Đấu tranh phòng chống tội phạm do người chưa thành niên thực hiện trên địa bàn thành phố hải phòng

70 21 0
Đấu tranh phòng chống tội phạm do người chưa thành niên thực hiện trên địa bàn thành phố hải phòng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO B ộ T PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN ĐỔNG LUYỆN ĐẤU TRANH PHÒNG CHốNG TỘI PHẠM DO NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN THựC HỆN TRÊN ĐIA BÀN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Chuyên ngành: Tội phạm học điều tra tội phạm Mă số : 60 38 70 LUẬN VÃN THẠC s ĩ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS TRƯƠNG QUANG VINH t h v /ề n ĨRƯƠNG đ i h ọ c l ù ậ t h n ó i ph ị n g đ o c M HÀ NÔI - 2007 E l _ Tôi xin chân thành cảm ơn TS Trương Quang Vinh, xin chân thành cảm ơn thày cô giáo bạn bè đồng nghiệp gia đình - người giúp tơi hồn thành Luận văn Tác giả Luận văn Nguyễn Đồng Luyện M ỤC LỤC Tran; PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG TÌNH HÌNH TỘI PHẠM DO NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN THựC HIỆN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG GIAI ĐOẠN 2001 - 2005 1.1 Thực trạng, diễn biến, cấu, tính chất tình hình tội phạm người chưa thành niên thực địa bàn thành phố Hải Phòng giai đoạn 2001 - 2005 1.1.1 Thực trạng tình hình tội phạm người chưa thành niên thực địa bàn thành phố Hải Phòng giai đoạn 2001 - 2005 1.1.2 27 Đặc điểm giới tính, độ tuổi, số lần phạm tội người phạm tội chưa thành niên địa bàn thành phố Hải Phòng giai đoạn 2001 - 2005 1.2.2 11 Đặc điểm nhân thân người phạm tội chưa thành niên đ* I bàn thành phố Hải Phòng giai đoạn 2001 - 2005 1.2.1 11 Cơ cấu, tính chất tình hình tội phạm người chưa thành niên thực địa bàn thành phố Hải Phòng giai đoạn 2001 - 2005 1.2 Diễn biến tình hình tội phạm người chưa thành niên thực địa bàn thành phố Hải Phòng giai đoạn 2001 - 2005 1.1.3 27 Đặc điếm hồn cảnh gia đình người phạm tội chưa thành niên địa bàn thành phố Hải Phòng giai đoạn 2001 - 2005 29 CHƯƠNG NGUYÊN NHÂN, ĐÍỂU KIỆN CỦA TÌNH HÌNH TỘI, PHẠM DO NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN THựC HIỆN TRÊN ĐỊA BAN t h n h ph ố h ả i p h ò n g g ia i đ o n 2001 - 2005 2.1 Nguyên nhân, điều kiện tình hình tội phạm người chưa thành niên thực địa bàn thành phố Hải Phòng giai đoạn 2001 - 2005 31 2.1.1 Nguyên nhân, điều kiện liên quan đến khơng hồn thiện hồn cảnh gia đình 32 2.1.2 Nguyên nhân, điều kiện từ phía nhà trường 36 Nguyên nhân, điều kiện liên quan đến hiệu hoạt động tổ 39 chức Đoàn niên Nguyên nhân, điều kiện liên quan đến ảnh hưởng tệ nạn xã hội, yếu tố tiêu cực cộng đồng dân cư nơi người chưa thành niên sinh sống 40 Nguyên nhân, điều kiện liên quan đến ảnh hưởng văn hoá phẩm độc hại 41 Nguyên nhân, điều kiện liên quan đến hiệu công tác phổ biến, giáo dục pháp luật 42 Nguyên nhân, điều kiện liên quan đến hạn chế hoạt động đấu tranh, xử lý người chưa thành niên phạm tội 43 Dự báo tình hình tội phạm người chưa thành niên thực địa bàn thành phố Hải Phòng giai đoạn 2006 - 2010 44 CHƯƠNG NHŨNG GIẢI PHÁP ĐẤU TRANH PHỊNG, CHỐNG TÌNH HÌNHTỘI PHẠM DO NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN THỰC HIỆN TRÊN ĐỊA BAN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG GIAI ĐOẠN 2006 - 2010 Xây dựng mơi trường gia đình hạnh phúc 48 Khấc phục nguyên nhân, điều kiện từ phía nhà trường 50 Phát huy vai trị Đoàn niên 53 Đẩy mạnh phong trào xây dựng khu dân cư văn hoá, loại trừ tộ nạn xã hội 54 khỏi địa bàn dân cư Tăng cường quản lý kiên trừ văn hoá phẩm độc hại khỏi đời sống xã hội 55 Nâng cao hiệu công tác phổ biến giáo dục pháp luật 57 Khắc phục hạn chế hoạt động tố tụng người chưa thành 59 niên phạm tội KẾT LUẬN 61 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 PHẦN M Ở ĐẦU TÍNH CÁP THIÉT CỦA VIỆC NGHIÊN c ứ u ĐÈ TÀI Hải Phòng nằm tọa độ từ 20°30’ - 21°01’ Bắc; 106°23’ - 107°08’ kinh Đơng Diện tích tự nhiên: 1.507,6 km2, gồm đồng ven biển vùng biển đảo, đó, vùng đồng có diện tích 940,6 km2 chiếm 62,4 %, vùng đảo đất ngập triều có diện tích 567 km2 chiếm 37,6 % diện tích thành phố Phía đơng tiếp giáp Vịnh Bắc bộ; phía Đơng Đơng Bắc tiếp giáp Tỉnh Quảng Ninh; phía Tây Tây Bắc tiếp giáp tỉnh Hải Dương; phía Nam Tây Nam tiếp giáp tỉnh Thái Bình Bờ biển trải dài khoảng 125 km, điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế cảng biển, thủy sản, du lịch, dịch vụ hàng hải Tính đến năm 2005, dân số Hải Phòng đạt 1,7 triệu người, phân bổ 14 đơn vị hành cấp huyện (05 quận, 01 thị xã, 08 huyện, có 02 huyện đảo); 218 đơn vị hành cấp xã (57 phường, 09 thị trấn, 152 xã) Dân cư đô thị chiếm 37 %, dân cư nông thôn chiếm 63 % Tỷ lệ giới tính trì ổn định: nam khoảng 49,3 %, nữ khoảng 50,7 % Dân số thành phố trẻ, 29,4 % từ đến 14 tuổi; 8,6 % từ 14 đến 18, khoảng % dân số có độ tuổi từ 65 trở lên [27 - tr 12] Sau ngày tiếp quản (13/5/1955), Hải Phịng từ thành phố có kinh tế kiệt quệ sau chiến tranh, song với tiềm năng, lợi với cố gắng, nỗ lực quân dân thành phố, đến Hải Phòng trở thành Thành phố công nghiệp, cảng biển, trung tâm thương mại, du lịch dịch vụ lớn nước Cảng Hải Phịng đầu mối giao thơng quan trọng nước Quốc tế Cùng với tăng trưởng kinh tế, hoạt động văn hóa, xã hội ngày tăng cường, đời sống vật chất, tinh thần nhân dân thành phố ngày nâng cao, quy mô đô thị ngày mở rộng, xứng đáng đô thị loai I - đô thị trung tâm cấp quốc gia Đạt thành tựu to lớn nhờ có hỗ trợ, giúp đỡ cấp, ngành, nỗ lực, tâm toàn Đảng, toàn quân, tồn dân thành phố, khơng thể khơng kể đến cống hiến, đóng góp hệ trẻ, họ cống hiến sức lực, trí tuệ, kể xương máu cho nghiệp phát triển kinh tế - xã hội thành phố Tuy nhiên, bên cạnh nhân tố tích cực thành phố cịn phận lớp trẻ, có người chưa thành niên (sau viết tắt NCTN) có biểu lệch lạc, tiêu cực, ngược với xu phát triển thời đại, họ thực hành vi trái với đòi hỏi xã hội Nguy hiểm tình trạng có xu hướng gia tăng, có nguy trở thành tượng phổ biến đời sống xã hội, đe dọa tồn vong, hưng thịnh Quốc gia, Dân tộc Vì khơng khác, họ chủ nhân tương lai đất nước, hệ kế tục nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Tình trạng gây nên mối quan ngại toàn xã hội Do vậy, để đảm bảo cho phát triển lành mạnh hệ trẻ, phát triển bền vững xã hội tương lai điều khơng thể khác phải kịp thời có giải pháp ngăn chặn gia tăng, tiến tới đẩy lùi loại bỏ biểu lệch lạc, tiêu cực nêu khỏi đời sống xã hội Thực mục tiêu ấy, Đảng Nhà nước ta có nhiều chủ trương, biện pháp thích hợp Riêng hệ trẻ, với NCTN đối tượng Đảng Nhà nước ta đặc biệt quan tâm Vì lẽ đó, nhiệm vụ “Đẩu tranh phịng, chống tội phạm lứa tuổi vị thành niên” xác định Đề án Chương trình Quốc gia phịng, chống tội phạm mà Thủ tướng Chính phủ phê duyệt vào tháng năm 1998 [18] Sau năm năm thực Chương trình đạt kết quan trọng, góp phần giữ vững an ninh trị, trật tự an tồn xã hội, giữ vững kỷ cương pháp luật, tạo môi trường xã hội lành mạnh, ổn định, phục vụ công phát triển kinh tế - xã hội đất nước, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần nhân dân Tuy nhiên, tiến trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước, trước xu hướng hội nhập toàn cầu hóa, song song với hội, cịn phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức, tiềm ẩn nguyên nhân, điều kiện làm phát sinh tình hình tội phạm (sau viết tắt THTP) Vì cơng đấu tranh phịng, chống tội phạm tình hình địi hỏi phải nâng lên tầng bậc mới, phải tiến hành thường xuyên, liên tục, phát huy sức mạnh tổng họp hệ thống trị nhằm loại bỏ hành vi vi phạm pháp luật, đặc biệt hành vi phạm tội khỏi đời sống xã hội Từ lý nêu trên, việc chọn nghiên cứu đề tài “Đấu tranh phòng, chổng tội phạm người chưa thành niên thực địa bàn thành phổ Hải Phòng” để đề giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động đấu tranh phòng chống THTP NCTN thực địa bàn thành phố Hải Phịng, góp tiếng nói chung vào cơng đấu tranh phịng, chống tội phạm tình hình việc làm cần thiết TÌNH HÌNH NGHCÊN c ứ u ĐỀ TÀI lý luận thực tiễn, vấn đề “Đấu tranh phòng, chống THTP NCTN thực hiện” quốc gia cộng đồng quốc tế quan tâm, với mục đích nhằm kiềm chế, tiến tới đẩy lùi, loại bỏ THTP NCTN thực hiện, hướng tới bảo vệ phát triển lành mạnh vững cho xã hội tương lai, NCTN hệ tương lai quốc gia, dân tộc nhân loại toàn cầu Ở Việt nam, có nhiều cơng trình khoa học tổ chức, cá nhân nghiên cứu vấn đề có liên quan đốn THTP NCTN thực như: “Đấu tranh phòng chổng tội phạm NCTN thành phổ Hồ Chí Minh ” (Luận văn tốt nghiệp cao học Vũ Thị Bích Hường, 1994 - 1997); “Tâm lỷ tội phạm vẩn đề chống tội phạm ậứa tuồi vị thành niên) ” (Phó Giáo sư Phó Tiến sỹ Lê Văn Cương, Trương Như Vương, Trương Đức Thành, Kim Huê - Nhà xuất Công an nhân dân, Hà nội năm 1999); “Tăng cường lực hệ thẳng tư pháp NCTN Việt nam " (Viện nghiên cứu khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp - Thông tin khoa học pháp lý, tháng 01 năm 2000); “ Tư pháp hình đổi với NCTN - ìíhỉa cạnh pháp lý hình sự, tổ tụng hình sự, tội phạm học so sánh luật học ” (TSKH Lê Cảm ThS Đỗ Thị Phượng - Tạp chí Tịa án nhân dân số 20, tháng 10 năm 2004); “Tình hình NCTNPT - Thực trạng giải pháp” (Nguyễn Minh Khuê - Viện khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp); “Vai trị gia đình, nhà ừuờng tổ chức đồn thể việc phịng ngừa, giáo dục tái hòa nhập NCTN vỉ phạm pháp luật” (Hà Đình Bốn - Phó vụ trưởng Vụ Pháp chế - ủ y ban Dân số, Gia đình Trẻ em); “Nghiên cứu, đánh giá, phân tích tình hình NCTN vi phạm pháp luật hệ thống xử lý Việt nam ” (Viện khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp, tháng năm 2004); “Đánh giá hỗ trợ tâm lý xã hội cho NCTN vi phạm pháp luật Hải Phòng” (UNICEF - ủ y ban Dân số, Gia đình Trẻ em - tháng năm 2005); “ Tập trung vào xử lý theo hướng không giam giữ, tư pháp phục hồi tái hoà nhập cộng đồng NCTN vi phạm pháp luật hệ thống xử lý Việt nam ” (UNICEF - ủ y ban Dân số, Gia đình Trẻ em - tháng năm 2006) Tác giả cơng trình nghiên cứu nêu phân tích, đánh giá đưa giải pháp phòng, chống THTP NCTN thực địa bàn, thời điểm Có cơng trình nghiên cứu phạm vi rộng, có tính chất bao qt; có cơng trình nghiên cứu địa bàn định, giai đoạn định; có cơng trình đề cập đến khía cạnh THTP NCTN thực làm sở lý luận cho việc hoạch định sách, giải pháp đấu tranh phòng, chống tội phạm NCTN thực xây dựng chiến lược bảo vệ, chăm sóc, giáo dục thiếu niên tình hình Ở Hải Phịng, có đặc thù điều kiện tự nhiên, dân số, kinh tế - xã hội, yếu tố tác động đến THTP nói chung THTP NCTN thực nói riêng Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài nhằm làm rõ THTP NCTN thực hiện; nhân thân người phạm tội CTN; nguyên nhân, điều kiện THTP NCTN thực địa bàn thành phố Hải Phòng giai đoạn 2001 - 2005 (năm năm sau Bộ luật Hình năm ỉ 999 có hiệu lực), sở đó, đề xuất giải pháp đấu tranh phịng, chống THTP NCTN thực địa bàn thành phố Hải Phịng thời gian tới, góp phần vào nhiệm vụ đấu tranh phòng, chống tội phạm phạm vi toàn quốe PHẠM VI NGHIÊN c ứ u ĐÈ TÀI Đề tài nghiên cứu tư pháp hình NCTN góc độ Tội phạm học, phạm vi nghiên cứu đề tài xác định sau: Phạm vi đối tượng nghiên cứu: Đe tài nghiên cứu THTP NCTN thực Nhân thân người phạm tội CTN bị Tòa án xét xử sơ thẩm kết tội án có hiệu lực pháp luật Nguyên nhân, điều kiện THTP NCTN thực Phạm vi không gian thời gian: Đề tài nghiên cứu phạm vi địa bàn thành phố Hải Phòng giai đoạn năm năm, tò năm 2001 đến hết năm 2005 PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u ĐÈ TÀI Cơ sở phương pháp luận: Nghiên cứu đề tài dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử; quan điểm Mác Lênin Tư tưởng Hồ Chí Minh tội phạm Đồng thời dựa quan điểm Đảng, sách pháp luật Nhà nước ta bảo vệ, chăm sóc, giáo dục thiếu niên; đấu tranh phịng, chống tội phạm nói chung đấu tranh phịng, chống THTP NCTN thực nói riêng Ngồi ra, trình nghiên cứu, tác giả sử dụng đồng phương pháp nghiên cứu chủ yếu như: Phương pháp thống kê, tổng họp, phân tích, so sánh, quy nạp, phương pháp mơ tả, giải thích, phương pháp tốn h ọ c MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM v ụ NGHIÊN c ứ u CỦA ĐÈ TÀI Mục đích nghiên cứu: Đề giải pháp đấu tranh phòng, chống THTP NCTN thực Irên địa bàn thành phố Hải Phịng giai đoạn 2006 - 2010, góp phần thực nhiệm vụ đấu tranh phòng, chống THTP phạm vi toàn quốc Nhiệm vụ nghiên cứu: Nghiên cứu THTP NCTN thực Nhân thân người phạm tội CTN Nguyên nhân, điều kiện THTP NCTN thực địa bàn thành phố Hải Phòng giai đoạn 2001 - 2005; Dự báo THTP NCTN thực địa bàn thành phố Hải Phòng giai đoạn 2006 - 2010 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu hoạt động đấu tranh phòng, chống THTP NCTN thực địa bàn thành phố Hải Phịng giai đoạn 2006 - 2010 51 biện pháp để loại bỏ nguyên nhân, điều kiện THTP NCTN thực Đây nhiệm vụ nặng nề, hồn thành sớm chiều, đồng thời địi hỏi phải phát huy sức mạnh tổng hợp toàn xã hội, với nhiều giải pháp, biện pháp khác Trong phạm vi nghiên cứu, xin đưa số giải pháp sau: - Nâng cao đạo đức Người thày, kiên loại bỏ tượng suy thoái đạo đức, nhân cách nhà giáo, xâm phạm đến thể chất tinh thần em học sinh: Đối với Người thày, trình độ chun mơn vấn đề quan trọng, nhung quan trọng lương tâm, trách nhiệm, nhân cách, đạo đức, Người thày gương đạo đức cho học sinh noi theo Theo Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Nguyễn Thiện Nhân: “có phận nhỏ đội ngũ nhà giáo chưa tận tâm với nghề, chưa tận nghĩa với đời” họ bị suy thoái đạo đức, đánh nhân cách nên gây bao nhức nhối đời sống xã hội, tượng chấp nhận cần phải kịp thời loại bỏ khỏi đời sống xã hội phải không ngừng nâng cao đạo đức Người thày Chương trinh hành động chống tiêu cực khắc phục bệnh thành tích giáo dục giai đoạn 2006 - 2010 mà ngành giáo dục đào tạo đề - Đảm bảo tính hiệu hoạt động dạy thêm, học thêm: Tôi chia sẻ với quan điểm số học giả có “cầu” có “cung”, song vấn đề “thị trường” phải lành mạnh, phải xác định quan hệ dân sự, chủ thể quan hệ phải hồn tồn tự nguyện bình đẳng Phải kiên loại bỏ việc ép học sinh học thêm hình thức Điều địi hỏi phải tăng cường cơng tác tra, kiểm tra hoạt động dạy thêm, học thêm, phải nâng cao trách nhiệm học sinh, bậc phụ huynh việc phát hiện, tố giác hành vi vi phạm dạy thêm, học thêm để hoạt động dạy thêm, học thêm phát huy tác dụng tích cực - Khơng để tồn tượng trường tự đặt khoản thu khác ngồi học phí, cần có thái độ kiên xử lý nơi tự đặt khoản thu không quy định, gây khó khăn cho gia đình học sinh, !à đổi với gia đình có hồn cảnh khó khăn Tuy nhiên, bên cạnh nên có chế 52 cho trường tiếp nhận khoản ủng hộ tổ chức, cá nhân hảo tâm, khoản đóng góp tự nguyện gia đình có điều kiện - Bệnh thành tích, gian lận học tập, thi cử: Đây vấn đề gây nhức nhối dư luận xã hội thời gian vừa qua Tác hại nhãn tiền “ xói mịn ngun tắc giáo dục gây tác hại lâu dài cho xã hội” Ngày 8/9/2006 vừa qua, Thủ tướng Chính phủ Chỉ thị chống tiêu cực khắc phục bệnh thành tích giáo dục; thiết nghĩ giải pháp kịp thời, đòi hỏi cấp, ngành hữu quan khẩn trương triển khai thực Chỉ thị để ngăn chặn, loại bỏ bệnh trầm kha nêu - Loại bỏ tình trạng “chạy điểm, chạy trường, chạy lớp”: Nguyện vọng đáng bậc phụ huynh ln mong muốn em học hành mơi trường tốt, đạt thành tích cao học tập Tuy nhiên, thiểu sót từ mơi trường nhà trường việc phân loại trường điểm, trường chuyên, thiếu sót cách đánh giá kết học tập, rèn luyện học sinh phổ thông chủ yếu dựa vào tiêu chí điểm phảy, thiếu sót việc áp đặt tiêu kết thi, kết học sinh phải lên lớp, kết học sinh phải tốt nghiệp với hành vi sai trái cán giáo viên nhận học sinh không tuyến, không quy định, nâng điểm cho học sinh khơng có sở Những yếu tố nêu nguyên nhân tạo nên “trào lưu chạy ” Khắc phục tình trạng đòi hỏi trách nhiệm từ lương tâm cá nhân người thày, từ việc loại bỏ chế phân loại trường chuyên, lớp chọn, từ việc đổi tiêu chí đánh giá kết học tập, rèn luyện học sinh, loại bỏ việc áp đặt tiêu kết thi, lên lớp, tốt nghiệp Đồng thời vận động bậc phụ huynh, giáo dục em có thái độ học tập đắn, trung thực, kiên không tiếp tay trở thành “đồng tác giả” tượng tiêu cực - Khắc phục hạn chế giảng dạy pháp luật nhà trường phổ thông, đòi hỏi khách quan Thực mục tiêu giáo dục tồn diện, việc đưa vào giảng dạy mơn pháp luật trường phổ thông nhằm bước đầu giúp em tiếp cận với khái niệm pháp luật, tiến tới hình thành em chuẩn mực xã hội, phân biệt đúng, sai từ có xử phù họp với đòi hỏi xã hội Tuy 53 nhiên, môn học triển khai nên không tránh khỏi bất cập Đe khắc phục bất cập ấy, cần tiến hành số công việc sau: kiện toàn đội ngũ giáo viên giảng dạy mơn pháp luật, bố trí ổn định, tránh ln chuyển tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ cho giáo viên giảng dạy mơn pháp luật Xây dựng chương trình giảng dạy môn pháp luật cho phù hợp, cân xứng với môn học khác Biên soạn sách giáo khoa theo hướng chuẩn hóa, có tính ổn định Ngồi phương pháp giảng dạy truyền thống, tòng bước đổi phương pháp, tăng thảo luận trao đổi nhóm, xử lý tình huống, giải thích vướng mắc thực tiễn mà thân gia đình em gặp phải, tổ chức diễn vai, tổ chức thi tìm hiểu theo chủ đề, cho tạo hứng thú cho em học môn học - Tăng cường mối liên hệ nhà trường với gia đình học sinh, đặt trách nhiệm cho Chi hội phụ huynh cầu nối nhà trường với gia đình, ngồi thơng tin đột xuất, trao đổi thơng tin qua lại định kỳ theo tháng Ở trường có điều kiện, nên lập trang Website thông tin cá nhân lớp học - Phát huy vai trò tập thể học sinh, phụ huynh học sinh, thực việc đánh giá thày cô thông qua ý kiến tập thể học sinh, phụ huynh học sinh Tôn trọng lắng nghe ý kiến phản hồi từ phía học sinh phụ huynh học sinh 3.3 Phát huy vai trị Đồn niên Sau mơi trường gia đình, nhà trường, đến mơi trường tổ chức Đồn niên Ở độ tuổi CTN, độ tuổi từ 14 đến 18, độ tuổi em đứng tổ chức Đoàn, em giáo dục trị tư tưởng, nâng cao nhận thức trị, lý tưởng cách mạng; giáo dục ý thức pháp luật, nếp sống văn minh, nâng cao hoài bão, ước mơ người niên; tham gia phong trào bổ ích, thiết thực, tạo động lực cho em tích cực phấn đấu vươn ỉên làm chủ thân, làm chủ xã hội Có thể nói rằng, nhữnh mơi trường xã hội lành mạnh, tạo điều kiện để em tiếp tục rèn luyện, phấn đấu trở thành thành viên có ích cho xã hội 54 Từ yếu tố tích cực nêu để khắc phục hạn chế cơng tác Đồn thành phố Hải Phịng thời gia qua, góp phần hạn chế, đẩy lùi nguyên nhân, điều kiện làm nảy sinh THTP đoàn viên, niên thành phố, đồi hỏi Thành đồn Hải Phịng phải đạo cho tổ chức Đoàn, tổ chức Đoàn khu dân cư, doanh nghiệp có giải pháp hữu hiệu để thu hút Đoàn viên, niên tham gia sinh hoạt, hưởng ứng phong trào Đoàn phát động, hướng em vào hoạt động thiết thực, lành mạnh, tạo cho em có mơi trường sinh hoạt, học tập, nâng cao kiến thức xã hội, biết sử dụng thời gian rảnh rỗi vào hoạt động bổ ích, tránh xa tệ nạn xã hội, tránh xa đường phạm tội để trở thành niên tiên tiến, phát huy vai trị xung kích, sáng tạo, nguồn nhân lực chất lượng cao cho xã hội Các tổ chức Đồn phải có biện pháp tích cực như: quan tâm đến nguyện vọng xu phát triển em Trong phạm vi chức trách, nhiệm vụ, phải bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đoàn viên bị xâm hại Đa dạng hóa hình thức tập hợp, giáo dục, tạo sân chơi lành mạnh, bổ ích thu hút đơng đảo đồn viên tham gia sân chơi thể dục, thể thao, văn hóa văn nghệ, sinh hoạt câu lạc pháp luật, câu lạc đoàn viên vươn lên làm giàu, câu lạc bạn giúp bạn v.v Tổ chức Đoàn khu dân cư cần trú trọng đến công tác giáo dục niên chậm tiến Mặt khác, niên lầm lỡ, trở nơi cư trú tổ chức Đoàn nơi phải đối xử thân thiện, không xa lánh phân biệt đối xử, tạo cho họ có niềm tin, có hội phục hồi tái hịa nhập cộng đồng, để họ có đủ nghị lực tránh xa đường cũ 3.4 Đẩy mạnh phong trào xây dựng khu dân cư văn hóa, loại trừ tệ nạn xã hội khỏi đia bàn dán cư Như phân tích, yếu tố tiêu cực từ môi trường cộng đồng dân cư tác động không nhỏ đến hành vi xử thành viên cộng đồng, em độ tuổi CTN Đôi yếu tố nguyên nhân, điều kiện dẫn em đến đường phạm tội ngược lại có tác dụng ngăn ngừa, chí cảm hóa, giáo dục em chót lầm lỡ sớm phục hồi, tái hồ nhập 55 với cộng đồng Từ lẽ đó, việc hưởng ứng, đẩy mạnh phong tà o xây dựng khu dân cư văn hóa, làng văn hóa việc làm cần thiết Ở Hải Phòng năm qua, hưởng ứng phong trào “toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” Nghị Đại hội IX Đảng Đại hội XII Đảng thành phố Hải Phòng đề ra, tiến hành xây dựng 460/761 làng văn hóa khu vực nơng thơn; 361/386 khu dân cư văn hóa khu vực thành thị [28 tr 211 - 215] Ở nơi phát huy vai trị tự quản tổ chức đồn thể phụ nữ, niên, cựu chiến binh, hội người cao tuổi, từ tổ chức vận động hội viên gia đình cam kết không làm trái pháp luật, cam kết xây dựng khu dân cư, làng văn hóa khơng có tệ nạn xã hội Tiếp tục thực Nghị Đại hội X Đảng Đại hội XIII Đảng thành phố nâng cao hiệu phong trào “toàn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa” [16 tr 106] [17 tr 58] Trong thời gian tới cần phải tiếp tục xây dựng làng văn hóa khu vực nơng thơn khu dân cư văn hóa khu vực thành thị Kiên đẩy lùi, tiến tới loại bỏ tệ nạn xã hội khỏi cộng dân cư Hoạt động góp phần thực thắng lợi nhiệm vụ đấu tranh phòng, chống THTP nói chung THTP NCTN thực địa bàn thành phố Hải Phòng giai đoạn 2006 - 2010 3.5 Tăng cường quản lý, kiên trừ văn hóa phẩm độc hại khỏi đời sống xã hội Ngày bùng nổ phát triển công nghệ thông tin dẫn đến giao thoa nhiều văn hóa dân tộc, quốc gia Bên cạnh tác động tích cực, tiếp nhận thiếu chọn lọc luồng văn hóa độc hại, hạ thấp nhân phẩm, làm sói mịn truyền thống đạo đức dân tộc Trong chừng mực đó, yếu tố trở thành nguyên nhân, điều kiện làm phát sinh diễn biến phức tạp THTP Ở Hải Phòng thời gian qua Ban đạo liên ngành 814 thành phố có nhiều nỗ lực việc thi hành Nghị định số 87/CP ngày 12/12/1995 Chính phủ tăng cường quản lý hoạt động văn hóa dịch vụ văn hóa Qua 56 10 năm thành lập vào hoạt động Ban Chỉ đạo 814 thu số kết định Tuy nhiên, kiểm điểm hạn chế, yếu giai đoạn 2001 - 2005, Banh chấp hành Đảng thành phố rõ: “công tác quản lý nhà nước in ấn, xuất văn hóa phẩm cịn sơ hở, yếu kém, tình trạng băng đĩa lậu, trang Website mạng Internet có nội dung xấu lưu hành lút chưa giải có hiệu Cuộc đấu tranh chống thói hư tật xấu, suy thối đạo đức, chưa đồng bộ, chưa có hiệu quả; tệ nạn xã hội diễn biến phức tạp, kiểm soát chưa chặt chẽ [17 tr 141] Để ngăn chặn đẩy lùi tệ nạn xã hội kiên loại trừ văn hóa phẩm độc hại khỏi đời sống xã hội, góp phần thực nhiệm vụ đấu tranh phịng chống THTP nói chung, THTP NCTN thực địa bàn thành phố giai đoạn 2006 - 2010, đòi hỏi Ban đạo liên ngành 814 thành phố cần kịp thời có giải pháp thích hợp Trong phạm vi nghiên cứu, xin đưa số giải pháp: Hiện nay, việc lưu hành, phát tán, truyền bá, kinh doanh trái phép loại băng đĩa hình, băng đĩa tiếng xuất phẩm có nội dung khơng lành mạnh thường hình thức nhập lậu, truy cập Website có nội dung không lành mạnh, phát tán mạng Intenet; lắp đặt sử dụng thiết bị thu phát tín hiệu “khơng sạch” tị vệ tinh; núp hình thức sở kinh doanh, dịch vụ, bán dong, bán dạo xuất phẩm văn hóa có sản phẩm văn hóa độc hại; tổ chức phát tán, truyền bá nhà hàng, sở kinh doanh Karaoke, điểm chiếu Video kinh doanh Như vậy, muốn tiếp cận với loại văn hóa phẩm độc hại dễ dàng, thực trạng đáng lo ngại, lớp trẻ (vì tính tị mị, hiếu kỳ vốn có tuổi em), nguyên nhân, điều kiện tội phạm bạo lực, tội phạm xâm phạm danh dự, nhân phẩm phụ nữ; yếu tố phát sinh tệ nạn mại dâm Thực trạng đòi hỏi thành phố phải tăng cường hoạt động quản lý, phải có chun gia cơng nghệ tin học để quản trị an ninh mạng Intenet, phải Fkiểm soát chặt chẽ việc lắp đặt sử dụng thiết bị thu phát tín hiệu từ vệ tinh, thường xuyên kiểm tra sở kinh doanh dịch vụ văn hóa, kể hình thứe bán dong, bán dạo Muốn làm điều phải tăng kiểm tra hàng 57 hóa nhập khẩu, tăng cường lực cho Ban đạo 814, bổ sung thành viên kỹ sư công nghệ thông tin cho Ban đạo, trang bị phương tiện kỹ thuật cần thiết Ban đạo 814 phối hợp với Ban đạo vận động phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” để lồng ghép nội dung vận động tồn dân trừ văn hóa phẩm độc hại, trừ tệ nạn xã hội, phát động quần chúng nhân dân phát hiện, cung cấp thông tin sở kinh doanh, dịch vụ trái phép văn hóa phẩm độc hại, cung cấp thông tin tụ điểm chứa chấp tệ nạn xã hội Hoạt động quản lý kiên trừ văn hóa phẩm độc hại phải tiến hành thường xuyên, liên tục đồng cấp ngành, khu dân cư, tránh tình trạng lâu phát động truy quét theo đợt cao điểm, theo địa bàn, dẫn đến tình trạng hết đợt cao điểm lại “đâu đóng đấy”, truy quét địa bàn đối tượng lại “dạt” sang địa bàn khác, không hiệu Đối với tượng gây “giật gân”, đòi hỏi phải tăng cường công tác kiểm duyệt trước đưa cơng luận Việc đăng tải thơng tin phải có định hướng, chọn lọc, tránh gây phản cảm cho độc giả 3.6 Nâng cao hiệu công tác phổ biến, giáo dục pháp luật Khắc phục hạn chế công tác phổ biến, giáo dục pháp luật Hải Phòng thời gian qua, nhằm nâng cao hiệu công tác tác phổ biến, giáo dục pháp luật thời gian tói, góp phần thực nhiệm vụ đấu tranh phòng, chống THTP NCTN thực giai đoạn 2006 - 2010, công việc cần làm là: Hội đồng phối hợp công tác phổ biến, giáo dục pháp luật thành phố cần đạo cho Hội đồng phối hợp công tác phổ biến, giáo dục pháp luật huyện, quận, thị xã thành phố triển khai hoạt động phổ biến giáo dục pháp luật cần chủ động xác định đối tượng, nội dung, hình thức tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho phù hợp Trong hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật để góp phần đấu tranh phịng, chống THTP NCTN thực địa bàn thành phố cần tiến hành thường xuyèn, tránh tình trạng triển khai theo đợt, theo phong trào cần xác định: 58 Đối với đối tượng NCTN (ở nơi cư trú, nơi học tập, công tác, sở cải tạo, trường giáo dưỡng) cần phổ biến, giáo dục nội dung quyền, nghĩa vụ, bổn phận trẻ em [8]; quy định xử lý NCTN có hành vi vi phạm pháp luật nói chung hành vi phạm tội nói riêng Đối với đối tượng khác xã hội, việc tuyên truyền , phổ biến nội dung liên quan đến quyền trẻ em, cần tạo điều kiện cho họ tiếp cận nội dung nghĩa vụ, trách nhiệm đối tượng việc bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em, cho cá nhân, tổ chức nhận thức rằng: bảo vệ, chăm sóc, giáo dục thiếu niên nghĩa vụ, trách nhiệm thân họ [8] từ họ có hành vi tích cực, góp phần thực nhiệm vụ phòng, chống THTP NCTN thực địa bàn thành phố Bên cạnh đó, cần phải tuyên truyền nhằm nâng cao tinh thần cảnh giác quần chúng nhân dân việc phịng ngừa tội phạm, có tội phạm NCTN thực như: treo biển cảnh báo nơi thường có tội phạm xảy , thắp sáng chỗ khuất, thường xuyên nhắc nhở, cảnh báo nơi công cộng, sinh hoạt đông người mà tội phạm thường lợi dụng để thực hành vi phạm tội, tuyên truyền cho em học sinh học không nên mang theo tiền tài sản có giá trị, phụ nữ, người già đường không nên để sơ hở đồ trang sức giá trị Tuyên truyền mánh khóe, thủ đoạn tội phạm, địa điểm có nguy cao xảy tội phạm làm cho người dân ln ln có ý thức cảnh giác, chủ động quản lý, bảo vệ tài sản mình, biện pháp nhằm phòng ngừa tội phạm xảy v ề hình thức: Tùy đối tượng, nội dung mà chọn sử dụng hình thức tuyên truyền cho phù hợp như: Phổ biến, giáo dục pháp luật trực tiếp (bằng miệng) Phát tài liệu phổ biến, giáo dục pháp luật miễn phí cho đối tượng tự nghiên cứu; Phổ biến, giáo dục pháp luật thông qua sinh hoạt câu lạc pháp luật, thông qua phương tiện thông tin đại chúng, thông qua hoạt động tư vấn pháp luật trợ giúp pháp lý, thơng qua hoạt động hịa giải sở, thơng qua loại hình nghệ thuật, sân khấu, thơng qua phiên tòa xét xử lưu động (trừ vụ án mà bị cáo 59 NCTN) Đưa nội dung pháp luật vào giảng dạy nhà trường Tổ chức thi tìm hiểu pháp luật Trong thời gian tới, Hội đồng phối hợp công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cấp thành phố cần gắn công tác Phổ biến, giáo dục pháp luật với Chương trình phổ biến, giáo dục pháp luật ban hành kèm theo Quyết định số 13/2003/QĐ TTg ngày 17/01/2003 Chương trình hành động Quốc gia phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cho cán nhân dân xã, phường, thị trấn từ năm 2005 đến năm 2010 ban hành kèm theo Quyết định số 212/2004/QĐ - TTg ngày 16/12/2004 Thủ tướng Chính phủ Khắc phục hạn chế hoạt động tố tụng người chưa thành niên phạm tội Khi tiến hành tố tụng NCTN, quan tiến hành tố tụng người tiến hành tố tụng phải quan tâm hướng tới phục hồi, tái hòa nhập cộng đồng NCTN Thái độ xử người tiến hành tố tụng, thủ tục tố tụng có tác động lớn đến tâm lý NCTN Nếu tôn trọng đối xử cơng thường em phản ứng theo khuynh hướng ăn năn, hối cải, nhận lầm lỗi, nhận chịu trách nhiệm hành vi sai trái Ngược lại, bị lạm dụng, bị đối xử bất cơng dễ dẫn đến em có khuynh hướng phẫn uất, phản kháng cực đoan, khơng cịn tin tưởng vào người lớn, vào tính nghiêm minh pháp luật người tiến hành tố tụng thực thi, tâm lý khiến em có phản ứng bất cần, bất hợp tác, ảnh hưởng tiêu cực đến xu hướng phục hồi tái hòa nhập em Vì vậy, tiến hành tố tụng NCTN, quan tiến hành tố tụng người tiến hành tố tụng phải ln có xu hướng suy đốn vơ tội cho bị can, bị cáo NCTN Việc áp dụng biện pháp ngăn chặn nghiêm khắc bắt, tạm giữ, tạm giam nên thực biện pháp cuối cùng, khơng cịn biện pháp nhẹ thay Khi xét xử nên theo hướng không giam giữ, việc áp dụng biện pháp tước tự nên áp dụng biện pháp cuối Để có sở thực nghiêm chỉnh Điều 302 BLTTHS năm 2003 đòi hỏi phải tăng cường lực cho quan tiến hành tố tụng bổ sung đội ngũ 60 cán có hiểu biết cần thiết tâm lý học, khoa học giáo dục hoạt động đấu tranh phòng, chống tội phạm NCTN thực Hiện nay, hầu hết quan tiến hành tố tụng chưa có đội ngũ cán chuyên trách tiến hành tố tụng NCTN phạm tội Việc người khơng có hiểu biết cần thiết tâm lý học, khoa học giáo dục hoạt động đấu tranh phòng, chống tội phạm NCTN thực mà tiến hành tố tụng NCTNPT dẫn đến tình trạng khơng đảm bảo sách hình giành cho NCTN, khơng phát huy tối đa việc tạo hội phục hồi, tái hòa nhập cho NCTNPT Hình thức, khung cảnh phiên tịa xét xử NCTN (như người thành niên) gây ấn tượng xa lạ, lo sợ, khiến họ ln có cảm giác bị sức mạnh cưỡng chế, áp đặt đặt trách nhiệm hành vi phạm tội họ, hình thành tâm lý đối địch với phía người tiến hành tố tụng dẫn tới phản kháng cực đoan, điều bất lợi cho khuynh hướng phục hồi, tái cộng đồng Để giải vấn đề này, địi hỏi cần phải có quan xét xử chuyên trách NCTNPT Để bảo vệ NCTNPT không bị tổn thương, không bị ám ảnh cho bị bêu riếu phiên tịa xét xử lưu động; để NCTN có nhiều hội phục hồi, tái hồ nhập cộng đồng khơng nên đưa họ nơi cư trú để xét xử Để khắc phục, hạn chế tình trạng có hành vi phạm tội xảy song không phát xử lý đòi hỏi phải huy động sức mạnh cá nhân, tổ chức xã hội tham gia phát hiện, tố giác tội phạm Muốn vậy, phải thường xuyên tăng cường công tác vận động quần chúng nhân dân, quan, tổ chức nêu cao tinh thần trách nhiệm đấu tranh phòng chống tội phạm; nạn nhân kịp thời tố giác tội phạm, xóa bỏ tư tưởng “con kiến kiện củ khoai”, có chế bảo vệ đối xử với nhân chứng khiến họ có tâm lý an tồn khơng bị làm phiền tố giác tội phạm Điều Chủ tịch Hồ Chí Minh bảo: “Khỉ nhân dân giúp đỡ ta nhiều thành cơng nhiều, giúp đỡ ta thành cơng ừ, giúp đỡ ta hồn tồn thành cơng hồn tồn 61 KÉT LUẬN • Lứa tuổi NCTN lứa tuổi giai đoạn chuyển tiếp từ trẻ em sang người lớn, giai đoạn biển đổi mạnh mẽ sinh lý tâm lý sinh lý, phát triển hồn thiện cấu tạo chức sinh học phận thể, kéo theo thay đổi lớn tâm tư, tình cảm, cách xử em so với thời kỳ trước tâm lý, từ tác động yếu tố xã hội gia đình, nhà trường vơ vàn yếu tố xã hội khác dẫn đến định hình phát triển tâm lý, tâm lý - xã hội, phát triển nhân cách, nhận thức, trí thơng minh, hình thành kỹ xử độc lập, kỹ giao lưu, thiết lập mối quan hệ với thành viên khác xã hội, định hình giới quan, thích khám phá tìm hiểu tượng, vật giới xung quanh Trong giai đoạn em chưa có vốn tri thức, kinh nghiệm để đưa định đắn Vì vậy, lúc hết, giai đoạn này, em cần phải trang bị chu đáo hành trang giúp em bước bước vững vào đời Những hành trang không đâu xa, nằm mơi trường xung quanh, gia đình, nhà trường, tổ chức xã hội nơi em tham gia sinh hoạt, cộng đồng dân cư nơi em sinh sống, chí thường xuyên diễn sống ngày Đây yếu tố có vai trị quan trọng, định nên trình hình thành nhân cách em Các em đựơc sinh ra, lớn lên môi trường sạch, lành mạnh tiền đề vững cho em phát triển, trưởng thành Ngược lại, em sinh lớn lên môi trường “ô nhiễm”, môi trường đầy dẫy “khuyết tật” khơng thể tránh khỏi phát triển lệch lạc, méo mó nhân cách, hậu tất yếu xã hội lại phải tiếp nhận gánh nặng mong muốn lứa tuổi NCTN, em nhành non, tâm hồn em trang giấy mới, xin bậc người lớn đừng nỡ vin cong, đừng nỡ phết lên mảng màu tối xám Hãy chung tay tạo môi trường sạch, lành mạnh, dang rộng vịng tay đón nhận dìu dắt em bước bước vững 62 vào đời Vì khơng khác, em ngày hôm lại tiếp tục sứ mệnh lịch sử xây dựng bảo vệ cho xã hội tương lai Tiếp bước cha anh, em lại dang rộng vịng tay đón nhận, dìu dắt hệ kế tiếp, em lại tiếp tục bảo vệ cho phát triển lành mạnh vững hệ mai sau DANH M ỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 01 Bộ luật Dân năm 2005 02 Bộ luật Hình năm 1999 03 Bộ luật Lao động 04 Bộ luật Tố tụng hình năm 2003 05 Chỉ thị số 37/2004/CT - TTg ngày 08/11/2004 Thủ tướng Chính phủ v ề việc tiếp tục thực Nghị số 09/1998/NQ - CP Chương trình quốc gia phịng chống tội phạm Chính phủ đến năm 2010 06 Hướng dẫn Liên Hợp Quốc phòng ngừa phạm pháp người chưa thành niên (Hướng dẫn Riát) 07 Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam năm 1992 08 Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em 09 Luật Giáo dục 10 Nghị số 09/1998/NQ - CP ngày 31/7/1998 Chính phủ tăng cường cơng tác phịng, chống tội phạm tình hình 11 Quy tắc Liên Hợp Quốc bảo vệ ngưòi chưa thành niên bị tước quyền tự 12 Quy tắc tiêu chuẩn tối thiểu Liên Hợp Quốc tư pháp người chưa thành niên (Quy tắc Bắc Kinh) 13 Từ điển Luật học (1999), Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 14 Từ điển Luật học (2006), Nxb Từ điển bách khoa Nxb Tư pháp, Hà Nội 15 Từ điển tiếng Việt (2002), Viện ngôn ngữ học, Nxb Đà Nẵng - Trumg tâm từ điển học, Hà Nội - Đà Nẵng 16 Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X (2006), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Văn kiện Đại hội lần thứ XIII Đảng thành phố Hải Phòng (2006), Nxb Hải Phòng, Hải Phòng 18 Quyết định số 138/1998/QĐ - TTg ngày 31/7/1998 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Chương trình quốc gia phịng, chống tội phạm 19 Lê Cảm (2001 - 2002), “Nhân thân ngưcd phạm tội: số vấn đề lý luận bản”, Tạp chíTồ án nhân dân, (tháng 10,11 năm 2001, tháng 01 năm 2002), tr -11, - 8, 16-19, Hà nội 20 Lê Cảm, ThS Đỗ Thị Phượng (2004), ‘T pháp hình ngưcd chưa thành niên: Những khía cạnh pháp lý Hình sự, Tố tụng hình sự, Tội phạm học so sánh luật học”, Tạp chí Tồ án nhân dân (tháng 11 năm 2004), tr -11, Hà Nội 21 Lê Văn Cương, Trương Như Vương, Trương Đức Thành, Kim Huê (1999), Tăm lý tội phạm vấn đề chống tội phạm (lứa tuôỉ vị thành niên), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 22 Phạm Hồng c (2005), Phòng Quản lý nghiên cứu khoa học - Học viện Cảnh sát, “Tinh hình tội phạm Việt nam điều kiện kinh tế thị trường hội nhập quốc tế - Nguyên nhân giải pháp”, Hà Nội 23 Chính phủ (2004), Báo cáo tổng kết năm thực Nghị 09/CP Chương trình quốc gia phịng chống tội phạm Chính phủ (1998 - 2004), Hà Nội 24 Trần Xuân Đình - Giám đốc Sở giáo dục Đào tạo Hải Phòng (2005), Công tác p h ổ biến, tuyên truyền, giáo dục pháp luật cho học sinh, sinh viên Hải Phòng, Hải Phịng 25 Nguyễn Ngọc Hồ, Lê Thị Sơn (2006), T điển pháp luật hình sự, Nxb Tư pháp, Hà Nội 26 Vũ Thi Bích Hường (1997), Đấu tranh phịng chống người chưa thành niên phạm tội thành p h ố H Chí Minh, Luận văn Thạc sỹ Luật, Trường Đại học Luật Hà Nội 27 Sở K ế hoạch Đầu tư thành phố Hải Phòng (2005), Kinh t ế Hải phòng 50 năm xây dựng phát triển (1955 - 2005), Nxb Thống kê, Hà Nội 28 Thành uỷ Hải Phòng (2003), Kỷ yếu hội nghị thành uỷ lần thứ 14 kiểm điểm hai năm rưỡi thực Nghị Đại hội IX Đảng, Nghị Đại hội XIỊ Đảng thành p h ố Hải Phỏng, Hải Phịng 29 Tồ án nhân dân quận Kiến An, thành phố Hải Phòng (2005), Bản án số: 90IHSST ngày 29/12/2005, Hải Phịng 30 Tồ án nhân dân quận Ngơ quyền thành phố Hải Phịng (2005), Bản án số: 169/HSST ngày 24/11/2005, Hải Phịng 31 Tồ án nhân dân thành phố Hải Phòng (2005), Bản án số: 34/H SSĨ ngày 231312005, Hải Phịng 32 Tồ án nhân dân thành phố Hải Phòng (2006), Bản án số: 51/HSST ngày 151312006, Hải Phịng 33 Tồ án nhân dân thành phố Hải Phòng (2006), Bản án số: 58/H SSĨ ngày 241312006, Hải Phòng 34 Trường Đại học luật Hà nội (2004), Giáo trình Luật hình sự, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 35 Trường Đại học luật Hà nội (2004), Giáo trình Tội phạm học, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 36 UNICEF - V iện khoa học pháp lý Bộ Tư pháp (2004), Báo cáo tổng hợp đ ề tài nghiên cứu, đánh giá, phân tích tình hình người chưa thành niên vi phạm pháp luật hệ thống x lý Việt nam, Hà nội 37 UNICEF - Ưỷ ban Dân số, Gia đình Trẻ em (2006), Tập trung vào xử lý theo hướng khơng giam giữ tư pháp phục hồi tái hồ nhập cộng đồng người chưa thành niên vi phạm pháp luật, Hà nội 38 u ỷ ban Dân số Gia đình Trẻ em (2005), Số liệu Dân số, Gia đình T rẻ em, Nxb Thống kê, Hà Nội 39 Viện nghiên cứu khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (2000), Tăng cường lực hệ thống tư pháp người chưa thành niên Việt nam, (số 1/2000) 40 Viện nghiên cứu Nhà nước pháp luật (2000), Tội phạm học V iệt nam, s ố vấn đ ề lý luận thực tiễn, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 41 Vũ Châu (2006), Tình trạng trẻ em lang thang H ải Phòng, W ebsite Ưỷ ban Dân số, Gia đình Trẻ em thành phố Hải Phòng ... pháp đấu tranh phòng, chống tình hình tội phạm người chưa thành niên thực địa bàn thành phố Hải Phòng giai đoạn 2006 - 2010 7 CHƯƠNG TÌNH HÌNH TỘI PHẠM DO NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN TH ựC HIỆN TRÊN ĐỊA... hình tội phạm người chưa thành niên thực địa bàn thành phố Hải Phòng giai đoạn 2001 - 2005 Chương 2: Nguyên nhân, điều kiện tình hình tội phạm người chưa thành niên thực địa bàn thành phố Hải Phòng. .. chất tình hình tội phạm người chưa thành niên thực địa bàn thành phố Hải Phòng giai đoạn 2001 - 2005 1.2 Diễn biến tình hình tội phạm người chưa thành niên thực địa bàn thành phố Hải Phòng giai đoạn

Ngày đăng: 14/02/2021, 19:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan