Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 61 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
61
Dung lượng
425,15 KB
Nội dung
1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA LUẬT BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA CUỘC THI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2015-2016 ĐẤU TRANH PHÒNG CHỐNG TỘI PHẠM DO NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN THỰC HIỆN Ở VIỆT NAM Bình Dương, ngày 14 tháng 03 năm 2016 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA LUẬT BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA CUỘC THI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2015-2016 ĐẤU TRANH PHÒNG CHỐNG TỘI PHẠM DO NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN THỰC HIỆN Ở VIỆT NAM Sinh viên thực hiện: Đặng Vũ Khánh Nam, Nữ: Nam Dân tộc: Kinh Lớp, khoa: D14LU02, Luật Năm thứ: /Số năm đào tạo: Ngành học: Người hướng dẫn:Th.s Huỳnh Thị Lệ Kha UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc THƠNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI I SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN: Ảnh 4x6 Họ tên: Đặng Vũ Khánh Sinh ngày: 23 tháng 02 năm 1996 Nơi sinh: huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh Lớp: D14LU02 Khóa: 2014-2018 Khoa: Luật Địa liên hệ: 248/50/32 tổ 4, khu 8, phường Phú Hịa, tp.Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương Điện thoại: 0937894596 Email: dangvukhanh2302@gmail.com II QUÁ TRÌNH HỌC TẬP * Năm thứ 1: Ngành học: Luật Khoa: Luật Kết xếp loại học tập: Khá Sơ lược thành tích: HK I: 7.53 ; HK II: 8.14; năm: 7.82 * Năm thứ 2: Ngành học: Luật Khoa: Luật Kết xếp loại học tập: Sơ lược thành tích: HK I: 7.02 Ngày 14 tháng 03 năm 2016 Xác nhận lãnh đạo khoa Sinh viên chịu trách nhiệm (ký, họ tên) thực đề tài (ký, họ tên) UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung: - Tên đề tài: “Đấu tranh phòng chống tội phạm người chưa thành niên thực hiện” - Sinh viên/ nhóm sinh viên thực hiện: ST T Họ tên MSSV Lớp Khoa Năm thứ/ Số năm đào tạo Đặng Vũ Khánh 1423801010089 D14LU02 Luật 2/4 Nguyễn Thị Thu Hiền 1423801010072 D14LU02 Luật 2/4 - Người hướng dẫn: Th.s Huỳnh Thị Lệ Kha Mục tiêu đề tài: Đề tài tâm huyết người ngày tìm ánh sáng pháp luật Qua đề tài, tác giả mong muốn cải thiện tư duy, lối suy nghĩ, nhận thức người chưa thành niên chủ thể khác có liên quan cơng tác đấu tranh phịng chống tội phạm người chưa thành niên thực Đề tài cho người nhìn thấy rõ tình trạng người chưa thành niên phạm tội nước ta nay, khai thác nguyên nhân dẫn đến tình trạng đưa giải pháp cụ thể giáo dục răn đe nhằm hướng người chưa thành niên có nhận thức, hành động đắn, có lối sống tích cực sống làm kéo giảm tình hình tội phạm người chưa thực Tính sáng tạo: Vận dụng hài hòa phương pháp nghiên cứu khoa học tiếp thu có chọn lọc từ tài liệu, cơng trình nghiên cứu khác có liên Liên hệ từ thực tế sống để phát triển vấn đề Kết nghiên cứu: Đề tài làm rõ tình hình tội phạm người chưa thành niên thực Việt Nam nay, nguyên nhân điều kiện dẫn đến người chưa thành niên phạm tội Từ đó, đưa biện pháp phịng chống người chưa thành niên phạm tội Đóng góp mặt kinh tế - xã hội, giáo dục đào tạo, an ninh, quốc phòng khả áp dụng đề tài: Đề tài giúp thấy rõ tình hình tội phạm người thành niên thực nước ta nay, hiểu rõ nguyên nhân dẫn đến tình trạng biện pháp đấu tranh phòng chống tội phạm người chưa thành niên thực Từ đó, chủ thể có liên quan có biện pháp, sách, chiến lược đắn để ngăn chặn, kéo giảm tình hình tội phạm người chưa thành niên thực nước ta Đề tài cịn xem tài liệu để tuyên truyền rộng rãi để người chung tay đấu tranh phòng chống tội phạm người chưa thành niên thực hiện, với mong muốn phát triển hệ tương lai đất nước Ngày 14 tháng 03 năm 2016 Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài Nhận xét người hướng dẫn đóng góp khoa học sinh viên thực đề tài: Ngày Xác nhận lãnh đạo khoa (ký, họ tên) tháng năm Người hướng dẫn (ký, họ tên) MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG I TÌNH HÌNH TỘI PHẠM DO NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN THỰC HIỆN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY .4 1.1.Khái niệm tội phạm người chưa thành niên thực .4 1.1 Khái niệm người chưa thành niên 1.1.2 Khái niệm tội phạm người chưa thành niên gây 1.1.3 Dấu hiệu pháp lý tội phạm người chưa thành niên gây ra…… 1.2 Tình hình tội phạm người chưa thành niên thực 11 1.2.1Tình hình tội phạm Việt Nam giai đoạn 2001- 2012 .11 1.2.2 Tình hình tội phạm người chưa thành niên gây Việt Nam 14 1.3 Đặc điểm nhân thân người chưa thành niên phạm tội 20 1.3.1 Đặc điểm nhân thân người chưa thành niên phạm tội giai đoạn trước năm 2007 20 1.3.2 Đặc điểm nhân thân người chưa thành niên phạm tội giai đoạn 2008-nay …….………………………………………………………… …22 1.4.Dự báo diễn biến tình hình tội phạm Việt Nam thời gian tới .24 CHƯƠNG II: NGUYÊN NHÂN VÀ ĐIỀU KIỆN CỦA TÌNH HÌNH TỘI PHẠM DO NGƯỜI CHƯA THỰC HIỆN Ở VIỆT NAM .29 2.1 Nguyên nhân điều kiện từ phía người chưa thành niên phạm tội 29 2.2 Ngun nhân điều kiện từ phía gia đình 30 2.3 Nguyên nhân điều kiện từ phía nhà trường 33 2.4 Các nguyên nhân khác 34 Chương III CÁC BIỆN PHÁP ĐẤU TRANH PHÒNG CHỐNG TỘI PHẠM DO NGƯỜI CHƯA THỰC HIỆN Ở VIỆT NAM .38 3.1 Nguyên tắc đạo công tác đấu tranh phòng chống tội phạm người chưa thành niên thực 38 3.1.1 Huy động sức mạnh hệ thống trị 38 3.1.2 Chú trọng tăng cường, nâng cao hiệu biện pháp phòng ngừa xã hội 38 3.1.3 Từng bước nâng cao lực phòng, chống tội phạm quan bảo vệ pháp luật lực lượng chuyên trách 39 3.1.4 Chủ động, tích cực mở rộng quan hệ đối ngoại tăng cường hợp tác quốc tế phòng, chống tội phạm 39 3.2 Các chủ thể có trách nhiệm cơng tác đấu tranh phịng chống tội phạm người chưa thành niên thực 39 3.2.1 Tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam 41 3.2.2 Quốc hội, Hội đồng nhân dân .41 3.2.3 Các quan hành nhà nước .42 3.2.3.1 Chính phủ 42 3.2.3.2 Uỷ ban nhân dân cấp .43 3.2.4 Các quan cơng an, Viện kiểm sát, Tịa án .43 3.2.4.1 Cơ quan công an 43 3.2.4.2 Viện Kiểm sát 43 3.2.4.3 Tòa án 44 3.2.5 Các tổ chức, cá nhân người chưa thành niên công dân 44 3.3 Các giải pháp cụ thể đấu tranh phòng chống tội phạm người chưa thành niên thực 45 3.3.1 Tiếp tục hoàn thiện văn quy phạm pháp luật quản lý nhà nước an ninh, trật tự 45 3.3.2 Đối với nhà nước, quyền cấp, truyền thơng, giáo dục, tổ chức đồn thể gia đình 46 3.3.3 Lực lượng Công an cần tiếp tục đổi hoạt động phòng chống người chưa thành niên phạm tội 50 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Hơn nửa kỷ đấu tranh phòng, chống tội phạm, Đảng, Nhà nước ta Chủ tịch Hồ Chí Minh ln coi cơng tác phịng ngừa tội phạm vấn đề bản, có ý nghĩa chiến lược Ngay sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành cơng, thành lập quyền cách mạng non trẻ, Sắc lệnh số 23/SL ngày 21 tháng năm 1946 Chính phủ việc hợp Sở Cảnh sát, Sở Liêm phóng thành Việt Nam Cơng an, vụ tư tưởng phòng ngừa tội phạm Chủ tịch Hồ Chí Minh xác định: "Đề nghị thi hành phương pháp đề phòng hành động làm rối việc trị an trật tự nước ".Trước tình hình quốc tế khu vực diễn phức tạp, lãnh đạo Đảng, đất nước ta tiếp tục thực cơng đổi tồn diện kinh tế - xã hội, nhiều thời thuận lợi xuất khơng khó khăn, thách thứcvà nguy đan xen, nhiệm vụ giữ vững ổn định trị, đảm bảo trật tự an toàn xã hội trở thành nhiệm vụ quan trọng Đảng,Nhà nước, toàn qn tồn dân ta Do vậy, để góp phần phục vụ thắng lợi nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội, Nhà nước ta đề nhiều chương trình hành động phịng chống tội phạm, có chương trình hành động phịng chống tội phạm lứa tuổi vị thành niên Thanh thiếu niên nguồn nhân lực tương lai đất nước, có vai trị quan trọng, xung kích cơng xây dựng bảo vệ Tổ quốc Vì vậy, việc bảo vệ, chăm sóc giáo dục hệ trẻ mối quan tâm hàng đầu, vấn đề chiến lược Đảng Nhà nước ta Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu dặn: "Bồi dưỡng hệ cách mạng cho đời sau việc làm quan trọng cần thiết" Đặc biệt giai đoạn kinh tế tri thức chiếm vị trí quan trọng q trình phát triển đất nước lực lượng thanh, thiếu niên người đóng góp lớn vào phát triển chung này.Tuy nhiên, bên cạnh lực lượng thanh, thiếu niên tích cực, cịn số thanh, thiếu niên khơng chịu học tập, lao động, khơngcó ý chí vươn lên, có nhận thức sai lệch, sa ngã vào hoạt động tệ nạn xã hội, nguy hiểm vào đường phạm tội, gây hậu xấu cho xã hội dư luận không tốt nhân dân Trên sở phân tích, tổng hợp tình hình tội phạm người chưa thành niên thực Việt Nam thời gian qua nhận thấy rằng: Đấu tranh phòng, chống tội phạm, đặc biệt tội phạm người chưa thành niên thực để giữ vững an ninh trị, trật tự xã hội, phục vụ cho nghiệp đổi đất nước nhiệm vụ quan trọng hàng đầu- khơng trách nhiệm Nhà nước, tồn Đảng, mà cịn trách nhiệm, đóng góp tồn dân ta Qua đó,“Chủ động phịng ngừa đấu tranh phòng chống lực thù địch tội phạm bọn tội phạm Sử dụng đồng biện pháp đấu tranh, kết hợp chặt chẽ phòng ngừa với tiến cơng, lấy phịng ngừa bản, nghiêm trị khoan hồng, trấn áp với giáo dục cải tạo” phương châm ln nhấn mạnh kì Đại hội Đảng VI, VII, VIII, IX Bên cạnh theo thị 135-CT/HĐBT ngày 14/4/1989 Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng rõ: “Phát động quần chúng xây dựng phong trào tồn dân giữ gìn trật tự an tồn xã hội, tồn dân tham gia phịng ngừa đấu tranh với loại tội phạm, tệ nạn xã hội” Chính lí tình hình mà nhóm chúng tơi định chọn đề tài “Đấu tranh phòng chống tội phạm người chưa thành niên thực Việt Nam” để nghiên cứu, vấn đề mang tính thực tiễn vơ cấp thiết Tính cấp thiết đề tài Tội phạm nước ta ngày diễn biến phức tạp, có dấu hiệu gia tăng số lượng tội phạm tính chất nguy hiểm hành vi phạm tội Đặc biệt người chưa thành niên phạm tội ngày nhiều, với hành vi côn đồ, man rợ, hoạt động ngày tinh vi có tổ chức Địi hỏi nước ta cần phải có quy định, biện pháp thiết thực vừa mang tính giáo dục, thuyết phục phải thật đủ sức mạnh cưỡng chế để làm một rào cản ngăn chặn hành vi phạm tội người chưa thành niên hướng em trở thành người tốt, cơng dân có ích cho xã hội hệ tiếp nối cha anh đầy tiềm Do việc nghiên cứu đề tài “Đấu tranh phòng chống tội phạm người chưa thành niên thực Việt Nam” vấn đề mang tính thời cấp thiết Lịch sử nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu từ năm 2000-2015 tình hình phạm tội người chưa thành niên Quan sát thực tế, cập nhật thông tin từ sách, báo, tạp chí pháp luật Ngồi ra, tác giả cịn bám sát cơng trình nghiên cứu có giá trị cao như: Tội phạm học Việt Nam, GS.TS Nguyễn Xuân Yêm; Những khía cạnh tâm lý xã hội tình trạng phạm tội người chưa thành niên, Nhà xuất Pháp Lý, Hà Nội; vận dụng kiến thức học vào nghiên cứu Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Mục tiêu nghiên cứu: Đề tài tâm huyết người ngày tìm ánh sáng pháp luật Qua đề tài, tác giả mong muốn cải thiện tư duy, lối suy nghĩ, nhận thức người chưa thành niên chủ thể khác có liên quan cơng tác đấu tranh phòng chống tội phạm người chưa thành niên thực Đề tài cịn cho người nhìn thấy rõ tình trạng người chưa thành niên phạm tội nước ta nay, khai thác nguyên nhân dẫn đến tình trạng đưa giải pháp cụ thể giáo dục răn đe nhằm hướng người chưa thành niên có nhận thức, hành động đắn, có lối sống tích cực sống làm kéo giảm tình hình tội phạm người chưa thực Nhiệm vụ nghiên cứu: nghiên cứu tình hình tội phạm người chưa thành niên thực giai đoạn 2000 - 2015, nguyên nhân dẫn đến người chưa thành niên vi phạm pháp luật biện pháp cụ thể để phòng, chống tội phạm người chưa thành niên thực Đối tượng, phạm vi nghiên cứu, cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Những quy định người chưa thành niên phạm tội luật Hình Việt Nam 1999 (sửa đổi bổ sung 2009), Tội phạm học, văn pháp luật, viết, báo cáo, cơng trình nghiên cứu, sách, báo, tạp chí có liên quan người chưa thành niên - Phạm vi nghiên cứu: Tập trung nghiên cứu chủ yếu vào yếu tố có liên quan đến người chưa thành niên, tình hình phạm tội người chưa thành niên thực từ giai đoạn 2000-2015, nguyên nhân điều kiện tình hình tội phạm người chưa thành niên thực góc độ tội phạm biện pháp đấu tranh phồng, chống người chưa thành niên thực Trên sở đề xuất tiếp tục biện pháp phịng ngừa phạm vi nước 10 - Cách tiếp cận: từ sách vở, phương tiện truyền thông thực tế sống - Phương pháp nghiên cứu: Đề tài dựa sở phương pháp luận biện chứng chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, sách Đảng nhà nước bảo vệ, chăm sóc giáo dục thiếu niên; đấu tranh phịng chống tội phạm nói chung phịng chống tội phạm người chưa thành niên thực nói riêng Ngồi ra, q trình nghiên cứu, tác giả vận dụng kết hợp phương pháp như: phương pháp thống kê, phương pháp tổng hợp, giải thích, phân tích, so sánh, tốn học, Kết cấu đề tài Đề tài bao gồm phần: lời nói đầu, nội dung, kết luận danh mục tài liệu tham khảo Nội dung nghiên cứu chia thành ba chương: Chương I: Tình hình tội phạm người chưa thành niên thực Việt Nam Chương II: Nguyên nhân điều kiện tình hình tội phạm người chưa thành niên thực Việt Nam Chương III: Các biện pháp đấu tranh phòng chống tội phạm người chưa thành niên thực Việt Nam 47 "xây" "chống" lấy phịng ngừa xây dựng Từ ngày thành lập nước đến cơng tác phịng ngừa tội phạm ln Đảng, Nhà nước quan tâm xác định giải pháp hữu hiệu đấu tranh chống tội phạm lực lượng Công an nhân dân Việt Nam Đối với tội phạm người chưa thành niên gây ra, phịng ngừa xã hội có đặc điểm riêng biệt, việc phát triển lĩnh vực kinh tế, văn hóa, thể thao, giải trí, sách Đảng, Nhà nước chăm sóc, giáo dục thanh, thiếu niên phải phối kết hợp huy động ban, ngành, đoàn thể Đoàn Thanh niên, Hội Phụ nữ, Ủy ban Bảo vệ - chăm sóc trẻ em, tham gia Vì vậy, lực lượng Cơng an nhân dân trình tiến hành cần ý phối hợp với quan, ban ngành để tuyên truyền giáo dục ý thức pháp luật cho nhân dân nói chung, người chưa thành niên nói riêng; cần phải gắn lồng ghép việc thực sách Đảng, Nhà nước thanh, thiếu niên với việc vận động gia đình, nhà trường, xã hội tham gia vào công tác quản lý em Cũng qua đó, tạo điều kiện thuận lợi nhiều mặt giúp em yên tâm học hành, sinh hoạt, vui chơi giải trí phù hợp với đặc điểm lứa tuổi em Tuy nhiên, để phòng chống, ngăn chặn tội phạm hình người chưa thành niên gây cách chủ động tích cực, phải biết kết hợp đồng biện pháp phòng chống, từ phòng chống xã hội đến phịng chống nghiệp vụ Vì hai mức độ tạo thành hệ thống phịng chống tội phạm có mối quan hệ, tác động hỗ trợ lẫn Từ làm tốt cơng tác phịng chống xã hội, tạo sở, tảng cho cơng tác phịng chống nghiệp vụ; ngược lại phòng ngừa nghiệp vụ tốt, giải tốt vấn đề cụ thể hoạt động phòng chống nghiệp vụ giúp cho vấn đề phòng chống xã hội thuận lợi có hiệu Như vậy, Chủ thể tham gia phòng chống người chưa thành niên phạm tội là: quan nhà nước, tổ chức xã hội cơng dân quan cơng an chủ thể trực tiếp nòng cốt đấu tranh chống tội phạm người chưa thành niên thực 3.2.1 Tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam Theo Điều Hiến pháp 1992 có quy định “Đảng Cộng sản Việt Nam lực lượng lãnh đạo nhà nước xã hội” Phòng chống tội phạm họa động vừa mang tính xã hội vừa mang tính nhà nước, cần có lãnh đạo Đảng Đặc biệt công tác đấu tranh phòng chống tội phạm người chưa thành niên thực lại cần có hợp tác đồn kết từ nhiều phía Vai trị phịng chống tội phạm tổ chức Đảng cụ thể hóa nội dung sau: - Định hướng cơng tác phịng chống tội phạm nói chung tội phạm người chưa thành niên thực nói riêng giai đoạn, thời điểm đất nước thông qua nghị Đảng - Định hướng việc hoàn thiện cấu tổ chức máy nhà nước, có quan tư pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý, điều hành xạ hội phòng chống tội phạm chưa thành niên - Giáo dục kiểm tra giám sát cán Đảng viên để phòng chống tiêu cực tội phạm 48 - Giới thiệu đảng viên ưu tú vào quan chuyên trách phòng chống tội phạm, có thái độ, trình độ chun mơn cao để hiệu đấu tranh phòng chống tội phạm đạt kết cao 3.2.2 Quốc hội, Hội đồng nhân dân Theo Điều Luật Tổ chức Quốc hội năm 2014 quy định “ Quốc hội quan đại biểu cao nhân dân, quan quyền lực cao nước Cơng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quốc hội có quyền lập hiến lập pháp… Quốc hội thực quyền giám sát tối cao toàn hoạt động nhà nước” Vai trò phòng ngừa tội phạm Quốc hội cụ thể hóa số nội dung sau: - Quốc hội làm luật, hoàn thiện pháp luật để điều chỉnh hiệu quan hệ xã hội, góp phần ngăn ngừa trường hợp lợi dụng “ kẻ hở” pháp luật để phạm tội Riêng pháp luật biện pháp tư pháp áp dụng người chưa thành niên phạm tội cần ý có biện pháp phù hợp để răn đe, giáo dục người chưa thành niên phạm tội hướng vào mục đích sống tốt, có ích cho xã hội, bên cạnh cịn răn đe, phịng ngừa người chưa phạm tội xã hội - Kiểm tra giám sát hoạt động máy nhà nước, cán phòng chống tiêu cực phạm tội - Tuyên truyền, phổ biến pháp luật, động viên nhân dân châp hành pháp luật tham gia quản lý nhà nước - Khi phát có hành vi vi phạm pháp luật, có quyền yêu cầu cá nhân, quan tổ chức, đơn vị hữu quan thực biện pháp cần thiết để chấm dứt hành vi trái pháp luật Theo Điều Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân ủy ban nhân dân năm 2014 quy định: “ Hội đồng nhân dân ủy ban nhân dân quan quyền lực nhà nước địa phương.” Vai trò phòng ngừa tội phạm Hội Đồng nhân dân cụ thể hóa nội dung sau: - Quyết định chủ trương, biện pháp kinh tế - xã hội quan trọng để phát huy tiềm địa phương, để không ngừng cải thiện đời sống vật chất tinh thần nhân dân địa phương, đặc biệt chăm lo đời sống cho nhân dân, quan tâm đến trẻ em lang thang, nhỡ, phần tử người chưa thành niên có suy nghĩ vả hành động khơng lành mạnh - Quyết định biện pháp phòng ngừa tội phạm người chưa thành niên thực tội phạm khác vi phạm pháp luật địa phương - Kiểm tra, giám sát quan, tổ chức, nhân địa phương để phòng ngừa tiêu cực tội phạm người chưa thành niên thực 3.2.3 Các quan hành nhà nước 3.2.3.1 Chính phủ Vai trị phịng ngừa tội phạm phủ thể sau: 49 - - - Xây dựng thực kế hoạch phát triển kinhh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục phạm vi quốc gia, nhằm nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân, từ có tác dụng phịng ngừa Trong lĩnh vực quốc phịng an ninh trật tự xã hội, Chính phủ tổ chức thực biện pháp để củng cố tăng cường quốc phịng tồn dân, an ninh nhân dân, bảo vệ chủ quyền quốc gia, toàn vẹn lãnh thổ, bảo vệ chế độ trật tự an toàn xã hội; tổ chức thực biện pháp phòng ngừa đấu tranh phòng chống loại tội phạm vi phạm pháp luật Lãnh đạo hoạt đọng phịng chống tội phạm quốc gia (thơng qua Ban đạo quốc gia phịng chống tơi phạm, quan chun môn tư pháp, Thanh tra nhà nước chuyên ngành); thực hoạt động phòng chống tội phạm, xây dựng chương trình quốc gia phịng chống tội phạm 3.2.3.2 Uỷ ban nhân dân cấp Vai trò phòng ngừa tội phạm ủy ban nhân dân cấp thể sau: - Xây dựng thực kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục địa phương để nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân, từ có tác dụng phịng chống tội phạm nói chung người chưa thành niên nói riêng - Trong lĩnh vực quốc phịng, an ninh, trật tự an toàn xã hội Tùy cấp hành mà ủy ban nhân dân cấp có vai trò phòng chống tội phạm cụ thể sau: xây dựng chương trình, kế hoạch phịng chống tội phạm địc phương, lãnh đạo hoạt động phòng chống tội phạm địa phương, phát động quần chúng tham gia bảo vệ trật tự an ninh, quản lý tạm trú, tạm vắng, đặc biệt người có nhân thân xấu, người có liên hệ với nước ngồi; phối hợp với quan hữu quan giám sát, giáo dục người phạm tội người chưa thành niên thực cộng đồng 3.2.4 Các quan công an, Viện kiểm sát, Tòa án Đây chủ thể chuyên trách giữ vai trị cơng tác đấu tranh phòng chống tội phạm người chưa thành niên thực 3.2.4.1 Cơ quan công an “ 1.Công an nhân dân lực lượng nòng cốt lực lượng vũ trang nhân dân nghiệp bảo vệ an ninh quốc gia trật tự, an toàn xã hội nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghãi Việt Nam Cơng an nhân dân có chức tham mưu Đảng, nhà nước bảo vệ an ninh quốc gia trật tự an toàn xã hội, thực thống quản lý bảo vệ an ninh quốc gia giữ gìn trật tự an tồn xã hội; đấu tranh phòng chống âm mưu, hoạt động lực thù địch, loại tội phạm vi phạm pháp luật an ninh quốc gia, trật tự, an tồn xã hội” Như vậy, lực lượng cơng an lực lượng nòng cốt phòng chống tội phạm, cụ thể: - Tham mưu cho Đảng, Nhà nước hoạch định chiến lược, chương trình, 50 kế hoạch phòng chống tội phạm người chưa thành niên thực - Trực tiếp thực hoạt động đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm biện pháp chun mơn nghiệp vụ, giữ gìn trật tự an toàn xã hội địa phương, quản lý hành chính, theo dõi, điều tra tội phạm, đặc biệt trẻ em lang thang, nhỡ để giúp em có hành vi tốt - Hướng dẫn, giúp đỡ tổ chức, đơn vị nhân, tham gia hoạt động phòng chống tội phạm giáo dục người phạm tội chưa thành niên cộng đồng - Phối hợp với chủ thể khác việc xây dựng triển khai hoạt động phòng chống tội phạm người chưa thành niên phạm tội 3.2.4.2 Viện Kiểm sát Theo Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 2014 quy định: “Viện kiểm sát nhân dân thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp theo quy định Hiến pháp pháp luật” Thông qua thực hành công tố kiểm sát hoạt động tư pháp, Viện kiểm sát đảm bảo hành vi tội phạm bị phát hiện, truy tố, xét xử, góp phần phịng ngừa tội phạm, đồng thời phát cách kịp thời hành vi vi phạm lĩnh vực tư pháp kiến nghị khắc phục để phòng chống vi phạm pháp luật tội phạm Trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ mình, Viện kiểm sát phối hợp với quan, tổ chức hữu quan phòng ngừa chống tội phạm; tuyên truyền giáo dục pháp luật; xây dựng pháp luật; đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, nghiên cứu tội phạm vi phạm pháp luật; thống kê tội phạm để từ đánh giá thực trạng tình hình tội phạm kiến nghị biện pháp phòng ngừa tội phạm chưa thành niên 3.2.4.3 Tòa án - Theo Hiến pháp năm 2013 quy định: “Tòa án quan xét xử nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam hoạt động mình, tịa án góp phần vào giáo dục công dân trung thành với tổ quốc, chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật, tôn trọng quy tắc sống xã hội, ý thức đấu tranh phòng ngừa phòng chống tội phạm, vi phạm pháp luật khác” Vai trò phòng ngừa tội phạm tòa án cụ thể hóa số nội dung sau: Xét xử tội phạm để phòng ngừa riêng phòng ngừa chung Giám đốc kiểm tra việc xét xử nhằm phát sai sót, vi phạm hoạt động xét xử tòa án áp dụng xét xử người chưa thành niên phạm tội Hướng dẫn áp dụng pháp luật, tổng kết thực tiễn xét xử góp phần xét xử pháp luật Tuyên truyền, giáo dục pháp luật cho nhân dân, đặc biệt nhà trường, gia đình có trẻ chưa thành niên Phối hợp với chủ thể khác xây dựng thực hoạt động phịng ngừa tơi phạm người chưa thành niên thực 3.2.5 Các tổ chức, cá nhân người chưa thành niên công dân Theo khoản 2, Điều Bộ luật hình năm 1999 quy định: “Các quan, tổ chức có nhiệm vụ giáo dục người thuộc quyền quản lý nâng cao cảnh giác, 51 ý thức bảo vệ pháp luật tuân theo pháp luật, tôn trọng nguyên tắc sống xã hội chủ nghĩa; kịp thời có biện pháp loại trừ nguyên nhân điều kiện gây tội phạm quan tổ chức Theo khoản 1, Điều 25 Bộ luật tố tụng hình 2003 quy định: “ Các tổ chức, công dân có quyền nghĩa vụ phát hiện, tố giác hành vi phạm tội, tham gia đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm, góp phần bảo vệ lợi ích nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp cơng dân, tổ chức” Như vậy, tổ chức bao gồm tổ chức trị, tổ chức xã hội- nghề nghiệp, tổ chức kinh tế,…tham gia hoạt động phòng ngừa tội phạm người chưa thành niên thực thông qua hoạt động như: kiểm tra, giám sát hoạt động cán bộ, quan nhằm phòng chống tội phạm; kiến nghị biện pháp xử lý , giải tiêu cực, áp dụng biện pháp phịng chống tổ chức, đơn vị phụ trách; giáo dục thành viên tổ chức tuân thủ pháp luật; cung cấp thông tin, tài liệu có ý nghĩa phịng ngừa tội phạm cho quan chức Ngồi ra, tổ chức cịn phối hợp với chủ thể khác thực chương trình, kế hoạch phịng chống tội phạm Đối với nhân người chưa thành niên công dân, theo khoản Điều Bộ luật hình 1999 quy định: “Mọi cơng dân có nghĩa vụ đấu tranh phịng ngừa chống tội phạm” Các cá nhân, công dân tham gia vào hoạt động phịng ngừa tội phạm qua việc phát hiện, tố giác tội phạm, làm chứng hoạt động tố tụng hình sự; ngăn chặn tội phạm; giáo dục, giúp đỡ người phạm tội địa phương, cộng đồng; quản lý thành viên gia đình, đặc biệt người chưa thành niên 3.2 Các giải pháp cụ thể đấu tranh phòng chống tội phạm người chưa thành niên thực Qua nghiên cứu nhận thấy công tác đấu tranh phòng chống người chưa thành niên phạm tội nước ta thời gian tới cần tập trung vào hướng chủ yếu sau đây: 3.3.1 Tiếp tục hoàn thiện văn quy phạm pháp luật quản lý nhà nước an ninh, trật tự Một là, hoàn thiện pháp luật quản lý nhà nước loại hình cung cấp dịch vụ nhạy cảm quán bar, internet, nhà nghỉ, ; dịch vụ văn hóa; bán chất kích thích rượu, bia, thuốc lá, cụ thể: Cơ quan nhà nước có thẩm quyền cần có văn quy định kiểm sốt chặt chẽ chủ kinh doanh dịch vụ bắt buộc tuân thủ nghiêm chỉnh quy định, không phép cho người chưa thành niên thuê phòng nghỉ nhà nghỉ, phòng trọ, khách sạn mà khơng có đủ điều kiện đáng, vào quán bar, vũ trường, tùy theo mức độ vi phạm mà có chế tài xử lí chủ kinh doanh vi phạm Hồn thiện quy định việc xử lí cá nhân viết, sản xuất, sở cung cấp loại sách báo, truyện, tranh ảnh, phim có nội dung kích động bạo lực, đồi trụy cho người chưa thành niên; kiểm soát chặt chẽ báo, tin có liên quan đến bạo lực Cần có quy định cấm chủ sở kinh doanh bán rượu, bia, thuốc cho người chưa thành niên; đồng thời quy định xử phạt người xúi giục, tạo điều kiện hay 52 ép buộc người chưa thành niên xử dụng rượu bia, thuốc Bởi rượu bia phần tạo nên kích thích cho hành vi vi phạm pháp luật người thành niên Theo điều tra Bộ Y tế Tổng cục Thống kê người chưa thành niên niên Việt Nam uống rượu bia tượng thường gặp đa số nam niên (69%) nữ niên (28%)14 Do ảnh hưởng rượu bia tinh thần người dễ bị kích động dễ dàng dẫn đến hành vi vi phạm pháp luật, chưa nói đến tai nạn Hồn thiện quy định việc nghiêm cấm xử phạt nghiêm khắc người cố tình cung cấp dịc vụ chương trình game, game online, game offline sex, trang website sex, trang mạng xã hội có nội dung, hình ảnh bạo lực, đồi trụy Hồn thiện quy định pháp luật việc nghiêm cấm sở kinh doanh bán loại vũ khí thơ sơ (súng tự chế, súng thể thao); công cụ hỗ trợ (dùi cui điện, súng bắn đạn cay, ); công cụ, phương tiện dân dụng (dao nhọn, mã tấu, kiếm, lưỡi lê, búa đinh, hóa chất độc hại, a-xít); đồ chơi nguy hiểm cho người chưa thành niên Mọi trường hợp không tuân thủ quy định bị xử phạt đến nơi đến chốn Khẩn trương quy định bổ sung hành vi vi phạm pháp luật quản lí vũ khí, vật liệu nổ, cơng cụ hỗ trợ, đồ chơi nguy hiểm có tính bạo lực vào Bộ luật hình Nghiêm cấm việc sản xuất, mua bán, tàng trữ, sử dụng trái phép loại vũ khí, vật liệu nổ, cơng cụ hỗ trợ, đồ chơi nguy hiểm có tính bạo lực, hành vi cần quy định Bộ luật hình xử lí hình phạt nghiêm khắc Ngồi ra, cần bổ sung vào nghị định số 176/2013/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2013 Chính phủ quy định xử phạt hành lĩnh vực an ninh trật tự, an toàn xã hội số nội dung sau: Quy định chặt chẽ việc sản xuất, mua bán, tàn trữ, vận chuyển, sử dụng dụng cụ sinh hoạt dao nhọn, kéo, dao phát, mã tấu, lưỡi lê, theo điều kiện định Cụ thể sở sản xuất bán cho sở có giấy phép kinh doanh công cụ trên; sở kinh doanh (mua bán) phải có giấy phép bán nơi quy định, đồng thời bán cho người dã thành niên, có đủ lực dân Khi giao hàng phải đóng gói bao bì có tem niêm phong q trình vận chuyển Nếu vi phạm nhiều lần, cấm vĩnh viễn hành nghề Đồng thời người mua phải chứng minh lí mua q trình vận chuyển phải tuyệt đối để bao bì có niêm phong, bóc mở bị phạt tịch thu Nếu dụng cụ đem từ nhà để phục vụ sản xuất, vận chuyển cần cho vào hộp, bao gỗ theo quy định Mọi trường hợp không tuân thủ quy định bị xử phạt hành tịch thu dụng cụ Dẫu biết khó khâu quản lí việc quy định vậy, mâu thuẫn xảy nạn nhân chủ thể thực tội phạm khó có hội thuận lợi để sử dụng cơng cụ, vũ khí lạnh để giải mâu thuẫn Hai là, tiếp tục hoàn thiện pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình, đồng thời ban hành quy định pháp luật trách nhiệm cha mẹ, người nuôi dưỡng người chưa thành niên họ vi phạm pháp luật Hiện có nhiều người chưa thành niên vi phạm pháp luật hình cha mẹ nng chiều con, thiếu trách nhiệm việc quan tâm nuôi dạy nên để mặc cho em vi phạm Vì trách nhiệm cha mẹ chưa đặt nên chưa nâng cao ý thức quản lý giáo dục em Đây kẻ hở để nhiều em thiếu ý thức sống có hội, điều kiện vi phạm pháp luật hình Ba là, hồn thiện pháp luật tái hòa nhập cộng đồng người chưa thành niên, 14 Nguồn: Văn phòng Bộ Y tế Tổng cục Thống kê 53 sau trở từ trường giáo dưỡng, trại cải tạo, cụ thể: Cần có chương trình để giúp đỡ người chưa thành niên tái hịa nhập cộng đồng Phân công trách nhiệm rõ ràng quan, tổ chức có trách nhiệm việc Đưa sách khuyến khích xã hội, cá nhân hỗ trợ, giúp đỡ cho người chưa thành niên sau trở từ trường giáo dưỡng, trại cải tạo 3.3.2 Đối với nhà nước, quyền cấp, truyền thơng, giáo dục, tổ chức đồn thể gia đình Một là, Nhà nước quyền địa phương cần làm tốt công tác phát triển kinh tế - xã hội, giải việc làm, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho gia đình có hồn cảnh khó khăn ni thời kỳ chưa thành niên Đặc biệt khu vực miền núi, vùng sâu vùng xa, vùng giáp ranh biên giới, khu vực miền Trung Tây Nguyên, miền Tây Nam Bộ Đồng thời quyền cần có chế giúp đỡ, tạo điều kiện, việc làm cho người chưa thành niên đủ tuổi lao động (nếu không học nữa) có việc làm đơn vị sản xuất kinh doanh nhận vào làm việc Nhà nước cần trích phần kinh phí hàng năm cung cấp dịch vụ cho người chưa thành niên niên vào đời Thông qua tổ chức xã hội cần cung cấp nhiều loại hình giáo dục, câu lạc bộ, địa điểm vui chơi mang tính văn hóa giáo dục cho thanh, thiếu niên, để họ tránh rơi vào mơi trường xấu, gây tác hại đến họ người xung quanh Cần đầu tư đào tạo thêm chuyên viên tâm lí, tư vấn cộng đồng để kịp thời tháo gỡ khó khăn việc nuôi dạy phụ huynh Đồng thời nơi để trao đổi thứ tâm sinh lý có cần thiết Hai là, cấp quyền phối hợp với đồn thể, nhà trường gia đình tích cực xây dựng nếp sống văn hóa giao tiếp, ứng xử, chống biểu tha hóa đạo đức, nhân cách người Một nguyên nhân dẫn đến hành vi vi phạm pháp luật hình người chưa thành niên xuất phát từ cac hành vi ứng xử văn hóa, vi phạm đạo đức số người chưa thành niên khác Đối cấp quyền, đồn thể nhiều hình thức, biện pháp, nội dung để giáo dục quần chúng nhân dân nói chung người chưa thành niên nói riêng địa phương có lối sống văn hóa lịch sự, tiến bộ, hạn chế tiến tới loại bỏ thói quen xấu, hình thành ý thức văn hóa cao cộng đồng dân cư Hiện tại, thói quen xấu văn hóa ứng xử như: chửi bới, lăng nhục, đối xử tệ bạc, hành hạ, ngược đãi gia đình, lối sống bng thả, rượu chè, cờ bạc nghiện ngập, thói trăng hoa, quan hệ bất chính, diêu kiện thuận lợi thúc đẩy q trình động hóa ý định vi phạm pháp luật thực hành vi vi phạm pháp luật xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm người khác để trả thù Muốn loại bỏ nguyên nhân vi phạm pháp luật hình người chưa thành niên cần phài hạn chế thấp hành vi, lối ứng xử lệch lạc, vi phạm đạo đức, pháp luật Vì người chưa thành niên dễ dàng bị tác động, ảnh hưởng từ hành vi sai lệch Cần phải đấu tranh mạnh mẽ, hạn chế tới mức thấp tình trạng bạo lực gia đình, tình trạng khơng ảnh hưởng đến hạnh phúc gia đình, trật tự an tồn xã hội, ảnh hưởng tới phát triển bình thường mà làm xuất động trả thù người bị ngược đãi Điều địi hỏi ngành, cấp mà quyền địa phương cần xây dựng chuẩn mực đạo đức, lố sống phù hợp để 54 người dân noi theo Ở địa phương xây dựng tiêu chuẩn gia đình văn hóa, cơng dân mẫu mực, ơng, bà, cha, mẹ mẫu mực, cháu thảo hiền, việc làm cần đẩy mạnh nữa, chắn chắn tác động tích cực đến người chưa thành niên Từ hạn chế hành vi vi phạm pháp luật Ba là, đề nghị thành lập Hội đồng phòng ngừa người chưa thành niên vi pháp luật hình sự, khn khổ Chương trình quốc gia phịng, chống tội phạm Hội đồng quốc gia phòng ngừa người chưa thành niên vi phạm pháp luật gồm có quan bảo vệ pháp luật, bộ, Ủy ban nhân dân, Mặt trận tổ quốc Việt Nam, Đoàn niên cộng sản Hồ Chí Minh, Hội liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, nhằm vạch chiến lược phòng ngừa, đạo phối hợp ngành, cấp hoạt động đấu tranh phòng chống người chưa thành niên phạm tội nước ta tình hình Bốn là, quan truyền thông, nhà trường, tổ chức đồn thể gia đình cần thực tốt nghĩa vụ giáo dục người chưa thành niên Cơ quan truyền thơng có nhiệm vụ phối hợp chặt chẽ với quan Công an tăng cường công tác tuyên truyền pháp luật phịng, chống vi phạm pháp luật nói chung vi phạm pháp luật hình nói riêng phương tiện thông tin đại chúng Tất đài phát địa phương; kênh truyền hình cần dành thời lượng từ 1-2h ngày để phát chương trình giải trí (trọng tâm giáo dục nhân cách, kĩ sống) ch0 người chưa thành niên; dành thời lượng từ 2-3h tuần để tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật, hình thức phịng, chống tội phạm, vi phạm pháp luật khác với nhiều loại hình khác nhau, nội dung dễ hiểu, dễ nhớ cho người chưa thành niên, bậc phụ huynh nhiều đối tượng khác Hoạt động coi nghĩa vụ bắt buộc quan truyền thông cơng tác phịng chống người chưa thành niên vi phạm pháp luật nói chung pháp luật hình nói riêng15 Khen thưởng cá nhân, tổ chức thực tốt cơng tác Tính đến ngày 26/12/năm 2013, tồn quốc có 833 quan báo chí in với 1.111 ấn phẩm, quan trung ương có 86 báo, 507 tạp chí; địa phương có 113 báo, 132 tạp chí; có 70 báo điện tử,19 tạp chí điện tử 265 trang thơng tin điện tử tổng hợp quan báo chí Mạng lưới phát thanh, truyền hình có 67 đài phát thanh, truyền hình trung ương địa phương, có đài phủ sóng mặt đất tồn quốc, gồm có Đài tiếng nói Việt Nam, Đài truyền hình Việt Nam Đài truyền hình kỹ thuật số VTC; 64 đài phát thanh, truyền hình địa phương Hiện tại, Việt Nam có 178 kênh chương trình phát truyền hình quảng bá, gồm 103 kênh chương trình phát Nhiều chương trình phát truyền hỉnh quốc gia số chương trình phát thanh, truyền hình quảng bá khác phát sóng mạng internet đến khu vực nước giới phục vụ thông tin đối ngoại Bên cạnh hệ thống truyền hình quảng bá, hệ thống truyền hình trả tiền tiếp tục đầu tư, phát triển Riêng quan báo hình lớn Việt Nam (Đài truyền hình Việt Nam, Đài truyền hình kỹ thuật số VTC, Đài phát - truyền hình Hà Nội, Đài truyền hình thành phố Hồ Chí Minh) sản xuất 73 kênh truyền hình trả tiền Ngồi ra, hệ thống truyền hình trả tiền có 75 kênh truyền hình nước ngồi phục vụ 4,4 triệu thuê bao toàn quốc16 Rõ ràng, với số lượng kênh truyền trên, có quy chế pháp lý 15 Trung tâm Nghiên cứu Tội phạm học Điều tra tội phạm, Học viện cảnh sát nhân dân, “Tội phạm Việt Nam năm 2012 dự báo năm 2013”, Nhà xuất Công an nhân dân, năm 2012, tr.31 16 Nguồn: Văn phòng Bộ Thông tin Truyền thông 55 bắt buộc việc tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật nói chung cho người chưa thành niên nói riêng, chắn đóng góp vai trị to lớn việc phòng chống người chưa thành niên vi phạm pháp luật Các nhà trường cần phát huy trách nhiệm thầy, giáo Ngồi việc mang lại kiến thức văn hóa cho học sinh, cần phải kịp thời nắm bắt tâm tư, nguyện vọng em với tình thương, trách nhiệm phương thuốc hiệu nghiệm ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật học đường Tăng cường phối hợp nhà trường gia đình, nhà trường quan chức khác việc quản lí, giáo dục người chưa thành niên phòng chống hành vi vi phạm pháp luật Đối với nhà trường, việc dạy kiến thức cần xây dựng chương trình giáo dục văn hóa, chuẩn mực đạo đức, giúp người học ln có ý thức đạo đức, tơn trọng chuẩn mực gia đình, chuẩn mực xã hội Thực tế, với lời nói, xử mực, người sống gia đình, xã hội cần tuân thủ triệt để chuẩn mực đạo đức, pháp luật, cần phải có trách nhiệm không ông bà, cha mẹ, vợ chồng, mà cần phải có trách nhiệm thành viên khác gia đình Thái độ tơn trọng, xử mực làm nảy sinh căm hận, ý định trả thù mà ngược lại đảm bảo cho gia đình hạnh phúc, xã hội tiến bộ, văn minh Cần giáo dục để người hiểu đấu tranh loại bỏ lối sống trăng hoa, bng thả, ích kỷ, tạo nhiều mâu thuẫn sống gia đình mối quan hệ xã hội Đây mầm mống dễ nảy sinh ý định vi phạm pháp luật hình xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự với động trả thù Cần phải tăng cường giáo dục thiếu niên để họ tránh bị ảnh hưởng sách báo, băng hình kích động bạo lực, tránh sử dụng chất kích thích Có làm giảm tình trạng sử dụng bạo lực để giải mâu thuẫn đời sống sinh hoạt ngày Trong nhà trường, trường tiểu học trung học phổ thông cần đẩy mạnh việc giáo dục đạo đức, nhân cách sống, cách cư xử văn hóa, lịch thiệp cho học sinh để loại bỏ dần hành vi lệch chuẩn có khả làm xuất động vi phạm pháp luật hình Các thầy giáo cần nghiên cứu, sáng tạo học đạo đức, giáo dục công dân thật sinh động cuống hút học sinh Hãy xem môn học mơn học để từ có thái độ học tập giảng dạy thật nghiêm túc Trong số học giáo dục cơng dân mời công an địa phương tham gia giảng nói chuyện với học sinh chủ đề liên quan đến nguyên nhân, điều kiện phát sinh vi phạm pháp luật hình nhằm trang bị cho người chưa thành niên kiến thức, kỹ sống, hạn chế thấp “cái tơi” họ có va chạm Các tổ chức đoàn, hội, đội, tổ chức xã hội cần có phân cơng trách nhiệm rõ ràng nhằm phối hợp đồng với quyền, quan cơng an, nhà trường, gia đình để quản lý, giáo dục người chưa thành niên tạo mội trường để người chưa thành niên có điều kiện vui chơi, giải trí lành mạnh, hạn chế nguyên nhân, điều kiện làm phát sinh, phát triển hành vi vi phạm pháp luật Mỗi gia đình phải lựa chọn phương pháp giáo dục đắn thích hợp Kiểm tra hoạt động sinh hoạt hàng ngày em để kịp thời uốn nắn, sửa chữa lệch lạc suy nghĩ hành động, không để em bị lợi dụng, lôi kép vào đường tiêu cực Các bậc cha mẹ cần nâng cao kiến thức phịng, chống vi phạm pháp luật hình sự, tệ nạn xã hội; nguyên nhân dẫn đến vi phạm pháp luật hình sự; cách nhận biết vi phạm pháp luật hình sự, tệ nạn xã hội (mại dâm, ma túy, cờ bạc, ) để họ có định hướng biện pháp quản lý Xây dựng gia đình tổ ấm thật để em lớn khôn trưởng thành, khơng vi phạm pháp luật nói chung, pháp luật 56 hình nói riêng, khơng mắc tệ nạn xã hội; đảm bảo kinh tế gia đình để trẻ có điều kiện sống tối thiểu ăn, mặc, học tập, vui chơi, Các thành viên gia đình gương thật tốt để em noi theo Hãy sống đoàn kết, yêu thương, giúp đỡ trò chuyện với nhân nhiều Đăc biệt bậc phụ huynh dành nhiều thời gian cho đứa trẻ Hãy cho em cảm giác cha mẹ người bạn để em sẵn sàng chia sẻ, trải lòng để từ hiểu em mong muốn điều gì, có khó khăn hay vướn mắc để kịp thời giúp đỡ Mỗi bậc cha mẹ bỏ qua sai lầm người lại, cố gắng sống hạnh phúc, suy nghĩ đến tương lai, tội nghiệp đứa trẻ mà hạn chế thấp việc ly Năm là, xây dựng hệ thống phịng ngừa liên hồn ba mơi trường: Gia đình - nhà trường - xã hội Ở cần tham khảo Nhật Bản xây dựng chế phối hợp theo hai dạng: Phòng ngừa cá biệt tác động trực tiếp lên đối tượng cá biệt gia đình, nhà trường quan cảnh sát tiến hành; phòng ngừa xã hội tác động lên tập thể, cộng đồng người chưa thành niên công an địa phương, nhà trường ủy ban nhân nhân địa phương tiến hành theo địa bàn dân cư 3.3.3 Lực lượng Công an cần tiếp tục đổi hoạt động phòng chống người chưa thành niên phạm tội Thứ nhất, quan Công an cần phối hợp với bộ, ngành có liên quan Tư pháp, Giáo dục Đào tạo, Lao động - Thương binh Xã hội làm công tác giáo dục pháp luật cho người dân, đặc biệt lứa tuổi vị thành niên Cơ quan Công an tiếp tục kết hợp quan Tư pháp việc soạn thảo, biên tập tài liêụ giáo dục pháp luật, tập trung nâng cao trình độ giáo dục pháp luật, kiến thức phòng ngừa tội phạm nói chung phịng ngừa người chưa thành niên vi phạm pháp luật nói riêng, tuyên truyền tầm quan trọng cơng tác phịng chống người chưa thành niên vi phạm pháp luật, Thứ hai, Bộ Công an cần kết hợp với Bộ Thông tin Truyền thơng, Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch để thảo luận cho đời chương trình nói chuyện pháp luật với cơng dân, tháo gỡ vướn mắc, khó khăn người dân việc thực thi pháp luật, đồng thời nâng cao nhận thức pháp luật cho người dân, đặc biệt người dân khu vực vùng sâu vùng xa, vùng đồng bào dân tộc, vùng biên giới, hải đảo, Thứ ba, Bộ Công an kết hợp với Bộ Giáo dục Đào tạo để đưa chương trình pháp luật vào giảng dạy trường học, phải xem mơn học thi cử hẳn hoi Đối với cấp bậc khác mà có mơn học khác nhau, từ dễ đến khó, từ đến nâng cao Đồng thời phải bổ trợ, bồi dưỡng kiến thức pháp luật cho đội ngũ giáo viên, giáo viên giảng dạy tốt nghiệp ngành học liên quan đến pháp luật tốt Làm điều chắn sau trường kiến thức pháp luât em vững có hành vi mực sinh hoạt ngày Từ đó, làm giảm vi phạm pháp luật em học sinh Thứ tư, quan Công an phối hợp với tổ chức xã hội (Đoàn niên, Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Hội Cựu chiến binh, ) để có biện pháp giáo dục, quản 57 lý người chưa thành niên nói chung người chưa thành niên phạm tội nói riêng Tổ chức vận động, thi liên quan đến pháp luật cho thanh, thiếu niên với nhiều hình thức khác để thu hút em tham gia Đoàn niên phải xem trình độ nhận thức pháp luật tiêu để đánh giá thi đua đồn viên Từ đó, có ràng buộc bạn nhìn thấy rõ tầm quan trọng pháp luật Hội liên hiệp phụ nữ tuyên truyền, giáo dục cho hội viên vai trò người phự nữ gia đình, trách nhiệm cha mẹ việc chăm sóc, quan lý giáo dục Phải cho họ hiểu tiêu cực nuông chiều cái, vơ tâm với con, bạo lực gia đình ảnh hưởng từ việc ly hôn đến đứa trẻ Hãy nhân rộng phong trào “nuôi khỏe, dạy ngoan”, “con ngoan, trị giỏi” để gia đình hưởng ứng tích cực phong trào Tổ chức tạo điều kiện cho chi hội phụ nữ giúp đỡ, đỡ đầu người chưa thành niên gặp khó khăn sống, giúp đỡ em trở từ trại giáo dưỡng, trại cải tạo Để giúp em thay đổi suy nghĩ, bỏ qua mặc cảm có nhìn nhận đắn mà hịa nhập với cộng đồng sống tốt Cần kết hợp nhiều với Hội Cựu chiến binh tổ chức có nhiều uy tín lĩnh vực, phát huy truyền thống “Bộ đội Cụ Hồ”, đấu tranh phòng chống tiêu cực xã hội, vai trò to lớn xây dựng phong trào cấp sở, Tiến hành nhiều buổi giao lưu, nói chuyện những cựu chiến binh dày dặn kinh nghiệm, có nhiều tình cảm với thanh, thiếu niên để giáo dục, cảm hóa giúp đỡ em tiến Thứ năm, cơng an cấp sở cần có hình thức tổ chức cho người chưa thành niên tham gia tích cực vào hoạt động cơng tác an ninh, trật tự phù hợp với độ tuổi môi trường sống em Cụ thể: Lực lượng Cảnh sát cần kết hợp chặt chẽ với nhà trường để tổ chức trì phát triển rộng hình thức: đội vàng, đội cờ đỏ, an ninh, xung kích, chiến sỹ an ninh nhỏ tuổi, câu lạc pháp luật, nhà trường để em tham gia giữ gìn trật tự trường, đấu tranh chống hành vi vi phạm giúp đỡ bạn sai phạm vượt qua khó khăn Tại địa phương cần lấy đồn viên niên trung tâm để tổ chức em vào đội niên xung phong, dân quân tự vệ, dân phòng, tham gia đấu tranh phòng chống tội phạm, giữ gìn an ninh trật tự địa phương giúp đỡ đối tượng chưa thành niên có nguy vi phạm pháp luật sớm nhận thức đắn Thành lập quỹ riêng để khen thưởng cho cá nhân, tập thể có thành tích xuất sắc cơng tác đấu tranh phịng chống tội phạm, cá nhân sửa đổi, vươn lên trở thành công dân tốt từ lần lầm lỡ Thứ sáu, lực lượng Cảnh sát nhân dân cấp sở tiến hành biện pháp làm địa bàn dân cư Tạo mơi trường lành mạnh cho hình thành phát triển nhân cách người chưa thành niên, cụ thể: Cần làm tốt công tác phát động phong trào quần chúng bảo vệ an ninh Tổ quốc, thông qua phong trào để thực đấu tranh mạnh mẽ với tượng tiêu cực đời sống xã hội, đấu tranh phòng chống tội phạm, tệ nạn xã hội, thói hư tật xấu, phong tục tập quán cổ hủ, suy đồi đạo đức, nhằm tạo mội trường có nhiều ảnh hưởng tốt với người chưa thành niên Tiến hành quản lý chặt chẽ người chưa thành niên có biểu làm trái pháp luật 58 có biểu phạm tội Rà sốt, theo dõi đối tượng để kịp thời uốn nắn, ngăn chặn Kết hợp với nhà trường gia đình để phát cá học sinh cá biệt, có hành vi trất lột, bảo kê, bạo lực học đường, từ có biện pháp xử lý kịp thời giúp em tiến Tiến hành lập hồ sơ xử lí, đưa giáo dưỡng với người chưa thành niên vi phạm pháp luật nhiều lần, tiến hành giáo dục không sửa chữa, tiến Cần có biện pháp giúp đỡ, giáo dục trẻ em đường phố, nhỡ, không nơi nương tựa Phối hợp với tổ chức xã hội khác để đưa em học, tổ chức dạy nghề, em có nguy vi phạm cần phải theo dõi ngăn chặn kịp thời, với em vi phạm cần lập hồ sơ để tiến hành đưa giáo dưỡng Cơ quan công an cần có biện pháp tốt để hầu hết em chưa thành niên phải làm thẻ cước chứng minh nhân dân Điều quan trọng để theo dõi lý lịch em, sớm ngăn chặn dễ dàng rà soát hành vi vi phạm pháp luật Cuối cùng, lực lượng Công an cần làm tốt cơng tác dự báo tình hình người chưa thành niên vi phạm pháp luật, để có sở tham mưu có kế hoạch cụ thể phòng ngừa đối tượng, địa bàn thời điểm Thơng qua cơng tác nghiên cứu tình hình, nguyên nhân, điều kiện phát sinh tình hình người chưa thành niên vi phạm pháp luật nhằm đưa dự báo ngắn hạn dài hạn tình hình này, từ kịp thời đưa biện pháp ngăn chặn kịp thời Đấu tranh phòng chống người chưa vi phạm pháp luật phải đấu tranh có kế hoạch có tổ chức Chính vậy, quan công an cấp cần phải động phải có trách nhiệm để xứng đáng với danh hiệu “Cơng an nhân dân nước qn thân, dân phục vụ” Là lực lượng nịng cốt cơng tác phịng chống người chưa thành niên vi phạm pháp luật, suốt q trình thực phải ln ghi nhớ rằng: “Lực lượng Công an cấp cần thực tốt cơng tác phịng ngừa nghiệp vụ, chủ động nắm tình hình để xác định tuyến, địa bàn trọng điểm, hệ loại đối tượng có khả năng, điều kiện hoạt động tội phạm, kiến nghị bổ sung hệ thống pháp luật chăm sóc, giáo dục bảo vệ trẻ em Đối với công tác điều tra, xử lí tội phạm, cần ưu tiên thực công tác tiếp nhận đơn thư, thông tin tố giác tội phạm, vụ việc liên quan đến trẻ em; công tác lập hồ sơ vi phạm hành để đề xuất quan có thẩm quyền định đưa trẻ em vi phạm pháp luật vào trường giáo dưỡng, người chưa thành niên vi phạm pháp luật vào sở giáo dục theo quy định pháp luật”17 LỜI KẾT Với việc vận dụng hài hòa phương pháp nghiên cứu khoa học để phân tích số 17 Bài phát biểu đạo Thượng tướng, TS Lê Quý Vương - Ủy viên Trung ương Đảng, Thứ trưởng Bộ Công an ngày 16/06/2014, hội nghị tổng kết cơng tác “Đấu tranh phịng, chống tội phạm xâm hại trẻ em tội phạm lứa tuổi chưa thành niên” từ năm 2011-2013 tổng kết kế hoạch, chuyên đề để bảo vệ trẻ em năm 2014, Tổng cục Cảnh sát phòng chống tội phạm tổ chức 59 liệu, tài liệu liên quan đến người chưa thành niên vi phạm pháp luật Việt Nam năm qua, tiếp thu có chọn lọc tri thức tội phạm học, cơng trình nghiên cứu có liên quan cơng bố Việt Nam, cho đời nghiên cứu hoàn thiện, chứa nhiều nội dung sâu sắc Bài nghiên cứu cho nhìn nhận nắm bắt rõ tình hình tội phạm người chưa thành niên thực Việt Nam nay, thẩm sâu nguyên nhân dẫn đến tình hình tội phạm người chưa thành niên thực biện pháp đấu tranh phòng, chống tội phạm người chưa thành niên thực Với mong muốn phát huy hết tầm quan trọng trẻ em tương đất nước “Vì lợi ích mười năm trồng cây, lợi ích trăm năm trồng người” Thế hệ trẻ hệ tìm triển vọng đất nước, chủ nhân xã hội mai sau Vì đấu tranh phịng chống tội phạm người chưa thành niên thực phận cấu thành nghiệp chăm sóc, giáo dục bảo vệ hệ trẻ, nghiệp tất cấp, ngành, quan, đoàn thể, tầng lớp nhân dân gia đình Hy vọng đề tài nhiều nâng cao nhận thức tất tầm quan trọng ý nghĩa việc đấu tranh phòng chống tội phạm người chưa thành niên thực hiện, để đất nước Việt Nam ngày phát triển, giàu mạnh văn minh TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Luật Hình năm 1999 sửa đổi bổ sung 2009 Bộ luật tố tụng hình năm 2003 60 Cơng ước Quyền trẻ em (2004) Luật tổ chức Hội đồng nhân dân năm 2014 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014 Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam 2013 Báo cáo hội nghị góp ý cho “Dự án hỗ trợ người CTN vi phạm pháp luật giai đoạn 2013-2016” Sở LĐ-TB & XH Tp Hồ Chí Minh UNICEF tổ chức ngày 16/4/2013 GS.TS Nguyễn Xuân Yêm, “Tội phạm học Việt Nam”, tập 2, NXB Cơng an nhân dân Giáo trình Tội phạm học, NXB giáo dục 10 Hướng dẫn Liên Hợp Quốc phòng ngừa phạm pháp người chưa thành niên (United Nations Guidelines for the Prevention of Juvenile delinquency/Riyadh Guidelines) ngày 14-12-1990 11 Lê Văn Cương (Chủ Biên), Tâm lí phạm tội vấn đề phịng chống tội phạm, NXB Công an nhân dân, Hà Nội, 1999 12 Ngơ Hồng Oanh (2010), “Thực trạng, ngun nhân giải pháp cho việc khắc phục thực trạng vị thành niên”, Bài giảng Đại học Luật Việt Nam 13 Nguyễn Ngọc Hòa, “Khái niêm tội phạm tội phạm học”, Tạp chí Luật học, số 07/2009 14 Những khía cạnh tâm lý xã hội tình trạng phạm tội người chưa thành niên , NXB Pháp lý, Hà Nội, 1987 15 UNCEF, Báo cáo tình hình trẻ em giới 2011: Tuổi vị thành niên tuổi hội, Unissons-nous pour les enfants, 2012 16 Trịnh Thị Kim Ngọc, Tình trạng gia tăng tội phạm người chưa thành niên - cảnh báo cấp thiết phát triển bền vững xã hội nước ta, 10/ 08/2013 17 TS Phạm Minh Đức, “Quan điểm tội phạm số nước giới bối cảnh toàn cầu hóa”, Tạp chí Cảnh sát phịng chống tội phạm số 8/2010 18 Trung tâm nghiên cứu Tội phạm học phòng ngừa tội phạm – Học viện Cảnh sát nhân dân ( 2012), “Tình hình tội phạm 2011 – 2012”, Nxb, Công an nhân dân 19 TS.Phạm Văn Tỉnh (2007), “Một số vấn đề lý luận tình hình phạm tội Việt Nam”, Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội 20 Thiếu tướng, GS.TS Nguyễn Văn Cảnh, “ Diễn biến, xu hướng tình hình tội phạm ma túy giới, Việt Nam giải pháp phòng, chống” Kỷ yếu Hội thảo khoa học thực tiễn “ Xu hướng tội phạm ma túy giải pháp phịng, chống”, Thanh Hố, tháng 5/ 2011 21 Trung tâm nghiên cứu Tội phạm học phòng ngừa tội phạm, Chuyên đề “ Nguyên nhân, điều kiện tội phạm giết người từ 2007 đến 2010 Việt Nam”, Học viện Cảnh sát nhân dân thực hiên tháng 11/2010 22 PGS.TS Nguyễn Xuân Yêm (2001), “Tội phạm học đại phịng ngừa tội phạm”, Nhà xuất Cơng an nhân dân 23 Báo Pháp luật Việt Nam (2011), “Cần tìm hiểu nguyên nhân tội phạm vị thành niên”, ngày 25/12/2011 24 Báo Pháp luật Việt Nam (2013), “Cần hồn thiện sách pháp luật tội phạm chưa thành niên”, ngày 04/9/2013 25 Báo An ninh nhân dân, Gia tăng tội phạm trẻ em - trách nhiệm thuộc ai? http://thamtuhoangnhan.com/index.php?/Cong-an-nhan-dan/gia-tng-ti-phm-v-thanhnien-trach-nhim-thuc- v-ai.html 61 26 Báo An ninh thủ đơ, “Báo động tình trạng trẻ em phạm tội” http://www.baomoi.com/Home/HinhSu/www.anninhthudo.vn/Baodongtinhtrangtreem phamtoi/2040067.epi 27 Báo Gia đình Trẻ em, “Đừng quay mặt lại với trẻ em phạm tội.” http://giadinh.net.vn/1630p0c1017/dung-quay-lung-lai-voi-tre-em-pham-toi.htm 28 Một số thông tin lấy từ khảo sát thực tế tượng vô cảm hai thành phố Hà Nội Huế đề tài cấp Bộ: “Hiện tượng vô cảm xã hội Việt Nam đại thách thức PTCN”, Viện Nghiên cứu Con người, 2013 29 Phạm Minh Hạc, Tìm hiểu nguyên nhân trẻ em phạm pháp việc nghiện cứu nhân cách,Tạp chí giáo dục, số 6/1981, NXB giáo dục, Hà Nội 1981 30 Trịnh Tiến Việt, “Khái niệm phòng ngừa tội phạm góc nhìn tội phạm học”, Tạp chí Khoa học, ĐHQGHN, số 24/2008, tr 185-199 31 Tạp chí dân chủ - pháp luật, Người chưa thành niên phạm tội- Các biện pháp hạn chế, 25/08/2015. 32 Tạp chí Tâm lý học, Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam, Tâm lý học, số 9/2015 33 Project, Plan in Vietnam (2011), “Final Review and Developmental Assessment of the Juvenile Crime Prevention and Reintegration”, February 2011 34 Should Vietnamese law be amended to cope with teen murderers? (2012), theo Báo Vietnamnet,http://english.vietnamnet.vn/en/society/20818/should-vietnameselaw-be-amended-to-cope-with-teen-murders-.html ... pháp đấu tranh phòng chống tội phạm người chưa thành niên thực Việt Nam 11 CHƯƠNG I TÌNH HÌNH TỘI PHẠM DO NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN THỰC HIỆN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1 Khái niệm tội phạm người chưa thành. .. HÌNH TỘI PHẠM DO NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN THỰC HIỆN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY .4 1.1.Khái niệm tội phạm người chưa thành niên thực .4 1.1 Khái niệm người chưa thành niên 1.1.2 Khái niệm tội. .. III CÁC BIỆN PHÁP ĐẤU TRANH PHÒNG CHỐNG TỘI PHẠM DO NGƯỜI CHƯA THỰC HIỆN Ở VIỆT NAM .38 3.1 Ngun tắc đạo cơng tác đấu tranh phịng chống tội phạm người chưa thành niên thực 38 3.1.1