1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đấu tranh phòng chống tội phạm do người nước ngoài thực hiện tại thành phố hồ chí minh

108 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 1,05 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT HÌNH SỰ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT K32 Niên khóa: 2007 – 2011 ĐẤU TRANH PHÒNG CHỐNG TỘI PHẠM DO NGƯỜI NƯỚC NGỒI THỰC HIỆN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH SVTH: NGUYỄN THỊ TUYẾT MSSV: 3240209 GVHD: Ths NGUYỄN THỊ BÍCH MAI GIẢNG VIÊN KHOA LUẬT HÌNH SỰ TP.HỒ CHÍ MINH, NĂM 2011 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT - BLHS Bộ luật Hình BLTTHS Bộ luật Tố tụng hình CHXHCNVN Cộng hịa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam TAND Toà án nhân dân THTP Tình hình tội phạm TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỘI PHẠM DO NGƯỜI NƯỚC NGOÀI THỰC HIỆN TÌNH HÌNH TỘI PHẠM DO NGƯỜI NƯỚC NGỒI THỰC HIỆN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY 1.1 Những vấn đề chung tội phạm người nước thực 1.1.1 Khái niệm người nước theo pháp luật Việt Nam 1.1.2 Quy định Bộ luật Hình Việt Nam tội phạm người nước thực 1.1.3 Phân biệt tội phạm người nước thực với tội phạm có tính chất quốc tế tội phạm quốc tế 1.2 Tình hình tội phạm người nước thực thành phố Hồ Chí Minh 1.2.1 Các thơng số tình hình tội phạm người nước ngồi thực thành phố Hồ Chí Minh 1.2.1.1 Thực trạng tình hình tội phạm người nước ngồi thực TPHCM 10 1.2.1.2 Cơ cấu tình hình tội phạm người nước ngồi thực thành phố Hồ Chí Minh 12 1.2.1.3 Động thái tình hình tội phạm người nước thực thành phố Hồ Chí Minh 14 1.2.1.4 Thiệt hại tình hình tội phạm người nước ngồi thực thành phố Hồ Chí Minh 17 1.2.2 Một số đặc điểm tội phạm học khác tội phạm người nước ngồi thực thành phố Hồ Chí Minh 20 1.2.2.1 Đặc điểm nhân thân người phạm tội 20 1.2.2.2 Đặc điểm phương thức, thủ đoạn gây án che dấu tội phạm 22 1.2.2.3 Đặc điểm công cụ phương tiện phạm tội 27 1.2.2.4 Đặc điểm nhóm tội phạm người nước thực 28 1.2.2.5 Địa bàn hoạt động tội phạm người nước thực 29 CHƯƠNG II: NGUYÊN NHÂN VÀ ĐIỀU KIỆN CỦA TỘI PHẠM DO NGƯỜI NƯỚC NGOÀI THỰC HIỆN MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẤU TRANH PHÒNG CHỐNG TỘI PHẠM DO NGƯỜI NƯỚC NGOÀI THỰC HIỆN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2.1 Nguyên nhân điều kiện tội phạm người nước thực thành phố Hồ Chí Minh 32 2.1.1 Nguyên nhân điều kiện kinh tế - xã hội 32 2.1.2 Nguyên nhân điều kiện trị xã hội 36 2.1.3 Nguyên nhân điều kiện tâm lý, văn hóa, giáo dục 38 2.1.4 Nguyên nhân điều kiện tổ chức, quản lý xã hội 41 2.1.5 Nguyên nhân điều kiện pháp luật cơng tác đấu tranh phịng chống tội phạm 44 2.1.6 Nguyên nhân điều kiện hợp tác quốc tế hoạt động đấu tranh phòng chống tội phạm 50 2.2 Thực trạng cơng tác đấu tranh phịng chống tội phạm người nước thực thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 53 2.2.1 Những kết đạt cơng tác đấu tranh phịng chống tội phạm người nước ngồi thực thành phố Hồ Chí Minh 53 2.2.2 Những hạn chế, tồn cơng tác đấu tranh phịng chống tội phạm người nước thực thành phố Hồ Chí Minh 58 2.3 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu đấu tranh phòng chống tội phạm người nước ngồi thực thành phố Hồ Chí Minh 60 2.3.1 Giải pháp kinh tế - xã hội 60 2.3.2 Giải pháp trị tư tưởng 62 2.3.3 Giải pháp tâm lý, văn hóa, giáo dục 63 2.3.4 Giải pháp tổ chức quản lý xã hội 65 2.3.5 Giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu cơng tác phịng chống tội phạm 68 2.3.6 Hợp tác quốc tế đấu tranh phịng chống tội phạm người nước ngồi thực 75 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cùng với xu mở cửa hội nhập, Việt Nam thực sách đối ngoại thơng thống, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại, đẩy mạnh giao lưu, hợp tác với nước tinh thần: hịa bình, hữu nghị, hợp tác, phát triển Từ đó, tạo điều kiện cho nước ta có nhiều hội phát triển vượt bậc tất lĩnh vực kinh tế, văn hóa, trị, xã hội Tuy nhiên, mặt trái q trình tồn cầu hóa làm cho THTP diễn biến phức tạp, khó lường, đặc biệt tội phạm mang tính chất xuyên quốc gia, tội phạm có yếu tố nước ngồi TPHCM thành phố lớn đông dân nhất, đồng thời trung tâm kinh tế, văn hóa, xã hội quan trọng Việt Nam Với vị trí tâm điểm khu vực Đơng Nam Á, thành phố đầu mối giao thông quan trọng đường bộ, đường thủy đường khơng, nối liền tỉnh vùng cịn cửa ngõ quốc tế Trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế, TPHCM thu hút nhiều người nước đến tham quan, du lịch, học tập, làm việc hợp tác đầu tư nhiều lĩnh vực Xu hướng tạo thành tranh đa dạng, phong phú tình hình người nước ngồi sinh sống làm việc thành phố Tuy nhiên, thấy bên cạnh người nước vào TPHCM với mong muốn làm giàu chân có phận người nước ngồi, đặc biệt số tên tội phạm quốc tế thực nhiều vụ án nghiêm trọng, gây ảnh hưởng đến tình hình an ninh trật tự thành phố gây nên khó khăn cơng tác đấu tranh phịng chống Trước tình hình đó, cơng tác đấu tranh phịng chống tội phạm người nước thực địa bàn TPHCM vấn đề mang tính thời sự, cấp bách trọng Tuy nhiên, cơng tác đấu tranh phịng chống loại tội phạm thách thức chưa thể khắc phục sớm Trong đó, phải kể đến hệ thống pháp luật chưa hồn thiện thiếu đồng bộ; tính phức tạp THTP người nước thực hiện; lực quan điều tra, truy tố, xét xử hạn chế; hợp tác quốc tế đấu tranh phịng chống tội phạm có yếu tố nước ngồi tương trợ tư pháp, dẫn độ tội phạm nhiều bất cập; tác động mặt trái kinh tế thị trường cộng với trình độ dân trí cịn thấp, đời sống kinh tế phận không nhỏ người dân gặp nhiều khó khăn điều kiện thuận lợi để bọn tội phạm người nước lợi dụng thực hành vi phạm tội Do đó, cơng tác đấu tranh phòng chống tội phạm người nước thực cần nghiên cứu quan tâm để đạt hiệu mong muốn, đặc biệt điều kiện nước ta hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tế giới Xuất phát từ lý trên, tác giả định chọn đề tài: “Đấu tranh phòng chống tội phạm người nước ngồi thực thành phố Hồ Chí Minh” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp cho Tình hình nghiên cứu đề tài Trong thời gian qua, hoạt động đấu tranh phòng chống tội phạm người nước thực nhận quan tâm quan chức Hiện nay, tác giả tìm thấy số cơng trình nghiên cứu khoa học đề tài “tội phạm người nước thực hiện” nhiều góc độ khác Có thể kể đến sau: Luận án tiến sĩ – Phòng ngừa tội phạm người nước gây Việt Nam – Trần Phương Đạt – Học viện Cảnh sát nhân dân; Đề tài khoa học cấp Bộ – Những giải pháp nâng cao hiệu quản lý người nước nhằm đảm bảo an ninh trật tự lực lượng Công an nhân dân thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước – Nguyễn Phùng Hồng – Tạp chí Cơng an nhân dân; Luận văn thạc sĩ – Phịng chống tội phạm hình người nước thực địa bàn thành phố Hồ Chí Minh – Phan Thị Bích Hiền – năm 2007; Luận văn cử nhân – Đấu tranh phòng chống tội phạm người nước thực Việt Nam – Lương Tú Phượng – năm 2004; Luận văn cử nhân – Đấu tranh phịng chơng tội phạm người nước thực địa bàn thành phố Hồ Chí Minh – Vũ Thị Ly La – năm 2009 Nhìn chung, cơng trình tập trung nghiên cứu tội phạm người nước thực phạm vi nước giới hạn địa bàn TPHCM Đối với cơng trình tác giả Vũ Thị Ly La, nghiên cứu tổng thể tội phạm người nước thực TPHCM THTP người nước thực địa bàn thành phố mang nhiều điểm khác so với thời điểm tác giả nghiên cứu đề tài Do đó, việc nghiên cứu đề tài tác giả khơng trùng với cơng trình nghiên cứu khác Mục tiêu, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Mục tiêu nghiên cứu Thông qua đề tài, tác giả mong muốn điểm THTP người nước thực hiện, nguyên nhân điều kiện THTP, thực trạng công tác đấu tranh phịng chống tội phạm người nước ngồi thực TPHCM Từ đó, tác giả đưa số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu công tác đấu tranh phịng chống tội phạm người nước ngồi thực địa bàn thành phố thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để hoàn thành mục tiêu nêu đề tài, tác giả tập trung thực nhiệm vụ sau: + Nghiên cứu vấn đề chung tội phạm người nước thực + Nghiên cứu THTP người nước thực hiện, đặc điểm liên quan đến tội phạm người nước thực THCM + Nghiên cứu nguyên nhân điều kiện tội phạm người nước thực TPHCM + Nghiên cứu thực trạng cơng tác đấu tranh phịng chống tội phạm đưa giải pháp nâng cao hiệu hoạt động phòng chống tội phạm người nước thực TPHCM 3.3 Phạm vi nghiên cứu đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu tổng thể tội phạm cụ thể người nước thực địa bàn TPHCM Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp luận Đề tài nghiên cứu sở phương pháp luận Chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối, chủ trương, sách Đảng Nhà nước ta hoạt động phòng chống tội phạm nói chung phịng chống tội phạm người nước ngồi thực nói riêng, đồng thời tiếp cận nghiên cứu sở lý luận tội phạm học 4.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể + Phương pháp thu thập, thống kê số liệu phân tích số liệu thống kê, đánh giá tài liệu + Phương pháp so sánh + Phương pháp phân tích tổng hợp Ý nghĩa đề tài Đề tài nghiên cứu đánh giá thực trạng THTP người nước thực TPHCM, cơng tác phịng chống loại tội phạm địa bàn thành phố, tìm nguyên nhân điều kiện THTP để đưa giải pháp góp phần bổ sung, hồn thiện lý luận tội phạm học khoa học điều tra hình phịng chống tội phạm người nước ngồi thực Kết nghiên cứu đề tài nguồn tài liệu mang tính chất tham khảo cho quan bảo vệ pháp luật nói chung, lực lượng cảnh sát nhân dân TPHCM nói riêng đối tượng quan tâm đến vấn đề đấu tranh phòng chống tội phạm người nước thực TPHCM Cơ cấu đề tài Ngoài mục lục, lời nói đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, đề tài gồm có hai chương: Chương I: Những vấn đề chung tội phạm người nước thực Tình hình tội phạm người nước ngồi thực TPHCM Chương II: Nguyên nhân điều kiện tội phạm người nước thực Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu đấu tranh phòng chống tội phạm người nước ngồi thực TPHCM Khố luận tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Tuyết CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỘI PHẠM DO NGƯỜI NƯỚC NGỒI THỰC HIỆN TÌNH HÌNH TỘI PHẠM DO NGƯỜI NƯỚC NGOÀI THỰC HIỆN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY 1.1 Những vấn đề chung tội phạm người nước thực 1.1.1 Khái niệm người nước theo pháp luật Việt Nam Hầu hết quốc gia giới định nghĩa người nước ngồi người khơng có quốc tịch nước mà họ cư trú Theo đó, người sống lãnh thổ quốc gia định lại khơng có quốc tịch quốc gia đó, mà có quốc tịch quốc gia khác khơng có quốc tịch, gọi người nước Ở Việt Nam, vấn đề liên quan đến người nước Nhà nước quan tâm sớm đưa vào quản lý Cụ thể là, sau giành độc lập Chủ tịch Hồ Chí Minh ban hành Sắc lệnh số 47/SL ngày 10/10/1945 quy định việc tạm thời giữ lại luật lệ cũ có nội dung khơng trái với thể Cộng hịa, có văn pháp luật quản lý hành người ngoại quốc Sắc lệnh số 73/SL ngày 07/12/1945 quy định việc người nước nhập quốc tịch Việt Nam Tuy nhiên, khái niệm người nước đề cập lần Quyết định số 122/CP Hội đồng Chính phủ ngày 25/04/1977 quy định sách người nước ngồi cư trú làm ăn sinh sống Việt Nam Điều Quyết định số 122/CP quy định: người nước người cư trú làm ăn sinh sống Việt Nam, có quốc tịch nước khác khơng có quốc tịch Như vậy, tiêu chí để xác định người nước ngồi Việt Nam, là: cư trú Việt Nam khơng có quốc tịch Việt Nam Hiện nay, khái niệm người nước theo pháp luật Việt Nam hiểu theo nghĩa thống nhất, người nước ngồi người khơng có quốc tịch Việt Nam Cụ thể sau: Theo Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008, Điều ghi nhận: quốc tịch nước ngồi quốc tịch nước khơng phải quốc tịch Việt Nam; người 50 Đào Trí Úc, Võ Khánh Vinh (đồng chủ biên) – Những vấn đề lý luận thực tiễn việc đấu tranh phòng chống tệ nạn xã hội nước ta, Nxb Công an nhân dân năm 2002 51 Nguyễn Xuân Yêm – Tội phạm kinh tế thời mở cửa, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội năm 2004 52 Nguyễn Xuân Yêm – Tội phạm học đại phòng ngừa tội phạm, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội năm 2001 53 Nguyễn Xuân Yêm – Dẫn độ tội phạm tương trợ tư pháp hình đấu tranh phịng chống tội phạm Việt Nam, Tạp chí Tòa án nhân dân số 1/2000  Websites tham khảo 54 http://www.cand.com.vn/vi-VN/phapluat/2008/6/23.cand 55 http://www.tin247.com/duong_day_ma_tuy_cua_toi_pham_da_den-621601013.html 56 http://vnexpress.net/GL/Phap-luat/thu-doan-cua-bon-toi-pham-ma-tuy-xuyenquoc-gia/2010/07/3BA1DD26/ 57 http://vietnamnet.vn/xahoi/toi-pham-nuoc-ngoai-vao-vn-luadao/2008/11/812302/ 58 http://vietbao.vn//An-ninh-Phap-luat/De-nghi-truy-to-mot-nguoi-nuoc-ngoaitrong-to-chuc-chuyen-trom-cuoc-vien-thong-quoc-te /45236187/218/ 59 http://vietbao.vn/An-ninh-phap-luat/giang-ho-ngoai-nhap /18908645/390/ 60 http://vietbao.vn/An-ninh-Phap-luat/Thu-doan-buon-ban-phu-nu-va-tre-emngay-cang- tinh-vi /10793119/157/ 61 http://www.cand.com.vn/vi-VN/phapluat/2009/7/21.cand 62 http://www.tin247.com/tp_hcm_bat_giam_doi_tuong_trom_cuoc_vien_thong _quy_mo_lon/-6-41073.html 63 http://vietbao.vn/An-ninh-phap-luat/Toi-pham-nuoc-ngoai-lam-chieu-nhieutro/45236187/218/ 64 http://www.tapchiketoan.com/ngan-hang-tai-chinh/thi-truong-taichinh/phong-chong-rua-tien-o-vie.html 65 http://tintuc.xalo.vn/00-1754603274/TP_HCM/Truy-to-4-doi-tuong-trongduong-day-buon-lau-tri-gia-hon-406_ty_dong.html?id=527b26&o=0 66 http://vietbao.vn/Xa-hoi/Nhuc-nhoi-nan-toi-pham-co-to-chuc/10832714/157/ 67 http://vi.wikipedia.org/wiki/TpHCM/van-hoa-xa-hoi 68 http://vov.vn/Home/Bo-chinh-tri-lam-viec-voi-Ban-thuong-vu-thanh-uy-TPHCM/20108/151924.vov 69 http://vietbao.vn/An-ninh-Phap-luat/Bat-toi-pham-nguoi-nuoc-ngoai-luadao/11120478/218 70 http://ca.cand.com.vn/vi-vn/anninhkinhte/tinANKT/2009/4/143770.cand 71 http://web.thanhnien.com.vn/Xahoi/2008/7/26/252659.tno PHỤ LỤC I: CÁC BẢNG SỐ LIỆU ĐÃ SỬ DỤNG TRONG KHOÁ LUẬN Bảng 1: Thống kê xét xử sơ thẩm vụ án hình TAND TPHCM từ 2005 – 2010 Tổng số Năm Người nước Tỷ lệ Vụ Bị cáo Vụ Bị cáo (3) so (4) so (1) (2) (3) (4) với (1) với (2) 2005 2124 3995 21 31 1.0% 0.8% 2006 1947 3347 9 0.5% 0.3% 2007 1407 2763 20 21 1.4% 0.8% 2008 1152 2027 15 16 1.3% 0.8% 2009 708 1387 15 19 2.1% 1.4% 2010 495 847 14 1.8% 1.7% Tổng 7833 14366 89 110 1.1% 0.8% (Nguồn: thống kê hoạt động xét xử TAND TPHCM từ 2005 – 2010) Bảng 2: Cơ cấu tình hình tội phạm người nước thực TPHCM theo nhóm tội từ 2005 – 2010 Nhóm tội Số vụ án Tỷ lệ Số bị cáo Tỷ lệ ANQG 1.1% 0.9% TMSK 9.0% 7.3% Sở hữu 22 24.7% 28 25.5% QLKT 24 27.0% 33 30.0% Ma túy 20 22.5% 22 20.0% TTCC 12 13.5% 16 14.5% QLHC 1.1% 0.9% Chức vụ 1.1% 0.9% Tổng cộng 89 100.0% 110 100.0% (Nguồn: thống kê hoạt động xét xử TAND TPHCM từ 2005 – 2010) Bảng 3: Cơ cấu quốc tịch theo nhóm tội người nước thực TPHCM từ 2005 – 2010 Quốc tịch ANQG TMSK Trung Quốc Australia Đài Loan Sở hữu QLKT Ma túy 1 13 Malaysia 2 Campuchia Pháp Hàn Quốc Nigeria 1 1 Canada Bỉ Thái Lan vụ Chức Mỹ Indonesia TTCC QLHC 1 Công Gô CH Séc Hà Lan Hồng Kông Nepal New Zealand Pakistan Philippin Singapore Sirilanka Tổng cộng 28 33 22 16 (Nguồn: thống kê hoạt động xét xử TAND TPHCM từ 2005 – 2010) Bảng 4: Số vụ án số bị cáo người nước bị TAND TPHCM đưa xét xử từ 2005 - 2010 Năm Số vụ án Tỷ lệ Số bị cáo Tỷ lệ 2005 21 100% 31 100% 2006 42.9% 29.0% 2007 20 95.5% 21 67.7% 2008 15 71.4% 16 51.6% 2009 15 71.4% 19 61.3% 2010 42.9% 14 45.2% (Nguồn: thống kê hoạt động xét xử TAND TPHCM từ 2005 – 2010) Bảng 5: Động thái cấu nhóm tội phạm người nước thực bị TAND TPHCM xét xử qua năm từ 2005 – 2010 Năm 2005 2006 2007 2008 2009 2010 ANQG TMSK Vụ Tỷ lệ 0.0% 4.8% Vụ Tỷ lệ 0.0% Vụ Tỷ lệ 0.0% Vụ Tỷ lệ 6.7% Vụ 0 Tỷ lệ 0.0% 0.0% Vụ Tỷ lệ 0.0% Sở hữu QLKT 10 Ma túy TTCC QLHC 2 0.0% 0.0% 0 0.0% 0.0% 0.0% 5.0% 0 0.0% 0.0% 6.7% 0.0% 0 0.0% 0.0% 0.0% 12 1 1.1% 1.1% 11.1% 33.3% 22.2% 22.2% 11.1% 10.0% 35.0% 5.0% 30.0% 15.0% 13.3% 20.0% 26.7% 20.0% 13.3% 3 22.2% 11.1% 44.4% 22.2% Tổng số Tỷ lệ 1.1% 9.0% 33.3% 20.0% 20.0% 20.0% 22 24 20 vụ 14.3% 47.6% 19.0% 14.3% Chức 24.7% 27.0% 22.5% 13.5% (Nguồn: thống kê hoạt động xét xử TAND TPHCM từ 2005 – 2010) Bảng 6: Động thái cấu tính chất nghiêm trọng tình hình tội phạm người nước thực TPHCM từ 2005 - 2010 Mức án Năm INT&NT RNT ĐBNT Tổng Bị cáo Tỷ lệ Bị cáo Tỷ lệ Bị cáo Tỷ lệ 2005 16 51.6% 10 32.3% 16.1% 31 2006 77.8% 22.2% 0.0% 2007 16 76.2% 9.5% 14.3% 21 2008 11 68.8% 0.0% 31.3% 16 2009 12 63.2% 10.5% 26.3% 19 2010 57.1% 35.7% 7.1% 14 (Nguồn: thống kê hoạt động xét xử TAND TPHCM từ 2005 – 2010) Bảng 7: Phân tích giới tính độ tuổi bị cáo người nước TPHCM qua năm từ 2005 – 2010 Giới tính Năm Độ tuổi 18- Tỷ lệ Nữ Tỷ lệ 2005 29 93.5% 6.5% 25.8% 23 74.2% 2006 100.0% 0.0% 22.2% 77.8% 2007 20 95.2% 4.8% 23.8% 16 76.2% 2008 14 87.5% 12.5% 18.8% 13 81.3% 2009 15 78.9% 21.1% 36.8% 12 63.2% 2010 13 92.9% 7.1% 14.3% 12 85.7% Tổng 100 90.9% 10 9.2% 27 24.5% 83 75.5% 30 Tỷ lệ Nam 30 (Nguồn: thống kê hoạt động xét xử TAND TPHCM từ 2005 – 2010) Tỷ lệ Bảng 8: Quốc tịch người nước phạm tội TPHCM từ 2005 – 2010 Quốc tịch 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Trung Quốc Australia Đài Loan Malaysia Mỹ Campuchia 3 21 19.1% 5 15 13.6% 13 11.8% 11 10.0% 10 9.1% 8.2% 6 5.5% 3.6% 2.7% 2.7% 1.8% 1.8% 1 0.9% 0.9% 0.9% 0.9% 0.9% 0.9% 3 Indonesia Pháp Hàn Quốc Nigieria 1 Bỉ 1 Thái Lan Canada Công Gô Cộng hồ Séc Hà Lan 1 Hồng Kơng Tỷ lệ Tổng Nepal New Zealand 1 0.9% Pakistan 1 0.9% 0.9% 0.9% 0.9% Philippin Singapore Sirilanka Tổng cộng 1 31 21 16 19 14 110 100.0% (Nguồn: thống kê hoạt động xét xử TAND TPHCM từ 2005 – 2010) THIẾU BẢNG Bảng :Thống kê giải vụ án hình sơ thẩm người nước thực TPHCM Từ 2005 - 2010 Xét xử TỘI PHẠM (Ghi theo thứ tự chương, điều Bộ luật hình sự) ĐIỀU LUẬT ÁP DỤNG Trục xuất, cảnh cáo, phạt tiền Tù đến năm Tù từ năm đến 15 năm Tù từ 15 năm chung thân, tử hình Nữ Nam Từ đủ 18 Trên đến 30 tuổi 30 tuổi Vụ Bị caùo 1 0 1 1 0 1 CHƯƠNG XI CÁC TỘI XÂM PHẠM AN NINH QUỐC GIA Khủng bố 84 CỘNG CHƯƠNG XII CÁC TỘI XÂM PHẠM TÍNH MẠNG, SK, NP, DD CON NGƯỜI Giết người 93 3 0 Cố ý gây thương tích 104 3 0 Dâm ô trẻ em 116 1 0 0 1 Mua bán phụ nữ 119 1 0 1 COÄNG 8 CHƯƠNG XIV CÁC TỘI XÂM PHẠM SỞ HỮU Cướp tài saûn 133 1 0 1 Cưỡng đoạt tài sản 135 1 0 1 Cướp giật tài saûn 136 3 0 Trộm cắp tài sản 138 10 15 15 11 Lừa đảo chiếm đoạt tài sản Lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản CỘNG 139 1 140 2 1 0 2 22 28 19 28 19 CHƯƠNG XVI CÁC TỘI XÂM PHẠM TRẬT TỰ QUẢN LÝ KINH TẾ Buôn lậu 153 9 Vaän chuyển trái phép hàng hóa, tiền tệ qua biên giới 154 3 0 Sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buôn bán hàng caám 155 1 0 0 180 2 0 1 181 10 18 9 16 13 Làm, tàng trữ, vận chuyễn, lưu hành tiền giả, ngân phiếu giả, công trái giả Làm, tàng trữ, vận chuyễn, lưu hành séc giả, giấy tờ có giá giả khác CỘNG 24 33 20 10 29 26 20 22 14 17 17 20 22 14 17 17 CHƯƠNG XVIII CÁC TỘI VỀ MA TÚY Tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép chiếm đoạt chất ma túy CỘNG 194 CHƯƠNG XIX CÁC TỘI XÂM PHẠM AN TOÀN CÔNG CỘNG, TRẬT TỰ CÔNG CỘNG Vi phạm quy định giao thông đường 202 1 0 0 1 Đánh bạc 248 5 0 4 Tổ chức đánh bạc gá bạc 249 6 0 Chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có 250 1 0 1 Truyeàn bá văn hoá phẩm đồi trụy 253 1 0 1 Môi giới mại daâm 255 2 1 0 2 13 16 11 0 15 14 CỘNG CHƯƠNG XX CÁC TỘI XÂM PHẠM TRẬT TỰ QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH Làm giả dấu, tài liệu quan, tổ chức 267 1 0 1 1 0 1 1 0 1 COÄNG 1 0 1 TỔNG CỘNG 90 110 61 21 19 10 100 27 83 CỘNG CHƯƠNG XXI CÁC TỘI PHẠM VỀ CHỨC VỤ Đưa hối lộ 289 PHỤ LỤC II: BIỂU ĐỒ ĐÃ ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG KHOÁ LUẬN Biểu đồ 1: Diễn biến số vụ án số bị cáo người nước TAND TPHCM đưa xét xử từ năm 2005 – 2010 35 31 30 25 21 20 20 21 19 15 15 16 9 10 S  v 15 14 B  cáo 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Biểu đồ 2: Tỷ lệ tội phạm người nước ngồi thực theo tính chất nghiêm trọng tội phạm TPHCM từ 2005 – 2010 Biểu đồ 3: Tỷ trọng nhóm tội phạm người nước thực TPHCM giai đoạn 2005 – 2010 Biểu đồ 4: Diễn biến tình hình tội phạm người nước thực TPHCM qua năm từ 2005 – 2010 Biểu đồ 5: Động thái cấu mức độ nguy hiểm tình hình tội phạm người nước thực TPHCM từ 2005 - 2010 PHỤ LỤC III DANH MỤC CÁC BẢN ÁN ĐÃ SỬ DỤNG TRONG KHOÁ LUẬN Bản án số 102/2009/HSST ngày 14/01/2009 TAND TPHCM Bản án số 990/2009/HSST ngày 27/04/2009 TAND TPHCM Bản án số 1243/2009/HSST ngày 22/05/2009 TAND TPHCM Bản án số 1308/2009/HSST ngày 29/05/2009 TAND TPHCM Bản án số 1594/2009/HSST ngày 30/06/2009 TAND TPHCM Bản án số 1877/2009/HSST ngày 29/07/2009 TAND TPHCM Bản án số 2094/2009/HSST ngày 17/08/2009 TAND TPHCM Bản án số 2348/2009/HSST ngày 28/08/2009 TAND TPHCM Bản án số 2483/2009/HSST ngày 04/09/2009 TAND TPHCM 10 Bản án số 2593/2009/HSST ngày 10/09/2009 TAND TPHCM 11 Bản án số 2809/2009/HSST ngày 22/09/2009 TAND TPHCM 12 Bản án số 2870/2009/HSST ngày 24/09/2009 TAND TPHCM 13 Bản án số 2925/2009/HSST ngày 25/09/2009 TAND TPHCM 14 Bản án số 3432/2009/HSST ngày 27/11/2009 TAND TPHCM 15 Bản án số 3633/2009/HSST ngày 23/12/2009 TAND TPHCM 16 Bản án số 88/2010/HSST ngày 27/04/2010 TAND TPHCM 17 Bản án số 229/2010/HSST ngày 24/08/2010 TAND TPHCM 18 Bản án số 233/2010/HSST ngày 25/08/2010 TAND TPHCM 19 Bản án số 277/2010/HSST ngày 21/09/2010 TAND TPHCM 20 Bản án số 308/2010/HSST ngày 22/09/2010 TAND TPHCM 21 Bản án số 309/2010/HSST ngày 28/09/2010 TAND TPHCM 22 Bản án số 336/2010/HSST ngày 26/11/2010 TAND TPHCM 23 Bản án số 341/2010/HSST ngày 30/11/2010 TAND TPHCM 24 Bản án số 360/2010/HSST ngày 27/12/2010 TAND TPHCM 25 Bản án số 89/2011/HSST ngày 08/04/2011 TAND TPHCM ... tội phạm TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỘI PHẠM DO NGƯỜI NƯỚC NGỒI THỰC HIỆN TÌNH HÌNH TỘI PHẠM DO NGƯỜI NƯỚC NGOÀI THỰC HIỆN TẠI THÀNH PHỐ HỒ... TỘI PHẠM DO NGƯỜI NƯỚC NGOÀI THỰC HIỆN MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẤU TRANH PHỊNG CHỐNG TỘI PHẠM DO NGƯỜI NƯỚC NGỒI THỰC HIỆN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2.1 Nguyên nhân điều kiện tội phạm. .. tác đấu tranh phịng chống tội phạm người nước ngồi thực thành phố Hồ Chí Minh 58 2.3 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu đấu tranh phịng chống tội phạm người nước ngồi thực thành phố Hồ Chí

Ngày đăng: 21/04/2021, 21:02

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
21. Lê Cảm – Các nghiên cứu chuyên khảo về phần chung Luật hình sự, Tập I, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội năm 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các nghiên cứu chuyên khảo về phần chung Luật hình sự
Nhà XB: Nxb Đại học quốc gia
22. Lê Cảm – Một số vấn đề lý luận cơ bản về Luật Hình sự quốc tế (phần chung), Tạp chí Nhà nước và Pháp luật số 11/1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề lý luận cơ bản về Luật Hình sự quốc tế (phần chung)
24. Trần Phương Đạt – Phòng ngừa tội phạm do người nước ngoài gây ra ở Việt Nam, Tạp chí Kiểm sát số 07/2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phòng ngừa tội phạm do người nước ngoài gây ra ở Việt Nam
25. Phạm Hữu Độ – Công tác hợp tác đấu tranh phòng chống tội phạm xuyên quốc gia liên quan đến Việt Nam của Văn phòng Interpol Việt Nam, Tạp chí Kiểm sát số 16 (8/2007) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công tác hợp tác đấu tranh phòng chống tội phạm xuyên quốc gia liên quan đến Việt Nam của Văn phòng Interpol Việt Nam
28. Phan Thị Bích Hiền – Phòng chống tội phạm do người nước ngoài thực hiện trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ năm 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phòng chống tội phạm do người nước ngoài thực hiện trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh
29. Nguyễn Mạnh Hiền – Đấu tranh phòng chống tội phạm ma túy có yếu tố nước ngoài, những thuận lợi, khó khăn và giải pháp, Tạp chí Kiểm sát số 08/2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đấu tranh phòng chống tội phạm ma túy có yếu tố nước ngoài, những thuận lợi, khó khăn và giải pháp
30. Nguyễn Ngọc Hòa – Các khái niệm tội phạm và tình hình tội phạm trong tội phạm học, Tạp chí Luật học số 7/2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các khái niệm tội phạm và tình hình tội phạm trong tội phạm học
31. Nguyễn Phong Hòa – Tội phạm trên thế giới trong bối cảnh toàn cầu hóa và những vấn đề cần chú ý trong đấu tranh phòng chống, Tạp chí Công an nhân dân 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tội phạm trên thế giới trong bối cảnh toàn cầu hóa và những vấn đề cần chú ý trong đấu tranh phòng chống
32. Trần Minh Hưởng – Một số nhận thức lý luận về tội phạm rửa tiền và vấn đề đấu tranh phòng, chống tội phạm rửa tiền ở Việt Nam, Tạp chí Kiểm sát số 10 (tháng 5/2010) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số nhận thức lý luận về tội phạm rửa tiền và vấn đề đấu tranh phòng, chống tội phạm rửa tiền ở Việt Nam
33. Hoàng Thị Liên – Xác định lý lịch tư pháp khi bị can là người nước ngoài phạm tội, Tạp chí Kiểm sát số 03/2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xác định lý lịch tư pháp khi bị can là người nước ngoài phạm tội
34. Phạm Văn Lợi – Tội phạm trong lĩnh vực công nghệ thông tin, Nxb Tư pháp, Hà Nội năm 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tội phạm trong lĩnh vực công nghệ thông tin
Nhà XB: Nxb Tư pháp
35. Nguyễn Thị Mai Nga – Dẫn độ tội phạm và hoạt động tương trợ tư pháp của Viện kiểm sát trong việc giả i quyết các vụ án ma túy có yếu tố nước ngoài, Tạp chí Kiểm sát số 16 (8/2007) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dẫn độ tội phạm và hoạt động tương trợ tư pháp của Viện kiểm sát trong việc giải quyết các vụ án ma túy có yếu tố nước ngoài
36. Đinh Xuân Nam, Nguyễn Xuân Hưởng – Một số vấn đề về hợp tác quốc tế trong đấu tranh phòng, chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia, Tạp chí Kiểm sát số 10 (5/2009) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về hợp tác quốc tế trong đấu tranh phòng, chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia
37. Nguyễn Thư Niên – Hoàn thiện pháp luật về kinh tế nhằm đảm bảo hiệu quả an ninh kinh tế trong điều kiện hội nhập hiện nay, Tạp chí Kiểm sát số 15 (8/2009) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện pháp luật về kinh tế nhằm đảm bảo hiệu quả an ninh kinh tế trong điều kiện hội nhập hiện nay
38. Lương Tú Phượng – đấu tranh phòng chống tội phạm do người nước ngoài thực hiện ở Việt Nam, Luận văn cử nhân năm 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: đấu tranh phòng chống tội phạm do người nước ngoài thực hiện ở Việt Nam
39. Phòng chống tội phạm trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế, Tạp chí Công an nhân dân số chuyên đề năm 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phòng chống tội phạm trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế
41. Bùi Minh Thanh – Những mặt trái của kinh tế thị trường và ảnh hưởng của chúng đến tội phạm trong lĩnh vực kinh tế, Tạp chí Kiểm sát 01/2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những mặt trái của kinh tế thị trường và ảnh hưởng của chúng đến tội phạm trong lĩnh vực kinh tế
42. Hoàng Minh Thành – Một số thủ đoạn cất giấu, vận chuyển trái phép chất ma túy và các giải pháp đấu tranh ngăn chặn, Tạp chí Kiểm sát số 2 (1/2010) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số thủ đoạn cất giấu, vận chuyển trái phép chất ma túy và các giải pháp đấu tranh ngăn chặn
43. Nguyễn Trung Thành – Nguyên nhân và điều kiện của tội phạm có tổ chức ở Việt Nam hiện nay, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật số 6/2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyên nhân và điều kiện của tội phạm có tổ chức ở Việt Nam hiện nay
44. Vũ Mạnh Thông, Đoàn Tấn Minh – Bình luận Bộ luật hình sự (đã được sửa đổi, bổ sung năm 2009), Nxb Lao động năm 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bình luận Bộ luật hình sự (đã được sửa đổi, bổ sung năm 2009)
Nhà XB: Nxb Lao động năm 2010

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w