1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đấu tranh, phòng chống các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của con người trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh

109 2,1K 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 865,41 KB

Nội dung

Tuy nhiên, các công trình đề cập đến các tội xâm phạm t ính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm của con ng-ời nói trên nghiên cứu trên khía cạnh quy định của luật hình sự, hoặc nghiên cứu

Trang 1

đại học quốc gia Hà nội

Khoa luật

Phạm thị hoài ph-ơng

Phòng ngừa các tội phạm xâm phạm tính

mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của con

ng-ời trên địa bàn tỉnh bắc ninh

Trang 2

Mục Lục Trang phụ bìa

Lời cam đoan

Mục lục

Danh mục các bảng, biểu và đồ thị

Phần mở đầu

Ch-ơng 1 Nhận thức chung về các tội xâm phạm tính

mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm của con ng-ời và

hoạt động phòng ngừa các tội phạm này

1.1 Nhận thức chung về các tội xâm phạm tính mạng, sức khoẻ,

danh dự nhân phẩm con ng-ời

1.1.1 Khái niệm về các tội xâm phạm tính mạng, sức khoẻ,

danh dự, nhân phẩm của con ng-ời

1.1.2 Lịch sử phát triển pháp luật hình sự của nhà n-ớc Cộng hoà

xã hội chủ nghĩa Việt Nam về các tội xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh

dự, nhân phẩm của con ng-ời

1.1.3 Các dấu hiệu pháp lý của các tội xâm phạm đến tính mạng,

sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm của con ng-ời

1.2 Nhận thức chung về hoạt động phòng ngừa các tội xâm

phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm của con ng-ời

1.2.1 Khái niệm hoạt động phòng ngừa các tội xâm phạm đến tính

mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm của con ng-ời

1.2.2 Chủ thể trong hoạt động phòng ngừa các tội xâm phạm tính

mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm con ng-ời

1.2.3 Các giải pháp trong phòng ngừa các tội xâm phạm tính mạng,

sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm con ng-ời

Trang 3

Ch-ơng 2 Tình hình và kết quả phòng ngừa các tội xâm

phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm của con

ng-ời tại tỉnh Bắc Ninh từ năm 2000 đến năm 2005

2.1 Một số đặc điểm chung của tỉnh Bắc Ninh

2.3 Kết quả phòng ngừa các tội phạm xâm phạm tính mạng, sức

khoẻ, danh dự, nhân phẩm của con ng-ời từ năm 2000 đến 2005

2.2.1 Những kết quả đạt đ-ợc trong phòng ngừa các tội phạm xâm

phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm của con ng-ời trên tại tỉnh

Bắc Ninh từ năm 2000 đến 2005

2.2.2 Những tồn tại trong phũng ngừa cỏc tội phạm xõm phạm tớnh

mạng, sức khoẻ, danh dự, nhõn phẩm của con người tại tỉnh Bắc Ninh

2.2.3 Những nguyên nhân gây nên những tồn tại trong đấu tranh

phòng, chống các tội xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm

của con ng-ời tại tỉnh Bắc Ninh từ 2000 đến 2005

Ch-ơng 3 những giải pháp nâng cao hiệu quả phòng

ngừa các tội phạm xâm phạm đến tính mạng, sức khoẻ,

danh dự, nhân phẩm của con ng-ời tại tỉnh Bắc ninh

3.1 Một số dự báo về tình hình các tội phạm xâm phạm tính

mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm của con ng-ời tại tỉnh Bắc

Ninh đến năm 2010

3.2 Các giải pháp phòng ngừa chung nâng cao hiệu quả đấu

tranh phòng, chống các loại tội phạm xâm phạm tính mạng, sức

Trang 4

khoẻ, danh dự, nhân phẩm của con ng-ời trê n địa bàn tỉnh Bắc Ninh

3.2.1 Tăng C-ờng hiệu lực quản lý công tác đấu tranh, phòng

ngừa các loại tội phạm xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự,

nhân phẩm của con ng-ời

3.2.2 Tăng c-ờng ổn định và phát triển kinh tế ở địa ph-ơng

3.2.3 Giải quyết việc làm cho ng-ời lao động

3.2.4 Chú trọng phát triển sự nghiệp văn hoá, giáo dục

3.2.5 Tăng c-ờng công tác quản lý trật tự an toàn xã hội

3.3 Các giải pháp cụ thể nâng cao hiệu quả đấu tranh, phòng ngừa

các loại tội phạm xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm của

con ng-ời trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh

3.3.1 Những giải pháp nâng cao hiệu quả của các cơ quan t- pháp

3.3.2 Giải pháp tăng c-ờng các biện pháp phòng ngừa tội phạm

xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm của con ng-ời

3.3.3 Nõng cao hiệu quả cỏc biện phỏp phũng ngừa nghiệp vụ

3.3.4 Hoàn thiện hệ thống pháp luật

Trang 5

Phần mở đầu

1 Tính cấp thiết của đề tài

Con ng-ời luôn là vấn đề quan tâm hàng đầu của mọi chính sách xã hội và pháp luật Đấu tranh bảo vệ quyền con ng-ời là trách nhiệm của nhà n-ớc và mọi cá nhân trong xã hội Do vậy, khi có bất kỳ hành

vi nào xâm phạm đến các quyền con ng-ời đều bị trừng phạt rất nghiêm khắc Bộ luật hình sự năm 1999 đã dành một ch-ơng riêng quy định trách nhiệm hình sự đối với các tội xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm của con ng-ời

Cùng với quá trình chuyển đổi nền kinh tế của đất n-ớc, tình hình kinh

tế ở Bắc Ninh cũng có nhiều thay đổi Là một tỉnh đ-ợc tách ra từ tỉnh Hà Bắc

cũ, đ-ợc tái lập theo nghị quyết của Quốc hội khoá IX, kỳ họp thứ 10 ngày 06 tháng 11 năm 1996, có đặc điểm là một tỉnh nằm ở vùng đồng bằng bắc bộ, nhiều làng nghề truyền thống, giao thông thuận lợi, Bắc Ninh thu hút đ-ợc rất nhiều nhà đầu t- n-ớc ngoài đền đầu t- Nhiều khu công nghiệp đã đ-ợc xây dựng và đi vào hoạt động nh- khu công nghiệp Tiên Sơn, khu công nghiệp Quế Võ, ngoài ra một số khu công nghiệp khác đang tiến hành triển khai, xây dựng nh- khu công nghiệp Đại Đồng-Hoàn Sơn, khu công nghiệp Nam Sơn-Hạp Lĩnh, khu công nghiệp Yên Phong, khu công nghiệp D-ợc phẩm, khu công nghiệp Kỹ thuật cao Ngoài các khu công nghiệp trên còn có các cụm công nghiệp vừa và nhỏ và là nơi tập trung các làng nghề tiểu thủ công nghiệp truyền thống Tuy nhiên, cùng với quá trình phát triển kinh tế nói trên thì bên cạnh đó cũng xuất hiện các loại tội phạm trong mọi lĩnh vực của đời sống kinh

tế xã hội trong đó có sự gia tăng của các loại tội phạm xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm của con ng-ời Đây là vấn đề đ-ợc sự quan tâm của các cấp, các ngành trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh Tỉnh uỷ, Uỷ ban nhân dân, Hội đồng nhân dân tỉnh Bắc Ninh đã ra nhiều văn bản yêu cầu các ban, ngành,

Trang 6

đoàn thể, các tổ chức xã hội đề ra và áp dụng nhiều biện pháp cụ thể nhằm

đấu tranh với các loại tội phạm xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm của con ng-ời Các cơ quan bảo vệ pháp luật nh- Công an, Viện kiểm sát, Toà án là những cơ quan đ-ợc giao nhiệm vụ trực tiếp đấu tranh với các loại tội phạm trên, đã áp dụng các biện pháp có hiệu quả để phát hiện, điều tra, truy tố những kẻ phạm tội

Tuy nhiên, trong thực tiễn công tác đấu tranh phòng, chống các tội xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm của con ng-ời còn bộc lộ nhiều hạn chế và ch-a mang lại kết quả cao, nhiều khó khăn, v-ớng mắc về thực tiễn ch-a đ-ợc giải quyết Các biện pháp đấu tranh phòng, chống đối với các loại tội phạm này còn mang tính tổng quát

ch-a đi vào cụ thể Do vậy, nghiên cứu “Phòng ngừa các tội phạm xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm của con ng-ời trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh” là cần thiết, bảo đảm giữ gìn an ninh trật tự và góp

phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh Bắc Ninh nói riêng

và cả n-ớc nói chung

2 Tình hình nghiên cứu

Hiện nay, đã có rất nhiều các công trình nghiên cứu về các tội xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm của con ng-ời Tuy nhiên, các công trình đề cập đến các tội xâm phạm t ính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm của con ng-ời nói trên nghiên cứu trên khía cạnh quy định của luật hình sự, hoặc nghiên cứu đối với từng tội phạm

cụ thể trong phạm vi toàn quốc, ch-a có công trình nào nghiên cứu về

loại tội phạm này trên địa bàn tỉn h Bắc Ninh Vì lý do đó, đề tài “Phòng ngừa các tội phạm xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm của con ng-ời trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh” nhằm nghiên cứu các

nguyên nhân, điều kiện, đặc điểm nhân thân ng-ời phạm tội để từ đó

đ-a ra các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác phòng ngừa đối

Trang 7

với các tội xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm của con ng-ời trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh

3 Mục đích, nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu

Mục đích nghiên cứu của đề tài này nhằm làm rõ đ-ợc tình hình các tội phạm xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm của con ng-ời; kết quả đấu tranh của các cơ quan bảo vệ pháp luật và đ-a ra các giải pháp nâng cao hiệu quả đấu tranh, phòng ngừa các tội phạm xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm c ủa con ng-ời trên

địa bàn tỉnh Bắc Ninh

Nhiệm vụ nghiên cứu:

- Đánh giá một cách đúng đắn tình hình tội phạm xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm của con ng-ời trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh trong 6 năm từ năm 2000 đến năm 2005

- Đánh giá chính xác, hiệu quả của các biện pháp đấu tranh đối với các loại tội phạm này

- Xác định những nguyên nhân và điều kiện phạm tội; phân tích các ảnh h-ởng của các yếu tố kinh tế - xã hội; từ đó dự báo tình hình tội phạm trong thời gian tới

- Kiến giải và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả đấu tranh, phòng ngừa đối với các loại tội phạm trên không chỉ trong địa bàn tỉnh Bắc Ninh mà ở phạm vi cả n-ớc

Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu góc độ tội phạm học về các tội phạm xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm con ng-ời và kết quả đấu tranh, phòng ngừa trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh từ năm 2000 đến 2005

4 Điểm mới của luận văn

Luận văn này là công trình khoa học đầu tiên trong khoa học hình

sự, nghiên cứu cụ thể về tình hình, nguyên nhân, điều kiện của các tội

Trang 8

phạm xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm của con ng-ời trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh, đồng thời đ-a ra biện pháp kịp thời và

có hiệu quả để đấu tranh, phòng ngừa đối với loại tội phạm này

5 Cơ sở lý luận và ph-ơng pháp ng hiên cứu

Luận văn đ-ợc thực hiện dựa trên ph-ơng pháp luận của chủ nghĩa Mác-Lê nin, t- t-ởng Hồ Chí Minh và những quan điểm, nguyên tắc chỉ

đạo của Đảng và nhà n-ớc ta trong công tác đấu tranh, phòng chống các loại tội phạm

Trong quá trình thực hiên luậ n văn, tác giả đã sử dụng các ph-ơng pháp nghiên cứu cụ thể nh-: thống kê, phân tích, tổng hợp, so sánh đối chiếu…

Ch-ơng 2: Tình hình và kết quả hoạt động phòng ngừa các tội xâm

phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm của con ng-ời tại tỉnh Bắc Ninh từ năm 2000 đến 2005

Ch-ơng 3: Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động

phòng ngừa các tội xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm của con ng-ời trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh

Trang 9

Ch-ơng 1 Nhận thức chung về các tội xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh

dự, nhân phẩm của con ng-ời và hoạt động phòng ngừa các tội

phạm này

1.1 Nhận thức chung về các tội xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự nhân phẩm con ng-ời

1.1.1 Khái niệm về các tội xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm của con ng-ời

Con ng-ời với t- cách là một thực thể của tự nhiên và xã hội, luôn

là đối t-ợng đ-ợc quan tâm và bảo vệ hàng đầu trong mọi nhà n-ớc, đặc biệt là ở các nhà n-ớc hiện đại vấn đề con ng-ời càng đ-ợc quan tâm hơn bao giờ hết Xã hội ngày càng phát triển thì việc bảo vệ con ng-ời

và các lợi ích của con ng-ời càng đ-ợc chú trọng

Đảng và nhà n-ớc ta đã xác định con ng-ời vừa là mục tiêu, vừa

là động lực phát triển của sự nghiệp cách mạng Mọi chủ tr-ơng, đ-ờng

lối, chính sách pháp luật của Đảng và nhà n-ớc đều phấn đấu cho mục tiêu vì con ng-ời, từng b-ớc cải thiện chăm lo mở rộng cơ hội lựa chọn

và tăng c-ờng năng lực cho con ng-ời để bằng trí tuệ và tài năng của mình đóng góp cho xã hội, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho bản thân con ng-ời Vì vậy, để đạt đ-ợc các mục tiêu trên, tr-ớc hết là bảo vệ tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm và tự do của họ, vì đó

là những điều có ý nghĩa và quan trọng hàng đầu đối với con ng-ời Những hành vi xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm của con ng-ời là xâm phạm vào một trong những quyền thiêng liêng nhất -quyền đ-ợc sống, quyền đ-ợc bảo vệ sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm Nếu những quyền này bị xâm phạm thì có thể tất cả các quyền khác

cũng không thể tồn tại và không thể đ-ợc thực hiện trên thực tế Chính

Trang 10

vì lí do đó mà mục tiêu bảo vệ quyền sống của con ng-ời, quyền đ-ợc bảo vệ sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm luôn đ-ợc đặt lên hàng đầu đối với mọi dân tộc, mọi quốc gia, mọi thời kì và mọi chế độ ở Việt Nam, tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm của con ng-ời đ-ợc pháp l uật bảo vệ trên mọi ph-ơng diện, lĩnh vực liên quan đến cuộc sống, làm việc, học tập, sinh hoạt của con ng-ời

Tính mạng con ng-ời, theo giải thích của Từ điển tiếng Việt là mạng sống của con ng-ời [38, tr965] Xâm phạm tính mạng con ng-ời

đ-ợc hiểu đó là xâm phạm cuộc sống của con ng-ời, làm cho ng-ời bị xâm phạm không thể tiếp tục sống Do cuộc sống của con ng-ời đ-ợc tính từ thời điểm sinh ra cho đến lúc chết đi một cách tự nhiên nên các hành vi gây nên cái chết cho ng-ời khác đều phạm tội xâm phạm tính mạng con ng-ời Tuy nhiên, do tầm quan trọng của cuộc sống con ng-ời, pháp luật hình sự còn quy định cả tr-ờng hợp ch-a xâm phạm vào tính mạng con ng-ời, nh-ng có hành vi đe doạ xâm phạm tính mạng con ng-ời cũng phải bị truy cứu trách nhiệm hình sự và hàn h vi này cũng đ-ợc coi là xâm phạm tính mạng con ng-ời, mặc dù ch-a có hành

vi tác động vào thân thể con ng-ời Trong Bộ luật hình sự năm 1999 quy

định các tr-ờng hợp sau đây là phạm tội xâm phạm tính mạng con ng-ời: Điều 93 (Tội giết ng-ời); Điều 94 (Tội giết con mới đẻ), Điều 95 (Tội giết ng-ời trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh), Điều 96 (Tội giết ng-ời do v-ợt quá giới hạn phòng vệ chính đáng), Điều 97 (Tội làm chết ng-ời trong khi thi hành công vụ), Điều 98 (Tội vô ý làm chết ng-ời), Điều 99 (Tội vô ý làm chết ng-ời do vi phạm quy tắc nghề nghiệp hoặc quy tắc hành chính), Điều 100 (Tội bức tử), Điều 101 (Tội không cứu giúp ng-ời đang trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng),

Điều 103 (tội đe doạ giết ng-ời), Điều 117 (Tội lây truyền HIV cho ng-ời khác), Điều 118 (Tội cố ý truyền HIV cho ng-ời khác)

Trang 11

Sức khoẻ của con ng-ời, theo giải thích của Từ điển Bách khoa Việt nam, là trạng thái thoải mái đầy đủ về thể chất, tâm thần mà không chỉ có nghĩa là không có bệnh hay th-ơng tật, cho phép mỗi ng-ờ i thích ứng nhanh chóng với biến đổi môi tr-ờng, giữ đ-ợc lâu dài khả năng lao

động và lao động có hiệu quả [39, tr835] Xâm phạm sức khoẻ con ng-ời là gây nên mức độ th-ơng tật hoặc làm mất khả năng lao động trong một chừng mực nhất định Tuỳ theo tính ch ất của hành vi phạm tội và mức độ lỗi của ng-ời phạm tội mà Luật hình sự quy định mức độ gây th-ơng tích cho ng-ời khác phải bị truy cứu trách nhiệm hình sự

Bộ luật hình sự năm 1999 quy định các tội xâm phạm sức khoẻ của ng-ời khác tại các điều: Điều 104 (Tội cố ý gây th-ơng tích hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ của ng-ời khác), Điều 105 (Tội cố ý gây th-ơng tích hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ của ng-ời khác trong tình trạng thần kinh bị kích động mạnh), Điều 106 (Tội cố ý gây th-ơng tích hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ của ng-ời khác do v-ợt quá giới hạn phòng vệ chính đáng), Điều 107 (Tội gây th-ơng tích hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ của ng-ời khác trong khi thi hành công vụ), Điều 108 (Tội vô ý gây th-ơng tích hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ của ng-ời khác), Điề u

109 (Tội vô ý gây th-ơng tích hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ của ng-ời khác do vi phạm quy tắc nghề nghiệp hoặc quy tắc hành chính), Điều

110 (Tội hành hạ ng-ời khác),

Danh dự của con ng-ời là phạm trù đạo đức, thể hiện lòng tôn trọng đối với các tiêu chuẩn về hành vi đạo đức, ý thức bảo vệ và giữ gìn những phẩm chất mà bản thân mình lấy làm tự hào và đ-ợc ng-ời khác tôn trọng Mất danh dự có nghĩa là mất sự tin yêu, mến phục của ng-ời khác và đối với ng-ời có danh dự thì đấy là tổn thất lớn nhất [39,tr647] Còn nhân phẩm của con ng-ời là phẩm chất và giá trị của con ng-ời [38,tr688] Nh- vậy, danh dự, nhân phẩm con ng-ời là phẩm

Trang 12

chất và giá trị thể hiện lòng tôn trọng của ng-ời khác đối với một ng-ời Mất danh dự, nhân phẩm của một ng-ời là mất đi sự tin yêu, mến phục, kính trọng của ng-ời khác và đối với ng-ời đó Hành vi xâm hại danh

dự, nhân phẩm của ng-ời khác trong nhiều tr-ờng hợp còn gây thiệt hại

về sức khoẻ cho ng-ời khác Pháp luật Việt Nam không chỉ bảo về tính mạng, sức khoẻ, mà còn bảo vệ danh dự, nhân phẩm của con ng-ời Bộ luật hình sự quy định những điều luật sau đây xâm phạm danh dự, nhân phẩm của ng-ời khác: Điều 111 (Tội hiếp dâm), Điều 112 (Tội hiếp dâm trẻ em), Điều 113 (Tội c-ỡng dâm), Điều 114 (Tội c-ỡng dâm trẻ em), Điều 115 (Tội giao cấu với trẻ em), Điều 116 (Tội dâm ô đối với trẻ em), Điều 119 (Tội mua bán phụ nữ), Điều 120 (Tội mua bán, đánh tráo hoặc chiếm đoạt trẻ em), Điều 121 (Tội làm nhục ng-ời khác),

Điều 122 (Tội vu khống)

Tội phạm xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, n hân phẩm của con ng-ời là loại tội phạm có các đặc điểm pháp lý riêng biệt so với các loại tội phạm khác tuy nhiên nó bắt buộc phải có các dấu hiệu pháp

lý chung của tội phạm, đó là: Thứ nhất, các tội phạm xâm phạm đến

tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm của con ng-ời bao giờ cũng là những hành vi nguy hiểm cho xã hội, xâm phạm vào quyền nhân thân của con ng-ời, đó là quyền đ-ợc sống, quyền đ-ợc bảo vệ tính mạng,

sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm do pháp luật quy định Thứ hai, tội phạm

xâm phạm đến tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm của con ng-ời bao giờ cũng phải do ng-ời có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện Ng-ời có năng lực trách nhiệm hình sự là ng-ời khi thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội có khả năng nhận thức đ-ợc tính chất nguy hiểm cho xã hội của hành vi do mình gây ra và có khả năng điều khiển đ-ợc hành vi ấy Theo Luật hình sự Việt Nam, ng-ời có năng lực trách nhiệm hình sự là ng-ời đạt độ tuổi chịu trách nhiệm hình sự (Điều 12 Bộ luật

Trang 13

hình sự) và không thuộc tr-ờng hợp ở trong tình t rạng không có năng lực trách nhiệm hình sự (Điều 13 Bộ luật hình sự) Với việc quy định nh- vậy, Luật hình sự Việt Nam mặc nhiên thừa nhận những ng-ời đạt

độ tuổi chịu trách nhiệm hình sự nói chung là có năng lực trách nhiệm hình sự Trong thực tiễn áp dụng, các cơ quan tiến hành tố tụng không

đòi hỏi phải đánh giá từng tr-ờng hợp là có năng lực trách nhiệm hình

sự hay không mà chỉ cần xác định độ tuổi và cá biệt, nếu có sự nghi ngờ mới cần phải kiểm tra xem ng-ời đó có thuộc tr-ờng hợp trong tình

trạng không có năng lực trách nhiệm hình sự hay không Thứ ba, ng-ời

thực hiện hành vi có lỗi Lỗi là thái độ chủ quan của con ng-ời đối với hành vi nguy hiểm cho xã hội của mình và đối với hậu quả của hành vi

đó, thể hiện d-ới dạng lỗi cố ý hoặc vô ý Ng-ời bị coi là có lỗi khi ng-ời đó thực hiện hành vi gây thiệt hại cho xã hội nếu hành vi ấy là kết quả của sự tự lựa chọn và quyết định của chủ thể trong khi có đủ

điều kiện quyết định thực hiện xử sự khác phù hợp với đòi hỏi của xã hội

Tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm là những điều có ý nghĩa và quan trọng hàng đầu đối với con ng-ời, nó liên quan đến sự sống, sự tồn tại của con ng-ời, đến thể chất và tinh thần của họ Mọi sự chăm lo của nhà n-ớc và xã hội giành cho con ng-ời chỉ có ý nghĩa khi con ng-ời sống và tồn tại trong thế giới khách quan T-ớc đoạt tính mạng của một con ng-ời hay làm tổn hại đến sức khoẻ của họ hay làm tổn th-ơng đến tinh thần của họ đều có nghĩa là đã xâm phạm đến những điều thiêng liêng, có giá trị vô cùng to lớn không chỉ đối với ng-ời ấy mà còn ảnh h-ởng đến xã hội, đến những quan hệ xã hội đ-ợc pháp luật bảo vệ nói chung Bảo vệ con ng-ời chính là bảo vệ tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm của ng-ời đó

Trang 14

Nh- vậy từ những phân tích trên đây, có thể hiểu các tội xâm phạm đến tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm của con ng-ời là hành vi nguy hiểm cho xã hội, do ng-ời có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện với lỗi cố ý hoặc vô ý xâm phạm đến quyền sống, quyền đ-ợc bảo hộ về sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm của con ng-ời

1.1.2 Lịch sử phát triển pháp luật hình sự của nhà n-ớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam về các tội xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh

dự, nhân phẩm của con ng-ời

1.1.2.1 Thời kì 1945-1985

Cách mạng tháng 8 năm 1945 thành công, nhà n-ớc Việt Nam dân chủ cộng hoà ra đời Cùng với việc ra đời của nhà n-ớc, nhân dân ta vừa phải xây dựng củng cố chính quyền, vừa phải tiến hành cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm l-ợc Nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của Đảng và nhà n-ớc ta trong giai đoạn này là xây dựng và củng cố chính quyền, đấu tranh chống thù trong giặc ngoài Đây cũng là giai

đoạn đánh dấu b-ớc phát triển quan trọng của luật hình sự Việt Nam

Nhiệm vụ nổi bật của luật hình sự ở thời kì này là phục vụ cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của dân tộc đi đến t hắng lợi, trừng trị bọn việt gian phản động làm tay sai cho thực dân Pháp bảo vệ chính quyền non trẻ, bảo vệ các quan hệ xã hội mới đ-ợc thiết lập và duy trì Tuy nhiên, trong điều kiện nh- vậy, nhà n-ớc đã kịp thời ban hành một

số văn bản pháp luật phục vụ những nhiệm vụ cấp bách Ngày 10 tháng

10 năm 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ban hành Sắc lệnh số 47/SL quy

định tạm thời về việc sử dụng luật lệ cũ hiện hành ở Việt Nam Theo nội dung Sắc lệnh, khi xét xử, Toà án xét xử theo luật hình cũ mà thực dân phong kiến đề ra nh-ng không đ-ợc trái nguyên tắc độc lập của nhà n-ớc Việt Nam dân chủ cộng hoà Do vậy, ở giai đoạn 1945 đến 1954, việc xét xử các tội xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm

Trang 15

của con ng-ời vẫn dựa theo luật hình cũ để xét xử Đó là B ộ hình luật Bắc kỳ năm 1923, Bộ hình luật Nam kỳ 1912, Bộ hình luật Trung kỳ năm 1933

Năm 1954, với chiến thắng Điện Biên Phủ trấn động địa cầu, cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân ta hoàn toàn thắng lợi Tuy nhiên, cách mạng Việt Nam phải chuyển sang môt giai đoạn mới,

đất n-ớc bị chia cắt làm hai miền Miền Bắc đ-ợc hoàn toàn giải phóng tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội, miền Nam tiếp tục cuộc kháng chiến chống đế quốc Mỹ và bè lũ tay sai

Do điều kiện kinh tế văn hoá, xã hội ở miền Bắc đ ã có những biến

đổi về căn bản so với tr-ớc đó nên toàn bộ hệ thống pháp luật của chế

độ cũ không đ-ợc phép áp dụng nữa Năm 1955, Thủ t-ớng Chính phủ ban hành Thông t- 442/TTg ngày 19/1/1955 về việc trừng trị một số tội danh trên cơ sở tổng kết việc áp dụng luật cũ và án lệ Nội dung của Thông t- yêu cầu toà án khi xét xử các tội phạm nói chung phải theo

đ-ờng lối chính sách của Đảng Thông t- cũng h-ớng dẫn việc xét xử

đối với những hành vi cố ý gây th-ơng tích hoặc gây tổn hại cho sức

khoẻ của con ng-ời Cụ thể “đánh bị th-ơng phạt tù từ 3 tháng đến 5 năm; Đánh bị th-ơng có tổ chức gây cố tật hay chết ng-ời có thể phạt

đến 20 năm; Cố ý giết ng-ời phạt tù từ 5 năm đến 20 năm; Nếu có tr-ờng hợp giảm nhẹ thì có thể hạ xuống đến 1 năm; Giết có dự m-u có thể phạt đến tử hình”

Tiếp đó trong thông báo về hội nghị Ban bí th- Trung -ơng Đảng ngày 15tháng 3 năm 1963 bàn về ph-ơng h-ớng nhiệm vụ công tác năm

1963 của ngành toà án ở điểm 3 có chỉ rõ “ Đấu tranh, chống tệ nạn xã hội đặc biệt phải nghiêm trị tội giết n g-ời” Năm 1970, Toà án nhân

dân tối cao ra bản chuyên đề tổng kết thực tiễn xét xử về tội giết ng-ời (kèm theo công văn số 452 ngày 10 tháng 08 năm 1970) Năm 1976, khi

Trang 16

n-ớc nhà thống nhất, Sắc lệnh số 03 ngày 15 tháng 03 năm 1976 do Hội

đồng Chính phủ cách mạng lâm thời miền Nam Việt Nam ban hành, quy

định các hành vi xâm phạm chế độ chính trị, kinh tế, xã hội, tài sản công cộng, thân thể và các quyền lợi khác của công dân Điều 5 của Sắc

lệnh này đã quy định “tội xâm phạm đến thân thể và nhân phẩm của công dân”, văn bản này đã được sử dụng cho đến khi Bộ luật hình sự

1985 ra đời và có hiệu lực

Nói tóm lại, tr-ớc khi Bộ luật hình sự 1985 đ-ợc ban hành thì việc quy định các tội xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm của con ng-ời mới chỉ đ-ợc qu y định ở những văn bản d-ới luật nên giá trị pháp lý của những văn bản đó ch-a cao, đồng thời các quy định còn quá chung chung, không cụ thể rõ ràng dẫn đến việc áp dụng khó thống nhất, việc xét xử gặp nhiều v-ớng mắc và do vậy cũng ảnh h-ởng phần nào đến chất l-ợng xét xử cũng nh- hiệu quả của công cuộc đấu tranh phòng chống loại tội phạm này

1.1.2.2 Thời kỳ 1985-1999

Bộ luật hình sự 1985 đ-ợc quốc hội thông qua ngày 17/06/1985 và

có hiệu lực từ ngày 01/11/1986 là Bộ luật hình sự đầu tiên của nhà n-ớc

ta Sự ra đời của Bộ luật này đánh dấu một b-ớc quan trọng trong lịch

sử lập pháp hình sự Việt Nam Trong Bộ luật này, các tội xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm của con ng-ời đ-ợc quy định tại Ch-ơng II với những chế tài hết sức nghiêm khắc Các điều luật quy

định về nhóm tội này bao gồm từ điều 101 đến điều 118

Nhằm đáp ứng yêu cầu của công cuộc đấu tranh phòng chống tội phạm Bộ luật hình sự năm 1985 đã đ-ợc sửa đổi bổ sung 4 lần vào các năm 1989, 1991, 1992 và 1997 Việc sửa đổi, bổ sung B ộ luật hình sự liên quan đến nhóm tội xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm của con ng-ời là nhằm điều chỉnh kịp thời chính sách hình sự,

Trang 17

phát huy hiệu quả của pháp luật hình sự trong công cuộc đấu tranh phòng chống tội phạm về xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm của con ng-ời tr-ớc diễn biến khá phức tạp và có chiều h-ớng tăng của nhóm tội phạm này

Tại lần sửa đổi bổ sung thứ nhất (năm 1989), điều 101, tội giết ng-ời tăng thêm mức hình phạt Điều 109, tội cố ý gây th-ơng tích bổ sung thêm tr-ờng hợp phạm tội Điều 114, tội giao cấu với ng-ời d-ới

16 tuổi quy định thêm một khung hình phạt Qua lần sửa đổi này, các

điều luật đ-ợc sửa đổi đã đ-ợc quy định chặt chẽ hơn, sự phân hoá trách nhiệm cao hơn, phù hợp với tính chất và mức độ củ a khách thể bị xâm phạm

Tại lần sửa đổi, bổ sung thứ 2 (năm 1991), Điều 103, tội xâm phạm tính mạng sức khoẻ của ng-ời khác trong khi thi hành công vụ

đ-ợc sửa đổi nh- sau: Khoản 1 điều 103 (năm 1985) quy định “Người nào trong khi thi hành công vụ mà làm chết ng-ời do sử dụng vũ khí ngoài những tr-ờng hợp pháp luật cho phép, thì bị phạt tù từ 1 năm đến

5 năm Phạm tội làm chết nhiều ng-ời thì bị phạt tù từ 3 năm đến 15 năm” Đ-ợc sửa đổi thành “người nào trong khi thi hành công vụ mà làm chết ng-ời do dùng vũ lực ngoài những tr-ờng hợp pháp luật cho phép thì bị phạt tù từ 1 năm đến 5 năm Phạm tội làm chết nhiều ng-ời hoặc trong tr-ờng hợp nghiêm trọng khác, thì bị phạt tù từ 3 năm đến

15 năm”

Điều luật đ-ợc sửa đổi này đã mở rộng phạm vi hơn so với tr-ớc

và nh- vậy rõ ràng nó phù hợp với thực tế khách quan hơn Điều 112 quy định về tội hiếp dâm cũng đã đ-ợc sửa đổi trong đó mức hình phạt

của khung hình phạt tại khoản 4 đã được tăng lên “ Mọi tr-ờng hợp giao cấu với trẻ em d-ới 13 tuổi đều phạm tội hiếp dâm và ng-ời phạm tội bị phạt tù từ 7 năm đến 15 năm Phạm tội trong các tr-ờng hợp quy định ở

Trang 18

khoản 2 và khoản 3 của điều này thì bị phạt tù từ 12 năm đến 20 năm,

tù chung thân hoặc tử hình”

Sau lần sửa đổi, bổ sung thứ 3, ngày 02 tháng 03 năm 1995, Toà

án nhân dân Tối cao đã ban hành công văn số 73/TK về việc xét xử loại

tội xâm phạm tình dục trẻ em có nội dung: “Người nào có hành vi hiếp dâm trẻ em, c-ỡng dâm trẻ em hoặc giao cấu với ng-ời d-ới 16 tuổi lại

có cùng dòng máu trực hệ với nạn nhân hoặc anh chị em cùng cha mẹ, anh chị em cùng cha khác mẹ hoặc anh chị em cùng mẹ khác cha với nạn nhân thì ngoài việc xét xử bị cáo theo quy định tại điều 112, điều

113, điều 144 Bộ luật hình sự còn phải xét xử bị cáo thêm tội loạn luân theo điều 146”

Tại lần sửa đổi, bổ sung lần thứ 4 (năm 1997) đã chú trọng đặc biệt đến các tội xâm phạm tình dục trẻ em Các quy định về tội xâm phạm tình dục trẻ em đ-ợc sửa đổi, bổ sung một cách cơ bản, có hệ thống, thể hiện chính sách nhất quán của nhà n-ớc ta trong việc bảo vệ quyền trẻ em, đáp ứng đ-ợc yêu cầu nguyện vọng có tính thời sự, bức súc của nhân dân Cụ thể có các sửa đổi, bổ sung sau:

- Luật sửa đổi, bổ sung đã tách hành vi hiếp dâm trẻ em ra khỏi tội hiếp dâm nói chung và quy định thành tội danh riêng là tội hiếp dâm trẻ em, đ-ợc quy định tại Điều 112a Tội hiếp dâm trẻ em có tính nguy hiểm cao hơn so với tội hiếp dâm, do vậy đ-ờng lối xử lý có tính nghiêm khắc hơn Việc tách riêng nh- vậy thể hiện rõ nguyên tắc cá thể hoá hành vi phạm tội và cá thể hoá hình phạt theo hà nh vi phạm tội t-ơng ứng, đáp ứng đ-ợc yêu cầu của cuộc đấu tranh phòng chống tội phạm

- T-ơng tự nh- vậy, Luật sửa đổi, bổ sung cũng tách hành vi c-ỡng dâm trẻ em ra khỏi tội c-ỡng dâm nói chung và quy định thành tội danh riêng( Điều 113a)

Trang 19

- Luật sửa đổi, bổ sung sửa tội danh “Giao cấu với người dưới 16 tuổi” thành tội danh “Giao cấu với trẻ em” ( Điều 114) Việc sửa đổi này nhằm thể hiện rõ hơn chính sách hình sự của nhà n-ớc ta trong việc trừng trị các hành vi xâm hại tình dục trẻ em

- Luật sửa đổi, bổ sung quy định thêm 2 tội danh mới nhằm bảo

vệ trẻ em về mặt tình dục Đó là tội mua dâm ng-ời ch-a thành niên và tội dâm ô với đối với trẻ em

Cách sửa đổi, bổ sung trên đây là cơ sở pháp lý hết sức quan trọng cho việc bảo vệ quyền đ-ợc tôn trọng và bảo vệ của trẻ em, là vũ khí cần thiết của cuộc đấu tranh không khoan nh-ợng đối với các tội xâm phạm tình dục trẻ em Đây là b-ớc tiến mới trong việc hoàn thiện hệ thống quy phạm pháp luật hình sự n-ớc ta nhằm nâng cao hiệu quả đấu tranh phòng chống nhóm tội xâm phạm tình dục trẻ em

Kế thừa và phát triển những nguyên tắc, chế định pháp luật hình

sự của nhà n-ớc ta, nhất là Bộ luật hình sự năm 1985, cũng nh- những bài học trong hoạt động tổng kết kinh nghiệm từ thực tiễn xây dựng và bảo vệ tổ quốc trong nhiều thập kỷ qua, dự kiến những diễn biến mới của tình hình tội phạm trong thời gian tới, ngày 21 tháng 12 năm 1999 Quốc hội khoá X, kỳ họp thứ 6 đã thông qua Bộ luật hình sự năm 1999

So với Bộ luật hình sự năm 1985, Bộ luật hình sự năm 1999 đã có nhiều sửa đổi, bổ sung, trong đó có nhiều điều luật mới Đặc biệt riêng chương XII “các tội xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm của con người” của Bộ luật hình sự năm 1999 có nhiều thay đổi

so với ch-ơng II của Bộ luật hình sự năm 1985 Nếu nh- ở Bộ luật hình

sự năm 1985 chỉ gồm 20 điều luật về các tội danh này Đến Bộ luật hình

sự năm 1999 là 30 điều t-ơng ứng với 30 tội danh khác nhau, hơn Bộ luật hình sự 1985 m-ời điều và thêm 20 tội mới Một số tội đ-ợc quy

định trong Bộ luật hình sự 1985 đ-ợc tách ra làm nhiều điều luật, một

Trang 20

số tội phạm ở các ch-ơng khác đ-ợc đ-a về ch-ơng các tội xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm của con ng-ời cho phù hợp với loại khách thể bị xâm phạm nh-: Tội dâm ô đối với trẻ em, Bộ luật hình sự 1985 quy định tại điều 202b; tội mua, bán, đánh tráo hoặc chiếm đoạt trẻ em-điều 149 Có hai tội đ-ợc quy định lần đầu đó là:

“Tội lây truyền HIV cho người khác” (Điều 117 B ộ luật hình sự) và

“Tội cố ý lây truyền HIV cho người khác” (Điều 118 B ộ luật hình sự) Nhìn chung, các quy định tại Bộ luật hình sự 1999 đối với các tội xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm của con ng-ời so với Bộ luật hình sự 1985 đầy đủ hơn, chi tiết hơn, phản ánh thực trạng công tác

đấu tranh phòng, chống đối với loại tội phạm này, giúp c ho công tác

điều tra, truy tố, xét xử đối với loại tội phạm này thuận lợi hơn so với những gì mà Bộ luật hình sự 1985 mắc phải

1.1.3 Các dấu hiệu pháp lý của các tội xâm phạm đến tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm của con ng-ời

Các tội xâm phạm đến tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm của con ng-ời đ-ợc quy định tại ch-ơng XII của B ộ luật hình sự bao gồm 30 điều luật quy định các loại tội khác nhau, tuy nhiên căn cứ vào khách thể bị xâm hại có thể chia thành 3 nhóm tội, đó là: Nhóm các tội xâm phạm tính mạng con ng-ời gồm 13 tội; Nhóm các tội xâm phạm sức khoẻ gồm 7 tội; Nhóm các tội xâm phạm danh dự, nhân phẩm gồm

10 tội Các tội xâm phạm đến tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm của con ng-ời tuy đ-ợc chia thành 3 nhóm tội nh-ng chúng có những

đặc điểm pháp lý chung nh- sau:

Khách thể của các tội phạm này xâm phạm đến quyền sống, quyền bất khả xâm phạm về thân thể, quyền đ-ợc bảo hộ về sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm của con ng-ời [37,tr46] Đối t-ợng của các tội phạm này là các chủ thể

có quyền đ-ợc tôn trọng và bảo vệ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân

Trang 21

phẩm Đó là những ng-ời đang sống, đang tồn tại trong thế giới khách quan với t- cách là một con ng-ời cụ thể-một thực thể tự nhiên và xã hội

Mặt khách quan của các tội phạm này thể hiện ở những hành vi nguy hiểm cho xã hội, trực tiếp hoặc gián tiếp xâm phạm đến tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm của con ng-ời

Đa số những hành vi nguy hiểm xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh

dự, nhân phẩm của con ng-ời đ-ợc thể hiện ở những hành động cụ thể, dùng sức mạnh vật chất tác động lên thân thể của ng-ời khác gây nên cái chết, hoặc gây nên mức độ th-ơng tích, tổn hại về sức khoẻ, lây truyền HIV cho ng-ời khác, hiếp dâm, làm nhục người khác v.v… ; hoặc hành vi có thể thể hiện bằng lời nói, hoặc hành động khác xâm phạm vào quyền nhân thân của con người như hành vi đe doạ giết người, vu khống v.v…

Bên cạnh những hành vi đ-ợc thể hiện bằng những hành động cụ thể thì trong một số tội, hành vi phạm tội đ-ợc thể hiện bằng hình thức không hành

động, tức là phải làm một việc mà trách nhiệm phải làm nh-ng đã không làm gây ra những tổn hại cho ng-ời khác nh- hành vi không cứu giúp ng-ời đang trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng, hành vi của ng-ời mẹ không cho con mình để ra bú sữa gây nên cái chết của đứa trẻ…

Hậu quả nguy hiểm của các tội phạm này có thể là những thiệt hại về thể chất nh- chết ng-ời, gây tổn hại về sức khoẻ, lây truyền HIV cho ng-ời khác…hoặc gây tổn hại về tinh thần như xúc phạm đến danh dự, nhân phẩm của con ng-ời Đa số tội phạm có cấu thành vật chất, tức là bắt buộc phải có hậu quả thì tội phạm mới hoàn thành

Tuy nhiên, mức độ hậu quả gây thiệt hại trong các tội xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm của con ng-ời trong từng tội phạm cụ thể có khác nhau Đa số các tội phạm có cấu thành vật chất nên thời điểm hoàn thành của tội phạm kể từ khi làm chết ng-ời ở các tội xâm phạm tính mạng Tuy nhiên, ở Tội đe doạ giết ng-ời (Điều 103), thời điểm hoàn thành kể

Trang 22

từ khi ng-ời bị đe doạ lo sợ rằng, việc đe doạ này sẽ đ-ợc thực hiện Đối với Tội lây truyền HIV cho ng-ời khác (Điều 117) và Tội cố ý truyền HIV cho ng-ời khác, thời điểm hoàn thành kể từ khi HIV đã đ-ợc truyền cho ng-ời khác, và ng-ời bị hại đã bị nhiễm HIV

Thời điểm hoàn thành của các tội xâm phạm sức khoẻ của ng-ời khác

kể từ khi gây nên mức độ th-ơng tích hoặc tổn hại cho sức khoẻ của ng-ời đó Mức độ này tuỳ thuộc vào từng tội khác nhau Đối với tội cố ý gây th-ơng tích hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ của ng-ời khác (Điều 104) thì mức độ th-ơng tích hoặc tổn hại sức khoẻ phải từ 11% trở lên theo kết luận giám định của Hội

đồng giám định y khoa Nếu d-ới 11% thì phải có thêm một trong những tình tiết đ-ợc quy định tại các điểm a, b, c, d, đ, e, g, h, i, k khoản 1 Điều 104 Đối với các tội khác xâm phạm sức khoẻ thì mức độ th-ơng tích hoặc tổn hại sức khoẻ phải từ 31% trở lên theo kết luận giám định của Hội đồng giám định y khoa

Đối với các tội xâm phạm danh dự, nhân phẩm của ng-ời khác, thời

điểm hoàn thành của các tội phạm trong nhóm này kể từ khi có hành vi hiếp dâm, cưỡng dâm, giáo cấu với người khác, dâm ô đối với trẻ em v.v… xúc phạm nghiêm trọng vào danh dự, nhân phẩm của ng-ời khác

Chủ thể của các tội phạm xâm phạm đến tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm của con ng-ời không phải là chủ thể đặc biệt, nh-ng phải là ng-ời

có năng lực trách nhiệm hình sự và đạt độ tuổi theo luật định Một số tội đòi hỏi chủ thể ngoài các dấu hiệu chung còn có các đặc điểm khác nh-: ng-ời

đang thi hành công vụ (Điều 97, Điều 107); ng-ời có quyền hành nhất định với ng-ời bị lệ thuộc (Điều 100, Điều 110)

Mặt chủ quan của đa số các tội phạm này đ-ợc thực hiện với lỗi cố ý (trực tiếp) nh- tội giết ng-ời, tội cố ý gây th-ơng tích hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ của người khác… Tuy vậy, một số tội phạm được thực hiện với lỗi vô ý nh- tội vô ý làm chết ng-ời, tội vô ý gây th-ơng tích hoặc gây tổn hại cho sức

Trang 23

khỏe của người khác… Ngoài ra, một số tội phạm còn được thực hiện với lỗi vô ý (gián tiếp) nh- tội bức tử, tội gây th-ơng tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe ng-ời khác trong khi thi hành công vụ

Mục đích và động cơ phạm tội là dấu hiệu bắt buộc trong cấu thành tội phạm nh- tội giết ng-ời do v-ợt quá giới hạn phòng vệ chính đáng, tội cố ý gây th-ơng tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của ng-ời khác do v-ợt quá giới hạn phòng vệ chính đáng Ngoài ra, Bộ luật hình sự còn quy định động cơ hoặc mục đích phạm tội là dấu hiệu bắt buộc trong cấu thành tăng nặng ở một

số cấu thành tăng nặng nh-: động cơ đê hèn (điểm q khoản 2 Điều 93; điểm c khoản 2 Điều 120); để thực hiện hoặc che giấu tội phạm khác, để lấy bộ phận cơ thể của nạn nhân (điểm g, h khoản 1 Điều 93); để che giấu hoặc trốn tránh việc bị xử lý về tội phạm khác (điểm d khoản 2 Điều 103); để cản trở ng-ời thi hành công vụ hoặc vì lý do công vụ của nạn nhân (điểm k khoản 1 Điều 104…); vì mục đích mại dâm, để đ-a ra n-ớc ngoài (điểm a, d khoản 2 Điều 119; điểm đ, g khoản 2 Điều 120); để sử dụng vào mục đích vô nhân đạo (điểm e khoản 2 Điều 120) Đối với các tội khác, đông cơ, mục đích phạm tội không phải là dấu hiệu bắt buộc

Chính sách hình sự đối với các tội xâm phạm đến tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm của con ng-ời:

Do đối t-ợng tác động của tội phạm là con ng-ời và tầm quan trọng của các quan hệ xã hội cần đ-ợc bảo vệ, nên chính sách hình sự và đ-ờng lối xử lý của nhà n-ớc đối với các tội xâm phạm đến tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm của con ng-ời là rất nghiêm khắc Trong 30 tội quy định tại ch-ơng XII Bộ luật hình sự năm 1999, thì có 9 tội đặc biệt nghiêm trọng, có mức cao nhất của khung hình phạt từ trên m-ời năm năm đến hai m-ơi năm,

tù chung thân hoặc tử hình (3 tội có mức hình phạt cao nhất là tử hình: các tội quy định tại Điều 93, Điều 111, Điều 112; 4 tội có mức hình phạt tối đa là chung thân: các tội quy định tại Điều 104, Điều 114, Điều 118, Điều 120); 6

Trang 24

tội rất nghiêm trọng có hình phạt tù từ bảy năm đến m-ời năm năm (các tội quy định tại các điều 97, 98, 99, 100, 115, 116); có 11 tội nghiêm trọng có mức hình phạt từ ba năm đến bảy năm tù (các tội quy định tại các điều 95, 96,

101, 102, 103, 105, 107, 108, 109, 117, 122); có 4 tội ít nghiêm trọng có hình phạt cao nhất đến ba năm tù (các tội quy định tại các điều 94, 106, 110, 121)

Ngoài ra, trong các điều luật về các tội phạm cụ thể còn quy định hình phạt bổ sung nh-: cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm những công việc nhất định từ một năm đến năm năm; phạt quản chế hoặc cấm c- trú

từ một năm đến năm năm; phạt tiền từ một triệu đồng đến m-ời triệu đồng (Điều 112) hoặc từ năm triệu đồng đến năm m-ơi triệu đồng (Điều 119, Điều 120)

1.2 Nhận thức chung về hoạt động phòng ngừa các tội xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm của con ng-ời

1.2.1 Khái niệm hoạt động phòng ngừa các tội xâm phạm đến tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm của con ng-ời

Phòng ngừa tội phạm nói chung và các tội xâm ph ạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm của con ng-ời nói riêng để bảo vệ an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội là một trong những nhiệm vụ đặc biệt quan trọng đ-ợc Đảng và Nhà n-ớc ta đặt ra cho các cơ quan nhà n-ớc, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị xã hội Xuất phát từ tính nguy hiểm của các tội xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm của con ng-ời, Nhà n-ớc và xã hội luôn đòi hỏi các cơ quan nhà n-ớc nói chung, các tổ chức và công dân phải thực hiện các biện pháp phòng ngừa các tội phạm này có hiệu quả Có nh- vậy mới đạt đ-ợc mục tiêu

là chủ động phòng ngừa và phát hiện chính xác, nhanh chóng, xử lí công minh, kịp thời mọi hành vi phạm tội, không để lọt tội phạm, không làm oan ng-ời vô tội

Trang 25

Phòng ngừa tội phạm nói chung là một trong hai nội dung chủ yếu của cuộc đấu tranh phòng chống tội phạm Trong lý luận Tội phạm học

và thực tế giải quyết những vấn đề liên quan đến tội phạm trong xã hội

đã chỉ ra, việc phát hiện, điều tra khám phá kịp thời mỗi khi tội phạm xảy ra nhằm đảm bảo, tội phạm không thể không bị phát hiện và bị điều tra xử lý kịp thời, không một ng-ời phạm tội nào có thể tránh khỏi hình phạt của phát luật, đây là vấn đề vô cùng quan trọng vì tội phạm vẫn xảy ra hàng ngày trong một quốc gia [25,tr200] Tuy nhiên, phải bằng mọi biện pháp không cho tội phạm xảy ra, hay nói cách khác là phòng ngừa tội phạm mới là điều cực kỳ quan trọng Tầm quan trọng của nó

đ-ợc thể hiện ở chỗ, phòng ngừa đ-ợc tội phạm cũng có nghĩa không để cho một thành viên của xã hội phải chịu hình phạt của pháp luật; xã hội không phải chịu hậu quả của tội phạm; các cơ quan bảo vệ pháp luật không phải có những chi phí cần thiết cho việc điều tra, khám phá, xử

lý ng-ời phạm tội và điều quan trọng hơn là đảm bảo cuộc sống bình th-ờng cho mọi công dân trong xã hội để từ đó, làm cơ sở cho mọi công dân có thể cống hiến sức lực của mình vào sự nghiệp xây dựng xã hội mới Do tội phạm còn tồn tại trong xã hội, việc điều tra khám phá kịp thời mỗi khi tội phạm xảy ra vẫn là yêu cầu hàng ngày, góp phần đảm bảo sự tồn tại, vững mạnh của nhà n-ớc Nh-ng việc phát hiện, điều tra, khám phá và xử lý nghiêm minh với ng-ời thực hiện hành vi phạm tội cũng vì mục tiêu phòng ngừa tội phạm, không chỉ giáo dục ng-ời phạm tội mà còn đối với những ng-ời khác đang có ý định thực hiện t ội phạm Chính vì vậy, cần hiểu phòng ngừa tội phạm theo nghĩa rộng với nội dung, không để cho tội phạm xảy ra và nếu tội phạm vẫn xảy ra thì phải phát hiện, điều tra, khám phá và xử lý kịp thời Phòng ngừa các tội xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nh ân phẩm con ng-ời bao gồm nội dung cơ bản: phát hiện, điều tra, khám phá, xử lý kịp thời mỗi khi tội

Trang 26

phạm này xảy ra và ngăn chặn không để cho tộ i phạm này xảy ra trong xã hội Nh- vậy, có hai h-ớng cơ bản để phòng ngừa tội phạm này:

H-ớng thứ nhất là tập trung vào việc hạn chế và tiến dần đến thủ tiêu

những hiện t-ợng xã hội tiêu cực là nguyên nhân làm phát sinh tội phạm xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm của con ng-ời

Đây là ph-ơng h-ớng cơ bản nhất, vừa thể hiện tính nhân đạo, vừa là mong muốn chung của xã hội loài ng-ời, lại tiết kiệm đ-ợc tiền của, sức lực của Nhà n-ớc, của nhân dân trong việc giải quyết các vấn đề có liên quan đến tội phạm nh- các chi phí cho công tác điều tra, truy tố, xét xử,

cải tạo phạm nhân và giải quyết các hậu quả do tội phạm gây ra H-ớng thứ hai là bằng mọi cách ngăn chặn tội phạm đang xảy ra, phát hiện kịp

thời, xử lí nghiêm minh các tr-ờng hợp phạm tội Thực tiễn đã khẳng

định hai ph-ơng h-ớng này rất có hiệu quả trong việc hạn chế mức độ gia tăng của tình hình tội phạm xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh

dự, nhân phẩm của con ng-ời và điều chỉnh tình hình đó theo h-ớng làm giảm mức độ nguy hiểm nhất cho xã hội khi mà khả năng thực tế ch-a cho phép thủ tiêu ngay toàn bộ những nguyên nhân làm phát sinh loại tội phạm nguy hiểm này

Nh- vậy, phòng ngừa các tội xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh

dự, nhân phẩm của con ng-ời là bằng các biện pháp khác nhau h-ớng vào việc phát hiện, ngăn chặn không để cho tội phạm này xảy ra cho xã hội, và điều tra, xử lý theo quy định của pháp luật đối với các tội phạm này đã xảy ra để giữ gìn an ninh, trật tự cho xã hội

1.2.2 Chủ thể trong hoạt động phòng ngừa các tội xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm con ng-ời

Phòng ngừa các tội xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm con ng-ời tập trung vào, tr-ớc tiên, làm sáng tỏ tình hình các tội phạm này trong khoảng thời gian nhất định; phân tích tình hình hoạt

Trang 27

động phòng ngừa các tội phạm xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm con ng-ời; phân tích nguyên nhân làm phát sinh những tồn

tại trong phòng ngừa các tội phạm này, bao gồm những nguyên nhân

trực tiếp và những nguyên nhân gián tiếp; đ-a ra dự báo khoa học và chính xác về tình hình các tội phạm này và đề xuất các giải pháp (giải pháp chung và giải pháp cụ thể) nâng cao hiệu quả hoạt động phòng ngừa tội phạm trong phạm trù nghiên cứu

Phòng ngừa tội phạm nói chung và các tội phạm xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm con ng-ời nói riêng là loại hoạt

động đòi hỏi sự hợp tác chặt chẽ giữa các cơ qu an nhà n-ớc, tổ chức xã hội và cá nhân công dân d-ới sự lãnh đạo của Đảng Trong phạm vi chức năng hoạt động của mình, các chủ thể này thực hiện hoạt động phòng ngừa tội phạm một cách chủ động trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội

Hoạt động phòng tội phạm nói chung và các tội phạm xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm con ng-ời nói riêng của H ội

đồng nhân dân các cấp trên thực tế mang tính chất định h-ớng chung, là loại hoạt động thúc đẩy hoạt động phòng ngừa của các chủ thể khác Tất nhiên, với tính chất là cơ quan đại diện quyền lực nhà n-ớc ở địa ph-ơng, hoạt động phòng ngừa của Hội đồng nhân dân các cấp luôn thu hút đ-ợc sự tham gia của đông đảo các thành phần xã hội và có giá trị thực tiễn rất tích cực

Các cơ quan quản lí hành chính, đặc biệt là các xí nghiệp, nhà máy, tr-ờng học là những cơ sở trực tiếp quản lí con ng-ời, trong đó có những đối t-ợng phạm tội hoặc vi phạm pháp luật Vì vậy, hoạt động phòng ngừa của chủ thể này đ-ợc thực hiện qua các hình thức nh-: tăng c-ờng các biện pháp quản lí con ng-ời tại cơ sở Qui định chặt chẽ các hoạt động sản xuất, học tập, lao động Có kế hoạch khắc phục những

Trang 28

thiếu sót trong quản lí con ng-ời, tổ chức sản xuất, học tập Kịp thời phát hiện các hiện t-ợng tiêu cực có khả năng dẫn đến hành vi phạm tội của các tội xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm con ng-ời

Các cơ quan Công an, Viện kiểm sát và Toà án là chủ thể chủ yếu của hoạt động phòng ngừa tội phạm nói chung và các tội phạm xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm con ng-ời nói riêng Với t- cách là những cơ quan trực tiếp điều tra, truy tố, xét xử, cải tạo ng-ời phạm tội, cơ quan Công an, Toà án, Viện kiểm sát luôn hiểu rõ vai trò hàng đầu và chủ chốt của mình trong phòng ngừa tội phạm Các biện pháp phòng ngừa do Công an, Toà án, Viện kiểm sát thực hiện mang tính nghiệp vụ cao, đồng thời có tác động mạnh mẽ trong việc hạn chế tình hình tội phạm xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm con ng-ời, cũng nh- phát hiện nguyên nhân và điều kiện phạm tội

Trong công tác phòng, chống tội phạm nói chung và các tội phạm xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm con ng-ời nói riêng, công dân và các tổ chức xã hội giữ một vị trí hết sức quan trọng

Tổ chức xã hội với sự tham gia và hoà nhập rộng rãi của các thà nh viên, các tầng lớp xã hội, ngoài ý nghĩa vận động xã hội tích cực, còn

có ý nghĩa quan trọng trong việc tác động vào thế giới tội phạm Các tổ chức xã hội với tính mềm dẻo trong hoạt động luôn tác động có hiệu quả đến các phần tử có tiền án, tiền sự, tái phạm hoặc có những hành vi

"bất hảo" giáp ranh với tội phạm Các tổ chức xã hội và tập thể ng-ời lao động th-ờng là những cơ sở nắm bắt sớm nhất các hiện t-ợng phạm tội Vì vậy, hoạt động phòng ngừa tội phạm của chủ thể này cần thiết phải đ-ợc tổ chức và có định h-ớng rõ rệt Các tổ chức xã hội và tập thể lao động nh- Liên đoàn lao động Việt Nam, Đoàn thanh niên Cộng sản

Trang 29

Hồ Chí Minh, Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Thanh tra nhân dân, Dân phòng, Tổ hoà giải cũng có vai trò quan trọng trong hoạt động phò ng ngừa tội phạm nói chung và các tội phạm xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm con ng-ời nói riêng Tuỳ thuộc vào chức năng, tính chất và qui mô hoạt động của mình, các tổ chức nói trên tham gia một cách tích cực vào hoạt động phòng ngừa tội phạm H-ớng hoạt động chủ yếu của các tổ chức này là góp phần vào việc thực hiện các nhiệm vụ chính trị, kinh tế, xã hội của Nhà n-ớc tại cơ sở của mình,

đặc biệt là giáo dục, giúp đỡ những ng-ời mãn hạn tù hoặc đang phải chịu thời gian thử thách

Với sự đa dạng về thành viên tham gia, các tổ chức xã hội có nhiều

điều kiện thuận lợi trong tiếp cận, cảm hoá ng-ời phạm tội và tham gia một cách tích cực vào các ch-ơng trình phòng ngừa tội phạm của Nhà n-ớc Công đoàn, Đoàn thanh niên, Hội Liên hiệp phụ nữ là những tổ chức gắn bó với các tầng lớp lao động chiếm đa số trong xã hội Các tổ chức này luôn có những đề nghị xác đáng với các cơ quan quản lí nhà n-ớc trong việc phát hiện sai sót là nguyên nhân, điều kiện làm phát sinh các tội phạm xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm con ng-ời Với vai trò quan trọng nh- trên, việc thu hút các tổ chức xã hội vào hoạt động phòng, chống các tội phạm xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm con ng-ời là rất cần thiết Hơn thế nữa, việc trao cho các tổ chức xã hội chức năng phòng ngừa các tội phạm xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm con ng-ời cũng hoàn toàn phù hợp với điều kiện của xã hội ta hiện nay

1.2.3 Các giải pháp trong phòng ngừa các tội xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm con ng-ời

Nhóm giải pháp chung bao gồm những giải pháp đ-ợc mọi cấp, mọi ngành, các tổ chức chính trị - xã hội tiến hành nhằm nâng cao mọi

Trang 30

mặt của đời sống xã hội, từng b-ớc loại trừ những yếu tố là nguyên nhân gián tiếp làm phát sinh những tồn tại trong phòng ngừa các tội phạm xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm con ng-ời Đây chính là nhóm các biện pháp cơ bản, lâu dài để loại trừ tận gốc những nguyên nhân sâu xa làm phát sinh tội phạm nói chung và các tội phạm xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm con ng-ời nói riêng, từng b-ớc đẩy lùi tội phạm ra khỏi đời sống xã hội, nh-: Giải pháp về kinh tế - xã hội; văn hoá - giáo dục Giải pháp trong hoạt động quản lí nhà n-ớc về an ninh trật tự Các giải pháp khác nâng cao hiệu quả đấu tranh phòng, chống các tội phạm xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm con ng-ời nh-: tăng c-ờng biện pháp phòng ngừa xã hội; phát huy vai trò của các đoàn thể quần chúng; tăng c-ờng quản lí địa bàn, quản lí

đối t-ợng; tổ chức tốt hệ thống thông tin của Công an các cấp; áp dụng những biện pháp tác động, giáo dục cải tạo thích hợp với những đối t-ợng phạm tội xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm con người v.v…

Các tội xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm con ng-ời th-ờng phát sinh từ những vấn đề xã hội Do vậy các giải pháp nêu trên đ-ợc thực hiện thông qua các biện pháp phòng ngừa chung và các biện pháp phòng ngừa riêng

Các biện pháp phòng ngừa chung tập trung vào: biện pháp kinh tế - xã hội (Biện pháp kinh tế - xã hội là các biện pháp tác động bằng kinh

tế và tổ chức xã hội nhằm khắc phục, hạn chế và loại trừ nguyên nhân,

điều kiện của tội phạm nói chung và các tội phạm xâ m phạm tính mạng,

sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm con ng-ời nói riêng); biện pháp văn hóa

- giáo dục (Biện pháp văn hoá - giáo dục là biện pháp nhằm nâng cao ý

thức giác ngộ chính trị - xã hội trong nhân dân, hình thành nhân cách con ng-ời mới XHCN có ý thức tôn trọng luật pháp, tích cực phòng

Trang 31

ngừa tội phạm nói chung và các tội phạm xâm phạm tính mạng, sức

khoẻ, danh dự, nhân phẩm con ng-ời nói riêng); biện pháp chính trị - t- t-ởng (Biện pháp chính trị - t- t-ởng là biện pháp tác động vào ý thức,

t- t-ởng của con ng-ời, nâng cao sự hiểu biết pháp luật của nhân dân để giúp họ tự giác tham gia hoạt động phòng ngừa tội phạm và làm cho những phần tử dao động nhận thức đ-ợc đúng, sai, phải, trái, cái gì đ-ợc phép làm và cái gì không đ-ợc phép, từ đó không đi vào co n đ-ờng

phạm tội); biện pháp tổ chức - quản lí (Biện pháp tổ chức - quản lí

nhằm hình thành hệ thống tổ chức - quản lí xã hội chặt chẽ, không tạo

ra điều kiện thuận lợi cho quá trình hình thành động cơ, ý thức phạm tội; không tạo sơ hở cho việc thực hiện các tội phạm xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm con ng-ời Đây là yêu cầu rất lớn,

đòi hỏi phải có quá trình thực hiện lâu dài Tuy nhiên, tr-ớc mắt cần khắc phục những sai lầm, thiếu sót, sơ hở trong tổ chức - quản lí để hạn chế, khắc phục một số nguyên nhân và điều kiện của các tội phạm xâm

phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm con ng-ời) và biện pháp pháp luật (Biện pháp pháp luật là biện pháp nhằm hoàn thiện hệ

thống pháp luật hình sự và tố tụng hình sự; ban hành văn bản h-ớng dẫn

áp dụng những qui định liên quan đến các tội phạm xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm con ng-ời một cách kịp thời, khoa học và chặt chẽ Xác định rõ quyền và trách nhiệm của Nhà n-ớc, xã hội và nhân dân trong việc chấp hành pháp luật; đấu t ranh phòng, chống các tội phạm xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm con ng-ời nói riêng)

Các biện pháp phòng ngừa riêng là những biện pháp đ-ợc áp dụng chủ yếu nhằm h-ớng trực tiếp vào việc khắc phục, hạn chế và thủ tiêu nguyên nhân, điều kiện gây nên những tồn tại, thiếu sót trong cuộc đấu

Trang 32

tranh phòng chống các tội xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm con ng-ời

Tóm lại, qua quá trình nghiên cứu các tội xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm của con ng-ời và hoạt động ph òng ngừa

các tội phạm này có thể rút ra các kết luận sau đây:

1 Đối t-ợng của các tội xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm của con ng-ời đó là con ng-ời và các quyền con ng-ời Bảo vệ con ng-ời và quyền con ng-ời là thành quả của cuộc đấu tranh lâu dài và gian khổ của dân tộc, đây là những giá trị chung của nhân loại cần đ-ợc tôn trọng và bảo vệ

2 Quá trình phát triển của pháp luật hình sự Việt Nam thể hiện quan

điểm nhất quán của nhà n-ớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là không ngừng nâng cao chất l-ợng và hiệu quả việc bảo vệ con ng-ời và các nhân tố

về con ng-ời

3 Pháp luật hình sự là công cụ sắc bén của nhà n-ớc ta trong công cuộc đấu tranh, phòng ngừa các tội xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm của con ng-ời Trải qua 6 0 năm xây dựng, pháp luật hình sự của nhà n-ớc nói chung cũng nh- các quy định về bảo

vệ con ng-ời và quyền con ng-ời ngày càng đ-ợc hoàn thiện

Ch-ơng 2 Tình hình và kết quả phòng ngừa các tội xâm phạm tính mạng, sức khoẻ,

danh dự, nhân phẩm của con ng-ời tại tỉnh Bắc Ninh từ năm 2000 đến năm 2005

2.1 Một số đặc điểm chung của tỉnh Bắc Ninh

Tội phạm là hành vi của con ng-ời có năng lực nhận thức và năng lực hành vi gây ra hoặc đe dọa gây ra một sự nguy hiểm nhất định cho

Trang 33

xã hội Bản thân tội phạm và diễn biến của nó trực tiếp tác động tới lợi ích của từng cá nhân và toàn xã hội, trực tiếp gây ra hoặc đe dọa gây ra

sự nguy hiểm cho các mối quan hệ xã hội Ng-ợc lại, các quan hệ xã hội trong quá trình vận động và phát triển cũng có tác động nhất định,

ảnh h-ởng tới tình hình tội phạm theo cả hai h-ớng tích cực và tiêu cực Chính vì vậy, khi nghiên cứu tình hình tội phạm xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm của con ng-ời trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh, chúng ta nghiên cứu nó với các mối quan hệ vớ i tình hình tội phạm chung và các điều kiện, đặc điểm về mọi mặt đời sống xã hội, kinh tế, chính trị của tỉnh Từ đó, chúng ta mới có thể nhận thức đ-ợc

đầy đủ, đúng đắn hiện t-ợng xã hội này và có cơ sở đề ra các biện pháp

tác động, làm chuyển biến tìn h hình tội phạm nói chung và tội phạm xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm của con ng-ời nói riêng một cách có hiệu quả

Bên cạnh sự phát triển về diện tích, dân c-, đời sống nhân dân của tỉnh Bắc Ninh và tác động xu h-ớng hội nhập kinh tế quốc tế, tình hình tội phạm trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh nói chung và tội phạm xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm của con ng-ời nói riêng luôn

có xu h-ớng gia tăng về số l-ợng, tính chất và mức độ trong những năm gần đây Diễn biến của tình hình tội phạm nói chung và cũng nh- diễn biến của tình hình tội phạm xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm của con ng-ời đã và đang gây những tác hại về mặt kinh tế - chính trị - xã hội và đời sống nhân dân, ảnh h-ởng tới truyền thống đạo

đức cũng nh- hình ảnh của vùng quê kinh bắc – văn hiến lâu đời Ng-ợc lại, các mặt kinh tế, chính trị, xã hội của tỉnh cũng có những tác động nhất định tới tình hình tội phạm xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh

dự, nhân phẩm của con ng-ời từ hai h-ớng tích cực và tiêu c ực

Trang 34

Bắc Ninh là một tỉnh nhỏ thuộc vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng, đ-ợc tái lập từ ngày 01 tháng 01 năm 1997, có diện tích tự nhiên

là 807,6 km2, dân số cả tỉnh là 951.587 ng-ời với 8 đơn vị hành chính là Thành phố Bắc Ninh, huyện Tiên Du, Từ Sơn, Yên P hong, Quế Võ, Gia Bình, L-ơng Tài, Thuận Thành Tỉnh Bắc Ninh nằm trong l-u vực sông Cầu, sông Đuống, sông Thái Bình, là một tỉnh tiếp giáp với các địa ph-ơng nh- Thủ đô Hà Nội, Hải D-ơng, H-ng Yên, Bắc Giang Là vùng kinh tế trọng điểm của các tỉnh phía bắc, đồng thời nằm trên trục giao thông quốc gia Hà Nội - Lạng Sơn - Hạ Long Với truyền thống văn hoá

lâu đời, Bắc Ninh là vùng quê có nhiều lễ hội truyền thống, hàng năm

thu hút hàng vạn khách du lịch trong và ngoài n-ớc đến thăm các khu di tích lịch sử, văn hoá, thăm các làng nghề truyền thống cùng các hoạt

động buôn bán, giao l-u kinh tế, văn hoá

Trên địa bàn tỉnh đã hình thành một số cơ sở công nghiệp với vốn

đầu t- và liên doanh với n-ớc ngoài nh- khu công nghiệp Quế Võ, Tiên Sơn Bên cạnh đó các làng nghề truyền thống cũng đ-ợc khôi phục và phát triển nh- các làng nghề Đa Hội, Đống Cao, Đồng Kỵ, Đại Bái…Ngoài các khu kinh tế tập trung ra thì trên địa bàn tỉnh cũng có rất nhiều các tr-ờng Đại học, Cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp Với các

điều kiện đó hiện Bắc Ninh là nơi thu hút rất nhiều nhân công ở các nơi

đổ về để kiếm việc làm Với định h-ớng chuyển đổi cơ cấu kinh tế từ

thuần nông sang sản xuất hàng hoá, do vậy, trong những năm qua nền

kinh tế của tỉnh đang có sự chuyển dịch theo h-ớng tích cực, đời sống của nhân dân đ-ợc nâng cao Hiện nay, toàn tỉnh có 42 làng nghề, 16.500 hộ kinh doanh, trong đó số hộ công th-ơng chiếm 16%, thu hút hàng vạn lao động Bắc Ninh cũng là một tỉnh có tốc độ đô thị hoá khá nhanh, nếu nh- tr-ớc đây thị xã Bắc Ninh ch ỉ bao gồm các ph-ờng Tiền

An, Ninh Xá, Thị Cầu, Đáp Cầu nằm dọc theo quốc lộ 1A thì cho đến

Trang 35

hiện nay số l-ợng các ph-ờng đã mở rộng thêm bao gồm các ph-ờng mới nh- ph-ờng Đại Phúc, Suối Hoa, Hoà Đình, Kinh Bắc Thị xã Bắc Ninh đã đ-ợc Đảng và nhà n-ớc công nhận là thành phố trực thuộc tỉnh Bắc Ninh, một số thị trấn nh- thị trấn Từ Sơn thuộc huyện Từ Sơn và thị trấn Phố Mới thuộc huyện Quế Võ cũng đang đ-ợc xem xét công nhận

là thị xã Bên cạnh đó còn tồn tại rất nhiều hạn chế, tốc độ đô thị hóa

quá nhanh, xã hội có sự phát triển v-ợt bậc so với thời kỳ bao cấp trong

khi năng lực quản lý của chính quyền địa ph-ơng còn yếu đã dẫn đến sự buông lỏng quản lý, thiếu văn bản quy phạm pháp luật và thiếu c-ơng quyết trong việc thực hiện chủ tr-ơng, chính sách của Đản g, Nhà n-ớc

đã dẫn đến việc hình thành, tồn tại khá nhiều địa bàn thuận lợi cho hoạt

động phạm tội Theo số liệu điều tra cơ bản, toàn thành phố có nhiều

địa bàn phức tạp về an ninh trật tự, phần lớn những địa bàn này là khu vực công cộng đó là các nhà ga, bến xe, công viên, chợ, khu vực giáp ranh… Trong tỉnh vẫn còn khá nhiều địa bàn dân cư phức tạp như khu 1 Thị Cầu, khu 6 Đáp Cầu, Thành Bắc, Niềm Xá thuộc thành phố Bắc Ninh… Đây thực sự là những địa bàn lý tưởng, là nơi tập trung hoạt

động phạm tội, nơi hội tụ của bọn tội phạm và các đối t-ợng hoạt động

tệ nạn xã hội do thiếu sự quản lý, giám sát của chính quyền Hiện nay,

tỉnh vẫn đang trong quá trình quy hoạch đô thị, xây dựng các khu công nghiệp, thu hút nhiều nhân công từ các nơi về đây tìm kiếm việc làm Bên cạnh đó, rất nhiều thanh niên trong tỉnh bỏ đi làm thuê tại các bãi vàng trong toàn quốc, nay vì nhiều lý do khác nhau đã trở về quê sinh sống, dẫn đến việc quản lý, phân loại các đối t-ợng rất khó khăn Đó là một trong các nguyên nhân dẫn đến các loại tội phạm và tệ nạn trên địa bàn tỉnh tăng hơn so với tr-ớc khi tách tỉnh, trong đó có các tội xâm phạm đến tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm của con ng-ời

Trang 36

Cùng với nền kinh tế thị tr-ờng, sự phân hoá giàu nghèo cũng trở nên rõ rệt, tạo ra những mâu thuẫn trong xã hội, việc làm cho ng-ời lao

động vẫn còn nan giải, các chính sách xã hội còn nhiều bất cập, tệ nạn

xã hội ngày càng gia tăng, hoạt động phạm tội trên địa bàn ngày càng

tinh vi xảo quyệt và gia tăng Trong những năm cuối thập niên 90, tỷ lệ ng-ời thiếu việc làm đang tăng lên theo xu h-ớng ngày càng cao, số liệu điều tra của Uỷ ban nhân dân tỉnh hàng năm có 12.000 ng-ời đến tuổi lao động nh-ng ch-a có việc làm và khoảng 4.000 học sinh đang độ tuổi đi học nh-ng không có điều kiện đi học Tỷ lệ thất nghiệp ở Bắc ninh tính đến năm 2002 là 7,08% [45] Vấn đề trên tạo gánh nặng về xã hội mà ch-a thể giải quyết đ-ợc ngay và cũng ảnh h-ởng trực tiếp đến tình hình tội phạm nói chung và các tội xâm phạm đến tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm của con ng-ời nói riêng

2.2 Số liệu tình hình các tội phạm xâm phạm đến tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm của con ng-ời tại tỉnh Bắc Ninh từ năm 2000 đến 2005

2.2.1 Số liệu tình hình tội phạm đã bị phát hiện

Theo thống kê thu thập đ-ợc từ nguồn thống kê của Công an tỉnh,

từ năm 2000 đến năm 2005, trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh xảy ra 6.028 vụ phạm tội Trong đó, Công an tỉnh Bắc Ninh đã điều tra, khám phá đ-ợc 4.569 vụ đạt 76,16% Cũng trong khoảng thời gian này, trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh đã xảy ra tổng số 1.049 vụ phạm tội xâm phạm đến tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm của con ng-ời, bình quân mỗi năm

xảy ra 129,6 vụ Trong đó công an tỉnh Bắc Ninh đã điều tra khám phá

đ-ợc 778 vụ, bắt giữ 1.167 đối t-ợng đạt 74,16% [7-8]

Xét t-ơng quan giữa tình hình tội phạm nói chung và tình hình tội xâm phạm đến tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm của con ng-ời

trong thời gian qua diễn biến không ổn định, tăng giảm thất th-ờng

Trang 37

Diễn biến của tội xâm phạm đến tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm của con ng-ời tăng giảm không nh- diễn biến của tội phạm nói chung Nếu tổng số tội phạm trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh có sự tăng đột biến vào năm 2003 và 2005, giảm ở năm còn lại thì tội xâm phạm đến tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm của con ng-ời giảm vào năm

2001 và 2004, tăng đột biến ở năm 2005 Nếu so sánh tình hình tội phạm năm 2000 với năm 2005 thì số vụ phạm tội tăng 463 vụ, chiếm khoảng 7,68% (năm 2000 là 754 vụ, năm 2005 là 1217 vụ), tội xâm phạm đến tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm của con ng-ời tăng

2 vụ khoảng 0,19% (năm 2000 là 179 vụ, năm 2005 là 191 vụ)

Biểu đồ 2.1: Tình hình TP trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh

2000 2001 2002 2003 2004 2005

Trang 38

các năm với nhau không ở mức cao, tuy nhiên năm 2005, tình hình tội phạm này tăng đột biến so với các năm tr-ớc đó Nhìn chung, quy luật diễn biến của tội phạm xâm phạm đến tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm của con ng-ời và tội phạm nói chung trong 6 năm qua là không giống nhau

phạm bị phát hiện

các vụ phạm tội xâm phạm TM, SK, DD, NP

con ng-ời

Tỷ lệ % so với tổng số tội phạm

2001 giảm xuống còn 19,3% đến năm 2005 giảm còn 15,8% Tuy nhiên, nếu xem xét về số l-ợng các vụ phạm tội xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm con ng-ời thì số l-ợng không giảm, thậm chí có chiều h-ớng tăng lên Ví dụ, năm 2000 phát hiện 179 vụ, năm 2002 – 180 vụ và năm 2005 –

191 vụ Điều này cho thấy, trong 6 năm, diễn biến tình hình tội phạm này xảy

ra khác với diễn biến của tình hình tội phạm nói chung Xem xét t-ơng quan giữa tội phạm xâm phạm đến tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm của

Trang 39

con ng-ời và tội phạm nói chung xảy ra trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh thì tỷ lệ tội phạm xâm phạm đến tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm của con ng-ời chiếm 17,4% so với tổng số tội phạm nói chung Đây không phải là một tỷ lệ cao so với tổng số tội phạm hình sự nh-ng hiện nay tội phạm này đang diễn biến hết sức nguy hiểm, gây hoang mang trong quần chúng nhân dân

Trong 6 năm qua, cơ quan Công an tỉnh Bắc Ninh đã điều tra khám phá đ-ợc 4569 vụ phạm pháp hình sự và bắt giữ đ-ợc 6075 đối t-ợng phạm tội, chiếm tỷ lệ 75,79% Trong số đó, số vụ phạm tội xâm phạm đến tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm của con ng-ời đã xảy ra trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh đ-ợc khám phá trong 6 năm là 778 vụ, 1.167 đối t-ợng chiếm tỷ lệ 74,16% [9-10] Nh- vậy, tỷ lệ khám phá các tội phạm xâm phạm đến tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm của con ng-ời thấp hơn so với tỷ lệ điều tra, khám phá tội phạm nói chung Sở dĩ có tình trạng này là do đặc điểm của loại tội phạm này th-ờng diễn ra ở những địa bàn vắng vẻ, cách xa khu dâ n c-, sự thiếu tích cực trong công tác tuần tra phòng ngừa tội phạm cũng nh- trong quá trình điều tra truy xét…

Số vụ phạm tội xâm phạm đến tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm của con ng-ời đ-ợc khởi tố, truy tố, xét xử hàng năm ở Bắc Ninh

so với tổng số vụ phạm tội xâm phạm đến tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm của con ng-ời cơ quan công an thụ lý là t-ơng đối cao (xem bảng 2.2)

Bảng 2.2 Tình hình khởi tố, truy tố, xét xử tội phạm xâm phạm tính

mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm của con ng-ời trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh

đối t-ợng Tỷ lệ

2000 128 190 119 178 92,96% 119 178 92,96%

Trang 40

xâm phạm đến tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm của con ng-ời

đ-ợc đ-a ra xét xử cũng chiếm một tỷ lệ cao, theo số liệu của Toà án nhân dân tỉnh Bắc Ninh, trong 6 năm từ năm 2000 đến năm 2005, toàn tỉnh Bắc Ninh đã xét xử 710 vụ trong số 778 vụ đ-ợc đ-a ra khởi tố [32-33] Điều đó cho thấy tình hình xét xử trên địa bàn tỉnh là rất nhanh chóng, kịp thời, góp phần đấu tranh phòng, chống loại tội phạm này

Nếu so sánh giữa số l-ợng mà cơ quan công an khởi tố với số l-ợng vụ

án mà Viện kiểm sát và Toà án truy tố, xét xử thì tội phạm xâm phạm đến tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm của con ng-ời còn 8,75% về số vụ và

15% số đối t-ợng không bị truy tố, xét xử Nguyên nhân của tình hình trên có

nhiều, nh-ng tập trung vào, các vụ phạm tội xâm phạm đến tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm của con ng-ời xảy ra hầu hết đều đ-ợc các cơ quan chức năng ghi nhận, nh-ng trong quá trình xác minh ng-ời bị hại không yêu cầu khởi tố theo quy định của pháp luật và vì vậy không thể khởi tố, truy tố, xét xử đ-ợc Trong thực tế có không ít tr-ờng hợp nh- vậy vì trong số các tội phạm xâm phạm đến tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm của con ng-ời một số loại tội đ-ợc khởi tố theo yêu cầu của ng-ời bị hại, khi có dấu hiệu của tội phạm xảy ra kết hợp với

Ngày đăng: 25/03/2015, 14:29

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w