Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 62 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
62
Dung lượng
708,5 KB
Nội dung
MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH ẢNH, ĐỒ THỊ Biểu đồ 2.1: CPI nước tháng 2010 2011 Biểu đồ 2.2: CPI nước từ 12/2011-12/2012 Biểu đồ 2.3: CPI thành phố Hà Nội tháng năm 2012 Biểu đồ 2.4: Tỷ lệ người dân biết đến sách bình ổn giá theo mức thu nhập Biểu đồ 2.5:Tỷ lệ người mua hàng bình ổn giá DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Biến động giá số hàng tiêu dùng Hà Nội qua số thời điểm Bảng 2.2: Lượng tiền doanh nghiệp bình ổn giá Hà Nội nhận đoạn giai đoạn 2010-2012 Bảng 2.3: Nhu cầu hàng hóa tổng số dân địa bàn Hà Nội (tính cho triệu dân) (Số liệu trung bình năm 2011) Bảng2.4: Lượng hàng hóa tham gia bình ổn khả đáp ứng Hà Nội năm 2010 Bảng 2.5: Khả đáp ứng nhu cầu hàng hóa bình ổn Hà Nội năm 2011 Bảng2.6: Khả đáp ứng nhu cầu lượng hàng hóa bình ổn Hà Nội năm 2012 Bảng 2.7: So sánh giá điểm bình ổn khơng bình ổn thời điểm 24/3/2013 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Từ năm 2008 đến nay, tình hình kinh tế giới đầy biến động gây ảnh hưởng không nhỏ Việt Nam như: lạm phát, thất nghiệp, giảm mức sống dân cư,…Nghị Hội nghị T.Ư (khóa XI) tháng 10-2011 xác định giai đoạn 2011-2015, ưu tiên hàng đầu kinh tế Việt Nam kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội đơi với đổi mơ hình tăng trưởng, cấu lại kinh tế Chính vậy, Chính phủ ban hành nhiều sách nhằm ổn định kinh tế có Chính sách Bình ổn giá (chính sách giúp người dân có thu nhập thấp đảm bảo nhu cầu tiêu dùng mặt hàng thiết yếu) Giai đoạn 2010-2012, với nước, Thành phố Hà Nội quan tâm triển khai thực sách bình ổn giá thơng qua chương trình bình ổn giá, đặc biệt chương trình bình ổn giá hàng tiêu dùng Trên thực tế triển khai, chương trình bình ổn giá xảy bất cập dư luận xã hội quan tâm nhiều thời gian qua.Câu hỏi ngỏ đặt liệu sách có thực triển khai hiệu quả, với ý nghĩa tốt đẹp ban đầu nó? Xuất phát từ suy nghĩ đó, nhóm chúng em chọn đề tài “ Đánh giá hiệu sách bình ổn giá hàng tiêu dùng TP Hà Nội giai đoạn 2010-2012 đề xuất giải pháp cho năm tiếp theo” nhằm nêu quan điểm riêng góc nhìn người tiêu dùng, đối tượng hướng đến sách Mục tiêu nghiên cứu Một là, hệ thống hóa sở pháp lý hoạt động bình ổn giá quy định Luật giá, Pháp Lệnh giá văn pháp lý khác có liên quan Đồng thời, tham khảo kinh nghiệm thực sách bình ổn giá số nước giới Hai là, nghiên cứu thực trạng triển khai chương trình bình ổn giá hàng tiêu Thành phố Hà Nội giai đoạn 2010-2012 Từ đó, đánh giá hiệu sách bình ổn thơng qua tác động tới chủ thể tham gia Ba là, đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu sách bình ổn giá hàng tiêu dùng Hà Nội thời gian tới Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng kết hợp số phương pháp: thống kê, tổng hợp, phân tích, định tính định lượng, điều tra mẫu thông qua bảng hỏi vấn sâu với đối tượng 300 người Số liệu thứ cấp thu thập thông qua nghiên cứu, văn Đảng Nhà nước liên quan tới Chương trình Bình ổn giá; thơng tin báo chí, số liệu báo cáo kết sách từ Sở tài Hà Nội Số liệu sơ cấp thu thập thông qua bảng hỏi, vấn sâu với đối tượng 300 người (với mẫu phiếu vấn bảng hỏi phụ lục 1), quan sát giá trực tiếp siêu thị ( Big C, Fivimart, Metro, ), chợ cửa hàng địa bàn Hà Nội Số liệu xử lí phần mềm Excel 2007 phục vụ cho việc phân tích nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu sách bình ổn giá cho mặt hàng tiêu dùng thiết yếu bao gồm: lương thực thực phẩm, đường, dầu ăn, văn phòng phẩm… Phạm vi nghiên cứu chương trình bình ổn giá địa bàn thành phố Hà Nội Ngồi ra, đề tài cịn thu thập thêm số dẫn chứng kết thực chương trình bình ổn giá số tỉnh thành nước số nước giới làm sở so sánh Đóng góp đề tài Bàn sách bình ổn giá, có đề tài nghiên cứu lĩnh vực Phần lớn đánh giá, nhận định mang tính chủ quan, chưa kiểm chứng cụ thể Bài nghiên cứu thực so sánh, phân tích số liệu sách bình ổn giá theo báo cáo quan chức với thực tế bình ổn thị trường Đối chiếu mục tiêu mà sách hướng tới với kết đạt Phân tích tác động sách tới đối tượng kinh tế nói riêng tới kinh tế nói chung Với việc đưa bất cập khó khăn thực sách bình ổn giá hàng tiêu dùng, nghiên cứu đề xuất số giải pháp mang tính khả thi cao, đảm bảo hiệu sách: mục tiêu, đối tượng, tiết kiệm, hợp lý toàn diện Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu phần kết luận, đề tài nghiên cứu khoa học chia thành chương với bố cục sau: Chương 1: Cơ sở pháp lý sách bình ổn giá Chương :Thực tế thực chương trình bình ổn giá giai đoạn 2010-2012 Hà Nội Chương 3: Giải pháp cho sách bình ổn giá Hà Nội giai đoạn CHƯƠNG I CƠ SỞ PHÁP LÝ CỦA CHÍNH SÁCH BÌNH ỔN GIÁ VÀ KINH NGHIỆM BÌNH ỔN GIÁ TẠI MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 1.1 Khái niệm thuật ngữ • Bình ổn giá: Là việc Nhà nước áp dụng biện pháp thích hợp điều hịa cung cầu, tài chính, tiền tệ biện pháp kinh tế, hành cần thiết khác để tác động vào hình thành vận động giá, khơng để giá hàng hóa, dịch vụ tăng cao giảm thấp bất hợp lý • Hàng hóa, dịch vụ thiết yếu: Là hàng hóa, dịch vụ thiếu cho sản xuất, đời sống, quốc phòng, an ninh, bao gồm: nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, dịch vụ phục vụ sản xuất, lưu thông; sản phẩm đáp ứng nhu cầu người quốc phịng, an ninh • Hàng tiêu dùng: Là hàng hóa trực tiếp phục vụ đời sống, đáp ứng nhu cầu người ăn, mặc,… • Mặt giá: Là mức trung bình mức giá hàng hóa, dịch vụ kinh tế ứng với không gian, thời gian định đo số giá tiêu dùng • Quỹ bình ổn giá: Là lượng tiền hay hàng hóa dự trữ nhà nước, huy động từ nhiều nguồn khác nhau, nhằm mục tiêu ổn định giá cả, hạn chế giá biến động bất thường • Giá biến động bất thường: thường giá hàng hóa, dịch vụ tăng cao giảm thấp bất hợp lý yếu tố hình thành giá khơng thay đổi lớn trường hợp khủng hoảng kinh tế, thiên tai, địch họa, hoả hoạn, dịch bệnh • Đăng ký giá: Là việc tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ lập, phân tích việc hình thành mức giá gửi biểu mẫu thơng báo giá cho quan nhà nước có thẩm quyền trước định giá, điều chỉnh giá hàng hóa, dịch vụ thuộc Danh mục hàng hóa, dịch vụ thực bình ổn giá thời gian Nhà nước áp dụng biện pháp bình ổn giá • Định giá: Là việc quan nhà nước có thẩm quyền tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh quy định giá cho hàng hóa, dịch vụ 1.2 Sự cần thiết sách bình ổn giá Hà Nội 1.2.1 Nhóm hàng, mặt hàng tiêu dùng thiết yếu cần bình ổn giá Thành phố Ngồi hàng hóa, dịch vụ danh mục bình ổn giá phạm vi nước quy định Thông tư số 122/2010/TT-BTC ngày 12/8/2010 Bộ Tài sửa đổi bổ sung Thơng tư số 104/2008/TT-BTC ngày 13/11/2008 Bộ Tài hướng dẫn thực Nghị định số 170/2003/NĐ-CP ngày 25/12/2003 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh giá Nghị định số 75/2008/NĐ-CP ngày tháng năm 2008 việc sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 170/2003/NĐ-CP ngày 25/12/2003 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh giá; Thành phố xác định nhóm, mặt hàng cần bình ổn thị trường có tính chất sau đây: - Có tính chất thiết yếu nhu cầu sử dụng lớn đời sống sinh hoạt hàng ngày người dân thành phố - Có tính nhạy cảm cung cầu, giá cả, thành phố khó chủ động số lượng nguồn hàng cung ứng cách ổn định - Các mặt hàng lương thực thực phẩm cân đối cung - cầu chỗ địa bàn Thành phố thiếu phải khai thác thu mua thị trường ngồi Thành phố Theo đó, nhóm mặt hàng cần tập trung bình ổn thị trường giai đoạn 2010-2012, bao gồm: 1) Gạo tẻ 2) Thịt lợn 3) Thịt gà, vịt 4) Trứng gà, vịt 5) Thực phẩm chế biến từ thịt gia súc, gia cầm, cá 6) Thủy hải sản tươi, đông lạnh 7) Dầu ăn 8) Đường RE 9) Rau củ tươi 10) Giấy học sinh Riêng mặt hàng giấy học sinh Thành phố xem xét thêm vào danh mục năm 2011 1.2.2 Sự cần thiết sách bình ổn giá Các hàng hóa thành phố bình ổn giá mặt hàng thiết yếu tiêu dùng gia đình Nó thỏa mãn nhu cầu cấp thiết hàng đầu người nhu cầu ăn uống trực tiếp ảnh hưởng đến mức sống người dân thơng qua chất lượng bữa ăn hàng ngày Nó nhóm mặt hàng tiêu dùng nhiều nhất, chiếm tỷ trọng cao thu nhập trung bình người dân Kết điều tra xã hội học đời sống dân cư năm 2010 Tổng cục Thống kê công bố cho thấy người dân phải dành nửa thu nhập để chi tiêu cho ăn uống ngày Năm 2002, tỉ trọng chi cho ăn uống chiếm 56,7% chi tiêu đời sống đến năm 2010 giảm xuống cịn 52,9% Vì yếu tố giá mặt hàng ảnh hưởng không nhỏ tới chi tiêu mức sống hộ gia đình, đặc biệt hộ nghèo Trong năm trở lại đây, giá hầu hết loại hàng hóa thường xuyên biến động thất thường, đặc biệt giá mặt hàng tiêu dùng như: lương thực thực phẩm, dầu ăn, đường,…không ngừng gia tăng đột biến Điều gây ảnh hưởng không nhỏ đến khả đáp ứng nhu cầu đại phận người dân Việt Nam nói chung người dân địa bàn Hà Nội nói riêng Thu nhập khơng tăng mà giá hàng hóa tiêu dùng tăng cao khiến nhiều người, nhiều gia đình khơng thể trì mức sống trước Trước hồn cảnh đó, việc đưa biện pháp kiềm chế ổn định giá việc làm cần thiết Chính sách bình ổn giá đời xem công cụ hiệu góp phần vào việc kiểm sốt giá cả, đảm bảo an sinh xã hội 1.3 Mục tiêu sách bình ổn giá Chính sách bình ổn giá nhằm góp phần cân đối cung cấp hàng hóa, đáp ứng nhu cầu nhân dân, mặt hàng thiết yếu; từ góp phần hạn chế tốc độ tăng giá, kiềm chế lạm phát, thúc đẩy sản xuất - kinh doanh phát triển, bảo đảm an sinh xã hội địa bàn Thành phố 1.4 Các hình thức cơng cụ thực sách bình ổn giá Căn Pháp lệnh giá số: 40/2002/PL-UBTVQH10, Luật giá số 11/2012/QH13 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2013, Nghị định 170/2003/NĐCP Chính Phủ quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh Giá, có hình thức cơng cụ bình ổn giá sau: o Điều hịa cung cầu hàng hố sản xuất nước hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu; hàng hoá vùng, địa phương nước thông qua việc tổ chức lưu thơng hàng hóa; mua vào bán hàng dự trữ quốc gia, hàng dự trữ lưu thơng; o Các biện pháp tài chính, tiền tệ phù hợp với quy định pháp luật; o Trong trường hợp cần thiết, lập quỹ bình ổn giá mặt hàng cần bình ổn giá thuộc Danh mục hàng hóa, dịch vụ thực bình ổn giá nhằm mục tiêu hỗ trợ cho bình ổn giá; sử dụng quỹ bình ổn giá giá hàng hóa, dịch vụ biến động bất thường tác động xấu đến kinh tế đời sống Quỹ bình ổn giá lập từ nguồn sau: • Trích từ giá hàng hóa, dịch vụ; • Tự nguyện đóng góp tổ chức, cá nhân; • Viện trợ nước ngồi; • Các nguồn tài hợp pháp khác, Chính phủ quy định chi tiết mặt hàng lập quỹ bình ổn giá, việc lập, quản lý sử dụng quỹ bình ổn giá; o Đăng ký giá hàng hóa, dịch vụ thuộc diện bình ổn giá Các tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực đăng ký giá hàng hóa, dịch vụ thuộc diện bình ổn giá thời gian Nhà nước áp dụng biện pháp bình ổn giá o Kiểm tra yếu tố hình thành giá; kiểm sốt hàng hố tồn kho; kiểm tra số lượng, khối lượng hàng hóa có; o Áp dụng biện pháp hỗ trợ giá phù hợp với quy định pháp luật cam kết quốc tế; o Định giá cụ thể, giá tối đa, giá tối thiểu khung giá phù hợp với tính chất loại hàng hóa, dịch vụ theo nguyên tắc, cứ, phương pháp quy định Luật giá 1.5 Trách nhiệm tổ chức thực định biện pháp bình ổn giá quan có thẩm quyền Căn điều Nghị định 170/2003/NĐ-CP Chính Phủ quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh Giá: o Bộ Tài có trách nhiệm hướng dẫn tổ chức thực định Thủ tướng Chính phủ việc áp dụng biện pháp bình ổn giá o Các Bộ quản lý ngành, lĩnh vực ủy ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm tổ chức thực biện pháp bình ổn giá quy định định Thủ tướng Chính phủ định Bộ trưởng Bộ Tài o Sở Tài có trách nhiệm hướng dẫn tổ chức thực định ủy ban nhân dân cấp tỉnh việc áp dụng biện pháp bình ổn giá; Sở quản lý ngành, lĩnh vực ủy ban nhân dân quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh có trách nhiệm tổ chức thực biện pháp bình ổn giá ủy ban nhân dân cấp tỉnh giao o Tổ chức, cá nhân sản xuất kinh doanh hàng hoá, dịch vụ thuộc danh mục thực bình ổn giá có trách nhiệm thực biện pháp bình ổn giá có liên quan quy định định Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Tài chính, ủy ban nhân dân cấp tỉnh 1.6 Thẩm quyền bình ổn giá Căn vào mục sửa đổi Điều Nghị định 75/2008/NĐ-CP ngày tháng năm 2008 việc sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 170/2003/NĐ-CP ngày 25 tháng 12 năm 2003 Chính phủ, cụ thể: Thẩm quyền định công bố áp dụng biện pháp bình ổn giá: o Thủ tướng Chính phủ định công bố áp dụng biện pháp bình ổn giá hàng hố, dịch vụ thực bình ổn giá, bao gồm: • Các biện pháp để điều chỉnh cung cầu hàng hố; • Mua vào, bán hàng dự trữ quốc gia; • Kiểm sốt hàng hố tồn kho; • Các biện pháp tài chính, tiền tệ o Bộ trưởng Bộ TC định cơng bố áp dụng biện pháp bình ổn giá hàng hoá, dịch vụ thuộc danh mục thực bình ổn giá phạm vi nước khu vực, bao gồm: • Quy định giá tối đa, giá tối thiểu, khung giá; • Kiểm sốt yếu tố hình thành giá; • Đăng ký giá, kê khai giá; • Cơng khai thơng tin giá o Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm tổ chức thực biện pháp bình ổn giá Thủ tướng Chính phủ Bộ định; đồng thời, tình hình thực tế địa phương quy định bổ sung biện pháp thực bình ổn giá địa phương.Các biện pháp là: • Các biện pháp theo thẩm quyền để điều hịa cung cầu hàng hóa, dịch vụ; • Các biện pháp tài chính, tiền tệ; • Đăng ký giá, kê khai giá; • Cơng khai thơng tin giá; • Các biện pháp kinh tế, hành khác theo thẩm quyền o Trường hợp hàng hoá, dịch vụ cụ thể mà Thủ tướng Chính phủ, Bộ Tài định công bố áp dụng biện pháp bình ổn giá ủy ban nhân dân cấp tỉnh thực biện pháp 1.7 Kinh nghiệm bình ổn giá số nước giới Nhiều nước phát triển phát triển thực công tác điều tiết giá theo mức độ định biện pháp thích hợp thơng qua biện pháp kinh tế vĩ mơ (tài chính, tiền tệ, đầu tư, xuất nhập khẩu…) sách pháp luật giá Malaysia ban hành Đạo luật kiểm soát giá vào năm 1946, lần sửa đổi gần năm 2006; Hàn Quốc với Luật Bình ổn giá (số 2798) cuối năm 1975; Australia ban hành Đạo luật kiểm soát giá năm 1983…Các biện pháp quản lý giá thường áp dụng nước bao gồm: khuyến khích cạnh tranh giá; định giá, hướng dẫn tính giá số loại hàng hóa dịch vụ thiết yếu, quan trọng; thực bình ổn điều hịa cung cầu, kiểm sốt yếu tố hình thành giá, thúc đẩy cạnh tranh, thơng tin giá; xử lý nghiêm vi phạm pháp luật giá; áp dụng sách lạm phát mục tiêu Tại Trung Quốc, Thái Lan, Pháp, Hàn Quốc, New Zealand, Malaysia, Chính phủ có thẩm quyền định giá cố định giá hướng dẫn số danh mục hàng hố có ý nghĩa quan trọng phát triển kinh tế quốc dân đời sống nhân dân hàng hóa, dịch vụ cần kiểm soát nhà nước Đối với biện pháp bình ổn giá, bên cạnh biện pháp điều hồ cung cầu hàng hố, dịch vụ; kiểm sốt yếu tố hình thành giá có biến động; áp dụng biện pháp thúc đẩy cạnh tranh, Trung Quốc, Hàn Quốc, Pháp, Brunei… quy định việc áp đặt giá (giá trần, giá tối đa, giá bảo hộ…) cho số hàng 47 Như nêu phần đánh giá hiệu quả,hiện tương doanh nghiệp thực sai cam kết giá khơng Tuy nhiên, việc phát xử lý cịn nhiều khó khăn Một Có thể thấy rõ điều qua việc giá bình ổn khơng kiểm sốt,khơng cam kết doanh nghiệp bình ổn.Trên thực tế, có doanh nghiệp lợi dụng sách bình ổn giá để thu lợi riêng Gần thành quy luật, vào dịp Tết Nguyên đán, sức mua người dân tăng, nhiều tư thương lợi dụng để tăng giá hàng hóa cách tùy tiện Ðiều gây tâm lý lo lắng cho xã hội, với đối tượng có thu nhập thấp, người hưởng sách xã hội Thực tế đặt trách nhiệm cho quan chức cần tăng cường kiểm tra, giám sát đơn vị, doanh nghiệp tham gia chương trình bình ổn giá việc chấp hành quy định, cam kết Cần có biện pháp xử lý đơn vị, doanh nghiệp không thực yêu cầu, nội dung chương trình CHƯƠNG GIẢI PHÁP CHO CHÍNH SÁCH BÌNH ỔN GIÁ TẠI HÀ NỘI CÁC NĂM TIẾP THEO 48 3.1 Sự thất bại sách bình ổn giá Các phân tích hiệu sách bình ổn giá địa bàn Hà Nội tác động kinh tế, xã hội từ chương trình bình ổn hàng tiêu dùng không mục tiêu đặt Xét lý thuyết thực tiễn triển khai tồn nhiều thất bại : • Cơng tác truyền thông chưa đủ mạnh, chưa tạo nhận thức cộng đồng nội dung, ý nghĩa chương trình • Lượng vốn bình ổn khơng đủ đảm bảo lượng hàng hóa đáp ứng cho cơng tác bình ổn giá cải thiện mức sống • Bình ổn giá khơng đối tượng • Cơ chế quản lý lỏng lẻo, tượng lợi dụng sách mưu cầu riêng • Hiện tượng hai giá mặt hàng, hạn chế cạnh tranh thị trường Từ bất cập hạn chế nêu, cơng tác bình ổn địa bàn Hà Nội cần có thay đổi để đáp ứng tốt nhu cầu người dân, đảm bảo thực tốt mục tiêu đặt 3.2 Phương hướng, nhiệm vụ cho sách bình ổn giá Hà Nội năm Năm 2013, thành phố Hà Nội tiếp tục triển khai chương trình bình ổn giá hàng tiêu dùng năm trước Từ kinh nghiệm bình ổn giá thực tiễn rút nhằm khắc phục sai lầm hạn chế nêu, đưa phương hướng nhiệm vụ giai đoạn sau: - Ủy ban nhân dân Thành phố cần thẩm quyền điều kiện thực tế, khả tài để xem xét, định việc thực Chương trình dự trữ hàng hóa bình ổn giá - Thường xun nắm tình hình thị trường, cung cầu hàng hóa, mặt hàng thiết yếu; đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền để thống mục tiêu, cách thức thực Chương trình; cơng bố rộng rãi, cơng khai thơng tin Chương trình để người dân biết tiếp cận Chương trình - Lựa chọn đưa vào Chương trình mặt hàng thiết thực phục vụ ổn định đời 49 sống nhân dân địa phương, ưu tiên hàng hóa sản xuất nước; thường xuyên kiểm tra, giám sát giá chất lượng hàng hóa tham gia Chương trình.Theo đó, nên cắt giảm danh mục hàng bình ổn để đáp ứng tốt nhu cầu người dân mặt hàng đó, tránh tình trạng tiền bình ổn bị phân tán nhiều mặt hàng Căn vào danh mục hàng bình ổn năm 2012, đề xuất mặt hàng thiết yếu có mức tiêu thụ cao ưu tiên bình ổn sau: + Gạo tẻ + Thịt lợn + Dầu ăn + Đường RE + Giấy học sinh Căn để đưa danh mục mặt hàng thiết yếu có nhu cầu cao có mức tiêu dùng phổ biến loại khác, đồng thời số lượng chủng loại không nhiều để dễ dàng kiểm soát - Thực biện pháp hỗ trợ doanh nghiệp tham gia Chương trình phát triển mạng lưới điểm bán hàng bình ổn giá đến khu vực ngoại thành, nông thôn, vùng sâu, vùng xa, khu công nghiệp, khu tập trung đông dân cư; kết hợp với tổ chức đợt bán hàng lưu động - Triển khai biện pháp thúc đẩy liên kết từ khâu sản xuất, phân phối đến tiêu dùng nhằm chủ động tạo nguồn hàng ổn định, lâu dài bảo đảm chất lượng - Kiểm tra, giám sát thực Chương trình bảo đảm mục tiêu, yêu cầu Chương trình quy định pháp luật; chống việc lợi dụng để thực hành vi kinh doanh kiếm lời bất chính; có hình thức đánh giá, khen thưởng phù hợp doanh nghiệp tích cực tham gia Chương trình - Có biện pháp hiệu khuyến khích mở rộng tham gia doanh nghiệp vào Chương trình gắn với phát huy nâng cao trách nhiệm doanh nghiệp xã hội 3.3 Giải pháp cho sách bình ổn giá Hà Nội: Bình ổn giá cho mặt hàng dầu ăn 3.3.1 Lý lựa chọn bình ổn giá mặt hàng dầu ăn Ưu điểm biện pháp 50 Biện pháp áp dụng Mỹ hàng nơng sản có hiệu Biện pháp có ưu điểm sau đây: - Tập trung nguồn vốn vào mặt hàng cụ thể, giải vấn đề tiền bình ổn phân bổ nhiều mặt hàng dẫn đến không làm thay đổi mặt không đáp ứng đủ nhu cầu.Với danh mục hàng hóa gồm 10 nhóm mặt hàng Hà Nội áp dụng nay, tỷ lệ đáp ứng so với nhu cầu tất loại mặt hàng chiếm khoảng 10% nhu cầu thị trường.Nếu tính riêng loại mặt hàng số này, đa số nhóm mặt hàng, chưa đáp ứng 2% (số liệu phân tích phần đánh giá hiệu quả).“Về lượng tập trung cho họ phải đủ lớn, phải chiếm 60% thị phần, đảm bảo chi phối thị trường Hiện thị trường tự định khơng phải thị trường bình ổn giá định giá”, ông Vũ Vinh Phú, Chủ tịch Hội Siêu thị Hà Nội nói - Bình ổn cho loại hàng hóa tiết kiệm nhiều chi phí so với bình ổn nhiều loại hàng hóa - Dễ quản lý , kiểm sốt nguồn vốn, danh mục mặt hàng - Bình ổn tận gốc, dễ kiểm soát giá phân phối Tính khả thi • Nhu cầu dầu ăn người dân thành phố Hà Nội Dầu ăn mặt hàng thiết yếu, sử dụng rộng rãi người dân tất mức thu nhập.Theo số thống kê từ Sở Thống kê Hà Nội, nhu cầu người dân thành phố Hà Nội khoảng 3,1 triệu lít/tháng, năm 37 triệu lít.Với chi phí trung bình lít dầu ăn khoảng 37 nghìn đồng/lít mức chi phí cho dầu ăn bình qn tháng người dân Hà Nội 114,7 tỷ đồng, mức chi phí năm 1369 tỷ đồng • Khả đáp ứng tiền bình ổn Với số tiền bình ổn năm 2010, 2011 2012 đáp ứng từ 30% đến 35 % nhu cầu năm dầu ăn Với số lần xoay vịng vốn bình ổn lần/năm khả đáp ứng tăng lên gấp đôi 60% đến 70% Như mặt lý thuyết việc bình ổn cho loại hàng hóa dầu ăn tạo chi phối thị trường • Các nhãn dầu ăn phổ biến tiêu dùng Hà Nội 51 Hiện thị trường dầu ăn nước ta xét đến cơng ty sản xuất chủ yếu Vocarimex (với nhãn hiệu Voca, Soby, Bens 3…) ,Tường An (nhãn hiệu Tường An…), Cái Lân (nhãn hiệu Neptune, Cái Lân, Simply, Meizan…), Golden Hope Nhà Bè (nhãn hiệu Ông Táo, Marvela, Delio, Phúc Lộc Thọ…) Cả bốn DN chiếm gần 98% sản lượng dầu ăn nội địa Mặc dù có nhiều nhãn dầu ăn khác thị trường tiêu dùng bình dân Hà Nội có nhãn hàng dầu ăn phổ biến ưu chuộng rộng rãi Neptune,Simply, ngồi cịn có Tường An, Meizan thị phần sau: Neptune chiếm đến 42% , Simply chiếm 39 %, Tường An chiếm 8%, lại 11% nhãn khác Có thể thấy điều, hai loại dầu ăn phổ biến địa bàn Hà Nội sản phẩm Công ty TNHH dầu thực vật Cái Lân sản xuất phân phối Công ty TNHH Dầu thực vật Cái Lân (CALOFIC) công ty liên doanh Tổng công ty Công Nghiệp Dầu thực vật Việt Nam (VOCARIMEX), trực thuộc Bộ Cơng thương Tập đồn Wilmar, Singapore Điều tạo điều kiện thuận lợi cho công tác trợ giá quản lý vốn đối tượng nhận hẹp 3.3.2 Kế hoạch thực Dầu ăn mặt hàng tiêu dùng hàng ngày người dân Hà Nội, lượng tiêu thụ tương đối ổn định Tuy nhiên, biến động giá chung thị trường dẫn đến giá nguyên liệu đầu vào, chi phí trung gian gia tăng mà giá dầu ăn khơng năm ngồi xu hướng tăng giá chung Do để bình ổn giá mặt hàng nhóm đưa giải pháp tợ giúp tiền nhà sản xuất dầu ăn Như phân tích trên, thị trường dầu ăn Hà Nội chịu chi phối lớn hai nhãn hàng Neptune Simply Việc trợ giá sản xuất hai mặt hàng giúp giảm giá thành sản xuất, từ giảm giá bán thị trường Kế hoạch triển khai sau: Bước 1: Tiến hành khảo sát thị trường hai loại dầu ăn,đánh giá nhu cầu người dân, ảnh hưởng việc tăng giá dầu ăn tới thu nhập người dân W&S - Cooking Oil Report - 20 August -2012 52 Bước 2: Tìm hiểu biến động giá thị trường ảnh hưởng đến giá dầu ăn: giá nguyên vật liệu đầu vào, chi phí nhân cơng,các chi phí khác Dự báo mức ảnh nhân tố tới giá dầu ăn Bước 3: Tính tốn mức trợ cấp cho đơn vị sản phẩm dầu ăn loại vào biến động giá thị trường để đảm bảo giá dầu ăn mức hợp lý Bước 4: Tiến hành cấp vốn cho doanh nghiệp sản xuất dầu ăn dựa sản lượng cam kết dự kiến phân phối thị trường Bước 5: Lập ban quản lý, theo dõi việc sử dụng vốn đánh giá hiệu Các báo cáo công khai phương tiện truyền thơng KẾT LUẬN CHUNG Chương trình bình ổn giá hàng tiêu dùng Hà Nội giai đoạn 2010-2012 tiếp nối chương trình bình ổn giá triển khai kể từ năm 2008 Trên thực tế triển khai, suốt trình năm thực nói chung giai đoạn 2010-2012 nói riêng, ln có ý kiến khác sách bình ổn giá Có ý kiến ủng hộ có lời trích, phê phán gay gắt đòi phá bỏ Trong phạm vi nghiên cứu, đề tài cách khách quan chân thực đánh giá tác động sách bình ổn giá tới đối tượng khác kinh tế; từ đó, đánh giá hiệu chương trình để góp thêm nhìn vấn đề Từ kết điều tra, tìm hiểu phân tích chương trình bình ổn giá địa bàn Hà Nội giai đoạn 2010-2012 chưa thực đạt hiệu tích cực mong muốn Cụ thể chương trình tồn nhiều bất cập cần phải giải tình trạng bình ổn khơng đối tượng, truyền thơng chưa rộng rãi, phạm vi bình ổn cịn hẹp, doanh 53 nghiệp bình ổn khơng tn thủ cam kết bình ổn bán giá cao quy định, lợi dụng bình ổn,…Những bất cập xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác phía người sách người thực sách số nguyên nhân khách quan Các nguyên nhân kể đến : quỹ bình ổn hạn chế, quy chế xử lý vi phạm lỏng lẻo,…Trên sở nguyên nhân hạn chế nêu, đề tài phương hướng cho chương trình bình ổn giai đoạn 2013 trở đi, đồng thời cụ thể hóa giải pháp bình ổn giá cho mặt hàng (dầu ăn) Việc đánh giá vấn đề xem xét nhiều góc độ khác Với đề tài Mặc dù nỗ lực cố gắng đề tài khơng thể tránh khỏi thiếu xót Xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp phê bình thầy bạn sinh viên để đề tài hoàn thiện TÀI LIỆU THAM KHẢO Quốc hội (2002), Pháp lệnh giá, ban hành ngày 10 tháng năm 2012 Quốc hội, Luật giá, ban hành ngày 20 tháng năm 2012 UBND Thành phố Hà Nội, Chương trình hành động “Triển khai thực Nghị 11/NĐ-CP Chính phủ giải pháp chủ yếu tập trung kiềm chế lạm phát,ổn định kinh tế vĩ mô,đảm bảo an sinh xã hội’’ số 33/CTr-UBND, ban hành ngày tháng năm 2011 Bộ Tài chính, Nghị định số: 107/2008/NĐ-CP quy định xử phạt hành hành vi đầu cơ, găm hàng,tăng giá mức, đưa tin thất thiệt, buôn lậu gian lận thương mại, ban hành 22 tháng 09 năm 2008 UBND Thành phố Hà Nội, Quyết định số 1907/QĐ-UBND việc phê duyệt “Phương án bình ổn giá mặt hàng thiết yếu địa bàn Thành phố Hà Nội năm 2011”, ban hành ngày 26/4/2011 Chính phủ, Nghị định số 170/2003/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành số 54 điều Pháp lệnh Giá (sau gọi tắt Nghị định số 170/2003/NĐ-CP), ban hành ngày 25/12/2011 Chính phủ, Nghị định số 75/2008/NĐ-CP việc sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 170/2003/NĐ-CP ngày 25 tháng 12 năm 2003 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh Giá , ban hành ngày 09/06/2008 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 116/2009/QĐ-TTg việc bổ sung danh mục hàng hố, dịch vụ thực bình ổn giá, ban hành ngày 29/09/2009 Bộ Tài chính, Thơng tư số 104/2008/TT-BTC hướng dẫn thực Nghị định số 170/2003/NĐ-CP Nghị định số 75/2008/NĐ-CP , ban hành ngày 13/11/2008 10 Bộ Tài chính, Thơng tư số 122/2010/TT-BTC sửa đổi bổ sung Thơng tư số104/2008/TT-BTC ngày 13/11/2008 Bộ Tài hướng dẫn thực Nghị định số170/2003/NĐ-CP ngày 25/12/2003 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh giá , ban hành ngày 12/08/2010 11 Chính phủ, Nghị định số 75/2008/NĐ-CP việc sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 170/2003/NĐ-CP ngày 25/12/2003 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh giá, ngày 9/6/2008 12 UBND Thành phố Hà Nội, Quyết định 2629/QĐ-UBND việc phê duyệt "Kế hoạch bình ổn giá mặt hàng thiết yếu địa bàn Thành phố Hà Nội năm 2012", ban hành ngày 14 tháng năm 2012 13 Minh N, Kinh-doanh/Chuong-trinh-binh-on-gia-chua-phat-huy-duoc-vaitro-dieu-tiet-gia, http://laodong.com.vn 14 Theo Phương Anh NLĐ, chi-phi-an-uong-chiem-gan-het-thu-nhap, http://nld.com.vn.htm 15 Bá Tân, Doanh nghiệp bán hàng bình ổn giá lách quy định, http://www.baomoi.com 16 Lê Nam, Binh-on-gia-trong-nhung-thang-dau-nam-2011-Huong-vao-cacmat-hang-thiet-yeu, http://www.baomoi.com/ 17.TTX,hang-binh-on-gia-cung-ton-kho, http://www.thoibaonganhang.vn/2477.html 55 18.Nguồn Hà Nội Mới, nhung-bat-on-cua-binh-on-gia, http://www.tinmoi.vn/01757711.html 19 Nghị định, Chính phủ, Quy-đinh-xu-phat-hanh-chinh-cac-hanh-vi dau-cogam-hang-tang-gia-qua-muc-dua-tin-that-thiet-buon-lau-va-gian-lan-thuong-mai, http://liendoanluatsu.org.vn/html 20 PV Đức Thành, cau-chuyen-binh-on-gia, http://tapchicongnghiep.vn/html 21.Liên Phương, Dua-hang-binh-on-gia-den-tay-nguoi-thu-nhap-thap, http://baodientu.chinhphu.vn/ 24 Bộ Tài Chính,Tang-cuong-kiem-tra-giam-sat-chuong-trinh-du-tru-hanghoa-binh-on-tren-dia-ban, http://mof.gov.vn 25 Hồ Hương, nhieu-so-ho-de-tieu-cuc-trong-su-dung-tien-binh-on-gia, http://www.tinmoi.vn/html 26 Website Bộ Tài 27 Website Tổng cục Thống kê PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA Thói quen tiêu dùng đánh giá người tiêu dùng sách bình ổn giá hàng tiêu dùng nhà nước thời gian qua Nghề nghiệp:……………………………………………………… Tuổi:…………………………… Giới tính: Nam/Nữ Địa điểm điều tra :…………………………………………………………… Chào anh (chị) Chúng em sinh viên trường Đại học kinh tế quốc dân Để phục vụ cho việc nghiên cứu Chính sách bình ổn giá Nhà nước thời gian vừa qua, mong anh chị giúp chúng em hoàn thành số câu hỏi sau: 56 Thu nhập gia đình anh(chị )là bao nhiêu? a Từ 1-3 triệu b Từ 3-5 triệu c Từ 5-10 triệu d Trên 10 triệu Anh (chị) trích trung bình phần trăm thu nhập gia đình cho lương thực thực phẩm, dược phẩm, may mặc đồ dùng học tập cho (nếu có)? Trích % so với thu nhập Lương thực thực phẩm May mặc Dược phẩm Đồ dùng VPP( có) Anh (chị) thấy giá mặt hàng thời gian qua nào? (đánh dấu vào ô) Ổn định Lương thực thực phẩm Hàng may mặc Dược phẩm Đồ dùng VPP Tăng không đáng kể Tăng nhẹ Tăng nhiều Tăng nhiều Tăng nhiều 57 Anh (chị) có biết tới sách bình ổn giá nhà nước thời gian qua khơng? a Có b Không Anh (chị) mua hàng điểm bình ổn giá chưa? a Có b Chưa Anh (chị) thấy giá điểm bình ổn so với thị trường khác nào? a Như b Rẻ chút c Rẻ nhiều d Đắt e Ý kiến khác :……………………………………………… Việc mua hàng bình ổn có gặp khó khăn khơng? a Có b Khơng Anh (chị) có ý kiến sách bình ổn giá nhà nước thời gian qua? 58 a Không hiệu b Cũng có chút hiệu c Khá hiệu d Rất hiệu e Ý kiến khác ………………………………………………………… Vâng, chúng em xin cảm ơn anh(chị ) nhiều! ... Thành phố Hà Nội giai đoạn 2010-2012 Từ đó, đánh giá hiệu sách bình ổn thơng qua tác động tới chủ thể tham gia 2 Ba là, đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu sách bình ổn giá hàng tiêu dùng Hà. .. thành chương với bố cục sau: Chương 1: Cơ sở pháp lý sách bình ổn giá Chương :Thực tế thực chương trình bình ổn giá giai đoạn 2010-2012 Hà Nội Chương 3: Giải pháp cho sách bình ổn giá Hà Nội giai. .. mục tiêu đặt 3.2 Phương hướng, nhiệm vụ cho sách bình ổn giá Hà Nội năm Năm 2013, thành phố Hà Nội tiếp tục triển khai chương trình bình ổn giá hàng tiêu dùng năm trước Từ kinh nghiệm bình ổn giá