tranh phòng, chống các tội phạm xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm của con ng-ời tại tỉnh Bắc Ninh từ 2000 đến 2005.
Nguyên nhân, điều kiện của tội phạm nói chung là tổng hợp các yếu tố trong xã hội loài ng-ời làm hình thành, xuất hiện và tồn tại tội phạm. Tội phạm là một hiện t-ợng xã hội nh-ng không đ-ợc xã hội
chấp nhận và coi nó là một hiện t-ợng xã hội tiêu cực. Tội phạm xuất hiện, tồn tại trong quá trình lịch sử của loài ng-ời cùng sự xuất hiện của Nhà n-ớc và pháp luật. Bởi vậy, nguyờn nhõn và điều kiện của tội phạm cũng là từ xã hội mà ra. Nó là tổng hợp cỏc hiện tượng tiờu cực, cỏc quỏ trỡnh xó hội làm phỏt sinh và tồn tại tội phạm trong xó hội [35,tr165].
Do mối liên hệ giữa tội phạm với cỏc quỏ trỡnh hiện tượng xó hội khỏc nên muốn tìm hiểu nguyên nhân, điều kiện của tội phạm nói chung và tội phạm xõm phạm tớnh mạng, sức khoẻ, danh dự, nhõn phẩm của con người nói riêng, chúng ta phải xuất phỏt từ từng quỏ trỡnh xó hội cụ thể. Tức là khi tỡm hiểu những nguyờn nhõn và điều kiện của tội phạm xõm phạm tớnh mạng, sức khoẻ, danh dự, nhõn phẩm của con người ở tỉnh Bắc Ninh, chúng ta phải căn cứ vào những hiện tượng, quỏ trỡnh đang tồn tại ngay tại tỉnh Bắc Ninh. Nó bao gồm những yếu tố mang tính khách quan nh- cơ chế, chính sách của nhà n-ớc, nền kinh tế và những yếu tố mang tính chủ quan thuộc về chớnh bản thõn người phạm tội, chủ thể tiến hành hoạt động đấu tranh phũng ngừa tội phạm.
Để tỡm hiểu nguyờn nhõn và điều kiện của tội phạm xõm phạm tớnh mạng, sức khoẻ, danh dự, nhõn phẩm của con người chúng ta lần l-ợt xem xột 2 loại quá trình, hiện t-ợng:
- Nhõn tố khỏch quan: Cỏc điều kiện kinh tế - xó hội, chớnh sỏch phỏp luật, chớnh sỏch quản lý nhà nước.
- Nhõn tố chủ quan: Phớa bản thõn người phạm tội và cỏc cơ quan bảo vệ phỏp luật .
2.2.3.1. Những nguyờn nhõn và điều kiện mang tính khách quan
Sau một thời gian chuyển đổi sang cơ chế kinh tế thị tr-ờng, nền kinh tế của n-ớc ta đã có b-ớc tăng tr-ởng khá t ốt. Cùng với đà tăng tr-ởng của kinh tế cả n-ớc, nền kinh tế Bắc Ninh cũng đã đạt đ-ợc những thành tựu đáng kể, đời sống của nhân dân tỉnh Bắc Ninh đã có sự thay đổi đáng kể, mức sống của ng-ời dân từng bước được nõng cao. Tuy nhiên, bên cạnh các yếu tố tích cực của nền kinh tế thị tr-ờng, bao giờ cũng tồn tại những tiêu cực nhất định. Chính những yếu tố tiêu cực đó là nguồn gốc phát sinh tội phạm nói chung và tội phạm xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm của con ng-ời nói riêng.
Trong cơ chế kinh tế thị trường, cơ hội làm ăn kinh tế tăng lên, mục đích lợi nhuận, lợi ớch kinh tế đ-ợc coi là trờn hết. Chỉ vì lợi ích kinh tế mà các giá trị đạo đức đã bị xuống cấp, nhiều người cú thể làm bất cứ điều gỡ để duy trỡ sự tồn tại, để làm giàu bất chấp cả việc thực hiện hành vi phạm tội. Một số hành vi phạm tội trở lờn phổ biến và tăng nhanh như tội phạm về kinh tế, chức vụ, xâm phạm sở hữu... Những tội phạm đó và đang tỏc động tới tỡnh hỡnh tội phạm núi chung và tội phạm xõm phạm tớnh mạng, sức khoẻ, danh dự, nhõn phẩm của con người núi riờng. Do tỏc động của nền kinh tế thị trường, xuất hiện nhiều nghề và cỏc loại hỡnh dịch vụ mới rất đa dạng như: nghề kinh doanh internet, cầm đồ, cho thuờ phương tiện, kinh doanh nhà trọ, nhà hàng... Những năm gần đõy, bọn tội phạm đó lợi dụng những nghề này
để phạm tội như thuờ phương tiện để phạm tội, những hiệu cầm đồ, hiệu kinh doanh vàng bạc là nơi tiờu thụ tài sản của bọn phạm tội. . .
Tình trạng thất nghiệp ở thành thị và nông thôn còn ở mức cao. Theo thống kê của Sở Lao động – Th-ơng binh và xã hội thì hàng năm Bắc Ninh có khoảng 12.000 lao động đến tuổi lao động không có việc làm, đây là một vấn đề đang nổi cộm hiện nay [28]. Chính nạn thất
nghiệp và thiếu việc làm làm một bộ phận dân c- phải bỏ quê h-ơng, ruộng v-ờn lên thành thị để làm thuê, làm m-ớn. Tình trạng hình thành các chợ mua bán sức lao động hoặc các dịch vụ làm thuê gây ra hiện t-ợng tranh công, tranh việc, tranh giành lợi ích hoặc việc va chạm trong sinh hoạt làm nảy sinh các mâu thuẫn trong khi đó ch-a có cơ quan nhà n-ớc hoặc tổ chức xã hội đứng ra h-ớng dẫn, quản lý vì vậy con đ-ợc giải quyết bằng vũ lực là tất yếu. Giải quyết việc làm ng-ời lao động đang là một bài toán khó cho công tác quản lý xã hội, chỉ trên cơ sở giải quyết việc làm cho ng-ời lao động mới giải quyết đ-ợc nguyên nhân cơ bản của tình trạng phạm tội nói chung và tội phạm xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm của con ng-ời nói riêng.
Trong những năm gần đây, trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh tệ nạn xã hội có chiều h-ớng gia tăng và diễn biến hết sức phức tạp. Đặc biệt là tệ nạn ma tuý, mại dâm, cờ bạc đang là vấn đề nhức nhối, là mối quan tâm lo lắng của toàn xã hội. Trong đầu những năm 1990, tệ nạn ma tuý, mại dâm, cờ bạc chỉ tập trung ở các khu vực đô thị, đến nay đã phát triển l an rộng đến cả những vùng nông thôn hẻo lánh. Từ những hoạt động đơn lẻ với quy mô vừa và nhỏ thì đến nay chúng đã phát triển thành những đường dây, tổ chức và hình thành các “tổ hợp – tệ nạn” xã hội. Thực tiễn ở Việt Nam đã chứng minh rằng, tệ nạn xã hội luôn là sân sau của tội phạm, là đội “hậu bị quân” bổ sung cho tội phạm. Tệ nạn xã hội là nguyên nhân làm sói mòn các giá trị đạo đức, giá trị truyền thống tốt đẹp, phá vỡ nền văn hoá dân tộc, phá hoại gia đình và các thế hệ trẻ. Theo số liệu của Sở Lao động-Th-ơng binh và xã hội từ năm 2000 đến năm 2005, tỉnh Bắc Ninh có khoảng gần 10.000 ng-ời nghiện, đây là một tỷ lệ đáng lo ngại [28]. Nghiện ma tuý làm nguy cơ lây nhiễm HIV cao, làm băng hoại thế hệ trẻ, là nguồn gốc của hành vi phạm tội. Để có
tiền tiêm chính ma tuý bọn chúng không từ một thủ đoạn nào nh- giết ng-ời, đâm thuê, chém m-ớn... Ngay trong chính các đối t-ợng hoạt động tệ nạn xã hội cũng phát sinh mâu thuẫn: mâu thuẫn trong lợi ích kinh tế do đánh bạc, trong việc dẫn dắt, môi giới, bảo kê gái mại dâm; trong việc mua bán, tổ chức sử dụng ma tuý dẫn đến hành vi giết ng-ời, cố ý gây th-ơng tích.
Tệ nạn xã hội là bạn đồng hành của tội phạm, có quan hệ mật thiết với tội phạm nói chung và tội phạm xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm của con ng-ời nói riêng. Chúng thúc đẩy nhau cùng tồn tại và phát triển. Cuộc đấu tranh phòng chống tội phạm nói chung và tội phạm xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm của con ng-ời nói riêng phải đ-ợc tiến hành đồng thời với việc bài trừ tệ nạn xã hội.
Tình trạng đơn th- khiếu nại, tố cáo là một vấn đề nổi cộm, bức xúc của tỉnh Bắc Ninh hiện nay. Trong thực tiễn 6 năm qua, vấn đề khiếu kiện ngày càng trở nên phổ biến nhất là ở khu vực nông thôn, các mâu thuẫn kinh tế phát sinh từ việc tranh chấp đất đai; mâu thuẫn phát sinh giữa một bộ phận quần chúng nhân dân với cán bộ chính quyền cơ sở do tiêu cực, tham nhũng, cửa quyền, hách dịch; mâu thuẫn phát sinh trong cuộc sống hàng ngày… Nhiều mâu thuẫn đã trở thành những điểm nóng có ảnh h-ởng lớn đến tình hình an ninh trật tự tại địa ph-ơng điển hình nh- khu vực Vân D-ơng-Quế Võ, Khắc Niệm-Tiên Du, chùa Dâu-Thuận Thành...làm nảy sinh các xung đột gây thiệt hại lớn về ng-ời và tài sản [7]. Có thể nói không một vụ xung đột nào mà không có các hành vi quá khích dẫn đến hành vi xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm của con ng-ời. Đây chính là một trong những nguyên nhân làm gia tăng các tội phạm xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm của con ng-ời ở tỉnh Bắc Ninh trong thời gian qua.
Tỉnh Bắc Ninh hiện cũn trờn 10.000 người cú tiền ỏn, tiền sự [8].
con đường phạm tội. Như vậy, những nguyờn nhõn và điều kiện của tỡnh hỡnh tội phạm xõm phạm tớnh mạng, sức khoẻ, danh dự, nhõn phẩm của con người cú nguồn gốc sõu xa về kinh tế - xó hội, để giải quyết cơ bản tỡnh hỡnh tội phạm xõm phạm tớnh mạng, sức khoẻ, danh dự, nhõn phẩm của con người, phải cú những biện phỏp kinh tế - xó hội thớch hợp.
- Về quản lý nhà nước:
Quản lý nhõn khẩu: Trong những năm gần đõy, việc quản lý cỏc
đối tượng cú biểu hiện càn quấy, cụn đồ ở cỏc địa bàn cũn chưa được cỏc cấp chớnh quyền và cỏc cơ quan bảo vệ phỏp luật chưa được thường xuyờn và thiếu chặt chẽ. Một thực tế hiện nay là tỡnh trạng di dõn tự do từ nơi này đến nơi khỏc, đặc biệt là ở cỏc cựng nụng thụn lờn thành thị làm ăn sinh sống nhưng chớnh quyền sở tại khụng quản lý
được. Ở khu vực thành phố Bắc Ninh đó hỡnh thành những địa bàn dõn cư phức tạp vớ dụ như khu 6 Thị Cầu và khu 6 Đỏp Cầu. Ở nơi đõy tập hợp nhiều loại người như lưu manh, mại dõm, nhõn dõn lao động... Những hiện tượng này gúp phần khụng nhỏ làm cho tỡnh hỡnh an ninh trật tự ở Bắc Ninh trở nờn phức tạp hơn.
Cụng tỏc quản lý, giỏm sỏt cỏc hoạt động của đối tượng càn quấy, cụn đồ, hung hón ở cỏc địa bàn dõn cư tiến hành khụng thường xuyờn. Tỡnh trạng quản lý đối tượng nhưng khụng biết mặt, khụng biết quan hệ
của đối tượng, thậm chớ khụng biết cỏc hoạt động hiện hành của đối tượng cũn xảy ra khỏ phổ biến. Chớnh vỡ vậy mà nhiều đối tượng hoạt
động càn quấy, cụn đồ xõm phạm nghiờm trọng tớnh mạng, sức khoẻ, tài sản của nhõn dõn nhưng khụng bị bắt giữ, xử lý.
Cụng tỏc quản lý về văn hoỏ: Hiện nay, cụng tỏc quản lý việc lưu trữ, nhập khẩu, phỏt hành cỏc sản phẩm văn hoỏ cũn bị buụng lỏng và
khụng kiểm soỏt được. Cỏc loại văn hoỏ phẩm tăng vọt, cỏc nhà xuất bản thi nhau cho xuất bản cỏc loại truyện cú nội dung kớch động bạo lực, đồi truỵ. Băng hỡnh cú nội dung xấu tràn ngập trờn thị trường xõm nhập đến từng gia đỡnh, ngừ xúm. Tiếp đến là sự bựng nổ thụng tin trờn mạng internet, cỏc trũ chơi điện tử kớch động bạo lực, khiờu dõm mọc lờn ở nhiều nơi. Khụng ớt cỏc hành vi bạo lực trong phim ảnh được bắt chước ra ngoài để thực hiện tội phạm.
Cụng tỏc phũng ngừa tội phạm xõm phạm tớnh mạng, sức khoẻ, danh dự, nhõn phẩm của con người chưa được cỏc cơ quan bảo vệ phỏp luật và chớnh quyền cơ sở quan tõm đỳng mức. Một số quan điểm, nhận thức về phũng ngừa loại tội phạm này khụng đỳng dẫn đến việc thực hiện chiếu lệ, chẳng hạn khỏ nhiều nơi nảy sinh tư tưởng cho rằng việc phỏt sinh tội phạm này là rất khú lường, mõu thuẫn bột phỏt, nhất thời là gõy ỏn ngay nờn khụng thể phũng ngừa được. Rất ớt cỏc cơ quan tổ
chức sơ kết tổng kết cỏc chuyờn đề về tội phạm xõm phạm tớnh mạng, sức khoẻ, danh dự, nhõn phẩm của con người. Việc điều tra, xử lý tội phạm cũn chậm, số vụ phạm tội xõm phạm tớnh mạng, sức khoẻ, danh dự, nhõn phẩm của con người khụng bị khởi tố, truy tố, xột xử tuy khụng cao nhưng vẫn cũn tồn tại. Nhiều vụ ỏn truy tố, xột xử khụng thấu tỡnh, đạt lý làm cho quần chỳng nhõn dõn mất lũng tin, khụng tớch cực tham gia vào việc phỏt hiện, tố giỏc, ngăn chặn tội phạm xõm phạm tớnh mạng, sức khoẻ, danh dự, nhõn phẩm của con người.
- Về chớnh sỏch phỏp luật:
Đất nước bước vào cụng cuộc đổi mới trong điều kiện cơ chế
quản lý chưa thật đồng bộ, chớnh sỏch kinh tế - xó hội cũn nhiều sơ hở, thiếu sút. Hệ thống phỏp luật của chỳng ta tuy đó cú nhiều về số lượng, thay đổi về chất lượng nhưng chưa đỏp ứng được yờu cầu đấu tranh,
phũng chống tội phạm của xó hội, thiếu tớnh ổn định, đồng bộ. Trước ngưỡng cửa hội nhập kinh tế thế giới, chỳng ta cần phải cú hệ thống phỏp luật đầy đủ để điều chỉnh mọi mặt của đời sống xó hội, phục vụ
cho quản lý kinh tế và quản lý xó hội. Hệ thống văn bản phỏp quy về
lĩnh vực quản lý nhà nước cũn chậm ban hành, làm cho cỏc ngành, cỏc cơ quan hành chớnh lỳng tỳng trong cụng tỏc quản lý. Mặt khỏc, do kinh nghiệm lập phỏp của ta cũn hạn chế, năng lực dự bỏo và nắm bắt tỡnh hỡnh tiến triển của cỏc nhà làm luật cũn yếu. Cụng tỏc thống kờ của cỏc cơ quan tư phỏp khụng thống nhất, cỏc số liệu thống kờ bỏo cỏo chưa chớnh xỏc do nhiều nguyờn nhõn như quy định về thời gian thống kờ khụng đồng bộ, ngành Cụng an thời hạn thống kờ từ ngày 20 thỏng 11 hàng năm, Viện kiểm sỏt là ngày 20 thỏng 11 hàng năm, cũn Toà ỏn là ngày 31 thỏng 9 hàng năm, hay phương tiện thống kờ chưa
đầy đủ, trỡnh độ cỏn bộ thống kờ cũn chưa cao để sai sút số liệu. Từ đú dẫn đến tỡnh trạng đỏnh giỏ khụng đỳng tỡnh hỡnh tội phạm, cỏc biện phỏp phũng chống tội phạm xõm phạm tớnh mạng, sức khoẻ, danh dự, nhõn phẩm của con người khụng đạt hiệu quả cao. Bởi vậy, tuy cú nhiều văn bản phỏp luật được xõy dựng nhưng vẫn cũn bất hợp lý, chưa đỏp
ứng được yờu cầu gõy ảnh hưởng khụng nhỏ tới quỏ trỡnh ỏp dụng phỏp luật của cỏc cơ quan tiến hành tố tụng. Cũn khỏ nhiều khỏi niệm trong điều luật chưa được hiểu một cỏch thống nhất, ảnh hưởng khụng nhỏ tới quỏ trỡnh ỏp dụng luật. Từ những hạn chế này làm cho việc ỏp dụng phỏp luật cú nhiều khú khăn, vướng mắc khụng giải quyết được, từ đú làm yếu đi khả năng của cỏc cơ quan bảo vệ phỏp luật, trong đú cú đấu tranh phũng chống tội phạm xõm phạm tớnh mạng, sức khoẻ, danh dự, nhõn phẩm của con người. Việc thực thi phỏp luật của cỏc cơ
phạm xõm phạm tớnh mạng, sức khoẻ, danh dự, nhõn phẩm của con người tồn tại.
Mặt khỏc, chớnh sỏch phỏp luật của nước ta cũn thiếu tớnh thực tế, chưa cú tớnh bao quỏt lõu dài mà thường chỉ chạy theo giải quyết gấp cỏc vấn đề bức xỳc. Cơ chế thực hiện cỏc chớnh sỏch phỏp luật khụng đồng bộ, thiếu bền vững, mang tớnh thời điểm, hỡnh thức. Vai trũ, trỏch nhiệm của cỏc cỏ nhõn, tổ chức, cơ quan hành chớnh cú nhiệm vụ quản lý cũn hạn chế, cũn tỡnh trạng đựn đẩy trỏch nhiệm quản lý ở cỏc cấp, cỏc ngành. Cụng tỏc quản lý Nhà nước ở nhiều ngành, nhiều cấp cũn mang nặng tớnh hành chớnh, quan liờu xa rời thực