Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 117 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
117
Dung lượng
9,73 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯPHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI Q Lạuụĩềv (ĩ)â u t @ ần i>ẨU TRANH PHỊNG CHốNG CÁC TƠI XÂM PHẠM % VỒ KHÍ VIỆT NAM Chuyên nganh: T ội phạm họe, LaM hình Tố tạng lim h Hả Số: 50514 LUẬN ÁN THẠC SỸ LUẬT HỌC • • • « Người hướng dẫn khoa hạc: PTS TRẦN VĂN ĐỘ TRƯONí f'Ị-l Ị ‘ ỉ Ạ • , ị ' ÍV i Ị THU VIẸN Gí AO Ỷ&H ; ' ; LA Ằ05 HÀ NỘI-NĂM 1997 I MỤC LỤC TÊN CHUƠNG, MỤC , PHÂN MỞ ĐẦU TÌNH HÌNH, NGUYÊN NHÂN VÀ ĐIỂU KIỆN PHẠM CÁC TỘI XÂM PHẠM v ũ KHÍ Tình hình tội phạm xâm phạm vũ kh í Thực trạng tội xâm phạm vũ khí Cơ cấu tội phạm xâm phạm vũ khí Động thái tình hình tội phạm xâm phạm vũ khí Tính chất tình hình tội phạm xâm phạm vũ khí Nhân thân người phạm tội xâm phạm vũ khí Đánh giá chung tình tội phạm xâm phạm vũ khí Nguyên nhân, điều kiện phạm tội xâm phạm vũ kh í Do hậu chiến tranh để lại Do tình trạng quản lý vũ khí lỏng lẻo sơ hở Do vi phạm quy định thanh, xử lý vũ khí Do tác động xấu mặt trái kinh tế thị trường Do hạn chế công tác giáo dục ý thức chấp hành quy định vê quản lý, sử dụng vũ khí Do hạn chế việc triển khai thực quy đinh pháp luật quản lý vũ khí Do hạn chế cơng tác khám phá, điều tra, xử lý CÁC TỘI XÂM PHẠM vữ KHÍ THEO LUẬT HÌNH Sự VIỆT NAM Khái niệm vũ khí tội xâm phạm vũ khí Về khái niệm vũ khí phân loại vũ khí luật hình trước pháp điển hố Bộ luật hình Về khái niệm vũ khí phân loại vũ khí luật hình từ có Bộ luật hình Khái niệm tội xâm phạm vũ khí Quy định vê tội xâm phạm vũ khí Trước pháp điển hố Bộ luật hình Pháp luật hình hành tội xâm phạm vũ khí Thực tiễn hướng dẫn áp dụng quy định 10 10 10 12 19 21 23 27 28 29 30 31 31 32 32 33 34 34 34 37 44 45 45 49 n 2.3.1 2.3.2 CHƯƠNG 3.1 3.1.1 3.1.2 3.1.3 3.1.4 3.2 3.2.1 3.2.2 3.2.3 3.3 3.3.1 3.3.2 3.3.3 3.3.4 3.3.5 3.3.6 tội xâm phạm vũ khí Thực tiễn hưóng dẫn áp dụng quy đinh tội xâm phạm vũ khí trước pháp điển hố BLHS Thực tiễn hướng dẫn áp dụng quy đinh BLHS xử lý tội xâm phạm vũ khí CÁC GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ Các giải pháp kiến nghị sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện luật Quy đinh thống khái niệm phân loại vũ khí Quy định thành Mục Các tội xâm phạm vũ khí Chương Các tội xâm phậm an tồn cơng cộng Về chủ thể tội phạm tội xâm phạm vũ khí Về khung hình phạt tội xâm phạm vũ khí Các giải pháp kiến nghị hướng dẫn áp dụng luật thống Phải hiểu rõ áp dụng khái niệm vũ khí Phải nắm phân loại vũ khí, khách thể xâm hại chủ thể tội phạm xử lý tội xâm phạm vũ khí Cần tiếp tục hướng dẫn số lượng vũ khí loại làm đinh khung sử dụng tình tiết đinh khung tăng nặng "gây hậu nghiêm trọng" Các giãi pháp kiến nghị biện pháp đấu tranh phồng, chống tội xâm phạm vũ khí Khắc phục tình trạng vũ khí trơi dân chúng Tăng cường cơng tác quản lý vũ khí Cải thiện điều kiện kinh tế-xã hội, tăng cường giáo dục ý thức pháp luật Tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát Hồn thiện quy định pháp luật quản lý vũ khí Hồn thiện cơng tác đấu tranh với tội xâm phạm vũ khí PHÂN KẾT LUẬN Danh mục tài liệu tham khảo 67 67 71 85 g£ 85 88 90 93 Ọ4 94 ọg ọg 99 100 101 102 103 105 108 PHẦN M Ở ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐÊ T À I : 1.1- Vũ khí cơng cụ vật chất đặc biệt, phận đặc biệt quan trọng văn minh vật chất lồi người.(1) Suốt q trình tiến hố xã hội lồi người qua thời kỳ lịch sử, công cụ lao động không ngừng cải tiến hoàn thiộn nhằm ngày phục vụ tốt cho sản xuất cải sinh hoạt tiêu dùng Nhưng mặt khác, lịch sử phát triển xã hội loài người lịch sử đấu tranh, từ đấu tranh chống chọi với thiên nhiên, đấu tranh thiên ác xã hội, đấu tranh giai cấp, chiến ừanh thơn tính, xâm lược chiến tranh bảo vệ Trong đấu tranh với yếu tố người, vũ khí đóng vai trò quan trọng Do với cơng cụ lao động sản xuất, vũ khí có vai trò quan trọng lịch sử nhân loại, chúng luôn cải tiến, phát triển hồn thiện khơng ngừng Song, biết, để thực chức công cụ đấu tranh vũ trang, vũ khí phải cơng cụ vật chất đặc biệt, có tính năng, tác dụng đặc biệt Chúng phải quản lý sử dụng mục đích có lợi cho cộng đồng Nếu khơng, ngược lại vũ khí gây thiệt hại khơn lường cho xã hội Từ thấy rằng, Trong xã hội vũ khí giống loại biột dược, dao lưõi, cần phải quản lý chặt chẽ, sử dụng mục (1) Xem Almanach nên văn minh giới Nhà xuất văn hố - thơng tin Hà nội, năm 1996, trang 1982 đích, đối tượng, thời gian, địa điểm có tác dụng chữa bệnh cứu người Ngược lại chúng liều thuốc độc, phương tiện giết người V V Do việc loại bỏ vũ khí khỏi đời sống xã hội điêu không tưởng loại bỏ liều thuốc kháng sinh khỏi việc điều trị bệnh y học Nhưng để hướng việc quản lý sử dụng vũ khí có ích cho xã hội, hạn chế mặt trái, mặt tiêu cực chúng Nhà nước, xã hội phải có biện pháp thích hợp, đồng có biên pháp pháp luật nói chung biện pháp hình nói riêng 1.2- Qua nghiên cứu pháp luật hình nước ta thấy rằng: Ở thời kỳ khác Nhà nước cổ ghi nhận định luật quy định vê quản lý sử dụng vũ khí nhằm hạn chế cấm đốn hành vi có liên quan đến vũ khí gây thiệt hại có nguy gây thiệt hại cho an ninh quốc gia, tính mạng, sức khoẻ, tài sản người khác, trật tự an tồn xã hội thơng qua việc quy định biện pháp trừng phạt hành vi vi phạm điều cấm Song, sở lý luận vê hình hố hành vi vi phạm thể lệ quản lý, sử dụng vũ khí, khái niêm vũ khí ừong luật hình nào?, đối tượng điều chỉnh luật sao?, chưa đề cập giải sở lý luận cách rõ ràng rành mạch Trên thực tế đời sống xã hội, hành vi xâm phạm vũ khí gây hại có khả gây hại cho nhóm quan hệ xã hội luật hình bảo vệ đa dạng, phong phú phức tạp, việc áp dụng quy định Luật hình người phạm tội nói chung người phạm loại tội nói riêng đòi hỏi phải theo nguyên tắc trách nhiệm hình như: cá thể hố trách nhiệm hình sự, người, tội, bảo đảm công bằng, cụ thể xác V V Do ngồi việc quy định chặt chẽ, rõ ràng Luật tội xâm phạm vũ khí, viêc hiểu xác, áp dụng thống quan người tiến hành tố tụng cần thiết Thế qua thực tiễn áp dụng pháp luật hình nước ta thời gian qua xử lý các hành vi phạm tội xâm phạm vũ khí biểu hiên thiếu quán, dẫn đến kết qủa đạt trái với sách hình nước ta 1.3- Một thực tế khác nhãn tiền tình trạng phạm tội xâm phạm vũ khí giới nước thời gian qua gần có xu hướng gia tăng số lượng tính chất phức tạp mức độ nguy hiểm gây nên nỗi kinh hồng cho nhiều người dân vơ tội, làm thay đổi dư luận xã hội vốn đĩ trước bàn quang vấn đề Từ thực trạng tội phạm đó, đòi hỏi phải có tổng hợp, phân tích, nghiên cứu nguyên nhân, điêu kiện phạm tội, dự báo xu hướng đề phương thức, biện pháp đấu tranh phòng chống có hiệu 1.4- Tình hình nghiên cứu: a) Ở nước: Tội phạm xâm phạm vũ khí vấn đề quan tâm Nhà nước ta nói chung, nhiều quan có chức bảo đảm quốc phòng-an ninh, quan bảo vệ pháp luật Mối quan tâm thể khía canh bổ sung, hoàn thiện pháp luật thực định khía canh biên pháp đấu tranh phòng chống Song, chưa có cơng trình tập trung sâu nghiên cứu đề tài Các nhà hoạt động thực tiễn, quan tiến hành tố tụng áp dụng điều, khoản Luật thực định Các Bản tổng kết, Thông tư hướng dẫn liên ngành Toà án nhân dân Tối cao, Viện kiểm sát nhân dân Tối cao, Bộ Nội vụ, Bình luận khoa học Bộ luật hình sự, số giáo trình luật hình có đề cập đến, phân tích luật thực đinh, đối chiếu với luật thực định làm gì, chưa làm gì, vướng mắc gì, áp dụng luật hình Sách báo pháp lý nước ta có viết đ'ê cập đến lĩnh vực Có chăng, nói vê lĩnh vực tác giả dừng lại chỗ giải vấn đề kiến nghị mang tính đơn lẻ giải thích ngữ nghĩa V V mà chưa có tổng hợp mang tính lý luận phục vụ cho việc bổ sung, hoàn thiện Luật đề biện pháp đấu tranh phòng, chống cách toàn diện loại tội phạm xâm phạm vũ khí b) Ở nước ngồi: Một số nước quy định Luật cấm hành vi chế tạo, tàng trữ, sử dụng, mua bán trái phép chiếm đoạt vũ khí nước Cộng hồ thuộc Liên Xơ cũ, Trung quốc V V Ngay nước Mỹ luật pháp bắt đâu cấm tàng trữ mua bán vũ khí trái phép, nhiên họ đề mức độ điều kiện khác với pháp luật nước ta Ở khía cạnh chuyên đề nghiên cứu, số viết nhà khoa học pháp lý Nga, Mỹ V V đề cập đến tình trạng phạm tội xâm phạm vũ khí đưa biện pháp đấu tranh phòng, chống Trong q trình nghiên cứu đề tài tác giả có mở rộng sưu tầm, so sánh đối chiếu, bổ sung cho kiến thức vê lý luận thực tiễn giải vấn đê Viột nam Tất vấn đề nêu lý giải cho tính cấp thiết đề tài "Đấu tranh phòng chống tội xâm phạm vũ khí" mà chúng tơi chọn thực MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM v ụ NGHIÊN CỨU: 2.1 M ục đích luận án thơng qua tổng hợp, phân tích tình hình tội phạm xâm phạm vũ khí, qua nghiên cứu Luật thực định, qua thực tiễn áp dụng pháp luật hình sự, tác giả trình bày quan điểm nhằm cơ' hồn thiện pháp luật hình hành, hiểu áp dụng thống quy định Luật hình đưa hệ thống biện pháp đấu tranh phòng, chống tội xâm phạm vũ khí 2.2 Từ mục đích đây, tác giả đặt nhiệm vụ nghiên cứu cụ th ể sau đây: - Bằng việc nghiên cứu thực trạng, nguyên nhân, điều kiện phạm tội thực tiễn đấu tranh phòng, chống tội xâm phạm vũ khí, tác giả làm rõ động thái, cấu tội phạm, nguyên nhân, điều kiện phạm tội từ đưa dự báo đề biện pháp đấu tranh phòng chống có hiộu khả thi thực tế biên pháp loại trừ nguyên nhân, điều kiộn phạm tội, biện pháp tăng cường quản lý vũ khí, biện pháp điều tra, khám phá có hiệu loại tội xâm phạm vũ khí - Nghiên cứu, phân tích quy định pháp luật hình nước ta qua thời kỳ khác rút ưu điểm hạn chế Bộ luật hình hành vê tội xâm phạm vũ khí, qua đưa (fê xuất vê sửa đổi, hoàn thiện Luật - Nghiên cứu văn hướng dẫn áp dụng pháp luật hình thưc tiễn xử lý tội phạm có liên quan đến vũ khí nước ta thời gian qua tìm điểm bất hợp lý đồng thời nêu lên kiến giải khoa học vê sửa đổi văn hướng dẫn áp dụng pháp luật cách thống hợp lý PHẠM VI NGHIÊN c ứ u , c CẤU CỦA LUẬN ÁN : 3.1- Phạm vi nghiên cứu: Đề tài "đấu tranh phòng chống tội xâm phạm vũ khí" dề tài tương đối rộng mặt thời gian điều chỉnh lẫn khối lượng điều, khoản, chương, mục Luật hình nước ta; số liệu thống kê tội phạm học quan hữu quan nước ta đề tài khó khai thác Vì thế, q trình nghiên cứu tác giả khơng thể có điều kiện sâu phân tích cặn kẽ điều luật, hay dừng lại nghiên cứu sâu sắc, kỹ lưỡng Luật hình giai đoạn đinh việc quy định đấu tranh phòng, chống tội phạm xâm phạm vũ khí Tác giả đặt cho nhiệm vụ tập trung nghiên cứu giải vấh đề phạm vi sau: - Thực trạng, nguyên nhân điều kiện tình hình phạm tội xâm phạm vũ khí Việt nam - Tội phạm xâm phạm vũ khí theo Luật hình Việt nam thực tiễn xử lý tội phạm xâm phạm vũ khí quan đĩều tra, truy tố xét xử nước ta - Trên sở giải vấn đề đó, đưa hệ thống giải pháp kiến nghị nhằm hoàn thiện quy đinh tội xâm phạm vũ khí, thống áp dụng luật phòng ngừa có hiệu tội nước ta Riêng vấn đề thứ nhất, số liệu nghiên cứu đánh giá tác giả phần lớn dựa vào số liêu thống kê năm gần (1991-1996) Để giải vấn đề thứ hai tác giả sâu nghiên cứu quy định pháp luật hình thực tiễn áp dụng từ 1945 đến quan bảo vệ pháp luật nước ta phạm xâm phạm vũ khí Khi giải vấn đề thứ ba tác giả chủ yếu tổng hợp đưa kiến nghị giải pháp sở kết nghiên cứu, phân tích hai vấn đề 3.2 Cơ cấu luận án: Từ mục đích, nhiêm vụ, phạm vi nghiên cứu trên, luận án tác giả có bố cục gồm phần mở đầu; chương; phần kết luận, thứ tự xếp sau: + Phần mở đầu + Chương 1: Thực trạng, nguyên nhân điều kiện phạm tội xâm phạm vũ khí Việt nam + Chương 2: Các tội xâm phạm vũ khí thực tiễn áp dụng Luật hình Việt nam việc xử lý tội phạm xâm phạm vũ khí + Chương 3: Các giải pháp kiến nghị tội xâm phạm vũ khí + Phần kết luận PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 4.1- Cơ sở phương pháp luận cho việc nghiên cứu đề tài lý luận Chủ nghĩa Mác-Lênin vê phép biện chứng vật tư tưởng Hồ Chí Minh 4.2- Phương pháp cụ thểmk tác giả dùng trình nghiên cứu đề tài phương pháp phân tích pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật; 100 lý vũ khí, nhfêu địa phương thu kết tốt Hà tĩnh thu hồi 637 súng loại, 1.463 viên đạn có 11 viên đạn sung cối, 71 lựu đạn, 198 kíp nổ Ở Vmh phú sau tháng vận động nhân dân địa phương có người chiến trường mang làm kỷ niệm nhận thức vấn đề đắn, tự nguyện mang đến nộp cho quan chức 115 súng, 3.000 viên đạn, 82 lựu đạn, 22 bom, 52 vũ khí thơ sơ.2 Mặt khác, Nhà nước nên có quy đinh khen thưởng, đặc biệt quy đinh Luật việc miễn giảm TNHS tội tàng trữ vũ khí trái phép cho người tự nguyện đem nộp vũ khí cho quan chức (nếu việc tàng trữ trái phép chưa gây hậu quả) vừa đé động viên tinh thần tự giác, tránh tâm lý sợ sệt trót tàng trữ khơng giám giao nộp, tiếp tục giữ lại vút bỏ bừa bãi, kẻ xấu lợi dụng bất lợi, vừa đảm bảo cho tính thực thi cao điều luật Một số nước thể theo hướng đạt kết CHLB Nga, Nhật bản, Australia 3.3.2 tăng cường công tắc quản ỉý vũ k b í Đồng thời với việc thu hồi vũ khí phải tăng cường cơng tác quản lý vũ khí cán bộ, chiến sỹ trang bị vũ khí người có trách nhiệm việc quản lý vũ khí kho tàng, đơn vị, khơng để thất thoát, mát kẻ xấu lợi dụng Vì theo thống kê Xem: Đinh Quang Lân Súng đạn sau chiến tranh Báo CAND, s ố 422, ngày thứ hai 4-11-1996 Trang Xem: B.Đ.N, Thu hòi vũ khí vật liệu nổ Báo CAND, S ố 422, ngày Thứ hai 4-111996, trang 3 Xem: Điều Ỉ8 Bộ ỉuật hình nước CHLB Nga (tiếng Nga) 101 phân tích phần thực trạng tội xâm phạm vũ khí, vừa qua tình hình quản lý vũ khí quan chức lỏng lẻo sơ hở, nhiều vụ xảy mát lớn, liên tục kéo dài khoảng thòi gian lớn mà khơng phát kịp thòi việc quản lý vũ khí trang bị phục vụ công tác số cán chưa chặt chẽ dẫn đến thất ngồi xã hội Do để tăng cường cơng tác quản lý vũ khí có hiệu quả, mặt phải đầu tư kinh phí sức lực thích đáng cho xây dụng kho tàng cất giữ chắn, cho cơng tác lọc, xử lý vói trì thường xuyên biện pháp chấn chỉnh, nhắc nhở kịp thời đối vói đơn vị, cá nhân có trách nhiệm việc bảo quản, quản lý vũ khí Mặt khác, cá nhân vi phạm phải có hình thức kỷ luật thích đáng truy cứu trách nhiệm hình nghiêm khắc nhằm giáo dục răn đe Để ngăn chặn loại bỏ điều kiộn thuận lợi cho phần tử xấu phạm tội xâm phạm vũ khí Nhà nước quan hữu quan cần phải đầu tư kinh phí, sở vật chất nhân lực thoả đáng để kho tàng bảo quản, cất giữ vũ khí chắn kiên cố ngăn chặn kẻ gian đột nhập lấy cắp vũ khí Hệ thống sổ sách thống kê, đăng ký phải đầy đủ, rõ ràng chống hành vi lợi dụng chức vụ, trách nhiệm quản lý thơng vối đối tượng bên ngồi tuồn vũ khí 3.3.3 Cải thiện điều kiên kinh t ế - xả hộif tăng cường giáo dục ý thức pháp luật cho toàn dân Cải thiện điều kiện kinh tế - xã hội, tăng cường giáo dục ý thức pháp luật cho toàn dân đặc biệt người, vùng gần gũi dễ có điều kiện tiếp xúc với vũ khí có ý nghĩa quan trọng hệ thống biên pháp phòng ngừa tội xâm phạm vũ khí Trên thực tế 102 nước ta, phận nhân dân tập qn dùng vũ khí, chất nổ cơng cụ sản xuất, phận khác khơng cách kiếm sống khác phải vi phạm quy đinh quản lý vũ khí Nhà nước Vì để khắc phục vẩn đề quyền địa phương phải phối hợp với cấp, ngành giúp đỡ họ chuyển đổi ngành nghề, thay đổi cách thức làm ăn.Vì trình bày phần nguyên nhân, điều kiện phạm tội xâm phạm vũ khí ứong cấu nhân thân người phạm loại tội có số khơng am hiểu hết quy đinh pháp luật cấm chế tạo, sửa chữa, tàng trũ vũ khí trái phép phạm tội nên vơ hình trung chiến trường mang vũ khí theo làm "kỷ niệm" V V dẫn đến phạm tội Nhưng có phân không nhỏ am hiểu pháp luật, biết rõ hành vi vi phạm điều cấm pháp luật hình sự, song điều kiện kinh tế khó khăn nhắm mắt làm liều Trong thời gian qua, giải pháp xây dựng "vành đai an tồn" xung quanh khu vực đóng qn khu vực có đặt kho vũ khí, thường xuyên tổ chức giao ban an ninh khu vực lực lượng qn đội, cơng an, quỳền địa phương nơi đóng quân đạt kết tốt việc ngăn chăn loại tội Làm tốt biện pháp này, mặt tạo môi trường an tồn cho việc bảo quản, quản lý vũ khí, mặt khác vũ khí lý thoát khỏi quản lý quan chức nhanh chóng phát giác truy tìm thu hồi lại khơng để chúng trơi ngồi xã hội tạo cho phần tử xấu có điều kiện sừ dụng vũ khí phạm tội hình nguy hiểm khác 3.3.4 Tăng cường kiểm tra giám sát Phải tăng cường kiém tra giám sát hộ thống kho tàng thời gian qua điều tra, khám phá vụ án xâm phạm vũ khí thấy điều kiện vũ khí bị mát, thất nhiều hệ thông kho tàng 103 bảo quản chưa đảm bảo quy đinh bảo vệ, thiếu kiểm ứa, giám sát quan chức thời gian dài dẫn đến sơ hở không khắc phục kịp thời Đến lần theo trình điều ứa vụ án ngược lại phát quan đơn vị có vi phạm việc quản lý vũ khí Đối với quan đơn vị cán bộ, chiến sỹ người khác trang bị có trách nhiệm viộc quản lý vũ khí chưa nắm bắt uốn nắn kịp thời vi phạm việc đảm bảo cho kho tàng vũ khí có độ an toàn cao dẫn đến vi phạm kỷ luật gây vụ án cuồng sát nguy hiểm vụ số cán đồn biên phòng huyện Alưới Tỉnh Thừa Thiên- Huế vừa qua; Nếu vi phạm khắc phục kịp thời; tăng cường ý thức trách nhiêm ngưcri thực nhiệm vụ quản lý, bảo quản vũ khí hạn chế hậu nêu Các quan cấp ừên phải thường xuyên định kỳ tổ chức đợt tra, kiểm tra việc thực quy đinh, chế độ quản lý vũ khí nhằm phát buộc khơi phục lại kịp thời qui định bị vi phạm, tránh sai sót dẫn đến hậu nghiêm trọng Đối với quân nhắn, ý lựa chọn người có đủ phẩm chất đạo đức vào vị trí có trách nhiệm trực tiếp gián tiếp đến công tác liên quan đến bảo quản, quản lý vũ khí Trong thòi gian qua, phân tích phần tình hình tội xâm phạm vũ khí, đối tượng chiếm đoạt vũ khí bán lấy tíèn thường rơi vào quân nhân hoàn thành nghĩa vụ quân sự, rời quân ngũ, cần có tiền trang ứải nợ nần, mua sắm Vì biện pháp phòng ngừa loại tội cần tập trung vào đối tượng nêu 3.3.5 Hoàn thiện cắc quy định pháp luật vè quản lý vũ khí 104 Muốn đấu tranh có hiệu với tình trạng tội xâm phạm vũ khí trước hết phải hồn thiên quy định pháp luật quản lý vũ khí xử lý vi phạm xâm phạm vũ khí (xử phạt hành hình sự) Cụ thể là: - Ban hành văn quy định chặt chẽ việc đặt kho, bảo quản vũ khí, chế tạo, sửa chữa vũ khí, mua bán, lý vũ khí; - Quy định chặt chẽ chế độ quản lý, bảo quản sử dụng vũ khí đối vói người trang bị; - Phân biột rõ ràng việc xử phạt hành xử lý hình hành vi xâm phạm vũ khí làm sở pháp lý cho việc đấu tranh chống vi phạm xâm phạm vũ khí có hiệu Ví dụ: Do tình trạng tự chế tạo, sửa chữa, tàng trữ sử dụng trái phép súng săn, vũ khí thô sơ nước ta thời gian qua đa dạng phức tạp, nhiều vụ tạo điều kiện cho bọn tội phạm có vũ khí gây vụ án nghiêm trọng Mặc dù Nhà nước ta liên tục quy đinh cấm hành vi này, song phân tích, chúng chủ yếu coi sản xuất, tàng trữ, mua bán hàng cấm xử lý biộn pháp hành chính, nên tác dụng răn đe hạn chế Vì thế, nhằm loại trừ tận gốc tình trạng trên, mặt, cần hình hố hành vi nêu tội phạm, mặt khác phải tăng cường quản lý, phát kịp thời xử lý nghiêm minh người cố ý vi phạm - Đồng thời để quy đinh Nghi đinh 47/CP ngày 12/8/1996 Chính phù thực thi cần tiếp tục phải hướng dẫn, cụ thể hố có quy đinh thưởng người có công việc phát tự nguyện khai báo giao nộp đền bù thoả đáng cho vùng vốn đĩ trước vũ khí phương tiện lao động thiếu đồng bào 105 3.3.6 Thực tốt việc đấu tranh với tội xâm phạm vũ khí: Ngồi biện pháp áp dụng ứên, việc phát hiện, đấu tranh khám phá xử lý nghiêm minh hành vi phạm tội xâm phạm vũ khí có ý nghĩa vơ quan trọng tác động đến tình hình loại tội thực tế Nếu xử phạt nghiêm khắc cá nhân có hành vi xâm phạm vũ khí có tác động tích cực đến tình hình tội phạm ngược lại tình trạng phát hiện, khám phá ít, xử lý nhẹ dẫn đến xu hướng coi thưòng pháp luật tình trạng tội phạm trầm trọng thêm Thòi gian qua phần lớn vụ xâm phạm vũ khí bị phát bắt giữ chủ yếu bị tịch thu xử phạt hành Số vụ bị đưa truy tố, xét xử hình chiếm tỉ lệ thấp chủ yếu xét xử vụ xâm phạm vũ khí quân dụng đơn vị quân đội nên tác dụng dến tình hình loại tội phạm hạn chế Vì cần phải tăng cường công tác phát hiện, điều tra khám phá xử lý thật nghiêm minh biện pháp hình hành vi xâm phạm vũ khí Muốn đạt điều theo chứng tơi cần phải phối hợp chặt chẽ tổ chức, quan hữu quan nước công an, quân đội, lực lượng bảo vệ khác Mặt khác, cần tăng cường hợp tác quốc tế, đặc biệt với Tổ chức Cảnh sát quốc tế (Intepolice) với nước khu vực, láng giêng lĩnh vực đấu tranh chống bn lậu vũ khí qua biên giới, nhằm triệt tiêu nguồn vũ khí trơi từ nước tràn vào thị trường ngầm nước ta Hơn tội xâm phạm vũ khí thường thực bỏi nhóm tội phạm có tổ chức chặt chẽ, chúng nguy hiểm tinh vi cần phải tăng cường công tác bảo đảm sở vật chất đội ngũ cán cho quan chức đấu tranh với tội xâm phạm vũ khí Muốn đấu 106 tranh có hiệu với tội phạm xâm phạm vũ khí, trước hết lực lượng chống lại chúng phải trang bị loại vũ khí, phương tiện tiên tiến, đại hoá tin học hoá nhằm truy cập nhanh chóng thơng tin nắm sở khám phá buộc trách nhiệm hình kịp thời người phạm tội loại Đồng thời phải bố trí cán giỏi, có lực, lòng dũng cảm vào cơng tác đấu tranh loại tội xâm phạm vũ khí Hơn để hoà nhập với Tổ chức Cảnh sát Quốc tế (INTERPOL) Tổ chức Cảnh sát nước ASEAN (ASEANPOL) mà nước ta thành viên cùa tổ chức này, nước ta nên thành lập quan riêng để tập trung đấu ưanh với loại tội phạm xâm phạm vũ khí Nói tóm lại, để tăng cường cơng tác đấu tranh phòng, chống có hiệu qụả tội xâm phạm vũ khí trước lâu dài quan bảo vệ pháp luật nước ta; - Phải ln nâng cao trình độ nghiệp vụ lĩnh nghề nghiệp, phấn đấu không để kẻ phạm tội có sử dụng vũ khí lọt lưới pháp luật thoát khỏi TNHS Kịp thời điều ữa, khám phá đưa xét xử nghiêm khắc kẻ có hành vi phạm tội nguy hiểm Làm tốt biện pháp kết hợp phòng ngừa riêng phòng ngừa chung Để đạt kết lĩnh vực quan chức năng, trước hết lực lượng cảnh sát nhân dân phải thực hiên đồng biên pháp sau: - Phải sớm thành lập trung tâm quản lý vũ khí, đặc biệt vũ khí nóng thống nhất, vi tính hố nhằm tạo điều kiện nhanh chóng truy nguyên, xác đinh nguồn gốc súng, đạn để lại dấu vết vụ án có sử dụng vũ khí Để từ nhanh chóng xác định thủ phạm gây án buộc chúng phải chịu TNHS kịp thời 107 - Nên thành lập quan chuyên đĩều tra khám phá loại tội phạxâm phạm vũ khí lực lượng CSND số nước khác để tập trung sức lực, tổng hợp thông tin kinh nghiệm vào đấu tranh với loại tội phạm nguy hiểm - Tăng cường trao đổi thơng tin kinh nghiêm đấu tranh phòng chống tơi phạm xâm phạm vũ khí quan, cấp, ngành hữu quan nước với quốc gia khác tổ chức quốc tế Ưỷ ban phòng, chống tội phạm Liên Hợp Quốc; Tổ chức Cảnh sát Quốc tế; Viện nghiên cứu phòng chống tội phạm cải tạo người phạm tội khu vực Châu Á Viễn Đông Liên Hợp Quổc mà Việt nam thành viên, tham gia vào Chương trình nghiên cứu quản lý vũ khí tội phạm có sử dụng vũ khí tiến hành năm 1996 Nhật Bản sở Nghi Đại hội đồng Tổ chức Cảnh sát Quốc tế kiểm soát vũ khí năm qua 108 PHẰN KẾT LUẬN Trong luận án mình, với khả kinh nghiêm nghiên cứu có hạn, phạm vi nghiên cứu vấn đề lại rộng, phức tạp, chứng cố gắng làm sáng tỏ số vấn đề lý luận thực tiễn tội phạm xâm phạm vũ khí theo luật hình Việt nam đấu tranh phòng, chống chúng Kết nghiên cứu mà chúng tơi đạt được khái qt lại số kết luận sau: Tình hình tội xâm phậm vũ khí nãm gần giảm nhung khơng ổn đinh, chứa đựng nhĩều yếu tố, xu hướng phức tạp Các tội phạm nguy hiểm, hậu chúng gây cho xã hội Ịà lớn Từ đòi hỏi Đảng, Nhà nước ta phải nhanh chống lập lại trì trật tự kỷ cương lĩnh vực quản lý vũ khí, quan chức phải kịp thời nghiên cứu, tổng hợp, sở đố xác đinh nguyên nhân, điều kiện phạm loại tội đề biện pháp đấu tranh phòng, chống có hiệu Để thực chức công cụ đấu tranh vũ trang, vũ khí phải kết cấu vật chất cố tính năng, tác dụng đặc biệt mang tính nguy hiểm cao độ Vì nhằm hướng việc quản lý, sử dụng vũ khí có lợi cho xã hội, hạn chế mặt trái, mặt tiêu cực chứng, qua thời kỳ khác Nhà nước có biện pháp thích hợp, đồng bơ, đống vai trò quan ữọng biện pháp pháp luật kể quy đinh pháp luật * hình • 109 Các quy đinh tội phạm xâm phạm vũ khí Bộ luật hình hành nước ta thể hiộn kế thừa hạt nhân hợp lý quy định hành vi phạm tội từ pháp luật hình nước ta trước pháp điển hoá tham khảo cách thể quy đinh luật hình số nước Song, qua nghiên cứu thấy quy đinh tội xâm phạm vũ khí Bộ luật hình tản mạn, rời rạc, thiếu thống nhất, chưa hợp lý dẫn đến thiếu quán áp dụng, khơng đáp ứng đòi hỏi ngun tắc người bình đẳng trước pháp luật, nguyên tắc cơng luật hình Do hạn chế quy đinh pháp luật với thiếu kịp thời, cụ thể hướng dẫn thi hành nên thực tiễn xử lý tội xâm phạm vũ khí thời gian qua bộc lộ nhiều vướng mắc, lúng túng, làm giảm hiệu lực công tác đấu tranh phòng ngừa chưa đáp ứng nguyên tắc cơng luật hình Để đấu tranh có hiệu vổi tình hình tội xâm phạm vũ khí theo chúng tơi Nhà nước ta cần phải ý thực đồng giải pháp sau: a Trước hết phải khắc phục hạn chế quy định tội xâm phạm vũ khí ứong Bộ luật hình sự, sửa đổi, bổ sung hoàn thiện quy đinh hướng sau đây: - Đưa tội xâm phạm vũ khí Chương tội xâm phạm an ninh quốc gia số xâm phạm vũ khí số Chương khác thành Mục tội xâm phạm vũ khí Chương tội xâm phạm an tồn cơng cộng, tương tự Mục tội phạm ma tuý 110 - Tách hành vi phạm tội quy đinh điều 95 Bộ luật hình thành tội danh độc lập, đồng thời phải thu hút hành vi trao đổi, tăng, cho, sửa chữa, bn bán, vận chuyển vũ khí qua biên giới, huỷ hoại Và cố ý làm hư hỏng vũ khí - Bỏ phân biệt chủ thể theo điều 249 Bộ luật hình với chủ • X • • « • thể khác, nên phân biột chủ thể phép trang bị, quản lý, sử dụng vũ khí với chủ thể khác khơng có quýền tội xâm phạm vũ khí - Sữa đổi lại khung hình phạt tội xâm phạm vũ khí để tương xứng với mức độ vũ khí tài sản đặc biột thuộc sở hữu độc quyền quản lý Nhà nước - cần phải có biện pháp bảo vộ đặc biột so với khung hình phạt tội xâm phạm sở hữu tài sản thông thường khác cấu chung Bộ luật hình - Nên quy đinh thêm tình tiết "sử dụng vũ khí" tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình khoản điều 39 Bộ luật hình b Về phương diện hướng dẫn, áp dụng quy định Bộ luật hình tội xâm phạm vũ khí nên ừọng vấn đề sau: - Hướng dẫn rõ áp dụng thống khái niệm vũ khí đặc trưng nội hàm chúng, tránh nhầm lẫn vũ khí khí; vũ khí nói chung loại vũ khí cụ thể nói riêng - Tiếp tục quy đinh cụ thể đinh tính, đinh lượng vũ khí làm để định tội, xác định khung hình phạt đinh áp dụng hình phạt xác xử lý tội xâm phạm vũ khí 111 - Khi định tội, xác định khung hình phạt định áp dụng hình phạt tồ án cấp cần ý viộc cân nhắc, sử dụng tình tiết "gây hậu nghiêm trọng" xử lý hành vi phạm tội xâm phạm vũ khí đồng thờỉ cấu thành nhiều tội tránh để sót, lọt tội phạm làm oan sai người vô tội c Về giải pháp cụ thể đấu tranh phòng, chống tội xâm phạm vũ khí cần phải: - Áp dụng biện pháp đồng bộ, có hiệu lực cao, có đạo, phối hợp thống gữa quan chức nước hợp tác chặt chẽ với quốc gia tổ chức quốc tế có liên quan - Đặc biêt ữong tình hình nay, cần đẩy mạnh tun truyền vận đơng phong trào thu hồi giao nộp vũ khí sâu rộng quần chúng nhân dân cho quan hữu quan, đồng thời tăng cường cổng tác phát hiện, đấu tranh khám phá xử lý nghiêm minh hành vi phạm tội xâm phạm vũ khí./ a DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I TIẾNG VIỆT: Báo cáo khoa học: Thực trạng tình hình sử dụng cơng tác quản lý vũ khí thổ sơ, cơng cụ hỗ trợ, giải pháp tăng cường quản lý chúng tình hình Do Đại tá Bùi Văn Tham- Phó cục trưởng cục cảnh sát quản lý hành TTATXH làm chủ nhiêm 5/1995-5/1996 147 trang Báo Công an nhân dân số 422, ngày 4-11-1996 Báo Cơng an TP Hồ Chí Minh số 536, ngày 30-10-1996 Báo Pháp luật số 29 ngày 21-8-1993; số 14 (500) ngày 4-4-1995; số 84 (635) ngày 18-10-1996 Báo Quân đội nhân dân Thứ Bảy ngày 11-9-1993; 06-4-1997 Báo Nhân dân số 15104 ngày 29-10-1996; số 15117 ngày 11-11-1996; số 15161 ngày 25-12-1996 ' Báo Nhân dân Cuối tuần số 44 (352) ngày 29-10- 1995; số 50 (410 ngày 08-12-1996; số 11 9424) ngày 16-3-1997 Bộ luật hình nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt nam Bơ hình luật Việt nam cộng hoà Tối cao pháp viện xuất Sài gòn 1973 164 trang 10.Bộ quân luật Việt nam cộng hồ Bộ quốc phòng (In lần thứ tư có sửa chữa bổ sung) Sài gòn - 1969 212 trang 11 Can UEDA Tội phạm tội phạm học Nhật bản, PTS Nguyễn Xuân Yêm PTS Hồ Trọng Ngữ dịch, NXB Công an nhân dân, Hà nội 1994 320 trang 12.Đề tài KX.04.14 Tội phạm Việt nam: Thực trạng, nguyên nhân giải pháp Do Thiếu tướng, Thứ trưởng BNV Lê Thế Tiệm Phạm Tự Phả chủ biên NXB Công an nhân dân Hà nội- 1994 231 trang 13.Giáo trình luật hình Việt nam Trường Đại luật hà nội XB Hà nội1993 14.Một số văn pháp luật Việt nam Thế kỷ XV-XVIII Viện NC Nhà nước Pháp luật TS Đào Trí úc làm chủ nhiêm dự án NXB Khoa học xã hội Hà nội- 1994 329 trang 15.Nguyễn Ngọc Hoà Mơ hình luật hình Viêt nam NXB Cơng an nhân dân Hà nội - 1994 57 trang b 16.Nghiên cứu hộ thống pháp luật Việt nam Thế kỷ XV-XVIII, Viện NC Nhà nước Pháp luật TS Đào Trí úc chủ biên NXB Khoa học xã hội Hà nội- 1994 339 trang 17.Nhóm luật gia cơng lý Bộ hình luật Việt nam Cộng hồ NXB Đại học Sài gòn - 1973 588 trang 18.Những vấn đề lý luận việc đổi pháp luật hình giai đoạn nay, Viện NC Nhà nước Pháp luật TS Đào Trí ú c chủ biên NXB Công an nhân dân Hà nội- 1994 259 trang 19.Quốc triều hình luật (Luật hình triều Lê; Bộ luật Hồng Đức) Bản dịch quốc ngữ Nguyễn Ngọc Nhuận Nguyễn Tá Nhí (Xuất lần thứ hai) NXB Chính trị quốc gia Hà nội- 1995 20.Tồ án nhân dân Tối cao Hệ thống hoá luật lệ vê hình sự, Tập I (19451975); Tập II (1975-1979); Tập (1990-1992), (1992-1994), 1995, 1996 21.Tạp chí Kiểm sát số 11/ 1996 22.Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 3(86)/ 1994; số 7(102)/1996 23.Tạp chí Tồ án số 9/1991; số 3/1994; số 4/1994 24 Viện kiểm sát nhân dân Tối cao Cơ sở lý luận thực tiễn nhàm nâng cao chất lượng công tác kiểm sát điều tra án giết người Đ'ê tài khoa học Viện khoa học kiểm sát thực năm 1992 198 trang n TIẾNG ANH: Documents of 102nd International Seminar on "Crime Prevention through Eííective Fireams Regulation" conducted from 29th January to lst March 1996 at Asia and Far East Institute of the United Nations: Donald A Manross (United States) Crime prevention through eữective íìreams regulation 23 pages Gabriel Eduardo Pujiol Fireams in Argentina 18 pages Gana- Senior State Prosecutor Department of Justice (Philippines) The situation and problems of íireams control in the Republic of the Philippines 31 pages Do Dinh Khiem Crime Prevention through Effective Fiream Regulation in Viet nam 13 pages Dr Konrad Hobe Crime prevention through effective íireams control: The situation and problems of íĩreams control in the Federal Republic of Germany 19 pages Yoshiaki INOUE Fireams control and problems in Japan Safe Society without handguns 1995 Revised Director, Fiream Control Division National Police Agency, Japan 21 pages c m TIẾNG NGA: fl H Eaxpax; A B CeperHH OrBeTCBeHHocTb 3a HapymeHHe oốmecTBeHHoro nopaioca "ÍOpHiỊHHecKaH JiHTepaTypa" MocKBa - 1976 - 79 cTp r H EymyeB CoBemaHHe Cyồeỗ npH ntxrniBiieHHH npHTDBopa "lOpHnOTecKaa jrarepaiypa" MơCKBa - 1988 - 109 CTp rí K H A K blIIĩĩH yraiĩGBKG - npaBOBaa oxpaHa oốmecTBeHHoro nopHHKa "lOpHHHqecKaíi JiH'iepaiypa" MocKBa - 1973 - 199 CTp CõopHHK ii0CTãH0BJiCHHH nneHỴMa BepxoBHoro Cyna CCCP (1924 - 1977 r.r.) Hacn K3aaTejiLTB0 "ỊÌ3BecTHX coBeTOB HapoaHHx aenyraTOB CCCP" MocKBa - 1981 504 CTD CũB6TCK0e yr0Ji0BH0e npaBo (ocoõeHHaa qacTh) yqeốHHe non peaaKmieố n H rPHUIAEBA H B B 3JỊPAMLICJ10BA "ĩOpHHHMecKasi jiHTepaTypa" MocKBa - 1988 - 608 CTp 3aKOH o ố yranoB H O ỗ aTBữTCTBeHHOCTH 3a BOHHCKHe npecT ypm ieH H H KoMMeHTapHH Iĩoa penaKiiHeỂ reHepan - ncưiKOBHHKa K)CTHII1ĨH ropH oro A r MocKBa "lOpHHHHecKaa JiHTepaTypa" 1986 - CTp KoMMeHTapHỗ K yrojiọBHOMy Koaecy PCOCP / non peaaKHHeỀ 10 JỊ CeBepHHa MocKBa, "IOpHflHHecKaíỉ nHTepaTypa" 1980 - 480 cnp K MaKpc H 3Hnem>c, coq., Tom 13 yranoBHMH KoòeKc CP0CP (c nocTâTGốHLiM MocKBa "K)pHjỊHqecKa5ĩ mrrepaTypa" 1987 MaTeDHajiaw3ĩ) ... hình tội phạm xâm phạm vũ khí Tính chất tình hình tội phạm xâm phạm vũ khí Nhân thân người phạm tội xâm phạm vũ khí Đánh giá chung tình tội phạm xâm phạm vũ khí Nguyên nhân, điều kiện phạm tội xâm. .. ĐIỂU KIỆN PHẠM CÁC TỘI XÂM PHẠM VŨ KHÍ 1.1 TÌNH HÌNH TỘI PHẠM XÂM PHẠM v ũ KHÍ 1.1.1 Thực trạng tội xâm phạm vũ khí: Bảng 1: Thống kê tội xâm phạm vũ khí từ năm 1991- 1995:1 Năm S ố vụ tội phạm SỐ... MỤC , PHÂN MỞ ĐẦU TÌNH HÌNH, NGUYÊN NHÂN VÀ ĐIỂU KIỆN PHẠM CÁC TỘI XÂM PHẠM v ũ KHÍ Tình hình tội phạm xâm phạm vũ kh í Thực trạng tội xâm phạm vũ khí Cơ cấu tội phạm xâm phạm vũ khí Động thái