1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đấu tranh phòng chống tội phạm giết người trên địa bàn tỉnh bình dương

95 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP.HỒ CHÍ MINH TRẦN THỊ CẨM TÚ ĐẤU TRANH PHÒNG CHỐNG TỘI PHẠM GIẾT NGƢỜI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƢƠNG Chun ngành: Luật hình Mã số: 60.38.40 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN DUY HƢNG TP.HỒ CHÍ MINH, NĂM 2009 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Tồn nội dung trình bày kết tơi thực hướng dẫn khoa học Tiến sĩ Nguyễn Duy Hưng Tôi chịu trách nhiệm hoàn toàn lời cam đoan MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Phần mở đầu - Chƣơng 1: Tình hình tội phạm giết ngƣời địa bàn tỉnh Bình Dƣơng 1.1 Tội phạm giết người quy định Bơ lt hình năm năm 1999 - 1.1.1 Khái niệm tội phạm giết người 1.1.1.1 Ở số nước giới 1.1.1.2 Việt Nam - 1.1.2 Đặc trưng pháp lý tội phạm giết người - 1.1.2.1 Khách thể tội phạm giết người - 1.1.2.2 Mặt khách quan tội phạm giết người 1.1.2.3 Chủ thể tội phạm giết người - 10 1.1.2.4 Mặt chủ quan tội phạm - 11 1.1.3 Các trường hợp cụ thể tội phạm giết người theo quy định Bộ luật hình năm1999 - 11 1.1.3.1 Sự khác quy định tội phạm giết người Bộ luật hình năm 1985 Bộ luật hình năm 1999 - 11 1.1.3.2 Các tội phạm cụ thể 13 1.2 Tình hình tội phạm giết người địa bàn tỉnh Bình Dương 16 1.2.1 Thực trạng tội giết người địa bàn tỉnh Bình Dương - 16 1.2.2 Cơ cấu tội giết người địa bàn tỉnh Bình Dương 17 1.2.3 Tính chất thiệt hại tội phạm giết người 23 1.2.4 Động thái tình hình tội phạm phạm - 25 1.3 Đặc điểm tội phạm học tình hình tội phạm giết người 28 1.3.1 Đặc điểm tội phạm học biểu khách quan tội phạm giết người 28 1.3.2 Đặc điểm tội phạm học nhân thân người phạm tội 34 Chƣơng 2: Nguyên nhân điều kiện tình hình tội phạm giết ngƣời địa bàn tình Bình Dƣơng - 39 2.1 Lý luận chung nguyên nhân điều kiện tình hình tội phạm - 39 2.1.1 Khái niệm - 39 2.1.1.1 Quan điềm trường phái nguyên nhân điều kiện tình hình tơi phạm - 39 2.1.1.2 Khái niệm - 40 2.1.2 Đặc điểm 40 2.2 Nguyên nhân điều kiện chung tình hình tội phạm ảnh hưởng đến tình hình tội phạm giết người 42 2.2.1 Đặc điểm tình hình nước tỉnh Bình Dương giai đoạn - 43 2.2.2 Nguyên nhân điều kiện kinh tế - xã hội 45 2.2.3 Nguyên nhân điều kiện xét gốc độ tâm lý – xã hội 49 2.2.4 Nguyên nhân điều kiện tư tưởng – văn hóa – giáo dục 50 2.2.5 Nguyên nhân điều kiện tổ chức quản lý nhà nước - 51 2.3 Nguyên nhân điều kiện THTP giết người - 52 2.3.1 Tình phạm tội - 52 2.3.2 Nguyên nhân từ phía người phạm tội 53 Chƣơng 3: Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu đấu tranh Phòng chống tội phạm giết ngƣời địa bàn tỉnh Bình Dƣơng - 55 3.1 Thực tiễn đấu tranh phòng chống tội phạm giết người địa bàn tỉnh Bình Dương thời gian qua - 55 3.1.1 Chủ trương Đảng quyền địa phương cơng tác đấu tranh phịng chống tội phạm giết người 55 3.1.2 Thực trạng công tác đấu tranh phòng chống tội phạm giết người địa bàn tỉnh Bình Dương - 56 3.1.2.1 Ưu điểm - 57 3.1.2.2 Hạn chế - 64 3.2 Dự báo tình hình tội phạm giết người thời gian tới - 66 3.2.1 Khái niệm - 66 3.2.2 Dự báo tình hình tội phạm giết người Bình Dương - 67 3.2.2.1 Xu hướng, kế hoạch phát triển Bình Dương ảnh hưởng đến tình hình tội phạm giết người địa bàn tỉnh thời gian tới 67 3.2.2.2 Nội dung dự đốn tình hình tội phạm giết người địa bàn tỉnh Bình Dương thời gian tới 69 3.3 Giải pháp cao hiệu đấu tranh phòng chống tội phạm giết người địa bàn 71 3.3.1 Nhóm giải pháp kinh tế xã hội 71 3.3.2 Giải pháp dáo dục trị, tư tưởng, văn hóa - 75 3.3.3 Giải pháp tổ chức – quản lý xã hội - 79 3.3.4 Giải pháp pháp luật - 81 Phần kết luận 85 PHẦN MỞ ĐẦU * Tính cấp thiết đề tài Trong bối cảnh quốc tế nước có nhiều diễn biến phức tạp với thuận lợi, thời nhiều thách thức, khó khăn Việt Nam sau 20 năm tiến hành công đổi lãnh đạo Đảng thu thành tựu to lớn lĩnh vực, giữ vững ổn định trị, đưa kinh tế bước hội nhập với kinh tế toàn cầu, đời sống người dân ngày cải thiện Bên cạnh thành tựu đạt lĩnh vực đời sống xã hội tồn nhiều tượng tiêu cực, đặc biệt tình hình tội phạm (THTP) diễn ngày phức tạp, gây ảnh hưởng lớn đến công xây dựng xã hội chủ nghĩa dân tộc ta Trong tranh tội phạm nước ta thời gian qua tội phạm giết người lên khối u cần cắt boû Đây loại tội phạm nguy hiểm, xâm phạm đến quyền sống người, quyền người, thừa nhận phạm vi toàn giới Việt Nam, với lời khẳng định “tất người sinh có quyền bình đẳng, tạo hóa cho họ quyền khơng xâm phạm được; quyền ấy, có quyền sống, quyền tự quyền mưu cầu hạnh phúc”1 “ công dân có quyền bất khả xâm phạm thân thể, pháp luật bảo hộ tính mạng, sức khỏe, danh dự nhân phẩm”2 Hiện nay, loại tội phạm thực tinh vi, thủ đoạn xảo quyệt, mang tính tổ chức cao gây nhiều khó khăn cơng tác phát xử lý Từ đó, đặt nhiệm vụ cấp bách cho quan chức công tác đấu tranh phòng chống tội phạm giết người phạm vi nước Đây công tác đòi hỏi phối hợp chặt chẽ quan chức với cần hỗ trợ giúp đỡ nhiệt tình quần chúng nhân dân Tuy nhiên, công tác thời gian qua chưa đạt hiệu cao, tình hình tội phạm giết người diễn tỷ lệ cao, ảnh hưởng xấu đến trật tự xã hội gây hoang mang, lo sợ nhân dân Qua thực tế khảo sát địa bàn tỉnh Bình Dương – địa bàn có tốc độ phát triển kinh tế nhanh Việt Nam thời gian qua với tỷ lệ tội phạm giết người chiếm 2,94% tổng số tội phạm xảy địa bàn tỉnh thấy THTP giết người Bình Dương diễn biến phức tạp, tăng số lượng tính chất nguy hiểm, mặt khác cơng tác đấu tranh phòng chống tội phạm giết người cịn gặp nhiều khó khăn, vướng mắc Với lý đó, tác giả Tuyên ngôn độc lập Mỹ năm 1776 Điều 71 Hiến pháp Việt Nam chọn đề tài: “Đấu tranh phòng chống tội phạm giết người địa bàn tỉnh Bình Dương” làm đề tài luận văn thạc sĩ luật học * Tình hình nghiên cứu đề tài Bàn vấn đề tội phạm giết người có nhiều viết đăng tạp chí chun ngành (Tòa án, Viện kiểm sát,…) tài liệu tham khảo sách giáo trình luật hình trường Đại học luật Hà nội, Bình luận khoa học Bộ luật hình (BLHS) Thạc sĩ Đinh Văn Quế, đồng tác giả Tiến sĩ Phùng Thế Vắc, Tiến sĩ Trần Văn Luyện, luật sư – Thạc sĩ Phạm Thanh Bình, thạc sĩ Nguyễn Đức Mai, Thạc sĩ Nguyễn Sĩ Đại, Thạc sĩ Nguyễn Mai Bộ, … nêu nội dung tội phạm giết người Trong nghiên cứu chuyên sâu tội phạm giết người bậc thạc sĩ có luận văn “Tội giết người theo Điều 93 BLHS thực tiễn xét xử thành phố Hồ Chí Minh” Trần Thị Hồng Việt, luận văn: “Đấu tranh phòng chống tội phạm giết người giai đoạn tỉnh Long An” Lê Kim Dung Tuy nhiên, nghiên cứu sâu THTP giết người nghiên cứu công tác đấu tranh phòng chống tội phạm địa bàn tỉnh Bình Dương chưa có công trình nghiên cứu thực * Mục đích nghiên cứu đề tài Nghiên cứu đề tài “Đấu tranh phòng chống tội phạm giết người địa bàn tỉnh Bình Dương” tạo sở lý luận thực tiễn để công tác đấu tranh phòng chống tội phạm giết người đạt hiệu cao Trên sở thực trạng tội phạm giết người xảy địa bàn tỉnh Bình Dương thực trạng công tác đấu tranh phòng chống tội phạm giết người để rút việc mà quan chức nhân dân tỉnh Bình Dương làm hạn chế, khó khăn, vướng mắc thực tế thực cơng tác Bình Dương nói riêng nước nói chung Từ đưa kiến nghị giải pháp nhằm nâng cao hiệu đấu tranh phòng chống tội phạm giết người, góp phần ngăn chặn kịp thời hiệu tội phạm giết người, đảm bảo tính nghiêm trị pháp luật hình tính răn đe, giáo dục người phạm tội toàn xã hội * Phạm vi nghiên cứu đề tài Trong phạm vi luận văn, tác giả trình bày phần lý luận tội phạm giết người THTP giết người tình hình đấu tranh phòng chống tội phạm giết người địa bàn tỉnh Bình Dương thời gian qua, từ tìm ngun nhân, điều kiện THTP giết người khó khăn cơng tác đấu tranh phòng chống tội phạm giết người địa bàn tỉnh Bình Dương Trên sở thực tiễn nghiên cứu rút vấn đề cần thay đổi, khắc phục, hồn thiện nhằm đảm bảo cho cơng tác đấu tranh phòng chống tội phạm giết người địa bàn tỉnh Bình Dương nói riêng nước nói chung đạt hiệu cao * Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài Để nghiên cứu cách đầy đủ toàn diện vấn đề, luận văn sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khác tùy theo vấn đề cụ thể Các phương pháp sử dụng luận văn là: Phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng, phương pháp liệt kê, phương pháp thống kê, phương pháp so sánh, phương pháp tổng hợp, phương pháp phân tích,… * Điểm đề tài Thời gian qua, Bình Dương tỉnh có tốc độ phát triển kinh tế nhanh Việt Nam, từ làm phát sinh nhiều tệ nạn xã hội hậu tất yếu phát triển kinh tế trở thành vùng đất thuận lợi cho tội phạm phát triển, đặc biệt tội phạm giết người Vì vậy, Bình Dương xem địa bàn tiêu biểu cho tỉnh thành phát triển nước để nghiên cứu THTP giết người nay, mặt khác, công tác đấu tranh phòng chống tội phạm giết Bình Dương thời gian qua chưa đạt hiệu cao, tình trạng gia tăng tội phạm giết người số lượng, tính chất gây hoang mang, xúc nhân dân Luận văn sâu phân tích THTP giết người thông qua việc chứng minh số liệu thống kê năm (2004 – 2008), từ đưa dự báo tình hình tội phạm giết người 05 năm tiếp theo; phân tích nguyên nhân điều kiện làm phát sinh tội phạm ưu điểm hạn chế coâng tác đấu tranh phòng chống tội phạm giết người Bình Dương Từ thực tiễn, đưa kiến nghị giải pháp để tháo gỡ khó khăn thực tế * Bố cục đề tài Đề tài chia thành nội dung : - Phần mở đầu - Nội dung bản: Gồm chương + Chương 1: Tình hình tội phạm giết người địa bàn tỉnh Bình Dương + Chương 2: Nguyên nhân điều kiện tình hình tội phạm giết người + Chương 3: thực trạng giải pháp nâng cao hiệu đấu tranh phòng chống tội phạm giết người địa bàn tỉnh Bình Dương - Phần kết luận Chương 1: TÌNH HÌNH TỘI PHẠM GIẾT NGƢỜI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƢƠNG 1.1 Tội phạm giết ngƣời quy định BLHS năm 1999 1.1.1 Khái niệm tội phạm giết người 1.1.1.1 Ở số nước giới Giết người hành vi có tính nguy hiểm cao xã hội, trực tiếp xâm phạm quyền sống người – quyền Vì vậy, xã hội nào, chế độ nào, quốc gia xem hành vi giết người hành vi phạm tội nguy hiểm phải chịu hình phạt nghiêm khắc Tuy nhiên, quốc gia khác nhau, với kỷ thuật xây dựng pháp luật khác khái niệm tội phạm giết người (thơng qua khái niệm tội giết người) không quy định trực tiếp Bộ luật hình Nghiên cứu BLHS quốc gia có đưa khái niệm tội giết người Thụy điển, Nga, Thái Lan,… thấy quốc gia có khác biệt định việc đưa khái niệm Cụ thể: BLHS Thụy Điển đưa khái niệm: “tội giết người hành vi tước đoạt tính mạng người khác” (Điều Chương 3); theo Điều 288 BLHS Thái Lan quy định: “tội giết người hành vi cố ý gây chết cho người khác”; Điều 106 BLHS Nga quy định: “tội giết người cố ý làm chết người khác” Điều 323 BLHS Trung Quốc đưa khái niệm: “tội giết người hành vi cố ý giết người khác”,… Từ khái niệm ta thấy cách thức thuật ngữ sử dụng không giống nội dung giống nhau, là: giết người hành vi cố ý gây chết cho người khác Đối với quốc gia không đưa khái niệm tội giết người BLHS mà quy định trường hợp phạm tội cụ thể với mức hình phạt tương ứng (ví dụ: Pháp, Nhật, Việt Nam, ….) khái niệm tội giết người giải thích thơng qua nhà nghiên cứu, luật gia phù hợp với tinh thần pháp luật hình quốc gia Tuy nhiên, dù có quy định hay khơng quy định khái niệm tội giết người quốc gia coi tội phạm giết người hành vi nguy hiểm cho xã hội, tước đoạt tính mạng người, xâm phạm nghiêm trọng quyền người ảnh hưởng mặt đời sống xã hội quốc gia Khác với hệ thống pháp luật Châu âu lục địa hệ thống pháp luật Ăng lơ – Sacxông xem tội phạm giết người hành vi nguy hiểm xã hội hệ thống pháp luật Hồi Giáo quan điểm ngược lại Họ xem tội phạm giết người (Quesas) hành vi nguy hiểm tội chống lại Chúa (Hudud) chuộc tội tiền, ví dụ: người phạm tội phải trả 32.000USD cho mạng người đàn ông Hồi giáo, 16.000USD cho mạng người đàn bà Hồi giáo,… 10 1.1.1.2 Việt Nam Qua hai Bộ luật lớn Việt Nam thời kỳ phong kiến Bộ luật Hồng Đức (Quốc triều hình luật) thời Lê Bộ luật Gia Long (Hoàng Việt luật lệ) thời Nguyễn thấy Việt Nam tội xâm phạm tính mạng người quy định luật từ sớm bị xem hành vi nguy hiểm xã hội Tuy hai Bộ luật không quy định khái niệm tội giết người đưa hành vi phạm tội cụ thể mức hình phạt tương ứng Ví dụ: Trong chương Đạo tặc Bộ luật Hồng Đức (gồm 54 điều) quy định tội xâm phạm tính mạng trừng trị người phạm tội nghiêm khắc không phân biệt địa vị xã hội (Điều 415, 467, 470 ); Từ điều 251 đến 270, tập trung từ điều đến điều 20 số 14 Bộ luật Gia Long quy định tội xâm phạm tính mạng gồm: tội mưu sát, mưu sát chế sứ cập quản trưởng quan (mưu sát sứ vua trưởng quan quản, mưu sát tổ phụ mẫu, phụ mẫu (mưu sát ông bà, cha mẹ), đấu ẩu cập cố sát nhân (đánh lộn cố ý giết người), … Ngày 27/6/1985 BLHS Việt Nam ban hành, đến ngày 21/12/1999 Quốc hội khóa X thơng qua BLHS thay BLHS năm 1985 nhằm đảm bảo quy định BLHS phù hợp với điều kiện xã hội Tuy nhiên, hai BLHS nhà làm luật Việt Nam không đưa khái niệm tội phạm giết người mà đưa trường hợp phạm tội cụ thể mức hình phạt cụ thể Trên sở quy định pháp luật hình sự, nhà khoa học đưa quan điểm khái niệm tội phạm giết người Từ đó, xuất nhiều quan điểm khác xung quanh vấn đề này, cụ thể: Quan điểm thứ nhất: “Giết người hành vi cố ý tước đọat tính mạng người khác cách trái pháp luật”3 Quan điểm thứ hai: “Giết người hành vi trái pháp luật cố ý làm chết người ý muốn nạn nhân”4 Quan điểm thứ ba: “Giết người hành vi cố ý gây chết cho người khác cách trái pháp luật, người có lực trách nhiệm hình đạt độ tuổi luật định thực hiện”5 Quan điểm thứ tư: “Giết người hành vi trái pháp luật người đủ lực trách nhiệm hình cố ý tước bỏ quyền sống người khác”6 Thạc sĩ Đinh Văn Quế (2002 -2003), Bình luận khoa học BLHS phần tội phạm cụ thể tập 1, NXB TP.HCM, thành phố Hồ Chí Minh Đại học Luật Hà Nội (2005), Giáo trình luật hình Việt Nam tập 1, NXB Công an nhân dân, Hà Nội Bách khoa toàn thư mở Wikipedia Đỗ Đức Hồng Hà (2004), Một số quan điểm khác định nghĩa đối tượng tác động tội giết người Tạp chí Tồ án nhân dân số 13-7/2004, tr15,16 81 hội vừa ngăn ngừa người chưa tham gia vào tệ nạn có xu hướng tham gia Ngồi phương tiện thơng tin đại chúng, tổ chức đoàn thể Đoàn niên cộng sản Hồ Chí Minh, Hội liên hiệp phụ nữ,… nên tổ chức buổi nói chuyện trực tiếp nơi đơng dân cư sinh sống như: khu dân cư tập trung, khu nhà trọ để giải đáp thắc mắc người dân xung quanh vấn đề Tạo nhiều khu vui chơi, giải trí lành mạnh cho người dân thể dục thể thao, kể chuyện, văn nghệ,… theo cấp độ khác khu phố, xã, huyện, tỉnh Vận động người có nhiều thời gian rãnh rỗi tham gia công tác xã hội, sử dụng thời gian vào việc có ích cho xã hội thay bị lơi kéo vào tệ nạn xã hội Qua thời gian sinh sống, làm việc, vui chơi với giúp cho người xích lại gần hơn, quan tâm chia giúp đỡ lẫn sống, góp ý xây dựng lối sống lành mạnh, văn minh Xóa bỏ dần lối sống ích kỷ, cá nhân, thờ phận dân cư Mơ hình xây dựng “gia đình văn hóa”, “khu phố văn hóa” cần tiếp tục phát huy, nhiên quyền địa phương cần có quản lý chặt chẻ tiêu chuẩn danh hiệu này, tránh đánh giá hình thức, chủ yếu chạy theo thành tích đơn vị, bên cạnh cần có chế độ khen thưởng cụ thể chủ thể đủ điều kiện Giữ gìn, phát huy giá trị đạo đức truyền thống dân tộc ta, cách đối xử người thân gia đình như: cha mẹ có trách nhiệm ni dưỡng cái, phải có trách nhiệm phụng dưỡng cha mẹ, vợ chồng phải thương yêu nhau,… Đây giá trị đạo đức quý báo nhân dân Bình Dương nói riêng nước nói chung Trong thời gian qua nhiều vụ án giết người thân gia đình thường xảy địa bàn tỉnh như: cha mẹ giết con, giết cha mẹ, vợ giết chồng, chồng giết vợ,… làm cho dư luận xã hội phẩn nộ lên án Điều cho thấy đạo đức người suy giảm nghiêm trọng Vì vậy, nên tổ chức thực giải pháp tác động đến người dân để nhận thức vai trò quan trọng giá trị đạo đức xã hội biểu dương gương hiếu thảo, xây dựng gia đình kiểu mẫu, tuyên truyền giá trị văn hóa, giá trị đạo đức phương tiện thông tin, nâng cao chất lượng công tác giáo dục đạo đức cho học sinh, sinh viên, học viên - Nâng cao trình độ học vấn cho người dân: Theo số liệu thống kê từ năm 2004 đến năm 2008 cho thấy số lượng người chưa thành niên phạm tội ngày gia tăng, thực tế đáng báo động Vì vậy, cần quan tâm giáo dục đạo đức, lối sống cho giới trẻ trước ảnh hưởng lối sống tiêu cực làm mơi trường hình thành nhân cách cho trẻ em Thanh thiếu niên đối tượng lớn, thiếu hiểu biết kinh nghiệm sống chưa nhiều lại háo thắng nóng vội nên dễ có suy nghĩ, hành động sai trái dễ bị lôi kéo vào tệ nạn xã hội Để tăng cường giáo dục, nâng cao nhận thức giới trẻ giải pháp quan trọng khơng ngừng nâng cao trình độ 82 học vấn, kiến thức pháp luật nhân dân Qua số liệu thống kê từ năm 2004 đến 2008 cho thấy người phạm tội có trình độ học vấn thấp chữ chiếm tỷ lệ cao (mù chữ 10,53%, tiểu học 49,31%) Điều cho thấy số người có học vấn thấp khả phạm tội cao Vì vậy, nâng cao mặt dân trí vấn đề quan trọng khơng cơng tác đấu tranh phịng chống tội phạm mà cịn có ý nghĩa xây dựng đất nước tương lai Ngồi kiến thức phổ thơng học nhà trường, người dân cần phải trang bị kiến thức pháp luật, sách, chủ trương đảng, nhà nước để thực hiện, tránh trường hợp người dân vi phạm không hiểu biết pháp luật Thực biện pháp khuyến khích học sinh đến trường; nhà trường, gia đình xã hội cần phối hợp với việc đưa biện pháp sau: gia đình tạo điều kiện thuận lợi cho em học tập, khen thưởng kịp thời để kích thích việc học tập trẻ, kịp thời uốn nắn tư tưởng lệch lạc ham chơi, bỏ học, đua đòi; nhà trường cần phối hợp chặt chẻ với gia đình việc thơng báo kịp thời tình hình học tập học sinh, học sinh có xu hướng chán học, khen thưởng kịp thời học sinh có thành tích xuất sắc, xử lý nghiêm minh học sinh vi phạm kỷ luật nhà trường; quyền địa phương cần nắm học sinh địa bàn, theo dõi thành tích em để khen thưởng kịp thời học sinh có thành tích học tập tốt tìm hiểu trường hợp học sinh bỏ học để vận động, giúp đỡ Do đặc điểm kinh tế nên học sinh vùng nông thơn thường có xu hướng bỏ học nhiều học sinh thị như: hồn cảnh kinh tế khó khăn, điều kiện sống chưa đảm bảo nhận thức phụ huynh tầm quan trọng việc học hạn chế Chúng ta cần quan tâm giúp đỡ, vận động người dân tiếp tục cho em đến trường Tiếp tục phát động đóng góp “quỹ tài trẻ”, “quỹ khuyến học khuyến tài”, “quỹ thực cơng trình đàn em thân yêu” để giúp đỡ học sinh có hồn cảnh khó khăn tiếp tục việc học Ngân hàng sách xã hội tiếp tục tạo điều kiện cho học sinh, sinh viên nghèo vay vốn học tập Chính quyền địa phương nên vận động doanh nghiệp đóng địa bàn nhà từ thiện trao học bổng gây quỹ giúp đỡ học sinh nghèo vượt khó Các tổ chức xã hội phối hợp với Đoàn niên cộng sản Hồ Chí Minh vận động người dân, người vùng sâu, vùng xa thuộc huyện Dầu Tiếng, Phú Giáo, Tân Uyên để nâng cao nhận thức người dân vai trò quan trọng việc học tập, loại trừ trường hợp cha mẹ có điều kiện khơng muốn cho đến trường Sở Tư Pháp Sở Giáo Dục - Đào Tạo cần phối hợp đưa kiến thức pháp luật vào chương trình đào tạo nhà trường thơng qua buổi thảo luận ngoại khóa để tuyên truyền pháp luật, giải đáp thắc mắc cho học sinh, sinh viên nhằm trang bị kiến thức pháp luật giúp cho việc lựa chọn xử cách đắn, không vi phạm quy định pháp luật Bên cạnh phải thường xuyên tổ chức buổi 83 trao đổi định hướng nghề nghiệp tương lai cho em học sinh, em học lớp 12 để giúp em xác định đắn mục tiêu phấn đấu cho phù hợp với yêu cầu xã hội phù hợp với lực em, tránh trường hợp học sinh không chọn ngành nghề sau tốt nghiệp sinh viên khơng có việc làm sau trường Sở tư Pháp phải thường xuyên phối hợp với Đồn niên cộng sản Hồ Chí Minh tổ chức xã hội khác tiến hành tuyên truyền pháp luật cho nhân dân, khu vực vùng sâu, vùng xa, khu đông dân cư, … mà người dân khơng có điều kiện không quan tâm đến quy định pháp luật Tùy theo đặc trưng địa phương, khu vực trình độ học vấn, nghề nghiệp, … mà đưa biện pháp tuyên truyền khác nhau, ví dụ: Sở lao động thương binh xã hội, cơng đồn lao động tỉnh, Sở tư pháp, Đồn niên cơng sản Hồ Chí Minh phối hợp đến khu nhà trọ công nhân khu công nghiệp vào ngày chủ nhật để tháo gỡ khó khăn, thắc mắc quy định pháp luật liên quan đến chế độ lao động, nhân gia đình, tội phạm, … Đài phát truyền hình Bình Dương, Báo Bình Dương kết hợp với Cơ quan bảo vệ pháp luật tổ chức thi tìm hiểu pháp luật, xây dựng nhiều tiểu phẩm, chương trình tuyên truyền pháp luật, nâng cao chất lượng chương trình tuyên truyền pháp luật “chuyện làng quê”, “vì sống tươi đẹp”, “câu chuyện pháp luật” để chương trình vào đời sống cách thiết thực - Nâng cao ý thức tuân theo pháp luật người dân: Một nguyên nhân dẫn đến tội phạm phát sinh ý thức coi thường pháp luật người phạm tội Cụ thể, tội phạm giết người phát sinh ý thức coi thường tính mạng, sức khỏe, danh dự người khác Vì vậy, nâng cao ý thức tuân theo pháp luật tầng lớp nhân dân vấn đề cần thiết nhằm đảm bảo cho người sống làm việc theo pháp luật, hạn chế ngăn ngừa tội phạm phát sinh Giáo dục ý thức tơn trọng tính mạng người khác nhiều biện pháp khác như: xử lý nghiêm hành vi phạm tội tuyên truyền, phân tích hậu nặng nề mà xã hội, gia đình nạn nhân thân, gia đình người thực hành vi phải gánh chịu, tuyên truyền thủ đoạn phạm tội tội phạm cho người dân (lừa đảo mạng, buôn bán phụ nữ trẻ em …) để người dân cao cảnh giác, phịng ngừa Ngồi ra, cịn phải giáo dục ý thức quý trọng giá trị sức lao động, tôn trọng tài sản, danh dự người khác,… tồn ý thức làm cho người sẵn sàng thực hành vi giết người động vụ lợi cá nhân như: để cướp tài sản, để hiếp dâm, để lấy tiền công (giết người th),… Đây cơng việc địi hỏi kết hợp nhiều quan, tổ chức đóng vai trị định quyền địa phương, họ người nắm rõ đặc điểm, tình thành phần dân cư khu vực quản lý nên đưa cách thức giáo dục mang lại hiệu cao 84 Nâng cao ý thức người dân việc hỗ trợ, giúp đỡ quan bảo vệ pháp luật công tác đấu tranh phòng chống tội phạm xem nghĩa vụ người dân, xem xét, đánh giá phong trào địa phương phát động như: gia đình văn hóa, khu phố văn hóa,… Kịp thời biểu dương, khen thưởng người dân có thành tích xuất sắc việc truy bắt tội phạm giúp đỡ quan chức truy tìm thủ phạm kịp thời ngăn chặn tội phạm xảy ra, bảo vệ lợi ích chung xã hội, cơng dân nhằm khuyến kích người dân phối hợp với Nhà nước việc bảo vệ trật tự chung xã hội Bên cạnh phải xử lý nghiêm minh hành vi che dấu tội phạm, không tố giác tội phạm, cản trở quan chức q trình điều tra (khai khơng thật làm Cơ quan điều tra tiến hành điều tra lệch hướng, cố ý nhận dạng người sai dẫn đến Cơ quan điều tra bắt người sai, ….) Phát động phong trào “toàn dân tăng cường cảnh giác tội phạm”, tiếp tục trì chương trình “phóng điều tra”, “đường dây nóng tố giác tội phạm” Đài phát truyền hình Bình Dương, mở thùng thư tố giác tội phạm địa phương để tạo điều kiện thuận lợi cho người dân 3.3.3 Giải pháp tổ chức – quản lý xã hội - Nâng cao hiệu hoạt động ngành Công an: Công an quan giữ vai trị quan trọng cơng tác đấu tranh phịng chống tội phạm nói chung tội phạm giết người nói riêng Do đó, tăng cường quản lý, tổ chức tồn ngành Cơng an địi hỏi tất yếu Cơng an tỉnh có trách nhiệm hướng dẫn, đạo cấp sở, địa phương trang bị kiến thức nghiệp vụ cách tổ chức buổi tập huấn, hội thảo; nhanh chóng phổ biến phương thức thủ đoạn phạm tội loại tội phạm cho địa phương để nắm bắt, ứng phó, ngăn chặn kịp thời Bên cạnh phải trang bị đầy đủ sở vật chất lực lượng cho địa phương, khu vực tập trung đơng dân cư, tình hình trật tự xã hội khơng ổn định, tội phạm thường xuyên xảy như: xã Tân Đơng Hiệp, xã Bình an, thị trấn Dĩ an, … thuộc huyện Dĩ an; xã Vĩnh Phú, xã An Phú, xã Bình Chuẩn,… thuộc huyện Thuận an; xã Khánh Bình, xã Thái Hịa,… thuộc huyện Tân Un; thị trấn Mỹ Phước, xã Trừ Văn Thố, xã Thới Hòa,… thuộc huyện Bến Cát Đề cao tinh thần trách nhiệm tồn ngành Cơng an cơng tác phịng chống tội phạm Khen thưởng vật chất tinh thần cán bộ, chiến sĩ có thành tích xuất sắc ngăn chặn truy bắt tội phạm Hoàn thiện hoạt động Cảnh sát động 113, đảm bảo nhanh chóng, kịp thời bảo vệ người dân, bảo vệ trật tự xã hội Các quan, tổ chức, cá nhân khác có trách nhiệm phối hợp, giúp đỡ quan cơng an cơng tác phịng chống tội phạm - Tăng cường công tác bảo đảm an ninh, trật tự xã hội: Để đảm bảo an ninh, trật tự xã hội giữ vững quyền địa phương cần phối hợp chặt chẽ với quan lãnh đạo cấp quần chúng nhân dân tạo nên lực lượng vững mạnh trì trật tự xã hội, loại bỏ tội phạm khỏi đời sống nhân dân 85 Đẩy mạnh kiểm soát loại hình giải trí dễ dẫn đến tệ nạn xã hội tội phạm như: kinh doanh dịch vụ Internet, buôn bán cho thuê phim ảnh, sách, truyện, … Thời gian qua loại hình giải trí phát triển mạnh mẽ, vượt khỏi tầm kiểm soát quan chức năng, gây ảnh hưởng xấu đến phận lớn dân cư, thiếu niên Phim ảnh, sách, truyện có nội dung khơng lành mạnh, trang Web đen Internet, trò chơi trực tuyến trọng sử dụng bạo lực, giết người hàng loạt, khủng bố, … ảnh hưởng xấu đến hình thành nhân cách giới trẻ, tạo nên cách sống buông thả, tự do, chuộng bạo lực, xem thường tính mạng người khác Sự phát triển tràn lan, thiếu kiểm sốt loại hình gây xúc cho người dân làm cho tình hình trật tự xã hội phức tạp hơn, tệ nạn xã hội tội phạm ngày gia tăng Do đó, Sở văn hóa - thể thao du lịch cần kết hợp với Cơng an, quyền địa phương tăng cường cơng tác quản lý, kiểm sốt mơ hình giải trí để đưa vào khn khổ Đối với dịch vụ Internet cần quản lý chặt chẽ giấy phép, chấp hành thời gian quy định nội dung truyền tải Tăng cường kiểm tra đột xuất, xử phạt nghiêm trường hợp vi phạm Đối với phim ảnh, sách, truyện cần quản lý chặt chẽ đầu vào, kiểm tra thường xuyên để phát xử lý kịp thời trường hợp vi phạm, đồng thời điều tra, xử lý đối tượng cung cấp để loại trừ tận gốc Tăng cường quản lý trật tự xã hội khu vực thường xuất tội phạm, khu vực đông dân cư sinh sống, lao động nhập cư Mặt trái phát triển nhanh chóng khu cơng nghiệp địa bàn tỉnh Bình Dương thời gian qua làm cho tình hình trật tự xã hội khu vực lân cận khu công nghiệp trở nên phức tạp nhiều trường hợp người phạm tội lợi dụng vào tình hình để thực hành vi phạm tội Do vậy, thời gian tới cần phải tăng cường công tác quản lý khu nhà trọ, quản lý chặt chẽ người nhập cư thông qua đăng ký tạm trú, giao trách nhiệm quản lý lai lịch người trọ cho chủ nhà trọ Họ phải biết lai lịch người thuê phòng trọ trước chấp nhận cho họ th phịng, trường hợp khơng kiểm tra lai lịch cho sinh sống nhà trọ quyền địa phương tiến hành xử phạt người cho thuê phòng trọ, tránh trường hợp người phạm tội gây án bỏ trốn Cơ quan điều tra xác định lai lịch để khởi tố, truy nã Cơng tác cịn địi hỏi quyền địa phương phải quản lý hồn cảnh gia đình, nhân thân người sinh sống địa bàn kể người thường trú tạm trú Trong đặt trọng tâm vào đối tượng có khả thực tội phạm như: gia đình khơng hạnh phúc (vợ chồng thường xuyên cải vã, ông bà – cha mẹ - cháu không tôn trọng, quan tâm, chăm sóc nhau), đối tượng thất nghiệp, nghiện ma túy, nghiện uống rượu, mê cờ bạc, có tiền án tiền sự,… Để quản lý tốt trường hợp quan chức cần phải thực biện pháp hai mặt: mặt quan tâm, hòa giải, giúp đỡ, vận động, tạo điều kiện cho họ xây dựng sống ổn định hơn, mặt khác phải 86 thường xuyên theo dõi, răn đe, giáo dục ngăn chặn kịp thời hành vi vi phạm pháp luật, xử lý nghiêm minh để giáo dục trường hợp khác Tiếp tục quản lý chặt chẽ loại vũ khí, thuốc nổ, bom, mìn loại vũ khí có tính xác thương cao khác Thời gian qua số lượng tội phạm sử dụng vũ khí địa bàn xảy chưa nhiều (đối với tội phạm giết người có 02 trường hợp), nguồn gốc vũ khí trường hợp từ khu vực tỉnh phía bắc từ Campuchia Thời gian tới, xu hướng tội phạm có sử dụng vũ khí tăng lên nên phải đẩy mạnh công tác quản lý loại vũ khí địa bàn tỉnh Bình Dương đồng thời tăng cường cơng tác đấu tranh phịng chống tội phạm vận chuyển vũ khí trái phép vào Bình Dương nói riêng nước nói chung Quần chúng nhân dân đóng vai trị quan trọng giữ gìn trật tự xã hội nên quan chức cần phối hợp, tận dụng triệt để giúp đỡ nhân dân công tác Vận động nhân dân tham gia giữ gìn trật tự chung nơi sinh sống, kịp thời báo cho quan chức đối tượng khả nghi, ổ tệ nạn xã hội,… Các quan bảo vệ pháp luật phải kịp thời phổ biến cách thức phạm tội mới, loại hình tệ nạn xã hội để người dân nhận biết ngăn chặn, phải có chế bảo vệ người đứng tố giác tội phạm hay nhân chứng, trường hợp dẫn đến nguy hiểm cho người dân (liên quan đến băng nhóm tội phạm) khơng nên cơng khai người tố giác tội phạm Cơ quan bảo vệ pháp luật lập sổ đăng ký tố giác, tin báo tội phạm nói chung, tội phạm giết người vụ chết người chưa rõ nguyên nhân nói riêng Thường xuyên tổ chức, thu thập thông tin khai thác xử lý thơng tin nhanh nhạy, kịp thời, xác tin báo, tố giác tội phạm giết người đến từ công dân, đơn thư khiếu tố, qua phương tiện thơng tin đại chúng, từ quyền sở, từ bệnh viện,… Hiện nay, Bình Dương thực sách mở rộng cửa đón nhà tư nước ngồi nên loại tội phạm mang tính quốc tế có xu hướng xâm nhập vào địa bàn tỉnh Bình Dương như: rửa tiền, bn bán vũ khí – thuốc nổ, buôn bán phụ nữ trẻ em, tội phạm qua mạng, … Điều làm cho THTP nói chung tội phạm giết người diễn biến phức tạp hơn, liên quan đến nhiều quốc gia khác giới không phạm vi tỉnh Bình Dương hay nước Việt Nam Vì vậy, Cơ quan chức tỉnh cần phải có liên kết chặt chẽ, phối hợp với quan chức nước khác cơng tác đấu tranh phịng chống loại tội phạm mang tính quốc tế 3.3.4 Giải pháp pháp luật - Nâng cao chất lượng hoạt động điều tra Cơ quan điều tra, hoạt động thực hành quyền công tố - kiểm sát điều tra – kiểm sát xét xử Viện kiểm sát hoạt động xét xử Tòa án Cơ quan điều tra phải đảm bảo công tác tiếp nhận xử lý tin báo, tố giác tội phạm nhanh chóng, kịp thời, thu thập chứng ban đầu đầy đủ xác, tránh vi 87 phạm tố tụng hình Tiến hành bắt giữ đối tượng có theo quy định pháp luật, bảo đảm quyền bị can, quyền có người bào chữa theo Điều 57 Bộ luật tố tụng hình Phải tôn trọng thật khách quan vụ án, tránh móm cung, dụ cung, ép cung bị can, bảo đảm thời hạn điều tra thời hạn tạm giam Nên phân công điều tra viên điều tra vụ án điều tra viên trực tiếp tham gia khám nghiệm trường – tử thi nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho trình điều tra vụ án Điều động thêm lực lượng bổ sung cho Cơ quan cảnh sát điều tra trật tự xã hội (Phòng PC14) nhằm đáp ứng yêu cầu THTP ngày gia tăng Ngoài cần phải trang bị thêm phương tiện kỷ thuật, vật chất đại, ứng dụng khoa học công nghệ đại nhằm hỗ trợ Cơ quan điều vụ án phức tạp Đối với vụ án chưa rõ thủ phạm, Cơ quan điều tra phải trì lực lượng để tiếp tục tiến hành điều tra, vụ án đặc biệt nghiêm trọng, ảnh hưởng đến dư luận xã hội như: giết người - cướp tài sản, giết người - hiếp dâm,… Viện kiểm sát phải thực tốt cơng tác Kiểm sát điều tra vụ án hình sự, trọng công tác kiểm sát khám nghiệm trường, tử thi để đưa yêu cầu góp ý Điều tra viên, Giám định viên thao tác khám nghiệm, thu thập dấu vết phục vụ cho việc điều tra, khám phá vụ án cách nhanh chóng, xác Cơng tác kiểm sát điều tra phải thực từ đầu mà phải xuyên suốt trình điều tra, đề yêu cầu điều tra kịp thời, cụ thể để Điều tra viên thực điều tra làm rõ hành vi, thủ đoạn phạm tội, khí sử dụng, động cơ, mục đích, nguyên nhân gây chết cho nạn nhân, dấu vết, vật chứng để lại, tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ,… Đảm bảo truy tố có cứ, người, tội, tránh bỏ lọt tội phạm hay làm oan người vô tội, kiểm sát hoạt động xét xử Tòa án, kịp thời kháng nghị án Tòa án đưa phán nặng hay nhẹ bị cáo Tịa án quan có quyền định cuối việc tuyên bố người có phạm tội theo quy định BLHS hay không theo ngun tắc “khơng bị coi có tội chưa có án kết tội Tịa án có hiệu lực pháp luật”46 Vì việc xem xét, đánh giá chứng Tòa án nhiệm vụ quan trọng Việc đánh giá chứng Tòa án cần phải xem xét tổng hợp khách quan, tồn diện đầy đủ tình tiết vụ án, phải cân nhắc tất chứng cứ, không bỏ qua xem nhẹ chứng dù chứng buộc tội hay gỡ tội Trong hoạt động xét xử cần tránh khuynh hướng coi trọng lời nhận tội bị cáo mà phải xem có phù hợp với thực tế khách quan hay không, tránh định kiến, nghe theo dư luận để xử lý khung hình phạt nặng hay nhẹ Đối với vụ án ảnh hưởng đến dư luận xã hội nên nhanh chóng đưa xét xử lưu động nơi gây án mức hình phạt tuyên phải nghiêm khắc nhằm trừng trị người phạm tội vừa răn đe giáo dục người khác Trường hợp đối tượng nhắm đến để giáo dục công nhân, người lao động khác nên linh 46 Điều Bộ luật tố tụng hình 88 hoạt đưa vụ án xét xử lưu động vào ngày nghỉ chủ nhật, ngày lễ để đảm bảo đạt mục đích cơng tác tun truyền - Tăng cường phối hợp quan: Phải có phối hợp chặt chẽ quan tiến hành tố tụng với quan tiến hành tố tụng với quan hữu quan khác như: Thuế, Hải quan,… Xây dựng quy chế phối hợp, quy định cụ thể trách nhiệm, quyền hạn quan việc giải án sở quy định pháp luật Thường xuyên tổ chức họp liên ngành Công an, Viện kiểm sát, Tịa án để rút kinh nghiệm, trình bày khó khăn, vướng mắc đưa cách tháo gỡ trình thực nhiệm vụ đối chứng vụ án - Nâng cao trách nhiệm Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán trình giải vụ án tội phạm giết người: Do án giết người loại án hình có độ tiềm ẩn oan sai cao, vụ án giết người không bắt tang, đối tượng phạm tội có hành vi, thủ đoạn phạm tội tinh vi, xảo quyệt, biết cách xóa dấu vết sau thực hành vi giết người nên gây nhiều khó khăn cho việc truy tìm thủ phạm, thu thập tài liệu chứng chứng minh tội phạm người phạm tội Do việc xử lý vụ án giết người đòi hỏi phải có Điều tra viên giỏi, Kiểm sát viên giỏi Thẩm phán giỏi, có trình độ nghiệp vụ cao, có tinh thần trách nhiệm với nhiệm vụ giao đồng thời phải có phối hợp chặt chẽ người với nhằm mục đích khám phá thật khách quan vụ án Bên cạnh đó, phải đánh giá chứng với đầy đủ tinh thần trách nhiệm trước tính mạng người, trước yêu cầu bảo vệ công lý, không hời hợt, chủ quan, nóng vội, nhấn mạnh hai nhiệm vụ chống oan chống lọt Muốn làm tất điều đòi hỏi Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán không ngừng học hỏi kiến thức, kinh nghiệm, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ khơng tội phạm giết người mà phải tất loại tội phạm tất loại kiến thức sống, thường xuyên tiếp cận khoa học công nghệ kịp thời phát cách thức phạm tội người phạm tội - Nâng cao nhận thức quan tiến hành tố tụng quy định pháp luật: Cơ quan bảo vệ pháp luật phải nhận thức đắn quy định BLHS tội phạm giết người Muốn xử lý người phạm tội pháp luật trước hết quan bảo vệ pháp luật phải nhận thức đắn quy định pháp luật lý luận khái niệm tội phạm giết người, dấu hiệu đặc trưng tội phạm phân biệt khác tội phạm giết người loại tội phạm xâm phạm tính mạng, sức khỏe khác như: Cố ý gây thương tích, Làm chết người thi hành công vụ, đe dọa giết người,… Trên sở nhận thức mặt chủ quan, khách quan, chủ thể, khách thể tội phạm giết người diễn biến khách quan vụ án mà 89 quan chức xác định tội danh khung hình phạt Đây cơng việc quan trọng việc xác định sai tội danh khung hình phạt ảnh hưởng đến mức hình phạt, đến thời gian người phạm tội bị tước quyền tự do, chí liên quan đến tính mạng người phạm tội 90 PHẦN KẾT LUẬN Trong quyền liên quan đến người quyền sống quyền nhất, tản quyền cịn lại Vì vậy, bảo vệ quyền sống công dân nhiệm vụ quan trọng Nhà nước Việt nam đất nước lên từ chiến tranh, bao hệ người Việt Nam hy sinh giữ gìn độc lập dân tộc, giữ vững hịa bình cho đất nước Ngày chiến tranh qua, nhiệm vụ Đảng Nhà nước ta phải bảo vệ tính mạng, nâng cao sức khỏe cho cơng dân Việt Nam Với phát triển ngày mạnh mẽ khoa học công nghệ, kinh tế thị trường hội nhập quốc tế làm mặt đất nước thay đổi nhanh chóng, kinh tế phát triển, xã hội ổn định, đời sống người dân cải thiện Tuy nhiên, điều kiện thuận lợi cho tội phạm phát triển ngày phức tạp Việt Nam, tội phạm giết người Đây hành vi nguy hiểm cao cho xã hội, xâm phạm đến khách thể quan trọng mà Đảng Nhà nước ta bảo vệ - quyền sống người Vì vậy, từ BLHS nước Việt Nam ban hành năm 1985 hành vi giết người đưa vào BLHS trở thành tội phạm với khung hình phạt nghiêm khắc Đến BLHS năm 1999 ban hành quy định tội phạm giết người tiếp tục hoàn thiện cho phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội nhằm đáp ứng cơng tác đấu tranh phịng chống tội phạm giết người đạt hiệu cao Tuy nhiên, THTP giết người năm qua Việt Nam nói chung tỉnh Bình Dương nói riêng khơng có xu hướng giảm mà ngược lại, chuyển biến phức tạp số lượng tính chất Đứng trước tình hình này, quy định hình phạt nghiêm khắc BLHS chưa đủ để ngăn chặn tình hình mà địi hỏi quan chức phải áp dụng nhiều biện pháp khác để ngăn chặn tội phạm giết người phát triển Đó cơng tác đấu tranh phịng chống tội phạm giết người Đây công việc quan trọng quốc gia, địa phương Bình Dương Các quan, ban ngành, tổ chức, cá nhân địa bàn tỉnh thời gian qua không ngừng thực nhiều biện pháp khác để triệt tiêu nguyên nhân điều kiện dẫn đến phát sinh tội phạm giết người dần loại bỏ khỏi đời sống xã hội Tội phạm giết người tượng xã hội tiêu cực, có nguồn gốc từ xã hội, nguyên nhân điều kiện làm phát sinh tội phạm từ xã hội Đó ảnh hưởng suy thối kinh tế tồn cầu làm cho số lượng người lao động thất nghiệp ngày gia tăng, đời sống phận dân cư gặp nhiều khó khăn Sự phổ biến lối sống tiêu cực, kiểu sống du nhập từ phương tây làm ảnh hưởng đến hình thành nhân cách người Nhận thức người dân pháp luật cịn hạn chế, trình độ học vấn người dân cịn thấp Tình hình trật tự xã hội diễn biến phức tạp Các quan chức nhiều hạn chế, chưa cương áp dụng 91 biện pháp ngăn chặn chưa phối hợp chặt chẽ với quần chúng nhân dân tạo thành lực lượng mạnh mẽ đấu tranh phòng chống tội phạm Do đó, để cơng tác đấu tranh phòng chống tội phạm giết người đạt hiệu cao, làm giảm tiến đến loại trừ tội phạm nguy hiểm khỏi xã hội tỉnh Bình Dương phạm vi nước cần có phối hợp chặt chẽ quan chức tỉnh Bình Dương tồn dân tạo nên sức mạnh tập thể, toàn diện, đấu tranh lĩnh vực Phải biết phát sức mạnh nhân dân theo lời Bác Hồ dạy: “dễ trăm lần không dân chịu, khó ngàn lần dân liệu xong” Bên cạnh đó, cần phải xác định mối quan hệ biện chứng biện pháp đấu tranh phòng chống tội phạm, không phân biệt, xem trọng hay xem nhẹ áp dụng biện pháp nào, biện pháp đấu tranh có vai trị định để đem đến thành công hay thất bại kế hoạch đấu tranh phòng chống tội phạm giết người 92 Danh mục tài liệu tham khảo Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 1992 Bộ luật hình năm 1985 Bộ luật hình năm 1999 Bộ luật tố tụng hình năm 2003 Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X Nghị Ban chấp hành trung ương Đảng khóa VII năm 1992 Nghị số 09/1998/NQ-CP ngày 31/7/1998 Chính phủ tăng cường cơng tác phịng, chống tội phạm tình hình Chỉ thị số 04/2000/CT –TTg ngày 17/2/2000 Thủ Tướng Chính phủ việc tổ chức thi hành Bộ luật Hình Chỉ thị số 37/2004/CT-TTg ngày 08/11/2004 Thủ tướng phủ việc tiếp tục thực Nghị số 09 Chương trình quốc gia phịng, chống tội phạm đến năm 2010 10 Quyết định số 138/1998/QĐ-TTg Thủ Tướng Chính phủ việc phê duyệt Chương trình quốc gia phòng, chống tội phạm 11 Quyết định số 81/2007/QĐ-Tg ngày 05/06/2007 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Bình Dương đến năm 2020, Nghị Đảng tỉnh lần thứ VIII, Nghị Hội đồng nhân dân tỉnh, Bình Dương 12 Kế hoạch số 01/BCĐ 138/CP ngày 10 tháng 02 năm 1999 Ban đạo chương trình quốc gia phịng chống tội phạm triển khai thực nghị số 09/1998/NQ-CP ngày 31/7/1998 Chính phủ 13 Bộ công an (1999), Kế hoạch số 85 ngày 10/02/1999 việc thực đề án III giai đoạn 2006 – 2010 14 Bộ công an (2007), Thông báo số 752/C16 ngày 18/7/2007 kết cuôc họp liên ngành việc đảm bảo tham gia người bào chửa trình điều tra vụ án hình theo khoản Điều 57 Bộ luật tố tụng hình 15 Bộ giáo dục đào tạo (2007), Giáo trình triết học Mac – Le6nin, Nxb Chính trị Quốc gia Hà nội 16 Tòa án nhân dân Tối cao (1983), Chỉ thị số 07/TATC ngày 22/12/1983 hướng dẫn tình tiết phịng vệ đáng 17 Tồ án nhân dân Tối cao (1986), Nghị số 02/HĐTP ngày 05/01/1986 Hội đồng Thẩm phán hướng dẫn tình tiết phịng vệ đáng 18 Tồ án nhân dân Tối cao (2000), Nghị số 01/2000/NQ-HĐTP ngày 04/08/2000 Hội đồng Thẩm phán hướng dẫn áp dụng số quy định Phần chung Bộ luật hình năm 1999 93 19 Toà án nhân dân Tối cao (2002), Công văn số 81/2002/TANDTC ngày 10/6/2002 giải đáp vấn đề nghiệp vụ 20 Toà án nhân dân Tối cao (2003), Nghị 02/2003/NQ-HĐTP ngày 17/4/2003 Hội đồng thẩm phán hướng dẫn áp dụng số quy định Bộ luật hình 21 Trường Đại học luật Hà nội (2000) Giáo trình tội phạm học, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 22 Trường Đại học Luật Hà Nội (2004) Giáo trình lý luận chung Nhà nước pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 23 Trường Đại học luật Hà nội (2005) Giáo trình Luật hình Việt Nam, Nxb, Cơng an nhân dân, Hà Nội 24 Trường Đại học luật Hà nội (2005) Giáo trình Luật hình Việt Nam tập I, Nxb, Công an nhân dân, Hà Nội 25 Trường Đại học luật Hà nội (2005) Giáo trình Luật hình Việt Nam tập II, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 26 Viện kiểm sát nhân dân Tối cao (2008), kế hoạch số 04/VKSNDTC ngày 27/02/2008 công tác phối hợp đấu tranh phịng, chống tội phạm có tổ chức, tội phạm hình nguy hiểm tội phạm có tính quốc tế đợt (giai đoạn 2008 – 2010 27 Viện kiểm sát nhân dân Tối cao (2008), Công văn số 915/VKSTC – V8 ngày 08/4/2008 xác định thời hạn truy tố trường hợp vụ án trả hồ sơ để điều tra bổ sung 28 Đào Trí Úc (1994) Những vấn đề lý luận việc đổi pháp luật hình giai đoạn nay, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 29 Đinh Văn Quế (2006), Bình luận khoa học Bộ luật hình phần chung, Nxb thành phố Hồ Chí Minh 30 Đinh Văn Quế (2002), Bình luận khoa học Bộ luật hình sự, tập phần chuyên sâu, Nxb thành phố Hồ Chí Minh 31 Trần Thế Vắc, Trần Văn Luyện (2001), Bình luận khoa học Bộ luật hình 1999, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 32 Võ Khánh Vinh (2006), Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng hình sự, Nxb Cơng an nhân dân 33 Cao Thị Oanh, Sự thể nguyên tắc phân hóa trách nhiệm hình tội xâm phạm tính mạng người Hoàng Việt luật lệ (Bộ luật Gia Long) Tạp chí Nhà nước Pháp luật tháng 03/2007, trang 78 34 Đỗ Đức Hồng Hà, Phân biệt tội giết người với tội cố ý gây thương tích Tạp chí Tồ án nhân dân số 3-2/2004, tr7 35 Đỗ Đức Hồng Hà, Một số quan điểm khác định nghĩa đối tượng tác động tội Giết người Tạp chí Tồ án nhân dân số 13- 7/2004, tr 15,16 94 36 Đỗ Đức Hồng Hà, Chủ thể tội giết người - số vấn đề lý luận thực tiễn Tạp chí Tồ án nhân dân số 23- 12/2004, tr 18 37 Đỗ Đức Hồng Hà, Một số đặc điểm tội phạm học tội giết người Tạp chí Nhà nước Pháp luật tháng 06/2004, trang 71 38 Đỗ Đức Hồng Hà, Nguyên nhân điều kiện tình hình tội phạm nước ta - Mơ hình lý luận Tạp chí Nhà nước Pháp luật tháng 06/2008, trang 79 39 Lê Nguyên Thanh, Vấn đề đánh giá hiệu phịng ngừa tội phạm Tạp chí Khoa học pháp lý số 01/2007, trang 34 40 Nguyễn Phúc Lưu, Hậu tội phạm vấn đề định khung hình phạt Bộ luật hình 1999 Tạp chí Nhà nước Pháp luật tháng 2/2007, trang 69 41 Nguyễn Thanh Mai, Hoàn thiện quy định pháp luật khám nghiệm trường Tạp chí Nhà nước Pháp luật tháng 4/2007, trang 71 42 Phạm Văn Tỉnh, Đặc điểm định tính tình hình tội phạm nước ta Tạp chí Nhà nước Pháp luật tháng 10/2005, trang 65 43 Phạm Văn Tỉnh, Khái niệm tội phạm tình hình tội phạm gốc độ tội phạm học Tạp chí Nhà nước Pháp luật tháng 06/2007, trang 73 44 Phạm Văn Tỉnh, Khái niệm tội phạm tình hình tội phạm gốc độ tội phạm học Tạp chí Nhà nước Pháp luật tháng 06/2007, trang 73 45 Phạm Văn Tỉnh, Khái niệm tội phạm tình hình tội phạm gốc độ tội phạm học Tạp chí Nhà nước Pháp luật tháng 06/2007, trang 73 46 Quách Thành Vinh, Đánh giá chứng từ hành vi khách quan qua số vụ án cụ thể tội giết người Tạp chí Tồ án nhân dân số 21- 11/2004, tr 15 47 Thái Vĩnh Thắng, Về hệ thống pháp luật Hồi Giáo Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 19 tháng 11/2008, trang 56 48 Báo cáo thống kê thụ lý Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Bình D ương từ năm 2004 đến năm 2008 49 Báo cáo 1223 ngày 17/12/ 2004 Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Bình Dương tổng kết cơng tác kiểm sát năm 2004 50 Báo cáo 955 ngày 15/12/ 2005 Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Bình Dương tổng kết công tác kiểm sát năm 2005 51 Báo cáo 650 ngày 18/12/ 2006 Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Bình Dương tổng kết cơng tác kiểm sát năm 2006 52 Báo cáo 16 ngày 14/12/ 2007 Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Bình Dương tổng kết công tác kiểm sát năm 2007 53 Báo cáo 25 ngày 15/12/ 2008 Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Bình Dương tổng kết cơng tác kiểm sát năm 2008 95 54 Báo cáo số 193 ngày 12/12/2008 Phòng - Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Bình Dương trường hợp bị can người vị thành niên áp dụng khoản Điều 69 Bộ luật hình ba năm 2006, 2007, 2008 55 Báo cáo số 247 ngày 25/12/2008 Phòng - Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Bình Dương tổng kết thực Đề án III năm 2008 phương hướng hoạt động năm 2009 56 Báo cáo số 16 ngày 18/2/2009 Phòng - Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Bình Dương việc thực Nghị 388 Ủy ban thường vụ Quốc hội năm từ năm 2004 – 2008 57 169 Cáo trạng tội phạm giết người Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Bình Dương từ năm 2004 đến 2008 58 11 Kết luận điều tra tội phạm giết người Cơ quan Cảnh sát điều tra Cơng an tỉnh Bình Dương từ tháng 09 đến tháng 10 năm 2008 59 35 hồ sơ vụ án hình tội phạm giết người Cơ quan Cảnh sát điều tra Cơng an tỉnh Bình Dương từ năm 2004 đến năm 2008 60 Nghị Hội đồng nhân dân tỉnh Bình Dương khóa VII, kỳ họp thứ 12, từ ngày 09/12/2008 đến ngày 11/12/2008 61 Nghị 12 ngày 05/3/2009 Hội đồng nhân dân tỉnh Bình Dương cơng tác dân số - kế hoạch hóa gia đình địa bàn tỉnh Bình Dương 62 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương (2008), Đề án điều chỉnh, bổ sung quy hoạch phát triển khu cơng nghiệp tỉnh Bình Dương đến năm 2020 63 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương (2008), Báo cáo số 133/BC-UBND ngày 04/12/2008 tình hình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dương năm 2008 kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2009 64 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương (2009), Tờ trình số 482, ngày 03 tháng 03 năm 2009 việc tiếp tục đẩy mạnh công tác dân số - kế hoạch hóa gia đình địa bàn tỉnh Bình Dương 65 Báo cáo số 137 ngày 15/5/2004 Công an tỉnh Bình Dương việc sơ kết năm thực Nghị 09/1998/CP chương trình quốc gia phịng chống tội phạm địa bàn tỉnh Bình Dương 66 Báo cáo số 356 ngày 17/12/2008 Công an tỉnh Bình Dương tổng kết thực Đề án III năm 2008 phương hướng hoạt động năm 2009 67 Báo cáo số 19 ngày 13/2/2009 Công an tỉnh Bình Dương việc sơ kết cơng tác phịng chống Tội phạm – Ma túy – Mại dâm – AIDS Văn hóa phẩm độc hại năm 2008 phương hướng hoạt động năm 2009 ... tài ? ?Đấu tranh phòng chống tội phạm giết người địa bàn tỉnh Bình Dương? ?? tạo sở lý luận thực tiễn để công tác đấu tranh phòng chống tội phạm giết người đạt hiệu cao Trên sở thực trạng tội phạm giết. .. hiệu đấu tranh Phòng chống tội phạm giết ngƣời địa bàn tỉnh Bình Dƣơng - 55 3.1 Thực tiễn đấu tranh phòng chống tội phạm giết người địa bàn tỉnh Bình Dương. .. tác đấu tranh phòng chống loại tội phạm địa bàn tỉnh Bình Dương 1.2.2 Cơ cấu tội giết người địa bàn tỉnh Bình Dương Cơ cấu THTP số liệu phản ánh mối tương quan tỷ lệ loại tội phạm người phạm tội

Ngày đăng: 21/02/2022, 20:55

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w