1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đấu tranh phòng, chống các tội xâm phạm hoạt động tư pháp trong điều kiện cải cách tư pháp

303 117 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 303
Dung lượng 32,48 MB

Nội dung

Í8NHSP 'Ỗ ^ t ' Ô T l;ỉ* H Ấ ? É • KHOA HỊ - v Á P ' LÝ ỀẾ ĐÉ íGíĩ^NCíÚu KHOA HỌC €/%■ BỘ Đ ắ l ■■ VHPHÒNG,CHỐNG lU ^ I :ẮC T ộ i XAM PHẠM-HOẶT ĐỘNG TỰPHẨP:J| TìiO N G t ì Ể Ơ K Ỉ Ệ N C Ẩ Ỉ C Á m T PHÁP : ,i-iĩỵ; i.-' mi ỵ ~ ••• ••••■• ’'■ ■■ - ' • '* ■> '\v ’• '•/'•> f S T r ấ n M a n h ‘S t hu kỹ áe ai: TtìS, „Ncs Ngun Miíứỉ Kh ■* wwỵẵễỊỆẫrWmẫ HÀ N Ộ I 2012 ỉm Wi B ộ T PHÁP VIỆN KHỎA HỌC PHÁP LÝ -ýK /ví ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP B ộ ĐẤU TRANH PHÒNG, CHỐNG CÁC TỘI XÂM PHẠM HOẠT ĐỘNG T PHÁP • • • • TRONG ĐIÈU KIỆN CẢI CÁCH TƯ PHÁP Chủ nhiệm đề tài: TS Trần Mạnh Đạt • • • Thư ký đề tài: ThS NCS Nguyễn Minh Khuê TRUNGTÂM THÔNG TIN THựVIỆN TRƯỜNG DẠI HỌC LUẬT HÀNỘ I PHÒNG DỌC■■ P A — - i HÀ NỘI 2012 Ũ L Ấ Ỉ3 NHÓM TH ựC HIỆN ĐÈ TÀI * CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: TS Trần Mạnh Đạt - Bộ Tư pháp * THƯ KÝ ĐỀ TÀI: ThS NCS Nguyễn Minh Khuê - Viện Khoa học Pháp lý, Bộ Tư pháp * CÁC CỘNG TÁC VIÊN CHÍNH: - GS.TS Nguyễn Ngọc Hòa - Phó Hiệu trưởng Trường đại học Luật Hà Nội - PGS.TS T rần Đình Nhã - Phó Chủ nhiệm Uỷ ban An ninh quốc phòng Q uốc : c hội - TS Nguyễn Sơn - Chánh án Tòa án nhân dân Thành phố Hà Nội - TS Nguyễn Minh Đức - Viện trưởng Viện Khoa học kiểm sát, VKSNDTC - TS Nguyễn Mai Bộ - Tòa án Quân Trung ương - TS Đỗ Đửc Hồng Hà - Phó Ban thư ký Lãnh đạo Bộ Tư pháp - ThS NCS Nguyễn Đỗ Kiên - Phó Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ, Bộ Tư pháipp.p - ThS Ngô Thanh Xuyên - Viện Khoa học Pháp lý, Bộ Tư pháp - ThS Kiều Thị Hảo - Viện Khoa học Pháp lý, Bộ Tư pháp - CN Nguyễn Mạnh Hùng - Viện Khoa học Pháp lý, Bộ Tư pháp MỤC LỤC Phàn mở đầu Chương I ị 2.1 2.2 2.3 2.4 Chương II M ột số vấn đề lý luận tội xâm phạm hoạt động tư pháp Khái niệm tội phạm xâm phạm hoạt động tư pháp Các dấu hiệu pháp lý tội xâm phạm hoạt động tư pháp Khách thể tội xâm phạm hoạt động tư pháp Mặt khách quan tội xâm phạm hoạt động tư pháp Chủ thể tội xâm phạm hoạt động tư pháp Mặt chủ quan tội xâm phạm hoạt động tư pháp Tình hình tội phạm, nguyên nhân, điều kiện tội xâm phạm hoạt động tư pháp công tác đấu tranh phòng, chống Việt Nam Tình hình tội phạm, nguyên nhân điều kiện tội xâm phạm hoạt động tư pháp 1.1 Tình hình tội phạm tội xâm phạm hoạt động tư pháp 1.1.1 Thực trạng tình hình tội phạm tội xâm phạm hoạt động tư pháp 1.1.1.1 Phần tội phạm rõ 1.1.1.2 Phần tội phạm ẩn 1.1.2 Diễn biến tình hình tội phạm tội xâm phạm hoạt động tư pháp 1.1.3 Cơ cấu, tính chất tình hình tội phạm tội xâm phạm hoạt động tư pháp 1.1.4 Những đặc điểm nhân thân người phạm tội xâm phạm hoạt động tư pháp 1.2 Nguyên nhân, điều kiện tội xâm phạm hoạt động tư pháp 1.2.1 Các nguyên nhân, điều kiện tội xâm phạm hoạt động tư pháp chủ thể thực người tiến hành tố tụng người có chức vụ, quyền hạn hoạt động tư pháp 1.2.2 Các nguyên nhân, điều kiện tội xâm phạm hoạt động tư pháp chủ thể thực người tham gia tố tụng người có nghĩa vụ chấp hành định án 1.2.3 Các nguyên nhân, điều kiện tội xâm phạm hoạt động tư pháp chủ thể thực người tham gia tố tụng, người tiến hành tổ tụng người có chức vụ quyền hạn hoạt động tư pháp Cơng tác đấu tranh phòng, chổng tội phạm xâm phạm hoạt động tư pháp 2.1 Những kết đạt 2.2 Những tồn tại, hạn chế 2.3 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế cơng tác đấu tranh phòng, chống tội xâm phạm hoạt động tư pháp Chương III Các giải pháp nâng cao hiệu đấu tranh phòng, chống tội xâm phạm hoạt động tư pháp Dự báo tình hình tội phạm tội xâm phạm hoạt động tư pháp thòi gian tói u cầu cơng tác đấu tranh phòng, chống tội xâm phạm hoạt động tư pháp điều kiện cải cách tư pháp Việt Nam 2.1 Vai trò ý nghĩa nhiệm vụ đấu tranh phòng, chống tội phạm hoạt động tư pháp Việt Nam 2.2 u cầu cơng tác đấu tranh phòng, chống tội xâm phạm hoạt động tư pháp điều kiện cải cách tư pháp Việt Nam Các giải pháp đấu tranh phòng, chống tội xâm phạm hoạt động STT 11 11 12 12 15 21 22 26 26 26 27 29 42 44 51 57 63 65 67 69 70 70 75 78 90 90 94 94 96 99 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 tư pháp Nhóm giải pháp hồn thiện pháp luật Nhóm giải pháp tăng cường giám sát, kiểm tra xã hội h o ạtt t động tư pháp Nhóm giải pháp liên quan tới cơng tác phát xử lý tội xâim 1 phạm hoạt động tư pháp Nhóm giải pháp liên quan đến tổ chức máy, cán tăng cườmg' ; sở vật chất Nhóm giải pháp tuyên truyền, giáo dục ý thức pháp luật cán biộ,, , nhân dân Phần kết luận 10 10 10 11 11 PHẢN HỆ CHUYÊN ĐẺ Chuyên đê K hái niệm dấu hiệu ph áp lý củ a tội xâm phạm h oạt đíỘDnng tư pháp TS Trân Mạnh Đ t- Bộ Tư pháp Chuyên đề Khát quát số vấn đề lý luận tội phạm học tội xâm phiạnnm hoạt động tư pháp GS.TS Nguyễn Ngọc Hòa - Phó Hiệu trưởng Trường đại học Luật Hà Nộộiũ Chuyên đề Thực trạng tình hình tội phạm tội xâm phạm hoạt độũỊg ttitư pháp phạm vi nước giai đoạn 2005 - 2010 Th.s Ngô Thanh Xuỵên - Viện Khoa học Pháp lý, Bộ Tư pháp Chuyên đề Nguyên nhân điều kiện tình hình tội phạm tội xâm phiạnnm hoạt động tư pháp Th.s Kiều Thị Hảo - Viện Khoa học Pháp lý, Bộ Tư pháp Chuyên đề Cơng tác đấu tranh phòng, chống tội xâm phạm hoạt động ttitư pháp Việt Nam - Kết quả, hạn chế nguyên nhân ThS Nguyễn Minh Khuê - Viện Khoa học Pháp lý, Bộ Tư pháp Chuyên đề Vị trí, vai trò quan kiểm sát việc phòng chống các: tộậội phạm xâm phạm hoạt động tư pháp điều kiện cải cách tư pháp TS Nguyễn Minh Đức, Viện trưởng Viện Khoa học kiểm sát Viện Kiểm sát nhân dân tối cao Chuyên đề Ví trí, vai trò Tòa án việc phòng, chổng tội xâm phiạnnm hoạt động tư pháp điều kiện cải cách tư pháp TS Nguyễn Sơn, Chánh án Tòa án nhân dân Thành phố Hà Nội Chuyên đề Thẩm quyền tố tụng thẩm quyền hành tư pháp nhíữnapg người đứng đầu quan tiến hành tố tụng trình điều Itr^aa, truy tố, xét xử, thi hành án đối vói tội xâm phạm hoạt động titưư pháp khả tác động, ảnh hưởng đến trình đấu tnanhhh phòng chống tội xâm phạm hoạt động tư pháp TS Nguyễn Mai Bộ - Tòa án quân trung ương Chuyên đề Kinh nghiệm đấu tranh phòng, chống tội xâm phạm hoạt đíộnỊiịig tư pháp Trung quốc TS Đỗ Đức Hồng Hà - Phó Ban thư ký Lãnh đạo Bộ Tư pháp ThS NCS Nguyễn Đỗ Kiên - Phó Vụ trưởng Vụ tổ chức cán Chuyên đề 10 Dự báo tình hình tội phạm tội trốn khỏi nơi giam, giữ trốn khhhi bị dẫn giải, bị xét xử CN Nguyễn Mạnh Hùng - Viện Khoa học Pháp lý, Bộ Tư pháp 13 15 16 lí 21 23 2? PHẦN I BÁO CẬO PHÚC TRÌNH PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hoạt động bình thường quan tư pháp điêu kiện cân thiẽt đé bảo đảm trì cơng lý nói chung để bảo đảm hoạt động bình thường quan nhà nước Các quan tư pháp giữ vai trò đặc biệt hệ thống quan nhà nước Ngay từ Đại hội Đảng toàn quốc lần th VI (1986) đến kỳ Đại hội đánh giá cao vai trò quan tư pháp Trong nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam quan tư % pháp có vai trò quan trọng việc bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, quyên làm chủ nhân dân, quyền tự dân chủ nhân dân, đấu tranh phỏng, chống tội phạm vi phạm pháp luật khác góp phần bảo đảm an ninh trị trật tự, an tồn xã hội, tạo mơi trường ổn định cho phát triển kinh tế, hội nhập quốc tế, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Do tính chất quan trọng vậy, hoạt động bình thường quan tư pháp phải bảo vệ pháp luật hình trường hợp cần thiết Nghiên cứu tội xâm phạm hoạt động tư pháp góc độ luật hình tội phạm học góp phần quan trọng vào việc bảo vệ hoạt động bình thường quan tư pháp Đấu tranh phòng chống tội xâm phạm hoạt động tư pháp nói riêng, tội phạm nói chung ln tâm lởn Đảng Nhà nước ta Trong nhiều Nghị Đảng Nghị Đại hội Đảng khóaVI (1986), Nghị Đại hội Đảng khóa IX (2001), Nghị Đại hội Đảng khóa X (2006), Nghị số 08 ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 đặc biệt Nghị số 49NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị Chiến lược Cải cách tư pháp đến năm 2020 đề cập vấn đề Đại hội Đảng lần thứ X phải xây dựng hệ thống quan tư pháp sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, quyền người ”.(1) Nghị số 49 - NQ/TW Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 xác định nhiệm vụ đấu tranh phòng chống tội xâm phạm hoạt động tư pháp nói riêng, tội phạm nói chung " Quy định trách nhiệm hình nghiêm khắc tội phạm (1) Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, HN 2006, tr.242 người có thẩm quyền thực thi pháp luật, người lợi dụng chức vụ, quyền hạn để phạm tội Người có chức vụ cao mà lợi dụng chức vụ, quyền hạn phạm tội phải xử lý nghiêm khắc để làm gương cho người khác" Việc qui định tội xâm phạm hoạt động tư pháp thành chương riêng Bộ luật hình ngồi việc tính chất tội phạm xâm phạm đến tính đắn quan tư pháp, mặt khác, thể thái độ cương đấu tranh loại tội phạm nhà nước ta So với Bộ luật hình 1985, Bộ luật hình 1999 sách xử lý tội xâm phạm hoạt động tư pháp cán tư pháp thực nghiêm khắc nhiều tăng mức phạt tù, bỏ hình phạt cải tạo khơng giam giữ Ví dụ, tội truy cứu trách nhiệm hình người khơng có tội, tội án trái pháp luật có mức cao 15 năm tù (trước năm tù) Việc nghiên cứu nhằm đấu %tranh có hiệu tội xâm phạm hoạt động tư pháp góp phân quan trọng vào thực tâm Đảng Nhà nước ta đấu tranh phòng chống tội phạm Diễn biến tội xâm phạm hoạt động tư pháp ngày phức tạp Qua số liệu thống kê án nhân dân tối cao cho thấy, thời gian 10 năm, từ 1986 1995, ữên phạm vi toàn quốc, số lượng tội xâm phạm hoạt động tư pháp so với tổng số tội phạm nói chung bị đưa xét xử liên tục tăng Ví dụ, năm 1986 chiếm 0,26% (54/20.347); 1987 chiếm 0,33%; 1988 chiếm 0,48%; 1989 chiếm 0,69%; 1990 chiếm 0,98% đến năm 1992 chiếm 1,59%; 1994 chiếm 1,64% năm 1995 chiếm 1,75% (573/32.722) Ngược lại, thòi gian 10 năm tiếp theo, từ 1995 - 2005, số lượng tội xâm phạm hoạt động tư pháp so với tổng số tội phạm nói chung bị đưa xét xử năm tăng, năm giảm Ví dụ, năm 1996 chiếm 0,87% (354/40.584); năm 1997 tăng, chiếm 1,46%; năm 1999 chiếm 0,76%; năm 2002 lại tăng, chiếm 1,66%; năm 2005 lại giảm đi, 0,45% Cơ cẩu tội xâm phạm hoạt động tư pháp có nhiều thay đổi Qua số liệu thống kê án nhân dân tối cao, ừong thời gian 10 năm, từ 1986 - 1995, phạm vi toàn quốc, cấu nội tình hình tội xâm phạm hoạt động tư pháp cho thấy, nhiều tội trốn khỏi nơi giam, chiếm tới 85,58 % so với tổng số tội xâm phạm hoạt động tư pháp; tội không chấp hành án, chiếm 9,62%; tội khác dao động từ 0,04 - 1,18% Thời gian 10 năm, từ 1995 - 2005, cấu nội tình hình tội xâm phạm hoạt động tư pháp có thay đổi Tội trốn khỏi nơi giam, giữ vị trí thứ khơng chiếm mức cao 10 năm trước, chiếm 65,86% (giảm 20%); Tội không chấp hành án tiếp tục: giữ vị trí thứ hai tỷ lệ tăng lên đáng kể, chiếm 12,64% (tăng 3%) Đặc biệt., tội vi phạm việc niêm phong, kê biên tải sản có xu hướng tăng, chiếm 8,64%, x ếp vị trí thứ ba So với chu kỳ 10 năm, từ 1986 - 1995, chu kỳ từ 1995 - 2005 tộ i phạm tăng lên gần lần Tiếp đến, tội khơng tổ giác tội phạm có x u hướng tăng so với giai đoạn trước, tới gần lần Tỷ lệ tải phạm đổi với sổ tội xâm phạm hoạt động tư pháp cao » Trong 10 năm, từ 1996 đến 2005, riêng tội trốn khỏi nơi giam, số bị cáo táii phạm tái phạm nguy hiểm có tỷ lệ cao, chiếm tới 13,8% (với 487/2614 bị cáo)2 Điều cho thấy, công tác quản lý, giáo giục, phòng ngừa tội trố>n khỏi nơi giam nói riêng, tội xâm phạm hoạt động tư pháp nói chung chưa đ ạt hiệu quả, pháp luật chưa đủ mạnh để răn đe ngăn ngừa tội phạm Thực tiên xét xử chưa phản ánh đủng tình hình tội xâm phạm hoạt động tư pháp Theo nghiên cứu Bộ Công an 10 năm, từ năm 1994 - 2003 quan tư pháp phát 33,81% vụ phạm tội, lại 66,19% tội phạm thực chưa bị phát hiện3, tức số tội phạm đưọrc phát chiếm 1/3 Như vậy, tình hình phát tội xâm phạm hoạt dộng tư pháp không ngồi thực trạng chung đó, đặc biệt tội mà chủ thể cán bộ, nhân viên tư pháp khó phát hom Theo Bộ luật hình sựr 1999, nhóm tội phạm gồm 22 tội danh, có tới 11 tội danh, chiếm 50% điểu luật qui định chủ thể người có chức vụ, quyền hạn hoạt động tư p>há.p thực Tuy nhiên, qua số liệu thống kê tình hình tội phạm qua xét xử, cho thấy, tội xâm phạm hoạt động tư pháp mà chủ thể người tham gia tố tụng, người có nghĩa vụ chấp hành án chiếm đa số, tội mà chủ thể cán bộ, nihân viên tư pháp chiếm tỷ lệ Mỗi năm, toàn quốc, đưa xét xử khoảng 10 vụ Phát xử lý nghiêm minh tội xâm phạm hoạt động tư pháp góp phần quan trọng làm đội ngũ cán quan tư pháp Thực tế qua 20 năm đấu tranh phòng chống tội xâm phạm hoạt động tiư pháp (1985 -2005) cho thấy, nhờ có Bộ luật hình năm 1985, Bộ luật hình s.ự năm 1999 mà quan Nhà nước tiến hành nhiệm vụ đấu tranh phòng chống nhóm tội phạm có hiệu Theo đánh giá Viện kiểm sát nhân dân

Ngày đăng: 28/07/2019, 18:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w