Nâng cao chất lượng dạy học ở giáo viên tiểu học
cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập - Tự do - Hạnh phúc sáng kiến kinh nghiệm ----------------------- Họ và tên: Hà Thị Canh Ngày tháng năm sinh: 15/10/1965 Nơi sinh: Bắc Quang - Hà Giang Dân tộc: Tày Đơn vị công tác: Chuyên đề sáng kiến kinh nghiệm: "Nâng cao chất lợng dạy học ở giáo viên tiểu học". Nội dung 1. Mục đích của đề tài: - Nhằm nâng cao chất lợng dạy học của các thầy cô giáo tiểu học, qua việc sử dụng linh hoạt các phơng pháp dạy học của giáo viên, từ đó lôi cuốn đợc sự ham thích học tập của các em, khắc sâu kiến thức cho học sinh, từ đó dần nâng cao chất lợng học tập. - Thúc đẩy phong trào thi đua hai tốt trong nhà trờng. - Bồi dỡng đợc nhiều giáo viên trở thành giáo viên giỏi cấp huyện, cấp tỉnh. - Có 01 đội ngũ giáo viên vững về tay nghề và không còn giáo viên dạy yếu. 2. Những căn cứ về lý luận thực tiễn: * Những căn cứ về lý luận: Là phó hiệu trởng phụ trách chuyên môn tiểu học, tôi nhận thấy học sinh muốn nắm đợc tri thức phải có sự tổ chức hớng dẫn của thầy. Thầy tổ chức hớng dẫn tốt thì trò chiếm lĩnh đợc chi thức một cách dễ dàng (học sinh hiểu, dễ nắm bắt). Ngợc lại thầy tổ chức hớng dẫn không tốt thì trò tiếp thu kiến thức rất khó khăn. Nh vậy chất lợng học tập của học sinh luôn tỷ lệ thuận với việc dạy của thầy, thầy dạy tốt, trò học tốt. Vì vậy việc nâng cao chất lợng dạy học của giáo viên có ảnh hởng rất lớn đến việc học tập của học sinh. Chính vì thế việc nâng cao chất lợng dạy học ở giáo viên rất cần thiết hơn bao giờ hết. - Việc đổi mới cải cách chơng trình sách giáo khoa vẫn đợc tiến hành để phù hợp với sự nhận thức của học sinh hiện nay thì phơng pháp dạy học hiện đại cũng đợc tiến hành. Chính vì thế mà ngời giáo viên cần nắm chắc các phơng pháp dạy học và nâng cao tay nghề là việc làm thờng xuyên và luôn đợc chú trọng. - Học sinh tiểu học có một tâm lý riêng, tri thức thực sự là mới và rất mới đối với các em, sự tiếp thu cái mới này hoàn toàn phụ thuộc vào việc chỉ đạo hớng dẫn của thầy cô giáo. * Những căn cứ về thực tiễn: Xét về mặt thực tiễn thì trờng tiểu học Hùng An là trờng cạnh kề thị trấn Việt Quang, nằm trên trục đờng quốc lộ II, học sinh ham học hỏi, hiểu biết xã hội tơng đối tốt. Đội ngũ giáo viên có bằng cấp, nhiệt tình, cầu tiến. Song chất lợng học tập của học sinh thấp, số học sinh giỏi ít cha đáp ứng đợc yêu cầu hiện nay, đã có nhiều giáo viên đạt giáo viên giỏi cấp huyện. Ngời chỉ đạo chuyên môn tiểu học đã từng đạt nhiều năm giáo viên giỏi cấp huyện. Chính vì những căn cứ về lý luận và thực tiễn trên đây tôi đã chọn đề tài này. 3. Nội dung đề tài: Nội dung: Đi sâu, nâng cao chất lợng dạy học của giáo viên tiểu học qua các giờ dạy học trên lớp. Qua sinh hoạt chuyên môn, trao đổi kinh nghiệm các tiết dạy mẫu. Phạm vi: Trong các hoạt động chuyên môn ở nhà trờng. Thời gian thực hiện: Từ năm 2005-2006. 4. Các bớc tiến hành: - Dự giờ, phân loại tay nghề giáo viên ngay từ đầu năm học, nhất là đối với giáo viên vừa chuyển đến (Tôi trực tiếp dự giờ cùng với tổ hoặc 01 giáo viên giỏi cấp huyện của năm học trớc). 2 - Dự giờ xong giáo viên đợc xếp thành các loại, giáo viên có tay nghề giỏi hoặc khá, trung bình hoặc trung bình non. - Lên kế hoạch bồi dỡng: + Những giáo viên từ nơi khác đến, nếu tay nghề còn non, hoặc vì điều kiện nào đó mà chuyển đổi khối lớp còn bỡ ngỡ về phơng pháp, tổ chức cho đi dự giờ giáo viên giỏi của khối đó để chị em nắm lại cách dạy và học thêm kinh nghiệm, sau dự giờ xong cho nhận lớp, sau 2 tuần dự giờ lại để thấy đợc sự tiến bộ của giáo viên hoặc điều chỉnh lại cách bồi dỡng giáo viên của mình. Trao đổi kinh nghiệm qua các buổi sinh hoạt chuyên môn. + Những giáo viên có tay nghề trung bình yêu cầu tổ lên kế hoạch dự giờ, trao đổi chuyên môn nhất là khi đợc đi dự giờ chị em dạy giỏi, trong tổ góp ý chân thành, thẳng thắn, đánh giá cho điểm cụ thể các tiết dạy, dự giờ. + Đối với giáo viên có tay nghề khá, bản thân tôi cùng một số giáo viên giỏi dự giờ, rút kinh nghiệm, trao đổi chuyên môn kinh nghiệm dạy của mình, của giáo viên giỏi trờng bạn để bồi dỡng chị em. + Tổ chức tốt các buổi sinh hoạt chuyên môn chính khoá, có tuần tổ chức các tiết dạy mẫu cho chị em, kiểm tra hồ sơ giảng dạy cá nhân của tất cả giáo viên, có nhận xét trực tiếp với từng ngời, khen chê rõ ràng, nhấn mạnh những nhợc điểm của giáo viên. + Hớng dẫn cụ thể, chi tiết các văn bản, thông t về chuyên môn, cách cho điểm, chấm điểm, tính điểm, xếp loại của học sinh . - Theo dõi sự tiến bộ của giáo viên qua các giờ dạy trên lớp mà bản thân và tổ trực tiếp dự giờ để điều chỉnh cách bồi dỡng. - Xếp loại tay nghề giáo viên khi hết học kỳ I, lên kế hoạch bồi dỡng tiếp, nhất là giáo viên giỏi cấp trờng tham gia thi giáo viên giỏi cấp huyện và giáo viên giỏi cấp huyện tham gia thi giáo viên giỏi cấp tỉnh. 5. Biện pháp thực hiện: - Dùng giáo viên giỏi cấp huyện của những năm trớc làm nòng cốt và tổ tr- ởng phải là giáo viên giỏi từ cấp huyện trở lên. - Dự giờ đánh giá xếp loại đầu năm gồm Ban giám hiệu, tổ trởng hoặc giáo viên giỏi cấp huyện. - Yêu cầu tổ trởng lên kế hoạch bồi dỡng giáo viên của tổ mình và tôi trực tiếp duyệt và tham gia bổ sung kế hoạch của tổ (nếu cần). - Tôi trực tiếp tham gia dự giờ với các đối tợng cần bồi dỡng. 3 - Yêu cầu và chỉ định dạy các giờ mẫu nhất là đối với giáo viên dạy đổi mới phơng pháp dạy học ở các lớp mới thay sách. - Xây dựng giáo án cho chị em đi thi giáo viên giỏi cấp huyện. - Khen, chê kịp thời. - Động viên khuyến khích chị em tham gia phong trào thi đua hai tốt. 6. Kết quả đạt đợc trong năm học 2006 - 2007: - Tổng số giáo viên đứng lớp: 12 - Giáo viên đạt giáo viên giỏi cấp trờng: 8 7. Những bài học kinh nghiệm rút ra: - Muốn đội ngũ giáo viên có tay nghề cao, ngời quản lý chuyên môn phải có tay nghề giỏi, phải xây dựng kế hoạch chỉ đạo chuyên môn cụ thể, rõ ràng. - Phải đánh giá đúng tay nghề của mỗi giáo viên. - Cần kiểm tra việc thực hiện và điều chỉnh phơng pháp bồi dỡng nâng cao tay nghề. 8. Kết luận: Việc nâng cao chất lợng giờ dạy cho giáo viên tiểu học cần nhiều thời gian và đòi hỏi ngời quản lý chuyên môn phải có tay nghề, nhiệt tình và có kế hoạch cụ thể. Song đã đợc tôi thực hiện từ năm học 2005-2006 và tay nghề của giáo viên đã đợc nâng lên rõ rệt. Qua chất lợng giờ dạy trên lớp của mỗi giáo viên có thể khẳng định rằng: Càng chú trọng nâng cao chất lợng giờ dạy thì tay nghề của giáo viên tiểu học càng đợc nâng cao. Hùng An, ngày 30 tháng 5 năm 2007 Xác nhận của nhà trờng Ngời viết sáng kiến Hà Thị Canh 4 . " ;Nâng cao chất lợng dạy học ở giáo viên tiểu học& quot;. Nội dung 1. Mục đích của đề tài: - Nhằm nâng cao chất lợng dạy học của các thầy cô giáo tiểu học, . với việc dạy của thầy, thầy dạy tốt, trò học tốt. Vì vậy việc nâng cao chất lợng dạy học của giáo viên có ảnh hởng rất lớn đến việc học tập của học sinh.