Những giải pháp nâng cao hiệu quả đấu tranh, phòng ngừa của các cơ quan t pháp.

Một phần của tài liệu Đấu tranh, phòng chống các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của con người trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh (Trang 94 - 100)

ngừa của các cơ quan t- pháp.

Các cơ quan bảo vệ pháp luật là chủ thể của hoạt động tố tụng. Hiệu quả của công tác đấu tranh, phòng ngừa tội phạm phụ thuộc vào hoạt động của các cơ quan này. Vì vậy, củng cố và đẩy mạnh hoạt động nghiệp vụ của các cơ quan công an, kiểm sát, toà án là một biện pháp đấu tranh trực tiếp với các tội phạm nói chung và các tội phạm xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm của con ng-ời nói riêng.

Để nõng cao chất lượng nhận và xử lý thụng tin về tội phạm, hiệu quả điều tra tội phạm xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm của con ng-ời. Cần xác định lực l-ợng công an là một trong những lực l-ợng mũi nhọn trong cuộc đấu tranh , phòng ngừa tội phạm xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm của con ng-ời.

Phải thực sự làm chuyển biến nhận thức đến từng cán bộ, chiến sỹ về vị trí của mình trong cuộc đấu tranh, phòng ngừa tội phạm nói trên. Từ đó nâng cao tinh thần trách nhiệm, say mê nghề nghiệp, th-ờng xuyên rèn luyện phẩm chất đạo đức và năng lực công tác. Công tác lãnh đạo chỉ huy phải có trọng tâm, trọng điểm, sâu sát cụ thể, phải luôn luôn chú ý vận dụng đầy đủ chính xác yêu cầu chính trị, nghiệp vụ và pháp luật trong từng vụ việc cụ thể. Lực l-ợng công an cần phải đ-ợc trang bị những ph-ơng tiện hiện đại vì thực tế cho thấy bọn tội phạm ngày càng sử dụng những công cụ, ph-ơng tiện hiện đại, thủ đoạn tinh vi, xảo quyệt và nguy hiểm. Các cán bộ làm công tác chuyên môn cần làm tốt công tác xử lý thông tin về tội phạm. Khi nhận đ-ợc những nguồn tin tố giác tội phạm của quần chúng, việc điều tra, phát hiện tội phạm cần đ-ợc tiến hành khẩn tr-ơng, kịp thời. Số cán bộ điều tra các loại án giết ng-ời cần đ-ợc tăng c-ờng để đáp ứng đ-ợc với diễn biến phức tạp cũng nh- tính chất nghiêm trọng của loại tội phạm này. Trong quá trình công tác, các cán bộ điều tra phải tự rèn luyện, nâng cao trì nh độ nghiệp vụ để đáp ứng đ-ợc yêu cầu của công tác điều tra tội phạm. Lực l-ợng công an cần kết hợp với các địa ph-ơng để họp dân tuyên truyền, phổ biến, vận động nhân dân tham gia vào công tác phòng, chống tội phạm. Tiến hành thành lập các cụm an ninh khu vực, tổ chức lực l-ợng bảo vệ dân phố, lực l-ợng tự quản tham gia chốt chặt vô hiệu hoá các đối t-ợng phạm tội.

Nâng cao vai trò của Viện Kiểm sát. Viện kiểm sỏt với chức năng là cơ quan kiểm sỏt hoạt động tư phỏp và thực hành quyền cụng tố. Nhưng lõu nay Viện kiểm sỏt ớt coi trọng cụng tỏc phũng, chống mà coi đú là nhiệm vụ của ngành Cụng an. Vỡ vậy, hoạt động của kiểm sỏt viờn chỉ là kiểm tra cỏn bộ điều tra đó làm đỳng phỏp luật tố tụng chưa. Với chức năng kiểm sỏt hoạt động tư phỏp, Viện kiểm sỏt phải kịp thời

phỏt hiện những sơ hở trong việc thực hiện phỏp luật của cỏc cơ quan tư phỏp. Đồng thời chủ động làm tham mưu cho Đảng và chớnh quyền trong cụng tỏc phũng ngừa, hạn chế sơ hở trong cụng tỏc bảo vệ phỏp luật, đồng thời tham gia việc xõy dựng phỏp luật, cỏc cơ chế quản lý nhà nước để phũng ngừa tội phạm. Viện kiểm sỏt phải nõng cao trỏch nhiệm trong việc tuyờn truyền cho người dõn nắm vững phỏp luật. Phỏt hiện những điều kiện, nguyờn nhõn tội phạm phỏt sinh để chủ động phũng ngừa, trước hết ngăn ngừa những khõu sơ hở trong cụng tỏc thi hành phỏp luật của cỏc cơ quan tư phỏp.

Ngành Kiểm sỏt cần phải phối hợp với Cơ quan điều tra cỏc cấp ngay từ khõu tiếp nhận tin bỏo tội phạm, lập hũm thư tiếp nhận tin bỏo tội phạm cung cấp thụng tin nhận được kịp thời cho cơ quan điều tra và phối hợp với cơ quan điều tra trong việc điều tra cỏc vụ ỏn chưa rừ thủ

phạm ngay từ khõu đầu như khỏm nghiệm hiện trường, tỡm hiểu lời khai cỏc nhõn chứng, người bị hại…đề ra cỏc phương hướng điều tra, mục tiờu cần xỏc minh làm rừ để nõng cao kết quả điều tra đối với cỏc vụ ỏn cướp giật tài sản.

Đối với khõu kiểm sỏt bắt giữ phõn loại xử lý phải kiểm sỏt chặt chẽ ngay từ đầu việc bắt giữ của cơ quan điều tra. Để đảm bảo việc bắt giữ người đỳng phỏp luật, khụng bắt oan người vụ tội, khụng để lọt tội phạm, cần phải cương quyết khụng phờ chuẩn cỏc trường hợp bắt khẩn cấp khi chưa đủ chứng cứ, cú hành vi vi phạm nhưng khụng cấu thành tội phạm, hoặc khụng phờ chuẩn lệnh tạm giam, tạm giữ đối với những người phạm tội lần đầu, tội ớt nghiờm trọng, mà đối tượng phạm tội cú lai lịch, nơi cư trỳ rừ ràng.

Đối với kiểm sỏt điều tra, đõy là giai đoạn quan trọng làm tiền đề

sỏt chặt chẽ giai đoạn khởi tố vụ ỏn, khởi tố bị can, kiểm sỏt được toàn bộ hoạt động của điều tra viờn, đảm bảo điều tra đỳng theo luật tố tụng hỡnh sự, đỳng nội dung vụ ỏn, sớm phỏt hiện những sai sút của điều tra viờn để yờu cầu khắc phục sửa chữa, chống hiện tượng ộp cung, mớm cung làm sai lệch hồ sơ, đảm bảo khụng để người vụ tội nào bị khởi tố, bị bắt oan, khụng để kẻ phạm tội nào khụng bị khởi tố, xử lý trước phỏp luật. Khi kiểm sỏt viờn nhận hồ sơ kết thỳc điều tra phải nhanh chúng kiểm tra lại hồ sơ chớnh và hoàn thiện hồ sơ phụ. Quỏ trỡnh này phải hết sức chặt chẽ, đảm bảo truy tố đỳng người, đỳng tội, nếu phỏt hiện thấy oan, sai phải đỡnh chỉ vụ ỏn, đỡnh chỉ bị can, nếu bị can đang tạm giam thỡ phải trả tự do ngay. Nếu bị can đang tạm giam để phục vụ điều tra nay xột thấy khụng cần thiết phải tiếp tục tạm giam thỡ cho huỷ bỏ

biện phỏp tạm giam, thay bằng biện phỏp cấm đi khỏi nơi cư trỳ. Hạn chế đến mức thấp nhất việc tha, tạm tha đối tượng thiếu căn cứ. Nếu thấy hồ sơ, thủ tục tố tụng chưa đầy đủ hoặc chứng cứ thiếu, yếu thỡ phải trả hồ sơ yờu cầu điều tra bổ sung ngay. Giai đoạn truy tố ở Viện kiểm sỏt rất ngắn, do đú, đũi hỏi kiểm sỏt viờn phải khẩn trương và chớnh xỏc, kịp thời đỳng hạn luật định.

Khi thực hành quyền cụng tố tại phiờn tũa, đũi hỏi kiểm sỏt viờn vừa thực hiện chức năng cụng tố, vừa kiểm sỏt sự tuõn theo phỏp luật trong hoạt động xột xử của Toà ỏn. Tham gia tranh tụng tại tũa, gúp phần truy tố đỳng người, đỳng tội, đỳng phỏp luật, đũi hỏi kiểm sỏt viờn phải nghiờn cứu kỹ hồ sơ vụ ỏn, nắm chắc phỏp luật và bảo đảm tớnh khỏch quan, vụ tư và chỉ tuõn theo phỏp luật. Nếu quỏ trỡnh xột xử thấy hội đồng xột xử vi phạm phỏp luật thỡ yờu cầu khắc phục sửa chữa ngay, nếu thấy việc xột xử khụng đảm bảo khỏch quan thỡ yờu cầu thay đổi thẩm phỏn hay cả hội đồng xột xử. Nếu bản ỏn của toà ỏn

trỏi phỏp luật thỡ phải khỏng nghị để Toà phỳc thẩm xem xột lại. Trong trường hợp quỏ trỡnh thẩm vấn cú nhiều tỡnh tiết mới mà cơ quan điều tra chưa làm rừ thỡ phải rỳt hồ sơ để yờu cầu cơ quan điều tra làm rừ. Khi xem xột mức hỡnh phạt phải cú cỏi nhỡn toàn diện để đề nghị hội

đồng xột xử quyết định. Đảm bảo tớnh đỳng đắn nghiờm minh của phỏp luật mới cú tỏc dụng trực tiếp trong răn đe, giỏo dục dối với người phạm tội.

Viện kiểm sỏt cỏc cấp cần tăng cường vai trũ kiểm sỏt việc thi hành ỏn hỡnh sự. Hiện nay, cũn tỷ lệ khỏ cao những đối tượng phạm tội

đó bị xột xử nhưng do chậm hoặc chưa cú quyết định thi hành ỏn nờn chỳng chưa phải thụ ỏn lại tiếp tục phạm tội mới. Phối hợp chặt chẽ với cỏc ngành Toà ỏn – Cụng an để kiểm tra rà soỏt thường xuyờn việc ra quyết định thi hành ỏn của Toà ỏn và việc bắt thi hành ỏn của Cụng an. Kiểm tra chặt chẽ cỏc trường hợp được hoón thi hành ỏn, được miễn, giảm thi hành ỏn do Toà ỏn quyết định. Đảm bảo khụng để bị ỏn nào đó cú đủ điều kiện thi hành ỏn mà khụng được thi hành.

Viện kiểm sỏt chủ động phối hợp với cỏc ngành nghiờn cứu tỡm những bất cập trong cỏc quy định của phỏp luật để nghiờn cứu đề xuất sửa đổi, bổ sung, giải thớch thống nhất hoặc xõy dựng mới phỏp luật, nhất là phỏp luật hỡnh sự, tố tụng hỡnh sự.

Trong điều kiện hiện nay ngành kiểm sỏt cần được tăng trường bổ

sung thờm lực lượng cỏn bộ, kiểm sỏt viờn phục vụ cho lộ trỡnh tăng thẩm quyền đến năm 2009. Đồng thời phải nõng cao năng lực nghiệp vụ

cho kiểm sỏt viờn, đảm bảo đủ năng lực trong việc kiểm sỏt điều tra cỏc loại ỏn phức tạp nghiờm trọng. Như vậy mới tạo điều kiện cho cơ quan

tỡnh trạng kiểm sỏt viờn năng lực hạn chế làm cản trở hoạt động điều tra, xột xử.

Nâng cao vai trò của Toà án. Trong quan hệ tố tụng xét xử là khâu cuối cùng của hoạt động của các cơ quan t- pháp. Quyết định của toà án là thành quả của hoạt động điều tra, truy tố, xét xử. Do vậy, hoạt động xét xử có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, quyết định một ng-ời bị khởi tố, truy tố có phạm tội hay không và phạm tội gì? cần phải áp dụng mức hình phạt ở điều luật và khung hình phạt nào quy định mới có đủ tác dụng trừng trị và giáo dục. Cần xác định rõ các vụ án điểm, thực hiện nhiều hơn nữa hoạt động xét xử l-u động vì hình thức này có tác dụng răn đe, giáo dục rất cao nhất là ở những nơi xảy ra những vụ án nghiêm trọng. Những vụ án gây hậu quả nghiêm trọng, gây sự phẫn nộ lớn trong nhân dân cần phải xử lý kịp thời, nghiêm minh tránh những hiện t-ợng tiêu cực hay n-ơng nhẹ gây ra d- luận xấu trong nhân dân. Tính nghiêm minh, công bằng của hoạt động xét xử cần đ-ợc bảo đảm tối đa. Với những vụ tái phạm, tái phạm nguy hiểm, sử dụng vũ khí, dùng ph-ơng pháp có khă năng làm chết nhều ng-ời...phải xử lý thật nghiêm khắc, có thể đến mức tối đa của khung hình phạt. Với những vụ phạm tội ch-a đạt, phạm tội bởi hành vi trái pháp luật nghiêm trọng của nạn nhân, ng-ời phạm tội thực sự hối cải...có thể áp dụng mức hình phạt thấp. Hình phạt t-ơng xứng của toà án là yếu tố giữ vai trò tích cực trong việc ngăn chặn ý định phạm tội không chỉ của bản thân ng-ời đó mà còn cả những ng-ời xung quanh.

Ngoài ra, để làm tốt công tác đấu tranh phòng ngừa các tội phạm xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm của con ng-ời thì một vấn đề rất quan trọng đặt ra đó là cần có chế độ khen th- ởng vật chất hợp lý và đầu t- kinh phí thoả đáng, lâu dài cho những ng-ời tham gia trực tiếp vào cuộc đấu tranh này, đặc biệt là đối với các chiến sĩ, cán

bộ công an – những ng-ời trực tiếp tham gia đối đầu, truy tìm bắt giữ tội phạm đặc biệt là tội phạm giết ng-ời. Đối với mô hình các cụm an ninh, các chốt chặn, lực l-ợng dân phòng tham gia ngày đêm vào công tác tuần tra phòng, chống tội phạm thì Uỷ ban nhân dân tỉnh cần có chế độ trợ cấp kinh phí thoả đáng để những ng-ời tự nguyện tham gia có điều kiện hoạt động và có thu nhập giúp đỡ gia đình. Có nh- vậy , họ mới yên tâm công tác và thực hiện nhiệm vụ một cách th-ờng xuyên và lâu dài vì cuộc chiến chống tội phạm không phải là một sớm một chiều. Trên thực tế qua hoạt động của các cụm an ninh cơ sở và lực l- ợng dân phòng thì họ có thừa nhiệt huyết, sẵn sàng đối đầu với nguy hiểm, song bản thân những ng-ời này lại không đ-ợc h-ởng chế độ l-ơng hoặc phụ cấp của nhà n-ớc, do vậy, họ không thể tham gia công tác này th-ờng xuyên và lâu dài đ-ợc nếu tỉnh không có c hế độ phụ cấp họ thoả đáng. Uỷ ban nhân dân tỉnh cần đặc biệt chú ý tới việc tạo cơ sở vật chất và kinh phí để các cụm an ninh cơ sở và lực l-ợng dân phòng hoạt động đ-ợc th-ờng xuyên để đảm bảo cho công tác đấu tranh phòng, chống các loại tội phạm đạt hiệu quả cao hơn nữa.

Một phần của tài liệu Đấu tranh, phòng chống các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của con người trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh (Trang 94 - 100)