Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
327,63 KB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN VĂN NGHIỆP ĐẤU TRANH PHÒNG, CHỐNG TỘI HỦY HOẠI RỪNG TRÊN ĐỊA BÀN CÁC TỈNH TÂY NGUYÊN Chuyên ngành: Tội phạm học Phòng ngừa tội phạm Mã số: 62.38.01.05 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2016 Công trình hoàn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM IỆ NAM Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS CAO THỊ OANH PGS.TS TRẦN HỮU TRÁNG Phản biện 1: PGS.TS Trần Đình Nhã Phản biện 2: PGS.TS Trần Văn Độ Phản biện 3: PGS.TS Hoàng Thị Minh Sơn Luận án bảo vệ Hội đồng chấm luận án cấp Học viện, họp Học viện Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, 477 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Vào hồi ngày tháng năm 201 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Học viện Khoa học xã hội DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ Nguyễn Văn Nghiệp (2015) “Tội hủy hoại rừng theo quy định Bộ luật hình Việt Nam”, Tạp chí Khoa học kiểm sát, số 03/2015 (trang 32 - 34) Nguyễn Văn Nghiệp (2015), “Giải pháp khắc phục tình trạng vi phạm pháp luật bảo vệ rừng Tây Nguyên” Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Số 12/2015 (trang 52 – 56) Nguyễn Văn Nghiệp (2015), “Rừng Tây Nguyên thực trạng giải pháp”, Tạp chí Thanh niên, Số 12/2015 (trang 10-12); MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Tây Nguyên vùng cao nguyên gồm tỉnh Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông Lâm Đồng, phía bắc giáp tỉnh Quảng Nam, phía đông giáp tỉnh Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận, phía nam giáp tỉnh Đồng Nai, Bình Phước, phía tây giáp với tỉnh Attapeu (Lào) Ratanakiri Mondulkiri (Campuchia) Tổng diện tích lên tới 54.639 km2, dân số khoảng 5,4 triệu người Tây Nguyên địa bàn chiến lược quan trọng Việt Nam vùng Đông Nam Á Đây nơi tiếp giáp ba nước Đông dương với dãy Trường Sơn xương sống Tây Nguyên vùng rộng lớn có nguồn tài nguyên thực vật phong phú, đặc biệt rừng công nghiệp Do nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa với trữ lượng mưa hàng năm tương đối cao nên Tây Nguyên khu vực Việt Nam nhiều diện tích rừng với thảm sinh vật đa dạng, trữ lượng lâm sản phong phú tiềm lớn Tây Nguyên coi mái nhà miền Trung, có chức phòng hộ lớn Tuy nhiên, năm gần đây, nhiều địa phương nước nói chung tỉnh Tây Nguyên nói riêng, tình hình hủy hoại rừng diễn ngày nghiêm trọng Hành vi lấn rừng, phá rừng làm kinh tế người dân ảnh hưởng nặng nề đến môi trường đời sống người Theo báo cáo Chi Cục Kiểm Lâm tỉnh Tây Nguyên từ năm 2007 đến 2014 diện tích rừng bị giảm 30% Đây thực trạng đáng báo động từ nhiều năm Trong gần 10 năm qua, quan chức bắt xử lý 9.000 vụ vi phạm lâm luật (trong có tội hủy hoại rừng), nhiều vụ hủy hoại rừng không đưa xét xử Với diễn biến ngày phức tạp, hành vi phạm tội ngày tinh vi hậu việc hủy hoại rừng ảnh hưởng không nhỏ đến tình hình kinh tế, văn hóa, xã hội đời sống người dân địa bàn tỉnh Tây Nguyên, đồng thời ảnh hưởng lớn đến tình hình chung nước Hiện hiểu biết người dân tội hủy hoại rừng tác động việc hủy hoại rừng đến tình hình kinh tế - xã hội hạn chế, đồng thời giải pháp phòng ngừa tình hình tội hủy hoại rừng Tây Nguyên chưa đạt hiệu mong muốn Xuất phát từ vấn đề cấp thiết nêu trên, tác giả chọn đề tài “Đấu tranh phòng, chống tội hủy hoại rừng địa bàn tỉnh Tây Nguyên” làm đề tài luận án tiến sĩ mình, qua tác giả muốn sâu tìm hiểu vấn đề liên quan đến tình hình tội phạm hủy hoại rừng, phân tích làm rõ nguyên nhân, điều kiện tình hình tội hủy hoại rừng kiến nghị giải pháp tăng cường phòng ngừa có hiệu loại tội địa bàn tỉnh Tây Nguyên Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở phân tích làm rõ thông số tình hình tội hủy hoại rừng địa bàn tỉnh Tây Nguyên giai đoạn 2007 2014, nguyên nhân điều kiện tình hình tội hủy hoại rừng thời gian địa bàn nói trên, với dự báo tình hình tội hủy hoại rừng địa bàn tỉnh Tây Nguyên, luận án hướng đến mục đích kiến nghị hệ thống biện pháp phòng ngừa tình hình tội phạm địa bàn tỉnh Tây Nguyên 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, luận án phải thực nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu đánh giá kết công trình nghiên cứu khoa học nước có liên quan đến đề tài luận án để xác định rõ tri thức mà tác giả luận án kế thừa trình nghiên cứu xác định cụ thể vấn đề mà luận án cần tiếp tục nghiên cứu khuôn khổ luận án - Phân tích làm rõ tình hình tội hủy hoại rừng địa bàn tỉnh Tây Nguyên giai đoạn 2007 - 2014 - Phân tích làm sáng tỏ nguyên nhân điều kiện tình hình tội hủy hoại rừng địa bàn tỉnh Tây Nguyên giai đoạn 2007 - 2014 - Dự báo tình hình tội hủy hoại rừng địa bàn tỉnh Tây Nguyên giai đoạn –tới - Kiến nghị giải pháp tăng cường phòng ngừa tình hình tội hủy hoại rừng địa bàn tỉnh Tây Nguyên Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Từ việc xác định khách thể nghiên cứu luận án tình hình tội hủy hoại rừng địa bàn tỉnh Tây Nguyên, đối tượng nghiên cứu luận án nghiên cứu quy luật tình hình tội hủy hoại rừng địa bàn tỉnh Tây Nguyên giai đoạn 2007 - 2014 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Luận án nghiên cứu góc độ tội phạm học phòng ngừa tội phạm Luận án nghiên cứu tình hình tội hủy hoại rừng địa bàn tỉnh Tây Nguyên; nghiên cứu nguyên nhân điều kiện tình hình tội hủy hoại rừng, qua đưa giải pháp phòng ngừa tội phạm địa bàn tỉnh Tây Nguyên - Về thời gian: Tác giả nghiên cứu tình hình tội hủy hoại rừng địa bàn tỉnh Tây Nguyên diễn từ năm 2007 đến năm 2014 - Về địa bàn nghiên cứu: Luận án giới hạn phạm vi nghiên cứu hành vi phạm tội hủy hoại rừng địa bàn tỉnh Tây Nguyên nước ta Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu * Phương pháp luận Luận án nghiên cứu dựa sở phương pháp luận vật biện chứng chủ nghĩa Mác - Lênin, đường lối sách Đảng, quy định Nhà nước tội phạm đấu tranh phòng, chống tình hình tội phạm môi trường nói chung, tình hình tội hủy hoại rừng nói riêng Luận án nghiên cứu dựa phương pháp tiếp cận bản, phương pháp tiếp cận hệ thống, phương pháp tiếp cận lịch sử, phương pháp tiếp cận liên ngành nhằm giải cách tốt nội dung luận án Luận án sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu khoa học xã hội với phương pháp đặc thù Tội phạm học, như: phương pháp thống kê, phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp so sánh, phương pháp dự báo khoa học, phương pháp điều tra, phương pháp so sánh đối chiếu số liệu, phương pháp quy nạp, phương pháp diễn dịch để làm nội dung luận án Cụ thể, phương pháp nghiên cứu lý luận, phân tích, bình luận, suy luận logic, so sánh, tổng hợp sử dụng chương luận án để làm rõ tổng quan tình hình nghiên cứu luận án nhằm rút kết đạt công trình nghiên cứu có liên quan đến luận án, xác định vấn đề mà luận án cần nghiên cứu, làm rõ khuôn khổ luận án nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu lý luận, phân tích, quy nạp, diễn dịch, suy luận logic, nghiên cứu tài liệu sử dụng chương luận án nhằm làm rõ nét khái quát đặc điểm tội hủy hoại rừng theo quy định BLHS phân tích khái quát lý luận phòng ngừa tình hình tội hủy hoại rừng Các phương pháp phân tích, suy luận logic, quy nạp, diễn dịch, thống kê, điều tra xã hội học sử dụng chương chương phân tích làm rõ; tình hình, nguyên nhân điều kiện tình hình tội hủy hoại rừng địa bàn tỉnh Tây Nguyên giai đoạn 2007 - 2014 Các phương pháp phân tích, suy luận logic, quy nạp, diễn dịch, dự báo sử dụng chương cuối nhằm trước hết đưa dự báo tình hình tội hủy hoại rừng địa bàn tỉnh Tây Nguyên; kiến nghị giải pháp tăng cường phòng ngừa tình hình tội hủy hoại rừng địa bàn tỉnh Tây Nguyên Những điểm luận án Luận án công trình nghiên cứu cách có hệ thống, toàn diện, chuyên sâu góc độ tội phạm học tình hình tội hủy hoại rừng địa bàn tỉnh Tây Nguyên từ năm 2007 đến năm 2014 Luận án phân tích làm rõ nguyên nhân điều kiện tình hình tội hủy hoại rừng địa bàn tỉnh Tây Nguyên giai đoạn 2007 - 2014 Luận án đưa hệ thống biện pháp nhằm tăng cường phòng ngừa tình hình tội hủy hoại rừng phù hợp với điều kiện đặc thù tỉnh Tây Nguyên nước ta Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án 6.1 Về mặt khoa học Kết nghiên cứu luận án góp phần bổ sung, hoàn thiện lý luận tội phạm học nói chung; lí luận phòng ngừa tình hình tội hủy hoại rừng nói riêng 6.2 Về mặt thực tiễn Kết nghiên cứu luận án sở quan trọng cho quan lập pháp xem xét để chỉnh sửa quy định tội hủy hoại rừng, đồng thời giúp cho quyền, quan bảo vệ pháp luật tỉnh Tây Nguyên tham khảo để xây dựng thực biện pháp ngăn chặn phòng ngừa loại tội phạm có hiệu Kết nghiên cứu luận án sử dụng làm tài liệu phục vụ giảng dạy, học tập nghiên cứu khoa học lĩnh vực Luật học nói chung chuyên ngành Tội phạm học nói riêng Cơ cấu luận án Luận án phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo gồm có chương sau: Chương Tổng quan tình hình nghiên cứu tội hủy hoại rừng địa bàn tỉnh Tây Nguyên Chương Tình hình tội hủy hoại rừng Tây Nguyên Chương Nguyên nhân điều kiện tình hình tội hủy hoại rừng địa bàn tỉnh Tây Nguyên Chương Phòng ngừa tình hình tội hủy hoại rừng địa bàn tỉnh Tây Nguyên CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ TỘI HỦY HOẠI RỪNG TRÊN ĐỊA BÀN CÁC TỈNH TÂY NGUYÊN 1.1 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 1.1.1 Nhóm công trình nghiên cứu vấn đề lý luận tội phạm học Nhóm công trình có số công trình tiêu biểu sau: - “Giáo trình tội phạm học”, Võ Khánh Vinh, Nxb Công an nhân dân, năm 2013 Công trình tác giả nghiên cứu làm rõ vấn đề lý luận tội phạm học Việt Nam, có nhiều vấn đề lý luận làm tảng nghiên cứu luận án, lý luận tình hình tội phạm, lý luận nguyên nhân điều kiện tình hình tội phạm, lý luận nhân thân người phạm tội lý luận phòng ngừa tình hình tội phạm - “Giáo trình Tội phạm học”, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb Công an nhân dân, năm 2006 Công trình nhóm tác giả làm rõ vấn đề lý luận tội phạm học Luận án sử dụng lý luận sở lý luận luận án Cụ thể, giáo trình làm rõ lý luận tình hình tội phạm, lý luận nguyên nhân điều kiện tình hình tội phạm, lý luận nhân thân người phạm tội lý luận phòng ngừa tình hình tội phạm - “Tội phạm học Việt Nam - Một số vấn đề lý luận thực tiễn”, Viện nghiên cứu nhà nước pháp luật, Nxb Công an nhân dân, năm 2000 - “Một số vấn đề lý luận tình hình tội phạm Việt Nam”, Phạm Văn Tỉnh, Nxb Tư pháp, Hà Nội, năm 2007 Công trình tác giả nghiên cứu làm rõ vấn đề lý luận tình hình tội phạm nói chung, vấn đề lý luận tình hình tội phạm học Việt Nam nói riêng Trên sở tác giả đưa quan điểm vấn đề lý luận tình hình tội phạm Việt Nam - “Nạn nhân tội phạm”, Trần Hữu Tráng, Nxb Giáo dục Việt Nam, năm 2011 Công trình tác giả nghiên cứu vấn đề liên quan đến nạn nhân tội phạm học, nghiên cứu dấu hiệu nạn nhân tội phạm học, coi nạn nhân, đồng thời đưa yếu tố, tình trở thành nạn nhân tội phạm, nguyên nhân tội phạm phần nạn nhân - “Nguyên nhân điều kiện tình hình tội phạm nước ta – mô hình lý luận”, Phạm Văn Tỉnh, tạp chí Nhà nước pháp luật, số 6/2008 - “Phòng ngừa đấu tranh phòng chống tội phạm môi trường trách nhiệm toàn Đảng, toàn dân”, tác giả Trần Đại Quang đăng web Chính phủ www.chinhphu.vn 1.1.2 Nhóm công trình nghiên cứu đấu tranh phòng chống tình hình nhóm tội phạm nói chung nghiên cứu tội phạm cụ thể - Luận án tiến sĩ luật học Nguyễn Ngọc Bình “Đấu tranh phòng, chống tội phạm có sử dụng bạo lực Việt Nam nay”, bảo vệ năm 2010 - Luận án tiến sĩ luật học Lê Hữu Du “Đấu tranh phòng, chống tội hiếp dâm trẻ em giai đoạn nay” bảo vệ năm 2015 - Luận án tiến sĩ luật học Nguyễn Thị Phương Thảo “Đấu tranh phòng chống tội tuyên truyền chống Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, bảo vệ tháng 01/2016 - Luận án tiến sĩ luật học Huỳnh Văn Em “Đấu tranh phòng, chống tội phạm ma túy địa bàn thành phố Hồ Chí Minh”, bảo vệ năm 2015 - Luận án tiến sĩ luật học Đỗ Thị Kim Tuyến “Đấu tranh phòng, chống tội cướp tài sản địa bàn thành phố Hà Nội”, bảo vệ năm 2001 - Luận văn thạc sĩ luật học Đỗ Bá Cỡ “Đấu tranh chống người chưa thành niên phạm tội thực trạng giải pháp phòng ngừa, ngăn chăn”, bảo vệ năm 1996 - Thứ hai, số công trình nghiên cứu đấu tranh phòng, chống nhóm tội hay loại tội phạm cụ thể Những công trình nghiên cứu không liên quan trực tiếp đến tình hình tội hủy hoại rừng nghiên cứu làm rõ tình hình; nguyên nhân điều kiện tình hình nhóm tội, loại tội cụ thể; nhân thân người phạm tội kiến nghị biện pháp phòng ngừa tình hình nhóm tội, loại tội cụ thể Thông qua công trình nghiên cứu này, tác giả kế thừa cách thức, phương pháp triển khai nghiên cứu đấu tranh phòng, chống nhóm tội, loại tội cụ thể để vận dụng triển khai nghiên cứu đấu tranh phòng, chống tình hình tội hủy hoại rừng Tây Nguyên Thứ ba, số công trình, số hội thảo đề cập đến chủ thể công tác đấu tranh chống phòng ngừa tình hình tội hủy hoại rừng vai trò quan trọng chủ thể bảo vệ phát triển rừng Đó chủ thể Đảng, Quốc hội, Chính phủ (đặc biệt Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn), quan kiểm Lâm, quyền địa phương, quan tư pháp: Tòa án; Công an; Viện kiểm sát Nghiên cứu vai trò, chức nhiệm vụ lực lượng kiểm lâm, cảnh sát môi trường hay lực lượng cảnh sát điều tra Những công trình nghiên cứu tầm quan trọng quan việc bảo vệ phát triển rừng Vai trò chức năng, nhiệm vụ đấu tranh chống phòng ngừa tội phạm nói chung tội hủy hoại rừng nói riêng mổ xẻ nghiên cứu tương đối sâu công trình nghiên cứu kể Đây tri thức quan trọng mà tác giả kế thừa tiếp tục phát triển nội dung luận án Thứ tư, số công trình nghiên cứu khoa học nói phân tích tình hình tội phạm, nguyên nhân, điều kiện tình hình tội hủy hoại rừng giải pháp phòng, chống tình hình tội hủy hoại rừng phạm vi, cấp độ khác nhau: Có thể phạm vi nước, phạm vi địa phương cụ thể tội phạm môi trường nói chung tội hủy hoại rừng nói riêng Đây tri thức quan trọng mà đề tài kế thừa tiếp tục hoàn thiện nội dung nghiên cứu 10 1.3.2 Những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu luận án Trên sở khảo cứu, hệ thống hoá công trình khoa học trước có liên quan đến đề tài luận án, tác giả kế thừa có chọn lọc tri thức phát triển ý tưởng khoa học, từ xác định vấn đề mà luận án cần tiếp tục nghiên cứu sau: - Ứng dụng lý luận tội phạm học để phân tích làm rõ tranh toàn cảnh tình hình phá rừng, tội hủy hoại rừng địa bàn tỉnh Tây Nguyên thông qua việc phân tích, đánh giá thực trạng, diễn biến, cấu, tính chất tình hình tội phạm giai đoạn 2007 - 2014 dựa số liệu thu thập từ quan chức thông tin mà tác giả tự nghiên cứu thu thập phương pháp điều tra xã hội học - Ứng dụng lý luận tội phạm học để phân tích làm rõ nguyên nhân điều kiện tình hình tội hủy hoại rừng địa bàn Tây Nguyên, có nguyên nhân thuộc khách quan nguyên nhân thuộc chủ quan người phạm tội - Ứng dụng lý luận tội phạm học để dự báo tình hình tội phạm, đánh giá xu hướng biến động điều kiện khách quan tác động đến tình hình tội phạm làm sở để nhận thức xác biến động tình hình tội hủy hoại rừng năm tới - Trên sở đánh giá thực trạng, nguyên nhân dự báo, đề xuất giải pháp có tính khả thi để tăng cường đấu tranh phòng, chống tình hình tội hủy hoại rừng địa bàn tỉnh Tây Nguyên 11 CHƢƠNG TÌNH HÌNH TỘI HỦY HOẠI RỪNG Ở TÂY NGUYÊN Trong chương luận án nghiên cứu làm rõ hai vấn đề sau: Thứ khái quát lí luận tình hình tội hủy hoại rừng; thứ hai làm rõ tình hình tội hủy hoại rừng địa bàn tỉnh Tây nguyên giai đoạn 2007 – 2014 2.1 Khái quát tình hình tội hủy hoại rừng Tây Nguyên 2.1.1 Khái niệm tình hình tội hủy hoại rừng Tây Nguyên Trên sở khái niệm tình hình tội phạm ghi nhận số tài liệu, tác giả đưa định nghĩa: “Tình hình tội hủy hoại rừng địa bàn tỉnh Tây Nguyên giai đoạn 2007 - 2014 tổng thể thống hành vi phạm tội hủy hoại rừng chủ thể thực hành vi xảy địa bàn tỉnh Tây Nguyên giai đoạn 2007 – 2014” 2.1.2 Đặc điểm tình hình tội hủy hoại rừng Tây Nguyên Dựa đặc điểm chung tình hình tội phạm, tác giả phân tích làm rõ đặc điểm tình hình tội hủy hoại rừng, gồm: Tính tính xã hội, tính giai cấp tính giới hạn không gian thời gian 2.2 Phần tình hình tội hủy hoại rừng địa bàn tỉnh Tây Nguyên Thông qua số liệu thống kê Tòa án cấp khu vực Tây Nguyên, thông qua phân tích án khoảng thời gian từ năm 2007 đến năm 2014, tác giả làm rõ thực trạng, diễn biến, cấu tính chất tình hình tội hủy hoại rừng địa bàn tỉnh Tây Nguyên giai đoạn 2007 – 2014 2.2.1 Thực trạng tình hình tội hủy hoại rừng Tây Nguyên Theo số liệu thống kê, 08 năm (từ năm 2007 - 2014) TAND tỉnh thuộc khu vực Tây Nguyên thụ lý 826 vụ hủy hoại rừng với 1.686 người phạm tội, tiến hành xét xử 702 vụ với 1.383 người phạm tội, trung bình khoảng 100 vụ/năm 12 2.2.2 Diễn biến tình hình tội hủy hoại rừng Tây Nguyên “Diễn biến tình hình tội phạm vận động thay đổi thực trạng cấu tình hình tội phạm khoảng thời gian định”[96, tr.63] Từ định nghĩa này, thấy, diễn biến tình hình tội hủy hoại rừng Tây Nguyên giai đoạn 2007 - 2014 vận động thay đổi (tăng, giảm, ổn định) tình hình tội hủy hoại rừng địa bàn tỉnh Tây Nguyên 2.2.3 Cơ cấu tình hình tội hủy hoại rừng Tây Nguyên Trên sở nghiên cứu cấu tình hình theo tiêu chí như: cấu theo địa bàn phạm tội, cấu theo thời gian địa điểm phạm tội, cấu theo hình thức phạm tội, cấu theo thủ đoạn phạm tội, cấu theo chế tài áp dụng người phạm tôi… Từ rút đặc điểm đặc trưng tình hình tội hủy hoại rừng tính chất tình hình tội phạm 2.2.4 Tính chất tình hình tội hủy hoại rừng Tây Nguyên - Tình hình hủy hoại rừng Tây Nguyên diễn phức tạp có xu hướng gia tăng số vụ số người phạm tội - Đa số người phạm tội hủy hoại rừng có độ tuổi từ 18 đến 30 (chiếm tới 65,1% tổng số người phạm tội); Số người phạm tội hủy hoại rừng chủ yếu người đất canh tác, thiếu đất sản xuất nông nghiệp di dân tự từ nơi khác đến Đa số họ người thất nghiệp công việc ổn định (chiếm 60% số người phạm tội hủy hoại rừng); đa số người phạm tội hủy hoại rừng có trình độ học vấn thấp Có đến 34,4% bị cáo có trình độ từ lớp đến lớp 5, khoảng 26% bị cáo phạm tội mũ chữ; phần lớn người phạm tội hủy hoại rừng địa bàn tỉnh Tây Nguyên người dân tộc thiểu số (chiếm tới 73,2%) - Tình hình tội hủy hoại rừng địa bàn tỉnh Tây Nguyên có tỷ lệ đồng phạm cao với 66,6% vụ phạm tội tổng số tội phạm hủy hoại rừng 13 - Thủ đoạn phạm tội đối tượng phạm tội hủy hoại rừng tinh vi; họ dùng biện pháp để đánh lạc hướng quan chức - Cơ người phạm tội hủy hoại rừng xuất thân từ gia đình có điều kiện kinh tế khó khăn, họ sống cảnh đói nghèo, thiếu thốn 2.3 Phần ẩn tình hình tội hủy hoại rừng Tây Nguyên Nghiên cứu tình hình tội hủy hoại rừng địa bàn Tây Nguyên cho thấy, bên cạnh số lượng người phạm tội bị phát xử lí, số lượng không nhỏ số tội phạm xảy thực tế, nhiều nguyên nhân khác mà chưa bị xử lý CHƢƠNG NGUYÊN NHÂN VÀ ĐIỀU KIỆN CỦA TÌNH HÌNH TỘI HỦY HOẠI RỪNG TRÊN ĐỊA BÀN CÁC TỈNH TÂY NGUYÊN 3.1 Khái quát nguyên nhân điều kiện tình hình tội hủy hoại rừng Tây Nguyên Trong mục này, sở lí luận chung nguyên nhân điều kiện THTP, tác giả làm rõ khái niệm nguyên nhân điều kiện tình hình tội huỷ hoại rừng Đây sở lí luận để tác giả làm rõ nguyên nhân điều kiện tình hình tội hủy hoại rừng phần sau luận án 3.2 Các nguyên nhân điều kiện tình hình tội hủy hoại rừng Tây Nguyên 3.2.1 Nguyên nhân, điều kiện khách quan 3.2.1.1 Các nguyên nhân, điều kiện xuất phát từ hạn chế, bất cập phát triển kinh tế - xã hội - Nguyên nhân kinh tế: Qua nghiên cứu cho thấy, nguyên nhân dẫn đến tình trạng hủy hoại rừng Tây Nguyên điều kiện kinh tế người dân nơi đói nghèo, họ đất canh tác, có đất canh tác lại thiếu vốn để sản xuất - Nguyên nhân xã hội Sự bùng nổ dân số thời gian gần nhân tố tác động mạnh đến tình hình tội hủy hoại rừng Nghiên cứu cho thấy, gia tăng dân số với việc quản lí 14 yếu dẫn đến tình trạng hủy hoại rừng Tây Nguyên 3.2.1.2 Nguyên nhân, điều kiện xuất phát từ yếu kém, hạn chế môi trường văn hóa, giáo dục, đào tạo Trong mục này, tác giả phân tích làm rõ bất cập, hạn chế môi trường gia đình môi trường giáo dục tác động làm phát sinh tình hình tội hủy hoại rừng Tây Nguyên 3.2.1.3 Nguyên nhân xuất phát từ hạn chế, bất cập sách, pháp luật Mặc dù BLHS 2015 khắc phục số hạn chế, vướng mắc BLHS 1999, quy định BLHS 2015 điểm hạn chế, thiếu cụ thể, rõ ràng gây khó khăn áp dụng, từ làm giảm hiệu phòng ngừa tình hình tội hủy hoại rừng Bên cạnh đó, văn pháp luật khác, Luật Bảo vệ Phát triển rừng số luật chuyên ngành Luật Đất đai Luật Đa dạng Sinh học…vẫn số điểm chưa phù hợp thiếu cụ thể, chồng chéo làm giảm hiệu đấu tranh phòng, chống tình hình tội hủy hoại rừng 3.2.1.4 Nguyên nhân, điều kiện xuất phát từ yếu kém, hạn chế hoạt động quản lý nhà nước a Hạn chế, bất cập quản lí dân cư: Trong quản lí dân cư lên vấn đề di dân tự gia tăng dân số với việc quản lí chưa tốt tác nhân quan trọng việc làm phát sinh tình hình tội hủy hoại rừng b Hạn chế, bất cập sách tiền lương: Đây nguyên nhân khiến số cán tham gia bảo vệ rừng lại bắt tay với người phạm tội để hủy hoại rừng c Hạn chế, bất cập công tác quản lý nhà nước quyền cấp Tây Nguyên: Sự yếu kém, hạn chế quyền cấp Tây Nguyên góp phần vào việc làm phát sinh tình hình tội hủy hoại rừng d Hạn chế quản lý quan chuyên môn lĩnh vực bảo vệ phát triển rừng Tây Nguyên: Đây 15 nguyên nhân thúc đẩy làm phát sinh tình hình tội hủy hoại rừng Tây Nguyên thời gian qua 3.2.1.5 Nguyên nhân, điều kiện xuất phát từ hạn chế hoạt động tuyên truyền phòng, chống tội hủy hoại rừng - Thứ nhất, chưa huy động đông đảo người dân tham gia tìm hiểu phát luật bảo vệ rừng - Thứ hai, nội dung tuyên truyền mang tính chung chung không cụ thể nên hiệu đạt hạn chế - Thứ ba, việc tuyên truyền chưa làm thay đổi tư người phạm tội hủy hoại rừng, đồng thời chưa làm cho người thấy hậu nghiêm trọng hành vi hủy hoại rừng 3.2.1.6 Nguyên nhân, điều kiện xuất phát từ hạn chế hoạt động đấu tranh phòng, chống tội hủy hoại rừng a Những hạn chế bất cập hoạt động Cơ quan Kiểm Lâm Lực lượng trạm kiểm lâm tương đối mỏng, dẫn đến chưa đủ sức hạn chế lực lượng hủy hoại rừng b Những hạn chế, yếu hoạt động Ủy ban nhân dân: Đây nguyên nhân góp phần làm gia tăng tình hình tội hủy hoại rừng Tây Nguyên thời gian qua c Những hạn chế yếu hoạt động lực lượng Cảnh Sát môi trường: Đây lực lượng quan trọng việc hạn chế, ngăn chặn tội hủy hoại rừng Tuy nhiên thời gian qua, hoạt động lực lượng nhiều hạn chế, bất cập d Những hạn chế, yếu hoạt động quan tiến hành tố tụng: Là quan giữ vai trò quan trọng trọng điều tra, truy tố, xét xử người phạm tội, góp phần bảo vệ rừng Tuy nhiên, thời gian qua, hoạt động quan nhiều bất cập, hạn chế ảnh hưởng không nhỏ đến gia tăng tội hủy hoại rừng 3.3 Nhân thân ngƣời phạm tội hủy hoại rừng Nghiên cứu tình hình tội hủy hoại rừng Tây Nguyên thời 16 gian qua, tác giả làm rõ số đặc điểm nhân thân người phạm tội, từ làm bật tính địa lí học tình hình tội hủy hoại rừng Tây Nguyên giai đoạn 2007 – 2014 CHƢƠNG PHÒNG NGỪA TÌNH HÌNH TỘI HỦY HOẠI RỪNG Ở TÂY NGUYÊN 4.1 Dự báo tình hình tội hủy hoại rừng Tây Nguyên Trong mục này, sau làm rõ khái niệm dự báo tình hình tội hủy hoại rừng, tác giả đưa số dự báo tình hình tội hủy hoại rừng địa bàn tỉnh Tây Nguyên thời gian tới như: dự báo thực trạng tình hình tội hủy hoại rừng, dự báo phương thức thủ đoạn thực tội phạm, dự báo công cụ phương tiện tội hủy hoại rừng, dự báo hậu tội hủy hoại rừng 4.2 Khái quát lí luận phòng ngừa tình hình tội hủy hoại rừng địa bàn tỉnh Tây Nguyên Để có xây dựng giải pháp phòng ngừa tình hình tội hủy hoại rừng, mục tác giả khái quát lí luận phòng ngừa tình hình tội hủy hoại rừng tập trung làm rõ khái niệm chủ thể tham gia phòng ngừa tình hình tội hủy hoại rừng 4.3 Thực trạng phòng ngừa tình hình tội hủy hoại rừng địa bàn tỉnh Tây Nguyên Trong mục này, sau làm rõ ưu điểm, hạn chế thực tiễn phòng ngừa tình hình tội hủy hoại rừng, tác giả phân tích làm rõ nguyên nhân hạn chế, bất cập phòng ngừa tình hình tội hủy hoại rừng, gồm: - Thứ nhất, địa bàn tỉnh Tây Nguyên với đặc trưng rừng núi lại khó khăn nên việc kiểm tra, kiểm soát, truy quét lâm tặc, triệt phá băng nhóm phạm tội hủy hoại rừng có khó khăn định Bên cạnh việc xử lý đầu nậu gỗ, quản lý phương tiện độ chế, sở chế biến gỗ nhiều nơi chưa nghiêm 17 - Thứ hai, Tây Nguyên có tỉnh có tới tỉnh có đường biên giới giáp với Lào Capuchia nên việc ngăn chặn tình trạng buôn bán gỗ lậu tuyến biên giới diễn biến phức tạp, chưa ngăn chặn có hiệu - Thứ ba, quyền cấp, chủ rừng chưa thực đầy đủ trách nhiệm quản lý Nhà nước quản lý bảo vệ rừng, thiếu kiên đạo thực biện pháp bảo vệ rừng thường xuyên, đồng - Thứ tư, đa số người phạm tội hủy hoại rừng người đồng bào dân tộc thiểu số, gia đình nghèo đói việc phá rừng mục đích sản xuất kinh tế, nên có số trường hợp phát không xử lý, chí để mặc cho họ phá rừng để sản xuất 4.4 Các giải pháp tăng cƣờng phòng ngừa tình hình tội hủy hoại rừng Tây Nguyên 4.4.1 Các biện pháp phát triển kinh tế - xã hội hạn chế tác động tiêu cực nảy sinh từ mặt trái trình phát triển kinh tế - xã hội a Các giải pháp phát triển kinh tế: Các tỉnh địa bàn Tây nguyên phải có nhiều chủ trương, sách linh hoạt việc đào tạo nghề, giải việc làm, giao rừng, cho đồng bào vay vốn trồng cao su, chăn nuôi gia súc, xây dựng nhiều chương trình, dự án lồng ghép với chương trình Chính phủ để phát triển sở hạ tầng, hỗ trợ sản xuất đời sống vùng Tây Nguyên nói chung vùng dân tộc thiểu số nói riêng b Về vấn đề xã hội, sớm hoàn thành chủ trương giải đất ở, đất sản xuất, hỗ trợ nhà cho đồng bào dân tộc gặp nhiều khó khăn, gắn với chương trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo, chương trình định canh định cư, hợp tác với địa phương, tỉnh có số lượng dân số di cư tự cao nhằm đưa biện pháp phù hợp để khắc phục vấn đề c Về sách kinh tế đối ngoại, phạm vi phục vụ cho công tác phòng, chống tình hình tội hủy hoại rừng nhằm hạn chế tình trạng lâm sản vượt biên giới, cần phải tiến hành nhiều đối thoại, hợp tác nước với Thực điều ước quốc 18 tế, văn pháp luật liên quan đến lĩnh vực tạo điều kiện thuận lợi cho cảnh sát Lào, Campuchia kịp thời phát ngăn chặn kịp thời tội phạm hủy hoại rừng quốc gia 4.4.2 Các biện pháp phát triển giáo dục, đào tạo khắc phục yếu kém, hạn chế hoạt động giáo dục, đào tạo a Đối với người dân Xây dựng chương trình thông tin - giáo dục - truyền thông, phổ biến kiến thức pháp luật bảo vệ phát triển rừng nhằm nâng cao nhận thức bảo vệ rừng cho chủ rừng, quyền cấp, ngành toàn xã hội b Đối với nhà trường Khuyến khích em học sinh bản, xã học cách hỗ trợ học phí cho em học sinh vùng sâu, vùng xa miễn, giảm học phí hay cấp khoản tiền em học sinh bản, xã học Đồng thời em học sinh phải kí cam kết học đầy đủ để hạn chế việc bỏ học chừng em học sinh 4.4.3 Các biện pháp khắc phục hạn chế, bất cập sách, pháp luật Cần nhanh chóng hướng dẫn thi hành Bộ luật hình 2015, tiếp tục hoàn thiện hạn chế, bất cập quy định BLHS, Luật quản lý phát triển rừng, văn Chính phủ, ban ngành…nhằm nâng cao hiệu điều chỉnh văn phục vụ hoạt động phòng, chống tội phạm nói chung tội hủy hoại rừng nói riêng 4.4.4 Các biện pháp hạn chế yếu hoạt động quản lý nhà nước có liên quan Cần nhanh chóng khắc phục tình trạng di dân tự do; cải thiện sách tiền lương, nâng cao thu nhập cho cán công tác lĩnh vực bảo vệ phát triển rừng; 4.4.5 Tăng cường hoạt động tuyên truyền, giáo dục a Các biện pháp tuyên truyền, giáo dục mang tính chất cộng đồng Thứ nhất, cần xây dựng chương trình thông tin - giáo dục - truyền thông, phổ biến kiến thức pháp luật bảo vệ phát 19 triển rừng nhằm nâng cao nhận thức bảo vệ rừng chủ rừng, quyền cấp, ngành toàn xã hội Thứ hai, đổi phương pháp tuyên truyền phù hợp với đối tượng tiếp nhận thông tin, đồng bào dân tộc thiểu số vùng sâu, vùng xa Đưa kiến thức bảo vệ tài nguyên rừng vào chương trình giảng dạy cấp tiểu học trung học Thứ ba, công tác tuyên truyền cần phải có phương pháp phù hợp, tuyên truyền qua hệ thống truyền xã số văn quy phạm pháp luật liên quan bảo vệ rừng Qua công tác tuyên truyền, cộng đồng dân cư nâng cao cao ý thức pháp luật bảo vệ rừng qua tham gia tích cực công tác bảo vệ rừng, phòng cháy, chữa cháy rừng, cung cấp nhiều thông tin, tố giác đối tượng khai thác lâm sản trái phép, phá rừng, ngăn chặn kịp thời Thứ tư, vụ án xét xứ tội hủy hoại rừng cần phải đưa xét xử lưu động 100%, đặc biệt khu vực có đông dân cư, nơi tập trung nhiều đồng bào dân tộc thiểu số, thông qua việc xét xử nhằm tuyên truyên pháp luật đến cho người dân, nhằm giúp họ có ý thức chấp hành pháp luật tốt hơn, góp phần tích cực vào việc hạn chế hành vi phạm tội hủy hoại rừng Thứ năm, kiểm lâm địa bàn Tây Nguyên cần kết hợp lồng ghép buổi họp dân thôn, buôn, chi trả dịch vụ môi trường rừng để tuyên truyền công tác phòng cháy, chữa cháy rừng, khai thác trái phép rừng Nghị định 157/2013/NĐ-CP xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý rừng, quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản, phổ biến chủ trương sách nhà nước rừng, điều cần phải trì thường xuyên thông qua Hội Nghị bảo vệ rừng xã, thôn… b Tuyên truyền giáo dục cho đối tượng cụ thể Thứ nhất, cần tuyên truyền, xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc, đặc biệt xây dựng khối đoàn kết đồng bào dân tộc chỗ đồng bào di cư đến Tây Nguyên công tác bảo vệ rừng, để người dân Tây Nguyên chung tay bảo vệ rừng Đồng thời tuyên truyền giáo dục đối tượng phạm tội thấy nguy hiểm thực việc phá rừng, để họ không lợi ích 20 riêng thân, gia đình xem nhẹ lợi ích cộng đồng lợi ích, lợi ích toàn xã hội Hậu mà lợi ích cá nhân họ gây cho cộng đồng xã hội nghiêm trọng như: thiên tai, hạn hán, lũ lụt… đặc biệt nghiêm trọng ảnh hưởng đến truyền thống văn hóa cộng đồng dân tộc Tây Nguyên Thứ hai, cần trừng trị nghiêm minh đối tượng hủy hoại rừng có ý thức coi thường pháp luật, coi thường tính mạng, tài sản nhà nước, tài sản nhân dân Đồng thời phải tăng cường giáo dục, tuyên truyền pháp luật đến hộ gia đình có đối tượng vi phạm Kiên đấu tranh với hành vi đối tượng vận chuyển gỗ, lâm sản trái phép (Phối hợp kiểm lâm, công an) Đối tượng buôn bán, sử dụng gỗ, luồng, nứa trái phép (phối hợp kiểm lâm, quản lý thị trường, công an, quyền địa phương) Thứ ba, tuyên truyền cho học sinh, sinh viên, đoàn viên trường học đóng địa bàn Tây Nguyên trồng gây rừng bảo vệ rừng: tranh thủ buổi sinh hoạt Đoàn, Hội để tăng cường tuyên truyền tác dụng, lợi ích rừng, trồng gây rừng, tác hại việc phá rừng, cháy rừng; từ xác định nghĩa vụ, trách nhiệm Đoàn - Hội, đoàn viên, hội viên; tuyên truyền qua phương tiện thông tin đại chúng (loa đài, phát thanh, báo chí, Intenet, ); phối hợp tuyên truyền tác dụng, lợi ích rừng, tác hại việc phá rừng, cháy rừng: qua hoạt động phối hợp, hội thi tìm hiểu, thi sân khấu hoá, thi tiểu phẩm tuyên truyền…; tuyên truyền qua tham quan, tìm hiểu rừng Thứ tư, khảo sát thực trạng rừng, công tác bảo vệ rừng địa phương địa bàn, đơn vị xác định rõ mặt tích cực, mặt hạn chế tìm giải pháp khắc phục Tổ chức tổng kết giải pháp, mô hình bảo vệ rừng có hiệu quả; nghiên cứu đề tài bảo vệ rừng: định kỳ tổ chức hội nghị tổng kết việc thực công tác bảo vệ rừng, giao cho phận chuyên môn đầu tư nghiên cứu đề tài bảo vệ, phát triển rừng, phòng cháy chữa cháy rừng 21 4.4.6 Các biện pháp khắc phục hạn chế quan chuyên trách bảo vệ rừng a Khắc phục hạn chế bất cập quan Kiểm lâm Thứ nhất, trước hết quan chuyên trách bảo vệ rừng, chống tội phạm vi phạm pháp luật quản lý rừng địa bàn có diện tích rừng lớn Các đơn vị công an, kiểm lâm cần kết hợp chặt chẽ với các quyền sở, với quần chúng nhân dân để sớm phát đối tượng có hành vi phạm tội hình thành tội phạm, cần phải nắm tên cầm đầu băng nhóm, số đối tượng tham gia, tính chất địa bàn thực hành hành vi phạm tội chúng Khi phát thấy đối tượng có biểu nghi vấn, không đủ để truy tố trước pháp luật cần phải có biệt pháp xử lý hành Làm tốt vấn đề làm giảm gia tăng tội phạm Thứ hai, quan kiểm lâm cần phả đổi nhằm khắc phục hạn chế thiếu sót hoạt động đấu tranh phòng chống tội phạm hủy hoại rừng trang bị phương tiện, kỹ thuật nhằm đáp ứng cho lực lượng kiểm lâm hoàn thành nhiệm vụ Thứ ba, nên tổ chức ngành kiểm lâm thành cảnh sát lâm nghiệp để nâng cao địa vị pháp lý lực lượng này, bảo đảm cho họ có đủ thẩm quyền đủ mạnh đấu tranh phòng, chống tội hủy hoại rừng Bên cạnh cần phải khắc phục tình trạng yêu kiểm lâm địa bàn cách tăng cường công tác giáo dục trị, tư tưởng, tập trung vào việc học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh; tiếp tục bồi dưỡng nghiệp vụ; đạo kiểm tra kiểm lâm địa bàn xây dựng kế hoạch công tác (tháng, quý, năm); phát động phong trào thi đua kiểm lâm địa bàn để kịp thời động viên kiểm lâm địa bàn hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, đồng thời uốn nắn kiểm lâm địa bàn yếu xử lý nghiêm khắc kiểm lâm địa bàn sai phạm, chây lười công tác b Khắc phục hạn chế công tác quản lý Ủy ban nhân dân 22 Ủy ban nhân dân với vai trò quan quản lý chuyên môn lĩnh vực có lĩnh vực bảo vệ môi trường, bảo vệ phát triển rừng Để làm tốt công tác bảo vệ rừng quan quản lý Tây Nguyên cần phải ban hành quy định rõ ràng, chế phối hợp liên ngành quan địa phương quản lý c Khắc phục hạn chế lực lượng cảnh sát môi trường Trên địa phương, địa bàn công tác, đơn vị công an nhân dân có trách nhiệm phải phối hợp với lực lượng kiểm lâm, lực lượng bảo vệ rừng, quản lý giáo dục đối tượng chuyên lút phát, đốt phá rừng trái phép làm nương rẫy, tham gia lực lượng kiểm lâm, quân đội nhân dân mở đợt truy quét người phạm tội Tổ chức truy quét địa bàn trọng điểm, nơi thường xuyên xảy hành vi vi phạm bảo rừng, tiếp nhận thông tin nhanh, xử lý kịp thời, thái độ xử lý nghiêm minh Mặt khác cần giám sát chặt chẽ hoạt động trạm kiểm lâm, trạm phúc kiểm Bố trí cán có phẩm chất, có lĩnh, trách nhiêm cao để chặn đứng hoạt động phạm pháp người hủy hoại rừng KẾT LUẬN Thứ nhất, Mặc dù có nhiều công trình nghiên cứu Tây Nguyên, có nghiên cứu rừng, nghiên cứu biện pháp nhằm bảo vệ phát triển rừng Tây Nguyên Tuy nhiên, góc độ tội phạm học phòng ngừa tội phạm chưa có công trình nghiên cứu nghiên cứu vấn đề đấu tranh phòng chống tội hủy hoại rừng địa bàn tỉnh Tây Nguyên Chính vậy, luận án công trình nghiên cứu tình hình tội hủy hoại rừng địa bàn Tây Nguyên, tìm hiểu nguyên nhân điều kiện phát sinh loại tội phạm Trên sở đưa số giải pháp nhằm hạn chế tiến tới đẩy lùi tội phạm khu vực Tây Nguyên Thứ hai, Tội hủy hoại rừng địa bàn Tây Nguyên năm qua có lúc tăng lúc giảm Mức độ tội hủy hoại rừng so với nước cao Riêng toàn khu vực Tây Nguyên tội hủy hoại rừng chiếm gần 30% tổng số vụ phạm tội hủy hoại rừng nước Tội hủy hoại rừng xảy tất tỉnh thuộc 23 Tây Nguyên tội hủy hoại rừng có mức độ tội phạm ẩn lớn so với tội phạm môi trường khác Thứ ba, cấu tình hình hủy hoại rừng xét tiêu chí khác phức tạp Đối tượng phạm tội hủy hoại rừng chủ yếu độ tuổi từ 18 - 30, trình độ đối tượng phạm tội người có trình độ văn hóa thấp, việc làm ổn định phần lớn đồng bào dân tộc phạm tội Thứ tư, nguyên nhân chủ yếu dẫn đến việc đối tượng phạm tội hủy hoại rừng nhà nghèo, đất canh tác nên đối tượng hủy hoại rừng để lấy đất canh tác Thứ năm, quyền tâm xử lý hành vi xâm hại tài nguyên rừng, việc xử lý chưa triệt để, chí số cán tiếp tay cho hành vi hủy hoại rừng Thứ sáu, sở nghiên cứu tình hình tội phạm, nguyên nhân điều kiện phạm tội, luận án đưa số giải pháp để nhẳm hạn chế ngăn chặn tình trạng hủy hoại rừng Tây Nguyên 24