1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

skkn BIỆN PHÁP xây DỰNG đội NGŨ để NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG dạy học và GIÁO dục ở TRƯỜNG TIỂU học

31 229 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 204,5 KB

Nội dung

TÊN ĐỀ TÀI : BIỆN PHÁP XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC. II ĐẶT VẤN ĐỀ: Trong nhà trường, 2 lực lượng cơ bản tham gia quá trình dạy học và giáo dục là tập thể sư phạm và tập thể học sinh. Đội ngũ giáo viên, tập thể sư phạm là lực lượng cơ bản trực tiếp tổ chức, thực thi quá trình giáo dục, thực hiện mục tiêu giáo dục phổ thông đã được qui định tại điều 27 Luật Giáo dục sửa đổi bổ sung năm 2005. Đội ngũ giáo viên Tiểu học là lực lượng trực tiếp làm công tác chủ nhiệm, xây dựng nề nếp và giáo dục đạo đức cho học sinh, đồng thời trực tiếp giảng dạy các môn văn hoá theo kế hoạch dạy học của các cấp lãnh đạo ngành, của nhà trường và của tổ chuyên môn. Đội ngũ cán bộ, viên chức nhà trường là lực lượng cơ bản tham gia xây dựng và phát triển nhà trường, trong đó đội ngũ giáo viên có vai trò quyết định chất lượng giáo dục của nhà trường . Đội ngũ giáo viên mạnh sẽ tạo ra chất lượng học sinh tốt, đội ngũ giáo viên yếu sẽ có tác động không tốt đến chất lượng học sinh. Đồng thời, đội ngũ cán bộ viên chức của nhà trường là lực lượng cơ bản tham gia hoạch định chiến lược và xây dựng các kế hoạch phát triển nhà trường, Bác Hồ kính yêu đã dạy: “Nhiệm vụ giáo dục là rất quan trọng và vẻ vang, vì nếu không có thầy giáo thì không có giáo dục ... Nếu không có thầy giáo dạy dỗ cho con em nhân dân thì làm sao xây dựng chủ nghĩa xã hội. Vì vậy nghề thầy giáo là rất quan trọng, là rất vẻ vang. Phải xây dựng đội ngũ những người thầy giáo tốt, thầy giáo xứng đáng là thầy giáo”. Điều này một lần nữa đã khẳng định vai trò, nhiệm vụ lớn lao và hết sức quan trọng của người thầy giáo, của đội ngũ giáo viên, tập thể sư phạm. Chất lượng giáo dục của nhà trường phần lớn là do đội ngũ giáo viên quyết định. Trong thời kỳ đổi mới, thực hiện công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước, Đảng ta đã xác định giáo dục đào tạo và khoa học công nghệ là quốc sách hàng đầu trong Nghị quyết TW II khoá VIII của Đảng Cộng Sản Việt Nam và Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ IX của Đảng Cộng Sản Việt Nam, nhằm phát triển nguồn lực con người phục vụ nền kinh tế xã hội của đất nước trong thời kỳ đổi mới và hội nhập. Trước yêu cầu lớn lao và cấp thiết của xã hội, của đất nước, nhất là đòi hỏi trong việc đổi mới giáo dục phổ thông của ngành GDĐT nước nhà, đòi hỏi người Hiệu trưởng phải ra sức xây dựng đội ngũ GV, tập thể sư phạm phát triển và nâng cao về mọi mặt: tư tưởng chính trị, chuyên môn nghiệp vụ, văn hoá, sức khoẻ ... để đáp ứng được nhiệm vụ nặng nề và trọng trách lớn lao của người thầy giáo, người làm nhiệm vụ giáo dục mà Đảng và nhân dân giao cho.

Trang 1

TÊN ĐỀ TÀI : BIỆN PHÁP XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY- HỌC VÀ GIÁO DỤC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC.

Đội ngũ giáo viên Tiểu học là lực lượng trực tiếp làm công tác chủ nhiệm,xây dựng nề nếp và giáo dục đạo đức cho học sinh, đồng thời trực tiếp giảng dạycác môn văn hoá theo kế hoạch dạy học của các cấp lãnh đạo ngành, của nhà trường

và của tổ chuyên môn Đội ngũ cán bộ, viên chức nhà trường là lực lượng cơ bảntham gia xây dựng và phát triển nhà trường, trong đó đội ngũ giáo viên có vai tròquyết định chất lượng giáo dục của nhà trường Đội ngũ giáo viên mạnh sẽ tạo rachất lượng học sinh tốt, đội ngũ giáo viên yếu sẽ có tác động không tốt đến chấtlượng học sinh Đồng thời, đội ngũ cán bộ viên chức của nhà trường là lực lượng cơbản tham gia hoạch định chiến lược và xây dựng các kế hoạch phát triển nhàtrường,

Bác Hồ kính yêu đã dạy: “Nhiệm vụ giáo dục là rất quan trọng và vẻ vang,

vì nếu không có thầy giáo thì không có giáo dục Nếu không có thầy giáo dạy dỗ cho con em nhân dân thì làm sao xây dựng chủ nghĩa xã hội Vì vậy nghề thầy giáo

là rất quan trọng, là rất vẻ vang Phải xây dựng đội ngũ những người thầy giáo tốt, thầy giáo xứng đáng là thầy giáo” Điều này một lần nữa đã khẳng định vai trò,

nhiệm vụ lớn lao và hết sức quan trọng của người thầy giáo, của đội ngũ giáo viên,tập thể sư phạm Chất lượng giáo dục của nhà trường phần lớn là do đội ngũ giáoviên quyết định

Trong thời kỳ đổi mới, thực hiện công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước,Đảng ta đã xác định giáo dục - đào tạo và khoa học công nghệ là quốc sách hàngđầu trong Nghị quyết TW II khoá VIII của Đảng Cộng Sản Việt Nam và Văn kiện

Trang 2

Đại hội Đảng lần thứ IX của Đảng Cộng Sản Việt Nam, nhằm phát triển nguồn lựccon người phục vụ nền kinh tế - xã hội của đất nước trong thời kỳ đổi mới và hộinhập Trước yêu cầu lớn lao và cấp thiết của xã hội, của đất nước, nhất là đòi hỏitrong việc đổi mới giáo dục phổ thông của ngành GD&ĐT nước nhà, đòi hỏi ngườiHiệu trưởng phải ra sức xây dựng đội ngũ GV, tập thể sư phạm phát triển và nângcao về mọi mặt: tư tưởng chính trị, chuyên môn nghiệp vụ, văn hoá, sức khoẻ đểđáp ứng được nhiệm vụ nặng nề và trọng trách lớn lao của người thầy giáo, ngườilàm nhiệm vụ giáo dục mà Đảng và nhân dân giao cho.

Với thực tiễn quản lý một đội ngũ của nhà trường có nhiều khó khăn và bấtcập: Hai năm học trước đây ( 2006- 2007 và 2007- 2008) tôi làm quản lý ở TrườngTiểu học Trần Cao Vân- xã Bình Định thuộc địa bàn xã vùng Trung du của huyệnThăng Bình và từ năm học 2008-2009 đến nay năm học 2010-2011, tôi làm quản lý

ở trường Tiểu học Đinh Tiên Hoàng thuộc xã Bình Định Nam, một trường Tiểu họcmới được chia tách ra từ trường Tiểu học Trần Cao Vân bắt đầu từ năm học 2008-

2009 đến nay được 3 năm Tất cả các trường, các xã trên, đời sống nhân dân còn rấtnghèo, tỷ lệ hộ nghèo chiếm cao từ 47% - 48% theo chuẩn cũ và 36% - 37% theochuẩn mới, đặc biệt điều kiện giao thông ®i l¹i rất khó khăn, phức tạp, nhất là vàomùa mưa Trường có nhiều điểm trường, trường Tiểu học Trần Cao Vân có 5 điểmtrường, trường Tiểu học Đinh Tiên Hoàng có 3 điểm trường Các điểm trường lẻcách điểm trường trung tâm từ 3 - 6 km Đội ngũ GV không đồng đều về tư tưởngchính trị, trình độ đào tạo, năng lực chuyên môn nghiệp vụ Trong đó số GV nữchiếm đa số, phần lớn vợ chồng không cùng ngành nghề, không cùng là cán bộcông chức nhà nước mà đa số là một người là cán bộ, giáo viên, một người làmnông nghiệp Với những khó khăn, trở ngại như vậy sẽ không đáp ứng được yêucầu và nhiệm vụ nặng nề của người GV, người cán bộ giáo dục trong quá trìnhcông tác của mình và làm hạn chế đến chất lượng học tập của học sinh Xây dựng

và phát triển đội ngũ vừa là mục tiêu, vừa là động lực phát triển nhà trường Việcxây dựng đội ngũ GV, tập thể sư phạm mạnh hơn, tốt hơn để nâng cao chất lượngdạy học trong nhà trường là hết sức cần thiết và cấp bách, đã làm tôi vô cùng lo lắng

và trăn trở trong quá trình quản lý chỉ đạo nhà trường Do đó, tôi đi vào nghiên cứu

Trang 3

và chọn đề tài “ Biện pháp xây dựng đội ngũ để nâng cao chất lượng dạy- học

và giáo dục ở trường Tiểu học ”

1 Đối tượng nghiên cứu:

- Đội ngũ giáo viên, tập thể sư phạm Trường Tiểu học Trần Cao Vân vàtrường Tiểu học Đinh Tiên Hoàng

- Hoàn cảnh gia đình của CBGVNV Trường Tiểu học Trần Cao Vân vàtrường Tiểu học Đinh Tiên Hoàng

- Địa bàn xã Bình Định, xã Bình Định Nam, xã Bình Định Bắc

2 Phạm vị nghiên cứu:

- Trường Tiểu học Trần Cao Vân và trường Tiểu học Đinh Tiên Hoàng

- Địa bàn xã Bình Định, xã Bình Định Nam, Bình Định Bắc

3 Nhiệm vụ nghiên cứu

- Nắm thực tiễn tình hình đội ngũ giáo viên, tập thể sư phạm ở Trường Tiểuhọc Trần Cao Vân và trường Tiểu học Đinh Tiên Hoàng

- Nắm tình hình nhà trường Trần Cao Vân và Đinh Tiên Hoàng

- Tìm ra biện pháp xây dựng đội ngũ GV và tập thể sư phạm trường Tiểu họcTrần Cao Vân và trường Tiểu học Đinh Tiên Hoàng nâng cao được trình độ, nănglực, phẩm chất để đem lại hiệu quả cao trong chất lượng giảng dạy, giáo dục

4 Phương pháp nghiên cứu :

- Điều tra, thống kê nắm tình hình thực tiễn của đội ngũ

- Tham khảo tài liệu, sách báo có liên quan đến công tác quản lý chỉ đạo nhàtrường

III/ CƠ SỞ LÝ LUẬN:

Trang 4

- Tập thể sư phạm là một tổ chức của nhà giáo dục liên kết lại với nhau bởimục đích chung duy nhất của nền giáo dục XHCN có những hành động thống nhấtvới tinh thần trách nhiệm cao và ý thức kỷ luật tự giác trên cơ sở những đặc điểm,đặc thù của nghề nghiệp chuyên môn.

- Một đội ngũ GV, tập thể sư phạm mạnh phải bao gồm nhiều người tốt vàchính tập thể đó là môi trường thuận lợi cho mỗi thành viên làm việc có chất lượng,nhất là những GV, cán bộ mới vào nghề hoặc còn có mặt yếu kém

- Một tập thể sư phạm mạnh là tập thể mà ở đó được phản ánh cao nhất sựnhất trí về nguyện vọng, niềm ước ao giữa trường học, phụ huynh và học sinh Đó

là chất lượng giáo dục cao mà cộng đồng dân cư quanh trường được thụ hưởng lợiích cao nhất do nhà trường mang lại, uy tín trường học vì thế mà tăng lên

* Một đội ngũ GV, tập thể sư phạm tốt và mạnh phải:

+ Có nhận thức đầy đủ và thực hiện tốt đường lối giáo dục của Đảng, hếtlòng vì nhiệm vụ giáo dục, giảng dạy theo mục tiêu, nguyên lý giáo dục

+ Có ý chí phấn đấu vươn lên, không ngừng học tập, rèn luyện để nâng caophẩm chất đạo đức, trình độ chuyên môn nghiệp vụ, nêu gương tốt cho học sinh noitheo

+ Có tổ chức chặt chẽ, ý thức kỷ luật cao, nghiêm chỉnh chấp hành chínhsách của nhà nước, các quy định của nhà trường và của địa phương, ý thức về tổchức, sự thống nhất ý chí và hành động phải từ mỗi thành viên trong tập thể để tạo

ra sức mạnh tập thể

+ Có đủ về số lượng theo quy định, có đủ trình độ đào tạo như Luật Giáo dục

đã quy định tại điều 77 Cơ cấu trình độ đào tạo hợp lý, đủ sức dạy các môn giáodục trong chương trình tiểu học

+ Đoàn kết vì mục đích thực hiện nhiệm vụ trường học, thân ái, hợp táctrong công việc, vì lợi ích tập thể, giúp đỡ nhau trong sinh hoạt, tạo được bầu khôngkhí hiểu biết lẫn nhau, dư luận lành mạnh và có văn hoá trong trường học

Trang 5

Xây dựng một tập thể sư phạm mạnh, một tập thể có bầu không khí tâm lýtốt đẹp là yêu cầu cần thiết của một tập thể muốn giành được những kết quả tốt đẹptrong công tác và cũng là mong muốn, nguyện vọng thiết tha của bất kì người lãnhđạo nào, người Hiệu trưởng nào trong công tác lãnh đạo, quản lý nhà trường.

IV CƠ SỞ THỰC TIỄN:

Trước đây, từ năm học 2006- 2007 đến năm học 2007- 2008 tôi làm quản lý

và đi vào nghiên cứu đề tài này tại trường Tiểu học Trần Cao Vân thuộc xã BìnhĐịnh- Thăng Bình và hiện nay từ năm học 2008- 2009 đến năm học 2010-2011, tôilàm quản lý và nghiên cứu thực hiện đề tài này tại trường Tiểu học Đinh TiênHoàng thuộc xã Bình Định Nam- Thăng Bình, một xã mới được chia tách từ xãBình Định và một trường mới được chia tách từ trường Tiểu học Trần Cao Vân

Tất cả các xã nêu trên, đời sống nhân dân còn rất nghèo khó, tỉ lệ hộ nghèochiếm gần 50% theo chuẩn cũ (xã Bình Định 48,6%, xã Bình Định Nam 47,8%) vàgần 40% theo chuẩn mới ( xã Bình Định Nam 36% ) Xã Bình Định cũng như xãBình Định Nam đất đai bạc màu, cằn cổi, chưa có nước thuỷ lợi, sản xuất chủ yếudựa vào nguồn nước trời ( chỉ từ năm 2010 mới có nước thuỷ lợi từ hồ Đông Tiễn ) ;giao thông đi lại rất khó khăn trở ngại, hầu hết các tuyến đương đều bị lầy lội vàomùa mưa rất vất vả đối với cán bộ giáo viên, học sinh và nhân dân địa phương Do

đó điều kiện học tập của học sinh chưa được thuận lợi, chất lượng học tập của họcsinh còn yếu nhiều Cơ sở vật chất phục vụ dạy và học của các nhà trường cònnhiều khó khăn, thiếu thốn, bất cập, chưa đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiệnnay

Trường Tiểu học Trần Cao Vân có 41 cán bộ công chức, có 25% CBCC ởngoài xã, trường có 5 điểm trường, điểm trưởng lẻ cách điểm trung tâm 4- 6km.Trường Tiểu học Đinh Tiên Hoàng năm học 2008-2009 có 22 CBCC, năm học2010-2011 có 25 CBCC, có 40% CBCC ở ngoài xã, trường có 3 điểm trường, điểmtrường lẻ cách điểm trung tâm 3- 4km Cán bộ công chức các trường đi lại rất xa vàrất vất vả trong mùa mưa Trình độ chính trị, chuyên môn nghiệp vụ không đồngđều, có nhiều loại hình đào tạo khác nhau, có nhiều cán bộ giáo viên công tác ở các

Trang 6

xã miền núi mới về trường Tuổi nghề, tuổi đời không đồng đều phần lớn là lớn tuổi

từ 40 -50 tuổi Đặc biệt có rất nhiều CBCC nhà trường vợ chồng không cùng ngànhnghề mà chủ yếu một người là cán bộ giáo viên và một người làm nông nghiệp( chiếm tỉ lệ 41 %)

Với thực tế đội ngũ và nhà trường như vậy sẽ có những khó khăn nhất địnhđến việc hoàn thành nhiệm vụ công tác của người cán bộ, giáo viên và hạn chế đếnviệc nâng cao chất lượng dạy học trong nhà trường, nếu không có biện pháp nângcao chất lượng cho đội ngũ về mọi mặt Việc xây dựng và nâng cao chất lượng chođội ngũ để góp phần nâng cao chất lượng dạy- học trong nhà trường là việc làm rất

cần thiết và cấp bách Do đó tôi đi vào nghiên cứu và chọn đề tài : “ Biện pháp xây

dựng đội ngũ để nâng cao chất lương dạy -học và giáo dục ở trường Tiểu học”.

V/ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU:

Xây dựng đội ngũ GV, tập thể sư phạm vững mạnh là yếu tố quan trọng thựchiện mục tiêu giáo dục Tiểu học và nhiệm vụ trường học Với đặc thù và thực tiễntình hình của đội ngũ giáo viên, tập thể sư phạm trường Tiểu học Trần Cao Vân vàtrường Tiểu học Đinh Tiên Hoàng để từng bước nâng cao chất lượng mọi mặt chođội ngũ, nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển của sự nghiệp giáo dục trong cả nước vàtừng địa phương trường học, tôi đã tiến hành thực hiện một số nội dung và biệnpháp xây dựng đội ngũ nhà trường như sau:

1/ Biện pháp 1: Thực hiện điều tra nắm toàn diện tình hình đội ngũ nhà trường:

Việc nắm cụ thể tình hình đội ngũ, đánh giá mặt mạnh, mặt yếu của đội ngũ

để có kế hoạch sử dụng, bố trí và đào tạo bồi dưỡng CBGV là việc rất cần thiết củangười Hiệu trưởng Trong việc nắm tình hình đội ngũ, tôi điều tra, theo dõi để nắmquá trình và trình độ đào tạo, nắm quá trình công tác, học tập, nắm năng lực, sởtrường, phẩm chất, tâm tư, nguyện vọng trước yêu cầu công việc của nhà trường.Thực hiện công việc này tránh nhìn nhận vội vã, cảm tính, thiên vị, cũng không nênkhắc khe, định kiến, cứng nhắc và tôi tiến hành một số biện pháp và hình thức sau:

Trang 7

+ Nghiờn cứu tỡm hiểu về hồ sơ CBCC, lý lịch, hồ sơ chuyờn mụn, đoàn thể

để nắm về quỏ trỡnh cụng tỏc của CBGV

+ Theo dừi, quan sỏt đỏnh giỏ cụng việc cụng tỏc hằng ngày, hằng kỳ để nắm

và hiểu hiện tại CBGV

+ Tạo điều kiện để được gặp riờng từng CBGV trong quỏ trỡnh quản lý để họ

cú thể bộc bạch, tõm tỡnh những suy nghĩ, tõm tư nguyện vọng sõu kớn trong lũng,

từ đú tụi sẽ cú sự chọn lựa đưa ra những quyết định đỳng đắn sỏt hợp hơn trongviệc bố trớ, sử dụng CBGV trong quỏ trỡnh quản lý chỉ đạo, điều hành nhà trường

+ Trong điều tra tỡm hiểu nắm tỡnh hỡnh, tụi thực hiện một số biểu thống kờ

về đội ngũ như sau:

* Biểu về tuổi đời:

Trường

Năm học

T S C B C C

Nam

N

Nam

N

Nam

N

Nam

N

Nam

1

* Biểu về hoàn cảnh gia đình:

Trang 8

Năm học

TSCBCC

Nữ

ởngoàixã

Chưalậpgiađình

VợchồngcùngCBGVNV

Vợchồngkhôngcùngngũnghiệp

Côngtácmiềnnúichuyểnvề

Đạtgiađìnhvănhoá

ốmđau,đờisốngkhókhăn

Trần

Cao Vân

2007

2006-38

2

2008

2007-41

2008-22

1

2011

2010-25

Nữ

Trình độ đào tạo Thâm niên công tác (năm)

C.tốc

T.cấp

THSP

CĐSP

ĐHSP

5

1-10

6-11-15

16-20

21-25

26-30

31trởlên

Trang 9

a) Về bồi dưỡng chính trị tư tưởng:

+ Tôi tập trung giáo dục bồi dưỡng cho đội ngũ về lý tưởng nghề nghiệp,lòng yêu nghề, yêu trẻ có trách nhiệm và lo lắng đối với học sinh, đối với nhàtrường, không bàng quan và thương mại hoá trong dạy học Thể hiện để đánh giáCBGV trong việc này là sự yên tâm công tác, sự quan tâm lo lắng trong công tác vàgiảng dạy, nhất là chiếu cố đến chất lượng học tập và đạo đức của học sinh, tích cựctrong việc bồi dưỡng, phù đạo thêm cho học sinh, lo lắng, trăn trở khi học sinh lớpmình chưa ngoan, học chưa tốt, chưa giỏi, chưa tiến bộ; không giảng dạy cho đủngày giờ công, dạy qua loa lấy lệ, mặc kệ đối với chất lượng học sinh của lớp mình,

tổ mình , trường mình

+ Tôi truyền đạt, quán triệt cho đội ngũ các văn bản liên quan cần thiết trongcác cuộc họp HĐSP như: Điều lệ trường Tiểu học, mức chất lượng tối thiểu trườngTiểu học, tiêu chuẩn trường chuẩn Quốc gia, chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học đúng

độ tuổi, nhất là các nội dung của cuộc vận động thực hiện “2 không” của Bộ và SởGD&ĐT Quảng Nam phát động và chỉ đạo thực hiện, phổ biến học tập nội dung vềđạo đức nhà giáo, quy định về văn hoá công sở, nội qui, quy định của nhà trường,phối hợp với công đoàn tổ chức cho đội ngũ học tập và làm theo tấm gương đạo đức

Hồ Chí Minh, phổ biến thông tin thời sự trong ngành qua các báo chí, đài điện, tạpchí để đội ngũ nắm được các chủ trương chính sách của Đảng, nhà nước và củangành, đồng thời học tập, rèn luyện để nâng cao về tư tưởng và phẩm chất đạo đức,lối sống hằng ngày trong đời sống và quá trình công tác của mình

+ Tôi thường phối hợp với các tổ chức đoàn thể trong trường tổ chức lồngghép các nội dung trên vào các buổi sinh hoạt trong các ngày lễ lớn như: 20/ 10 ;

Trang 10

20/11 ; 3/2 ; 8/3 và thường pháp vấn trao đổi với giáo viên về việc nắm và thựchiện các nội dung trên trong các lần kiểm tra chuyên đề, kiểm tra toàn diện giáoviên.

b) Bồi dưỡng về chuyên môn nghiệp vụ:

+ Bồi dưỡng qua thực tiễn công tác để bổ sung, hoàn thiện thêm năng lực sưphạm cho GV Trong đó chỉ đạo các tổ chuyên môn, bộ phận chuyên môn tổ chứcđều và có chất lượng hoạt động báo cáo chuyên đề, thao giảng, dự giờ, hội thi, hộithảo rút kinh nghiệm trong dạy học Tổ chức giao lưu nghiệp vụ trao đổi học tập vớicác trường lân cận, trường trong cụm, trường có GV giỏi để học hỏi kinh nghiệm.Đưa ra chỉ tiêu dự giờ, thao giảng cho GV và có kế hoạch kiểm tra chặt chẽ cũngnhư đưa vào chỉ tiêu thi đua hằng kỳ, hằng năm

+ Quán triệt và tạo điều kiện cho CBGV tham gia đầy đủ và có hiệu quả cáclớp bồi dưỡng về chuyên môn nghiệp vụ của Phòng GD, Sở GD tổ chức để CBGVlĩnh hội đầy đủ kiến thức góp phần làm tăng năng lực sư phạm, giảng dạy đạt hiệuquả cao

+ Chỉ đạo, tổ chức cho CBGV thực hiện đảm bảo việc học tập bồi dưỡngthường xuyên một cách chặt chẽ và có chất lượng, tích cực vận dụng vào việc giảngdạy hằng ngày có hiệu quả thiết thực

+ Để phát huy sức mạnh và trí tuệ của cả tập thể sư phạm nhà trường, đồngthời tạo điều kiện để đội ngũ có cơ hội bày tỏ tâm tư, nguyện vọng và những hiến

kế về việc xây dựng nhà trường ngày càng tốt hơn, phát triển hơn, tôi thường choCBCC nhà trường làm bài thu hoạch trong bồi dưỡng chính trị và chuyên môn hè cónội dung nêu trên

* Cho cán bộ giáo viên, nhân viên trình bày với nội dung câu hỏi nhưsau: “ Với tình hình thực tiễn của trường TH Đinh Tiên Hoàng, anh (chị) hãy cho ýkiến góp ý về những hình thức tổ chức, quản lý điều hành và các biện pháp, giảipháp tổ chức thực hiện của nhà trường để xây dựng nhà trường phát triển và đạtđược những thành tích cao trong năm học 2008- 2009 và những năm tiếp theo”

Trang 11

Qua đó CBCC nhà trường sẽ có những ý kiến đóng góp hết sức chân thành,đầy tâm huyết và tự tin đối với lãnh đạo nhà trường để Hiệu trưởng nghiên cứu vậndụng vào trong công tác tổ chức, quản lý, điều hành nhà trường sát hợp và hiệu quảhơn

3/ Biện pháp 3: Xây dựng đội ngũ thường xuyên học tập không ngừng nâng cao chuyên môn nghiệp vụ:

Việc không ngừng học tập, rèn luyện để phát triển kiến thức mọi mặt, đápứng yêu cầu nhiệm vụ công tác được giao là công việc rất cần thiết và phải đượcthực hiện thường xuyên của mọi CBGV và là mong muốn lớn của người quản lý,của người lãnh đạo Do đó:

+ Tôi luôn giáo dục, bồi dưỡng để nâng cao nhận thức cho đội ngũ là phải ýthức việc thường xuyên học tập, rèn luyện về chính trị, phẩm chất đạo đức, vềchuyên môn nghiệp, văn hoá, ngoại ngữ, vi tính, phải biết khắc phục khó khăn vàtận dụng mọi điều kiện để được học tập, có học tập Có thể học tập về chuyên mônnghiệp vụ trên cơ sở SGK, SNV của GV, tài liệu báo chí, tạp chí ở thư viện hoặctham gia các chuyên đề, các khoá tập huấn, các lớp đào tạo nâng chuẩn Có thể họctập rèn luyện về đạo đức, chính trị thông qua thực tiễn công tác và cuộc sống hằngngày, thông qua sách, báo, đài điện, thông tin đại chúng hoặc các đợt bồi dưỡngchính trị ngắn hạn, dài hạn như: bồi dưỡng chính trị hè, sơ cấp chính trị, trung cấpchính trị

+ Tạo điều kiện để CBGV học tập như: tổ chức đều việc dự giờ, thao giảng,báo cáo chuyên đề, hội thi, hội thảo rút kinh nghiệm, mua sắm sách, báo, tài liệu để

có điều kiện tham khảo nghiên cứu, sắp xếp, bố trí thuận lợi trong chuyên môngiảng dạy để CBGV có thời gian học tập, luôn động viên, tôn trọng và đề cao sự nỗlực học tập của đội ngũ để động viên khích lệ và làm gương cho mọi người noitheo

+ Phối hợp với tổ chức công đoàn, với Ban đại diện cha mẹ học sinh luônđộng viên khen thưởng cho những CBGV thực hiện tốt việc học tập rèn luyện đểphần nào khuyến khích và tôn vinh sự khắc phục khó khăn nỗ lực học tập của cácđồng chí trong đội ngũ Trong kinh phí hoạt động hằng năm, sẽ có trích phần tiết

Trang 12

kiệm được để khen thưởng động viên cho những CBGV có thành tích học tập nângcao trình độ và đạt các danh hiệu thi đua.

+ Với điều kiện CBGV của nhà trường ở vùng nông thôn, điều kiện kinh tếcòn khó khăn như ở trường TH Trần Cao Vân và TH Đinh Tiên Hoàng rất ít ngườibiết sử dụng máy vi tính và có máy vi tính Tôi đã quán triệt cho đội ngũ tinh thần

chủ đề năm học 2008- 2009 là : “ Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, đổi mới

quản lý tài chính và triển khai phong trào xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” , đẩy mạnh việc sử dụng soạn giáo án bằng máy vi tính và tiến tới sử dụng

giáo án điện tử Qua đó tôi đã phối hợp với các tổ chức, đoàn thể trong nhà trườngvận động, động viên khích lệ CBGV tích cực mua máy vi tính và học để biết sửdụng máy vi tính, đồng thời tạo điều kiện về thời gian và phương tiện máy móc hiện

có ở trường để CBGV tiếp cận vi tính theo kịp đà phát triển chung của ngành và xãhội Hiện nay đội ngũ đã có những chuyển biến tích cực, đến nay hầu hết CBCC đãmua sắm được máy vi tính và cơ bản biết sử dụng vi tính để soạn bài, đánh văn bản

và truy cập thông tin

4/ Biện pháp 4 : Hỗ trợ giáo viên đổi mới hoạt động dạy học:

Hiệu trưởng lãnh đạo giáo viên việc đổi mới phương pháp dạy học theohướng tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh Giáo viên phải thay đổi cáchdạy, chuyển từ việc truyền thụ kiến thức sang tổ chức hoạt động học tập cho họcsinh, chuyển từ việc dạy học tập trung vào đầu ra, tức là hình thành các năng lựccho học sinh thực hiện phương châm “ Dạy ít, học nhiều”, tạo cơ hội cho học sinhđược suy nghĩ nhiều hơn, hành động nhiều hơn, hợp tác học tập với nhau nhiều hơn,, tăng cường hoạt động của học sinh trong giờ lên lớp

Để thực hiện đổi mới phương pháp dạy học trong nhà trường, người Hiệutrưởng phải hiểu rõ về các phương pháp dạy học tích cực, có khả năng thực hiệndạy học theo tinh thần đổi mới PPDH, phải chú trọng phát triển năng lực sư phạmcho giáo viên, tạo cơ hội cho giáo viên thể hiện khả năng giảng dạy của họ, tạo ranhu cầu cho GV muốn thay đổi cách dạy để đạt hiệu quả cao trong từng tiết dạy

Cùng với việc hướng dẫn GV đổi mới PPDH phải đổi mới hoạt động kiểmtra đánh giá kết quả học tập của học sinh

Trang 13

- Hướng dẫn GV thực hiện đánh giá kết quả học tập rèn luyện của HS theomột quá trình, không chỉ nhìn nhận ở một khía cạnh, một sự việc, một biểu hiện màđánh giá kết quả cuối cùng của các em.

- Đa dạng hoá các hình thức kiểm tra đánh giá, kiểm tra đánh giá để phânloại học sinh, làm cơ sở cho việc áp dụng các phương pháp dạy học phù hợp, thựchiện dạy học cá thể hoá, hỗ trợ học sinh học tập

- Bồi dưỡng cho giáo viên những phương pháp, kỹ thuật lấy thông tin phảnhồi từ HS để đánh giá quá trình dạy học

- Chỉ đạo GV biết sử dụng kết hợp các hình thức và phương pháp đánh giá:trong giờ, ngoài giờ, chính thức, không chính thức; qua sản phẩm, báo cáo; kết hợpđịnh tính và định lượng

- Chỉ đạo sử dụng phối hợp các hình thức, phương pháp kiểm tra, đánh giákhác nhau; kết hợp giữa trắc nghiệm tự luận và trắc nghiệm khách quan; kết hợpkiểm tra cá nhân với kiểm tra theo nhóm; kiểm tra theo chủ đề; kiểm tra không chỉ

là viết ra giấy mà có thể là thể hiện cách hiểu, các kiến thức về bài học của mìnhqua tranh, ảnh

- Giúp GV đánh giá kết quả giáo dục các môn học ở mỗi lớp căn cứ vàochuẩn kiến thức vả kỹ năng, thái độ của HS sau mỗi lớp, mỗi giai đoạn, mỗi cấphọc Biết phối hợp đánh giá thường xuyên và đánh giá định kỳ; giữa đánh giá của

GV và tự đánh giá của HS, giữa đánh giá của nhà trường và đánh giá của gia đình,cộng đồng

5/ Biện pháp 5: Bố trí, sắp xếp, phân công nhiệm vụ hợp lý cho đội ngũ:

Bố trí, phân công nhiệm vụ cho CBCC trong nhà trường một cách hợp lý,đúng với nhiệm vụ và khả năng, sở trường của từng đồng chí là nhiệm vụ hàng đầu

và vô cùng quan trọng của người Hiệu trưởng Bố trí, phân công tốt thì sẽ phát huyđược khả năng và tạo được niềm hứng khởi trong công tác của CBGV, từ đó sẽ đạtđược năng suất và chất lượng cao trong việc thực hiện nhiệm vụ được giao

Để thực hiện việc phân công bố trí nhiệm vụ cho đội ngũ được tốt tôi thựchiện một số giải pháp sau:

Trang 14

+ Quán triệt cho đội ngũ về việc có ý thức trách nhiệm cao trong thực hiệnnhiệm vụ, tinh thần khắc phục hoàn cảnh điều kiện khó khăn trong thực tiễn tìnhhình của nhà trường và tăng cường lòng yêu nghề, yêu trẻ, tất cả vì lợi ích của HSthân yêu, vì chất lượng của nhà trường Đồng thời, cũng nêu ra những quan điểm,những định hướng trong việc phân công nhiệm vụ như:

- Phải vì lợi ích, vì chất lượng của học sinh

- Dựa vào khả năng thực tế của từng CBGV

- Xem xét hoàn cảnh, điều kiện của mỗi đồng chí trong đội ngũ

+ Trước khi phân công, sắp xếp đội ngũ, tôi luôn tranh thủ ý kiến lãnh đạocủa chi uỷ, chi bộ nhà trường và tổ chức họp liên tịch để tham khảo ý kiến của cácđồng chí phó hiệu trưởng, các đồng chí đứng đầu các tổ chức đoàn thể và các tổtrưởng chuyên môn Đồng thời, cũng thăm dò ý kiến của những đồng chí định phâncông những nhiệm vụ có những vấn đề cần quan tâm để nắm được thái độ và tâm tưnguyện vọng của họ để thu thập đầy đủ thông tin mà đi đến quyết định tốt nhất, phùhợp nhất

+ Đối với thực tiễn trường Tiểu học Trần Cao Vân, trường có 5 phân hiệu,trong đó các phân hiệu đều xa phân hiệu trung tâm 4 - 6 km và có phân hiệu Xuân

An là xa xôi đi lại khó khăn phức tạp, phải qua sông vất vả, điều kiện học tập củahọc sinh không được thuận lợi như các phân hiệu khác Hằng năm, việc phân công

GV qua giảng dạy tại đây thường có sự không bằng lòng và nặng nề Trong nhữngnăm gần đây tôi đã thực hiện các giải pháp:

- Quán triệt tinh thần trách nhiệm của người CBCC và tinh thần phục vụcho những con em vùng khó khăn, thiệt thòi hơn như phân hiệu Xuân An

- Đối với những GV ở xa phân hiệu Xuân An thì phần lớn là phân công GV

ở địa bàn phân hiệu nào thì dạy phân hiệu ấy cho thuận tiện việc đi lại nhưng phảiphù hợp với chuyên môn và sở trường công việc, Còn lại những GV ở địa bàn lâncận với Xuân An thì quán triệt mỗi GV đều phải có nghĩa vụ và trách nhiệm tạiXuân An, đồng chí nào chưa dạy tại đây thì lần lượt sẽ đến phiên mình hằng năm,

Trang 15

tuỳ theo tình hình thực tế và yêu cầu công việc chuyên môn mà sẽ được phân công

đi trước hay sau

- Luôn động viên, khích lệ ghi nhận sự hi sinh vượt khó của GV dạy tạiXuân An trong HĐSP và phối hợp với Công đoàn và hội PHHS có động viên hỗ trợ

đã thực hiện rất tốt nhiệm vụ của mình trong năm học

6/ Biện pháp 6 : Tạo động lực làm việc cho đội ngũ giáo viên và nhân viên nhà trường:

Tạo được động lực cho cán bộ,viên chức làm việc là lèm cho họ muốn làmviệc chứ không phải bị buộc phải làm việc Tạo được động lực làm việc là dẫn dắtđội ngũ đạt được mục tiêu công việc đề ra với nổ lực lớn nhất Để đội ngũ đạt đượchiệu quả công việc tốt nhất, người Hiệu trưởng phải khơi nguồn động cơ và xâydựng một hệ thống động viên hiệu quả để tạo động lực cho đội ngũ làm việc trong

đó tôi chọn một số cách thức, yếu tố tạo động lực cho đội ngũ như sau:

+ Nêu rõ mục tiêu và nhiệm vụ công việc để mỗi cán bộ, viên chức thấy rõnhiệm vụ, trọng trách của mình, đồng thời xác định được nội dung công việc cầnphải đạt được mà từ đó nổ lực phấn đấu thực hiện nhiệm vụ đạt hiệu quả cao

+ Phân công việc một cách công bằng cho cán bộ, giáo viên, nhân viên: Đốivới giáo viên, cố gắng nghiên cứu để phân công đảm bảo đủ số tiết dạy theo quiđịnh định mức cho mỗi giáo viên của Bộ GD-ĐT Đối với nhân viên,

tuỳ theo nhiệm vụ chuyên môn và điều kiện của từng người mà phân công khốilượng công việc tương đối công bằng và hợp lý để họ không nảy ra tư tưởng so bì,

Ngày đăng: 18/09/2018, 09:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w