Hoàn thiện hệ thống pháp luật

Một phần của tài liệu Đấu tranh, phòng chống các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của con người trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh (Trang 104 - 109)

Công tác điều tra, truy tố, xét xử có hiệu quả hay không phụ thuộc tr-ớc hết vào chất l-ợng của pháp luật. Vì vậy, hoàn thiện pháp luật có ý nghĩa rất quan trọng trong công cuộc đấu tranh phòng, chống tội phạm nói chung và tội phạm xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm nói riêng.

Nhìn chung, các quy định về các tội xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm trong Bộ luật hình sự năm 1999 đã phát huy đ-ợc vai trò là công cụ đấu tranh phòng, chống tội phạm. Tuy nhiên, bên cạnh đó còn có một số quy định ch-a hợp lý, hoặc ch-a chặt chẽ, ch-a cụ thể làm cho công tác áp dụng vào thực tiễn gặp nhiều khó khăn. Để phát huy vai trò của Bộ luật hình sự trong đấu tranh phòng và chống

quả hơn và để công tác đấu tranh phòng, chống các loại tội phạm này trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh đạt kết quả cao nhất, chúng tôi xin đề xuất một số kiến nghị sau đây:

Thứ nhất, Điều 111 “tội hiếp dâm” và Điều 112 “tội hiếp dâm trẻ em” cần bổ sung vào khoản 2 tình tiết “cố ý lây bệnh qua đường tình dục” vì ngoài bệnh AIDS và nhiễm vi rút HIV thì còn một số loại bệnh khác lây truyền qua đ-ờng tình dục rất nguy hiểm và để lại những di chứng lâu dài, ảnh h-ởng xấu đến sức khoẻ của ng-ời bị hại.

Thứ hai, Bộ luật hình sự không quy định hình phạt đối với các tr-ờng hợp hiếp dâm, hiếp dâm trẻ em, c-ỡng dâm, c-ỡng dâm trẻ em, giao cấu với trẻ em mà ng-ời phạm tội để đạt đ-ợc mục đích của mình đã gây th-ơng tích cho nạn nhân từ 11% đến 30% hoặc d-ới 11%, nh-ng thuộc các tr-ờng hợp đ-ợc quy định tại điều 104 Bộ luật hình sự theo chúng tôi là còn bỏ lọt tội phạm. Bởi lẽ trong các tr-ờng hợp này ng-ời phạm tội đã cố tình thực hiện hành vi của mình, đã gây ra những th-ơng tích khá nghiêm trọng cho ng-ời bị hại dù những th-ơng tích ấy ch-a đến 31% nh-ng đã gây ra những tổn hại không chỉ về tin h thần mà còn cả về thể xác. Hành vi cố ý gây th-ơng tích cho ng-ời bị hại trong các tr-ờng hợp trên đã có đủ căn cứ cấu thành tội cố ý gây th-ơng tích. Theo chúng tôi trong tr-ờng hợp này cần phải xử lý ng-ời phạm tội trong các tr-ờng hợp trên thêm tội cố ý gây th-ơng tích có nh- vậy mới tránh việc bỏ lọt tội phạm, trừng trị nghiêm khắc và thích đáng kẻ phạm tội.

Thứ ba, hiện nay tình hình tội phạm buôn bán phụ nữ và trẻ em diễn ra hết sức phức tạp với những thủ đoạn hết sức tinh vi và xảo quyệt, để đấu tranh và phòng ngừa với loại tội phạm này cần phải hoàn thiện hơn nữa những quy định của pháp luật trong lĩnh vực này. Cụ thể, cần ban hành những thông tư hướng dẫn thực hiện Điều 119 “Tội mua

bán phụ nữ”, Điều 120 “Tội mua bán, đánh tráo, chiếm đoạt trẻ em ”. Qua tổng kết giai đoạn 1 của ch-ơng trình hành động phòng chống buôn bán phụ nữ và trẻ em giai đoạn 2004 -2010, thì thấy hành vi mua bán trong loại tội phạm này không chỉ dừng lại ở mức mua bán thông th-ờng nữa mà đã có sự trao đổi mua đi bán lại nhằm mụ c đích kiếm lời. Do vậy, cần nghiên cứu đề cập đến việc đ-a vào Bộ luật hình sự khái niệm “buôn người” để đảm bảo điều chỉnh một cách toàn diện các hành vi buôn bán phụ nữ và trẻ em và hành vi buôn bán các bộ phận cơ thể của con ng-ời nhằm mục đích th-ơng mại. Một số n-ớc trên thế giới đã có đạo luật riêng về tội phạm buôn ng-ời trong đó có các tội phạm mua bán phụ nữ và trẻ em, với tình hình diễn biến phức tạp và ngày một gia tăng của loại tội phạm này Chính phủ cần quan tâm việc xây dựng Luật chống buôn ng-ời của Việt Nam để công cuộc đấu tranh phòng, chống với loại tội phạm này đạt đ-ợc những kết quả cao nhất.

Trong công cuộc đấu tranh phòng, chống các tội phạm xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của con ng-ời thì các biện pháp pháp luật đóng vai trò rất quan trọng. Chính vì vậy, việc thực hiện có hiệu quả các biện pháp về pháp luật sẽ tạo ra một sức mạnh tổng hợp phòng ngừa các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của con ng-ời, giảm dần và hạn chế đến mức thấp nhất các tội p hạm này trên cả n-ớc nói chung và ở Bắc Ninh nói riêng.

Tóm lại, để phát huy hiệu quả trong công cuộc đấu tranh, phòng ngừa tội phạm xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm của con ng-ời trong những năm tiếp theo trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh đòi hỏi phải tiến hành đồng bộ nhiều biện pháp mang tính toàn diện; phải tạo ra một cơ chế phối hợp có hiệu quả. Chỉ trên cơ sở phát huy đầy đủ sức mạnh của bộ máy chính quyền nhà n-ớc và kết hợp với ý thức tự giác cao của nhân dân, tích cực và chủ động tham gia đấu tranh, phòng ngừa

tội phạm thì mới có thể ngăn chặn và đẩy lùi các tội xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm của con ng-ời trên địa bàn cả n-ớc nói chung và ở tỉnh Bắc Ninh nói riêng.

Kết luận

Qua nghiờn cứu dưới gúc độ phỏp lý hỡnh sự và tội phạm học về tội phạm xõm phạm tớnh mạng, sức khoẻ, danh dự, nhõn phẩm của con người trờn địa bàn tỉnh Bắc Ninh, bước đầu luận văn đó cố gắng làm sỏng tỏ một số

vấn đề lý luận và thực tiễn để từ đú tỡm ra một số giải phỏp nhằm nõng cao hiệu quả của cuộc đấu tranh, phũng ngừa loại tội này trờn địa bàn nghiờn cứu. Kết quả mà chỳng tụi đạt được cho phộp đi đến một số kết luận chung dưới

đõy:

1. Tỡnh hỡnh tội phạm xõm phạm tớnh mạng, sức khoẻ, danh dự, nhõn phẩm của con người ở Bắc Ninh đó và đang diễn ra phức tạp, tăng giảm thất thường. Tuy chiếm tỷ lệ khụng lớn trong tổng số tội phạm nhưng tớnh chất mức độ nguy hiểm và hậu quả gõy ra cho xó hội ngày càng nghiờm trọng, thiệt hại cả tài sản và tớnh mạng, sức khoẻ, ảnh hưởng tới danh dự, nhõn phẩm của con người. Gõy tõm lý hoang mang

lo lắng trong nhõn dõn, tỏc động tới trật tự an toàn xó hội ở địa phương. Từ đú, ảnh hưởng đến sự phỏt triển kinh tế và ổn định chớnh trị của tỉnh Bắc Ninh. Trong tương lai nú cú xu hướng gia tăng khụng chỉ về số vụ mà cả về tớnh chất và mức độ ngày càng trầm trọng.

2. Nguyờn nhõn của tội phạm xõm phạm tớnh mạng, sức khoẻ, danh dự, nhõn phẩm của con người chủ yếu gồm: nguyờn nhõn về kinh tế - xó hội đú là sự phõn hoỏ giàu nghốo; những tiờu cực từ bờn ngoài tỏc động tới nhiều mặt của đời sống xó hội. Trong xó hội cũn nhiều vấn

đề bức xỳc, những tiờu cực, mõu thuẫn, tệ nạn xó hội chưa giải quyết

được. Cụng tỏc quản lý nhà nước trờn lĩnh vực an ninh trật tự cũn buụng lỏng, hiệu lực quản lý hạn chế, tạo ra lỗ hổng mà bọn phạm tội lợi dụng để phạm tội. Việc giỏo dục đạo đức lối sống, phỏp luật trong nhõn dõn chưa được thực hiện tốt.

Cụng tỏc đấu tranh, phũng ngừa tội phạm xõm phạm tớnh mạng, sức khoẻ, danh dự, nhõn phẩm của con người chưa tạo ra sức mạnh

đồng bộ, tổng hợp của toàn xó hội. Cỏc cơ quan chức năng chưa phỏt huy hết hiệu quả trong hoạt động này, kết quả đấu tranh, phũng ngừa tội phạm chưa cao, hệ thống phỏp luật chưa đồng bộ, nhận thức phỏp luật trong nhõn dõn cũn hạn chế.

3. Đấu tranh, phũng ngừa tội phạm xõm phạm tớnh mạng, sức khoẻ, danh dự, nhõn phẩm của con người phải tiến hành đồng bộ cỏc biện phỏp, giải phỏp, phỏt huy sức mạnh tổng hợp của toàn xó hội theo hai hướng: ngăn chặn sự phỏt sinh tội phạm từ đối tượng mới và ngăn ngừa tỏi phạm tội. Trước hết phải thực hiện cỏc biện phỏp kinh tế - xó hội: phỏt triển kinh tế gắn với thực hiện cỏc chớnh sỏch xó hội. Nõng cao chất lượng cụng tỏc giỏo dục, xõy dựng con người mới XHCN. Nõng cao chất lượng giỏo dục trong trường học cả về trỡnh độ văn hoỏ,

phỏp luật, đạo đức lối sống cho lớp trẻ. Tăng cường hơn nữa hiệu lực quản lý nhà nước về an ninh trật tự, bịt kớn mọi sơ hở mà kẻ phạm tội lợi dụng. Phỏt huy vai trũ của nhõn dõn chủ động phũng ngừa tội phạm. Nõng cao chất lượng nghiệp vụ cỏc ngành nội chớnh. Việc nghiờn cứu tỡnh hỡnh tội phạm xõm phạm tớnh mạng, sức khoẻ, danh dự, nhõn phẩm của con người làm sỏng tỏ đặc điểm, cơ cấu, diễn biến của tội phạm; nguyờn nhõn và điều kiện của tỡnh trạng phạm tội trờn cơ sở đú

để ra những biện phỏp đấu tranh, phũng ngừa tội phạm này cú hiệu quả. Tuy nhiờn, những vấn đề của đề tài đặt ra cần được tiếp tục nghiờn cứu nhằm hoàn thiện cả về lý luận và thực tiễn nhằm phục vụ tốt cho cụng tỏc nghiờn cứu, giảng dạy và nhất là ỏp dụng trong thực tế.

Một phần của tài liệu Đấu tranh, phòng chống các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của con người trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh (Trang 104 - 109)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)