Công ty cổ phần đầu tư hạ tầng kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh CII với tưcách là một tổ chức đầu tư tài chính hoạt động với mô hình là một công ty cổ phầnđại chúng, thu hút vốn đầu tư cho
Trang 1KHOA SAU ĐẠI HỌC
TIỂU LUẬNMÔN: PHÂN TÍCH VÀ QUẢN TRỊ ĐẦU TƯ
Trang 2LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: SƠ LƯỢC VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ HẠ TẦNG KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (CII) 2
1.1 Giới thiệu chung về công ty 2
1.2 Lĩnh vực hoạt động 2
1.3 Bộ máy tổ chức: 3
1.4 Thông tin cổ phiếu niêm yết và lưu hành 4
CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH VÀ ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU CII CỦA CÔNG TY CP ĐẦU TƯ HẠ TẦNG KỸ THUẬT 5
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 5
2.1 Thị trường kinh doanh 5
2.1.1 Thị trường đầu tư hạ tầng kỹ thuật 5
2.1.2 Vị thế của công ty trong ngành 5
2.2 Phân tích môi trường kinh doanh 6
2.2.1 Phân tích môi trường vĩ mô (mô hình Pest) 6
2.2.2 Cạnh tranh ngành 9
2.2.3 Các nhân tố rủi ro 10
2.2.3.1 Rủi ro chính sách 10
2.2.3.2 Rủi ro huy động vốn 10
2.2.3.3 Rủi ro từ thị trường bất động sản 10
Trang 32.3 Phân tích doanh nghiệp 10
2.3.1 Cơ câú thị trường kinh doanh 10
2.3.2 Định hướng hoạt động 12
2.4 Phân tích một số chỉ tiêu tài chính 13
2.4.1 Nhóm chỉ số quan trọng 13
2.4.1 Phân tích nhóm chỉ số tăng trưởng 13
2.4.1.1 Tốc độ tăng trưởng doanh thu thuần 13
2.4.1.2 Tăng trưởng lợi nhuận 14
2.4.1.3 Tăng trưởng tổng tài sản 14
2.4.2 Nhóm chỉ số hiệu quả hoạt động 14
2.4.2.1 Vòng quay tổng tài sản 14
2.4.2.2 Vòng quay Vốn chủ sở hữu 15
2.4.3 Nhóm chỉ số lợi nhuận 15
2.4.3.1 Tỷ lệ lãi EBIT 15
2.4.3.2 Tỷ suất lợi nhuận trên Vốn chủ sở hữu 16
2.4.3.3 Tỷ suất lợi nhuận trên Tổng tài sản (ROA) 17
2.4.4 Phân tích nhóm chỉ số thanh toán 19
2.4.4.1 Khả năng thanh toán lãi vay: 19
2.4.4.2 Khả năng thanh toán nhanh 19
Trang 42.4.5.1 Thu nhập trên mỗi cổ phần EPS 21
2.4.5.2 Chỉ số P/E 21
2.4.5.3 Chỉ số P/B 21
2.5 Định gía cổ phiếu CII 21
KẾT LUẬN 24
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 25
Trang 5LỜI MỞ ĐẦU
Cùng với những thăng trầm của nền kinh tế thế giới, kinh tế Việt Nam nhữngnăm quatrong bối cảnh áp lực lạm phát tăng cao, hoạt động sản xuất kinh doanh củacác doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp vừa và nhỏ gặp nhiều bất lợi từ mặtbằng lãi suất ở mức cao
Năm 2013 đầy khó khăn đã qua đi nhưng kinh tế vĩ mô trong nước vẫn tiềm
ẩn không ít bất ổn Vừa qua, Chính phủ cũng đã khẳng định định hướng chính sáchtiền tệ và chính sách tài khoá tiếp tục theo hướng chặt chẽ và linh hoạt với mục tiêu
ổn định kinh tế vĩ mô Với kỳ vọng rằng mục tiêu này sẽ được thực thi một cáchkiên quyết và mạnh mẽ; việc tái cấu trúc nền kinh tế nhiều khả năng sẽ được đẩymạnh thông qua qua các giải pháp tái cơ cấu hệ thống ngân hàng, tái cơ cấu doanhnghiệp nhà nước, tăng hiệu quả đầu tư công, minh bạch và đơn giản hóa thủ tụchành chính
Những thay đổi trên được đánh giá khá tích cực cho nền kinh tế nhưng có lẽvẫn là trong dài hạn Dự báo trong ngắn hạn nền kinh tế sẽ có những xáo trộn vàthay đổi nhất định, theo đó thị trường chứng khoán có thể phải hứng chịu những tácđộng xấu không mong muốn nhưng bù lại điều này là cần thiết cho một nền tảngphát triển bền vững và lâu dài
Công ty cổ phần đầu tư hạ tầng kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh (CII) với tưcách là một tổ chức đầu tư tài chính hoạt động với mô hình là một công ty cổ phầnđại chúng, thu hút vốn đầu tư cho các dự án góp phần xã hội hóa hoạt động xâydựng cơ sở hạ tầng của Thành phố Hồ Chí Minh
Nhằm mục tiêu đưa ra các chiến lược đầu tư hiệu quả trên thị trường chứng
khoán, qua nghiên cứu và tìm hiểu tôi quyết định tìm hiểu đề tài: “PHÂN TÍCH VÀ ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ HẠ TẦNG KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH” nhằm đưa ra kết luận cá nhân về khả năng phát triển của công
ty từ năm 2005 đến nay và đánh giá hiệu quả đầu tư nếu nhà đầu tư đầu tư vào cổphiếu doanh nghiệp này
Ngoài phần Mở đầu và kết luận, Tiểu luận được chia thành các phần chính:
Chương 1: Sơ lược về Công ty cổ phần đầu tư hạ tầng kỹ thuật Thành phố
Hồ Chí Minh (CII.)
Chương 2: Phân tích và định giá cổ phiếu của Công ty cổ phần đầu tư hạ tầng kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh (CII)
Trang 6CHƯƠNG 1: SƠ LƯỢC VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ HẠ TẦNG KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (CII)
1.1 Giới thiệu chung về công ty
Công ty cổ phần đầu tư hạ tầng kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh(CII) đượcthành lập tháng 12/2011 với ba cổ đông sáng lập 3 cổ đông sáng lập là: Quỹ Đầu tưphát triển đô thị thành phố nay là Công ty Đầu tư Tài chính Nhà nước thành phố HồChí Minh (HFIC), Công ty Sản xuất, Kinh doanh, Thương mại và Dịch vụ Xuấtnhập khẩu Thanh niên Xung phong nay là Công ty TNHH Một thành viên Dịch vụCông ích Thanh niên Xung phong và Công ty Đầu tư và Dịch vụ thành phố Hồ ChíMinh nay là Công ty Cổ phần và Đầu tư Dịch vụ thành phố Hồ Chí Minh (Invesco).Địa bàn kinh doanh của công ty chủ yếu là Thành phố Hồ Chí Minh
Tên công ty: Công ty cổ phần đầu tư hạ tầng kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh Tên giao dịch đối ngoại: Ho Chi Minh City Infrastructure Investment Joint Stock Company
Tên viết tắt: CII
Vốn điều lệ hiện nay: 1.129,275 tỷ đồng
Sau hơn 10 năm thành lập, đến nay CII đã vững vàng làm chủ đầu tư một số
dự án cơ sở hạ tầng mang tính cấp thiết góp phần phát triển kinh tế - xã hội, phục vụđời sống của người dân thành phố Trong những thành tựu phát triển hạ tầng giaothông - công chính giai đoạn 2000 - 2013 mà UBND thành phố Hồ Chí Minh đãtổng kết, CII vinh dự được tham gia đầu tư một số dự án trọng điểm như: Dự án mởrộng Xa lộ Hà Nội, Dự án cầu đường Bình Triệu 2, Dự án xây dựng Liên tỉnh lộ25B, Dự án nhà máy BOO nước Thủ Đức, Dự án cầu Rạch Chiếc …
1.2 Lĩnh vực hoạt động
Đầu tư xây dựng, khai thác, kinh doanh hạ tầng kỹ thuật đô thị theo phươngthức hợp đồng xây dựng - kinh doanh - chuyển giao (BOT), hợp đồng xây dựng-chuyển giao (BT);
Nhận quyền sử dụng đất để xây dựng nhà ở để bán hoặc cho thuê, đầu tư xâydựng cơ sở hạ tầng theo quy hoạch, xây dựng nhà ở để chuyển quyền sử dụng đất;
Sản xuất, mua bán các thiết bị chuyên dùng trong lĩnh vực thu phí giao thông
và xây dựng;
Trang 7Dịch vụ thu phí giao thông;
Kinh doanh nhà ở;
Tư vấn đầu tư, tư vấn tài chính;
Xây dựng công trình dân dụng, công trình công nghiệp, công trình giaothông, công trình đường ống cấp thoát nước, san lắp mặt bằng;
Dịch vụ thiết kế, trồng, chăm sóc vườn hoa, cây cảnh, hòn non bộ;
Thu gom rác thải, kinh doanh nhà vệ sinh công cộng, nhà vệ sinh lưu động;
Cung cấp nước sạch;
Dịch vụ sửa chữa, bảo dưỡng và rửa xe ô tô, xe gắn máy;
Đại lý kinh doanh xăng, dầu, nhớt;
Cho thuê kho, bãi
1.3 Bộ máy tổ chức:
1.4 Thông tin cổ phiếu niêm yết và lưu hành
- Mã cổ phiếu: CII
Trang 8Nguồn: finance.vietstock.vn
Trang 9CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH VÀ ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU CII CỦA
CÔNG TY CP ĐẦU TƯ HẠ TẦNG KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH2.1 Thị trường kinh doanh
2.1.1 Thị trường đầu tư hạ tầng kỹ thuật
Việt Nam là quốc gia đang phát triển với nhu cầu vô cùng lớn trong việc thiếtlập hệ thống hạ tầng Hạ tầng cầu đường hiện đang đảm nhận 60% khối lượng vậntải trong nước Tăng trưởng kinh tế, lưu lượng giao thông tại các vùng đô thị cùngvới khối lượng hàng hóa xuất nhập khẩu ngày càng tăng đã dẫn đến nhu cầu vôcùng cấp thiết về xây dựng hệ thống cầu đường tại Việt Nam Do đó, hạ tầng là lĩnhvực được ưu tiên đầu tiên của đất nước Với nguồn vốn ngân sách còn hạn hẹp, việctham gia của doanh nghiệp tư nhân vào đầu tư hạ tầng đang được khuyến khíchnhằm cải thiện chất lượng và hiệu quả đầu tư cho các dự án hạ tầng Công ty CIIphát triển hoạt động đầu tư vào các dự án hạ tầng kỹ thuật và xã hội ngoài lĩnh vựcgiao thông có nguồn thu như: cấp thoát nước, viễn thông, xây dựng hạ tầng khu đôthị mới, khu công nghiệp, cơ sở y tế, trường học, thể thao…
Công ty CII tham gia làm chủ đầu tư hoặc đồng chủ đầu tư các dự án hạ tầng
kỹ thuật và xã hội trọng điểm của Thành phố Hồ Chí Minh bằng các hình thức:Thành lập các đơn vị dưới dạng công ty TNHH hoặc công ty cổ phần để đầu tư vậnhành dự án BO, BOT, BOO, BT
2.1.2 Vị thế của công ty trong ngành
Sau 12 năm hoạt động, CII đã trở thành công ty đầu tư tư nhân lớn nhất tronglĩnh vực cơ sở hạ tầng tại Việt Nam Hoạt động đầu tư tập trung vào 3 mảng chính,bao gồm: Lĩnh vực đầu tư cơ sở hạ tầng (chiếm 80% tổng vốn đầu tư);
Vị thế của CII trong lĩnh vực hạ tầng giúp doanh nghiệp luôn giành đượcnhững dự án hấp dẫn, với nhiều ưu đãi như thu phí giao thông để hoàn trả vốn đầu
tư cầu Bình Triệu 2 tháng 11/ 2006 và đến tháng 3/2009 ký hợp đồng BOT, CII làmchủ đầu tư dự án BOT cầu đường Bình Triệu phần 1 giai đoạn 2, chủ đầu tư Dự ánxây dựng đường Liên tỉnh lộ 25B - giai đoạn 2
Ngoài những dự án CII trực tiếp làm chủ đầu tư, hiện nay CII còn tham giagóp vốn đầu tư cho các dự án hạ tầng giao thông trọng điểm khác như dự
Trang 10án BOT cầu Phú Mỹ, Dự án BOT cầu Đồng Nai mới, ứng vốn đầu tư cầu RạchChiếc mới trên XLHN
CII cũng là đơn vị đi tiên phong triển khai các dự án sản xuất nước sạch ápdụng công nghệ xử lý nước hiện đại, tiên tiến nhất trên địa bàn thành phố Hồ ChíMinh và các tỉnh lân cận Xác định được nhu cầu sử dụng nước sạch của người dântại Thành phố, các khu công nghiệp, khu dân cư mới rất bức thiết và luôn có chiềuhướng tăng theo thời gian nên CII đã mạnh dạn tham gia vào lĩnh vực sản xuất nướcsạch với 3 dự án chính: dự án Nhà máy BOO nước Thủ Đức, Nhà máy BOO nướcĐồng Tâm (Tiền Giang), Nhà máy cấp nước Kênh Đông (Củ Chi)
Cổ đông sáng lập của CII là Quỹ Đầu tư Phát triển đô thị thành phố Hồ ChíMinh (HIFU) nay là Công ty Đầu tư tài chính Nhà nước thành phố Hồ Chí Minh(HFIC) HFIC là công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nước làm chủ
sở hữu 100% vốn, được tổ chức theo mô hình công ty mẹ-con trên cơ sở tổ chức lạiHIFU vốn đã hoạt động được 12 năm HFIC có vốn điều lệ 5.000 tỉ đồng và hoạtđộng theo Luật doanh nghiệp HIFU luôn sẵn sàng hỗ trợ CII rất nhiều trong việclấy dự án và tìm nguồn tín dụng ưu đãi
2.2 Phân tích môi trường kinh doanh
2.2.1 Phân tích môi trường vĩ mô (mô hình Pest)
a Chính trị - Pháp luật (P)
Với một nền chính trị ổn định, vị thế của Việt Nam ngày một nâng cao trên thịtrường quốc tế từ đó tạo niềm tin cho doanh nghiệp trong và ngoài nước yên tâmđầu tư, hoạt động sản xuất kinh doanh Ngày nay khi xu hướng toàn cầu hóa lanrộng khắp nơi, Việt Nam ngày càng hội nhập sâu vào nền kinh tế thế giới tạo cơ hộibình đẳng cho các doanh nghiệp nước ngoài đầu tư vào Việt Nam, tạo áp lực mạnh
mẽ cho các doanh nghiệp trong nước khi phải cạnh tranh, từ đó có thêm kinhnghiệm để hoạt động tốt trong lĩnh vực của mình
Với hệ thống chính sách thuế, các đạo luật như: chính sách thuế xuất nhậpkhẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt, bộ luật về đầu tư, luật doanh nghiệp, luật lao động, luậtchống độc quyền, chống bán phá giá…Tuy nhiên là một nước đang phát triển, ViệtNam còn nhiều hạn chế trong việc xây dựng và áp dụng các bộ luật vào hoạt độngkinh doanh, khi phải đối mặt với việc kinh doanh xuyên quốc gia, đặt quan hệ làm
Trang 11ăn với các đối tác nước ngoài, các chính sách của Việt Nam còn thể hiện nhiều bấtcập, ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp.
Dự thảo Luật Xây dựng (sửa đổi) với quan điểm đổi mới căn bản là phân định
rõ các dự án đầu tư xây dựng sử dụng các nguồn vốn khác phải có phương thức vàphạm vi quản lý khác nhau; Nghị định 15/2013/NĐ-CP về quản lý chất lượng côngtrình xây dựng, quy định rõ thẩm quyền, trách nhiệm của các cơ quan chuyên môn
về xây dựng phải kiểm soát chặt chẽ chất lượng công trình và chi phí xây dựng theo
cơ chế "tiền kiểm"; Nghị định 11/2013/NĐ-CP về quản lý đầu tư phát triển đô thị
để kiểm soát chặt chẽ việc đầu tư phát triển đô thị theo quy hoạch và kế hoạch;Nghị định 188/2013/NĐ-CP về phát triển và quản lý nhà ở xã hội, với rất nhiều cơchế ưu đãi áp dụng đối với các dự án phát triển NƠXH…
Trong năm 2013, Bộ Xây dựng đã hoàn thiện trình Quốc hội, Chính phủ 17 dự
án, đề án, văn bản quy phạm pháp luật, bao gồm: 3 dự án Luật và 1 dự thảo Nghịquyết của Quốc hội; 3 dự thảo Nghị định và 10 dự thảo Quyết định của Thủ tướngChính phủ
b Các yếu tố kinh tế (E)
Theo các số liệu thống kê, mức tăng trưởng GDP của Việt Nam năm 2013 là5.42% và dự tính năm 2014 là 5.8 % cho dù hiện tại kinh tế Việt Nam còn gặpnhiều khó khăn Mặc dù tăng trưởng dưới 6% nhưng dầu hiệu phục hồi đã xuấthiện Kết thúc năm 2013, lạm phát tăng 6.04%, mức tăng thấp nhất trong 10 nămqua Lãi suất xuống mức thấp, tương đương lãi suất giai đoạn 2005-2006
Các chính sách kinh tế của chính phủ như chính sách tiền lương cơ bản đãđược thay đổi phù hợp với mức sống của người lao động, đặc biệt có nhiều sự thayđổi theo hướng tích cực như các chính sách ưu đãi: giảm/giãn thuế TNDN, thuếVAT, tăng trợ cấp… giúp các doanh nghiệp vượt qua khó khăn hiện tại
Trang 12c Môi trường xã hội, dân số (S)
Theo báo cáo của Bộ y tế, Việt Nam là nước đông dân thứ 13 trên thế giới và
có cơ caais dân số trẻ (số người dưới độ tuổi 35 chiếm 65 – 68%), tức là đang bướcvào thời kỳ dân số vàng (với tỷ lệ nhóm người trong độ tuổi lao động gấp đôi nhómtuổi phụ thuộc), như vậy chúng ta sẽ có nguồn lực trẻ, dồi dào Tốc độ tăng trưởngGDP trung bình của Việt Nam trong những năm gần đây là 7 – 7,5% đó là nhữnglợi thế nhất định cho doanh nghiệp
d Môi trường công nghệ (T)
Để các doanh nghiệp trong nước có thể cạnh tranh được thì nhiều doanhnghiệp phải có chiến lược và dự án phát triển, ứng dụng công nghệ thông tin cụ thể,
rõ ràng Tại ngành xây dựng hướng phát triển lâu dài trong công nghệ thông tin đã
bổ trợ cho hoạt động kinh doanh rất nhiều, trên cơ sở kế hoạch tổng thể, một loạtcác dự án đã được triển khai như: trung tâm dữ liệu, hệ thống mạng lõi…
Ngoài ra, ngành xây dựng sẽ xây dựng các chính sách ưu tiên, hỗ trợ pháttriển, sử dụng các nguồn năng lượng tái tạo; chuyển đổi nguyên, nhiên vật liệu đầuvào theo hướng “các-bon thấp” trong sản xuất vật liệu và xây dựng công trình.Nghiên cứu, ứng dụng công nghệ hiệu quả để xử lý nước thải, rác thải cho các đôthị và điểm dân cư nông thôn Đồng thời, nghiên cứu và ứng dụng các giải phápmới trong thiết kế và xây dựng công trình nhằm giảm thiểu các tác hại của gióbão, tố lốc, lũ lụt, trượt lở đất, đặc biệt trên các khu vực chịu ảnh hưởng thườngxuyên của thiên tai như các tỉnh ven biển miền Trung; tập trung nghiên cứu và ứngdụng các giải pháp kỹ thuật phù hợp với nhà ở khu vực nông thôn, nhà ở chongười nghèo
e Môi trường thế giới
Khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2009 đã làm cho tốc độ tăng trưởng kinh
tế thế giới bị chững lại và kéo dài cho đến hiện nay Những ảnh hưởng tiêu cực của
sự khủng hoảng này đã lan tỏa đến tất cả các ngành, các lĩnh vực và ngành xâydựng cũng không phải ngoại lệ Tuy nhiên, sự chuyển mình theo hướng tích cực củamột số nền kinh tế sau khủng hoảng khiến các chuyên gia thừa nhận hiện có thể làthời điểm “chuyển giao” của nền kinh tế thế giới, chấm dứt giai đoạn khủng hoảngkéo dài nhất trong gần một thế kỷ qua để trở lại quỹ đạo tăng trưởng
Trang 132.2.2 Cạnh tranh ngành
2.2.2.1 Sự cạnh tranh của các đối thủ hiện tại
Lĩnh vực đầu tư vào cơ sở hạ tầng đang thu hút nhiều nhà đầu tư do đómức độ cạnh tranh trong ngành rất mạnh mẽ thời gian tới Đặc biệt do có
sự tham gia của các nhà đầu tư nước ngoài nên các doanh nghiệp Việt Namđòi hỏi phải có đủ năng lực tài chính cũng như quản lý tốt mới có thể cạnhtranh được
Biến động của tình hình kinh tế vĩ mô đã làm cho giá nguyên vật liệutăng mạnh, do đó kế hoạch đầu tư có thể bị đình trệ nếu như DN không đủvốn Đặc thù ngành đòi hỏi các DN không những đủ năng lực tài chính màcòn đòi hỏi trình độ công nghệ tương đối cao vì thế sự tham gia của các DNmới và nhỏ là rất khó khăn, cạnh tranh chủ yếu là các công ty nhà nước vàcác DN lớn
2.2.2.2 Sự cạnh tranh của các đối thủ tiềm năng
Ngành xây dựng đòi hỏi quy mô đầu tư lớn trong thời gian dài Tuy nhiên, trong bốicảnh nền kinh tế ảm đạm như hiện nay, sẽ có ít doanh nghiệp đầu tư vào ngành này
Do đó, trong thời gian tới, sự đe dọa từ các đối thủ tiềm năng hầu như là không có
2.2.2.3 Sự cạnh tranh của các sản phẩm thay thế
Xây dựng là ngành đặc thù và hầu như không thể thay thế Do đó, áp lực cạnh tranh
từ các sản phẩm thay thế là hầu như không có
2.2.2.4 Quyền lực của nhà cung ứng
Nguyên liệu đầu vào chủ yếu là nhân công và nguyên vật liệu xây dựng
do đó có rất nhiều nhà cung cấp nguyên liệu cho ngành, nguồn cung dồi dào
và ổn định CII có được lợi thế huy động vốn rẻ từ các cổ đông của công ty
2.2.2 5 Quyền lực của khách hàng
Đối tượng khách hàng rất đa dạng bao gồm các tổ chức, cá nhân do sảnphẩm của ngành rất đa dạng Trong thời gian tới, sự cạnh tranh trong nội bộngành là rất khốc liệt do đó khách hàng có quyền lực ngày càng cao
Trang 142.2.3 Các nhân tố rủi ro
2.2.3.1 Rủi ro chính sách
Mức thu phí giao thông không phải do công ty chủ động mà phụ thuộc vàochính sách của UBND Thành phố Hồ Chí Minh Tuy nhiên, điều này được khắcphục bởi điều khoản các hợp đồng BOT của CII cho phép công ty điều chỉnh thờigian thu phí nếu doanh thu thu phí hàng năm bị ảnh hưởng đến khả năng hoàn vốnđầu tư
2.2.3.2 Rủi ro huy động vốn
Do quy mô vốn đầu tư cho các dự án cơ sở hạ tầng thường rất lớn, trong khi
đó, thị trường tài chính Việt Nam vẫn còn nhiều bất cập nên công ty có những khókhăn trong việc huy động nguồn vốn Công ty vẫn cố gắng lựa chọn các dự án phụhợp để duy trì hoạt động đầu tư để nâng cao kinh nghiệm vai trò chủ đầu tư và tạo
ra uy tín đối với thành phố cũng như củng cố thương hiệu cho công ty Công ty đãchủ động phát hành trái phiếu chuyển đổi và hợp tác có hiệu quả với một số tậpđoàn tài chính
2.2.3.3 Rủi ro từ thị trường bất động sản
Thị trường bất động sản ngày một khó khăn nên công ty có một số biện pháp
để hạn chế ảnh hưởng của rủi ro này như dừng đầu tư ở một số dự án khu dân cư vàgiãn tiến độ triển khai cao ốc 152 Điện Biên Phủ
2.2.3.4 Rủi ro từ các đối thủ cạnh tranh mới
Hiện nay với việc Chính phủ đang kêu gọi các thành phần kinh tế tư nhâncùng tham gia đầu tư cơ sở hạ tầng, trong tương lai sẽ có nhiều đơn vị tư nhân vàcác doanh nghiệp nước ngoài tham gia vào lĩnh vực này Do đó dài hạn có thể xuấthiện thêm đối thủ cạnh tranh với CII Tuy nhiên, với kinh nghiệm đầu tư cũng nhưkinh nghiệm huy động vốn để thực hiện dự án, cùng với sự am hiểu về các chínhsách đầu tư, mối quan hệ với các tổ chức tín dụng,… sẽ giúp được CII giữ được lợithế cạnh tranh của mình
2.3 Phân tích doanh nghiệp
2.3.1 Cơ câú thị trường kinh doanh
Dùng mô hình phân tích SWOT để đánh giá công ty: Lĩnh vực hoạt độngchính của CII là thu phí giao thông và hoạt động đầu tư dự án Trong hoạt động đầu