Nghiên cứu xây dựng bản đồ phân hạng thích nghi đất đai phục vụ quy hoạch diện tích đất trồng lúa nếp địa phương trên địa bàn xã ôn lương huyện phú lương tỉnh thái nguyên
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 73 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
73
Dung lượng
1,55 MB
Nội dung
Ị NGUYÊN ĐẠI HỌC THÁI TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HOÀNG THỊ THU HƢƠNG Tên đề tài: NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG BẢN ĐỒ PHÂN HẠNG THÍCH NGHI ĐẤT ĐAI PHỤC VỤ QUY HOẠCH DIỆN TÍCH ĐẤT TRỒNG LÚA NẾP ĐỊA PHƢƠNG TRÊN ĐỊA BÀN XÃ ÔN LƢƠNG – HUYỆN PHÚ LƢƠNG TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lý đất đai Lớp : K44 – QLĐĐ Khoa : Quản lý Tài nguyên Khóa học : 2012 – 2016 Thái Nguyên, năm 2016 Ị NGUYÊN ĐẠI HỌC THÁI TRƢỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM HỒNG THỊ THU HƢƠNG Tên đề tài: NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG BẢN ĐỒ PHÂN HẠNG THÍCH NGHI ĐẤT ĐAI PHỤC VỤ QUY HOẠCH DIỆN TÍCH ĐẤT TRỒNG LÚA NẾP ĐỊA PHƢƠNG TRÊN ĐỊA BÀN XÃ ÔN LƢƠNG – HUYỆN PHÚ LƢƠNG TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lý đất đai Khoa : Quản lý Tài nguyên Khóa học : 2012 – 2016 Giảng viên : TS Nguyễn Đức Nhuận Thái Nguyên, năm 2016 i LỜI CAM ĐOAN - Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết nghiên cứu khóa luận trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị - Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực khóa luận cảm ơn thơng tin trích dẫn khóa luận rõ nguồn gốc Thái Nguyên, ngày tháng năm 2016 Sinh viên Hoàng Thị Thu Hƣơng ii LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài ngồi nỗ lực thân, tơi nhận hướng dẫn nhiệt tình, chu đáo thầy cô giáo giúp đỡ nhiệt tình, ý kiến đóng góp q báu nhiều cá nhân tập thể để hoàn thành luận văn Lời xin trân trọng cảm ơn thầy TS Nguyễn Đức Nhuận trực tiếp hướng dẫn suốt thời gian thực đề tài nghiên cứu Tơi xin trân trọng cảm ơn góp ý chân thành thầy, cô giáo Khoa Quản lý Tài nguyên, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi giúp Tơi thực nhiệm vụ nghiên cứu Tơi xin trân trọng cảm ơn UBND xã Ôn Lương, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên, cán khuyến nông trưởng thôn, hộ dân xã tạo điều kiện giúp đỡ thời gian nghiên cứu thực đề tài địa phương Tôi xin cảm ơn tới gia đình, người thân bạn bè tạo điều kiện mặt cho tơi q trình thực đề tài Trong trình nghiên cứu thực nghiên cứu, điều kiện hạn chế thời gian, nhân lực khó khăn khách quan nên khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong muốn nhận ý kiến đóng góp q báu thầy, giáo, nhà khoa học bạn bè để luận văn hoàn thiện Một lần xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2016 Sinh viên Hoàng Thị Thu Hƣơng iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC HÌNH vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu tổng quát 1.3 Mục tiêu cụ thể Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lí luận nghiên cứu 2.1.1 Đánh giá thích nghi đất đai 2.1.2 Tổng quan lúa 2.2 Cơ sở thực tiễn 17 2.2.1 Các nghiên cứu đánh giá đất đai giới 17 2.2.2 Tình hình nghiên cứu ứng dụng GIS đánh giá thích nghi đất đai 21 Phần 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .24 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 24 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 24 3.1.2 Phạm vi phạm nghiên cứu 24 3.3 Nội dung nghiên cứu 24 3.4 Phương pháp nghiên cứu 25 3.4.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 25 3.4.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp 25 3.4.3 Phương pháp lấy mẫu đất phân tích đất 26 3.4.4 Phương pháp thành lập đồ 28 3.4.5 Phân hạng thích nghi lúa nếp 28 3.4.6 Phương pháp chuyên gia 29 iv 3.4.7 Phương pháp đánh giá phân hạng thích hợp đất đai theo FAO 299 3.4.8 Phương pháp xử lý số liệu 299 Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .30 4.1 Điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội xã Ôn Lương 30 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 30 4.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 32 4.1.3 Hiện trạng sử dụng đất 36 4.1.4 Năng suất, diện tích, sản lượng lúa năm 2014 38 4.1.4 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội, ảnh hưởng đến khả phát triển lúa nếp 40 4.2 Kết lấy mẫu đất, phân tích mẫu đất 40 4.3 Xây dựng tiêu chuẩn phân hạng đất đai thành lập đồ đơn tính 41 4.3.1 Xác định tiêu xây dựng đồ đơn vị đất đai 41 4.3.2 Xây dựng đồ đơn tính theo tiêu 43 4.4 Xây dựng đồ đơn vị đất đai xã Ôn Lương, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên 49 4.5 Xây dựng đồ thích nghi lúa nếp Vải 54 4.5.1 Xác định yêu cầu sử dụng đất 54 4.5.2 Đánh giá phân hạng mức độ thích hợp đất đai sở yêu cầu sử dụng đất, thành lập đồ phân hạng thích nghi đât đai 54 4.5.3 Một số giải pháp đề xuất phát triển sản xuất lúa nếp Vải 57 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 59 5.1 Kết luận 59 5.2 Đề nghị 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Cấu trúc phân loại khả thích nghi đất đai (FAO, 1976) Bảng 2.1: Yêu cầu sử dụng đất lúa 13 Bảng 4.1: Tình hình dân số lao động xã Ôn Lương qua năm 2013 - 2015 33 Bảng 4.2: Bảng trạng sử dụng đất xã Ôn Lương năm 2014 37 Bảng 4.3: So sánh hiệu kinh tế lúa Nếp vải với lúa tẻ khang dân 18 39 Bảng 4.4: Kết phân tích mẫu đất xã Ôn Lương- huyện Phú Lương 41 Bảng 4.5: Các tiêu chuẩn phân cấp xây dựng đồ đơn vị đất đai 42 Bảng 4.6: Kết xây dựng đồ chế độ tưới 43 Bảng 4.7: Kết xây dựng đồ địa hình 44 Bảng 4.8: Kết xây dựng đồ điều kiện tiêu 45 Bảng 4.9 Kết xây dựng đồ độ chua pH 46 Bảng 4.10: Kết xây dựng đồ độ sâu tầng canh tác 47 Bảng 4.11 Kết xây dựng đồ thành phần giới 48 Bảng 4.12: Tổng hợp tiêu xây dựng đồ đơn vị đất đai 52 Bảng 4.13: Yêu cầu sử dụng đất lúa nếp Vải 54 Bảng 4.14: Diện tích, mức độ thích hợp đất đai lúa nếp Vải 55 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Sơ đồ 1: Sơ đồ quy trình nghiên cứu 29 Hình 4.1: Bản đồ trạng sử dụng đất năm 2014 30 Hình 4.2: Bản đồ chế độ tưới 43 Hình 4.3: Bản đồ địa hình 45 Hình 4.4: Bản đồ điều kiện tiêu 46 Hình 4.5: Bản đồ độ pH xã Ôn Lương 47 Hình 4.6: Bản đồ độ sâu tầng canh tác xã Ôn Lương 48 Hình 4.7: Bản đồ thành phần giới 49 Hình 4.8: Quy trình chồng xếp đồ đơn vị đất đai 50 Hình 4.9: Quy trình mở bảng thuộc tính 50 Hình 4.10: Quy trình thêm trường liệu 51 Hình 4.11: Xây dựng hàm toán học logic 51 Hình 4.12: Bản đồ đơn vị đất đai xã Ôn Lương 53 Hình 4.13: Bản đồ phân hạng thích nghi đất đai lúa nếp Vải xã Ôn Lương 56 vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BVTV Bảo vệ thực vật CSDL Cơ sở liệu FAO (Food and Agriculture Organization) GIS (Geographic Information System) Hệ thống Thông tin Địa lý GPS Global Positioning System (Hệ thống định vị toàn cầu) HTTTĐL Hệ thống Thông tin Địa lý KH Kế hoạch LC (Land Characteristic): Đặc tính đất đai LHSDĐ Loại hình sử dụng đất LMU (Land Mapping Unit): Bản đồ đơn vị đất đai LQ (Land Quaility): Chất lượng đất đai LS (Land Sustainability): Sự thích hợp đất đai LUR (Land Use Requirement): Yêu cầu sử dụng đất LUT (Land Use Type): Loại hình sử dụng đất LUT Loại hình sử dụng đất N (Non Suitable): Khơng thích nghi NON Khơng đánh giá PCA (Principal Component Analysis) Phân tích thành phần S1 (High Suitable): Rất thích nghi S2 (Monderately Suitable): Thích nghi trung bình S3 (Marginally Suitable): Ít thích nghi TIN (Triangle Irregular Network) Mạng lưới tam giác không TPCG Thành phần giới Phần MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Việt Nam nước nông nghiệp, ngành nông nghiệp ngành kinh tế quan trọng chiến lược phát triển kinh tế xã hội đất nước Đặc biệt ánh sáng nghị Đại Hội VII Đảng chuyển hẳn kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang kinh tế thị trường, mở rộng quan hệ hàng hố đẩy mạnh sản xuất nơng nghiệp, khai thác phát huy tốt tiềm sẵn có vùng, địa phương, biến sản phẩm nơng nghiệp thành hàng hố, tăng giá trị sản phẩm nông nghiệp thông qua chế biến xuất Vì vậy, liên tiếp năm gần đây, Việt Nam có tỷ lệ tăng trưởng kinh tế cao, chất lượng sống dân cư nâng lên nhiều Sự thành công to lớn nông nghiệp nước ta năm qua nhiều yếu tố, nhân tố có tính quan trọng định là: đường lối đổi phát triển khoa học kỹ thuật nông nghiệp Tuy nhiên thắng lợi bước đầu, chuyển sang kinh tế sản xuất hàng hố sản xuất nơng nghiệp người nơng dân phải thực q trình chuyển đổi cấu trồng vật nuôi, triệt để khai thác điều kiện thuận lợi vùng địa phương lợi trồng vật ni để có giá trị kinh tế cao, nâng cao suất chất lượng hạ giá thành sản phẩm Người dân Việt Nam không ngừng tiếp thu ứng dụng loại trồng, vật nuôi Họ thử nghiệm chấp nhận loại giống có hiệu kinh tế cao, ngành lúa gạo Việt Nam việc đưa nguồn giống vào sản xuất giúp cho người nông dân tự tin với sản phẩm đường xuất lúa gạo giới (Chu Quế Hiền, 2012) [9] Xã Ôn Lương, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên có địa hình đồi núi phức tạp lại tạo cho xã thung lũng tương đối phẳng, tạo cho xã Ôn Lương vùng đất chuyên canh để sản xuất Nông – Lâm – Ngư Nghiệp với sản phẩm hàng hóa đặc thù có khả cho sản lượng lớn Trong vùng đặc sản xã Ơn Lương lúa nếp địa phương hay gọi lúa nếp Vải Lúa nếp Vải xã Ôn Lương trở thành thương hiệu tiếng với chất lượng thơm, ngon, dẻo Nhằm nâng cao chất lượng lúa nếp Vải tạo nên vùng sản xuất tập trung để tạo thành vùng sản xuất hàng hóa có giá trị kinh tế 50 Hình 4.8: Quy trình chồng xếp đồ đơn vị đất đai - Xây dựng trường thuộc tính chứa mã kí hiệu đơn vị đất đai Mở bảng thuộc tính đồ chồng xếp Hình 4.9: Quy trình mở bảng thuộc tính 51 Từ bảng thuộc tính đồ đơn vị đất đai, thêm trường “LMU“ Hình 4.10: Quy trình thêm trường liệu Chọn trường “LMU” Từ menu Field Calculate, chọn chức Calculate Xây dựng hàm toán học để xây dựng sở liệu thuộc tính cho đồ đơn vị đất đai Hàm toán học logic sau: LMU= [CD_TUOI] & [ĐH] & [ĐKT] & [pH] & [SAU_TCT] & TPCG] => Ấn OK Hình 4.11: Xây dựng hàm tốn học logic 52 Tổng hợp số liệu bảng thuộc tính trường “LMU” kết nghiên cứu xây dựng 17 đơn vị đồ đất đai tương ứng với tiêu xây dựng đồ Bảng 4.12: Tổng hợp tiêu xây dựng đồ đơn vị đất đai Các tiêu LMU TP giới (To) LMU1 To1 Độ sâu tầng canh tác (De) De1 LMU2 To1 De1 ĐH1 DRA1 Ir1 pH2 1,83 0,11 LMU3 To1 De1 ĐH1 DRA2 Ir1 pH1 18,03 1,06 LMU4 To1 De2 ĐH2 DRA2 Ir1 pH1 1,85 0,11 LMU5 To2 De1 ĐH1 DRA2 Ir1 pH1 8,46 0,50 LMU6 To2 De1 ĐH3 DRA2 Ir1 pH1 9,3 0,54 LMU7 To2 De2 ĐH1 DRA2 Ir1 pH2 7,33 0,43 LMU8 To3 De1 ĐH1 DRA1 Ir1 pH2 5,03 0,29 LMU9 To3 De1 ĐH1 DRA2 Ir3 pH2 3,49 0,20 LMU10 To3 De1 ĐH2 DRA1 Ir1 pH2 7,19 0,42 LMU11 To3 De2 ĐH1 DRA3 Ir2 pH3 7,77 0,45 LMU12 To3 De3 ĐH1 DRA2 Ir1 pH2 3,65 0,21 LMU13 To3 De3 ĐH2 DRA2 Ir1 pH2 15,52 0,91 LMU14 To3 De3 ĐH3 DRA3 Ir1 pH3 6,88 0,40 LMU15 To4 De2 ĐH3 DRA2 Ir2 pH2 6,37 0,37 LMU16 To4 De3 ĐH1 DRA2 Ir1 pH2 16,8 0,98 LMU17 To4 De3 ĐH2 DRA2 Ir1 pH2 4,34 0,25 Địa hình (ĐH) Điều kiện tiêu (DRA) Chế độ tưới (Ir) Chỉ số (pH) ĐH1 DRA1 Ir1 pH1 72,87 4,27 NON Tổng diện tích Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) 1.511,08 88,48 1.707,79 100 (Nguồn: Kết đánh giá, tổng hợp) 53 Hình 4.12: Bản đồ đơn vị đất đai xã Ơn Lương Qua q trình xây dựng đồ đơn vị đất đai với tiêu, xác định 17 đơn vị đất đai diện tích 196.71 diện tích đất trồng lúa có yếu tố tự nhiên đặc tính phù hợp với việc trồng lúa Các đơn vị đất đai tính diện tích đất lúa khơng đánh giá diện tích loại đất khác 54 4.5 Xây dựng đồ thích nghi lúa nếp Vải 4.5.1 Xác định yêu cầu sử dụng đất Yêu cầu sử dụng đất đai địi hỏi đặc tính tính chất đất đai đảm bảo cho loại đất dự kiến tồn phát triển tốt Mỗi loại hình sử dụng đất có yêu cầu sử dụng đất khác Dựa vào yêu cầu xử dụng đất lúa qua trình điều tra, tham khảo ý kiến chuyên gia đất đai, hộ dân có kinh nghiệm trồng lúa nếp Vải xây dựng yêu cầu sử dụng đất lúa nếp Vải sau: Bảng 4.13: Yêu cầu sử dụng đất lúa nếp Vải TT Chỉ tiêu Mức độ thích nghi Ký hiệu S1 S2 S3 (Ir) (ĐH) (DRA) Chế độ tưới Địa hình Điều kiện tiêu Chỉ số pH (pH) TP giới (To) 1,2 Độ sâu tầng canh tác (De) 4.5.2 Đánh giá phân hạng mức độ thích hợp đất đai sở yêu cầu sử dụng đất, thành lập đồ phân hạng thích nghi đât đai Dựa yêu cầu lúa nếp vải, so sánh với đặc tính đơn vị đồ đất đai, tơi tiến hành phân hạng thích nghi đất đai cho loại hình sử dụng đất lúa nếp Vải Tổng hợp kết đánh giá phân hạng thích nghi đất đai cho lúa nếp Vải thể bảng 4.14 55 Bảng 4.14: Diện tích, mức độ thích hợp đất đai lúa nếp Vải TT Cấp thích nghi S1 S2 [DSTCT/DH/DKT] S2 [TPCG/DH/DKT] S2 [TPCG/DH/pH] S2 [TPCG/DKT/CDT/pH] S2 [TPCG/DKT] S2 [TPCG/DSTCT/DH/DKT/pH] S2 [TPCG/DSTCT/DKT/CDT/pH] S2 [TPCG/DSTCT/DKT/pH] 10 S2 [TPCG/pH] 11 S3 [TPCG/DH/DKT/pH] 12 S3 [TPCG/DSTCT/DH/DKT/CDT/pH] 13 S3 [TPCG/DSTCT/DH/DKT/pH] 14 NON Tổng diện tích Cơ cấu Ghi % 92,74 5,43 Rất thích nghi Ít thích nghi (03 yếu 1,84 0,11 tố hạn chế) Ít thích nghi (03 yếu 9,3 0,54 tố hạn chế) Ít thích nghi (03 yếu 7,19 0,42 tố hạn chế) Ít thích nghi (04 yếu 3,49 0,20 tố hạn chế) Ít thích nghi (02 yếu 8,46 0,50 tố hạn chế) Ít thích nghi (05 yếu 15,52 0,91 tố hạn chế) Ít thích nghi (05 yếu 7,77 0,45 tố hạn chế) Ít thích nghi (04 yếu 10,98 0,64 tố hạn chế) Ít thích nghi (02 yếu 5,03 0,29 tố hạn chế) Ít thích nghi (04 yếu 16,8 0,98 tố hạn chế) Ít thích nghi (06 yếu 6,37 0,37 tố hạn chế) Ít thích nghi (05 yếu 11,22 0,65 tố hạn chế) 1,511,08 88,48 Không đánh giá 1.707,79 100 (Nguồn: Kết đánh giá, tổng hợp) Diện tích (ha) Qua bảng 4.14 cho ta thấy mức độ thích hợp đơn vị đất đai lúa nếp Mức độ thích hợp cao S1 92,74 chiếm 5,43% diện tích tự nhiên tồn xã, diện tích khơng thích hợp diện tích tơi khơng đánh giá 1.511,08 chiếm 88,48% diện tích tồn xã phần lớn đất rừng sản xuất, đất phi nông nghiệp… Kết đánh giá đơn vị đồ giúp cho việc quy hoạch, cải tạo đất trồng lúa nếp hiệu Những yếu tố hạn chế cần tùy theo mức độ để cải tạo đất theo tiêu để tăng xuất chất lượng lúa nếp Vải 56 Hình 4.13: Bản đồ phân hạng thích nghi đất đai lúa nếp Vải xã Ơn Lương 57 4.5.3 Một số giải pháp đề xuất phát triển sản xuất lúa nếp Vải Nếp Vải giống lúa lai mang lại hiệu cao, góp phần cải thiện đời sống nhân dân xă Ơn Lương, cấp quyền cần quan tâm để giống lúa nếp Vải gieo cấy rộng rãi địa bàn xã Ôn Lương 4.5.3.1 Giải pháp cải tạo đất Dựa đồ phân hạng thích nghi đất đai thấy vị trí đất lúa cịn hạn chế tiêu, tùy theo mức độ để tiến hành cải tạo đất cho phù hợp với lúa nếp Vải 4.5.3.2 Giải pháp đầu tư sở hạ tầng Để thuận lợi cho lại, vận chuyển vật tư sản phẩm lúa loại xe giới cần thiết xây dựng đường bê tơng nội đồng (ít đường trục chính) cho vùng sản xuất lúa tập trung Kết cấu đường bê tông nội đồng phù hợp đổ bê tông liền chỗ, kích thước quy mơ tùy theo vùng mơ hình cụ thể 4.5.3.3 Giải pháp khoa học khuyến nông - Sử dụng công nghệ sản xuất giống: Chất lượng giống phục vụ sản xuất ln vấn đề quan trọng, có ý nghĩa định tới kết sản xuất, vậy, cần thiết ứng dụng công nghệ tiên tiến phục vụ công tác sản xuất giống địa bàn Cây giống sản xuất điều kiện phù hợp cho đối tượng, áp dụng quy trình kỹ thuật quản lý dinh dưỡng sâu bệnh hại cho mạ, giống đạt tiêu chuẩn, cung cấp cho địa bàn vùng dự án nói riêng tồn tỉnh nói chung Nâng cao chất lượng khâu chọn giống, nơi cung cấp giống cho người dân phải quy định rõ ràng tránh tượng lấy giống khơng đảm bảo chất lượng, kiểm sốt chặt chẽ việc cung ứng giống để đảm bảo giống giống chủng chất lượng Hiện nay, bệnh rầy nâu đạo ôn lúa diễn phổ biến mối đe dọa người trồng lúa Do đó, xã Ơn Lương nói riêng phịng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn huyện nói chung phải nghiên cứu tìm giải pháp khắc phục bệnh cho lúa Cán khuyến nông cần phải khuyến cáo người dân bón lượng phân thích hợp, tránh lạm dụng phân bón thuốc BVTV gây nhiễm mơi trường, chủ động phòng bệnh cho lúa từ khâu chọn giống để sinh trưởng tốt 58 4.5.3.4 Giải pháp sách hỗ trợ sản xuất - Vốn: + Cần tạo điều kiện cho nông hộ tiếp cận nguồn tín dụng ngân hàng cách thực sách vay thơng thống, kéo dài thời gian cho vay với lãi suất thích hợp, để người dân mạnh dạn đầu tư vào canh tác lúa có quy mơ để mang lại hiệu cao - Đầu tư sở hạ tầng cho vùng sản xuất: + Đầu tư kinh phí cho hệ thống thủy lợi; hệ thống điện, đường giao thông nội đồng; bể chứa vỏ bao bì thuốc BVTV + Đầu tư cho công tác tập huấn, hội nghị, hội thảo đầu bờ công kỹ thuật hướng dẫn triển khai, công tác giám sát, kiểm tra + Hỗ trợ kinh phí cho giống; cho vật tư (phân vi sinh, thuốc BVTV nguồn gốc sinh học, nilon che phủ ) - Chính sách đất đai: + Khuyến khích hộ dân dồn điền, đổi để đạt tiêu chí vùng sản xuất tập trung, đầu tư sở hạ tầng; + Khuyến khích doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân có nhu cầu sản xuất tạo điều kiện đất đai hưởng ưu đãi đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh theo quy định đề án 4.5.3.5 Giải pháp thông tin + Để hộ nông dân phát triển sản xuất, vấn đề thông tin giá đầu vào, đầu ra, khoa học kỹ thuật, nhằm giúp hộ có thêm thơng tin thị trường định hướng sản xuất + Tổ chức thành lập nhóm hộ nơng dân sản xuất giỏi cho tham quan, giới thiệu mơ hình cấy lúa nếp Vải để hộ học hỏi kinh nghiệm tích luỹ kiến thức phục vụ cho cấy lúa gia đình + Tuyên truyền, quảng cáo phương tiện thơng tin đại chúng tình hình sản xuất tác dụng tiêu dùng sản phẩm, góp phần thúc đẩy tiêu thụ phát triển + Hội thảo, hội nghị khách hàng để tạo hội người sản xuất, người kinh doanh nhà quản lý trao đổi, học tập kinh nghiệm phát triển sản xuất tiêu thụ lúa nếp Đây hội gắn kết chặt chẽ khâu sản xuất tiêu thụ, đặc biệt để người sản xuất nhận thấy trách nhiệm sản xuất, chủng loại hàng hóa, mẫu mã chất lượng theo yêu cầu thị trường 59 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Xã Ôn Lương xã miền núi có diện tích tự nhiên 1.707,79 ha, với dân số (2015) 3.662 người Xã có vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên thuận lợi, hệ thống thuỷ văn phong phú, có địa hình điều kiện thổ nhưỡng phù hợp cho khả phát triển diện tích đất trồng lúa nếp địa phương Trong trình nghiên cứu tiến hành đào 22 mẫu đất, phất tích tiêu số pH Dựa nghiên cứu yêu cầu sinh thái lúa nếp, ứng dụng phần mềm ArcGIS xây dựng đồ chuyên đề xây dựng đồ đơn vị đất đai dựa tiêu: chế độ tưới (Ir), địa hình (ĐH), điều kiện tiêu (DRA), độ pH (pH), độ sâu tầng canh tác (De) thành phần giới (To) Chồng ghép đồ đơn vị đất đai với 17 đơn vị đất đai (LMU) Đánh giá thích nghi đất đai, thành lập đồ phân hạng thích nghi đất đai dựa yêu cầu sử dụng đất đề tài đề xuất 92,74 diện tích phạm vi nghiên cứu có điều kiện tự nhiên phù hợp để phát triển sản xuất lúa nếp Vải Diện tích đất đề xuất chủ yếu tập trung xứ đồng: Na Goãi, Nà Lạng, Cỏ Pai, Bến Gió, La Pó, Đơng Chợ, Na Hiên… 5.2 Đề nghị Lúa nếp Vải đặc sản huyện Phú Lương, cần tiến hành xây dựng phân hạng thích nghi đất đai cho tồn huyện để tìm vị trí phù hợp để phát triển trồng lúa nếp nâng cao sản lượng trồng thúc đẩy kinh tế phát triển Đối với nghiên cứu sau này: Đề tài nghiên cứu yếu tố tự nhiên, để đảm bảo tính chặt chẽ khoa học sâu cần bổ sung thêm tiêu chí đánh giá định tính đánh giá định lượng tự nhiên: lượng mưa, nhiệt độ, ẩm độ…kinh tế: mức đầu tư, lãi xuất, thu nhập…để việc đánh giá mức độ thích nghi chặt chẽ xác Đối với nhà Quản lý, cần có kết hợp chặt chẽ với nhà khoa học người dân việc tham gia đánh giá để tìm hạn chế triệt để, từ đề xuất giải pháp trình thực Đối với trường đại học, viên nghiên cứu, cần đưa công nghệ công nghệ sử dụng đề tài vào công tác giảng dạy, học tập, nghiên cứu áp dụng điều kiện thực tiễn 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng việt Vũ Thị Bình (1993), Hiệu sử dụng đất canh tác đất phù sa sông Hồng huyện Mỹ Văn - Hải Hưng, Tạp chí Nơng nghiệp Cơng nghiệp thực phẩm Nguyễn Văn Bình , Hồ Kiệt (2015) “Đánh giá tiềm đất đai phục vụ phát triển cao xu hồ tiêu vùng gò đồi thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế”,Tạp chí khoa học đất, hội khoa học đất Việt Nam, Nxb Nơng nghiệp số 46/2015 Nguyễn Đình Bồng cộng tác viên (1995), Nghiên cứu xây dựng phương pháp đánh giá tiềm đất chưa sử dụng cho mục đích sử dụng đất nơng, lâm nghiệp phù hợp với địa bàn trung du miền núi phía Bắc, Báo cáo kết nghiên cứu khoa học, Đề tài 94.84.050/ĐT Tổng cục Địa chính, Hà Nội Nguyễn Thế Đặng cộng (2010), Giáo trình Thổ nhưỡng, trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Nguyễn Ngọc Đệ (2008), “Giáo trình lúa”, Trường Đại học Cần Thơ Lê Cảnh Định (2007), “Tích hợp GIS ALES đánh giá thích nghi đất đai địa bàn huyện Cẩm Mỹ, tỉnh Đồng Nai”, Tạp trí khoa học kỹ thuật Nông lâm nghiệp số 1&2/2007 Phạm Hữu Đức (2006), Giáo trình sở liệu hệ thống thông tin địa lý, NXB Khoa học, Hà Nội Đỗ Nguyên Hải (2000), Đánh giá đất định hướng sử dụng đất bền vững sản xuất nông nghiệp huyện Tiên Sơn - tỉnh Bắc Ninh, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I - Hà Nội, Hà Nội Vũ Thị Hồng Hạnh (2009), “Xây dựng đồ đơn vị đất đai kỹ thuật GIS, phục vụ đánh giá đất nông nghiệp huyện Văn Yên - Tỉnh Yên Bái” Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I - Hà Nội, Hà Nội 10 Chu Quế Hiền (2012), “Đánh giá hiệu kinh tế giống lúa nếp Vải xã Ôn Lương, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên”, khóa luận tốt nghiệp đại học, Trường đại học Nông nghiệp I - Hà Nội, Hà Nội 61 11 Kiều Quốc Lập, Ngô Văn Giới (2015) Ứng dụng GIS thành lập đồ đơn vị đất đai phục vụ định hướng sử dụng hợp lý đất nông nghiệp khu vực Sa – Pả Phìn tỉnh Lào Cai, Tạp chí khoa học đất, hội khoa học đất Việt Nam, Nxb Nông nghiệp số 46/2015 12 Nguyễn Kim Lợi, Lê Cảnh Định, Trần Thống Nhất (2009) Hệ thống thông tin địa lý nâng cao, NXB Nông Nghiệp, Tp Hồ Chí Minh 13 Nguyễn Ngọc Nơng, Nơng Thị Thu Huyền (2014), Bài giảng Đánh giá đất, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 14 Nguyễn Tử Siêm - Thái Phiên (1999), Đất đồi núi Việt Nam, thối hóa phục hồi, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 15 Đỗ Thị Tám, 2003, “Ứng dụng ̣ thố ng đánh giá đấ t tự động (ALES) để đánh giá đất xã Sen Chiểu , huyê ̣n Phúc Thọ , tỉnh Hà Tây ”, Tạp chí Khoa học đất sớ 18/2003 trang 97-102 16 Lê Sinh Tặng, Trần Quang Trực (1963), Cây dáy - Một thức ăn tốt dễ trồng, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, tr 509 - 510 17 Nguyễn Văn Thân (1995), Bài giảng Đánh giá đất đai, Trường Đại học Nông nghiệp I - Hà Nội, Hà Nội 18 Đào Châu Thu, Nguyễn Khang (1998), Đánh giá đất, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 19 Phạm Văn Tuấn (2015) , “Nghiên cứu phân vùng thích nghi đất đai làm sở cho quy hoạch sản xuất khoai môn huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn “, Luận văn thạc sĩ Quản lý đất đai, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên 20 Lê Thị Thanh Tuyền (2013), Bài tiểu luận Nguồn gốc trình phát triển lúa Việt Nam 21 UBND xã Ôn Lương – huyện Phú Lương (2016), “Báo cáo tình hình thực mục tiêu kinh tế xã hội năm 2015 phương hướng nhiệm vụ năm 2016” 22 UBND xã Ôn Lương – huyện Phú Lương (2014), “Báo cáo kết thực mơ hình Ứng dụng khoa học công nghệ sản xuất lúa nếp vải vụ mùa năm 2014 xã Ôn Lương” 23 UBND huyện Phú Lương – tỉnh Thái Nguyên (2013), “Báo cáo kết thực mơ hình ứng dụng khoa học cơng nghệ sản xuất lúa nếp vải vụ mùa năm 2013 huyện Phú Lương” 62 24 UBND huyện Phú Lương – tỉnh Thái Nguyên (2012), “Báo cáo kết thực mô Ứng dụng Khoa học Công nghệ sản xuất lúa nếp vải vụ mùa năm 2012, huyện Phú Lương” 25 Viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp (1995), Đánh giá trạng đất theo quan điểm sinh thái phát triển lâu bền, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 26 Viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp (1995), Hội thảo Quốc gia đánh giá quy hoạch sử dụng đất quan điểm sinh thái phát triển lâu bền, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 27 Viện Quy Hoạch Thiết kế Nông Nghiệp – Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2010), Tiêu chuẩn quốc gia, TCVN:2010, Quy trình đánh giá đất sản xuất nông nghiệp phục vụ quy hoạch sử dụng đất cấp huyện Tài liệu tham khảo tiếng anh 28 ESRI, 2010 29 FAO (1976), FAO Agriculture Series, no 26 30 Lebot V, (1999), Bio-molecular evidence for plant domestication in Sahul, Genetic Resources and Crop evolution 46; pp, 619 - 628, 31 Shahab Fazal (2008), New Age International, 01-01-2008 62 MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC HIỆN LUẬN VĂN 63 ... XẾP BẢN ĐỒ ĐƠN TÍNH, XÂY DỰNG BẢN ĐỒ ĐƠN VỊ ĐẤT ĐAI - XÂY DỰNG YÊU CẦU SỬ DỤNG ĐẤT CHO CÂY LÚA NẾP - XÂY DỰNG BẢN ĐỒ PHÂN HẠNG THÍCH NGHI ĐẤT ĐAI CÂY LÚA NẾP - Sơ đồ 1: Sơ đồ quy trình nghi? ?n cứu. .. xây dựng đồ đơn vị đất đai Nội dung 5: Xây dựng đồ phân hạng thích nghi đât đai lúa nếp địa phương Từ đồ đơn vị đất đai tiến hành đánh giá mức độ thích nghi đất đai từ xây dựng đồ phân hạng thích. .. nghi? ?n cứu - Đất lúa điều kiện đất thích hợp cho lúa nếp 3.1.2 Phạm vi phạm nghi? ?n cứu -Phạm vi khơng gian: Nghi? ?n cứu diện tích đất lúa xã Ơn Lương – huyện Phú Lương – tỉnh Thái Nguyên 3.2 Địa