1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đấu tranh phòng chống tội chống người thi hành công vụ ở việt nam trong giai đoạn hiện nay

73 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 10,28 MB

Nội dung

B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ T PHÁP TRƯ ỜNG ĐẠI LUẬT HÀ NỘI • HỌC • • • Đ À O B Á SƠ N ĐẤU TRANH PHỊNG, CHĨNG TỘI CHĨNG NGƯỜI THI HÀNH CƠNG v ụ Ỏ VIỆT NAM -V TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY • • C H U Y ÊN N G À N H M Ằ SỐ : T Ộ I PH Ạ M H Ọ C : 60.38.70 LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC • • • • NGƯỜI HƯỚNG DẢN KHOA HỌC: GS TS NGUYỄN NGỌC HÒA THƯ VI ẺN TRNG ĐẠI HỌC LÙÂl HÀ NỘI PHỊNG O C HÀ NỘI - 2009 C Á C C H Ũ V IÉ T T Ắ T T R O N G L U Ậ N V Ă N BLHS : Bơ• THTP : Tình hình tội phạm THCV : Thi hành công vụ TTCC : Trật tự công cộng KGG : Khơng giam giữ HSST : Hình sư• l u â• t h ì n h SU’ • SO ’ thẩm MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: TÌNH HÌNH TỘI PHẠM TỘI CHỐNG NGƯỜI THI HÀNH CƠNG VỤ Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN 2001 - 2007 1.1 Thực trạng diễn biến tình hình tội phạm tội chống người thi hành công vụ Việt Nam thời gian 2001 - 2007 1.2 Cơ cấu tính chất tình hình tội phạm tội chống người thi hành công vụ Việt Nam thời gian 2001 - 2007 15 1.3 Một số đặc điểm nhân thân người phạm tội chống người thi hành công vụ 25 CHƯƠNG II: NGUYÊN NHÂN VÀ ĐIỂU KIỆN CỦA TÌNH HÌNH TỘI PHẠM TỘI CHỐNG NGƯỜI THI HÀNH CÔNG v ụ Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN 2001 - 2007 29 2.1 Nguyên nhân, điều kiện thuộc kinh tế, xã hội 30 2.2 Nguyên nhân, điều kiện thuộc yếu xây dựng, triển khai thực sách kinh tế, xã hội 31 2.3 Nguyên nhân, điều kiện thuộc yếu người thi hành công vụ quan quản lý 35 2.4 Nguyên nhân, điều kiện thuộc yếu công tác xử lý vi phạm tội phạm chống người thi hành công vụ 41 CHƯƠNG III: D ự BÁO VÀ CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA TỘI CHỐNG NGƯỜI THI HÀNH CÔNG v ụ Ở VIỆT NAM 47 3.1 Dự báo tình hình tội phạm tội chống người thi hành công vụ Việt Nam thời gian tới 47 3.2 Các biện pháp phòng ngừa tội chống người thi hành công vụ Việt Nam thời gian tới 49 3.2.1 Các biện pháp kinh tế, xã hội 49 3.2.2 Các biện pháp liên quan đến xây dựng triển khai thực sách kinh tế, xã hội 51 3.2.3 Các biện pháp liên quan đến người thi hành công vụ quan quản lý 53 3.2.4 Các biện pháp liên quan đến công tác xử lý vi phạm tội phạm chống người thi hành công vụ 56 KẾT LUẬN 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHU LUC PHẨN MỞ ĐẨU Tính cấp thiết đề tài Kể từ mở cửa hội nhập, Việt Nam có phát triển nhanh nhiều lĩnh vực, đời sống nhân dân cải thiện Tuy nhiên, nhiều vấn đề cần phải giải tình trạng thất nghiệp, phân hoá giàu nghèo xã hội, gia tăng tệ nạn xã hội tội phạm Cùng với diễn biến phức tạp tội phạm nói chung, tội chống người thi hành cơng vụ xảy ngày nhiều, ảnh hưởng xấu đến hoạt động bình thường quan nhà nước cũne hiệu lực quan này, gây xúc dư luận xã hội Số vụ phạm tội chống người thi hành cơng vụ có tính liều lĩnh, coi thường pháp luật số vụ có sử dụng "vũ khí nóng" có xu hướng gia tăng Qui mô phạm tội tội chống người thi hành công vụ ngày lớn với diễn biến phức tạp Nhiều vụ chống người thi hành công vụ trở thành "ngịi nổ" để tạo thành "điểm nóng" an ninh, trật tự, an toàn xã hội V.V Từ ycu cầu khách quan đặt cần khẩn trương có giải pháp ngăn chặn, làm giảm đẩy lùi tội phạm chống người thi hành công vụ Điều địi hỏi phải có phân tích, đánh giá tồn diện tình hình tội phạm (THTP) tội chống người thi hành công vụ Trên sở đánh giá phải làm rõ nguyên nhân điều kiện tội phạm từ đưa biện pháp phịng ngừa hiệu quả, có tính khả thi Với lý tác giả chọn đề tài "Đấu tranh phịng, chống tội chống người thi hành cơng vụ Việt Nam giai đoạn nay” làm đề tài luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu Cho đến nay, số cơng trình đề tài cịn q Trong năm 90 kỷ trước có số cơng trình đề cập đến tội chống người thi hành công vụ n h : - Cơnơ trình "Thực trạng tình hình chống cán cơng an nhân dân thi hành công vụ giải pháp đấu tranh" (Báo cáo khoa học đề tài cấp sở Tổng cục CSND, Bộ Nội vụ, 1991) tác giả Cao Xuân Hồng, Nguyễn Xn m cộng sự; - Cơng trình "Một số kinh nghiệm giải pháp đấu tranh, phòng ngừa số tội phạm phát sinh từ mâu thuẫn nội nhân dân" (Kỷ yếu hội thảo khoa học đề tài KX 04-14, Hà Nội 1993) tác giả Đinh Văn Huynh; - Bài "Tội phạm chống người thi hành cơng vụ" đăng tạp chí "Người đại biểu nhân dân" số 3/1992 tác giả Cao Xuân Hồng, Nguyễn Xuân Yêm Nguyễn Công Sơn; - Hai luận văn thạc sĩ luật học hoàn thành vào năm 1996 tác giả Hoàng Yến với đề tài "Tội chống người thi hành công vụ - Thực trạng, nguyên nhân giải pháp" tác giả Nguyễn Thành Sơn với đề tài "Đấu Iranh phịng chống tội chống người thi hành cơng vụ" Tuy chưa nhiều cách tiếp cận có khác biệt, song cơng trình khoa học có ý nghĩa định lý luận thực tiễn Các tác giả công trinh khoa học đánh giá THTP, phân tích nguyên nhân, điều kiện tội phạm kiến nghị biện pháp phòng ngừa Tuy nhiên, kết nghiên cứu dựa số liệu thực tế xảy cách lâu Do vậy, kết cần phải kiểm nghiệm điều kiện tình hình kinh tế - xã hội pháp lý Đôi tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài tội chống người thi hành công vụ Tội phạm nghiên cứu góc độ tội phạm học phạm vi tồn quốc giai đoạn 2001 - 2007 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu nhằm đề xuất biện pháp nâng cao hiệu phịng ngừa tội chống người thi hành cơng vụ Việt Nam giai đoạn Để đạt mục đích luận văn có nhiệm vụ: - Khảo sát, đánh giá THTP tội chống người thi hành công vụ Việt Nam thời gian 2001 - 2007; - Xác định, phân tích nguyên nhân, điều kiện tội chống người thi hành công vụ Việt Nam; - Dự báo THTP tội chống người thi hành công vụ thời gian tới Việt Nam; - Đề xuất biện pháp phòng ngừa tội chống người thi hành công vụ Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu cụ thể Luận văn hoàn thành sở phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử Các phương pháp nghiên cứu cụ thể tác giả sử dụng luận văn bao gồm phương pháp thống kê (cả thống kê thường xuyên không thường xuyên); phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, so sánh Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn có chương Cụ thể: Chương I: Tinh hình tội phạm tội chống người thi hành công vụ Việt Nam thời gian 2001 -2007 Chương II: Nguyên nhân điều kiện tình hình tội phạm tội chống người thi hành cơng vụ Việt Nam thời gian 2001 -2007 Chương III: Dự báo biện pháp phịng ngừa tình hình tội phạm tội chống người thi hành cơng vụ Việt Nam thời gian tới CHƯƠNG I TÌNH HÌNH TỘI PHẠM TỘI CHỐNG NGƯỜI THI HÀNH CƠNG v ụ Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN 2001 - 2007 Để làm rõ THTP tội chống người thi hành công vụ, cần làm rõ thông số yếu tố hợp thành thực trạng, diễn biến, cấu tính chất tình hình tội phạm tội chống người thi hành cơng vụ Trong q trình nghiên cứu THTP tội chống người thi hành công vụ, tác giả sử dụng số liệu thống kê thức - số liệu thống kê Bộ công an, Viện kiểm sát nhân dân tối cao Toà án nhân dân tối cao Bên cạnh đó, tác giả cịn sử dụng số liệu tự thống kê từ 210 án hình sơ thẩm xét xử tội chống người thi hành công vụ xảy nhiều địa phương toàn quốc 1.1 Thực trạng diễn biến tình hình tội phạm tội chống người thi hành cơng vụ Việt Nam thòi gian 2001 - 2007 Thực trạng diễn biến THTP thông số lượng THTP, giúp nhận biết đặc điểm bên THTP * V ề thực trạng THTP tội chống người thi hành công vụ Trong thời gian 2001 - 2007, số vụ số người phạm tội bị xét xử tội chống người thi hành công vụ sau: Bảng Sô vụ sô người phạm tội bị xét xử tội chống người thi hành công vụ Việt Nam thời gian 2001 - 2007 NĂM ĐÃ XÉT XỬ Sô vụ Sô người phạm tội 400 423 467 532 537 712 548 593 659 725 870 812 962 Tống 3.619 5.592 TB/Năm 517 798 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 rri /? 971 (Nguồn: S ố liệu từTồ án nhân dân tơi cao) Như vậy, thịi gian 2001 - 2007, có tổng cộng 3.619 vụ phạm tội chống người thi hành công vụ với 5.592 người phạm tội Trung bình năm giai đoạn có 517 vụ phạm tội chống người thi hành cơng vụ với 798 người phạm tội, đó, năm có số vụ phạm tội chiếm tỉ lệ cao năm 2006 với 712 vụ năm có số người phạm tội cao năm 2007 với 971 người phạm tội Năm có số vụ người phạm tội bị xét xử tội chống người thi hành công vụ chiếm tỉ lệ thấp năm 2001 với 400 vụ 593 người phạm tội Để làm rõ thực trạng THTP tội chống người thi hành công vụ, cần so sánh số liệu số vụ số người phạm tội tội chống người thi hành công vụ với số liệu tương ứng tội phạm nói chung Đồng thời cần so sánh số liệu với số liệu tương ứng tội phạm xâm phạm trật tự quản lý hành tội gây rối trật tự công cộng - tội thường xảy tội chống người thi hành công vụ Bảng Sô vụ sô người phạm tội bị xét xử tội nói chung Việt Nam thịi gian 2001 - 2007 ĐÃ XÉT XỬ NĂM Sô vụ Sô người phạm tội 2001 41.265 58.221 2002 43.012 61.256 2003 45.949 68.365 2004 48.287 75.453 2005 49.935 79.378 2006 56.137 91.379 2007 55.763 92.954 Tổng 340.348 527.006 TB/Năm 48.621 75.286 (Nguồn: Sơ'liệu từT án nhân dân tối cao) + Thực c h ín h sách qui hoạch khu công nghiệp hợp lý Phát triển công nghiệp giải pháp hàng đầu đưa kinh tế địa phương lên Tuy nhiên, việc xác định vị trí, qui mơ khu cơng nghiệp cần phải có tư vấn nhà chuyên môn, tránh tượng ý đến nguyện vọng, lợi ích doanh nghiệp mà lấy vùng đất nông nghiệp màu mỡ ảnh hưởng đến vấn đề an ninh lương thực địa phương quốc gia Tóm lại, q trình xây dựng, triển khai thực sách kinh tế xã hội phải bảo đảm hài hồ lợi ích nhà nước, doanh nghiệp cơng dân Nếu để xảy tình trạng người dân bị thiệt thịi quyền lợi đáng việc khiếu kiện chống đối người thi hành công vụ người dân không tránh khỏi Chính vậy, cán lãnh đạo địa phương giải tốt "mối quan hệ lợi ích", khơng tham nhũng, tư lợi thành tích cá nhân biểu chống đối người Ihi hành cơng vụ nông dân lĩnh vực đất đai hạn chế đáng kể 3.2.3 Các biện pháp liên quan đến người thi hành công vụ quan quản lý Cán bộ, công chức, quan quản lý Nhà nước đại diện cho Nhà nước hoạt động tiếp xúc với dân, giải công việc dân Vì vậy, yêu cầu đặt cán bộ, quan nói phải "giỏi" chuyên môn nghiệp vụ, gương mẫu đạo đức thực "cơng bộc" dân Có người dân đặt niềm tin vào cán nhà nước quan nhà nước, tuân thủ, làm theo định quan Nhà nước có thẩm quyền Tuy nhiên, để xảy tình trạng người dân khơng cịn tin tưởng vào cán nhà nước, xúc, chí thù hận cán nhà nước hành vi khơng mực hành vi "nhũng nhiễu, tư lợi" cán Nhà nước biểu chống đối người thi hành cơng vụ khơng thể tránh khỏi Vì vậy, để hạn chế "hiện tượng" chống người thi hành công vụ người dân cần thực số biện pháp cụ thể sau: 54 + Tăng cường bồi dưỡng nghiệp vụ, ỷ thức pháp luật đạo đức người thi hành công vụ Biện pháp cần thực cho người thi hành công vụ thuộc tất lĩnh vực Trong đó, cần đặc biệt ý đến lực lượng cơng an Theo cần định kỳ mở lớp bồi dưỡng nghiệp vụ nhằm nâng cao lực chuyên môn cho cán công an cán sở người thường xuyên va chạm với dân giải quyết, xử lý công việc; đặc biệt lực lượng cơng an xã nhìn chung, cơng an xã chưa đào tạo nghiệp vụ mà chủ yếu người địa phương, nhân dân thôn xã giới thiệu bầu nên Bên cạnh đó, cần tăng cường giáo dục đạo đức, lối sống cho cán cảnh sát cảnh sát giao thơng Cán cảnh sát phải có tác phong mực, cư xử có văn hố giao tiếp với dân Khi giải vụ việc, phải đảm báo cơng khách quan, nghiêm minh phải có lý, có tình, tranh thủ đồng tình, ủng hộ nhân dân Công tác tổng kết thông qua hội nghị, hội thảo nhằm tìm khiếm khuyết, hạn chế cịn tồn cơng tác phịng chống tội phạm chống người thi hành công vụ phải tiến hành thường xuyên, định kỳ Đối tượng cần ý bồi dưỡng nghiệp vụ, ý thức pháp luật đạo đức nghề nghiệp người thi hành công vụ thuộc lĩnh vực quản lý đất đai, thu hồi đất nồng nghiệp, giải phóng mặt Cơ quan quản lý cấp Nhà nước thực chức lãnh đạo lĩnh vực đất đai thông qua việc ban hành văn áp dụng phạm vi quốc gia Các văn có bất cập định yếu ' tố trực tiếp góp phần làm nảy sinh hành vi chống người thi hành công vụ lĩnh vực sai sót triển khai thực quyền địa phương (mà chủ yếu cấp xã, phường, thị trấn cấp quận, huyện) Từ đó, yêu cầu đặt phải thường xuyên bồi dưỡng nghiệp vụ, ý thức pháp luật đạo đức nghề nghiệp cán sở thuộc lĩnh vực để đảm bảo họ phải vô tư 55 giải công việc, không tham lam, tư lợi, không cấu kết với doanh nghiệp ức hiếp người dân địa phương Trong giải công việc, cán sở phải biết kết hợp hài hồ lợi ích địa phương với lợi ích doanh nghiệp, lợi ích hợp pháp công dân sở qui định pháp luật Khi có xung đột liên quan đến đất đai doanh nghiệp người dân họ quan quản lý cấp địa phương phải đóng vai trị trung gian đứng hoà giải đứng xung đột để giải xung đột, tránh tượng quan quản lý cấp địa phương từ chủ thể giải xung đột trở thành chủ thể xung đột với nhân dân Bên cạnh đó, cần có qui định rõ trách nhiệm cán sở quản lý sử dụng đất đai địa phương Cán có sai phạm dẫn đến xung đột với nhân dân phải bị xử lý kịp thời nghiêm khắc + Nâng cao chất lượng hoạt động giải đơn, thư khiếu kiện nhân dân Trước hết cần chấm dứt tình trạng đùn đẩy, né tránh quan nhà nước có thẩm quyền việc giải đơn, thư khiếu kiện nhân dân Hạn chế tối đa đơn, thư khiếu kiện vượt cấp Trong thời gian vừa qua, đơn, thư khiếu kiện vượt cấp xảy nhiều người dân lòng tin vào cách giải quyền sở Chính vậy, việc nâng cao chất lượng giải đơn, thư khiếu kiện nhân dân phải bắt đầu trước hết từ cấp sở Việc giải khiếu kiện đòi hỏi phải linh hoạt, khơng cơng sở mà cịn nơi xảy xung đột, xúc nhân dân Cán giải phải đến tận nơi tìm hiểu với tinh thần, thái độ có trách nhiệm, khách quan công việc Việc giải phải thấu tình, đạt lý, phù hợp với nguyện v vọng đơng đảo người dân Thực chế độ phân cấp rõ ràng, tránh tình trạng chồng chéo, đùn đẩy trách nhiệm cho giải "không đến nơi đến chốn" dẫn đến người dân phải lại nhiều lần mà khơng giải quyết, từ xúc, có hành vi chống người thi hành công vụ 56 + Tăng cường hoạt động tra, kiểm tra Lãnh đạo huy cấp cần định kỳ tiến hành tra, kiểm tra hoạt động nhân viên cấp Kiên loại khỏi ngành cán bộ, công chức tư cách đạo đức yếu kém, có tư tưởng “cai trị”, “ức hiếp” dân Những cán có lực chuyên môn hạn chế cần đưa học để nâng cao trình độ chuyển sang cơng việc khác phù hợp với trình độ có Việc tra, kiểm tra đột xuất quan cấp hoàn toàn cần thiết để kịp thời phát sai phạm, nhanh chóng chấn chỉnh sai sót nhân viên cấp dưới, từ nâng cao chất lượng hoạt động nghề nghiệp cán bộ, công chức Bên cạnh đó, hoạt động tra, kiểm tra theo đơn, thư khiếu kiện dân phải tiến hành khẩn trương, với tinh thần trách nhiệm cao trước nhân dân Trong trình tra, kiểm tra, phát có dấu hiệu tiêu cực, vi phạm pháp luật cán bộ, cơng chức nghiêm túc xử lý, sau cơng khai thơng báo kết xử lý cho người dân biết, tránh tình trạng "im lặng" kéo dài làm người dân niềm tin vào công lý 3.2.4 Các biện pháp liên quan đến công tác xử lý vi phạm tội phạm chống người thi hành cơng vụ Để giữ gìn trật tự, trị an khơng bị hành vi chống người thi hành công vụ xâm hại cần phải xử lý kịp thời, nghiêm minh theo qui định pháp luật vi phạm tội phạm chống người thi hành công vụ Làm điều khơng có tác dụng răn đe chủ thể vi phạm hay chủ thể tội phạm mà học cảnh tỉnh hiệu nhằm răn đe phần tử "quá khích, manh động" xã hội Ngược lại, xử lý vi phạm tội phạm chống người thi hành công vụ thiếu cương quyết, không dứt điểm, phối hợp đồng quan chức làm cho số phần tử xã hội coi thường pháp luật đà lấn tới, chống đối người thi hành công vụ liệt Do đó, nâng cao hiệu xử lý vi phạm tội phạm chống người hành cơng vụ coi biện pháp phòng ngừa loại tội phạm Theo đó, cần thực biện pháp sau: 57 + Đảm bảo phối hợp đồng quan có thẩm quyền xử lý vi phạm chống người thi hành công vụ Việc nắm thông tin từ địa bàn phối hợp hoạt động quan công an cấp uỷ Đảng, quyền sở địa phương cấp thơn, xã phải đảm bảo tính chặt chẽ Khi có tin báo vụ việc vi phạm phải có phối hợp đồng bộ, kịp thời hoạt động quan để giải theo qui định pháp luật Cần xây dựng mơ hình hợp tác, phối hợp phù hợp quan để đảm bảo tính linh hoạt, nhạy bén, hiệu giải vụ chống người thi hành công vụ Tránh tình trạng đùn đẩy trách nhiệm, để vụ việc phức tạp kéo dài Để ngăn chặn xung đột, tranh chấp có liên quan đến đất đai xảy từ đầu, thành phần thẩm định, phê duyệt, thực thi cơng tác giải phóng mặt bằng, thu hồi đất nông nghiệp dự án kinh tế, khu cơng nghiệp phải có đại diện cơng an địa phương tham gia Từ đó, lực lượng cơng an nắm bắt vụ việc từ đầu, biết xúc người dân, từ ngăn chặn biểu chống đối người thi hành cơng vụ cịn mức độ lẻ tẻ, chưa lan rộng Việc chuẩn bị lực lượng, phương tiện chuẩn bị kế hoạch phối hợp cần thiết trước quân xử lý vi phạm có vi phạm chống người thi hành cơng vụ Bên cạnh đó, quan quản lý địa phương cần lên kế hoạch phân loại, quản lý, theo dõi đối tượng cầm đầu có hành vi kích động đám đơng, gây rối trật tự trị an địa phương Khi phát đối tượng xuất thi hành công vụ, lực lượng chức cần triển khai biện pháp nghiệp vụ cần thiết nhằm nhanh chóng cách ly đối tượng không cho tiếp xúc với người vi phạm để có hội thực hành vi kích động, lôi kéo người khác tham gia chống đối người thi hành công vụ Đối với đối tượng ngang ngược, "côn đồ, bất hảo" địa phương, phải giám sát chặt chẽ thông qua cán sở tổ trưởng tổ dân phố, công an hộ Khi nhận tin báo phát họ có hành vi vi 58 phạm pháp luật kịp thời, kiên xử lý nghiêm theo qui định pháp luật để răn đe họ Cơng tác nắm tình hình, dự kiến tình huống, cơng tác bảo vệ cơng tác ngăn chặn vi phạm, ngăn chặn hành vi chống đối người thi hành công vụ cần trao đổi thường xuyên quan (trong lực lượng cơng an đóng vai trị tham mưu, trực tiếp tham gia ngăn ngừa, xử lý vi phạm) để hạn chế đến mức thấp tình xấu xảy + Xử lý linh hoạt, kiên có phân hố hành vi chốnạ người thi hành cơng vụ Trước hết, cần khắc phục hạn chế xử lý chưa nghiêm hành vi chống người thi hành công vụ (bao gồm vi phạm tội phạm chống người thi hành công vụ) Nếu hành vi chống người thi hành công vụ thoả mãn dấu hiệu tội chống người thi hành công vụ theo Điều 257 BLHS dút khốt phải xử lý biện pháp hình Bởi có xử lý nghiêm có đủ sức mạnh răn đe cần thiết với người vi phạm người phạm tội, từ đưa xã hội vào trật tự, kỷ cương, loại trừ dần hành vi chống người thi hành công vụ khỏi đời sống xã hội Tuy nhiên, xử lý nghiêm người có hành vi chống người thi hành cơng vụ khơng phải tiến hành với đối tượng mà phải có phân hố Cụ thể là: Đối với vụ việc có đơng người tham gia chống người thi hành công vụ, cần tiến hành phân loại Với số phần tử đứng đầu, cố tình gây rối trật tự, trị an, chống người thi hành công vụ liệt, ngang nhiên, bất chấp pháp luật phải kiên nghiêm trị Đề cao phương án bắt nghiệp vụ "bắt tỉa dần" phần tử cầm đầu, thủ lĩnh điều đối tượng khỏi địa bàn để bắt Những đối tượng phải bị xử lý biện pháp hình * với hình phạt nghiêm khắc để răn đe Thực tế cho thấy, nhiều vụ việc, quyền sở từ đầu không xử lý cương đối tượng cầm đầu, thủ lĩnh nên tạo điều kiện cho đối tượng kích động, lôi kéo đông đảo quần chúng tham gia chống người thi hành công 59 vụ, làm cho an ninh, trật tự địa phương căng thẳng Chỉ công an đến giải sử dụng biện pháp nghiệp vụ bắt đối tượng tính chất căng thẳng "xẹp xuống", người dân tự giác giải tán Trong số vụ việc khác, thấy phần tử cầm đầu bị áp dụng hình phạt nghiêm khắc, số người dân tự giác đến quan quyền địa phương thành khẩn nhận lỗi hành vi sai phạm Bên cạnh việc xử lý nghiêm khắc đối tượng định cần sử dụng cán có uy tín địa phương vận động, giải thích cho nhân dân hiểu rõ sách pháp luật Nhà nước giải vụ việc có liên quan, kịp thời kiềm chế xúc họ để từ để người dân hiểu, đồng tình khơng tiếp tục tham gia chống đối người thi hành công vụ Đối với vụ án có người tham gia lại người có "tính cách ngang ngược", thành phần "cơn đồ" có tiền án, tiền địa phương cần có thái độ kiên quyết, không nhân nhượng xử lý Cần xử lý nghiêm từ đầu để đối tượng không coi thường, bất chấp pháp luật Trường hợp chưa đến mức xử lý hình áp dụng biện pháp trách nhiệm hành Cịn trường hợp hành vi chống người thi hành công vụ thoả mãn dấu hiệu hình buộc phải áp dụng biện pháp trách nhiệm hình sự, khơng nể nang bao che cho người phạm tội làm cho người phạm tội coi thường pháp luật, từ có tác dụng răn đe, ngăn chặn kịp thời nguy sai phạm tái diễn Đối với vụ chống người thi hành công vụ có tính chất điển hình, nghiêm trọng địa phương, cần tiến hành phiên xét xử lưu động để tuyên truyền rộng rãi nhân dân tính nghiêm minh luật pháp sai phạm chống người thi hành công vụ Đồng thời cần phát tin truyền hình kết xử lý người có hành vi chống người thi hành cơng vụ Trong trường hợp này, việc tuyên truyền hiệu góp phần nâng cao ý thức tuân thủ pháp luật nhân dân 60 KẾT LUẬN Tội chống người thi hành cồng vụ tội danh xảy tương đối phổ biến so sánh với tội danh khác thuộc chương tội xâm phạm trật tự quản lý hành Trong thời gian 2001 - 2007, tội phạm chiếm tỉ lệ tương đối cao tổng số tội phạm xảy thuộc chương tội xâm phạm trật tự quản lí hành (68,29% số vụ 56,88% số người phạm tội) Tuy nhiên, so với tội phạm nói chung xảy tội chống người thi hành công vụ chiếm 1,06% số vụ số người phạm tội Tội phạm xảy tất địa phương có xu hướng gia tăng Cũng tội phạm khác, tội chống người thi hành cơng vụ có “phẩn ẩn” mức độ tương đối cao Tội chống người thi hành công vụ xảy nhiều lĩnh vực khác nạn nhân tội phạm thuộc nhiều đối tượng khác Tuy nhiên, thấy, lĩnh vực xảy phổ biến lĩnh vực xử lý mâu thuẫn, xung đột nhân dân lĩnh vực giải vấn đề liên quan đến đất đai, giải phóng mặt bằng, đền bù Nạn nhân chủ yếu tội chống người thi hành công vụ công an (chiếm tỉ lệ 70%) Điều đáng ý số vụ chống người thi hành cơng vụ mà nạn nhân có lỗi phần chiếm tỉ lệ khơng nhỏ (18%) Nguyên nhân điều kiện tội chống người thi hành cơng vụ gồm có nhóm ngun nhân, điều kiện sau: + Nguyên nhân, điều kiện thuộc kinh tế, xã hội; + Nguyên nhân, điều kiện thuộc yếu xây dựng, triển khai thực sách kinh tế, xã hội; + Nguyên nhân, điều kiện thuộc yếu người thi hành công vụ quan quản lý; + Nguyên nhân, điều kiện thuộc yếu công tác xử lý vi phạm tội phạm chống người thi hành cơng vụ 61 Các ngun nhân, điều kiện nói tác động trực tiếp gián tiếp, tác động đan xen với làm phát sinh ý định phạm tội thúc đẩy người phạm tội thực tội phạm chống người thi hành công vụ Trên sở nghiên cứu tình hình tội phạm tội chống người thi hành công vụ, nguyên nhân điều kiện tội phạm này, rút nhóm biện pháp phịng ngừa Đó là: Các biện pháp kinh tế, xã hội; Các biện pháp liên quan đến xây dựng triển khai thực sách kinh tế, xã hội; Các biện pháp liên quan đến người thi hành công vụ quan quản lý Các biện pháp liên quan đến công tác xử lý vi phạm tội phạm chống người thi hành cơng vụ Theo đó, Nhà nước cần có biện pháp để tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho nhân dân, đặc biệt nông dân để hạn chế tình trạng khơng có việc làm thu nhập thấp mà phải làm việc phi pháp từ có hành vi chống người thi hành cơng vụ Nhà nước cần hồn thiện sách kinh tế, xã hội, đặc biệt sách đất đai để đảm bảo lợi ích nhân dân, tránh bị lạm dụng triển khai từ dẫn đến bất bình, chống đối Cùng với cần thường xuyên giáo dục người thi hành công vụ, kiểm tra, giám sát hoạt động thi hành công vụ để hạn chế, ngăn chặn xử lý kịp thời sai trái họ Mặt khác, cần xử lý kịp thời kiên vi phạm tội phạm chống người thi hành công vụ cách mức để đảm bảo tính phịng ngừa răn đe 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo Hà Nội ngày 1/8/2008 Báo pháp luật thành phố Hồ Chí Minh ngày 20/6/2008 Báo niên ngày 12/9/2008 Bản án số 216/2006/HSST ngày 24/5/2006 Toà án nhân dân thành phố Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (2002), thị số 09- CT/TW (3/2002) Ban bí thư Trung ương, số vấn đề cấp bách cần thực việc giải khiếu nại, tố cáo nay, Hà Nội Nghị 48/TW “Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020” ngày 24/5/2005, Hà Nội Tiến Cầu, "Chẳng lẽ khiêng Văn Miếu ngoại thành", Báo PLTPHCM ngày 08/12/2007 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2 0 ) Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ 10, NXB trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Ngọc Hoà (2007), Tội phạm cấu thành tội phạm, NXB CAND 10 Nguyễn Ngọc Hoà, “Phỏng ngừa tội phạm tội phạm học, Tạp chí Luật học, Số 6/2007 11 Tuyết Nhung, "Tăng giá thuê đất, doanh nghiệp bất bình", Báo Thanh Niên ngày 19/10/2007 12 Tài liệu Hội nghị tổng kết công tác chống tội chống người thi hành công vụ phạm vi tồn quốc Bộ Cơng an năm 2008 13 Tổng cục thống kê (2006), Số liệu thống kê tính đến ngày 31/12/2006, Hà Nội 14 Phạm Văn Tỉnh, (2007) - Một s ố vấn đề lý luận vê tình hình tội phạm Việt Nơm, NXB Tư Pháp 15 Trần Thanh, Thu hẹp diện tích đất nông nghiệp hệ nặng nề, tạp chí pháp lý số 7/2008, tr.20-21 16 Nguyễn Hồng Tinh, "Lời đắng cà phê", Báo PLTPHCM ngày 19/01/2008 17 Diệp Văn Sơn Ngọc Lan, Những sách "đùng cái", báo pháp luật Thành phố Hồ Chí Minh ngày 16/1/2008 18 Đào Trí úc, Hệ thống biện pháp phòng ngứa xã hội tội phạm, kỷ yếu hội thảo khoa học, Bộ Nội vụ, 4.1993, tr 18 19 Viện nghiên cứu nhà nước pháp luật (2000), Tội phạm học Việt Nam - Một s ố vấn đề thực tiễn, NXB công an nhân dân 20 http://vietbao.vn/Xa-hoi/Nan-canh-sat-giao-thong-cong-khai-doi- mai-lo/10756098/157 21 http://www.iTiofa.gov.vn/vi/nr/ Hội Nghị trung ương khố XV, ngày 13/3/2008 22 http://www.cpv.org.vn/tiengviet/tieudiem/ Để gói kích cầu thực hiệu 23 Đặng Hùng Võ (2006), Vai trò thị trường quyền sử dụng đất phát triển kinh tế thị trường nước ta, Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright - Trung tâm kinh tế xã hội dự báo quốc gia, Hà Nội 24 Cao Xuân Hồng, Nguyễn Xuân Yêm "Thực trạng tình hình chống cán cơng an nhân dân thi hành công vụ giải pháp đấu tranh" (Báo cáo khoa học đề tài cấp sở - Tổng cục CSND, Bộ nội vụ, 1991) 25 Đinh Văn Huynh "Một số kinh nghiệm giải pháp đấu tranh, phòng ngừa số tội phạm phát sinh từ mâu thuẫn nội nhân dân" (Kỷ yếu hội thảo khoa học đề tài KX 04-14, Hà Nội 1993) 26 Cao Xuân Hồng, Nguyễn Xuân Yêm Nguyễn Công Sơn "Tội phạm chống người thi hành công vụ đăng tạp chí người đại biểu nhân dân" số tháng năm 1992 27 Luận văn thạc sĩ đề tài "Tội chống người thi hành công vụ - Thực trạng, nguyên nhân giải pháp" tác giả Hoàng Yến năm 1996 28 Luận văn thạc sĩ đề tài "Đấu trang phịng chống tội chống người thi hành cơng vụ" tác giả Nguyễn Thành Sơn năm 1996 Phụ lục Hệ số tội phạm tội chống người thi hành cơng v ụ ỏ’ tỉnh thành tồn quốc Tỉnh Thành phố TT TS người phạm tội (2001-2007) Sơ dân (nghìn người) Hệ sơ tội phạm /10.000 dân An Giang 2.194,0 226 1,03 Bình Định 1.556,7 57 0,37 Bình Dương 915,2 69 7,5 Bình Phước 795,9 198 2,42 Bình Thuận 1.150,6 281 2,44 Bắc Cạn 298,9 74 2,48 Bác Giang 1.581,0 13 0,82 Bác Ninh 998,4 112 1,12 Bạc Liêu 797,7 111 1,39 10 Bến Tre 1.351,0 50 0,37 11 BR -V ũng Tàu 897,6 70 0,78 12 Cà 1.219,4 187 1,53 13 Cao Bằng 514,6 26 1,68 14 Cần Thơ 1.135,2 128 1,12 15 Đà Nằng 777,1 29 0,37 16 Đác Lắc 1.710,8 123 0,71 17 Đác Nông 397,5 24 0,60 18 Đ ồng Nai 2.193,4 304 1,5 19 Đ ồng Tháp 1.654,5 120 0,72 20 Điện Biên 449,9 14 0,31 21 Gia Lai 1.114,6 74 0,6 22 Hà Giang 673,4 35 0,52 23 Hà Nam 822,7 64 0,77 24 Hà Nội (cũ) 3.145,3 452 1,43 25 Hà Tây (cũ) 2.525,7 253 1,0 26 Hà Tĩnh 1.300,9 61 0,46 Mau TT Tỉnh Thành phô TS người phạm tội (2001-2007) Sơ dân (nghìn người) Hệ sơ tội phạm /10.000 dân 27 Hải Dương 1.711,4 85 0,49 28 Hải Phòng 1.792,7 156 0,87 29 TP HCM 5.891,1 407 0,69 30 Hậu G iang 790,8 50 0,6 31 Hưng Yên 1.134,1 50 0,44 32 Hồ Bình 813,0 40 0,49 33 K hánh Hoà 1.122,5 122 1,08 34 Kiên Giang 1.655,0 294 1,77 35 Kon Tum 375,0 27 0,72 36 Lâm Đồng 1.161,0 145 1,24 37 Lào Cai 575,7 0,10 38 Lạng Sơn 739,3 47 0,63 39 Lai Cháu 314,2 48 1,52 40 Long An 1.412,7 121 0,85 41 Nam Định 1.961,0 102 0,52 42 Nghệ An 3.042,0 318 1,04 43 Ninh Bình 918,5 35 0,38 44 Ninh Thuận 562,3 57 1,01 45 Phú Thọ 1.328,4 187 1,4 46 Phú Yên 861,1 169 1,96 47 Quảng Bình 842,2 71 0,84 48 Q uảng Nam 1.463,3 83 0,56 49 Quảng Ngãi 1.269,1 44 0,34 50 Q uảng Ninh 1.078,9 166 1,53 51 Quảng Trị 621,7 29 0,46 52 Sơn La 988,5 33 0,33 53 Sóc Trăng 1.272,2 44 0,34 54 Tây Ninh 1.038,5 203 1,95 55 Thái Bình 1.860,6 52 0,27 56 T hái Nguyên 1.109,0 45 0,4 TT Tỉnh Thành phô TS người phạm tội (2001-2007) Sô dân (nghìn người) Hệ sơ tội phạm /10.000 dân 57 Thanh Hoá 3.677,0 204 0,55 58 Tiền G iang 1.700,9 93 0,54 59 Trà Vinh 1.028,3 67 0,65 60 T T -H u ế 1.136,2 47 0,41 61 Tuyên Q uang 726,8 78 1,07 62 Vĩnh Long 1.055,2 38 0,36 63 V ĩnh Phúc 1.069,0 87 0,81 64 Yên Bái 761,8 37 0,48 ... điều kiện tội chống người thi hành công vụ Việt Nam; - Dự báo THTP tội chống người thi hành công vụ thời gian tới Việt Nam; - Đề xuất biện pháp phòng ngừa tội chống người thi hành công vụ Phương... TỘI CHỐNG NGƯỜI THI HÀNH CÔNG v ụ Ở VIỆT NAM 47 3.1 Dự báo tình hình tội phạm tội chống người thi hành công vụ Việt Nam thời gian tới 47 3.2 Các biện pháp phòng ngừa tội chống người thi hành công. .. THTP tội chống người thi hành công vụ Trong thời gian 2001 - 2007, số vụ số người phạm tội bị xét xử tội chống người thi hành công vụ sau: Bảng Sô vụ sô người phạm tội bị xét xử tội chống người thi

Ngày đăng: 16/02/2021, 19:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w