1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đấu tranh phòng chống tội phạm của người chưa thành niên tại thành phố hồ chí minh

118 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ T PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI • • • » VŨ THỊ BÍCH HƯỜNG ĐẤU TRANH PHỒNG CHỐNG TỘI PHẠM CỦA NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN ■ ■ TẠI THÀNH PHỐ Hồ CHÍ MINH ■ Chun ngành : Luật Hình Mã số : 50514 LUẬN ÁN THẠC s ĩ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : PTS LỀ THỊ SƠN _ THƯ VIỀN ĩp ! jW , V l ị ' 1 V •*• ••• > £ ' L a y ù k l HÀ NỘI , năm 1997 ị MỤC LỤC LỜI NĨI ĐẦU Chương : Tình hình tội phạm người chưa thành niên 1T.H C M năm qua 1.1 Thực trạng diễn biến, câu, lính chất lọi phạm người chưa lliành niên TP.HCM từ 1992-1996 1.1.1 Diễn biến lội phạm người chưa thành niên từ 1992-1996 1.1.2 Cơ câu lội phạm người chưa lliànli niên 1.1.3 Tínli cliâì, hậu hành vi phạm lội người chưa Ihành niên thực 20 1.1.4 Đặc điểm nhân tliân người chưa thành niên phạm tội 1.2 25 Dự báo động thái lình hình người cla thành niên đến năm 2000 31 Chương : NgU}ên nhân, điều kiện tình hình tội phạm người chưa tliành niên 2.1 2.2 35 Phương pháp đánh giá ngun nhân điều kiậíi lình hình lội phạm người chưa ihànli niên 35 Nguyên nhân điều kiên Lù* gia dinh 37 2.3 Nguyên nhân điều kiện từ nhà trường 2.4 Môi trường xã hội đôi vđi tội phạm người chưa thành niên 2.5 Thực tiễn hoạt động đâu tranh phịng chơng tội phạm người chưa thành niên địa bàn TP.HCM Chương : C ác biện pháp đấu tra n h phòng tội phạm người chưa thành niên thực 3.1 Những u cầu chung việc đấu tranh phịng chơng tội phạm người chưa thành niên thực 3.2 Các biện pháp đấu tranh phịng chơng người chưa thành niên phạm tội địa bàn TP.HCM 3.2.1 Các biện pháp lừ phía gia đình Irong đấu tranh phịng clìơng lội phạm người chưa thành niên 3.2.2 Các biện pháp lừ phía nhà trường nhằm đâu tranh phịng chơng lội phạm người chưa thành niên 3.2.3 Các biện pháp nhà nưđc - xã hội nhằm dâu tranh phòng chơìig lội phạm người chưa thành niên 3.24 Các biện pháp pháp lý đâu Iranh phịng chơng tội phạm người chưa thành niên K ẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI N Ó I Đ Ầ U Tính cấp thiết đề tài Thành phơ Hồ Chí Minh địa giới bao gồm thành phổ Sài Gòn, tỉnh Gia Định phần lỉnh Chợ Lớn Irưđc Riẽng nội thành hợp thành phơ" Sài Gịn, Chơ Lớn, Gia Định cũ Thành phố vào 10°38’ - 11°10 ’ vĩ độ Bấc, ]06°22’ - 186°54’ kinh độ Đơng Diện tích 2028,95krn2 Sài Gịn - Chự Lớn - Gia Định cũ hình thành vào kỷ 16 công sức người dân Việt từ miền đấl nước không chịu áp bức, bóc lộl ciia chế độ phong k iín Trịnh - Nguyễn, tránh llìừi liểt khắc nghiệt di dân vào đáy kiếm sông, lập nghiệp vùng vốn đầm lầy lau sậy hoang vu Sau biên cô thăng trầin lịch sử, TP HCM trở thành Irung lâm kinh dế lứn có vị ' u quan trọng sau thủ Hà Nội Đỏ Ihànlì lao động đâu tranh cách mạng lích tụ lại nhân dân TP HCM nhân dân nước suốt Irình lịch sử Irăm năm Cùng với nước, TP HCM chuyển Mỗi ngày thành phố trẻ lại với nhà cao tầng moi xây, đường phơ rộng lìơn, xanh hơn, văn minh nhịp sơng làm việc người dân ihành phố Đạt kết 1ỚI1 lao ấy, không ke đến đ ó n g g ó p CI a chê" hộ trc thành pln> N h i ề u lấ m g n g t h ế hệ trỏ xuấl nghiệp bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xây dựng CNXH Nhiều lài trẻ nảy nở Irong sản xuất, kinh doanh, học tập công Lác, khoa học, kỹ thuật, văn hóa nghi: lluiậl IL ■Nhưng bcn cạnh cịn phận thiếu Iiicn hư, suy thoái đạo đức, theo đuổ lôi sông thực dụng, vi phạm pháp luật phạm tội Họ thực hành vi nguy h ì’m cho xã hội, làm tổn hại đến lợi ích Nhà nưđc, tính inạng, tài sản nhân dân, gây môi lo lắng nhức nhơi đơi với gia đình đối vđi tồn xã hội Đảng Nhà nước ta dành quan tâm đặc biệt đôi với việc bảo vệ, chăm sóc giáo dục hệ trẻ vởi phương châm: “Vì lợi ích trăm năm phải Irồng người” T h ế hệ Irẻ tương lai đất nước, chủ nhân xã hội mai sau Vì vậy, đâu tranh chông tội phạm người chưa thành niên phận câu ihành nghiệp chăm sóc, giáo dục bảo vệ hệ Irẻ, nghiệp tất cấp, ngành, quan nhà nước, đoàn thể quần chúng gia đình ihế hệ tương lai ciia đấl nơđc nhằm thức di chúc cửa Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Bồi dưỡng thê' hệ cách mạng cho đời sau việc làm quan trọng rấí cần ih iết” Mặt khác, việc đấu tranh phịng chơng tội phạm người chưa thành niên khơng cịn vấn đề riêng quốc gia mà trở Ihành vân đề hầu hết c4c quốc gia trôn giới dành quan tâm đặc biệl Vì ihể, việc nghiên cứu đề tài: "Đấu tranh phòng chống người chưa thành niên phạm lội thành phơ'H Chí Minh" Irong điều kiện có ý nghĩa ]ý luận thực tiễn Iđn việc tìm nguyên nhân giải piiáp việc đâu Iranh phịng chơng người chưa thành niên phạm tội đạt hiệu Tình hình nghiên cứu đề tài Đến có nhiều cơng trình nghiên cứu, nhiều báo đề cập đến vân đề: " đâu tranh phòng chi ng lội phạm người chưa thành niẽn ” như: cơng trình nghiên cứu khoa học cờ quan Bộ Nội vu, Viện kiểm sál lôi cao, Sở Công an Hà Mội, Viện kiểm sát Quảng Ninh, Trung ương Đoàn TNCS HCM Các cơng trình khoa học tác giả nhiĩ: Đào Trí Ưc, vo Đức Khu IV, Châu Diệu Ấi, Đặng Quang Phương Các cơng trình nghiên cứu dã dề cập sâu sắc đến thực trạng tình hình tội phạm người chưa thành niên, nguyên nhân, điều kiện biện pháp đâu tranh phòng chống nhằm góp phần nâng cao hiệu cống tác phịng chống tội phạm nói chung tội phạm người chưa thành niên nói riêng Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu khoa học đánh giá vấn đề người chưa thành niên phạm tội liên toàn quốc vài địa phương, tỉnh, thành phơ khác, cịn số liệu TP HCM vân đề chì sử dụng để phân lích, chứng minh cho nhận định chung Vì chế, nghiên cứu đề tài này, chúng lôi cô gắng phân lích đánh giá tình hình người chưa thành niên phạm tội với đặc điểm riêng TP HCM dựa “phông” ni/đc lliời gian tư 1992 đên 1990 Mục đích phạm vi đề tài Mục đích đề tài nhằm góp phần nâng cao hiệu đâu tranh phịng chống tội phạm người chưa thành niên nói riêng phịng chơng tội phạm nói chung tình hình địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Thực mục đích nói trcn, phạm vi nghiên cứu dề tài lập liung vào nghiên cứu tình hình lội phạm người chưa thành niên từ năm 1992 đôn i 996, nguyên nhân điều kiện củ a lình hình tội phạm n^ười chưa thành niên góc độ lội phạm học biện pháp đâu Iranh phịng chơng tội phạm người chưa thành niên điiỢc thực hiện, Irên sử có đề xuất để tiếp tục hồn ihiện biện pháp đấu tranh, ph òng iigừa Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu v ề phương pháp luận đề tài thực dựa phương pháp luận chủ nghĩa Mác-Lênin iư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng quy định pháp lý Nhà nước chăm sóc, giáo dục, bảo vệ Ihiếu niên, đấu tranh phịng chơng người chưa thành niên phạm lội sử d ng với tư cách lý luận pháp lý cho q Irình nghiên cứu Các cơng trình nghiên cứu nhà khoa học - luật học vc điều kiện phịng chơng tội phạm người chưa thành niên sử dụng với tư cách sở lý luận thực tiễn để giải vân đề nghiên cứu đề tài v ề phương pháp nghiên cứu đề tài từ chung đến riêng, cụ th I rong trình nghiên cứu để tài chúng tói sử dụng phương pháp như: phương pháp thơng kê, phân tích, tổng hợp, phương pháp vấn, phương pháp điều tra xã hội học, toán học, tâm lý học với phương pháp chúng tơi tiến hành phân tích số liệu thống kê hình quan bảo vệ pháp luật mà chủ yếu Viện kiểm sát nhân dân TP HCM từ năm 1992 đên 1996, nghiên cứu tổng kết thực tiễn đấu Iranh phòng chồng lội phạm việc giáo dục Irẻ em số đơn vị thuộc Sở Lao động - Thương binh - Xã hội TP HCM Trung tâm Giáo dục dạy nghề íhanh thiếu niên, Trường phổ thông công - nông nghiệp thuộc Bộ Nội vụ; nghiên cứu sô' vụ án Trên sở nghiên cứu làm rõ tình hình, ngun Iihân, điều kiện đề xu rá giải pháp đấu Iranh phòng chống ngưừi chưa thành niên nham tội Điểm mđi luận án Đây đề tài nghiên cứu tình hình tội phạm người thành niên phạm vi hẹp - TP.HCM trongIhời gian chưa từ năm 1992 - 1996 Nội dung đề tài nêu lên diễn biến tội phạm người chưa thành niên địa bàn TP.HCM, nguyên nhân điều kiện nói chung phản ánh đặc điểm riêng TP.HCM ảnh hưởng đến tình hình tội phạm Tigiíời chưa thành niên Những kiên nghị việc hoàn thiện pháp luật sô biện pháp cần ilnết đâu tranh phòng chống tội phạm người chưa thành niên K ế t cấu đề tài Ngoài phần mỡ đầu, kết luận danh mục tài Ịiệu tham khảo, đề tài cỏ chương sau : Chương : Tình hình tội phạm người chưa thành niên TP.HCM Irong năm qua Chương : Nguyên nhân điều kiện tình hình tội phạm người chưa Ihành niên Chương : Các biện pháp ctẫu íranh phịng chống lội phạm người chưa Ihành niên thực Vđi kêt nghiên cứu tơi mong muốn đóng góp mội phần công sức vđi thầy cô, bè bạn đồng nghiệp việc bảo vệ chăm sóc hệ tương lai CHƯƠNG T Ì N H H ÌN M T Ộ I P I1 Ạ M C Ủ A N G Ư Ờ I C H Ư A T I I À N i l N I Ê N Ở T H À N H P H Ố II Ồ C I I Í M I N H T R O N G N I I Ữ N G N Ă M Q U A 1.1 Thực trạ n g diễn biến, câu, tính ch ất tội phạm người chưa thành niên thành p h ố Hồ Chí Minh từ năm 1992- 1996 1.1.1 Diễn biến tội phạm người chưa thành niên từ năm 1992 - 1996 Cùng với nước, TP HCM sau 10 năm đổi có lliay đổi sâu sắc tồn diện Irên tất lĩnh vực đời sông xã hội Thành phố xác định hạt nhân mội vùng kinh tế Irọng điểm rấl quan phía Nam Tổ quốc Song, trình vận động biến đổi đó, cũ đi, chưa hoàn thiện lại chịu tác động kinh lế Ihị Irường lạo môi trường thuận lợi làm nảy sinh phát Iriển ttíỢỉĩg liêu cực trớríg \Ti hội, đặc biệl hành vi vi phạm pháp luật lội phạm với lính chất mức độ ngày nghiêm trọng Nhận định lình hình này, Irong báo cáo Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VI do.đồng chí Nguyễn Văn Linh trình bày lại Đại hội Đảng lần thứ VII nêu: “ với kích thírli sản xuất phát triển kinh tế thị trường môi trường thuận lợi làm nảy sinh phát triển nhiều loại tiêu cực xã hội Đã xuâl khuynh hướng làm giàu bãi giá nào, kể lừa đảo, gây tội ác, vi phạm pháp luật Trong hệ trẻ, phận phai nhạt lý tưởng, chạy theo lối sống thực dụng Một phận khơng cán bị đảng viên có chức quyền dó có người đóng góp đáng kể cho cách mạng sa ngã thoai hóci biển chất ” (32, Tr Ỉ37-138) 16 luổi ihì án tun đơi với họ khổng tính để xác định lái phạm lái phạm nguy hiểm Người chưa Ihành niên phạm lội đưực áp dụng biện pháp tư pháp có tính chất giáo dục khơng bị coi có án (điều 59 67 BLHS) Tuy nhièn, việc áp dụng quy định BLHS đâu Iranh p h ò n g c h ô n g lộ i p h m h iệ n c ũ n g c ị n c ó vân đ ề cầ n n g h iên cứu Ihêm cho phù hợp hồn ihiện Để góp phần vào việc nghiên cứu hoàn thiện đổ, đặc biệl dang sửa đổi, bổ sung BLHS, lôi xin đề xuất sổ^ ý kiến sau: * v ề biện pháp tư pháp có tính chất giáo dục phịng ngừa Theo quy định điều 60 BLÍ1S nước CHXHCN Việl Nam cấL biện pháp ur pháp áp dụng đôi vđi người chưa thành Iiiên phạm lội là: buộc phải chịu thử Ihách đưa vào trường giáo dưỡng Người chưa thành niên phạm lội bị áp dụng biện pháp coi khơng có án * Buộc phải chịu thử thách: Là biện pháp tư pháp dành riêng cho người chưa thành niên phạm tội Điều 61 BLHS quy định: “Đơi với ngiíời chưa Ihành niên phạm tội nghiêm Irọng, Tịa án quyếl định buộc phải chịu thử thách Cừ năm đến hai n ă m ” Đây biện pháp íl nghiêm kliắc bỏị khơng bắt người chưa thành niên cách ly khỏi mơi trường sóng Trái lại, họ học lập, lao động bình thường giáo d' c giám sát quyền sở lổ chức xã hội đưỢc Tòa án giao trách nhiệm (khoản điều 61) * Biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng- Biện pháp đúc kết từ Ihực tiễn tổ chức giáo dục trẻ em phạm pháp trường phổ Ihông công nông nghiệp đưực Ihành lập lioạt động theo định 217/TTg ngày 18/12/1967 Thủ Uíớng Chính phủ Đây biện pháp lighiêni khắc 100 biện pháp buộc phải chịu thử thách Người chưa Ihành niên phạm tội bị áp dụng biện pháp Tòa án xét thây lính chât nghiêm trọng hành vi phạm tội, nhân thân mó trường sơng họ cần đưa vào tố chức giáo dục kỷ luật chặt chẽ Biện pháp đòi hỏi người chưa ihànli niên phải tách ly khỏi môi Irường sống họ Họ học văn hóa mơi Irường mới, chịu quản lý giáo dục chặt chẽ nhằm loại trừ đến mức đa biểu liêu cực xảy trường Ngoài nộ dung học tập bình Ihường họ phải tuân theo kỷ luật nghiêm khắc giáo dục lao động nhà trường vđi Ihời hạn từ năm đến năm Trên hai biện pháp quy định Irong BLHS nhung Ihực tế đâu tranh chống lội phạm người chưa thành niên cho thây, hầu hết người chưa Ihành niên phạm lội thuộc đổi tượng: bỏ học, khơng có việc làm, sống lang lliang bụi đời Do vậy, việc áp dụng biện pháp buộc phải chịu thử thách điều kiện nói khơng đạt mục đích đă quy định lại khoản điều 61 BLHS Mặt khác cho trường giáo dưỡng nơi thử Ihách quan trọng người chưa thành niên phạm lội Do vậy, không cần thiết phải quy định : Buộc phải chịu thử Ihách để áp dụng đôi với người chưa Ihành niên phạm lội liêu Irong BLHS mà cần xây dựng mơ hình Irường giáo dưỡng thực án Tòa án Hiện nay, có mơ hình t ường giáo dưỡng để thực định xử lý vi phạm ịiànli chánh với thời gian từ lliáng đến năm [23, Tr.20], cịn BLHS quy định lliời gian ưường giáo dưỡng từ năm đến năm 14, Tr.50J ♦ v ề hình phạt áp dụng đơi với người chưa Ihành niên phạm tội, việc áp dụng biện pháp hình phạt dơi vứi người chưa lliànli niên phạm tội nhằm mục đích: tm * Trừng Irị người phạm tội * Giáo dục, cải tạo họ trở thành người có ích cho xã hội, có ý thức tuân iheo pháp luậl quy tắc sống XHCN, ngán ngừa họ phạm tội * Giáo dục người khác lơn Irọng pháp luật, đấu Iranh phịng ngừa tội phạm (điều 20 BLHSj Theo khoản điều 60 BLHS nước CHXHCN Việt Nam, Tòa án áp dụng hình phạt sau đỏi với người chưa thành niên: - Cảnh cáo - Cải tạo khống giam giữ - Tù có thời hạn * Cảnh c o : Cảnh c o loại hình phạt n h ẹ nhâ't ba loại hình phạt irên Nó áp dụng đối vđ người chưa thành niên phạm tội nghiêm trọng có nhiều tình tiết giảin nhẹ, chưa đến mức miễn hình phạt (điều 22 BLHS nước CHXHCN Việl Nam) Hình phạl khơng có khả đưa lại hạn chế pháp lý có liên quan trực tiếp đến quyền lợi ích Ihiết thân thể chất, tự ciỉa người chưa Ihành niên bị kết án Tuy nhiên, cảnh cáo mộl hình phạl áp dụng đơi vđi người chưa thành niên, Tịa án tun bơ' cơng khai, rộng rãi, hình phạt gây cho người chưa thành niên tổn Ihất tinh thần Nhưng để tạo điều kiện cỊịo họ thoát khỏi mặc cảm, luật hình nước CHXHCN Việt Nam quy định Ihời hạn xóa án đơi vđi người chưa Ihành niên nửa thời hạn xóa án quy định đốì với người thành niên 102 * Cải tạo khơng giam giữ: Hình phạt áp dụng lừ tháng đến năm đơì vđi người chưa thành niên phạm tội nghiêm Irọng (khoản điều 24) Cũng cảnh cáo, hình phạt không tách người chưa thành niên phạm tội bị kết án khỏi môi trường sinh hoạt, học tập lao động cũ, họ phải chịu quản lý, giám sát quan, tổ chức định Tòa án giao Người chưa thành niên bị kết án có nghĩa vụ chấp hànn nghiêm chỉnh chủ Irương sách pháp luật Nhà nước, phả lích cực tham gia học tập, lao động, khơng vi phạm kỷ luật thường kỳ phải báo cáo, kiểm điểm trước quan, tổ chức giao Irách nhiệm giám sát, giáo dục Khác vđi người thành niên bị áp dụng hình phạt này, người chưa thành niên chấp hành hình phạt cải tạo khơng giam giữ khơng bị khấu Irìr phần Irăm thu nhập Nếu thời gian cải tạo họ có nhiều gắng Ihì giảm thời gian chấp hành hình phạt sớm Tuy nhiên, việc áp dụng hình phạt hiệu cửa cịn có ý kiến khác MỘI thực lố phủ nhận từ có BLHS đến nay, hình phạt cải tạo không giam giữ dược áp dụng không đáng kể Đặc biệt đơì với người chưa thành niên phạm lội chưa có sơ' liệu lliơng kê Iiào Qua nghiên cứu, chúng tơi cho có lý sau: - Chưa có điỉ điều kiện xã hội cho việc bảo đảm tính hiệu hình phạl - C h ế định án Ireo lân át - Tác dụng giáo dục cải lạo hình phạt khơng lđn Vì vậy, chúng tơi cho khơng nên để hình phạt hệ thống hình phạt BLHS Thực liễn áp dụng chế định án Ueo thỏa man mục đích giáo dục cải 105 tạo người phạm tội Xét cho việc áp dụng hình phạt cải tạo khơng giam giữ đơi vđi người chưa Ihành niên phạm tội buộc người phải chịu Ihử thách khơng khẩc thử thách mà án treo đặt rá * Tù có thời hạn: Đây hình phạt có nội dung cưỡng chế nghiêm khắc nhấl đôi với người chưa Ihành niên phạm tội, hình ph:U buộc người bị kết án phải cách ly khỏi xã hội Irong thời gian định Hình phạt tác động đến quyền lợi thiết thân quyền người: quyền tự Hình phạt có khả kếl hợp tỏi đa thuyết phục với cirỡng c h ế , g iữ a trừng 1] ị vđi g iá o dục, cải tạo, p h ò n g ngừa tội p h m nói chung tội phạm người chưa thành niên nói riêng v ề hình phạt lù có thời hạn chúng lôi Ihấy nên xem xél quy định lại cho hoàn thiện Tại điều 64 BLHS quy định: "Nếu điều luật quy định hình phạt cao tù clmng thân tử hình mức hình phạt cao áp dụng người chưa thành niên từ đủ 16 tuổi trở lên phạm tội 20 năm tù; người lừ đủ 14 tuổi trở lên chưa đả 16 tuổi phạm tội '15 năm tù" (khoản 1) Trên sở điều kiện xã hội lại chúng la, xuấl phát từ linh đặc thù tâm sinh lý lứa tuổi tử 14 đến 18 luổi, lừ mục đích giáo dục cải tạo người chưa thành Iiiên phạm I i trở thành cơng dân có ích cho xã hội, chúng lôi cho nên hạ mức tù có Ihời hạn xuống 15 năm lù đơi với người từ đủ 16 luổi trở lên 12 năm tù đỏi với người đủ 14 tuổi chưa đủ 16 tuổi (khoản 1) Chính sách hình đơi với người chưa thành niên phạm tội thể tư tưởng nhân dạo Nhà nước la Nhưng xét mặl tâm lý lứa tuổi người o a n g có 104 phát Iriển hồn Ihiện có lính nhảy vọl thể chất Tuổi đời trẻ liên sức ỳ chưa trở ihành vật cản cho trình hình thành nhân cách Do vậy, việc giảm mức tơi đa hình phạt tù có thời hạn áp dụng với lứa tuổi tiến tới nhân đạo đích thực Bởi vì, xét cho cùng, tính nhân đạo tạo điều kiện để người phạm lội rèn luyện Irở thành công dân tốt xã hội ♦ Những biện pháp quan bảo vệ pháp luật nhằm đâu tra n h phịng chóng tội phạm người chưa thành niên Tại chương 31 BLTTHS quy nh thủ tục đặc biệt hoạt động điều tra, truy tô\ xét xử người chưa thành niên phạm tội sau: tiến hành tô" tụng, điều tra viên, kiểm sát viên thẩm phán phải người có hiểu biết cần thiết tâm lý học, khoa học giáo dục, hoại động đâu tranh phòng chống lội phạm người chưa thành niên; phải xác định rõ tuổi, trình độ phát triển thể chất tinh thần, mức độ nhận thức liành vi phạm tội, điều kiện sinh sông giáo dục; có hay khơng có người lđn xúi giục; nguyên nhân phạm tội Người chưa thành niên bi bắl, tạm giữ, tạm giam có đầy đủ trường hợp phạm tội nghiêm trọng Họ pliải gian) giữ riêng, phải bảo đảm có người bào chữa cho họ họ đại diện hỢp pháp họ không tự lựa chọn Đại diện gia đình, Ihầy giáo, giáo, đại diện nhà trường, đại diện Đoàn TNCS HCM lổ chức xã hội khác liơi bị can, bị cáo học tập, lao động, sinh sơng có quyền nghĩa vụ tham gia tô" tụng theo định quan điều tra, Viện kiểm sát Tòa án Khi xét xử thành phần Hội đồng phải có hội thẩm nhân dân giáo viên cán Đồn llìanli niên Việc quy định cần thiết việc xứ lý người chưa thành niên pham tội khơng thể máy móc áp dụng suy luận, 105 nhận thức, hiểu biết ciía người chưa thành niên giơng người tíiành niên Nhưng Ihực tê nay, chưa có cán chuyên irách xử lý người chưa thành niên phạm tội, chừng mực ảnh hưởng dến việc xử lý người chưa ihành niên phạm tội, làm cho tính nghiêm minh pháp luật bị giảm sút đương nhiên tác dụng giao dục hạn chế Cho nên việc thành lập Tòa án chuyên trách xử lý người chưa thành niên phạm lội cần thiết Tòa án hình ảnh giáo duc cải hóa người chưa thành niên phạm tội nhiều hình ảnh nghiêm khắc trừng phạt tòa án, dồng Ihời nơi để phán hình thức xử lý khác biện pháp iư pháp, biện pháp hành với người chưa thành niên Đôi với thẩm phán chuyên xử người chưa thành niên phạm lội cần có trình độ chun mơn Irong cơng lác người chưa thành niên, có kinh nghiệm có lliể lựa chọn định phù hợp, có hiệu cho trường hỢp Việc xét xử người chưa thành niên phạm tội lòa chuyên trách cần phải quan tâm đến thủ tục tô tụng đặc biệt : Rút ngắn Ihủ tục tổ tụng, xử kín, hạn chế tịi đa việc đưa tin phương tiện thơng tin đạ chúng, có dưa tin khơng ghi lẽn họ (kể viết tắt) người chưa Ihĩmh niên Bỏi ngư( i chưa thành niên với tâm lý dễ bị tổn thương, bị phán xct mol hành vi sai trái mặc cảm tự ti chí tiếp tục chơng đối để tự cho Trong thời giaii trước mắt, chưa thể thành lập tòa chuyên Irách xử lý người chưa thành niên, quan điều tra, Viện kiểm sál Tòa án cần thành lập phận chuyên trách để điều tra, truy tô" xél xử người chưa thành niên phạm tội Nghiên cứu điều 227 BLTTHS quy định việc quan, tổ chức có (rách nhiệm thi hành án, định Tịa án thây rằỉig: 106 Trường giáo dưỡng không quy định mội quan, lổ chức cổ Irácli nhiệm thi hành án Tòa án Điều 279 BLTTHS có quy định việc chấm dứt biện pháp iư pháp giảm thời hạn chấp hành hình pliạl tù dừng lại việc quy định điều kiện Tóm lại tồn BLTTHS cho Ihây khơng có điều quy định cách thức, thủ tục, tổ chức thực định Tòa án trường hợp đưa người chưa ihành niên phạm tội vàọ trường giáo dưỡng Việc klìơng quy định gây trở ngại lớn việc Ihi hành án Bởi khơng hình thành niốì quan hệ Liên Ihơng Tòa án trường giáo dưỡng, Irong tòa án nhân dân cấp thuộc Tịa án nhân dân lơi cao, cịn trường giáo dưỡng thuộc Bộ nội vụ Nếu trường giáo dưỡng với tính chất CƯ quan có trách nhiệm thi hànlì án Tịa án, tấl u 11Ĩ có mơi quan hệ tô tụng mối quan hệ xã hội khác Nhưng Irên thực tế Irong năm qua chưa có mơi quan hệ Chúng tơi cho rằng, việc giáo dục, cải tạo người chưa thành niên mộl án tòa án để cách ly em khỏi đời sông xã hội, làm điều thật cần thiếl c ầ n áp dụng biện pháp iư pháp có tính chất phịng ngừa mà chủ yếu đưa vào trường giáo dưỡng Nhưng để biện pliáp tòa án áp dụng nhiều thực lê Ihì BLTTHS cần quy định cụ thể trình lự, thủ lục thực án Tịa án mơi quan hệ vổi trường giáo dưỡng Trước mắt, đôi vổi vân đề mà BLTTHS chưa quy định rõ llù Tịa án nhân dân lơi cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao Bộ nội vụ với tư cách quan hướng dẫn thực pháp luật cần có Ihơng iư liên ngành hướng dẫn thực thơng nếât vân đề 107 T thực tế đâu tranh phòng chống tội phạm người chưa thành niên nhận thãv: Đây q Irình lâu dài phức lạp không nước la mà nước khác thê giới Đâu tranh phịng chơng thành phơ người chưa thành niên hoạt động vừa mang tính nhà nưđc vừa mang tính xã hội vđi mục đích khắc phục, loại trừ nguyên nhân dẫn đến hành vi phạm tội người chưa lỉiành niên Vì biện pháp nêu để góp phần vào việc lim kiếm biện pháp hữu hiệu việc bảo vệ cơng dân tương lai đất nưđc insì KẾT LUẬN Đấu tranh phịng chổng tội phạm nói chung đâu tranh phòng chỏng lội phạm người chưa ihành niên nói riêng việc làm râì quan trọng toàn nghiệp cách mạng nhân dân ta dưđi lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Trong điều kiện nay, đâu tranh phịng chơng lội phạm người chưa thành niên có hiệu góp phần làm ổn định xã hội, thực Ihắng lợi nghiệp đổi mđi đất nưđc ■Trong chuyển biên mạnh mẽ nước, TP HCM xác định liạl nhân mộl vùng kinh Lê' Irọng điểm râ't quan Irọng phía Nam Tổ quốc Đại hội Đảng thành phô lần thứ VI hạ tâm Irong năm tới đạt mức Ihu nliập nhân dân tăng gấp đôi mức năm 1995, kinh tể thành phô' tăng thêm 15% năm Công (1ại hóa phát triển cơng nghiệp Ihành phô' hoạch định khở: động bước đầu Bên cạnh đổi mđi lớn lao Ihực trạng mà cấp quyền nhân dân thành phơ hếl sức quan tâm tình hình tội phạm gia tăng, có lội phạm người chưa thành niốn địa bàn Ihành phố Những băng nhóm lội phạm người chưa thành niên nghiện hút Heroin tay giết người, cưđp của, hiếp dâm., Ihực vấn nạn cho xã hội, nỗi trăn trở người có lương tâm, trách nhiệm đôi với hố hệ Irẻ Những cậu bé, cổ bé ngày hơm qua trái tim cịn rưng rưng mộl kiến, ve, hơm sđm đánh mấl lòng nhân Nhưng đâu phải lự em đánh điều lối đẹp vốn có nui mìnn Clng la cần nlìận Ihức rằng; lội phạm cua 109 người chưa thành niên có nguyên nhân, điều kiện lừ gia đình, Nhà trường xã hội Mỗi loại nguyên nhân, điều kiện có chế lác động riêng trực tiêp gián tiếp đến hành vi phạm lội em Trong phạm vi nghiên cứu đề tài, chúng tơi cố gắng phân lích loại nguyên nhân, điều kiện ảnh hựởng đối vđi người chưa thành niên nguyên nhân, điều kiện đẩy họ vào đường phạm lội Để loại bỏ đưực tình Irạng địi hỏi phải áp dụng đồng biện pháp kinh lế, trị, xã hội, biện pháp mang lính chất Nhà nước mổi thu kếl Mỗi biện pháp có tác động mức độ khác để phịng chơng tội phạm người chưa Ihành niên Có biện pháp trước mắt, biện pháp lâu dài cần phải đặt chỉnh thể Ihơng để có phối hợp nhịp nhàng, đồng bộ, việc đấu tranh phịng chơng tội phạm người chưa Ihành niên việc làm khó khăn, phức lạp lâu dài Tuy nhiên tâ't biện pháp mà đề phải Ihực thổng qua cá nhân có trách nhiệm Và điều đòi hỏi người chúng ta' bậc làm cha, làm mẹ, thầy cô giáo, nhà chức Irách lừng llìành viên Irong xã hội phải có nhận thức đầy đủ mội lịng nhân đốì vđi người chưa thành niên nói chung người chưa Ihành niên phạm lội nói riêng Lịch sử cho chúng la nhận Ihức sâu sắc rằng: việc thành bại cốt người Trong giai đoạn cách mạng mđi, điều quan trọng phải kịp thời chăm sóc, vun bồi phẩm chất cho C011 người Việt Nam để có đủ sức chiếm lĩnh đỉnh cao klioa học kỹ lluiậl, để có đủ bán lĩnh tài xây dựng nước la Ihành I1ƯỚC công nghiệp, dân giàu, nưđc mạnh, xã hội công văn minh Trong nghiệp “liồng người” mà Bác n Đáng, 110 Nhà nước ta dày công vun đắp, phải đặc biệt quan tâm đến người chưa Ihành niên vân đề người chưa thành niên phạm tội Đây trách nhiệm cộng đồng (loi vđi thanh, thiếu niên - chủ nhân urơng lai cua đất nước ngày mai 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO Châu Diệu Ai đồng - Giáo dục thiếu niên hư mối quan tâm toàn xã hội - Phụ trương Báo Giáo dục thời đại, Hà Nội năm 1991 I DONGOVA - Những khía cạnh tâm lý xã hội tình trạng phạm tội ngườ chưa thành niên, NXB Pháp lý Hà Nội năm 1987 Bình luận khoa học Bộ Luậl Hình Sự - Viện Nghiên Cứu Khoa học Pháp lý - Nhà xuất trị quốc gia năm 1996 Bộ Luật Hình Sự nước CHXHCNVN - Nhà xuât trị quốc gia năm 1997 Bộ Luật Tơ lụng hình - Nhà xuất trị quốc gia năm 1993 Công ưđc quốc tế quyền trổ em năm 1989 Liên hợp quốc Lê Duẫn - Phát huy quyền làm chủ , xây dựng nhà nước vững mạnh - Nhà xuất bin Sự thật năm 1978 trang 63 Nguyễn Ngọc Hòa - Tội phạm luật hình Việt Nam, NXB Cơng an nhân dân năm 1991 Kỷ yếu hội Ihảo định hướng cho cán công tác Irẻ em làm Irái pháp luật Ưy ban bảo vệ chăm sóc Irẻ em tháng 3/1995 10 Vũ Đức Khiển (chủ biên) - Phòng ngừa người chưa thành niên phạm tội, NXB Pháp lý năm 1987 l.Lênin - Bàn pháp chế, NXB Sự thật - Hà Nội 1970 12 Nguyễn Đình Đặng Lục - Giáo dục pháp luật trình hình thành nhân cách, NXB Pháp lý năm 1990 13.Luật Bảo vệ chăm sóc trẻ em - Nhà xuất Pháp lý năm 1991 14 Mác Angghen - Bàn oiển, NXB Thanh niên 15.Macrenco - Giáo dục thực tiễn, NXB Thanh niên, Hà Nội năm 1976 16 Vũ Mão - Một sô" vấn đề sách đơi với thiếu niên nay, Tạp chí Cộng sản số năm 1990 17 Nguyễn Thanh Mận - Việc áp dụng biện pháp tư pháp đôi với người chưa thành niên phạm tội - Tạp chí Dân chủ Pháp luật sơ" năm 1996 18.Đặng Thanh Nga - Những khía cạnh tâm lý xã hội tình trạng phạm tội người chưa thành niên, Tạp chí Luật học sơ" năm 1997 19.Ngăn chận ảnh hưỡng văn hóa phẩm đồi trụy đối vđi Ihiếuniên Viện nghiên cứu niên - Nhà xuất niên năm 1997 20.VET TRÔP N I - Phòng ngừa vi phạin pháp luật niên, NXB Pháp ]ý năm Ì986 21.Nghị định 19/CP ngày 6/4/1996 ban hành quy chế giáo dục xã, phường, thị Irấn đốì vứi người vi phạm pháp luật 22 Nghị định 33/CP ngày 14/4/1997 ban hành quy chế trường giáo dưỡng 23.Pháp lệnh xử lý vi phạm hành - Nhà xuất trị quốc gia năm 1995 24.Quyểt định 217/TTg ngày 18/12/1967 Thủ tướng Chính phủ việc Ihành lập trường giáo dưỡng Diệp văn Sơn - Nguồn nhân lực Việi Nam nhìn từ góc độ (lân sơ - Báo Phụ ► nữ TP.HCM ngày 04/01/1997 26.Thảo Sương - Trẻ chưa Ihành niên phạm lội gia lăng lõi gia đình hay pháp luật - Báo phụ nữ TP.HCM ngày 06/11/1996 Thảo Sương - Thực quyền Irc em : gian nan - Báo phụ nữ 31/05/1997 Thúy Thúy - "Tối khơng có gia đình' - Báo phụ nữ TP.HCM 27/11/1996 Tạp chí Luật học, ĐH Luật Hà Nội, SC) năm 1995 29 Tài liệu thông kê NXB Thông kê từ năm 1992 đến 1996 30.Thông kê Viện kiểm sát nhân dân quận, huyện Viện kiểm sát nhân dân TP HCM từ năm 1992 đến 1996 31 Văn kiện Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VII, NXB Chính trị quốc gia nắm 1991 32 Văn kiện Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VIII, NXB Chính trị q u d c g ia n ă m 9 33 Văn kiện Hội nghị lần thứ II Ban chấp hành Trung ương khóa VIII, NXB Chính trị quốc gia năm 1997 34 Báo Pháp luật TP Hồ Chí Minh 23/06/1997 35.Háo Hháp luậtTP Hồ Chí Minh 03/06/1997 36 Báo Phụ nữ Chủ nhật ngày 17/11/1996 37 Báo Phụ nữ TP.HCM 31/12/1997 38 Báo Công an TP.HCM sô'469 ngày 12/07/1995 ... hoạch đấu tranh phòng chống tội phạm người chưa lliành niên 1.1.2 Cơ cấu tội phạm người chiia thành niên Khi xem xét tình hình người chưa Ihành niên phạm tội, vân đề cần quan tâm cấu tội phạm người. .. chơng tội phạm người chưa thành niên địa bàn TP.HCM Chương : C ác biện pháp đấu tra n h phòng tội phạm người chưa thành niên thực 3.1 Những u cầu chung việc đấu tranh phịng chơng tội phạm người chưa. .. biến người chưa thành niên Ihực nêu trên, cấu tội phạm người chưa thành niên cồn có sơ" lội phạm người chưa íhành niên thực phổ biến xảy làm phức tạp thêm vấn dề người chưa thành' niên phạm tội

Ngày đăng: 14/08/2020, 15:00

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w