1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát một số kiến thức của người nhà người bệnh trong chăm sóc người bệnh tâm thần phân liệt tại bệnh viện tâm thần nghệ an năm 2018

47 47 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 748,76 KB

Nội dung

1 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH NGUYỄN QUỐC TÍNH KHẢO SÁT MỘT SỐ KIẾN THỨC CỦA NGƯỜI NHÀ NGƯỜI BỆNH TRONG CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH TÂM THẦN PHÂN LIỆT TẠI BỆNH VIỆN TÂM THẦN NGHỆ AN NĂM 2018 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP NAM ĐỊNH - 2018 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH NGUYỄN QUỐC TÍNH KHẢO SÁT MỘT SỐ KIẾN THỨC CỦA NGƯỜI NHÀ NGƯỜI BỆNH TRONG CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH TÂM THẦN PHÂN LIỆT TẠI BỆNH VIỆN TÂM THẦN NGHỆ AN NĂM 2018 Chuyên ngành: Điều dưỡng chuyên khoa I Tâm thần BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: Th.S Vũ Thị Là NAM ĐỊNH - 2018 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin bày tỏ lòng biết ơn đến quý thầy Ban giám hiệu, phịng đào tạo sau đại học, Bộ môn Tâm thần kinh trường Đại Học Điều Dưỡng Nam Định tạo điều kiện cho em học tập trường Đại học Điều Dưỡng Nam Định để em rèn luyện, phấn đấu hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám đốc Bệnh viện Tâm Thần Tỉnh Nghệ An, lãnh đạo khoa, phịng tồn thể bác sỹ điều dưỡng bệnh viện Tâm Thần Nghệ An, nơi công tác làm việc tạo điều kiện giúp đỡ thời gian nghiên cứu thực chuyên đề tốt nghiệp Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn chân thành tri ân sâu sắc đến thầy giáo Trương Tuấn Anh phó hiệu trưởng, trưởng mơn Tâm Thân Kinh trường Đại học Điều Dưỡng Nam Định, người thầy trực tiếp giảng dạy, tận tâm hướng dẫn em nhiệt tình, bảo cung cấp tài liệu kiến thức quý báu giúp em học tập thực chuyên đề Em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến thầy cô trường Đại học điều dưỡng Nam Định, đặc biệt thầy cô Bộ môn Tâm thần kinh trường Đại Học Điều Dưỡng Nam Định tạo điêu kiện cho em học tập, rèn luyện hồn thành chun đề tốt nghiệp Cuối tơi xin chân thành cảm ơn tới gia đình, đồng nghiệp bạn bè, người luôn động viên, ủng hộ đồng hành suốt trình học tập thực chuyên đề Nghệ An, ngày 20 tháng 08 năm 2018 Nguyễn Quốc Tính MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình (biểu đồ, sơ đồ, ảnh) Đặt vấn đề Cơ sở lý luận thực tiễn 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Khái niệm, lịch sử tâm thần phân liệt 2.1.2 Dịch tễ học bệnh TTPL 2.1.3 Các giả thuyết bệnh nguyên, bệnh sinh bệnh TTPL 2.1.4 Biều lâm sàng TTPL 2.1.5 Điều trị bệnh TTPL 11 2.2 Cơ sở thực tiễn 15 2.2.1 Một số hướng dẫn chăm sóc người bệnh TTPL cộng đồng 15 2.2.2 Các mơ hình chăm sóc SKTT 17 Thực trạng kiến thức chăm sóc người bệnh TTPL người nhà người bệnh Bệnh viện Tâm thần Nghệ An 19 3.1 Tổng quan Bệnh viện Tâm thần Nghệ An 19 3.2 Tình hình cơng tác chăm sóc bệnh nhân tâm thần nói chung bệnh 20 nhân TTPL nói riêng Bệnh viện Tâm thần Nghệ An 3.3 Thực trạng kiến thức người nhà người bệnh chăm sóc người 22 bệnh bị bệnh TTPL Bệnh viện tâm thần Nghệ An 3.4 Các ưu, nhược điểm 29 3.5 Nguyên nhân, hạn chế 31 Giải pháp nâng cao kiến thức cho người nhà chăm sóc người bệnh TTPL 33 3.1 Giải pháp bệnh viện 33 3.2 Giải pháp người nhà người bệnh 33 KẾT LUẬN 35 4.1 Thực trạng khảo sát kiến thức người nhà người bệnh chăm sóc người bệnh tâm thần phân liệt Bệnh viện Tâm thần Nghệ An năm 2018 35 4.2 Đề xuất số giải pháp nâng cao kiến thức người nhà chăm sóc người bệnh tâm thần phân liệt điều trị nội trú Bệnh viện Tâm thần Nghệ An năm 2018 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO: PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT WHO, TCYTTG ICD-10 BYT TTPL ATK BVTTNA CTMTQG CSSKTT NCKHKT KHTH&VTYT NC NB Tổ chức Y tế Thế giới Bảng phân loại bệnh Quốc tế lần thứ 10 Bộ Y tế Tâm thần phân liệt An thần kinh Bệnh viện tâm thần Nghệ An Chương trình mục tiêu quốc gia Chăm sóc sức khỏe tâm thần Nghiên cứu khoa học kỹ thuật Kê hoạch tổng hợp vật tư y tế Nghiên cứu Người bệnh DANH MỤC BẢNG Trang Bảng Số lần vào viện 24 Bảng Thời gian bị bệnh 25 Bảng Nguyên nhân tái phát 25 Bảng Kiến thức sử dụng thuốc ATK 26 Bảng Kiến thức theo dõi tác dụng phụ thuốc ATK 27 Bảng Nguyên nhân bỏ trị 27 Bảng Kiến thức thời gian điều trị 28 Bảng Tiến triển bệnh TTPL 29 Bảng Kiến thức tái khám bệnh TTPL 29 DANH MỤC BIỂU, HÌNH Trang Biểu đồ Theo nhóm tuổi 23 Biểu đồ Trình độ học vấn 23 Biểu đồ Nghề nghiệp 24 Biểu đồ Kiến thức bệnh TTPL 26 Biểu đồ Kiến thức phác đồ điều trị bệnh TTPL 28 Hình Hình ảnh Bệnh viện Tâm thần Nghệ An 19 Hình Cán Y tế chăm sóc người bệnh 20 Hình Hội thi văn nghệ người bệnh tâm thần 21 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh tâm thần phân liệt (TTPL) rối loạn tâm thần nặng, tiến triển, khuynh hướng mạn tính, nguyên chưa rõ, làm cho người bệnh tách dần khỏi sống thực bên ngoài, thu dần vào giới bên trong; cảm xúc khô lạnh, tư nghèo nàn lệch lạc trầm trọng hình thức nội dung, khả làm việc, học tập ngày sút kém, hành vi tác phong kỳ dị, khó hiểu Bệnh tâm thần phân liệt bệnh tâm thần biết đến từ sớm phổ biến nước ta giới Theo số liệu thống kê Tổ chức Y tế Thế giới, số bệnh nhân tâm thần phân liệt chiếm 0,3 - 1,2% dân số Theo H.Hafner TTPL Italia 0,8%, Anh, Áo Canada - 2%, Đan Mạch 0,8%, Pháp 0,65 - 0,83% Đức 0,85% Ở Việt Nam, theo báo cáo Chương trình Quốc gia năm 2012 điều tra từ 63 tỉnh thành nước, tỷ lệ mắc bệnh tâm thần phân liệt 0,3-1% Bệnh TTPL thường biểu lâm sàng đa dạng phức tạp, nguyên nhân gây bệnh chưa rõ ràng, bệnh có xu hướng tiến triển mạn tính thường có đợt tái phát cấp Điều trị bệnh TTPL phải điều trị lâu dài Phương pháp điều trị bệnh TTPL khả thi kết hợp đồng liệu pháp sinh học, tâm lý liệu pháp phục hồi chức Tuy nhiên người bệnh vào viện điều trị nội trú có diễn biến nặng đợt cấp, chủ yếu điều trị ngoại trú cộng đồng Điều tra nhận thức gia đình bệnh nhân tâm thần phân liệt giúp biết sai lầm nhận thức người nhà người bệnh gia đình bệnh này, từ có cách tiếp cận hỗ trợ, tư vấn cho người nhà kiến thức bệnh TTPL để tránh biến chứng nguy tái phát Tuy nhiên Việt Nam cơng trình nghiên cứu khía cạnh cịn Ở Bệnh viện Qn Y 103 năm 2015 có nhóm nghiên cứu Khoa Tâm thần đề tài nghiên cứu khoa học “Khảo sát nhận thức bệnh nhân người chăm sóc bệnh nhân bệnh tâm thần phân liệt” cho thấy kiến thức hiểu rõ bệnh tâm thần phân liệt bệnh tâm thần hạn chế kiến thức tuân thủ phác đồ điều trị (Theo nghiên cứu tác giả Phạm Xuân Trường; Nguyễn Văn Doanh – Bộ môn Thần kinh – Bệnh viện Quân Y 103 năm 2015) Để nâng cao nhận thức người nhà người bệnh cơng tác chăm sóc bệnh nhân TTPL Bệnh viện Tâm thần Nghệ An, tiến hành nghiên cứu đề tài “Khảo sát số kiến thức người nhà người bệnh chăm sóc người bệnh tâm thần phân liệt Bệnh viện Tâm thần Nghệ An năm 2018” với 02 mục tiêu sau: Khảo sát số kiến thức người nhà người bệnh chăm sóc người bệnh tâm thần phân liệt Bệnh viện Tâm thần Nghệ An năm 2018 Đề xuất số giải pháp nâng cao kiến thức người nhà chăm sóc người bệnh tâm thần phân liệt ` CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Khái niệm, lịch sử nghiên cứu Tâm thần phân liệt Thuật ngữ “schizophrenia” gọi “tâm thần phân liệt” bắt nguồn từ chữ Hy Lạp: “schizo” có nghĩa chia tách, phân rời “phrenia” có nghĩa tâm thần Tâm thần phân liệt bệnh hay xác nhóm bệnh có bệnh sinh khác Bệnh tương đối phổ biến, nguyên nhân chưa rõ ràng, tiến triển tiên lượng khác thường hay khởi phát lứa tuổi trẻ Bệnh tâm thần phân liệt nhà tâm thần học người Đức Griesinger mô tả lần vào kỷ XVII với tên gọi “Sa sút tiên phát ” (Primary dementia) Nhà tâm thần học người Pháp Morel B.A dùng thuật ngữ “Sa sút sớm” (Demence précoce) để bệnh nhân mắc bệnh tuổi trẻ tiến triển đến sa sút tâm thần Năm 1871 Hecker E mô tả thể bệnh gọi “Thanh xuân” (Hebephrenia) Năm 1874 Kalbaum K.L gọi “Căng trương lực” (Catatonia) Năm 1882, nhà tâm thần học Nga Candinxki đưa khái niệm bệnh tâm thần tư (ideophrenia), mô tả bệnh độc lập, mà triệu chứng học dựa nét phù hợp với bệnh tâm thần phân liệt Năm 1898 Kraepelin E, nhà tâm thần học người Đức thống thể bệnh độc lập tác giả tên gọi: Bệnh sa sút sớm (Demence précoce) Đến năm 1911 Bleuler D.E, nhà tâm thần học người Thụy Sỹ dựa sở phân tích sa sút sớm bệnh học tâm thần, đến kết luận rằng, rối loạn chủ yếu chia cắt, phân liệt, khơng thống hoạt động tâm thần đề xuất tên gọi “tâm thần phân liệt- schizophrenia” Tên tâm thần phân liệt chấp nhận sử dụng ngày Trước đây, theo quan điểm tác giả Liên Xô cũ thường dựa vào triệu chứng âm tính để chẩn đốn bệnh tâm thần phân liệt: tự kỷ, tâm thần giảm sút Tuy nhiên triệu chứng dễ nhầm lẫn với triệu chứng hội chứng trầm cảm, sa sút trí tuệ Theo Bảng Phân loại bệnh Quốc tế lần thứ 10 (ICD-10), triệu chứng dương tính đặc trưng bệnh rối loạn tư hoang tưởng, rối loạn tri giác ảo tượng tâm thần tự động triệu chứng định chẩn đốn; triệu chứng âm tính vơ cảm rõ rệt, ngôn ngữ nghèo 10 nàn, đáp ứng cảm xúc cùn mịn hay khơng thích hợp đóng vai trị việc xác định bệnh Tâm thần phân liệt bệnh loạn thần nặng, có khuynh hướng tiến triển mạn tính, nguyên chưa làm rõ Những biểu bệnh gồm triệu chứng rối loạn tư duy, nhận thức, cảm xúc, tri giác gây khó khăn việc giao tiếp với người xung quanh Biểu đặc trưng bệnh triệu chứng loạn thần hoang tưởng hoang tưởng bị chi phối, ảo giác; ảo bình phẩm ảo lệnh; hội chứng tâm thần tự động… Nếu không điều trị sớm tích cực, bệnh làm biến đổi nhân cách người bệnh cách sâu sắc, làm cho người bệnh khó khăn học tập, giảm khả lao động nghề nghiệp khả tự lập sống 2.1.2 Dịch tễ học bệnh TTPL TTPL bệnh tương đối phổ biến giới Theo thống kê nhiều nước, tỷ lệ bệnh chiếm 0,3 – 1,5% dân số Tuy nhiên tỷ lệ khác quốc gia khác tùy nghiên cứu tác giả khác Theo H.Hafner (1998) TTPL Italia 0,8 %, Anh, Áo Canada 1-2%, Đan Mạch 0,8%, Pháp 0,65 - 0,83% Đức 0,85% Ở Mỹ Canada áp dụng tiêu chuẩn chẩn đốn DSM – IV nghiên cứu cho thấy có 0,25 - 0,5% dân số điều trị TTPL hàng năm, có tới 2/3 bệnh nhân điều trị nội trú bệnh viện chuyên khoa Ở Việt Nam tỷ lệ mắc bệnh TTPL 0,7% dân số, Hà Bắc 1%, Biên Hòa 1,2% Đà Nẵng 0,52% (điều tra 10000 dân khu phố Đà Nẵng) Bệnh có xu hướng phát triển kéo dài hàng năm gia tăng thêm 1,5/10000 dân Năm 1981 Trần Văn Cường, Nguyễn Khánh Hợi điều tra tâm thần xã Hịa Bình Nguyễn Thị Mai CS điều tra bệnh tâm thần phường Lê Đại Hành, Hà Nội Nguyễn Văn Siêm cộng điều tra Handicap tâm thần xã phường Hà Nội, năm 1994 giúp đỡ TCYTTG khu vực Tây Thái Bình Dương, ngành Tâm thần Việt Nam tiến hành điều tra tâm thần điểm: Tự Nhiên, Quất Động, Tiên Kiên Các nghiên cứu cho thấy tỷ lệ mắc TTPL dao động từ 0,3- 1% dân số Bệnh thường phát sinh lứa tuổi trẻ (từ 20 – 40): có tới 48% khởi phát lứa tuổi 20 - 29 tuổi Theo số liệu thống kê ngành tâm thần học Việt Nam 33 Bảng 5: Kiến thức tác dụng phụ thuốc ATK Tác dụng phụ thuốc ATK Số người (n) Tỷ lệ (%) Rất độc với gan 10 10,2 Mất khả sinh sản 4,09 Ngủ nhiều 57 58,16 Tăng cân 27 27,55 98 100 Tổng Nhận xét: Đa số người nhà người bệnh nhận thấy tác dụng phụ thuốc ATK ngủ nhiều chiếm 58,16 tăng cân 27,55%, độc với gan 10,2%, khả sinh sản 4,09% Tuy nhiên có số tác dụng phụ run tay chân, cứng lưỡi mà người nhà chưa đề cập Bảng 6: Nguyên nhân bỏ trị: Nguyên nhân bỏ điều trị Số người (n) Tỷ lệ (%) Do tác dụng phụ thuốc 29 29,61 Do hiểu biết lệch lạc 38 38,76 Do hoàn cảnh gđ 31 31,63 98 100 Tổng Nhận xét: Nhóm người nhà người bệnh cho nguyên nhân bỏ trị hiểu biết lệch lạc bệnh TTPL chiếm tỷ lệ cao 38,76%, nhiên hoàn cảnh gia đình chiếm tỷ lệ thấp 31,63%; tác dụng phụ thuốc 29,61% 34 Biểu đồ 5: Kiến thức tuân thủ phác đồ điều trị bệnh TTPL: 45.92 % Tuân thủ Không tuân thủ 54.08% Nhận xét: Nhóm người nhà có kiến thức tuân thủ phác đồ điều trị chiếm tỷ lệ 45,92%; nhóm không tuân thủ 54,08%, điều cho thấy nhận thức tuân thủ phác đồ điều trị bệnh TTPL người nhà hạn chế Điều cho thấy nguy tái phát bệnh TTPL cao Bảng 7: Kiến thức thời gian điều trị: Thời gian điều trị Số người (n) Tỷ lệ (%) Suốt đời 38 38,78 Từng đợt 13 13,27 Khi bệnh nặng 11 11,22 Chỉ thời gian 36 36,73 98 100 Tổng Nhận xét: Nhóm người nhà người bệnh nhận thức thời gian điều trị bệnh TTPL suốt đời chiếm tỷ lệ 38,78%, nhiên nhóm nhận thức cho thời gian điều trị thời gian 36,73% Điều giải thích người bệnh TTPL không tái khám định kỳ không tuân thủ sử dụng thuốc hay tái phát bệnh 35 Bảng 8: Tiến triển bệnh: Tiến triển bệnh TTPL Số người (n) Tỷ lệ (%) Khỏi hoàn tồn 36 36,73 Ổn định 15 15,31 Khơng ổn định 22 22,45 Ngày nặng thêm 25 25,51 98 100 Tổng Nhận xét: Số người nhà người bệnh nhận thức bệnh tâm thần phân liệt không tự khỏi ngày nặng thêm chiếm tỷ lệ nhỏ, số người nhà cho bệnh TTPL khỏi hồn toàn chiếm tỷ lệ cao 36,73% cho thấy người nhà nhận thức bệnh TTPL Bảng 9: Kiến thức tái khám: Thời gian tái khám Số người (n) Tỷ lệ (%) tháng 47 47,96 tháng 24 24,49 > tháng 27 27,55 98 100 Tổng Nhận xét: Số người nhà người bệnh hàng tháng đến Trung tâm y tế lấy thuốc có đưa người bệnh tái khám tháng 47,96 %; tái khám tháng 24,49% tháng chiếm 27,55% 3.4 Các ưu, nhược điểm 3.4.1 Ưu điểm * Về phía Bệnh viện - Trong năm qua Bệnh viện Tâm thần Nghệ An Thực tốt định số 2151/QĐ - BYT ngày 04 tháng năm 2015 Bộ trưởng Bộ Y tế việc 36 phê duyệt kế hoạch thực vận động “Đổi phong cách, thái độ phục vụ cán y tế hướng tới hài lòng người bệnh” Các khoa, phịng Bệnh viện ln thực tốt câu hiệu “Bệnh nhân đến đón tiếp niềm nở, chăm sóc tận tình, dặn dị chu đáo” - Bệnh viện quan tâm đến sinh hoạt người bệnh tổ chức Hội thi văn nghệ dành cho người bệnh điều trị nội trú - Thường xun đơn đốc phịng tham mưu phịng Kế hoạch tổng hợp, Điều dưỡng, Tổ chức cán tổ chức buổi tư vấn trang bị kiến thức bệnh tâm thần nói chung bệnh TTPL nói riêng - Cơ sở vật chất, trang thiết bị y tế Bệnh viện đại phần đáp ứng nhu cầu người bệnh đến khám điều trị - Năm 2017 Bệnh viện thành lập “Tổ công tác xã hội” hoạt đông độc lập thường xuyên túc trực phận đón tiếp để hướng dẫn điều mà người nhà, người bệnh chưa hiểu góp phần hướng tới hài lòng người bệnh - Bác sỹ Bênh viện hàng năm cử tạo nâng cao nghiệp vụ chun mơn bước chuẩn hóa đội ngũ bác sĩ có trình độ cao - Đa số cán bộ, viên chức, người lao động đơn vị có tuổi đời trẻ nên có tâm huyết với nghề, khơng ngừng học hỏi nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ - Các khoa lâm sàng thực tốt việc cho người bệnh uống thuốc đầy đủ tận tình hướng dẫn cụ thể cách uống,thời gian uống cho người nhà người bệnh - Trong trình uống thuốc có vấn đề bất thường, người nhà người bệnh gọi điện đến số điện thoại cố định khoa (trong hành chính) nhân viên y tế tư vấn nhiệt tình - Quy trình khám rõ ràng, hợp lý thực tương đối đầy đủ * Về phía người bệnh gia đình người bệnh - Người nhà người bệnh quan tâm đến người bệnh nhiều - Người nhà người bệnh hiểu điều trị người bệnh TTPL phải uống thuốc tác dụng phụ thuốc - Kiến thức thời gian điều trị suốt đời tỷ lệ cao - 100% người bệnh bị TTPL điều trị ngoại trú có bảo hiểm y tế có sổ cấp thuốc điều trị 37 3.4.2 Nhược điểm * Về phía Bệnh viện - Số lượng người bệnh đông, nhân lực lại thiếu - Thời gian tư vấn cán y tế cho người bệnh chưa nhiều - Thời gian chờ khám nhận thuốc lâu - Điều dưỡng chưa tập huấn nhiều bệnh TTPL phương pháp giáo dục sức khoẻ (GDSK) cho người nhà người bệnh, nội dung tư vấn, GDSK cho người nhà cịn sơ sài, cịn mang tính hình thức, chưa sâu sát cụ thể đến trường hợp người bệnh - Trình độ hiểu biết người nhà người bệnh khác nên điều dưỡng chưa xây dựng cách tư vấn, GDSK phù hợp với người nhà * Về phía người bệnh gia đình người bệnh - Một số người nhà người bệnh thiếu hiểu biết bệnh tầm quan trọng việc tuân thủ sử dụng thuốc - Kiến thức hiểu biết lệch lạc bệnh TTPL nhiều nên người bệnh bị bỏ điều trị chiếm tỷ lệ cao, dẫn đến nguy tái phát bệnh TTPL - Còn thiếu kiến thức bệnh TTPL 3.5 Nguyên nhân hạn chế * Về phía bệnh viện - Số lượng người bệnh đến khám, chữa bệnh ngày tăng đội ngũ nhân viên y tế cịn thiếu số lượng, thời gian tư vấn cán y tế cho người nhà người bệnh chưa nhiều; cán y tế cịn phải kiêm nhiệm nhiều cơng tác khác; số nghỉ thai sản, công tác, đạo tuyến - Người nhà người bệnh phải lại nhiều thủ tục hành nhiều khâu - Do kỹ tư vấn, GDSK số điều dưỡng hạn chế nên tư vấn, GDSK cho người nhà người bệnh chưa hiệu - Do hạn chế nhân lực, trang thiết bị (chưa có phịng truyền thơng GDSK để tư vấn mà phải tư vấn trực tiếp nhanh trình người nhà người bệnh đến khám phịng khám, khơng có buổi tư vấn cụ thể) nên hiệu tư vấn, GDSK cho người bệnh chưa cao 38 - Tổ công tác xã hội phải làm công việc kiêm nhiệm số khoa, phòng phận nên chưa có nhiều thời gian để gọi điện thăm hỏi, nhắc nhở tất người bệnh lấy thuốc - Do độ tuổi, trình độ học vấn, phong tục tập quán, điều kiện kinh tế quan tâm gia đình người bệnh khác nên số người bệnh chưa tuân thủ hướng dẫn cán y tế bệnh * Về phía người nhà người bệnh - Người nhà người bệnh thiếu hiểu biết bệnh tầm quan trọng việc sử dụng thuốc hướng dẫn + Người bệnh gia đình sợ tác dụng phụ thuốc như: Ảnh hưởng đến chức gan, thận, ngủ nhiều, làm người chậm chạp… + Người bệnh biết bệnh tình khơng tn thủ hướng dẫn sử dụng thuốc, chế độ ăn uống, tập luyện - Do người bệnh không đủ điều kiện kinh tế: + Nhiều người bệnh nhà xa, kinh tế khó khăn Quá trình mắc bệnh kéo dài, vừa phí cho sống, thuốc men điều trị nên người bệnh ln có tâm lý lo lắng Mặc dù người bệnh hỗ trợ phần chi phí khám chữa bệnh nguồn quỹ bảo hiểm y tế chi trả + Nhiều người nhà người bệnh tái khám phải có từ đến người nhà cùng, phải thuê xe lại tốn - Do thiếu hỗ trợ người nhà người bệnh việc điều trị Sự hỗ trợ người thân yếu tố quan trọng tuân thủ sử dụng thuốc - Chưa cán Y tế tập huấn, tư vấn nhiều bệnh tâm thần nói chung bệnh TTPL nói riêng 39 4.ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO KIẾN THỨC ĐỐI VỚI NGƯỜI NHÀ TRONG CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH TÂM THẦN PHÂN LIỆT Từ thực trạng kiến thức người nhà người bệnh chăm sóc người bệnh tâm thần phân liệt điều trị nội trú Bệnh viện Tâm thần Nghệ An năm 2018 Tôi đưa đề xuất số giải pháp nâng cao kiến thức cho người nhà chăm sóc người bệnh TTPL sau: 4.1 Đối với Bệnh viện - Kịp thời xây dựng Đề án vị trí việc làm kế hoạch tuyển dụng viên chức để bổ sung kịp thời nguồn nhân lực thiếu so với nhu cầu, đội ngũ cán y tế có chất lượng trình độ chun mơn cao - Cần có giải pháp cải cách thủ tục hành để người nhà người bệnh làm nhanh khâu nhập viện, viện nhận thuốc điều trị ngoại trú thuận lợi - Tăng cường công tác tuyên truyền cho người nhà người bệnh hiểu rõ bệnh TTPL in tài liệu, dán pano, áp phíc… - Có kế hoạch hàng tháng, quý, năm tổ chức buổi sinh hoạt Hội đồng người nhà người bệnh để phổ biến trang bị kiến thức bệnh TTPL - Thường xuyên đảm bảo cấp thuốc cho người bệnh TTPL Trung tâm Y tế để người nhà đến lấy thuốc theo sổ điều trị - Kịp thời chấn đoán bệnh TTPL có kế hoạch cấp sổ điều trị ngoại trú để người bệnh uống thuốc đầy đủ tránh tái phát - Thường xuyên có kế hoạch tập huấn cho cán y tế cập nhật kiến thức kỹ thuyết trình để tuyên truyền tốt - Xây dựng quy định cụ thể việc GDSK cho người bệnh gia đình người bệnh - Tăng cường tài liệu hướng dẫn sử dụng thuốc cho người bệnh gia đình người bệnh 4.2 Đối với người nhà người bệnh - Khuyến khích người nhà người bệnh tham gia buổi tư vấn GDSK bệnh TTPL, nhận thức tầm quan trọng tuân thủ sử dụng thuốc TTPL - Tăng cường, củng cố kiến thức việc tuân thủ sử dụng thuốc: + Không ngừng thuốc đột ngột, sử dụng thuốc đặn cần thiết để tránh tái phát bệnh TTPL 40 + Uống thuốc ngày vào giờ, tránh quên thuốc + Học cách nhận biết tác dụng phụ, ghi lại thông báo với bác sĩ + Nếu quên uống thuốc nên uống lại sớm ngày, khơng dùng liều gấp đơi vào ngày hôm sau + Tuyệt đối không tự ý bỏ thuốc - Tái khám định kỳ theo lịch giấy tái khám hàng tháng đến Trung tâm y tế lấy thuốc điều trị ngoại trú đưa người bệnh để tái khám lại - Cần có phối hợp điều trị từ người nhà người bệnh Người nhà phải chia động viên nhắc nhở, giúp đỡ người bệnh uống đủ số lượng thuốc, liều thời gian theo y lệnh, chế độ ăn uống nghỉ ngơi: Tránh chất kích thích cà phê, rượu, bia….Tham gia hoạt động thể dục thể thao nhẹ, nghe nhạc … để tinh thần thoải mái Không để người bệnh thức khuya 41 KẾT LUẬN 4.1 Thực trạng khảo sát kiến thức người nhà người bệnh chăm sóc người bệnh tâm thần phân liệt Bệnh viện Tâm thần Nghệ An năm 2018 Qua khảo sát 98 người nhà người bệnh chăm sóc người bệnh tâm thần phân liệt Bệnh viện Tâm thần Nghệ An rút số kết luận sau: Kiến thức bệnh tâm thần phân liệt: Đa số người nhà người bệnh nhận thức sai bệnh tâm thần bệnh thần kinh, bệnh nội khoa, bệnh Số nhận thức bệnh tâm thần phân liệt bệnh tâm thần chiếm 35,72% Kiến thức sử dụng thuốc ATK: Tỷ lệ người nhà người bệnh nhận thức bệnh tâm thần phân liệt phải uống thuốc theo hướng dẫn bác sĩ chiếm 55,1%, nhiên cịn có nhận thức bệnh ổn uống ngắt quảng bỏ thuốc nhận thức sai làm trình điều trị thuốc Kiến thức theo dõi tác dụng phụ thuốc ATK: Đa số người nhà người bệnh nhận thấy tác dụng phụ thuốc ATK ngủ nhiều chiếm 58,16 tăng cân 27,55%, độc với gan 10,2%, khả sinh sản 4,09% Nguyên nhân bỏ điều trị: Nhóm người nhà người bệnh cho nguyên nhân bỏ trị hiểu biết lệch lạc bệnh TTPL chiếm tỷ lệ cao 38,76%, nhiên hồn cảnh gia đình chiếm tỷ lệ thấp 31,63%; tác dụng phụ thuốc 29,61% Kiến thức thời gian điều trị: Nhận thức người nhà người bệnh thời gian điều trị bệnh TTPL cịn hạn chế có 36,73%; có 38,78% hiểu thời gian điều trị bệnh TTPL Kiến thức tái khám: Số người nhà người bệnh hàng tháng đến Trung tâm y tế lấy thuốc có đưa người bệnh tái khám tháng 47,96 %; tái khám tháng 24,49% tháng chiếm 27,55% 42 4.2 Đề xuất số giải pháp nâng cao kiến thức người nhà chăm sóc người bệnh tâm thần phân liệt điều trị nội trú Bệnh viện Tâm thần Nghệ An năm 2018 - Tổ chức đào tạo, đào tạo lại, cập nhật nâng cao kiến thức y dược cho cán y tế Hàng năm tổ chức lớp tập huấn truyền thông GDSK cho điều dưỡng - Tăng cường công tác truyền thông GDSK cho người nhà người bệnh nhiều hình thức tư vấn trang bị kiến thức bệnh TTPL họp hội đồng người bệnh cấp khoa, cấp bệnh viện - Khuyến khích người nhà người bệnh tham gia buổi tư vấn GDSK bệnh tâm thần phân liệt, nhận thức tầm quan trọng tuân thủ sử dụng thuốc - Khi người bệnh viện cấn dặn dò người nhà người bệnh uống thuốc theo đơn Bác sĩ phải lấy thuốc trung tâm y tế hết thuốc, không bỏ thuốc - Người nhà cần quản lý thuốc, không để người bệnh tự quản lý thuốc - Cần có phối hợp điều trị từ người nhà người bệnh, gia đình cần có biện pháp giám sát, nhắc nhở đôn đốc người bệnh sử dụng thuốc nhà 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Cao Tiến Đức, Bùi Quang Huy (2012), Giáo trình điều dưỡng tâm thần, Nhà xuất Quân đội nhân dân, tr 48-51 Bùi Quang Huy, Cao Tiến Đức, Nguyễn Văn Mạnh (2010), Tâm thần phân liệt, Nhà xuất y học, tr.62-84 Ngô Ngọc Tản, Nguyễn Văn Ngân, Nguyễn Sinh Phúc (2005), Tâm thần học, Nhà xuất quân đội nhân dân, tr.174-181 Học viện quân y (2016), Giáo trình bệnh học tâm thần, Nhà xuất quân đội nhân dân, Hà Nội, Tr.126 - 163 Ngô Ngọc Tản, Nguyễn Văn Ngân, Nguyễn Sinh Phúc (2007), Tâm thần học tâm lý y học, Nhà xuất quân đội nhân dân, tr.234-238 Tổ chức Y tế giới (1992), Phân loại bệnh quốc tế lần thứ 10, ICD – 10, WHO, Geneve, tr.140 – 150 Trường Đại học Điều Dưỡng Nam Định(2017), Các bệnh tâm thần nội sinh, Bộ môn tâm thần kinh, Nam Định, tr.26 Trường Đại học Điều Dưỡng Nam Định (2017), Điều Dưỡng Thần Kinh, Bộ môn tâm thần kinh, Nam Định, tr.40 Phạm Xuân Trưởng, Nguyễn văn Doanh, “Đề tài Khảo sát nhận thức bệnh nhân người nhà chăm sóc bệnh nhân TTPL”, Bệnh viện Quân Y 103, năm 2015 Tiếng Anh: 10 Guo Y, Xiao-Yan D, Ru-Yi L, Chun-Hong S, Yao D, Shuang W (2015), “Depression and anxiety are associated with reduced antiepileptic drug adherence in Chinese patients”, Epilepsy Behav, v.50, pp.91 - 95 11 Hasiso TY, Desse TA (2016), “Adherence to Treatment and Factors Affecting Adherence of Epileptic Patients at Yirgalem General Hospital, Southern Ethiopia: A Prospective Cross-Sectional Study”, Plos one, v11(9), pp.1-17 12 Jianming Liu, Zhiliang Liu, Hu Ding, Xiaohong Yang (2013) “Adherence to treatment and influencing factors in a sample of Chinese epilepsy patients”, Epileptic Disord, 15 (3), pp.289 - 294 13 Joanne Eatock and Gus A Baker (2007), “Managing patient adherence and quality of life in epilepsy”, Neuropsychiatr Dis Treat, 3(1), pp.117 -131 14 World Health Organization (2003), Adherence to long-term therapies: evidence for action, Geneva, Switzerland, pp.1-11, 87-93 15 World Health Organization (2005), Atlas Epilepsy care in the world 2005, Geneva, Switzerland, pp.24 -26 16 Kaplan H.I, Sadock B.J (1994) Synopsis of Psychiatry William and Wilky Washington D.C.Page 621-622 17 Sadock B.J, Sadock V.A (2007) Synopsis of Psychiatry William and Wilky Washington D.C.Page 418-420 PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN KHẢO SÁT MỘT SỐ KIẾN THỨC CỦA NGƯỜI NHÀ TRONG CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH TTPL I Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu: Độ tuổi đối tượng vấn: a) 40 tuổi Trình độ học vấn đối tượng nghiên cứu: a) ≤ tiểu học b) Trung học CS c) Trung học PT d) CĐ-ĐH) Nghề nghiệp đối tượng nghiên cứu: a) Nông dân b) CBCNV c) Khác Số lần chăm sóc người bệnh điều trị nội trú: a) Lần b) Lần c) > lần Thời gian bị bệnh bệnh nhân: a) < năm b) 5-10 năm c) 10 -15 năm d) > 15 năm Nguyên nhân tái phát bệnh TTPL: a) Uống thuốc b) Ngắt quảng c) Bỏ uống thuốc hẳn II Nhận thức bệnh TTPL: Kiến thức bệnh TTPL: a) Bệnh thần kinh b) Bệnh tâm thần c) Bệnh nội khoa d) Không phải bệnh Kiến thức sử dụng thuốc ATK: a) Uống thuốc b) Ngắt quãng c) Bỏ uống thuốc hẳn Kiến thức tác dụng phụ thuốc ATK: a) Rất độc với gan b) Mất khả sinh sản c) Ngủ nhiều d) Tăng cân Nguyên nhân bỏ thuốc điều trị: a) Do tác dụng phụ thuốc b) Do hiểu biết lệch lạc c) Do hồn cảnh gia đình Kiến thức tuân thủ phác đồ điều trị bệnh TTPL: a) Tuân thủ b) Không tuân thủ Kiến thức thời gian điều trị bệnh TTPL: a) Suốt đời b) Từng đợt c) Khi bệnh nặng d) Chỉ thời gian Tiến triển bệnh TTPL: a) Khỏi hồn tồn b) Ổn định c) Khơng ổn định c) Ngày nặng thêm Kiến thức tái khám: a) tháng b) tháng c) > tháng Cán khảo sát ... trạng khảo sát kiến thức người nhà người bệnh chăm sóc người bệnh tâm thần phân liệt Bệnh viện Tâm thần Nghệ An năm 2018 Qua khảo sát 98 người nhà người bệnh chăm sóc người bệnh tâm thần phân liệt. .. phân liệt Bệnh viện Tâm thần Nghệ An năm 2018? ?? với 02 mục tiêu sau: Khảo sát số kiến thức người nhà người bệnh chăm sóc người bệnh tâm thần phân liệt Bệnh viện Tâm thần Nghệ An năm 2018 Đề xuất số. .. KHẢO SÁT KIẾN THỨC CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH TÂM THẦN PHÂN LIỆT CỦA NGƯỜI NHÀ NGƯỜI BỆNH TẠI BỆNH VIỆN TÂM THẦN NGHỆ AN 3.1 Tổng quan Bệnh viện Tâm thần Nghệ An Lịch sử hình thành phát triển Bệnh viện

Ngày đăng: 24/02/2021, 14:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w