Đấu tranh phòng, chống tội cướp tài sản trên địa bàn hà nội

183 31 0
Đấu tranh phòng, chống tội cướp tài sản trên địa bàn hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

V «4 B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ T PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI ĐỖ KIM TUYẾN DẤU TRANH PHÒNG, CHỐNG TỘI CƯỐP TÀI SẢN m TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI ■ ■ Chuyên ngành : Luật hình sự, luật tố tụng hình Mã số : 5.05.14 LUẬN ÁN TIẾN Sĩ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Kiều Đình Thụ TS Võ Khánh Vinh TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯVIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI ị PHÒNG DỌC HÀ NỘI - 2001 C t^Íắ — \ LỜ I CAM ĐO AN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các s ố liệu nêu luận án trung thực Những kết luận khoa học luận án chưa công b ố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN ÁN Đỗ Kim Tuyến MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Ch ương : TÌNH HÌNH TỘI CƯỚP TÀI SẢN Ở HÀ NỘI 12 1.1 Những đặc điểm Hà Nội 12 1.2 Tinh hình tội cướp tài sản Hà Nội 16 l Những đặc điểm tình hình tội cướp tài sản 27 1.4 Dự báo tình hình tội cướp tài sản ỏ Hà Nội 53 Chương 2: ĐẶC ĐIỂM NHÂN THÂN NGƯỜI PHẠM TỘI 58 CƯỚP TÀI SẢN 2.1 Ý nghĩa việc nghiên cứu nhân thân người phạm 58 tội cướp tài sản 2.2 Các đặc điểm nhân - xã hội 62 2.3 Các đặc điểm đạo đức - tâm lý 82 2.4 Đặc điểm pháp lý - hình 86 Chương 3: NGUYÊN NHÂN VÀ ĐIỂU KIỆN CỦA TÌNH HÌNH 98 TỘI CƯỚP TÀI SẢN 3.1 Những nguyên nhân điều kiện kinh tế - xã hội 3.2 Những nguyên nhân điều kiện trongquản lý nhà nước 98 102 an ninh trật tự 3.3 Những nguyên nhân điều kiện giáo dục 3.4 Những nguyên nhân điều kiện chế, sách 109 114 pháp luật 3.5 Những tồn cơng tác phịng ngừa, điều tra, truy 116 tố, xét xử tội cướp tài sản Chương 4: CÁC BIỆN PHÁP ĐẤU TRANH PHÒNG, CHỐNG 124 TỘI CƯỚP TÀI SẢN 4.1 Biện pháp kinh tế - xã hội 126 4.2 Biện pháp giáo dục 129 4.3 Tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước số lĩnh vực 131 an ninh trật tự 4.4 Tăng cường sở pháp lý cho công tác đấu tranh phòng, 137 chống tội cướp tài sản 4.5 Tăng cường biện pháp phòng ngừa tội cướp tài sản 145 4.6 Nâng cao hiệu công tác điều tra, truy tố, xét xử vụ 156 cướp tài sản KẾT LUẬN NHŨNG CƠNG TRÌNHCỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG Bố CĨ LIÊN 168 173 QUAN ĐẾN LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 174 PHỤ LỤC 179 NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN ANCT : An ninh trị ANTT : An ninh trật tự CAHN : Cồng an Hà Nội CAND : Công an nhân dân CSHS : Cảnh sát hình CSND : Cảnh sát nhân dân QLGGCIPN : Quản lý giam giữ cải tạo phạm nhân TTATXH : Trật tự an toàn xã hội TSCD : Tài sản công dân 10.TSXHCN : Tài sản xã hội chủ nghĩa ll.UBND : ủ y ban nhân dân 12.XHCN : Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sự nghiệp đổi đất nước ta Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng lãnh đạo từ năm 1986 đến giành thắng lợi to lớn quan trọng, đưa đất nước ta khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội, từ tạo ổn định phát triển lên Sự nghiệp tiếp tục triển khai ngày sâu rộng, tạo điều kiện thuận lợi để đất nước thực cơng nghiệp hóa, đại hóa, làm cho dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh Cùng với nước, Hà Nội đạt kết quan trọng công đổi mới, mặt Thủ có nhiều thay đổi mặt trị, kinh tế, văn hóa - xã hội tạo bước tiến công xây dựng Thủ đô Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, kinh tế thị trường tất yếu đem lại yếu tố tiêu cực cho đời sống xã hội Đó cạnh tranh xã hội, phân hóa giàu nghèo, người lao động thiếu việc làm, tha hóa lối sống, tiêu cực, tệ nạn xã hội tội phạm có điều kiện phát sinh tồn Trong năm qua thành phố cố gắng lĩnh vực giữ gìn an ninh trị (ANCT) trật tự an tồn xã hội (TTATXH) Cơng tác đấu tranh phịng, chống tội phạm thời gian qua Hà Nội thu nhiều kết quả, kiềm chế gia tăng tội phạm, làm giảm loại án nghiêm trọng, nhiên tồn định làm hạn chế kết đạt Diễn biến tình hình tội phạm, tệ nạn xã hội Hà Nội cịn phức tạp, vụ án nghiêm trọng có chiều hướng tăng Trong tình hình tội cướp tài sản diễn biến phức tạp, xu hướng ngày gia tăng Hoạt động bọn tội phạm cướp tài sản với thủ đoạn ngày đa dạng vừa tinh vi, táo bạo, trắng trợn, chúng lợi dụng sơ hở phát sinh chế thị trường để hoạt động phạm tội Tội cướp tài sản đặc biệt nghiêm trọng lúc xâm hại tới hai khách thể quan trọng tài sản tính mạng, sức khỏe người khác Tính nguy hiểm cịn thể việc bọn tội phạm cướp tài sản có xu hướng phạm tội có tổ chức liên kết thành băng nhóm, sử dụng loại vũ khí (súng, lựu đan, chất nổ, hóa chất độc), hoạt động gây án liên tục, phạm vi rộng Tội cướp tài sản gây thiệt hại nghiêm trọng người của, gây tâm lý hoang mang, lo lắng lan rộng nhân dân, đồng thời tác động xấu tới tình hình an ninh trật tự (ANTT) Hà Nội Yêu cầu đấu tranh làm giảm tiến tới loại trừ tội cướp tài sản khỏi đời sống xã hội cấp thiết thành phố Vì vậy, nghiên cứu cách tồn diện có hệ thống vấn đề lý luận thực tiễn tình hình tội cướp tài sản, nguyên nhân, điều kiện phát sinh, tồn nó, đưa kiến nghị phương án khả thi phòng chống tội cướp tài sản địa bàn Thủ đô, vừa yêu cầu việc nghiên cứu tội phạm học vừa yêu cầu đấu tranh phịng, chống tội phạm Tình hình nghiên cứu đề tài Đấu tranh phịng chống tội phạm nói chung, tội cướp tài sản nói riêng vấn đề mang tính quốc tế nhiều nhà luật học nước nước quan tâm nghiên cứu Các nhà xã hội học, luật học nước từ trước tới có cơng trình nghiên cứu đề tài thuộc, lĩnh vực đấu tranh phịng, chống tội phạm nói chung tội phạm cụ thể cơng bố như: Tội phạm hình giai đoạn chuyển sang chế thị trường, Viện Nghiên cứu khoa học Công an - Bộ Công an; Tội phạm Việt Nam thực trạng nguyên nhân giải pháp, Đề tài KX 04-14 Tổng cục Cảnh sát nhân dân (CSND), Bộ Công an, Nxb Công an nhân dân (CAND), 1994; "Đấu tranh chống tội phạm vị thành niên" Viện nghiên cứu Khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp; "Tội phạm sử dụng bạo lực Việt Nam thực trạng giải pháp đấu tranh", Luận văn thạc sĩ Bùi Văn Thịnh, Trường đại học CSND, nãm 1999 v ề tội cướp tài sản, có số đề tài như: "Các biện pháp nghiệp vụ nhằm ngăn chặn tội cướp tài sản tuyến giao thông đường Hà Nội - Lạng Sơn", Đề tài khoa học PGS.TS Nguyễn Duy Hùng chủ biên nhóm tác giả, Trường Đại học CSND, năm 1995; "Chiến thuật sử dụng chứng hỏi cung bị can phạm tội giết người cướp tài sản", Luận văn thạc sĩ Đỗ Tiến Độ, Trường Đại học CSND, năm 1997; "Đặc điểm hình tội phạm giết người cướp tài sản công dân", Luận văn thạc sĩ Hoàng Long, Trường Đại học CSND, năm 1997; Những thủ đoạn phổ biêh tội cướp tài sản ỏ Việt Nam Phạm văn Hộ, Tạp chí CSND số 37, 2-2000 Ngồi ra, cịn số viết rút kinh nghiêm số vụ cướp tài sản Tuy nhiên, hầu hết đề tài sâu nghiên cứu số mặt, số khía canh cơng tác đấu tranh phịng, chống tội cướp tài sản, số vấn đề cụ thể sử dụng biện pháp nghiệp vụ ngành Công an (nghiệp vụ trinh sát, điều tra xét hỏi ); chưa có đề tài sâu nghiên cứu cách toàn diện để giải vấn đề lý luận thực tiễn công tác đấu tranh phịng, chống tội cướp tài sản Vì vậy, việc nghiên cứu cách hệ thống lý luận thực tiễn cơng tác đấu tranh phịng chống tội cướp tài sản yêu cầu thiết Yêu cầu thơi thúc tác giả vận dụng kinh nghiệm thực tiễn công tác đấu tranh chống tội phạm (được soi sáng hệ thống lý luận tội phạm học nghiên cứu) để thực đề tài với mong muốn góp phần vào đấu tranh phịng, chống tội cướp tài sản nói riêng phịng, chống tội phạm nói chung Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án Mục đích nghiên cứu Trước yêu cầu đấu tranh phịng, chống tội phạm nói chung tội cướp tài sản nói riêng Mục đích luận án tập trung làm sáng tỏ lý luận thực tiễn cơng tác đấu tranh phịng, chống tội cướp tài sản Hà Nội Trên sở kết nghiên cứu để rút luận tội phạm học tương ứng, từ đề giải pháp hữu hiệu cho đấu tranh nhằm hạn chế bước đẩy lùi tội cướp tài sản Hà Nội Nhiệm vụ luận án Từ mục đích đặt trên, nhiệm vụ luận án là: Về lý luận: Phân tích, làm sáng tỏ góc độ tội phạm học tình hình tội cướp tài sản, đặc điểm tội cướp tài sản, nhân thân người phạm tội, nguyên nhân điều kiện tình hình cướp tài sản, biện pháp đấu tranh phòng, chống tội cướp tài sản địa bàn Hà Nội Từ góp phần bổ sung cho lý luận tội phạm học góp phần đề xuất hồn thiện pháp luật Về thực tiễn: Đánh giá thực trạng tình hình tội cướp tài sản, nguyên nhân điều kiện tình hình tội cướp tài sản, rút kinh nghiệm thực tiễn đấu tranh phòng chống tội cướp tài sản thòi gian qua Hà Nội, từ kiến nghị giải pháp nhằm nâng cao hiệu đấu tranh phòng, chống loại tội Đối tượng nghiên cứu Luận án nghiên cứu tội cướp tài sản (tập trung nghiên cứu tình trạng, diễn biến, cấu, đặc điểm tội cướp tài sản; nhân thân người phạm tội cướp tài sản; nguyên nhân điều kiện tình hình tội cướp tài sản); biện pháp đấu tranh phòng chống tội cướp tài sản Hà Nội 167 KẾT LUẬN CHƯƠNG Đấu tranh phòng, chống tội cướp tài sản nhiệm vụ ngành cấp nhân dân Thủ Trong đấu tranh phịng, chống tội cướp tài sản phịng ngừa có vai trị quan trọng Phịng ngừa tập trung giải loại trừ nguyên nhân điều kiện phát sinh, tồn tội cướp tài sản, mang tính chủ động để tác động tới tình hình tội phạm Trong tập trung vào biện pháp kinh tế - xã hội, phát triển kinh tế gắn với việc giải vấn đề xã hội, chống tiêu cực, giải tệ nạn xã hội Tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước lĩnh vực quản lý hành chính, bịt kín sơ hở mà bọn tội phạm lợi dụng phạm tội Tăng cường công tác giáo dục nhằm xây dựng người cá nhân xã hội, hướng vào việc giáo dục nâng cao trình độ vãn hóa, pháp luật, đạo đức lối sống, từ phịng ngừa tiêu cực hành vi phạm tội Phát huy vai trò nhân dân, tăng cường hiệu biện pháp nghiệp vụ phòng ngừa tội cướp tài sản Những giải pháp nâng cao hiệu điều tra, truy tố, xét xử vụ cướp tài sản, nhằm trừng trị kẻ phạm tội, mục đích để giáo dục kẻ phạm tội đồng thời răn đe người khác khơng vào đường phạm tội Đấu tranh phịng, chống tội cướp tài sản đòi hỏi phải phát huy sức manh tổng hợp toàn xã hội thu kết 168 KẾT LUẬN Hà Nội với vị trí trung tâm nước thời kỳ đổi mới, thu thành tựu to lớn mặt trị, kinh tế, văn hóaxã hội.thành phố có nhiều thay đổi khởi sắc Kinh tế tâng trưởng, đòi sống nhân dân nâng cao, mặt văn hóa xã hội có nhiều tiến ANCT giữ vững, TTATXH đảm bảo, kiềm chế gia tăng tội phạm, nhiên tình hình tội phạm kiềm chế chưa giảm bản, tính chất, mức độ phạm tội cịn nghiêm trọng Tinh hình tội cướp tài sản Hà Nội năm qua diễn biến phức tạp, tãng giảm thất thường Tội cướp tài sản chiếm tỷ lệ không lớn tổng số tội phạm, loại tội có số vụ cao thứ hai loại trọng án đứng thứ ba nhóm tội xâm phạm sở hữu, tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội ià lớn Bọn tội phạm cướp tài sản hoạt động với nhiều thủ đoạn đa dạng, mang tính chuyên nghiệp, xuất số thủ đoạn phạm tội mới, tính chất phạm tội ngày tinh vi, táo bạo, trắng trợn tàn bạo Thời điểm xảy vụ cướp tài sản chủ yếu vào ban đêm Địa xảy tội phạm chủ yếu địa bàn công cộng, đường giao thông tập trung khu vực nội thành, địa bàn phức tạp ANTT, địa bàn giáp ranh Hậu gây cho xã hội ngày nghiêm trọng, thiệt hại tài sản tính mạng người, gây tâm lý lo lắng nhân dân, tác động tới TTATXH Thủ Từ ảnh hưởng đến phát triển kinh tế ổn định trị thành phố Với đặc trưng dùng vũ lực, tội cướp tằi sản có tỷ lệ đồng phạm cao, liên kết móc nối đối tượng nhóm tội phạm chặt chẽ xu hình thành băng nhóm tội phạm Phần lớn người phạm tội cướp tài sản nam độ tuổi niên Đa số người phạm tội có trình độ văn hóa thấp, từ ảnh hưởng tới nhận thức vấn đề xã hội 169 người phạm tội thấp Đa số không nghề nghiệp nghề nghiệp không ổn định Họ sống môi trường gia đình thiếu hồn thiện, bị tác động mơi trường xã hội phức tạp Người phạm tội cướp tài sản có nhu cầu cao so với khả ( nhu cầu ma túy), với lối sống ích kỷ, thực dụng, họ coi thường pháp luật quy tắc xử xã hội Lợi ích họ trái ngược với lợi ích cộng đồng, thúc đẩy họ vào đường phạm tội Trong năm gần tỷ lệ tái phạm tội cướp tài sản tăng lên, điều đáng quan tâm Tội phạm mặt tiêu cực xã hội, tồn phát sinh nguyên nhân chủ quan khách quan Tội phạm mang tính lịch sử tồn với xã hội có giai cấp, chừng mực cịn tồn xã hội ta Tội cướp tài sản có nhiều nguyên nhân điều kiện để phát sinh tồn chủ yếu gồm: nguyên nhân điều kiện kinh tế - xã hội mặt trái kinh tế thị trường kéo theo tiêu cực từ bên vào tác động tới nhiều mặt đời sống xã hội Mặt khác xã hội vấn đề xã hội xúc, tiêu cực, tệ nạn xã hội chưa giải Trong công tác quản lý nhà nước lĩnh vực ANTT thể buông lỏng, hiệu lực quản lý hạn chế, tạo lỗ hổng mà bọn tội phạm lợi dụng để phạm tội Việc giáo dục đạo đức, lối sống, pháp luật cho cá nhân cộng đồng chưa thực tốt Do đó, cịn tồn phận người có lối sống thực dụng, tha hóa, với nhu cầu thấp hèn, từ hình thành ý thức coi thường pháp luật, coi thường lợi ích cộng đồng hình thành thái độ chống đối cá nhân dẫn tới phạm tội Trong cơng tác phịng ngừa đấu tranh chống tội phạm nói chung tội cướp tài sản nói riêng, chưa tạo sức mạnh đồng bộ, tổng hợp toàn xã hội tham gia vào cơng tác Các quan chức đấu tranh chống tội phạm chưa phát huy hết hiệu hoạt động 170 ngành, có tồn thực mặt cơng tác phịng ngừa điều tra tội phạm ngành Cơng an Dẫn đến kết đấu tranh phịng chống tội cướp tài sản chưa cao Bên cạnh hệ thống pháp luật chưa đồng bộ, nhận thức pháp luật cơng dân cịn hạn chế Đó nguyên nhân điều kiện chủ yếu để tội cướp tài sản phát sinh tồn Đấu tranh phòng, chống tội cướp tài sản, tiến tới loại trừ khỏi đời sống xã hội công việc quan trọng, đặt mối quan hệ với đấu tranh phịng, chống tội phạm nói chung Do đó, phải tiến hành đồng biện pháp, giải pháp, phát huy sức mạnh tổng hợp tồn xã hội Tuy Chính phủ có chương trình quốc gia phịng chống tội phạm sách nhằm ngăn chặn "đầu vào" tội phạm chưa đặt cách đầy đủ sâu sắc Thiết nghĩ cần tiếp tục nghiên cứu đề giải pháp để giải theo hai hướng: ngãn chặn phát sinh tội phạm từ đối tượng ngăn ngừa tái phạm tội Trước hết, phải thực biện pháp mang tính kinh tế - xã hội nhằm giải gốc tồn tội phạm, là: tập trung phát triển kinh tế phải gắn với việc thực sách xã hội, đặc biệt giải việc làm, giải tộ nạn xã hội Để phòng ngừa cách chủ động, Nhà nước cần ban hành sớm sách quản lý kinh tế hình thức buộc người sử dụng thẻ tín dụng, séc cá nhân trước mắt khuyến khích sau dần trở thành nhu cầu tất yếu cá nhân Thực sách vừa tạo sở cho quản lý kinh tế, đồng thời có tác dụng phòng ngừa tội phạm tốt, làm điều kiện, mục tiêu bọn tội phạm Gắn liền với giải pháp kinh tế - xã hội cần nâng cao chất lượng công tác giáo dục nhầm xây dựng người XHCN Trong nâng cao chất lượng giáo dục trường học, hướng vào việc giáo dục nâng cao trình độ 171 văn hố, pháp luật, đạo đức lối sống, cho lớp trỏ, từ phịng ngừa tiêu cực hành vi phạm tội Tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước ANTT bị kín sơ hở mà kẻ phạm tội lợi dụng Pháp huy cao độ vai trò nhân dân để chủ động phòng ngừa tội phạm Tập trung cải tiến, nâng cao hiệu hoạt động quan chức trực tiếp đấu tranh phòng, chống tội phạm Nâng cao chất lượng biện pháp nghiệp vụ ngành cơng an cơng tác đấu tranh phịng, chống tội cướp, nhằm chủ động phòng ngừa tội phạm điều tra có kết vụ cướp xảy Cần tiếp tục nghiên cứu để sớm điều chỉnh quan điều tra theo hướng tồn quan điều tra Công an, Quân đội, không nên để quan điều tra Viện Kiểm sát nhân dân Mơ hình cấu tổ chức quan điều tra Bộ Công an cần phải nghiên cứu để sửa đổi cho phù hợp theo hướng chuyên sâu, tránh bị chia cắt, có phát huy tác dụng tốt Trong xây dựng pháp luật cần sớm nghiên cứu sửa đổi, bổ sung số Bộ luật như: Luật Tố tụng Hình sự, Pháp lệnh điều tra hình sự, Pháp lệnh xử lý vi phạm hành Thực tế có nhiều vấn đề bất hợp lý, khơng cịn phù hợp thực tế khách quan Trong Bộ luật Tố tụng hình cần lưu ý tới chương gồm: Những biện pháp ngăn chăn, quan điều tra quy định chung quan điều tra Khởi tố bị can hỏi cung bị can, kiểm sát điều tra định việc truy tố Trong chương cần nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung vấn đề thẩm quyền định biện pháp ngăn chặn, khởi tố điều tra, đình điều tra, thời hạn tạm giữ, tạm giam cần nghiên cứu đưa thủ tục rút ngắn vào Bộ luật tố tụng Nhà nước cần phải giao cho quan chức nghiên cứu xây dựng Luật cư trú, việc ban hành Luật cư trú vừa bảo đảm quyền tự cư trú hợp pháp người dân, đồng thời sở cho cơng tác quản lý nhân Khắc phực tình trạng không quản lý 172 Trong thực tế chống tội phạm nói chung tội cướp tài sản nói riêng có nhiều tên tội phạm sau gây án xong bỏ trốn đến nước đối tượng người nước vào Việt Nam gây án sau chạy nước thứ ba Vì Việt Nam cần phải tính tốn đến việc ký kết hiệp định có liên quan đến việc điều tra, bắt giữ, dẫn độ tội phạm số quốc gia Trước mắt với Campuchia, Lào, Trung Quốc, Nga, Đức có tạo sở pháp lý cho công tác điều tra xử lý tội phạm tội phạm khủng bố, cướp quốc tế ngày phát triển Để đấu tranh chống tội phạm có hiệu quả, phải phát huy sức mạnh người dân Nhà nước cần phải sớm nghiên cứu, có sách cơng dân có thành tích đấu tranh chống tội phạm, sách người dân tham gia đấu tranh chống tội phạm bị thương tật Hiện chưa có chế độ, sách để bảo vệ cho công dân tham gia công tác đấu tranh chống tội phạm Vì khổng động viên người tham gia tích cực vào đấu tranh chống tội phạm Việc nghiên cứu tình hình tội cướp tài sản nhằm làm sáng tỏ đặc điểm, quy luật tội phạm, nguyên nhân điều kiện tình trạng phạm tội nhà nghiên cứu đề cập tới chưa thực có cơng trình nghiên cứu sâu, đánh giá thật khoa học sở đề biện pháp đấu tranh phịng, chống tội cướp có hiệu Những vấn đề đặt đề tài đáp ứng phần yêu cầu Tuy nhiên, vấn đề đề tài đặt cần phải tiếp tục nghiên cứu nhằm hoàn thiện lý luận thực tiễn nhằm phục vụ tốt cho công tác nghiên cứu, giảng dạy, áp dụng thực tế 173 NHỮNG CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG B ố CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐỖ Kim Tuyến (1997), "Một số kết luận rút từ vụ "Khánh Trắng, Phúc Bồ" - đấu tranh phịng chống tội phạm có tổ chức, vấn đề lý luận thực tiễn" Trật lự an toàn xã hội Đỗ Kim Tuyến (1997), "Kết quả, kinh nghiệm qua năm đấu tranh chống tội phạm có tổ chức địa bàn Hà Nội", Công an nhân dân, (7) Đỗ Kim Tuyến (1997), "Những kết kinh nghiệm xây dựng sử dụng màng lưới bí mật", Cơng an nhân dân, (11) Đỗ Kim Tuyến (1997), "Đấu tranh chống tội phạm hình - học rút từ thực tiễn", Cảnh sát nhân dân, (7) Đỗ Kim Tuyến (1997), "Những kinh nghiệm công tác truy nã tội phạm", Cảnh sát nhân dân, (10) Đỗ Kim Tuyến (1998), "Những thủ đoạn hoạt động bọn trộm cắp tiêu thụ tài sản công dân" Cảnh sát nhân dân, (2) Đỗ Kim Tuyến (2000), "Một số kinh nghiệm rút qua công tác lãnh đạo sử dụng đặc tình lực lượng cảnh sát nhân dân địa bàn Hà Nội", Công an nhân dân, (12) 174 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1932), Hán việt Từ điển, Nxb Lê Văn Tân, Hà Nội Ph Ảngghen (1971), Chống Đuy Rinh, Nxb Sự thật, Hà Nội Báo cáo tổng kết công tác năm từ 1989-1999, Bộ Công an Báo cáo tổng kết công tác năm từ 1989-1999, Tổng cục CSND, Bộ Công an Báo cáo công tác phòng, chống ma túy năm 1999, Ban đạo phòng, chống ma túy Hà Nội Báo cáo tổng kết công tác năm từ 1989-1999, Công an TPHCM Báo cáo tổng kết công tác năm từ 1989-1999, Công an Hải Phịng Báo cáo tổng kết cơng tác năm từ 1989-1999, Công an Hà Nội, Báocáo công tác quản lý thi hành án phạt tù năm 1999, Cục QLGGCTPN 10 Báo cáo tổng kết công tác năm từ 1989-1999, Cơ quan Cảnh sát điều tra Hà Nội, 11 Báo cáo tổng kết cơng tác năm từ 1989-1999, Phịng Cảnh sát hình Hà Nội, 12 Báo cáo tổng kết cơng tác năm ỉ 999, Tịa án nhân dân tối cao 13 Báo cáo tổng kết công tác năm từ 1989-1999, Viện Kiểm sát Hà Nội 14 Báo cáo tổng kết cơng tác năm từ 1989-1999, Tịa án Hà Nội 15 Báo cáo tổng kết công tác năm từ 1989-1999, Trại tạm giam Hà Nội 16 Báo tổng điều tra dân số năm 1999, ƯBND thành phố Hà Nội 17 Phạm Tuấn Bình (1997), "Những sở lý luận thực tiễn để nhận dạng tội phạm có tổ chức", Trật tự an toàn xã hội, Đại học CSND, Hà Nội, tr 17-22 175 18 Bộ hình luật, Nhà xuất Trần Trung, Sài Gòn, 1973 19 Bộ hình luật Việt Nam, Nguyễn Văn Hào, xuất dosựbảo trợ Bộ Tư pháp, Sài Gòn, 1962 20 Bộ luật hình Nhật bẩn, Người dịch Nguyễn Văn Hồn, người hiệu đính: tiến sĩ ng Chu Lưu 21 Bộ luật hình Thụy Điển Hội đồng nhà nước phòng ngừa tội phạm, Bộ Tư pháp 22 Bộ luật hình Trung Quốc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994 23 Bộ luật hình Nga, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994 24 Bộ luật hình Malaysia, Tạp chí dân chủ pháp luật, Số chuyên đề luật hình số nước giới, Hà Nội, 1998 25 Bộ luật hình Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1985 26 Bộ luật hình Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999 27 Bình luận khoa học luật hình sự, Nxb Chính trị quốcgia, 28 Bộ luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Pháp lý, 1990 1986 29 Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng hình sự, Nxb Chính trị quốc gia 30 Các biện pháp nghiệp vụ nhằm ngăn chặn tội cướp tài sản tuyến giao thông đường Hà Nội - Lạng Sơn, Đề tài khoa học cấp bộ, PGS.TS Nguyễn Duy Hùng chủ nhiệm, 1995 31 c Mác Ph.Ăngghen (1981), Toàn tập, tập 3, Nxb Tiến Bộ, Matxcova 32 Lê Cảm (1999), Các nghiên cứu chuyên khảo phần chung luật hình sự, tập 1, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 33 Lê Duy Dán (1998), Tổ chức xây dựng sử dụng đặc tình phục vụ điều tra vụ án giết người cướp tài sản phịng CSHS Cơng an Thanh Hóa, Luận văn thạc sĩ, Đại học CSND 34 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 176 35 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đảng thành p h ố Hà Nội lần thứ XII 36 Nguyễn Văn Độ (1995), Hiệu hình phát - khái niệm, tiêu chí điều kiện - hình phạt luật hình Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Giáo trình chiến thuật điều tra hình sự, Đại học CSND, 1997 38 Giáo trình cơng tác bảo vệ khám nghiệm trường, Đại học CSND, 1995 39 Giáo trình vấn đề lý luận phương pháp luận hoạt động nghiệp vụ trinh sát, Đại học CSND, 1995 40 Giáo trình luật hình sựViệt Nam phần chung, Đại học Luật Hà Nội, 1994 41 Giáo trình luật hình Việt Nam phần tội phạm, Đại học Luật Hà Nội, 1994 42 Giáo trình lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam, Đại học quốc gia Hà Nội, 1998 43 Giáo trình tội phạm học, Đại học Luật Hà Nội, 1994 44 Hệ thống quy định pháp luật hình sự, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, 1998 45 Hồ Chí Minh ANTT, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội, 1995 46 Hồ Chí Minh (1986), Tuyển tập, tập 6, Nxb Sự thật, Hà Nội 47 Nguyễn Ngọc Hịa (1991), Tội phạm luật hình Việt Nam Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 48 Phạm Văn Hội (2000), "Thủ đoạn hoạt động phổ biến bọn cướp tài sản Việt Nam", Công an nhân dân, (37) tr 40 49 Nguyễn Phong Hòa (2000), "Phối hợp thực quyền tiến hành số hoạt động điều tra quan khác", Cảnh sát nhân dân, (37) 177 50 Lê Minh Hương (1997), "Nhân dân làm chủ thực trực tiếp nghiệp bảo vệ ANTT", Tạp chí Cộng sản, (15) 51 Kỹ thuật khám nghiệm trường điều tra tội phạm, Nxb Cơng an nhân dân, Hồng Mạnh Chiến dịch 52 Triệu Quốc Kế, Điều tra vụ giết người, Luận án tiến sĩ, Trường đại học CSND 53 Quách Ngọc Lân (2000), Tội phạm cố tổ chức- vấn đề lý luận thực tiễn Việt Nam giai đoạn nay, Đề tài khoa học cấp bộ, Trường đại học CSND 54 Hoàng Long (1997), Đặc điểm hình tội phạm giết người cướp tài sản công dân, Luận văn thạc sĩ, Trường đại học CSND 55 V.I.Lênin (1981), Toàn tập, tập 3, Nxb Tiến Bộ, Matxcơva 56 Những vấn đề lý luận tội phạm luật hình Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, 1986 57 Pháp lệnh tổ chức điều tra hình sự, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1990 58 Quốc triều hình luật, Nxb Chính ưị quốc gia, Hà Nội, 1995 59 Đinh Văn Quế (1998), Bình luận án, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 60 Lê Thị Sơn (1998), "Về giai đoạn thực tội phạm", Luật học, (6) Đại học luật Hà Nội, tr 29-34 61 Tệ nạn xã hội ỏ Việt Nam thực trạng nguyên nhân giải pháp, Đề tài KX.04.14, Tổng cục CSND, Bộ nội vụ, Nxb CAND, 1993 62 Tội phạm Việt Nam thực trạng nguyên nhân giải pháp, Đề tài KX.04.14, Tổng cục CSND, Bộ Công an, 1994 63 Kiều Đình Thụ (1996), Tìm hiểu luật hình Việt Nam, Nxb Thành phố HỒ Chí Minh 64 Triết học Mác-Lênin, chương trình cao cấp tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 178 65 Từ điển nghiệp vụ, Nxb Công an nhân dân, 2000 66 Đào Trí ú c (chủ biên) tác giả (1993), Mơ hình lý luận Bộ luật hình Việt Nam (phần chung), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 67 Đào Trí ú c (chủ biên) tác giả (1995), Tội phạm học, Luật hình Luật tố tụng hình Việt Nam , Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 68 Nguyễn Xuân Yêm (1998), Một số vấn đề quản lý nhà nước an ninh quốc gia, trật tự an tồn xã hội, Nxb Cơng an nhân dân 69 Võ Khánh Vinh (1994), Nguyên tắc cơng Luật hình Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân 1694 1028 703 1112 210 234 r*H 26 rõ V O r-H 23 252 t-H VO 55 46 2948 2824 446 55 46 620 441 210 OH n 211 00 ON 1— H 45 40783 8369 592 3614 8899 66561 6288 6685 923 813 4016 1123 6317 1083 665 3550 6083 5762 722 749 5384 í 1997- 1999 cắp tài sản không thống kê riêng mà thống kê vào trộm cắp tài sản chung 3499 o 2357 t-H 1757 482 222 232 221 1— H 52 235 208 oo 25 4781 5934 6513 5636 7223 Tổng cộng Ởs Cộng 1999 1221 705 1791 1363 166 226 108 cn 1998 512 535 2534 1366 224 222 1— 1997 1996 1995 1994 599 804 2850 1612 219 235 C O (N T — H 27 105 536 849 1972 1648 218 522 1344 1027 2148 2010 247 tài sản 908 Tội khác Có ý gây thương tích Cáp tài sản Trộm tài sản Cướp giật r— 53 25 92 169 Cưỡng đoạt tài sản rvo 1— H cn 00 T-H 1993 39 27 00 55 59 70 68 Cướp tài sản in 1992 1991 1990 1989 Hiếp dâm

Ngày đăng: 02/08/2020, 20:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan