1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đấu tranh phòng chống tội phạm do người chưa thành niên thực hiện ở Việt Nam

61 1,3K 7
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 424,32 KB

Nội dung

Tính đến hết năm 2006, dân sốcủa Việt Nam đạt 84.155.800 người. Dân cư đô thịchiếm 27,2% dân số,

1 LỜI NÓI ĐẦU 1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài Việt Nam nằm độ từ 8 0 27’ Bắc đến 23 0 27’ Bắc, trên kinh độ từ 102 0 8’ Đông đến 109 o 27’ Đông. Với diện tích tự nhiên là 330.991km 2 , vùng biển rộng lớn trên 1 triệu km 2 , với các đảo và quần đảo, vùng trời thuộc lãnh thổ nước ta. Việt Nam phía Bắc giáp Trung Quốc, phía Tây giáp Lào, Campuchia, phía Đông giáp biển Đông, với đường biển dài 3260km, đường biên giới trên bộ dài 450km. Tính đến hết năm 2006, dân số của Việt Nam đạt 84.155.800 người. Dân đô thị chiếm 27,2% dân số, dân cư nông thôn chiếm 72,8% dân số. Tỷ lệ giới tính được duy trì ổn định: Nam khoảng 49,1%, nữ khoảng 50,9%. Dân số Việt Nam là loại dân số trẻ, 27,3% từ 0 đến 14 tuổi, 20,5% từ 14 đến dưới 18 tuổi, 45,2% từ 18 đến dưới 65 tuổi, chỉ khoảng 7,0% dân số có độ tuổi từ 65 trở lên [12]. Lịch sử của dân tộc Việt Nam cho thấy chính lực lượng trẻ là thiếu niên đã có công lao to lớn góp phần làm nên những chiến công vẻ vang cho non sông Việt Nam. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói: “Non sông Việt Nam có trở nên vẻ vang sánh vai các cường quốc năm châu hay không đấy là nhờ một phần lớn công học tập của các cháu”. Ngày nay, bên cạnh những thiếu niên chăm ngoan học giỏi thì vẫn còn một bộ phận thiếu niên hư hỏng, suy thoái về đạo đức, sống theo lối sống thực dụng, vi phạm pháp luật và phạm tội. Họ đã thực hiện những hành vi nguy hiểm cho xã hội, làm tổn hại đến lợi ích của Nhà nước, tính mạng, tài sản của nhân dân, gây mối lo lắng và nhức nhối đối với từng gia đình và đối với toàn xã hội. Nguy hiểm hơn là tình trạng ấy đang có xu hướng gia tăng, trở thành hiện tượng phổ biến trong đời sống xã hội, đe doạ sự tồn vong hưng thịnh của quốc gia, của dân tộc vì không ai khác, họ chính là những chủ nhân tương lai của đất nước, là thế hệ kế tục sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Tình trạng ấy đang gây nên mối quan ngại cho toàn xã hội. 2 Do vậy, để đảm bảo cho sự phát triển lành mạnh của thế hệ trẻ, sự phát triển bền vững của xã hội tương lai thì điều không thể khác là phải kịp thời có các giải pháp ngăn chặn sự gia tăng, tiến tới đẩy lùi và loại bỏ những biểu hiện lệch lạc, tiêu cực nêu trên ra khỏi đời sống cộng đồng. Đảng và Nhà nước ta luôn dành sự quan tâm đặc biệt đối với việc bảo vệ, chăm sóc và giáo dục thế hệ trẻ với phương châm: “Vì lợi ích trăm năm phải trồng người”. Thế hệ trẻ chính là thế hệ tương lai của đất nước, là chủ nhân của xã hội mai sau. Vì vậy đấu tranh phòng chống tội phạm do người chưa thành niên (NCTN) thực hiện là một bộ phận cấu thành của sự nghiệp chăm sóc, giáo dục và bảo vệ thế hệ trẻ, là sự nghiệp của tất cả các cấp, các ngành các cơ quan Nhà nước, các đoàn thể quần chúng và của mọi gia đình. Vì thế hệ tương lai của đất nước nhằm thực hiện di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh “Bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau là một việc làm rất quan trọng và cần thiết”. Cụ thể hoá di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng và Nhà nước đã có nhiều chủ trương và biện pháp thích hợp. Và riêng đối với thế hệ trẻ, với NCTN là đối tượng được Đảng và Nhà nước ta đặc biệt quan tâm. Vì lẽ đó mà nhiệm vụ “Đấu tranh phòng chống tội phạm lứa tuổi chưa thành niên” được xác định là một đề án của chương trình Quốc gia phòng chống tội phạm mà Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt từ năm 1998 [20]. Nhưng trong tiến trình phát triển kinh tế – xã hội của đất nước, trước xu hướng hội nhập và mở cửa, toàn cầu hoá, song song với những cơ hội, chúng ta còn phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức tiềm ẩn nhiều những nguyên nhân, điều kiện làm phát sinh tình hình tội phạm (THTP). Việc đấu tranh phòng chống tội phạm do NCTN thực hiện hiện nay không chỉ là vấn đề của Quốc gia mà đã trở thành vấn đề được hầu hết các Quốc gia trên thế giới dành sự quan tâm đặc biệt. Vì những lý do trên đây, việc nghiên cứu đề tài “Đấu tranh phòng chống tội phạm do người chưa thành niên thực hiện Việt Nam” trong điều kiện hiện nay có ý nghĩa lý luận và thực tiễn rất lớn nhằm đề ra các giải pháp nâng 3 cao hiệu quả cho hoạt động đấu tranh phòng chống THTP do NCTN thực hiện Việt Nam. 2. Phạm vi nghiên cứu đề tài Phạm vi nghiên cứu đề tài: chỉ tập trung vào nghiên cứu THTP do NCTN thực hiện Việt Nam từ năm 2000 – 2007, những nguyên nhân và điều kiện của THTP do NCTN thực hiện dưới góc độ tội phạm và những biện pháp đấu tranh phòng chống tội phạm của NCTN đang được thực hiện, trên cơ sở đó đề xuất để tiếp tục hoàn thiện hơn nữa các biện pháp phòng ngừa trên phạm vi cả nước. 3. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu đề tài Cơ sở phương pháp luận: Nghiên cứu đề tài dựa trên cơ sở phương pháp luận biện chứng của chủ nghĩa Mác – Lênin. Tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước ta về bảo vệ, chăm sóc, giáo dục thanh niên; về đấu tranh phòng chống tội phạm nói chung và đấu tranh phòng chống THTP do NCTN thực hiện nói riêng. Ngoài ra, trong quá trình nghiên cứu, tác giả sử dụng đồng bộ các phương pháp nghiên cứu cụ thể là:phương pháp thống kê, phương pháp tổng hợp, phân tích, so sánh, phương pháp mô tả, giải thích, toán học . 4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu: Đề ra những giải pháp đấu tranh phòng, chống THTP do NCTN thực hiện Việt Nam từ năm 2000- 2007, góp phần thực hiện nhiệm vụ đấu tranh phòng chống THTP trên toàn quốc. Nhiệm vụ nghiên cứu: Nghiên cứu THTP do NCTN thực hiện. Nhân thân của người phạm tội CTN; Nguyên nhân, điều kiện của THTP do NCTN thực hiện Việt Nam từ năm 2000 – 2007; Dự báo THTP do NCTN thực hiện Việt Nam ; 4 Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động đấu tranh phòng, chống THTP do NCTN thực hiện Việt Nam . 5. Kết cấu của đề tài Kết cấu của khoá luận gồm: Lời nói đầu, Nội dung, Kết luận và Danh mục tài liệu tham khảo. Nội dung của khóa luận được chia làm 3 chương: Chương I: Tình hình tội phạm do người chưa thành niên thực hiện Việt Nam từ năm 2000 – 2007. Chương II: Nguyên nhân của tình hình tội phạm do người chưa thành niên thực hiện Việt Nam từ năm 2000 – 2007. Chương III: Các biện pháp đấu tranh phòng, chống tình hình tội phạm do người chưa thành niên thực hiện Việt Nam. 5 CHƯƠNG I TÌNH HÌNH TỘI PHẠM DO NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN THỰC HIỆN VIỆT NAM TỪ NĂM 2000 - 2007 1. Thực trạng và diễn biến của tình hình tội phạm do người chưa thành niên thực hiện Một người vi phạm pháp luật hình sự thì không có nghĩa là người đó khi được sinh ra vốn là một tên tội phạm. Bởi vì như chúng ta đã biết nhân cách con người được hình thành chịu sự ảnh hưởng rất lớn của giáo dục và hoàn cảnh môi trường xung quanh, rồi cũng chính những yếu tố đó quyết định hành vi xử sự của mỗi con người. Có những đứa trẻ đang là con ngoan trò giỏi, bỗng một ngày lại vi phạm pháp luật hình sự, gây những hậu quả nguy hiểm cho xã hội. Ngược lại cũng có những đứa trẻ sau khi phạm tội được giáo dục, cảm hoá, nhận ra lỗi lầm của mình lại trở thành những công dân tốt của xã hội. Theo Pháp luật quốc tế, cũng như pháp luật của các quốc gia trên thế giới, căn cứ để phân biệt NCTN là độ tuổi của họ. mỗi quốc gia khác nhau thì độ tuổi của NCTN lại được qui định khác nhau, điều đó tuỳ thuộc vào truyền thống văn hoá, điều kiện kinh tế – xã hội, lịch sử lập pháp, tập quán và các yếu tố tâm sinh lý của con người trong mỗi quốc gia đó. Pháp luật Việt Nam qui định NCTN là người đã đủ 14 tuổi nhưng chưa đủ 18 tuổi [8], [9], [13], [15], [17]. Cụ thể, theo Điều 12, Bộ luật hình sự (BLHS) Việt Nam năm 1999 qui định: “1. Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình sự (TNHS) về mọi tội phạm. 2. Người từ đủ 14 tuổi trở lên, nhưng chưa đủ 16 tuổi phải chịu TNHS về tội phạm rất nghiêm trọng do cố ý hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng” [17]. Hay nói một cách khác đi thì: NCTNPT là ngườiđộ tuổi từ đủ 14 tuổi đến dưới 18 tuổi, đã thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội được Luật hình sự qui định là tội phạm [7, tr.176], [10, tr.340], [17]. 6 ỏnh giỏ thc trng v din bin ca THTP do NCTN thc hin Vit Nam l xem xột tng s cỏc ti phm c th, s lng NCTN thc hin cỏc ti phm ú v s thay i ca THTP trong khong thi gian t nm 2000 2007. Theo thng kờ hỡnh s ca To ỏn nhõn dõn ti cao (TANDTC), t nm 2000 n Thỏng 12.2007 TANDTC ó a ra xột x s thm v kt ti 596.969 b cỏo, trong ú cú 34.831 b cỏo l NCTN, trung bỡnh chim trờn 5,8%/nm. iu ú cú ngha l c 100 b cỏo b a ra xột x thỡ cú ti hn 5 b cỏo l NCTN. Nu tớnh s tuyt i thỡ trung bỡnh mi nm cú trờn 4354 b cỏo l NCTN trờn phm vi c nc. Xem bng s 1.1 di õy: Bng 1.1. Tng s b cỏo v s b cỏo l NCTNPT b xột x Vit Nam t nm 2000 2007 STT Nm Tng s b cỏo S b cỏo l NCTN T l % (so vi tng s b cỏo) 1 2000 61.309 3605 5,88% 2 2001 61.636 3427 5,56% 3 2002 60.389 3104 5,14% 4 2003 68.390 3994 5,84% 5 2004 75.370 2540 3,37% 6 2005 79.297 5305 6,69% 7 2006 93.641 6274 6,70% 8 2007 96.937 6582 6,79% Tng s 596.969 34.831 5,83% (Nguồn: Toà án nhân dân tối cao) Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy, từ năm 2000 2007, số NCTNPT có chiều hớng gia tăng khá đều đặn. THTP do NCTN thực hiện có diễn biến phức tạp, trong cơ cấu THTP thì NCTNPT nói chung vẫn chiếm tỉ trọng tơng đối ổn định, gần 6%. Qua nghiên cứu số liệu thống kê của TANDTC còn cho thấy, các loại tội do NCTN thực hiện tập trung chủ yếu 04 nhóm tội, tơng ứng với các chơng 7 trong BLHS 1999. Trong từng nhóm tội ấy, NCTN chỉ phạm vào một hoặc một số tội danh cụ thể đợc qui định tại các Điều (Đ) của BLHS 1999. - Nhóm tội xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm, danh dự của con ngời (Chơng XII), các bị cáo NCTN chỉ phạm vào 04 tội: Tội cố ý gây thơng tích hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ của ngời khác (Đ104); Tội giết ngời (Đ93), Tội hiếp dâm (Đ111); Tội hiếm dâm trẻ em (Đ112). - Nhóm các tội xâm phạm sở hữu (Chơng XIV), các bị cáo là NCTN chỉ phạm vào 07 tội: Tội cớp tài sản (Đ133); Tội cỡng đoạt tài sản (Đ135); Tội cớp giật tài sản (Điều 136); Tội trộm cắp tài sản (Điều 138); Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản (Đ139); Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản (Đ140); Tội huỷ hoại hoặc cố ý làm h hỏng tài sản (Đ143). - Nhóm các tội về ma tuý (Chơng XVIII), các bị cáo là NCTN chỉ phạm vào 01 tội: Tội tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt chất ma tuý (Đ194). - Nhóm các tội phạm an toàn công cộng, trật tự công cộng (Chơng XIX), các bị cáo là NCTN chỉ phạm vào 04 tội: Tội vi phạm qui định về điều khiển phơng tiện giao thông đờng bộ (Đ202); Tội phá hủy công trình, phơng tiện quan trọng về an ninh Quốc gia (Đ231); Tội gây rối trật tự công cộng (Đ245); Tội đánh bạc (Đ248); Tội tổ chức đánh bạc hoặc gá bạc (Đ249). Thực trạng của THTP do NCTN thực hiện Việt Nam từ năm 2000 2007 cho ta thấy: + Số NCTNPT so với tổng số tội phạm xảy ra có xu hớng gia tăng và chiếm tỷ lệ khá cao;+ Các bị cáo là NCTN chỉ thực hiện hành vi phạm tội chủ yếu 04 nhóm tội phạm tơng ứng với các chơng trong phần các tội phạm cụ thể của BLHS Việt Nam 1999; +Trong mỗi nhóm các tội phạm, bị cáo là NCTN chỉ phạm vào một hoặc một số tội cụ thể đợc qui định tại các điều của BLHS Việt Nam 1999. Song song với quá trình vận động và phát triển thì cái cũ mất đi, cái mới ra đời nhng cha hoàn thiện lại chịu sự tác động của nền kinh tế thị trờng đã tạo ra những môi trờng thuận lợi làm nảy sinh và phát triển những hiện tợng tiêu cực trong xã hội, đặc biệt là các hành vi vi phạm pháp luật và tội phạm với tính chất, mức độ ngày càng nghiêm trọng. 8 Qua nghiên cứu về diễn biến của THTP do NCTN thực hiện Việt Nam từ năm 2000 2007 cho thấy: THTP do NCTN thực hiện giai đoạn hiện nay có chiều hớng gia tăng. Điều này là do ảnh hởng khá rõ nét của cơ chế tác động vào NCTN trong giai đoạn đầu của hội nhập, mở cửa, toàn cầu hoá. Xem bảng 1.2 và biểu đồ 1.1: Bảng 1.2. Diễn biến của THTP do NCTN thực hiện trên địa bàn cả nớc từ năm 2000 2007 STT Năm Số bị cáo là NCTN Tỉ lệ % so với năm 2000 Tỷ lệ gia tăng so với năm 2000 1 2000 3605 100% 2 2001 3427 95% 5% 3 2002 3104 86,1% 13,9% 4 2003 3994 110,7% 10,7% 5 2004 2540 70,4% 29,6% 6 2005 5309 147,1% 47,1% 7 2006 6274 174% 74% 8 2007 6582 182,5% 82,5% (Nguồn: Toà án nhân dân tối cao) Biểu đồ 1.1. Diễn biến THTP do NCTN thực hiện Việt Nam từ năm 2000 2007 0% 50% 100% 150% 200% Tỡnh hỡnh ti phm tng cng phn no t chỳng ta trc vn l cn lm rừ thc trng ny, i ụi vi cụng tỏc u tranh phũng chng ti phm do 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 100% 95% 86,1% 110,7% 70,4% 147,1% 174% 182,5% 9 NCTN thực hiện, tìm ra những giải pháp kịp thời nhằm ngăn chặn sự gia tăng đã tiến tới đẩy lùi, loại bỏ THTP do NCTN thực hiện ra khỏi đời sống xã hội. 2. Cơ cấu và tính chất của tình hình tội phạm do người chưa thành niên thực hiện Qua việc nghiên cứu và phân tích 34.831 NCTNPT bị truy tố Việt Nam từ năm 2000 – 2007 cho thấy họ phạm hầu hết các tội danh đã được qui định trong BLHS 1999. Tuy nhiên, cơ cấu tội phạm do NCTN được thực hiện những nét đặc thù về lứa tuổi, vị trí, vai trò xã hội của NCTN, và do cấu thành tội phạm của một số tội đòi hỏi chủ thể phải có những dấu hiệu đặc biệt. Nên về mặt thực tế thì NCTN thực hiện chủ yếu là các tội phạm xâm phạm sở hữu và các tội phạm có sử dụng bạo lực. Riêng các tội xâm phạm an ninh quốc gia, được qui định tại Chương XI BLHS Việt Nam 1999 đòi hỏi người phạm tội phải có ý thức chính trị rõ ràng. Có trường hợp người thực hiện tội phạm đặc biệt nguy hiểm xâm phạm an ninh quốc gia, đủ 14 tuổi trở lên nhưng chưa đủ 16 tuổi, chưa có ý thức chính trị rõ ràng nên không bị xử lý về hình sự. Có trường hợp người thực hiện tội phạm khác xâm phạm an ninh Quốc gia đủ 16 tuổi nhưng chưa đủ 18 tuổi không bị xử lý về hình sự. Để minh chứng cho nhận xét trên, ta xem bảng 1.3 sau: Bảng 1.3. Cơ cấu của THTP do NCTN thực hiện theo nhóm tội danh STT Nhóm tội Số bị cáo là NCTN Tỉ lệ % so với tổng số bị cáo CTNPT 1 Xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, con người 7196 20,66 2 Xâm phạm sở hữu 22243 63,86 3 Về ma túy 2947 8,46 4 Về an toàn công cộng, trật tự công cộng 1867 5,36 5 Các tội phạm khác 578 1,36 Tổng số 34831 100% (Nguồn: Toà án nhân dân tối cao) 10 Biu 1.2. C cu ti phm do NCTN thc hin theo nhúm ti danh Xâm phạm tính mạng sức khoẻ con ngời Xâm phạm sở hữu Về ma tuý Về an toàn công cộng, trật tự công cộng Các tội phạm khác Trong c cu ti phm do NCTN thc hin ph bin v in hỡnh nht l nhúm cỏc ti xõm phm s hu (Chng XIV) vi 22.243 b cỏo, chim ti 63,86% tng s b cỏo l NCTNPT; Nhúm cỏc ti phm xõm phm tớnh mng, sc kho, danh d, nhõn phm ca con ngi (Chng XII) vi 7196 b cỏo, chim 20,66% tng s b cỏo l NCTNPT; Nhúm cỏc ti v ma tuý (Chng XVIII) vi 2947, chim 8,46% tng s b cỏo l NCTNPT; Nhúm cỏc ti xõm phm v ATCC, TTCC (Chng XIX) vi 1867 b cỏo chim 5,36%; Nhúm Cỏc ti khỏc trong bng thng kờ cú 578 b cỏo nhng c phõn tỏn cỏc nhúm ti khỏc nhau, chim 1,66% tng s b cỏo l NCTNPT. Mt nột c thự cú th thy ti phm do NCTN thc hin, ú l trong mi nhúm cỏc ti phm nờu trờn, NCTN ch phm vo mt hoc mt s ti nht nh c qui nh trong BLHS Vit Nam nm 1999. Xem bng 1.4 v biu 1.3 minh ho sau õy: [...]... 100% (Ngun: To ỏn nhõn dõn ti cao) Biu 1.3 C cu ti phm do NCTN thc hin (theo ti phm c th) t nm 2000 2007 Tội trộm cắp tài sản Tội cớp tài sản Tội cố ý gây thơng tích Tội cớp giật tài sản Tội giết ngời Tội tàng trữ, vận chuyển ma túy Tội hiếp dâm Tội vi phạm ATGT đờng bộ Các tội phạm khác 11 Cỏc ti phm c th t nm 2000 2007 do NCTN thc hin Vit Nam ch yu gm 16 loi ti tng ng vi 16 ti danh c qui nh trong... 17.5.1988), Phm c Nam (sinh ngy 26.01.1990) l bn cựng hc ti trng PTTH H ụng - Thanh H - Hi Dng Ngy 29.10.2006, Nam v ụng r nhau i Bỡnh Dng thm ngi quen nhng khụng cú tin, Nam bn vi ụng i cp xe ụm bỏn ly tin ụng ng ý v bn vi Nam phi git lỏi xe ụm mi khụng b phỏt hin Ngy 03.11.2006, ụng v Nam n gp Phm Vn Hong l bn Nam v hc trng PTTH Thanh H, Hong ang tr th trn thanh H xin nh Chiu 5.11.2006, ụng v Nam bn nhau... ang tr th trn thanh H xin nh Chiu 5.11.2006, ụng v Nam bn nhau lờn thnh ph Hi Dng cp xe mỏy, Nam hi mn Hong 01 con dao phay c bng st (di 26cm, rng 3,5cm) nhng núi di l phũng thõn Nam cho dao vo cp sỏch, sau ú Nam v ụng thuờ xe ụm lờn thnh ph Hi Dng ri i b n ng Nguyn Hu Cu Thy con dao Nam mn ó cựn, ụng bo Nam phi mua dao mi, c 2 vo ca hng ch Nguyn Th Mựa s 4A, Nguyn Hu Cn TP Hi Dng mua 01 con dao... v phớa trc hụ cp Do chy xung rung ó cy i nờn anh b vp ngó v lm ri si dõy chuyn bc c khong 70m thỡ Nam v ụng ui kp, ụng xụng vo anh Tin m ỏ, Nam dựng chõn nhy song phi vo ngi anh Tin lm anh ngó xung rung, sau ú c 2 cựng m anh Tin Anh Tin van xin chỳng ng git anh v s giao giy t xe cho, nhng chỳng khụng nghe ụng dựng tay cũng ghỡ c anh Tin t phớa sau v gic Nam ly dao chộm anh Tin, Nam chộm nhiu nhỏt... trớtrong khi gia ỡnh khụng cú iu kin chu cp Nn nhõn ca nhng hnh vi phm ti do NCTN thc hin tp trung ch yu vo nhng ngi khụng quen bit, nhng ngi cựng xúm, cựng ph, bn hc cựng v cui cựng l n nhng ngi thuc h hng thõn thớch Nn nhõn l nam gii, n gii, tp th hoc nh nc Thit hi do cỏc hnh vi phm ti do NCTN thc hin gõy ra tuy khụng ln so vi ti phm do ngi ó thnh niờn gõy ra, song nhng nh hng ca nú v mt xó hi thỡ khụng... tớch hoc gõy tn hi cho sc kho ca ngi khỏc, chim 10,89% NCTNPT c ý gõy thng tớch hoc gõy tn hi cho sc kho ca ngi khỏc ch yu l do va chm vi nhau trong lỳc lm vic, trong lỳc vui chi, hoc do mỏu yờng hựng, mun tr thnh tõm im chỳ ý ca bn bố, hoc do ng c tr thự cho ngi thõn, hoc cng cú th do mun tr thnh nhng tay ho hỏn trong phim xó hi en V khớ gõy ỏn thng a dng, d s dng v thng l nhng vt thụ s nh gch, dao,... ti l ly tin n tiờu, ỏnh bc, chi lụ , chi in t, nghin hỳt Cũn ng c nhúm ti xõm phm tớnh mng, sc kho, danh d, nhõn phm do NCTN thc hin thỡ a s l do cú thự hn cỏ nhõn, mun th hin cỏi tụi v khng nh tớnh yờng hựng, do bt chc phim chng, phim khiờu dõm i tng xõm hi ca cỏc hnh vi phm ti do NCTN thc hin tp trung ch yu vo nhng vt gn nh, cú giỏ tr ln nh xe p, xe mỏy, ng h, nhn vng, tin mt Qua ú thy nhu cu... l ngha trang v cỏnh ng nờn vng ngi Khi n cỏch ngha trang nhõn dõn thụn Thanh K khong 300m, do ó phõn cụng nhau t trc nờn ụng ly trong cp ca Nam con dao mi mua v dựng tay bm 14 vo ngi Nam ra hiu hnh ng ụng bo anh Tin dng xe ụng nh ng, khi anh Tin va chng 2 chõn xung t thỡ ụng dựng tay phi cm dao vũng qua ngi Nam, k phn li dao vo vựng c phớa bờn phi ca anh Tin ca mnh t trỏi sang phi Theo phn x, anh... ỏnh giỏ c nhng nguyờn nhõn, iu kin ca THPT do NCTN thc hin v tỡm c nhng bin phỏp tớch cc gii quyt nhm bo v NCTN núi riờng v trt t xó hi núi chung, cú th loi b c vn nn trờn ra khi i sng xó hi 22 CHNG II NGUYấN NHN CA TèNH HèNH TI PHM DO NGI CHA THNH NIấN THC HIN VIT NAM T NM 2000-2007 Con ngi sinh ra khụng mang nhng yu t bm sinh ca ti phm m con ngi phm ti l do nhng hin tng xó hi tiờu cc tỏc ng NCTN... NCTNPT), Tõy Ninh: 671 ngi (2,36% s NCTNPT), Nng: 534 ngi (1,88% tng s NCTNPT), Nam nh: 528 ngi (1,85% tng s NCTNPT), Cn Th l: 451 ngi (1,58% tng s NCTNPT), Phỳ Th vi 323 ngi chim 1,13% tng s NCTNPT [11] mi a bn khỏc nhau, ti phm do NCTN thc hin cng cú nhng c trng khỏc nhau, nu nh cỏc vựng nụng thụn v min nỳi, ti phm do NCTN thc hin ch yu v ph bin l trm cp ti sn, c ý gõy thng tớch v mt s ớt ti ớt . thực hiện ở Việt Nam từ năm 2000 – 2007. Chương III: Các biện pháp đấu tranh phòng, chống tình hình tội phạm do người chưa thành niên thực hiện ở Việt. hình tội phạm do người chưa thành niên thực hiện ở Việt Nam từ năm 2000 – 2007. Chương II: Nguyên nhân của tình hình tội phạm do người chưa thành niên

Ngày đăng: 10/04/2013, 15:03

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.2. Diễn biến của THTP do NCTN thực hiện trên địa bàn cả n−ớc từ năm 2000 – 2007  - Đấu tranh phòng chống tội phạm do người chưa thành niên thực hiện  ở Việt Nam
Bảng 1.2. Diễn biến của THTP do NCTN thực hiện trên địa bàn cả n−ớc từ năm 2000 – 2007 (Trang 8)
Để minh chứng cho nhận xột trờn, ta xem bảng 1.3 sau: - Đấu tranh phòng chống tội phạm do người chưa thành niên thực hiện  ở Việt Nam
minh chứng cho nhận xột trờn, ta xem bảng 1.3 sau: (Trang 9)
Bảng 1.4. Cơ cấu của THTP do NCTN thực hiện theo tội danh cụ thể qui định cỏc điều của BLHS 1999  - Đấu tranh phòng chống tội phạm do người chưa thành niên thực hiện  ở Việt Nam
Bảng 1.4. Cơ cấu của THTP do NCTN thực hiện theo tội danh cụ thể qui định cỏc điều của BLHS 1999 (Trang 11)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w