Chiến lợc phát triển Chính phủ điện tử của Mỹ

Một phần của tài liệu Phát triển Chính phủ điện tử ở một số nước - Bài học kinh nghiệm đối với việt nam (Trang 34 - 37)

III. Lợi ích của Chính phủ điện tử

2. Chiến lợc phát triển Chính phủ điện tử của Mỹ

2.1. Mục tiêu trong chiến lợc phát triển Chính phủ điện tử của Chính phủ Mỹ

Phát triển Chính phủ điện tử là một thành phần quan trọng trong ch- ơng trình quản lý của tổng thống G.Bush. Bắt đầu vào năm 2001, chơng trình

này của Chính phủ Mỹ nhằm mục đích ứng dụng công nghệ thông tin để tiết kiệm hàng triệu đô la lãng phí trong chi tiêu của Chính phủ, giảm gánh nặng lên công dân và doanh nghiệp khi phải làm việc với Chính phủ, rút ngắn thời gian trả lời những câu hỏi của công dân từ hàng tuần xuống còn vài phút. Mục đích quan trọng của chiến lợc này là phải làm sao cho ngời dân có thể truy cập thông tin và sử dụng dịch vụ Chính phủ chỉ bằng ba lần nhấn chuột khi sử dụng Internet.

Sau đây là một số mục tiêu trong chiến lợc phát triển Chính phủ điện tử:  Mục tiêu chung:

 Các cơ quan Chính phủ tập trung vào việc hiện đại hoá thông qua ứng dụng công nghệ thông tin.

 Các hệ thống công nghệ thông tin chính phải đợc công chúng thừa nhận là an toàn tuyệt đối.

 Chính phủ điện tử bớc đầu phải đạt đợc những lợi ích thiết thực nh tiết kiệm chi phí, rút ngắn thời gian mà dân chúng phải chờ đợi để có đợc sự hồi âm từ phía Chính phủ, giảm gánh nặng cho các doanh nghiệp, cải thiện dịch vụ Chính phủ…

 Đề ra những giải pháp giảm thiểu chi phí đầu t cho công nghệ thông tin không cần thiết trong sáu lĩnh vực kinh doanh của Chính phủ vào năm tài chính 2004 (đợc nêu trong phần sau của chơng này).

 Mục tiêu cụ thể:

G2G (Chính phủ - Chính phủ):

Mục tiêu chủ yếu của loại hình quan hệ này là làm sao cho chính quyền các cấp làm việc với nhau dễ dàng hơn để phục vụ ngời dân ngày càng tốt hơn. Để đạt đợc điều này phải có biện pháp làm cho chính quyền các bang và chính quyền địa phơng có thể dễ dàng nhận đợc thông tin và đáp ứng yêu cầu của nhau. Cải tiến cách truyền thông

G2B (Chính phủ - Doanh nghiệp):

 Tăng khả năng công dân và doanh nghiệp có thể tìm, xem và bàn luận về các quy tắc và các văn bản pháp luật;

 Giảm gánh nặng cho doanh nghiệp bằng cách cho phép các doanh nghiệp có thể trình văn bản thuế và nộp thuế qua mạng;

 Rút ngắn thời gian điền vào các mẫu đơn xuất khẩu; và

 Rút ngắn thời gian mà các doanh nghiệp phải đệ trình và tuân thủ các quy tắc pháp luật.

G2C (Chính phủ - Công dân):

 Rút ngắn thời gian truy cập thông tin về các khoản vay;

 Tăng số lợng công dân trình văn bản thuế và nộp thuế qua mạng;  Rút ngắn thời gian cho ngời dân khi phải tìm kiếm các thông tin

giải trí.

2.2. Chính sách Chính phủ Mỹ sử dụng để đạt mục tiêu phát triển Chính phủ điện tử

Vào năm 2003 và 2004, Chính phủ điện tử sẽ cung cấp dịch vụ ngày càng tốt hơn tới ngời dân với chi phí thấp hơn. Để thực hiện đợc mục tiêu trên, cơ quan Chính phủ điện tử và công nghệ thông tin sẽ thực hiện những chính sách sau:

 Đơn giản hóa quá trình hoạt động của Chính phủ nhằm cải thiện chất lợng dịch vụ.

 Sử dụng ngân sách hàng năm để hỗ trợ cho việc thực hiện dự án Chính phủ điện tử.

 Đẩy nhanh tình hình thực hiện dự án thông qua phát triển, tuyển dụng và giữ chân lực lợng cán bộ công nghệ thông tin có trình độ.  Tiếp tục hiện đại hoá quản lý thông qua ứng dụng công nghệ thông

các báo cáo tài chính, quản lý sổ sách; cung cấp thông tin và dữ liệu liên quan tới tình hình đất nớc; quản lý nguồn nhân lực; …

 Liên kết lãnh đạo các cơ quan Chính phủ để hỗ trợ cho việc thực hiện dự án Chính phủ điện tử.

Một phần của tài liệu Phát triển Chính phủ điện tử ở một số nước - Bài học kinh nghiệm đối với việt nam (Trang 34 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(101 trang)
w