1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Huy động vốn tại ngân hàng BIDV chi nhánh tây hà nội thực trạng và giải pháp

84 836 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 224,46 KB

Nội dung

CHƯƠNG I :CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNGMẠI 1.1 Các nguồn vốn huy động của ngân hàng thương mại 1.1.1 Tiền gửi của các tổ chức quốc tế Tiền g

Trang 1

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 2

1.1 Các nguồn vốn huy động của ngân hàng thương mại 2

1.2 Các chỉ tiêu phân tích và sử dụng và nguồn vốn 3

1.2.1 Chỉ tiêu phân tích nguồn vốn 3

1.2.2 Các chỉ tiêu phân tích hiệu quả thông qua các chỉ số tài chính 4

1.3 Tính cấp thiết của việc huy động vốn một cách có hiệu quả 5

1.3.1 Hiệu quả huy động vốn là gì? 5

1.3.2 Sự cần thiết của việc nâng cao hiệu quả huy động vốn 6

1.4 Các yếu tố tác dộng tới việc huy động vốn của ngân hàng thương mại 7

1.4.1 Yếu tố chủ quan 7

1.4.2 Các yếu tố khách quan 8

1.5 Lí luận chung để nâng cao chất lượng vốn ngân hàng thương mại 9

1.5.1 Các nhân tố bên ngoài ngân hàng 9

1.5.2 Các nhân tố thuộc về ngân hàng 10

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN CHI NHÁNH TÂY HÀ NỘI 12

2.1 Tổng quan về ngân hàng Đầu tư và Phát triển 12

2.1.1 Lịch sử phát triển Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam 12

2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ 23

2.2 Chi nhánh ngân hàng Đầu tư và Phát triển phía Tây Hà Nội 26

2.2.1 Lịch sử hình thành và phát triển 26

Trang 2

2.2.2 Các hoạt động cơ bản của chi nhánh 27

2.2.2.1 Huy động vốn 27

2.2.2.2 Cho vay 27

2.2.2.4 Thực hiện đồng tài trợ, đầu mối đồng tài trợ, cấp tín dụng theo quy định 27

2.2.2.5 Thực hiện các nghiệp vụ thanh toán trong nước, thanh toán quốc tế và các dịch vụ ngân quỹ 27

2.2 2.6 Thực hiện dịch vụ ngân hàng đại lý, quản lý vốn đầu tư cho các dự án, tư vấn đầu tư theo yêu cầu của khách hàng và theo quy định của pháp luật 27

2.2.2.7 Thực hiện các nghiệp vụ mua bán, chuyển đổi ngoại tệ với các khách hàng và tổ chức trong nước và các dịch vụ ngân hàng đối ngoại kháctheo quy định 27

2.2.3 Cơ cấu tổ chức chi nhánh Ngân Hàng Đầu Tư và Phát Triển Tây Hà Nội 28

2.2.4 Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban 29

2.2.4.1 Phòng Tín dụng 29

2.2.4.2 Phòng dịch vụ khách hàng 29

2.2.4.3 Phòng Thanh toán Quốc tế 30

2.2.4.4 Tổ Tiền tệ - Kho quỹ 30

2.2.4.5.Phòng Giao dịch 31

2.2.4.6 Phòng Kế hoạch Nguồn vốn 31

2.2.4.7 Phòng Thẩm định và Quản lý Tín dụng 32

2.2.4.8.Tổ Điện toán 32

2.2.4.9 Phòng Tài Chính - Kế toán 33

2.3 Thực trạng chất lượng cho vay tại chi nhánh ngân hàng Đầu tư và Phát triển phía Tây Hà Nội 35

Trang 3

2.3.1.Đánh giá hiệu quả của chi nhánh ngân hàng BIDV phía Tây Hà

Nội thời gian qua 35

2.3.2 Tình hình công tác huy động vốn tại ngân hàng Đầu tư và phát triển chi nhánh Tây Hà Nội 42

2.3.2.1 Cơ cấu nguồn vốn huy động 42

2.3.2.2 Tình hình biến động của từng loại nguồn vốn 44

2.3.2.3 Cơ cấu nguồn vốn huy động theo thời hạn 56

2.3.2.4 Mối quan hệ giữa huy động vốn và cho vay 59

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC HUY ĐỘNGVỐN TẠI NGÂN HÀNG BIDV CHI NHÁNH TÂY HÀ NỘI 61

3.1 Những hạn chế trong công tác huy động vốn tại chi nhánh Tây Hà Nội 61

3.2 Mục tiêu và phương hướng tăng cường huy động vốn tại chi nhánh ngân hàng BIDV phía Tây 63

3.2.1 Mục tiêu 63

3.2.2 Định hướng hoạt động công tác huy động vốn trong thời gian tới 65

3.3 Giải pháp mở rộng và nâng cao hiệu quả huy động vốn tại chi nhánh 66

3.3.1 Nhóm giải pháp tăng cường doanh số huy động vốn 66

3.3.1.1 Chính sách khách hàng 66

3.3.1.2 Đa dạng hóa các sản phẩm đặc biệt là nguồn vốn trung và dài hạn 68

3.3.1.3 Mở rộng và nâng cao các loại hình dịch vụ ngân hàng 69

Trang 4

3.3.1.4 Áp dụng lãi suất linh hoạt trong từng thời kỳ, đáp ứng được sự biến động của thị trường, đảm bảo hiệu quả kinh doanh của ngân

hàng 70

3.3.1.5 Tăng cường công tác Marketng trong tất cả các hoạt động của ngân hàng 71

3.3.2 Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng công tác huy động vốn 72

3.3.2.1 Gắn liền việc huy động vốn với sử dụng vốn 72

3.3.2.2 Xây dựng chiến lược kinh doanh cho từng thời kỳ 73

3.3.2.3 Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ 73

3.3.2.4 Củng cố bộ máy quản lý và đổi mới phương thức điều hành.75 KẾT LUẬN 76

TÀI LIỆU THAM KHẢO 77

Trang 5

DANH MỤC VIẾT TẮT

Trang 6

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1: Tình hình huy động vốn 37

Bảng 2: Kết quả hoạt động cho vay 38

Bảng 3: Kết quả kinh doanh 41

Bảng 4: Cơ cấu nguồn vốn huy động 43

Bảng 5 : Nguồn tiền gửi theo thời gian 45

Bảng 6 : Tiền gửi theo loại tiền huy động 54

Bảng 7: Nguồn vốn huy động theo kỳ hạn 57

Bảng 8: So sánh giữa vốn huy động và dư nợ 59

Trang 7

LỜI MỞ ĐẦU

Sau hơn 3 năm học tại ngôi trường Kinh tế Quốc dân danh tiếng vàđược sự chỉ dạy của các giảng viên ưu tú nhất trong cả nước,các sinh viên củatrường có lẽ đã trang bị cho mình một lượng kiến thức khá vững về lĩnh vựckinh tế nói chung.Đối với một sinh viên Viện Ngân hàng tài chính của trường

dù đã được học tập và chỉ dạy lý thuyết đầy đủ trên giảng đường nhưngnhững trải nghiệm thực tế về môi trường kinh doanh bên ngoài vẫn luôn là rấtcần thiết.Vì thế với sự tạo điều kiện của nhà trường để em có thể được thựctập tại chi nhánh phía Tây Hà Nội của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển ViệtNam,qua một thời gian thực tập nghiên cứu cùng sự chỉ dẫn cặn kẽ của giámđốc chi nhành cũng như giáo viên hướng dẫn thầy TS Phạm Long,em đã hoàn

thành xong chuyên đề “Huy động vốn tại ngân hàng BIDV chi nhánh Tây

Hà Nội : thực trạng và giải pháp”

Do còn rất hạn chế về kiến thức cũng như những kinh nghiệm thực tếnên báo cáo này không thể trách khỏi còn nhiều thiếu sót Rất mong được sựgóp ý, nhận xét của các thầy cô trong Viện Ngân Hàng - Tài chính để em cóthể hoàn thiện báo cáo này

Trang 8

CHƯƠNG I :CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG

MẠI

1.1 Các nguồn vốn huy động của ngân hàng thương mại

1.1.1 Tiền gửi của các tổ chức quốc tế

Tiền gửi của các tổ chức kinh tế là tiền gửi nhàn rỗi phát sinh trong quátrình sản xuất kinh doanh của họ được gửi tại các ngân hàng nhằm phát sinhlợi nhuận hoặc để giữ an toàn cho khoản tiền và để chi trả một cách dễ tiềncác khoản nợ và đầu tư khi kinh doanh.Có hai hình thức gửi tiền tại ngânhàng phụ thuộc vào thời hạn được rút tiền đó là

-Tiền gửi không kì hạn: Là loại tiền mà khi gửi vào khách hàng có thểrút ra bất cứ lúc nào mà không phải báo trước cho ngân hàng và ngân hàng sẽngay lập tức đáp ứng yêu cầu của khách hàng

-Tiền gửi có ký hạn: Là loại tiền mà khi gửi có thỏa thuận về thời gianrút ra giữa ngân hàng và khách hàng.Nếu khách hàng rút tiền ra trước thời hạn

sẽ phải chịu một lãi suất thấp hơn lãi suất có kỳ hạn

1.1.2 Tiền gửi tại dân cư

Tiền gửi của dân cư là khoản tiền mà người dân gửi tại ngân hàngnhằm các mục đích

-Tiền gửi tiết kiệm:Trong hình thức huy động này,người gửi tiền đượccấp một sổ tiết kiệm.Sổ này được coi như giấy chứng nhận có tiền gửi vào quỹtiết kiệm của ngân hàng.Tiền gửi tiết kiệm của dân cư cũng được chia thành hailoại :tiết kiệm có thời hạn và tiết kiệm không kỳ hạn

-Tài khoản tiền gửi các nhân:Để tiện lợi cho khả năng giao dịch thanhtoán từ xa một khoàn tiền lớn một cách tiện lợi,với sự phát triển nhanh chóngcủa công nghệ thong tin và khoa học kỹ thuật,ngân hàng xây dựng tổ chức

Trang 9

hình thức giao dịch thanh toán qua ngân hàng bằng số tiền mà người dân gửi

để thanh toán trong tài khoản cá nhân của họ

-Tiền gửi khác: Ngoài ra còn có các loại tiền gửi:tiền gửi vốn chuyêndùng,tiền gửi của các tổ chức tín dụng khác,tiền gửi kho bạc nhà nước

1.1.3 Vốn huy động thông qua các chứng từ có giá

Đây là việc các ngân hàng thương mauij phá hành các chứng từ có giánhư kỳ phiếu ngân hàng có mục đích và trái phiếu ngân hàng để huy độngvốn.Ở hình thức huy động này,ngân hàng phải là người tiến hành thu gomvốn trong xã hội bằng việc phát hành các chứng từ có giá để bổ sung vànguồn vốn kinh doanh của ngân hàng

1.1.4 Vốn Vay

Nguồn vốn vay được hình thành từ mỗi quan hệ trao đổi tín dụng giữacác ngân hàng hoặc với các tổ chức tín dụng với nhau khi các ngân hàng gặpkhó khăn hoặc khi muốn huy động vốn nhanh chóng để cải thiện nguồn đầutư.Bao gồm:

-Nguồn vốn vay của các tổ chức tín dụng khác

-Nguồn vốn vay của Ngân hàng Trung Ương

-Nguồn vốn thanh toán

-Các nguồn vốn khác

1.2 Các chỉ tiêu phân tích và sử dụng và nguồn vốn

1.2.1 Chỉ tiêu phân tích nguồn vốn

*Tỷ lệ phần trăm từng khoản nguồn vốn

Tỷ lệ % từng khoản nguồn vốn = (Số dư từng khoản mục nguồn vốn)/(Tổngnguồn vốn) x 100%

Chỉ số này sẽ giúp nhà phân tích biết được cơ cấu ngồn vốn của ngânhàng.Mỗi một khoản vốn đều có những yêu cầu khác nhau về chi phí tínhthanh khoản và thời hạn hoàn trả khác nhau.Dó đó ngân hàng phải đánh giá

Trang 10

quan sát chính xác từng loại nguồn vốn để kịp thời có những chiến lược huyđộng tốt nhất cho từng thời kỳ nhất định.

*Vốn huy động trên vốn tự có

Chỉ số này có ý nghĩa là giúp các nhà phân tích xác định khả nwang và quy

mô thu hút vốn từ nên kinh tế của Ngân hàng

*Tỷ lệ phần trăm từng loại tiền gửi

Tỷ lệ % từng loại tiền gửi = (Số dư từng loại tiền gửi) / (Tổng vốn huy động)

x 100%

Đây là chỉ số xác định cơ cấu vốn huy động của ngân hàng.Việc xácđịnh rõ cơ cấu vốn huy động sẽ giúp ngân hàng hạn chế những rủi ro có thểgặp phải và tối thiểu hóa chi phí đầu vào ngân hàng

*Tổng vốn tự có trên tổng tài sản

Chỉ số này nhằm đánh giá khả năng thanh toán cuối cùng của ngân hàng đó làkhả năng xử lí các khoản nợ khi mà các ngân hang lâm vào tình cảnh khókhăn nhất.Chỉ tiêu này dùng để đánh giá mức độ an toàn của một ngân hàng

1.2.2 Các chỉ tiêu phân tích hiệu quả thông qua các chỉ số tài chính

a,Hệ số thu nợ

Hệ số thu nợ=(Doanh số thu nợ) / (Tổng doanh số cho vay)

Chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả thu nợ của ngân hàng hay khả năng trả

nợ vay của khách hàng,cho biết số tiền mà ngân hàng thu được trong một thời

kỳ kinh doanh nhất định từ một đồng doanh số cho vay.Hệ số thu nợ càng lớn thì càng được đánh giá tốt ,cho thấy việc thu hồi vốn càng hiệu quả và ngược lại

b,Các chỉ tiêu phân tích nghiệp vụ cho vay

*Tổng dư nợ trên nguồn vốn huy động

Chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả sử dụng dồng vốn huy động của ngânhàng.Nó giúp so sánh khả năng cho vay của ngân hàng với nguồn vốn huy

Trang 11

động được.Chỉ tiêu này dù quá lớn hay quá nhỏ đều gây ra bất lợi cho ngânhàng vì nếu quá cao sẽ cho thấy khả năng để ngân hàng huy động vốn sẽ thấpcòn ngược lại thì cho thấy hiệu suất sử dụng vốn của ngân hàng là kém.

*Tổng dư nợ trên tổng tài sản

Đây là chỉ số giúp nhà phân tích xác định được quy mô hoạt động kinhdoanh của ngân hàng

*Nợ quá hạn trên trong dư nợ

Nếu chỉ số này của một ngân hàng quá cao sẽ cho thấy khả năng xử lý

nợ của ngân hàng này là thấp và sẽ không đảm bảo an toàn khi được nhận tiềngửi

*Dư nợ ngắn hạn,trung hạn,dài hạn trên tổng dư nợ

Chỉ số này được dùng để xác định cơ cấu tín dụng của ngân hàng theothời hạn tiền gửi vào ngân hàng,giúp đánh giá cơ cầu đầu tư và khối lượngtiền có thể huy động ngay lập tức của ngân hàng khi có nhu cầu

*Doanh số thu nợ trên dư nợ bình quân

Hay còn gọi là chỉ tiêu quay vòng vốn tín dụng dùng để đánh giá tốc độluân chuyển vốn tín dụng và thời gian thu hồi vốn nhanh hay chậm

1.3 Tính cấp thiết của việc huy động vốn một cách có hiệu quả

1.3.1 Hiệu quả huy động vốn là gì?

Huy động vốn có hiệu quả đòi hỏi các yêu cầu cơ bản sau:

 Nguồn vốn huy động phải xuất phát từ nhu cầu kinh doanh của ngânhàng để đám bảo có khả năng đáp ứng cho hoạt động sử dụng vốn của ngânhàng,vốn huy động phải ổn định và có sự phát triển hợp lý về số lượng để cóthể đảm bảo đáp ứng các nhu cầu thanh toán tín dụng của các hoạt động trongngân hàng

 Cơ cấu của nguồn vốn huy động phải thực sự hợp lý và cân đối để cóthể duy trì trong một thời gian dài.Giữa các vốn ngắn hạn và trung hạn,giữa

Trang 12

huy động vốn trong dân cư và ở tổ chức cần phải tránh tình trạng bất hợplý,dư thừa hay thiếu vốn

 Cần phải tối thiểu hóa chi phí khi huy động vốn không để chi phí quálớn dẫn đến mất tính hiệu quả của việ chuy động vốn.Đây là yếu tố tiên quyết

có tác động lớn và nhanh đế lợi nhuận của ngân hàng.Chi phí này là số tiền

mà ngân hàng phải bỏ ra cho việc huy động vốn và chi phí này phụ thuốc vàolãi suất của ngân hàng nếu lãi suất huy động càng cao thì càng hấp dẫn kháchhàng.Nhưng cả lãi suất huy động và lãi suất cho vay đều là công cụ cạnhtranh của ngân hàng và hai loại này đều có mối quan hệ chặt chẽ với nhau và

có khi đối ngược nhau

1.3.2 Sự cần thiết của việc nâng cao hiệu quả huy động vốn

Xuất phát từ những vai trò quan trọng của nguồn vốn huy động đối vớinền kinh tế nói chung và bản thân mỗi ngân hàng nói riêng, việc nâng caohiệu quả huy động vốn là tất yếu khách quan

Nguồn vốn huy động càng lớn, chất lượng càng cao thì càng tạo điềukiện cho ngân hàng mở rộng quy mô phát triển kinh doanh.Vì vậy, để có đượcnguồn vốn đảm bảo yêu cầu thì công tác huy động vốn cần phải được quantâm hàng đầu

Nguồn vốn huy động được coi là đảm bảo chất lượng khi chúng phảiđảm bảo đáp ứng được nhu cầu sử dụng vốn của ngân hàng cũng như chi phíphải thấp nhằm đảm bảo lợi nhuận trong kinh doanh của ngân hàng.Ngoài ra,nguồn vốn huy động phải đảm bảo có cơ cấu hợp lý, phù hợp với các mụctiêu, chiến lược kinh doanh của ngân hàng

Tuy nhiên, trong điều kiện nền kinh tế ngày càng mở rộng và phát triển,các ngân hàng đang trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, sự cạnh tranhngày càng trở nên gay gắt Các ngân hàng đua nhau tìm kiếm khách hàngtrong khi lượng vốn trong dân cư thì có hạn và nhu cầu cho đầu tư phát triển

Trang 13

lại là rất lớn, do vậy nâng cao hiệu quả công tác huy động vốn là một yêu cầukhách quan đặt ra đối với ngân hàng.

1.4 Các yếu tố tác dộng tới việc huy động vốn của ngân hàng thương mại

1.4.1 Yếu tố chủ quan

Các yếu tố này mang tính chủ quan của bản thân một ngân hàng bảogồm địa điểm của ngân hàng,thế mạnh uy tín của ngân hàng lãi suất huy độngvốn những tiện ích trong thanh toán các dịch vụ do ngân hàng cung ứng chínhsách cán bộ công nghệ ngân hàng…

 Công nghệ : Trong thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại hóa như hiệnnay công nghệ chính là sức mạnh của mỗi doanh nghiệp mà ngân hàngthương mại cũng không ngoại lệ.Công nghệ phát triển, sẽ giúp cho việc giaodịch tại ngân hàng trở nên nhanh chóng tiện nghi cũng như trở nên an toànhơn,đa dạng hóa được các loại hính dịch vụ và quản lý tài sản một cách tốthơn

 Chất lượng của nhân viên cán bộ ngân hàng: Ngân hàng có đội ngũcán bộ ngân viên có trình độ chuyên môn cao,đoàn kết,thân thiện,có tinh thầntrách nhiệm và năng động chính là bộ mặt của một ngân hàng thànhcông.Khách hàng đều muốn giao dịch với các ngân hàng mà tại đó họ có cảmgiác được chăm sóc chu đáo và phục vụ tận tình nhất

 Nâng cao và đa dạng chất lượng dịch vụ của ngân hàng: Một ngânhàng có chất lượng dịch vụ tốt hơn và đa đạng hơn chắc chắn sẽ thu hút kháchhàng hơn so với các ngân hàng khác.Các lợi thế về dịch vụ như bãi đậu xerộng rãi hơn,các máy rút tiền phong phú, hơn và được đặt tại các địa điểm tiệnlợi hơn,các phòng giao dịch được chuyên môn hóa

 Chính sách lãi suất của ngân hàng: đây là yếu tốc có ảnh hưởng trựctiếp đến lãi suất cạnh trạnh huy động đặc biết cần thiết khi lãi suất thị trường

ở mức tương đôi cao.Một lãi suất hợp lý đối với ngân hàng và hấp dẫn đối với

Trang 14

người gửi sẽ thu hút được càng nhiều những khoản tiền nhàn rỗi.Các ngânhàng cạnh trành giành vốn không chỉ với nhau mà còn đối với các tổ chức tiếtkiệm và người phát hành các công cụ khác nhau của thị trường vốn

 Chính sách khách hàng: Liên quan đến chính sách này là tâm lý củangười dân trong việc sử dụng tiện ích, của các ngân hàng,độ tin tưởng củangười dân vào các ngân hàng thói quen gửi tiền,thói quen tiết kiệ và sở thíchtiêu dùng điều này ảnh hưởng rất rõ qua việc so sánh tâm lý người dân giữacác nước.Ở những nước phát triền thì ngân hàng trở nên gần gũi với côngchúng và việc sử dụng những tiện ích do ngân hàng cung cấp trở nên thườngxuyên hơn

 Các yếu tố khác: Bao gồm, các yếu tố về thông tin.Nếu mạng lướithông tin hiện đại các ngân hàng có thể cung cấp cho rộng khắp mọi ngườicác thông tin một cách nhanh chóng nhất những chính sách của ngân hàng,cáctiện ích dịch vụ mà ngân hàng đem đến cho người dân.Thông tin còn phục vụrất thuận tiện cho việc công tác Marketing

1.4.2 Các yếu tố khách quan

Một số nhân tố khách quan có tác động gián tiếp đến tình hình huyđộng vốn của ngân hàng nhưng không kém, phần quan trọng đó là:

 Điều kiện kinh tế xã hội

Trong một đất nước có điều kiện kinh tế xã hội tốt thì dù với lãi suấtcao hơn,tình hình huy động vốn của ngân hàng vẫn sẽ tăng trưởng tốt,khơithông nguồn vốn của NHTM.Đối với nên kinh tế phát triền thì công nghệngân hàng được hiện đại hóa,người dân đ,ược sử dụng những dịch vụ tốt nhấtcũng như đã quen với việc sử dụng các lợi ích mà NHTM đem lại do đóNHTM có thể dễ dàng thu hút được việc đầu tư vốn,chiếm dụng được vốntrong thanh toán

Trang 15

 Các chính sách của nhà nước

Mỗi đất nước có một tình hình kinh tế văn hóa khác nhau nên các chínhsách về tiền tệ theo đó cũng khác nhau: chính sách tiết kiệm,chính sách lãisuất,chính sách thu hút vốn…Nhân hà,ng nhà nước quy định về lãi suất huyđộng đã làm ảnh hưởng lớn đến khả năng huy động vốn của NHTM và hoatđộng của ngân hàng

Tóm lại, qua cơ sở lý luận chung về công tác huy động vốn của cácNHTM được trình bày ở trên đã giúp cho chúng ta hiểu rõ hơn về tầm quantrọng, vị trí và sự cần thiết phải nâng cao hơn nữa hiệu quả công tác huyđộng vốn không chỉ đối với bản th,ân ngân hàng mà còn với các tổ chức kinh

tế, dân cư và toàn xã hội Những hiểu biết này là cơ sở để chúng ta hiểu sâusắc hơn khi nghiên cứu tình hình huy động vốn của riêng Ngân hàng đầu tư

và phát triển chi nhánh Tây Hà Nội

1.5 Lí luận chung để nâng cao chất lượng vốn ngân hàng thương mại

1.5.1 Các nhân tố bên ngoài ngân hàng

Chu kỳ phát triển kinh tế: Khi điều kiện kinh tế phát triển tăng trưởng

hoặc là ổn định,thu nhập của người dân g,iữ ở mức ổn định thì nhu cầutích lũy và tiết kiệm của người dân cao hơn bình thường từ đó tiền gửivào các ngân hàng tăng lên và giúp vốn huy động được tăng lên.Từđó,ngân hàng có thể phát triển khối tín dụng bằng cách tăng lãi suất huyđộng nhằm tác động đến người dân ,gửi tiền vào ngân hàng để đáp ứngnguồn vốn cho nền kinh tế.Còn nếu nền kinh tế rơi vào suy thoái điềunày khiến cho niềm tin của người dân bị suy giảm từ đó khiến cho ngânhàng gặp khó khăn trong việc huy động vốn

Môi trường pháp lý: Các hoạt động của các NHTM đều chịu sự điều

hành của các Luật tổ chức tín dụng, và các hệ thống các văn bản phápluật khác của nhà nước.Do ở Việt Nam,các NHTM được tổ chức theo

Trang 16

mô hình tổng công ty,công ty mẹ công ty con.Vì thế,các chi nhánhngân hàng ngoài việc tuân thu theo pháp luật và văn bản dưới luật nhànước còn phải tuân thủ theo các quy định mà Ngân hàng Nhà nước banhành trong từng thời kỳ về lãi suất dự trữ,hạn mức cho vay

Môi trường cạnh tranh:Tại nền kinh tế thị trường cạnh tranh như hiện

nay là một sự kiện phổ biến và khách quan.Đặc biệt là ngành Ngânhàng có độ cạnh tranh cao và ngày cành phức tạp.Vì số lượng ngânhàng đi vào hoạt động ngày càng nhiều, cùng với sự ra đời của các tổchức phi ngân hàng,trong khi đó nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cư và cá

tổ chức kinh tế là có hạn

Yếu tố tiết kiệm của dân cư: hoạt động huy động vốn của ngân hàng

chủ yếu được tạo ra từ việc huy động các nguồn tiền tiết kiệm trong dâncư.Do đó công tác huy động vốn của ngân hàng chịu ảnh hưởng rất lớncủa yếu tố này.Nếu không có nguồn vốn này thì sẽ không có vốn đểđầu tư cho sản xuất và ngược lại

1.5.2 Các nhân tố thuộc về ngân hàng

 Chiến lược kinh doanh của ngân hàng: mỗi ngân hàng lại có một đặc

điểm riêng về vị trí mục đích năng lực nhân viên khác nhau do đó chiếclược kinh doanh theo đó cũng khác nhau nhưng đều phải phục vụchung một mục đích đó là đem, lại lợi nhuận cao nhất cho ngân hàngđó.Ngân hàng cần phải thấy được điểm mạnh điểm yếu cơ hội và tháchthức trong nền kinh tế hiện tại để đưa ra được chiến lược kinh doanhcủa ngân hàng đó.Ở mỗi thời kì khác nhau của ngân hàng dựa trên chỉtiêu được giao về hoạt động vốn,sử dụng vốn các hoạt động khác củaNgân hàng cũng như tình hình thực tế của ngân hàng đó.Trong chiếnlược kinh doanh của mình cần, vào chi phí vốn mà ngân hàng phải chịu

Trang 17

trong khâu huy động tìm nguồn vốn rẻ và thời hạn dài thông qua việclựa chọn các hình thức huy động khác nhau

 Các hình thức huy động vốn: chất lượng các dịch vụ do ngân hàng đáp

ứng và chi nhánh mạng lưới khác.vì nhu cầu của khách hàng đến ngân hàng là khác nhau nên việc thỏa ,mãn được nhu cầu đa dạng của khách hàng sẽ góp phần nâng cao hiệu quả huy động vốn

 Chính sách lãi suất:đây là một trong những chính sách quan trọng nhất

trong số cách chính sách hỗ trợ cho công tác huy động vốn của các ngân hàng hiện nay.Ngân hàng sử, dụng hê thống lãi suất như là một trong những công cụ hiệu quả nhất nhắm điều chình quy mô nguồn vốngửi vào ngân hàng đặc biệt là độ lớn của tiền gửi.Để duy trì và khuyến khích them nguồn vốn các ngân hàng phải đưa ra được mức lãi suất cạnh tranh sao cho vẫn tạo ra được lợi nhuận tốt nhất cho ngân hàng

 Đổi mới công nghệ:thay đổi và hiện đại hóa công tác thanh toán nhằm

đưa đến dịch vụ cho khác hàng nhanh và chính xác nhất,giúp cho nguồn vốn luân chuyển nhanh thuận tiện,đảm bảo an toàn cho khách hàng trong việc gửi tiền,rút tiền và vay vốn

 Thâm niên và uy tiến ngân hàng:Mỗi ngân hàng đều phải tạo được hình

ảnh trong tâm trí của khách hàng và giữ vững xây dựng hình ảnh đó theo hướng tốt đẹp sẽ giúp đem lại lợi thế trong việc kinh doanh và huyđộng vốn,đem lại khối lượng vốn ổn định và tiết kiệm chi phí huy động

Trang 18

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN CHI NHÁNH TÂY

HÀ NỘI

2.1 Tổng quan về ngân hàng Đầu tư và Phát triển

2.1.1 Lịch sử phát triển Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam

Thành lập ngày 26/4/1957 với tên gọi là Ngân hàng Kiến thiết ViệtNam - Từ 1981 đến 1989: Mang tên Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng ViệtNam - Từ 1990 đến 27/04/2012: Mang tên Ngân hàng Đầu tư và Phát triểnViệt Nam (BIDV) - Từ 27/04/2012 đến nay: Chính thức trở thành Ngân hàngTMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV)

Lịch sử xây dựng, trưởng thành của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Pháttriển Việt Nam là một chặng đường đầy gian nan thử thách nhưng cũng rấtđỗi tự hào gắn với từng thời kỳ lịch sử đấu tranh chống kẻ thù xâm lược vàxây dựng đất nước của dân tộc Việt Nam

Hoà mình trong dòng chảy của dân tộc, Ngân hàng TMCP Đầu tư vàPhát triển Việt Nam đã góp phần vào việc khôi phục, phục hồi kinh tế sauchiến tranh, thực hiện kế hoạch năm năm lần thứ nhất (1957 – 1965), Thựchiện hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng CNXH, chống chiến tranh phá hoạicủa giặc Mỹ ở miền Bắc, chi viện cho miền Nam, đấu tranh thống nhất đấtnước (1965- 1975), Xây dựng và phát triển kinh tế đất nước (1975-1989) vàThực hiện công cuộc đổi mới hoạt động ngân hàng phục vụ công nghiệp hoáhiện đại hoá đất nước (1990 – nay) Dù ở bất cứ đâu, trong bất cứ hoàn cảnhnào, các thế hệ cán bộ nhân viên BIDV cũng hoàn thành tốt nhiệm vụ củamình – là người lính xung kích của Đảng trên mặt trận tài chính tiền tệ, phục

vụ đầu tư phát triển của đất nước

Trang 19

Thời kỳ Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam (1957 – 1981)

Giai đoạn 1957-1960

Ra đời trong hoàn cảnh cả nước đang tích cực hoàn thành thời kỳ khôiphục và phục hồi kinh tế để chuyển sang giai đoạn phát triển kinh tế có kếhoạch, xây dựng những tiền đề ban đầu của chủ nghĩa xã hội, Ngân hàng Kiếnthiết Việt Nam đã có những đóng góp quan trọng trong việc quản lý vốn cấpphát kiến thiết cơ bản, hạ thấp giá thành công trình, thực hiện tiết kiệm, tíchluỹ vốn cho nhà nước… Ngay trong năm đầu tiên, Ngân hàng đã thực hiệncung ứng vốn cho hàng trăm công trình, đồng thời tránh cho tài chính khỏi ứđọng và lãng phí vốn, có tác dụng góp phần vào việc thăng bằng thu chi, tạothuận lợi cho việc quản lý thị trường, giữ vững giá cả

Giai đoạn 1965-1975

Thời kỳ này, Ngân hàng Kiến thiết đã cùng với nhân dân cả nước thựchiện nhiệm vụ xây dựng cơ bản thời chiến, cung ứng vốn kịp thời cho cáccông trình phòng không, sơ tán, di chuyển các xí nghiệp công nghiệp quantrọng, cấp vốn kịp thời cho công tác cứu chữa, phục hồi và đảm bảo giaothông thời chiến, xây dựng công nghiệp địa phương

Trang 20

Giai đoạn 1975- 1981

Ngân hàng Kiến thiết đã cùng nhân dân cả nước khôi phục và hàn gắn vếtthương chiến tranh, tiếp quản, cải tạo và xây dựng các cơ sở kinh tế ở miềnNam, xây dựng các công trình quốc kế dân sinh mới trên nền đổ nát của chiếntranh Hàng loạt công trình mới được mọc lên trên một nửa đất nước vừa đ-ược giải phóng: các rừng cây cao su, cà phê mới ở Tây Nguyên, Đông Nam

Bộ và Quảng Trị, Hồ thuỷ lợi Dầu Tiếng (Tây Ninh), Phú Ninh (QuảngNam),… Khu công nghiệp Dầu khí Vũng Tàu, các công ty chè, cà phê, cao su

ở Tây Nguyên, các nhà máy điện Đa Nhim, xi măng Hà Tiên,

Thời kỳ Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt Nam (1981 – 1990)

Việc ra đời Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt Nam có ý nghĩa quantrọng trong việc cải tiến các phương pháp cung ứng và quản lý vốn đầu tư cơbản, nâng cao vai trò tín dụng phù hợp với khối lượng vốn đầu tư cơ bản tănglên và nhu cầu xây dựng phát triển rộng rãi Chỉ sau một thời gian ngắn, Ngânhàng Đầu tư và Xây dựng đã nhanh chóng ổn định công tác tổ chức từ trungương đến cơ sở, đảm bảo các hoạt động cấp phát và tín dụng đầu tư cơ bảnkhông bị ách tắc Các quan hệ tín dụng trong lĩnh vực xây dựng cơ bản được

mở rộng, vai trò tín dụng được nâng cao.Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng đảmbảo cung ứng vốn lưu động cho các tổ chức xây lắp, khuyến khích các đơn vịxây lắp đẩy nhanh tiến độ xây dựng, cải tiến kỹ thuật, mở rộng năng lực sảnxuất, tăng cường chế độ hạch toán kinh tế

Trong khoảng từ 1981- 1990, Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt Nam

đã từng bước vượt qua khó khăn, hoàn thiện các cơ chế nghiệp vụ, tiếp tụckhẳng định để đứng vững và phát triển Đây cũng là thời kỳ ngân hàng đã cóbước chuyển mình theo định hướng của sự nghiệp đổi mới của cả nước nóichung và ngành ngân hàng nói riêng, từng bước trở thành một trong các ngânhàng chuyên doanh hàng đầu trong nền kinh tế Những đóng góp của Ngân

Trang 21

hàng Đầu tư và Xây dựng Việt Nam thời kỳ này lớn hơn trước gấp bội cả vềtổng nguồn vốn cấp phát, tổng nguồn vốn cho vay và tổng số tài sản cố định

đã hình thành trong nền kinh tế

Thời kỳ Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (1990 –

27/04/2012)

Mười năm thực hiện đường lối đổi mới (1990 - 2000):

Nhờ việc triển khai đồng bộ các giải pháp nên kết quả hoạt động giai đoạn

10 năm đổi mới của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam rất khả quan,được thể hiện trên các mặt sau:

* Tự lo vốn để phục vụ đầu tư phát triển

BIDV đã chủ động, sáng tạo, đi đầu trong việc áp dụng các hình thức huyđộng nguồn vốn bằng VNĐ và ngoại tệ Ngoài các hình thức huy động vốntrong nước, BIDV còn huy động vốn ngoài nước, tranh thủ tối đa nguồn vốnnước ngoài thông qua nhiều hình thức vay vốn khác nhau như vay thươngmại, vay hợp vốn, vay qua các hạn mức thanh toán, vay theo các hiệp địnhthương mại, vay hợp vốn dài hạn, vay tài trợ xuất nhập khẩu, đồng tài trợ vàbảo lãnh Nhờ việc đa phương hoá, đa dạng hoá các hình thức, biện pháphuy động vốn trong nước và ngoài nước nên nguồn vốn của BIDV huy độngđược dành cho đầu tư phát triển ngày càng lớn

*Phục vụ đầu tư phát triển theo đường lối Công nghiệp hóa- hiện đại hóa.

Mười năm đổi mới cũng là 10 năm Ngân hàng Đầu tư và Phát triển ViệtNam nỗ lực cao nhất phục vụ cho đầu tư phát triển Với nguồn vốn huy độngđược thông qua nhiều hình thức, BIDV đã tập trung đầu tư cho những chươngtrình lớn, những dự án trọng điểm, các ngành then chốt của nền kinh tế như:Ngành điện lực, Bưu chính viễn thông, Các khu công nghiệp với doanh số

Trang 22

cho vay đạt 35.000 tỷ Nguồn vốn tín dụng của NHĐT&PT đã góp phần tăngnăng lực sản xuất của nền kinh tế, năng lực sản xuất của các ngành.

* Hoàn thành các nhiệm vụ đặc biệt

Thực hiện chủ trương của Chính phủ về đẩy mạnh và phát triển mạnh mẽhơn nữa quan hệ hợp tác toàn diện về kinh tế, thương mại và đầu tư giữa ViệtNam và Lào, BIDV đã nỗ lực phối hợp với Ngân hàng Ngoại thương Làonhanh chóng thành lập Ngân hàng liên doanh Lào - Việt với mục tiêu "gópphần phát triển nền kinh tế của Lào, góp phần phát triển hệ thống tài chính vàngân hàng của Lào, hỗ trợ quan hệ thương mại cho doanh nghiệp hai nước vàqua đó để góp phần thúc đẩy quan hệ hợp tác kinh tế toàn diện giữa hai nước.Năm 1998, thực hiện chỉ thị của Chính phủ và của Thống đốc NHNN vềviệc xử lý tài sản thế chấp, cầm cố và thu hồi nợ vay của Ngân hàng TMCPNam Đô, Ban xử lý nợ Nam Đô của BIDV đã được thành lập và tích cực thuhồi nợ, xử lý tài sản của Ngân hàng TMCP Nam Đô

BIDV cũng đã hoàn thành tốt nhiệm vụ được Chính phủ giao về khắcphục lũ lụt, cho vay thu mua tạm trữ lương thực, hỗ trợ cà phê

* Kinh doanh đa năng, tổng hợp theo chức năng của Ngân hàng thương mại

Trong giai đoạn này, nhất là từ năm 1996, Ngân hàng Đầu tư và Phát triểnViệt Nam đã hoạch định chiến lược phát triển vừa nỗ lực cao nhất phục vụđầu tư phát triển, vừa tập trung nguồn lực để nghiên cứu, xây dựng và hìnhthành các sản phẩm, dịch vụ mới, từng bước xoá thế “độc canh tín dụng”trong hoạt động ngân hàng Phát triển mạnh mẽ các dịch vụ như thanh toánquốc tế, thanh toán trong nước, bảo lãnh, chuyển tiền kiều hối… từng bướcđiều chỉnh cơ cấu nguồn thu theo hướng tăng dần tỷ trọng thu từ dịch vụ vàkinh doanh tiền tệ liên ngân hàng

Trang 23

Là ngân hàng đi đầu trong việc thành lập ngân hàng liên doanh với nướcngoài để phục vụ phát triển kinh tế đất nước Tháng 5/1992 ngân hàng liêndoanh VID PUBLIC được thành lập, có Hội sở chính tại Hà nội và các chinhánh ở TP Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng, đây là ngân hàng liên doanhsớm nhất ở Việt Nam, hoạt động liên tục có hiệu quả, được Thống đốc NHNNtặng Bằng khen.

* Hình thành và nâng cao một bước năng lực quản trị điều hành hệ thống

Vai trò lãnh đạo của Đảng được phát huy mạnh mẽ tại Hội sở chính vàcác đơn vị thành viên trong việc định hướng mục tiêu hoạt động, đề ra giảipháp thực hiện Chỉ đạo điều hành theo nguyên tắc tập trung dân chủ, phâncông trách nhiệm và quyền hạn rõ ràng ở mỗi cấp điều hành, vì vậy đã pháthuy được vai trò chủ động, sáng tạo cũng như tinh thần trách nhiệm cao củatừng tập thể và cá nhân trong quản trị điều hành toàn hệ thống

Công tác quản trị điều hành, tuyển dụng và đào tạo cán bộ, phát triển côngnghệ bao gồm nâng cấp và hoàn thiện các sản phẩm đã có, tiếp nhận chuyểngiao công nghệ để dựa vào sử dụng những sản phẩm, dịch vụ mới và triểnkhai có kết quả theo tiến độ dự án hiện đại hoá công nghệ ngân hàng tiếp tụcđược thực hiện có kết quả

* Xây dựng ngành vững mạnh

Từ chỗ chỉ có 11 chi nhánh và 200 cán bộ khi mới thành lập, trải quanhiều giai đoạn phát triển thăng trầm, sát nhập, chia tách, BIDV đã tiến mộtbước dài trong quá trình phát triển, tự hoàn thiện mình Đặc biệt trong 10 nămđổi mới và nhất là từ 1996 đến nay cơ cấu tổ chức và quản lý, mạng lưới hoạtđộng đã phát triển mạnh mẽ phù hợp với mô hình Tổng công ty Nhà nước

Trang 24

* Đổi mới công nghệ ngân hàng để nâng cao sức cạnh tranh

Trong 10 năm đổi mới, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam đã cóbước phát triển mạnh mẽ về công nghệ từ không đến có, từ thủ công đến hiệnđại Công nghệ tin học được ứng dụng và phát huy hiệu quả trong các nghiệp

vụ thanh toán quốc tế, thanh toán trong nước, huy động vốn, quản lý tín dụng,kinh doanh tiền tệ và quản trị điều hành Các sản phẩm mới như HomeBanking, ATM… được thử nghiệm và thu được kết quả khả quan Những tiến

bộ về công nghệ ngân hàng đã góp phần quan trọng vào kết quả và sự pháttriển của BIDV

Giai đoạn hội nhập (2000 đến 2012)

Sau những năm thực hiện đường lối đổi mới kinh tế, Ngân hàng Đầu tư vàPhát triển Việt Nam đã đạt được những kết quả quan trọng thể hiện trên một

số bình diện sau đây:

* Quy mô tăng trưởng và năng lực tài chính được nâng cao:

BIDV luôn duy trì tốc độ tăng trưởng cao, an tòan và hiệu quả, giai đoạn

2006 – 2010, Tổng tài sản tăng bình quân hơn 25%/năm, huy động vốn tăngbình quân 24%/năm, dư nợ tín dụng tăng bình quân 25%/năm và lợi nhuậntrước thuế tăng bình quân 45%/năm

* Cơ cấu lại hoạt động theo hướng hợp lý hơn:

BIDV đã tích cực chuyển dịch cơ cấu khách hàng để giảm tỷ trọng dư nợtín dụng trong khách hàng doanh nghiệp Nhà nước và hướng tới đối tượngkhách hàng cá nhân, khách hàng doanh nghiệp ngoài quốc doanh BIDV cũngtích cực chuyển dịch cơ cấu tín dụng, giảm bớt tỷ trọng cho vay trung dài hạn,chuyển sang tập trung nhiều hơn cho các khoản tín dụng ngắn hạn BIDVcũng chú trọng phát triển các dịch vụ ngân hàng hiện đại, nhằm tăng thu dịch

vụ trên tổng nguồn thu của ngân hàng

Trang 25

* Lành mạnh hóa tài chính và năng lực tài chính tăng lên rõ rệt:

BIDV đã chủ động thực hiện minh bạch và công khai các hoạt động kinhdoanh, là ngân hàng đi tiên phong trong việc áp dụng các chuẩn mực quốctế.Từ 1996, BIDV liên tục thực hiện kiểm toán quốc tế độc lập và công bố kếtquả báo cáo Bắt đầu từ năm 2006, BIDV là ngân hàng đầu tiên thuê Tổ chứcđịnh hạng hàng đầu thế giới Moody’s thực hiện định hạng tín nhiệm choBIDV và đạt mức trần quốc gia Cũng trong năm 2006, với sự tư vấn củaEarns & Young, BIDV trở thành Ngân hàng thương mại tiên phong triển khaithực hiện xếp hạng tín dụng nội bộ theo điều 7 Quyết định 493 phù hợp vớichuẩn mực quốc tế và được NHNN công nhận

* Đầu tư phát triển công nghệ thông tin:

Nhận thức công nghệ thông tin là nền tảng cho hoạt động của một ngânhàng hiện đại, nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ và sức mạnh cạnh tranhcủa BIDV trên thị trường, BIDV luôn đổi mới và ứng dụng công nghệ phục

vụ đắc lực cho công tác quản trị và phát triển dịch vụ ngân hàng tiên tiến, pháttriển các hệ thống công nghệ thông tin như: ATM, POS, Contact Center,Củng cố và phát triển cơ sở hạ tầng các hệ thống: giám sát tài nguyên mạng,mạng định hướng theo dịch vụ (SONA), kiểm soát truy nhập máy trạm, Tăngcường công tác xử lý thông tin phục vụ quản trị điều hành ngân hàng MIS,CRM

* Hoàn thành tái cấu trúc mô hình tổ chức- quản lý, hoạt động, điều hành theo tiêu thức Ngân hàng hiện đại:

Một trong những thành công có tính quyết định đến hoạt động hệ thốngNgân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam trong giai đoạn này là: củng cố vàphát triển mô hình tổ chức của hệ thống, hình thành và phân định rõ khốingân hàng, khối công ty trực thuộc, khối đơn vị sự nghiệp, khối liên doanh,làm tiền đề quan trọng cho việc xây dựng đề án cổ phần hoá

Trang 26

Tiếp tục thực hiện nội dung Đề án Hỗ trợ kỹ thuật do Ngân hàng thế giới(WB) tài trợ nhằm chuyển đổi mô hình tổ chức hoạt động giai đoạn 2007 –

2010, năm 2008, BIDV đã thực hiện cơ cấu lại toàn diện, sâu sắc trên tất cảcác mặt hoạt động của khối ngân hàng Từ tháng 9/2008, BIDV đã chính thứcvận hành mô hình tổ chức mới tại Trụ sở chính và từ tháng 10/2008 bắt đầutriển khai tại chi nhánh Theo đó, Trụ sở chính được phân tách theo 7 khốichức năng: Khối ngân hàng bán buôn, Khối ngân hàng bán lẻ và mạng lưới,Khối vốn và kinh doanh vốn, Khối quản lý rủi ro, Khối tác nghiệp, Khối Tàichính kế toán và Khối hỗ trợ Tại chi nhánh được sắp xếp thành 5 khối: Khốiquan hệ khách hàng, Khối quản lý rủi ro, Khối tác nghiệp, Khối quản lý nội

bộ và Khối trực thuộc Mô hình tổ chức mới được vận hành tốt là nền tảngquan trọng để BIDV tiến tới trở thành một ngân hàng bán lẻ hiện đại

Cùng với quá trình cơ cấu lại mô hình tổ chức, công tác quản lý hệ thốngcũng đã liên tục được củng cố, tăng cường, phù hợp với mô hình tổ chức vàyêu cầu phát triển mới Ngân hàng Đầu tư và Phát triển đã xây dựng và hoànthiện kế hoạch phát triển thể chế, ban hành cơ bản đầy đủ hệ thống văn bảnnghiệp vụ, tạo dựng khung pháp lý đồng bộ cho hoạt động ngân hàng theoluật pháp, phù hợp với chuẩn mực và thông lệ quốc tế

* Đầu tư, tạo dựng tiềm lực cơ sở vật chất và mở rộng kênh phân phối sản phẩm:

Xác định tầm quan trọng của việc xây dựng cơ sở vật chất hiện đại, tươngxứng với tầm vóc, quy mô và vị thế hoạt động của ngân hàng, trong năm

2009, BIDV đã đưa vào sử dụng tháp văn phòng hạng A theo tiêu chuẩn quốc

tế - BIDV Tower - tại 35 Hàng Vôi, Tây Hà Nội, Hà nội

Với mục tiêu phát triển mạng lưới, kênh phân phối để tăng trưởng hoạtđộng, là cơ sở, nền tảng để triển khai các hoạt động kinh doanh, cung cấp cácsản phẩm, dịch vụ đồng thời nâng cao hiệu quả quảng bá và khẳng định thư-

Trang 27

ơng hiệu của ngân hàng, đến nay BIDV đã có 108 chi nhánh và hơn 500phòng giao dịch, hàng nghìn ATM và POS tại 63 tỉnh thành trên toàn quốc.

* Không ngừng đầu tư cho chiến lược đào tạo và phát triển nguồn nhân lực:

BIDV luôn quan tâm thoả đáng tới đời sống vật chất, tinh thần của ngườilao động Bên cạnh việc tiếp tục bồi dưỡng đội ngũ cán bộ nòng cốt chongành, đào tạo và đào tạo lại cán bộ, BIDV đã liên tục tuyển dụng nguồnnhân lực trẻ có tri thức và kỹ năng đáp ứng các yêu cầu của hội nhập Toàn hệthống đã thực thi một chính sách sử dụng lao động tương đối đồng bộ, trảcông xứng đáng với năng lực và kết quả làm việc của mỗi cá nhân đồng thờitạo ra môi trường làm việc cạnh tranh có văn hoá, khuyến khích được sứcsáng tạo của các thành viên…

* Tiếp tục mở rộng và nâng tầm quan hệ đối ngoại lên tầm cao mới.

Là ngân hàng thương mại nhà nước ở vị trí doanh nghiệp hàng đầu ViệtNam do UNDP xếp hạng, BIDV có thế mạnh và kinh nghiệm hợp tác quốc tế.BIDV hiện đang có quan hệ đại lý, thanh toán với 1551 định chế tài chínhtrong nước và quốc tế, là Ngân hàng đại lý cho các tổ chức đơn phương và đaphương như World Bank, ADB, JBIC, NIB…

Thực hiện chiến lược đa phương hóa trong hợp tác kinh tế và mở rộng thịtrường, BIDV đã thiết lập các liên doanh: Vid Public Bank (với Malaysia năm1992), Lào Việt Bank (năm 1999) Bảo hiểm Lào -Việt (năm 2008), Ngânhàng Liên doanh Việt – Nga ( năm 2006), Công ty quản lý quỹ đầu tư BVIM(với Hoa Kỳ năm 2006), Công ty địa ốc BIDV Tower (với Singapore năm2005), Công ty quản lý quỹ đầu tư tại Hồng Kông và thiết lập hiện diện tạiCộng hoà Séc.v.v Với việc đầu tư vào thị trường Lào trên cả ba lĩnh vực:Ngân hàng, Bảo hiểm và Đầu tư tài chính, BIDV đã cùng các đối tác Lào tạo

Trang 28

nên một cầu nối hữu hiệu cho quan hệ kinh tế, thương mại và đầu tư giữa hainước Lào - Việt liên tục phát triển.

Từ những thành công trong quan hệ hợp tác quốc tế của BIDV, đặc biệt lànhững thành công có tính mẫu mực trong 10 năm qua tại thị trường Lào,BIDV đã được Chính phủ Việt Nam tiếp tục giao nhiệm vụ tiên phong thựchiện các hoạt động, hợp tác đầu tư tại thị trường Campuchia Năm 2009,BIDV đóng vai trò chủ trì thiết lập các hoạt động đầu tư, kinh doanh, dịch vụtrong lĩnh vực Tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, chứng khoán tại thị trườngCampuchia với sự hiện diện của Văn phòng đại diện BIDV tại Campuchia,Công ty Đầu tư Phát triển CPC (IDCC) Ngân hàng Đầu tư và Phát triểnCampuchia (BIDC) và Công ty Bảo hiểm CPC –Việt Nam (CVI), Công tyChứng khóan CPC – Việt Nam (CVS)

* Doanh nghiệp Vì cộng đồng

BIDV đã có nhiều đóng góp tích cực hiệu quả với sự phát triển tiến bộchung của cộng đồng Trong những năm qua, BIDV đã hưởng ứng và chủđộng tổ chức triển khai có hiệu quả nhiều chương trình chính sách xã hội đốivới cộng đồng bên cạnh việc đảm bảo tốt chính sách, chế độ cho hơn 1,4 vạncán bộ nhân viên trong toàn hệ thống Chỉ tính riêng trong 5 năm (từ 2004 -2008), BIDV đã dành cho công tác xã hội 106,5 tỷ đồng bằng nhiều hình thứckhác nhau như: hỗ trợ Y tế, Giáo dục, nhà ở cho người nghèo, cứu trợ đồngbào bị thiên tai… Năm 2009, BIDV có bước đột phá trong thực hiện công tác

An sinh xã hội, hỗ trợ giảm nghèo với Đề án An sinh xã hội – Vì cộng đồng2009-2010 với tổng kinh phí dành cho người nghèo là 302 tỷ đồng, nhận đỡđầu 5/62 huyện nghèo nhất cả nước là Thường Xuân (Thanh Hoá), Sốp Cốp(Sơn La), Kỳ Sơn (Nghệ An), An Lão (Bình Định) và Điện Biên Đông (ĐiệnBiên) và thực hiện hỗ trợ các vùng nghèo khác trên toàn quốc tập trung vào

Trang 29

các lĩnh vực: Y tế, giáo dục, Xóa nhà tạm cho người nghèo, Khắc phục Hậuquả thiên tai…

BIDV cũng giữ vai trò hạt nhân trong cộng đồng doanh nghiệp vận động

và ủng hộ công tác ASXH tại các nước bạn Lào, Campuchia, Myanmar,Cuba…

* Bồi đắp văn hoá doanh nghiệp

Văn hoá doanh nghiệp là tài sản quý báu của BIDV do các thế hệ cán bộcông nhân viên BIDV xây dựng, gìn giữ và bồi đắp từ hơn 5 thập kỷ nay vớicác nguyên tắc ứng xử là kim chỉ nam cho hoạt động:

Đối với khách hàng, đối tác: BIDV luôn nỗ lực để xây dựng mối quan hệ

hợp tác tin cậy và lâu dài, cùng chia sẻ lợi ích, thực hiện đầy đủ các cam kết

đã được thống nhất

Đối với cộng đồng xã hội: BIDV dành sự quan tâm và chủ động tham gia

có trách nhiệm các chương trình, hoạt động xã hội, cống hiến cho lợi ích và

sự phát triển của cộng đồng

Đối với người lao động: Với quan điểm “Mỗi cán bộ BIDV là một lợi thế

cạnh tranh”, BIDV cam kết tạo lập môi trường làm việc chuyên nghiệp, tạo cơhội làm việc và phát triển nghề nghiệp bình đẳng, đồng thời thúc đẩy năng lực

và niềm đam mê, gắn bó trong mỗi người lao động

Truyền thống 55 năm là sức mạnh, là hành trang để BIDV vững bước vàotương lai với những mục tiêu, kế hoạch mới nhằm đưa BIDV trở thành Ngânhàng TMCP hàng đầu trong khu vực

Trang 30

- Kinh doanh đa năng tổng hợp về tài chính, tiền tệ, tín dụng và cácdịch vụ ngân hàng

- Làm ngân hàng đại lý, ngân hàng phục vụ đầu tư phát triển từ cácnguồn vốn của Chính phủ, các tổ chức tài chính tiền tệ, cá nhân tổ chức trong

và ngoài nước theo quy định của Pháp luật ngân hàng

- Kinh doanh đa ngành, đa lĩnh vực về tài chính, tiền tệ, tín dụng,dịch vụ ngân hàng và phi ngân hàng phù hợp với quy định của pháp luật,không ngừng nâng cao lợi nhuận của ngân hàng, góp phần thực hiện chínhsách tiền tệ quốc gia, phục vụ phát triển kinh tế Đất nước

Trang 31

HỘI SỞ CHÍNHHEAD OFFICE

KHỐI CÔNG

TY

KHỐI NGÂN HÀNG

KHỐI ĐƠN VỊ

SỰ NGHIỆP KHỐI LIÊN

DOANH

KHỐI ĐẦU TƯ

3 SỞ GD

100 CN CẤP 1

400 ĐIỂM GD

700 MÁY ATM

TRUNG TÂM ĐÀO TẠO

TRUNG TÂM CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

NGÂN HÀNG VID- PUBLIC

NGÂN HÀNG LÀO – VIỆT

NGÂN HÀNG VIỆT -NGA

CÔNG TY LIÊN DOANH QUẢN LÝ QUỸ

CÔNG TY LIÊN DOANH THÁP NHĐT&PT

*CTY CHUYỂN MẠCH TC QUỐC GIA

* CTY CP ĐẦU

TƯ HẠ TẦNG KTHUẬT HCM

* CTY CO THIẾT

BỊ BƯU ĐIỆN

* CTY CP VĨNH SƠN – SÔNG HINH

* NH TM CP NHÀ HN

* NH TM CP PHÁT TRIỂN NHÀ TP HCM

* NH TMCP NÔNG THÔN ĐẠI Á

* QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN TW

HỆ THỐNG BIDV

Trang 32

2.2 Chi nhánh ngân hàng đầu tư phát triển phía Tây Hà Nội

2.2.1 Lịch sử hình thành và phát triển

Chi nhánh Ngân HàngĐầu Tư và Phát Triển Phía Tây Hà Nội được thànhlập và đi vào hoạtđộng từ ngày 31/07/2009 theo quyếtđịnh số 191/QĐ -HĐQT ngày 05/07/2009 của HộiĐồng Quản Trị Ngân HàngĐầu Tư và PhátTriển Việt Nam, là một trong những cơ sở tiên phong đi đầu trong hệ thốngNgân HàngĐầu Tư và Phát Triển Việt Nam, chú trọng triển khai nghiệp vụngân hàng bán lẻ, lấy phát triển dịch vụ vàđem lại tiệních cho khách hàng làmnền tảng, hoạtđộng theo mô hình giao dịch một của với quy trình nghiệp vụngân hàng hiệnđại và công nghệ tiên tiến, theo đúng dựán hiệnđại hoá ngânhàng Việt Nam hiện nay

Những ngày đầu thành lập, chi nhánh Ngân HàngĐầu Tư và Phát TriểnTây Hà Nội phảiđối mặt với nhiều khó khăn như số lượng khách hàngcònchưa nhiều, đội ngũ cán bộ trẻ còn thiếu kinh nghiệm, trên địa bàn cónhiều tổ chức tín dụng … Sau một thời gian phát triển, chi nhánhđã có sựphát triển bắt kịp với thị truờng, chi nhánhđã trở thành một trong nhữngđơn vịhoạt độngkinh doanh có hiệu quả tiêu biểu của hệ thống.Việc thành lập chinhánh Ngân HàngĐầu Tư và Phát Triển Tây Hà Nội phù hợp với tiến trìnhthực hiện chương trình cơ cấu lại, gắn liền vớiđổi mới toàn diện và phát triểnvững chắc với nhịpđộ tăng trưởng cao, phát huy truyền thống phục vụđầu tưphát triển, đa dạng hoá khách hàng thuộc mọi thành phần kinh tế, phát triển

và nâng cao chất lượng sản phẩm và dịch vụ ngân hàng, nâng cao hiệu quả antoàn hệ thống theo dõiđòi hỏi của cơ chế thị trường và lộ trình hội nhập, làmnòng cốt cho việc xây dựng tậpđoàn tài chínhđa năng, vững mạnh, hội nhậpquốc tế

Trang 33

2.2.2 Các hoạt động cơ bản của chi nhánh

2.2.2.1 Huy động vốn

- Huy động vốn dưới các hình thức : nhận tiền gửi của các tổchức, cá nhân và tổ chức tín dụng khác dưới hình thức tiền gửi không kỳ hạn,tiền gửi có kì hạn và các loại tiền gửi khác bằng VNĐ hay bằng ngoại tệ

- Thực hiện các hình thức huy động vốn khác theo quy định củapháp luật và Ngân HàngĐầu Tư và Phát Triển Việt Nam

2.2.2.2 Cho vay

Cho vay đápứng nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh, dịch vụ,đờisống và các dựánđầu tư và phát triển kinh tế xã hội, các nhu cầu hợpphápđối với các tổ chức, cá nhân và hộ gia đình dưới các hình thức ngắn,trung và dài hạn phù hợp với quy định của pháp luật

2.2 2.3Cầm cố, chiết khấu thương phiếu và các giấy tờ có giá ngắn hạn khác.

2.2.2.4 Thực hiệnđồng tài trợ, đầu mốiđồng tài trợ, cấp tín dụng theo quy định

2.2.2.5 Thực hiện các nghiệp vụ thanh toán trong nước, thanh toán quốc tế và các dịch vụ ngân quỹ

2.2 2.6 Thực hiện dịch vụ ngân hàngđại lý, quản lý vốnđầu tư cho các dựán,

tư vấnđầu tưtheo yêu cầu của khách hàng và theo quy định của pháp luật 2.2.2.7 Thực hiện các nghiệp vụ mua bán, chuyểnđổi ngoại tệ với các khách hàng và tổ chức trong nước và các dịch vụ ngân hàng đối ngoại kháctheo quy định

Trang 34

2.2.3 Cơ cấu tổ chức chi nhánh Ngân Hàng Đầu Tư và Phát Triển Tây Hà Nội

Mô hình tổ chức hoạtđộng của chi nhánh BIDV Tây Hà Nộiđược xây dựngtheo mô hình hiệnđại, phù hợp với quy mô vàđặcđiểm hoạtđộng của chinhánh Bao gồm :

- Giámđốc chi nhánh :điều hành các hoạtđộng của chi nhánh NgânHàngĐầu Tư và Phát TriểnTây Hà Nội

- Các Phó Giámđốc : giúp việc cho giámđốc, hoạtđộng theo sự phân công,

uỷ quyền của giámđốc chi nhánh và theo quy định

- Các phòng ban của chi nhánh được tổ chức thành 3 khối bao gồm khốitrực tiếp kinh doanh, khối hỗ trợ kinh doanh và khối quản lý nộibộ Cụthể :

+ Khối trực tiếp kinh doanh bao gồm các phòngsau :

Trang 35

2.2.4 Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban

2.2.4.1 Phòng Tín dụng

Chức năng, nhiệm vụchung :

- Trực tiếp thực hiện nghiệp vụ tín dụng theo phạm vi được phân côngtheo đúng pháp quy và các quy trình tín dụngđối với khách hàng Thực hiệncác biện pháp phát triển tín dụng, đảm bảo an toàn hiệu quả, quyền lợi củaNgân hàng trong hoạtđộng tín dụng, góp phần phát triển bền vững, an toàn,hiệu quả

- Đầu mối tham mưu đề xuất với Giám đốc, xây dựng văn bản hướng dẫnchính sách, phát triển khách hàng, quy trình tín dụng phù hợp vớiđiều kiện chinhánh, đề xuất hạn mức tín dụngđối với từng khách hàng, xếp loại kháchhàng, xácđịnh tài sảnđảm bảo

- Tư vấn cho khách hàng sử dụng sẩn phẩm tín dụng, dịch vụ và cácvấnđề có liên quan, phổ biến hướng dẫn, giảiđáp thắc mắc cho khách hàng vềcác quy định, quy trình tín dụng

- Quản lý hồ sơ tín dụng theo quy định, tổng hợp phân tích, quản lý thôngtin và lập báo cáo về công tác tín dụngtheo phạm vi được phân công theo quyđịnh

vụ, tiếp thu, đề xuất hướng dẫn cải tiếnđể không ngừngđápứng sự hài lòngcủa khách hàng

Trang 36

- Trực tiếp thực hiện, xử lý, tác nghiệp và hạch toán kế toán các giao dịchvới khách hàng ( về mở tài khoản tiền gửi, xử lý các giao dịch theo yêu cầucủa khách hàng và các dịch vụ khác

- Thực hiện việc giải ngân và thu nợ vay của khách hàng vay trên cơ sở

hồ sơ tín dụngđượcduyệt

- Đề xuất, tham mưu với Giám đốc chi nhánh về chính sách phát triển sảnphẩm dịch vụ ngân hàng mới, cải tiến quy trình giao dịch, phục vụ kháchhàng

2.2.4.3 Phòng Thanh toán Quốc tế

Các chức năng, nhiệm vụ chung :

- Thực hiện các giao dịch với khách hàng theođúng quy trình tài trợthương mại và hạch toán kế toán những nghiệp vụ liên quan mà Phòng thựchiện trên cơ sở hạn mức khoản vay, bảo lãnhđược phê duyệt

- Chịu trách nhiệm hoàn toàn về việc phát triển và nâng cao hiệu quảhợp tác kinh doanh đối ngoại của Chi nhánh, chịu trách nhiệm về tính chínhxác, đúngđắn, đảm bảo an toàn tiền vốn, tài sản của Ngân hàng, khách hàng

- Tiếp thị, tiếp cận phát triển khách hàng, giới thiệu sản phẩm, tiếpthutìm hiểu nhu cầu sử dụng dịch vụ của khách hàng

2.2.4.4 Tổ Tiền tệ - Kho quỹ

- Quản lý quỹ nghiệp vụ của Chi nhánh, thu chi tiền mặt, quản lý vàngbạc, kim loại quý, đá quý, quản lý chứng chỉ có giá, hồ sơ tài sản thế chấp,cầm cố, thực hiện xuất- nhập tiền mặt để đảm bảo thanh toán khoản tiền mặtcho Chi nhánh, thực hiện các dịch vụ tiền tệ, kho quỹ cho khách hàng

- Thực hiện các nghiệp vụ về quỹ, phát triển các giao dịch ngân quỹ,phối hợp chặt chẽ với Phòng Dịch vị khách hàng thực hiện nghiệp vụ thu chitại quầy, phục vụ thuận tiện, an toàn cho khách hàng

2.2.4.5.Phòng Giao dịch

Trang 37

Chịu trách nhiệm xử lý các giao dịchđối với khách hàng là cá nhân, tổchức kinh tế, cụthê :

- Mở và quản lý tài khoản tài khoản tiền gửi, tiền vay của khách hàng,chịu trách nhiệm xử lý các yêu cầu của khách hàng

- Thực hiện các giao dịch nhận tiền gửi và rút tiền bằng nội, ngoại tệcủa khách hàng

- Huy động vốn của các thành phần kinh tế hoạt động hợp pháp tại ViệtNam và của các cá nhân dưới dạng tiền gửi, tiền tiết kiệm có kỳ hạn và không

có kỳ hạn, cả nội tệ và ngoại tệ

- Tham mưu cho Giám đốc về chính sách khách hàng của Chi nhánh

- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc giao

2.2.4.6 Phòng Kế hoạch Nguồn vốn

- Đầu mối quản lý thông tin về kế họach phát triển, tình hình thực hiện

kế hoạch, thông tin kinh tế, thông tin phòng ngừa rủi ro tín dụng, thông tin vềnguồn vốn và huy động vốn, thông tin khách hàng

- Tham mưu giúp việc cho Giám đốc chi nhánh tổng hợp, xây dựng kếhoạch kinh doanh, kế hoạch phát triển, xây dựng chính sách Marketing, chínhsách phát triển khách hàng, chính sách huy động vốn và lãi suất, chính sáchphát triển dịch vụ chi nhánh …

- Tham mưu đề xuất cho Giám đốc các vấnđề liên quan đến an toàntrong hoạtđộng kinh doanh của chi nhánh ,lập, theo dõi, kiểm tra tiếnđộ thựchiện kế hoạch kinh doanh, xây dựng chương trình hànhđộng để thực hiện kếhoạch

2.2.4.7 Phòng Thẩm định và Quản lý Tín dụng

- Thực hiện công tác thẩmđịnh, tái thẩmđịnh theo quy định của Nhànước và các quy trình nghiệp vụ liên quan ( Quy trình thẩm định, cho vay và

Trang 38

quản lý tín dụng …) đối với các dựán, khoản vay, bảo lãnh, đánh giá tàisảnđảm bảo( tính pháp lý, tính khả mại, giá trị)

- Tham mưu, đề xuất với Giám đốc Chi nhánh xây dựng những văn bảnhưóng dẫn những công tác thẩmđịnh, xây dựng chương trình và các giải phápthực hiện nhằm nâng cao chất lượng công tác thẩmđịnh theo quy định củaNhà nước và Ngân HàngĐầu Tư và Phát Triển Việt Nam

- Tham gia ý kiến về chính sách tín dụng của Chi nhánh, tham gia ýkiến và phối hợp với các phòng ban đối với các vấnđềchung của Chi nhánh

- Thực hiện yêu cầu nghiệp vụ quản lý tín dụng, quản lý rủi ro tín dụngcủa Chi Nhánh theo quy định, quy trình của Ngân HàngĐầu Tư và Phát TriểnViệt Nam và của Chi nhánh

- Tham mưu, đề xuất với Giámđốc Chi nhánh xây dựng chính sách tíndụng, các văn bản hướng dẫn công tác tín dụng, kế hoạch phát triển tíndụngcủa Chi nhánh, giải pháp phát triển tín dụng, quản lý rủi ro, đầu mối trựctiếp quản lý và báo cáo, tham mưu xử lý nợ xấu

- Chịu trách nhiệm về việc thiết lập, vận hành hệ thống quản lý rủi rovàan toàn pháp lý trong hoạtđộng tín dụng

2.2.4.8.Tổ Điện toán

- Trực tiếp quản lý mạng, quản trị hệ thống phân quyền truy cập, kiểmsoát tạiChi nhánh, tổ chức vận hành hệ thống thiết bị tin học và các chươngtrình phần mềmđược áp dụng Chi nhánh theo quy định, quy trình

- Chịu trách nhiệmđề xuất, thực hiện các biện pháp nhằm bảo vệ hệthống tin học vận hành thông suốt trong mọi tình huống, đápứng yêu cầuhoạtđộng của Ngân hàng, bảo mật thông tin

- Đào tạo, hỗ trợ, kiểm tra các phòng, tổ, đơn vị thuộc Chi nhánh vậnhành thành thạo, đúng thẩm quyền, chấp hành quy định, quy trình của NgânHàngĐầu Tư và Phát Triển Việt Nam

Trang 39

- Thực hiện công tác hậu kiểmđối với toàn bộ hoạtđộng tài chính kếtoán của Chi nhánh bao gồm Phòng Giao dịch, Quỹ tiết kiệm theo quy trìnhluân chuyển và kiểm soát chứngtừ Thực hiện việc kiểm soát, lưu trữ, bảoquản, bảo mật các chứng từ, sổ sách kế toántheo quy định của Nhà nước vàNgân HàngĐầu Tư và Phát Triển ViệtNam

MÔ HÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA CHI NHÁNH

Trang 40

Tổ điện toán

Phòng t/toán Qtế

Tổ tiền

tệ kho quỹ

Phòng dịch

vụ KH

Phòng t/

chính kế toán

QTK 22

Phòng

KH NV

Phòng kiểmtr

a nội bộ

Phòng giao dịch II

Phòng tổ chức hành chính

QTK 17

QTK 20

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Phạm Long

Ngày đăng: 11/07/2016, 17:24

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1.Báo cáo hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Chi nhánh Tây Hà Nội trong các năm 2012 và 2013 Khác
2.Báo cáo kết quả tài chính Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Chi nhánh Tây Hà Nội trong các năm 2012 và 2013 Khác
3.Hệ thồng hóa các văn bản pháp luật về Ngân hàng (Nhà xuất bản Pháp luật) Khác
4.Tạp chí Ngân hàng lý luận nghiệp vụ Khác
5.Trang web Ngân hàng nhà nước www.sbv.gov.vn Khác
6.Trang web của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam www.bidv.com.vn Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w