải sản Thanh Hóa (Trang 35)