Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 74 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
74
Dung lượng
6,7 MB
Nội dung
BỘ GÍÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ T PHÁP TRƯỜNG ĐẠT HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN QUYẾT THẮNG ĐẤU TRANH PHỊNG, CHƠNG TỘI PHẠM BN BÁN PHỤ Nữ, TRẺ EM VIỆT NAM LUẬN VÃN THẠC SỸ LUẬT HỌC * * • ' HÀ NỘI - 2006 B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ T PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN QUYẾT THẮNG ĐẤU TRANH PHÒNG,* CHÕNG TỘI PHẠM ■ ■ A r * * * _9 #% 3UÔN BÁN PHỤ NỮ, TRE EM Ớ VIỆT NAM m * m Chuyên ngành: Tội phạm học điều tra tội phạm Mã số: 60.38.70 LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS ĐẶNG QUANG PHƯƠNG THƯ V I Ệ N 1RƯỎNG ĐAi HOC :ÙÂĨ HẢ NỘI ; PHONG p q c HÀ NỘI - 2006 L - - j3Xx MỤC LỤC Trang Mò' đầu ] CHƯƠNG Tinh hình tội phạm bn bán phụ nữ, trẻ em Việt Nam 1.1 Thực trạng tình hình tội phạm bn bán phụ nữ, trẻ em £ ] Cơ cấu tính chất tình hình tội phạm bn bán phụ nữ, trẻ em Ị4 1.3 Động thái tình hình tội phạm buôn bán phụ nữ, trẻ em 3Q 1.4 Những đặc điểm nhân thân người phạm tội buôn bán phụ 34 nữ, trẻ em CHUƠNG Nguyên nhân điều kiện tình hình tội phạm bn 37 bán phụ nữ, trẻ em V iệt Nam năm qua 2.1 Nguyên nhân điều kiện kinh tế, xã hội 37 2.2 Nguyên nhân điều kiện phổ biến, giáo dục pháp luật 39 2.3 N suyên nhân điều kiện quản lý trật tự xã hội 40 2.4 N guyên nhân điều kiện pháp luật thi hành pháp luật 41 2.5 Nguyên nhân điều kiện hợp tác quốc tế 47 CHƯƠNG Các giải pháp nâng cao hiệu đấu tranh phòng, chống 48 tội phạm bn bán phụ nữ, trẻ em Việt Nam 3.1 Dự báo tình hình tội phạm bn bán phụ nữ, trẻ em 48 Việt Narĩ] đến năm 2010 3.2 Các giải pháp nâng cao hiệu đấu tranh phòng chống tội phạm 50 buôn bán phụ nữ, trẻ em Việt Nam Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo 66 67 DANH MỤC CÁC CHỮ V IÊT TẮT TANDTC Toà án nhân dân tối cao TAND Toà án nhân dân VKSNDTC Viện kiểm sát nhân dân tối cao VKSND Viện kiểm sát nhân dân BLHS Bộ luật hình BLTTHS Bộ luật tố tụng hình ASEAN Hiệp hội quốc gia Đơng Nam Á MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu để tài Sau 20 năm thực côns đổi đất nước đạt thành tựu to lớn Cùng với tăng trưởng không ngừng kinh tế, ổn định trị, an ninh quốc phòng giữ vững, đời sống nhân dân ngày nâng cao tác động tích cực cơng đổi chế quản lý kinh tế sách mở cửa hội nhập quốc tế, mặt tiêu cực làm nảy sinh nhiều tệ nạn xã hội trons có tội phạm bn bán phụ nữ, trẻ em Ở Việt Nam tệ nạn buôn bán phụ nữ, trẻ em xuất khoảng thập kỷ trở lại đây, song tính đa dạng phức tạp hậu nghiêm trọng mà loại tội phạm gây cho nạn nhân, gia đình xã hội thu hút quan tâm đặc biệt lo ngại sâu sắc Nhà nước xã hội Đây khơng vãn nạn riêng biệt quốc gia mà có tính tồn cầu có chiều hướng gia tăng đáng lo ngại phạm vi toàn giới Theo báo cáo Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ năm giới có khoảng 60.000-80.000 người bị bn bán, có 80% phụ nữ trẻ em gái; 50% trẻ em Ở Việt Nam theo báo cáo cua Bộ Công an từ năm 1998 2005 có 4.527 phụ nữ, trẻ em bị bn bán, có 3.862 phụ nữ, trẻ em bị bán nước ngồi Bn bán phụ nữ, trẻ em loại tội phạm nguy hiểm, xâm phạm đến danh dự, nhân phẩm, sức khoẻ, tính mạng phụ nữ trẻ em, ảnh hưỏns đến hạnh phúc gia đình, gây trật tự an tồn xã hội Bn bán phụ nữ, trẻ em khơng vi phạm thơ bạo quyền người mà làm tăng nguy lây nhiễm bệnh xã hội, HIV/AIDS cộng đồng, làm nguồn nhân lực lao độnơ, sây thiệt hại kinh tế cho gia đinh, xã hội Trước thực trạng đó, Đảng Nhà nước ta đưa nhiều biện pháp đấu tranh phòng, chống loại tội phạm Tuy nhiên, tình hình bn bán phụ nữ, trẻ em năm qua diễn phức tạp, nghiêm trọng có xu hướng gia tăng Để làm giảm ngăn chặn tình hình hoạt động tội phạm buôn bán phụ nữ, trẻ em, ngày 14-7-2004 Thủ tướng Chính phủ Q uyết định số 130/2004/QĐ-TTg phê duyệt chương trình hành động phòng, chống tội phạm bn bán phụ nữ, trẻ em Cơng tác đấu tranh phòng, chống tội phạm buôn bán phụ nữ, trẻ em thời gian qua đạt kết định, chưa đáp ứng yêu cầu thực tế Việc nghiên cứu đề tài: “Đấu tranh phòng, chống tội phạm buôn bán phụ nữ, trẻ em Việt Nam” cần thiết nhằm tìm nguyên nhân, điều kiện loại tội phạm này, đưa giải pháp có sở lý luận thực tiễn, góp phần vào việc nâng cao hiệu cơng tác đấu tranh phòng, chống tội phạm bn bán phụ nữ, trẻ em tiến tới đẩy lùi loại tội phạm thòi gian ngắn Đó lý mà tác giả chọn đề tài để làm luận văn thạc sỹ luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Trong năm gần Việt Nam có số cơng trình bước đầu nghiên cứu tội phạm buôn bán phụ nữ, trẻ em luận văn thạc sĩ luật học “Đấu tranh phòng, chống tội phạm bn bán phụ nữ, trẻ em Việt Namthực trạng, nguyên nhân giải pháp” tác giả Trần Văn Thạch; viết “Đấu tranh phòng chống tội mua bán phụ nữ, trẻ em nước ta giai đoạn nay” Tiến sĩ Trương Quang Vinh (Tạp chí Luật học, số 3/2004) Tuy nhiên, bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập quốc tế nay, buôn bán phụ nữ, trẻ em vấn đề xúc nhiều quốc gia giới Tại Việt Nam, có nhiều cố gắng việc triệt phá đường dây, tổ chức ổ nhóm bn bán phụ nữ, trẻ em tình hình xúc Vì vậy, cần thiết phải tiếp tục nghiên cứu cách tồn diện có hệ thốns tình hình tội phạm, nsuyên nhân điều kiện phát sinh, phát triển loại tội phạm Mục đích, phạm vi nhiệm vụ nghiên cứu M ục đích nghiên cứu đề tài', làm rõ tranh toàn cảnh tình hình tội phạm bn bán phụ nữ, trẻ em Việt Nam, để từ đưa luận khoa học giải pháp nâng cao hiệu cơng tác đấu tranh phòng, chống tội phạm bn bán phụ nữ, trẻ em Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: đề tài nghiên cứu góc độ tội phạm học đấu tranh phòng, chống tội phạm buôn bán phụ nữ, trẻ em Việt Nam năm (2000-2005) N hiệm vụ việc nghiên cứu đề tài: - N ghiên cứu thực trạng cơng tác đấu tranh phòng, chống tội phạm bn bán phụ nữ, trẻ em - Làm sáng tỏ nguyên nhân, điều kiện phát sinh, phát triển tội phạm buôn bán phụ nữ, trẻ em - Dự báo tình hình tội phạm buôn bán phụ nữ, trẻ em thời gian tới - Đưa giải pháp có sở lý luận thực tiễn, có tính khả thi nhằm nâng cao hiệu cơng tác phòng, chống tội phạm buôn bán phụ nữ, trỏ em Phương pháp nghiên cứu T rên sỏ' phương pháp luận vật biện chứng chủ nghĩa M ác- Lênin, phương pháp cụ thể sử dụng nghiên cứu đề tài bao gồm: thống kê tội phạm, phân tích, tổng hợp, so sánh, điều tra, khảo sát, tổng kết kinh nghiệm Những điểm luận văn Luận văn cơns trình nghiên cún tồn diện thực trạng, đặc điểm, cấu, diễn biến tình hình tội phạm buôn bán phụ nữ, trẻ em Việt Nam để đề nhũng giải pháp cụ thể cho cơng tác đấu tranh phòng, chống tội phạm bn bán phụ nữ, trẻ em Việt Nam Những đóng góp khoa học đề tài là: - Khái qt hố tình hình tội phạm bn bán phụ nữ, trẻ em cơng tác đấu tranh phòng, chống loại tội phạm nước ta trone năm qua - Xác định đặc điểm mang tính đặc thù tội phạm buôn bán phụ nữ, trẻ em, làm sở cho biện pháp phòng, chống tội phạm buôn bán phụ nữ, trẻ em - Làm rõ nguyên nhân, điều kiện phát sinh, phát triển tồn tội phạm buôn bán phụ nữ, trẻ em Việt Nam - Đ ánh giá thực trạng công tác phòng ngừa, điều tra truy tố, xét xử tội phạm buôn bán phụ nữ, trẻ em, rút nguyên nhân tổn thiếu sót biện pháp phòng chống tội phạm buôn bán phụ nữ, trẻ em Việt Nam năm vừa qua - Dự báo tình hình tội phạm bn bán phụ nữ, trẻ em Việt Nam, sở đề xuất giải pháp chung giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu cơng tác phòng chống tội phạm buôn bán phụ nữ, trẻ cm Việt Nam năm tới 6.Ý nghĩa lỷ luận thực tiễn luận văn - Về lý luận: công trình khoa học nghiên cứu tồn diện tình hình buôn bán phụ nữ, trẻ em Việt Nam năm gần Dựa phân tích lý luận tổng kết thực tiễn công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm bn bán phụ nữ, trẻ em, hoạt động áp dụng luật hình sự, tố tụng hình sự; luận văn luận giải nhũng khoa học, đưa kết luận kiến nghị có ý nghĩa lý luận thực tiễn công tác phòng, chống tội phạm bn bán phụ nữ, trẻ em - Về thực tiễn: kết nghiên cứu đề tài tham khảo để xây dựng đường lối, sách, quản lý xã hội, nhằm ngăn chặn tiến tới đẩy lùi tội phạm buôn bán phụ nư, trẻ em Luận văn dùng làm lài liệu tham khảo nghiên cứu, giảng dạy học tập Cơ cấu Luận văn N goài phần Mở đầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, Luận văn gồm có chương: Chương Tinh hình tội phạm bn bán phụ nữ, trẻ em Việt Nam Chương Nguyên nhân điều kiện tình hình tội phạm bn bán phụ nữ, trẻ em Việt Nam năm qua Chương Các giải pháp nâng cao hiệu đấu tranh phòng, chống tội phạm bn bán phụ nữ, trẻ em Việt Nam CHƯƠNG TÌNH HÌNH CỦA TỘI PHẠM BUÔN BÁN PHỤ NỮ, TRẺ EM VIỆT NAM 1.1 Thực trạng tỉnh hình tội phạm bn bán phụ nữ, trẻ em Từ lâu vấn nạn buôn người trở thành xúc nhiều quốc gia giới Với khu vực tiểu vùng sông Mêkơng, diễn biến tình hình phức tạp Tại Việt Nam tình hình bn bán phụ nữ, trẻ em năm qua diễn phức tạp, nghiêm trọng có xu hướng gia tăng Theo số liệu Bộ Công an từ năm 1998 đến năm 2005 nước phát 4.527 phụ nữ, trẻ em bị bn bán, có 3.862 phụ nữ, trẻ em bị bán nước ngoài; 6.418 phụ nữ, trẻ em vắng mặt lâu ngày địa phương nghi bị bán nước Riêng năm 2005 phát 209 vụ với 344 đối tượng, có 449 phụ nữ, trẻ em bị bán nước ngồi, có 188 vụ với 315 đối tượng phạm tội buôn bán phụ nữ 20 vụ với 29 đối tượng phạm tội buôn bán trẻ em [ ] Trong tổng số phụ nữ, trẻ em Việt Nam bị bn bán phần lớn để làm mại dâm, làm vợ bất hợp pháp buộc phải lao động điều kiện tồi tệ Họ bị bóc lột tình dục, bóc lột lao động bị sử dụng vào mục đích thương mại, vơ nhân đạo Theo Báo cáo Bộ tư lệnh Biên phòng từ năm 2000 đến năm 2004, phát bắt giữ 196 vụ/403 đối tượng, triệt phá 53 đường dây buôn bán phụ nữ, trẻ em qua biên giới, giải thoát cho 641 phụ nữ bị lừa bán, phối hợp với quan chức tiếp nhận 3.667 phụ nữ, trẻ em Việt Nam bị bn bán từ nước ngồi trở [ ] Lực lượng Công an xác định 23 tuyến, 105 địa bàn trọng điểm thườns diễn hoạt động buôn bán phụ nữ, trẻ em nước N hữns lĩnh vực, nsành nghề dễ bị tội phạm lợi dụng thăm ncười thân, du lịch, họp tác lao động, kết hôn, cho nhận nuôi [ ] 56 Hồn tììiệìì quy định liên quan đến xử ìý hành vi bn bán phụ nữ tre em - Có thể nói rằng, BLHS quy định cách tương đối toàn diện phần lớn tội phạm thường xảy trình buôn bán phụ nữ, trẻ em Tuy nhiên, để tiếp tục hồn thiện pháp luật hình nhằm xử lý cách triệt để, nghiêm minh tất tội phạm buôn bán phụ nữ, trẻ em, tương lai có thê nghiên cứu hình hóa hành vi bn bán nam giới, hình hóa hành vi liên quan đến việc nhận nuôi nuôi trái pháp luật, cưỡng lao động, đặc biệt hành vi xâm phạm quyền phụ nữ trẻ em - BLHS cần có định nghĩa thống khái niệm buôn bán phụ nữ, trẻ em Chúng đề nghị sử dụng cụm từ “buôn bán” thay cho “mua bán” cho phù hợp với khái niệm chung Quốc tế Nghị định thư phòng chống bn bán người - Để tăng cường xử lý tội phạm mua bán phụ nữ, trẻ em tội phạm có liên quan tăng cường cá thể hóa trách nhiệm hình hình phạt, cần nghiên cứu bổ sung thêm số tình tiết tăng nặng định khung đối vói tội “Mua bán phụ nữ” (Điều 119 BLHS), tội ‘‘Mua bán trẻ em, đánh tráo chiếm đoạt trẻ em” (Điều 120 BLHS) như: mua bán phụ nữ để sử dụng vào mục đích vô nhân đạo, lấy phận thể, cưỡng lao động Đối với tội “Sửa chữa, sử dụng giấy chứng nhận tài liệu quan, tổ chức” (Điều 266 BLHS), tội “Chiếm đoạt, mua bán, tiêu hủy dấu, tài liệu quan Nhà nước, tổ chức xã hội” (Điều 268 BLHS) “Tội giả mạo công tác” (Điều 284 BLHS), cần nghiên cún để bổ sung tình tiết tănng nặng định khung “để đưa người nước lại nước trái phép” n / - Ban hành văn hướng dẫn thi hành BLTTHS liên quan đến điều tra, truy tố, xét xử; hướng dẫn thi hành quy định bảo vệ người làm chứng, người tố giác tội phạm, nsười bị hại., quy định cụ thể việc bảo 57 vệ người bị hại, nhân chứng, người tham gia tố tụng khác thân nhân nhũng người này, giải thích khái niệm người thân người làm chứng Cần giải thích rõ đối tượng bảo vệ gồm ai, biện pháp bảo vệ cụ thể gì, thủ tục yêu cầu bảo vệ, kinh phí thực biện pháp Các biện pháp có thể: tạo nơi trú ẩn an toàn tron2 trường hợp khẩn cấp tạm thời lâu dài, đưa nsười cần bảo vệ địa phương khác, cấm tiết lộ thông tin liên quan đến nhận dạng vấn đề khác người cần bảo vệ, thay đổi nhận dạng người bảo vệ y / - Hoàn thiện quy định xử lý hành chính, bồi thường dân liên quan đến hành vi buôn bán phụ nữ, ưẻ em nhằm tăng cường tính hiệu chế tài hành chính, dân việc xử lý hành vi Trong trọng đến hành vi xuất nhập cảnh trái phép, sử dụng lao động chưa thành niên, môi giới xuất lao động trái phép, cho nhận ni có yếu tố nước ngồi - N ghiên cứu ban hành văn hướng dẫn thực Bộ luật lao động, đặc biệt lao động chưa thành niên, bổ sung quy định cấm sử dụng lao động chưa thành niên làm công việc ảnh hưởng đến phát triển nhân cách, tâm sinh lý trẻ em \ / - Sửa đổi, bổ sung Luật giáo dục tạo điều kiện tốt cho em học sinh có hồn cảnh khó khăn vùng sâu, vùng xa; có sách đầu tư, khơng thu học phí để giảm bớt gánh nặng cho gia đình Xây dựng ban hành văn pháp luật cho việc hồi hương tái hoà nhập cộng đồnẹ nạn nhân bị bn bán Nghiên cứu, xây dựng hồn thiện hệ thống sách, chế độ, pháp luật hỗ trợ phụ nữ trẻ em nạn nhân bị buôn bán trở việc học nghề, vay vốn, hỗ trợ đất đai canh tác, tìm kiếm việc làm Cần sớm xây dựng quy chế phối hợp đấu tranh tiếp đón, giải cứu nạn nhân bị bn bán, để sớm đưa công tác vào hoạt động cách đồng bộ, có hiệu 58 Sửa đổi quy định nhằm tháo gỡ vướng mắc thủ tục pháp lý nhập hộ khẩu, làm giấy khai sinh cho nạn nhân bị buôn bán trở địa phương Ký kết, gia nhập điều ước quốc tế trao trả, tiếp nhận hỗ trợ phụ nữ trẻ em nạn nhân bị buôn bán từ nước trở Xáv clựnẹ ban hanh văn pháp luật CÌIO việc họp tác quốc t ế - Tiếp tục nghiên cún, đàm phán để phê chuẩn, ký kết Công ước, Nghị định thư, thoả thuận song phương đa phương phòng chống tội phạm buôn bán người với nước giới, đặc biệt nước khu vực sôns M êkơng, nước có chung đường biên giới với nước ta - Nhanh chóng phê chuẩn Cơng ước Liên hợp quốc chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia, ký kết Nghị định thư bổ sung Cơng ước phòng ngừa, trấn áp trừng trị bn bán người, đặc biệt phụ nữ trẻ em - Cần nghiên cứu cân nhắc đẩy mạnh việc ký kết hiệp định tương trợ tư pháp với nước, nước khu vực tiểu vùng sơng M êkơng để cụ thể hố nội dung hợp tác lĩnh vực dẫn độ tội phạm nói chung dẫn độ tội phạm bn bán người nói rê n g , tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực dẫn độ tội phạm thực tế Do tội phạm buôn bán phụ, trẻ em mang tính xun quốc gia; vậy, việc truy cứu trách nhiệm hình bọn tội phạm khơng thể tiến hành giới hạn phạm vi lãnh thổ m ột quốc gia mà cần phải có họp tác song phương đa phương quốc gia hữu quan Chính cần có hệ thống pháp luật hài hồ với pháp luật nước khu vực pháp luật quốc tế nhằm tạo sở pháp lý cho việc hợp rác khu vực quốc tế đấu tranh phòns chống loại tội phạm Thứ hai, vê thi hành pháp luật hướng dẫn thi hành pháp luật Cần tăng cường lãnh đạo Đảng, nâng cao ý thức trách nhiệm quan hệ thống quan bảo vệ pháp luật trons trình giải vụ án hình 59 Xây dựng củng cố quan bảo vệ pháp luật quan chức khác có liên quan nhằm phục vụ lốt cơng lác phòng ngừa, xử lý tội phạm có liên quan đến phụ nữ trẻ em; bước chuyên mơn hố tổ chức cán làm nhiệm vụ Cần xây dựng chế phối hợp chặt chẽ quan tiến hành tố tụng để đảm bảo giải vụ án pháp luật thống từ giai đoạn điều tra, truy tố, xét xử thi hành án Hoạt động buôn bán phụ nữ trẻ em diễn chủ yếu khu vực biên giới, coi địa điểm nhạy cảm loại tội phạm Theo báo cáo quan Bộ đội Biên phòng vụ trao đổi phụ nữ, trẻ em thường phát địa bàn có lưu thơng biên giới lớn, nhiều đường giao thơng qua lại để từ sang bên biên giới tiếp tục nước thứ ba Do vậy, biện pháp quản lý, kiểm soát biên giới, cửa khẩu, tuần tra, kiểm soát trẽn biển lực lượng Công an, Cảnh sát biển, Bộ đội Biên phòng, quyền địa phương cần tăng cường nhằm phát kịp thời vụ buôn bán phụ nữ, trẻ em Lực lượng chức Việt Nam tăng cường phơ hợp với nước có chung đường biên giới việc tuần tra, đổi thủ tục kiểm soát, xuất nhập cảnh, để mặt tạo điều kiện cho hoạt động lưu thông biên giới m ặt khác chống hoạt động đưa người trái phép qua biên giới Nhờ vậy, phát ngăn chặn nhiều vụ việc buôn bán phụ nữ, trẻ em, phát trấn áp nhiều tụ điểm tội phạm phức tạp dọc khu vực biên giới N hanh chóng điều tra làm rõ hành vi buôn bán phụ nữ trẻ em theo quy định pháp luật Tiến hành truy quét triệt phá động mại dâm thành phố, thị để tìm đường dây buôn bán phụ nữ, trẻ em trons nước với mục đích hoạt động mại dâm Trong trình điều tra phải xử lý triệt để nhằm tơn trọng quyền lợi ích đáng phụ nữ trẻ em, khôns để họ bị tổn thương lần Cơ quan điều tra cần lập hồ sơ chặt chẽ, củng cố vững chứns buộc tội bị can đề nghị truy 60 lố VKSND kiểm sát chặt chẽ trình điều tra vụ án để đảm bảo hoạt độns tố tụns tuân thủ quy định pháp luật Có tạo điều kiện thuận lợi chc Hội đồng xét xử thẩm định đánh giá chứng cách khách quan, xác, đảm bảo tính nghiêm minh, cơng pháp luật VKSNDTC cử kiểm sát viên thường xuyên quan hệ với quan Công an, Bộ đội biên phòng, Hải quan nắm số vụ việc đối tượng nghi vấn có hành vi bn bán phụ nữ, trẻ em Trên sở quan Cơng an ngành có liên quan phân loại xử lý xác định đối tượng băng nhóm có dấu hiệu phạm tội bn bán phụ nữ, trẻ em VKSND cấp phối họp chặt chẽ với Công an tỉnh, thành phố ngành chức để nắm tin báo, tố giác tội phạm buôn bán phụ nữ, trẻ em Đồng thời rà soát vụ án vể tội buôn bán phụ nữ, trẻ em phát hiện, khởi tố, truy tố chuẩn bị xét xử, cử kiểm sát viên có lực, kinh nghiệm thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra, kiểm sát xét xử sơ thẩm đẩy nhanh tiến độ chất lượng điều tra, truy tố, xét xử loại tội phạm TANDTC cán có kế hoạch đạo TAND địa phương thống đường lối xử lý vụ án bn bán phụ nữ, trẻ em bố trí cán có trình độ chun mơn, nghiệp vụ có kinh nghiệm thực tiễn xuống hỗ trợ, giúp địa phương thực hiện, đặc biệt tập trung cấp huyện có thẩm xét xử sơ thẩm tội phạm nghiêm trọng quy định khoản Điều 170 BLTTHS Phối hợp với quan tiến hành tố tụng đẩy nhanh tiến độ xét xử vụ buôn bán phụ nữ, trẻ em; chọn vụ án điểm đưa xét xử công khai, lưu động để phục vụ công tác tuyên truyền, răn đe tội phạm, đồng thời phối hợp giải triệt để tất vụ án, không để có án tồn đọng Cần tổng kết, rút kinh nghiệm công tác xét xử để nâng cao hiệu giải vụ án nói chung vụ án bn bán phụ nữ, trẻ em nói riêns Tội phạm bn bán nơười diễn phức tạp có xu hướng gia tăng mang tính quốc tế, hoạt động với nhiều thủ đoạn tinh vi, xảo quyệt Trong 61 chưa có lực lượng chuyên trách mà công tác lực lượng C ơns an Bộ đội Biên phòng kiêm nhiệm, nên kinh nghiệm , chưa mang tính chun nghiệp cao VI vậy, để đấu tranh có hiệu loại tội phạm cần có lực lượng chuyên trách, Trung ương đề nghị Chính phủ thành lập Cục điều tra tội phạm buôn bán người trực thuộc Bộ Công an để trực tiếp đạo tổ chức đấu tranh, phát điều tra vụ buôn bán người Ở địa phương thành lập đội phòng chống bn bán người thuộc Cồng an địa phương Ở khu vực biên giới, thành lập phòng điều tra tội phạm buôn bán người trực thuộc Bộ đội biên phòng Đề nghị phủ đạo củng cố tăng cường lực lượng phòng chống tội phạm buôn bán phụ nữ, trẻ em Sớm cho triển khai đồn, trạm an ninh Bộ Công an Chính phủ cần dành khoản kinh phí, để ngành triển khai có hiệu bốn đề án đấu tranh phòng chống tội phạm bn bán phụ nữ, trẻ em Chính phủ ngành liên quan thực 3.2.4 Giải pháp vê tổ chức quản lý trật tự xã hội T là, cơng tác phòng chống tội phạm bn bán phụ nữ, trẻ cm nhiệm vụ khó khăn, phức tạp mang tính xã hội sâu sắc Do cần tăng cường lãnh đạo Đảng công tác lúc, nơi Phòng chống tội phạm phải cấp Uỷ đảng đạo chặt chẽ thực nâng cao hiệu lực quản lý điều hành quyền cấp, đặc biệt quyền cấp sở Nâng cao hiệu biện pháp quản lý hành trật tự xã hội để phục vụ đắc lực cho cơng tác phòng ngừa chủ động phát tội phạm Quản lý hành trật tự xã hội trước hết liên quan thiết thực quản lý nhân khẩu, hộ Đây công tác bản, sỏ' để 62 triển khai mặt cơng tác khác, thực nehiêm minh việc đăng ký khai báo lạm trú, tạm vắng, cư trú tạm thời, có làm tốt cơng tác đăng ký tạm trú, tạm vắng, nắm tình hình nhũng di, biến động dân cư, khơng để tình trạng cư trú bất hợp pháp, từ phát nhũng tội phạm đans lẩn trốn xã hội Tập trung khắc phục sơ hở, thiếu sót cơng tác quản lý xuất nhập cảnh, quản lý biên giới, quản lý việc đăng ký kết hôn cho nhận nuôi có yếu tố nước ngồi, quản lý ngành nghề kinh doanh du lịch, khách sạn, nhà hàng T h ứ hai là, tăng cường công tác quản lý hành trật tự xã hội, thực có hiệu công tác quản lý tạm trú, tạm vắng người nước lao động nơi khác đến cư trú, làm việc khu công nghiệp, khu chế xuất địa bàn giáp ranh Thơng qua chủ động áp dụng biện pháp phòng ngừa có hiệu quả, có biện pháp ngăn ngừa chống làm giả giấy tò' để đăng ký tạm trú, tạm vắng Lực lượng công an tiến hành điều tra doanh nghiệp khu công nghiệp, khu chế xuất , kịp thời đề xuất áp dụng biện pháp nghiệp vụ cụ thể nhằm phát hiện, xử lý thông tin trật tự an tồn xã hội Thơng qua cơng tác quản lý xuất nhập cảnh để nắm tình hình xuất nhập cảnh người nước ngồi vào khu cơng nghiệp, khu chế xuất để xác định mục đích đến họ, thời hạn cư trú, mối quan hệ họ Việt Nam, kịp thời phát nghi vấn để có biện pháp đấu tranh thích hợp Kiểm tra chặt chẽ việc đăng ký tạm trú, tạm vắng khu công nghiệp, xung quanh khu công nghiệp nơi mà người Việt Nam người nước thường cư trú hết làm việc Kiểm tra chấn chỉnh vi phạm dịch vụ cho thuê nhà nghỉ, phát đối tượng bị truy nã lẩn trốn Phát sơ hở, thiếu sót cơng tác quản lý, kiến nghị với ban quản lý, ngành chức 63 năng, lãnh đạo doanh nghiệp có biện pháp khắc phục, khơna cho tội phạm có điều kiện phát sinh, phát triển Phát huy sức mạnh tổng hợp ngành, lực lượng tổ chức xã hội, lấy phòng ngừa chính, chủ động tích cực ngăn chặn Tiếp tục củng cố tổ chức tăns cường số lượng chất lượng cho lực lượng tham gia phòng chống tội phạm mà chủ công lực lượng Công an T h ứ ba là, quyền địa phương tổ chức thống kê, phân loại, quản lý số phụ nữ, trẻ em nạn nhân bị bn bán từ nước ngồi trở về, quản lý địa bàn hỗ trợ, nâng cao vai trò trách nhiệm gia đình việc bảo vệ, giáo dục, chăm sóc thành viên Chính quyền đạo ngành chức địa phương hướng dẫn tổ chức xã hội nhân dân thực hoạt động hỗ trợ pháp luật, y tế, giáo dục cho phụ nữ, trẻ em nạn nhân bị bn bán từ nước ngồi trở Tổ chức thực sách, chế độ, hoạt động dạy nghề, vay vốn, tạo việc làm, hỗ trợ tạo điều kiện huy động nguồn lực địa phương để giúp phụ nữ, trẻ em nạn nhân bị buôn bán từ nước trở ổn định sống T tư ì à, tiến hành lập dự tốn kinh phí, bố trí ngân sách hàng năm để bảo đảm việc hỗ trợ phụ nữ, trẻ em nạn nhân bị bn bán từ nước ngồi trở cách có hiệu 3.2.5 Giải pháp hợp tác quốc tê Xuất phát từ quan điểm tội phạm buôn bán phụ nữ, trẻ em trở thành tội phạm mang tính chất quốc tế, trở thành vấn đề tồn cầu Bởi vậy, khơng quốc gia giải khơng có hợp tác với nhau, nỗ lực quốc gia đơn lẻ, thiếu liên kết, hợp tác với đem lại hiệu mong muốn Vì vậy, hợp tác quốc tế đấu Iranh phòng chống tội phạm buôn bán phụ nữ, trẻ em tất yếu khách quan lợi ích quốc gia lợi ích chuns tồn nhân loại tronơ việc bảo vệ quyền người 64 Chúng ta cần phải chủ động hợp tác với nước việc phát hiện, ngăn chặn, điều Ira, bắt giữ tội phạm buôn bán phụ nữ, trẻ em Nội dung họp tác nhiều mặt trao đổi thôns tin, điều tra, dẫn độ tội phạm, đào tạo, trao đổi kinh nghiệm tranh thủ giúp đỡ tài Hình thức phải thông qua hiệp định, thoả thuận, kế hoạch hành động, văn kiện ghi nhớ song phương đa phương phòng chống tội phạm bn bán phụ nữ, trẻ em, nhằm ngăn chặn có hiệu loại tội phạm Cần ký kết hiệp định phòng chống buôn bán người với nước khu vực, đặc biệt với nước tiểu vùng sông M êkông, ký kết hiệp định tương trợ tư pháp để tạo hành lang pháp lý việc trao đổi thông tin, phối hợp điều tra, xác minh truy bắt dẫn độ tội phạm, giải cứu nạn nhân, hỗ trợ cho việc trở tái hoà nhập nạn nhân Triển khai thực tốt hiệp định ký kết Việt Nam nước phòng, chống tội phạm bn bán phụ nữ, trẻ em Tăng cường công tác phối hợp quan chức Việt Nam với quan chức Trung Quốc, Lào, Campuchia việc trao đổi thông tin tội phạm buôn bán phụ nữ, trẻ em, kiểm soát chặt chẽ việc qua lại biên giới, cửa khẩu, kịp thời điều ưa, truy bắt đối tượng phạm tội, giả cứu trao trả nạn nhân, giải vẩn đề liên quan vụ án buôn bán phụ nữ, trẻ em theo yêu cầu bên phù hợp với điều khoản mà bên ký kết thoả thuận Cùng với việc phê chuẩn Công ước Liên Hợp Quốc chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia Nghị định thư buôn bán người Tiếp tục triển khai thực chương trình, dự án hợp tác với tổ chức quốc tế Quỹ Nhi Liên Hợp quốc (UNICEF), Liên minh tổ chức Liên hợp quốc phòng, chống bn bán người tiểu vùng sơng M êkông (UNIAP) tổ chức quốc tế khác nhằm tranh thủ giúp đỡ kinh nghiệm, tài 65 tổ chức quốc lế lĩnh vực phòng, chống tội phạm bn bán phụ nữ, trẻ em Đặc biệt phải coi trọng hợp tác với nước khu vực ASEAN, nước có chung đường biên giới, với tổ chức Cảnh sát hình quốc tế (INTERPOL) nước khác khu vực châu Á-Thái Bình Dương nhằm kịp thời phát hiện, điều tra tội phạm buôn bán phụ nữ, trẻ em nước ngoài, đồng thời mở rộng hợp tác lĩnh vực nghiên cứu, trao đổi kinh nghiệm để phòng chống tội phạm bn bán phụ nữ, trẻ em có hiệu cao Ưu tiên tương trợ tư pháp điều tra, truy tố, xét xử tội phạm buôn bán phụ nữ, trẻ em với nước ký kết điều ước quốc tế song phương với Việt Nam Đồng thời tạo điều kiện cho lực lượng Công an, Bộ đội biên phòng thường xuyên tham gia hội nghị, hội thảo quốc tế, hợp tác quốc tế nghiên cứu khoa học, học tập trao đổi kinh nghiệm, hợp tác tập huấn bồi dưỡng nghiệp vụ công tác phòng chống tội phạm bn bán phụ nữ, trẻ em Đề nghị nước, tổ chức quốc tế ký hiệp định, thoả thuận dự án hợp tác phòng, chống tội phạm bn bán phụ nữ, trẻ em; thường xuyên kiểm điểm, đánh giá tổ chức thực có hiệu phối hợp cam kết ký Tăng cường thăm làm việc giao ban để trao đổi thôns tin, bàn biện pháp phối hợp đấu tranh tội phạm cơng an tỉnh giáp biên giới, đồn biên phòng cửa Việt Nam với nước láng giềng có chung đường biên giới với nước ta Đặc biệt trao đổi cung cấp thông tin, điều tra xác minh, bắt giữ kiểm soát biên giới hai nước 66 KẾT LUẬN Nâng cao hiệu cơng tác phòng ngừa đấu tranh chống tội phạm buôn bán phụ nữ, trẻ em yêu cầu cần thiết để bước ngăn chặn, đẩy lùi nhằm tiến tới mục tiêu phấn đấu loại trừ tệ nạn khỏi đời sống xã hội Để đấu tranh phòng chống tội phạm bn bán phụ nữ, trẻ em có hiệu cần có hệ thống pháp luật rõ ràng, cụ thể hệ thống giải pháp đồng có tính khả thi cao với biện pháp kinh tế - xã hội nỗ lực chung toàn xã hội nhằm phòng ngừa loại bỏ nguyên nhân gốc rễ tệ nạn buôn bán phụ nữ, trẻ em, đồng thời tạo điều kiện để đảm bảo an toàn nạn nhân loại tội phạm Bởi tính chất xuyên quốc gia loại tội phạm này, nên việc truy cứu trách nhiệm tội phạm tiến hành giới hạn phạm vi lãnh thổ quốc gia mà cần phải có hợp tác song phương đa phương quốc gia hữu quan quan chức quốc gia Đây đấu tranh cam go, liệt, phức tạp đòi hỏi phải phát huy sức mạnh tổng hợp hộ thống trị, thực đồng giải pháp tư tưởng, hành chính, kinh tế, pháp luật Cuộc đấu tranh có nhiều khó khăn gian khổ chắn thành công Do vấn đề lứn cần nhiều thời gian nghiên cứu, song với lực thời gian nghiên cứu hạn hẹp nên khó tránh khỏi hạn chế thiếu sót định Chính vậy, mong nhận nhận xét đánh giá đóng góp ý kiến thầy cô, đồng nghiệp chuyên gia pháp luật để tác giả tiếp tục hoàn thiện việc nghiên cứu đề tài 67 DANH MỤC CÁC LOẠI TAI LIỆU THAM KHAO Báo cáo trị BCHTW Đảng Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 1992, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1998 Báo cáo tình hình thực chương trình hành động phòng chống tội phạm bn bán phụ nữ, trẻ em năm 2005 Bộ đội biên phòng, Hà Nội ngày 01 11-2005 Báo cáo tình hình thực chương trình hành động phòng chống tội phạm buôn bán phụ nữ, trẻ em năm 2005 Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Hà Nội ngày 01-11-2005 Báo cáo tình hình thực chương trình hành động phòng chống tội phạm bn bán phụ nữ, trẻ em năm 2005 Tòa án nhân dân tối cao, Hà Nội ngày 01-11-2005 Báo Công an thành phố Hồ Chí Minh, ngày 29-6-2006 Báo cáo tổng quan Việt Nam Hội nghị Phối hợp cấp Bộ trưởng phòng, chống bn bán người khu vực tiểu vùng sông Mêkông mở rộng (COMMIT) Báo cáo sơ kết năm thực Chương trình hành động phòng, chống tội phạm bn bán phụ nữ, trẻ em ngày 21/12/2005 Ban đạo 130/CP Báo cáo kiểm điểm thực Chương trình 130/CP năm 2005 Ban Chỉ đạo 130/CP 10 Báo cáo tham luận Tổng Cục cảnh sát Hội nghị sơ kết năm thực Chương trình 130/CP l.B áo cáo sơ kết năm thực Chương trình hành động phòng, chống tội phạm bn bán phụ nữ, trẻ em ngày 21/12/2005 Bộ ngoại siao 12 Bộ luật hình nước CHXHCN Việt Nam năm 1999, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1998 68 13 Bộ luật tố tụng hình nước CHXHCN Việt Nam năm 2003, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2004 14 Bộ luật Lao động nước CHXHCN Việt Nam năm 2003, Nxb Chính tộ Quốc gia, Hà Nội, 2004 15 Bộ luật Dân nước CHXHCN Việt Nam năm 2003, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2004 16 Chỉ thị số 766/1997/TTg Thủ tướng Chính phủ phân công trách nhiệm thực biện pháp ngăn chặn việc đưa trái phép phụ nữ trẻ em nước 17 Chỉ thị số 882/1996/CT-TTg ngày 26/11/1996 Thủ tướng Chính phủ ngăn chặn việc xuất cảnh trái phép 18 Chỉ thị số 03/2005/CT-TTg ngày 25/02/2005 Thủ tướng Chính phủ tăng cường quản lý nhà nước quan hệ hôn nhân gia đình có yếu tố nước ngồi 19 Cơng ước Liên Hợp Quốc quyền trẻ em 20 Công ước Liên Hợp Quốc chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia 21 Công ước nghiêm cấm hành động khẩn cấp xố bỏ hình thức lao động trẻ em tồi tệ 22 Đ ặng Phong “Chống mua bán phụ nữ phải xóa đói giảm nghèo”, Báo Cơng an thành phố Hồ Chí Minh, ngày 29-9-2005 23 Lê Đức Hiền, Phó cục trưởng Cục phòng chống tệ nạn xã hội - Bộ lao động- thương binh xã hội ‘T / liệu hội thảo vê pháp luật sách xã h ộ r \ Hà Nội tháng 3-2006 24 L uật Hơn nhân Gia đình nước CHXHCN Việt Nam năm 2003, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2004 25 Luật Biên giới quốc gia nước CHXHCN Việt Nam năm 2003, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2004 69 26 Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em nước CHXHCN Việt Nam nãm 2003, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2004 27 Nghị định thư phòng ngừa, trấn áp trừng trị tội phạm buôn bán người, đặc biệt phụ nữ trẻ em, bổ sung cho Công ước phòng, chống tội phạm có tổ chức xun quốc gia Liên hợp Quốc 28 Nghị định số 150/CP ngày 12/12/2005 Chính phủ quy định xử phạt hành lĩnh vực an ninh trật tự xã hội 29 Pháp lệnh xuất cảnh, nhập cảnh, cư trú người nước Việt Nam 30 Pháp lệnh phòng chống mại dâm nước CHXHCN Việt Nam năm 2003, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2004 31 Nguyễn Ngọc Ký, Bộ tư lệnh Biên phòng, “Ả/ỷ yếu hội thảo phòng chống bn bán phụ nữ, trẻ em tỉnh miền Trung miền Nam Việt N am ”, thành phố Hồ Chí M inh 1997 32 Nguyễn Xuân Qua, Tổng cục Cảnh sát nhân dân, “K ỷ yếu hội thảo phòng chống bn bán phụ nữ, trẻ em cấc tỉnh miền Trung miền Nam Việt N am ”, thành phố Hồ Chí Minh 1997 33 Nguyễn Ngọc H òa (2000), Giáo trình Luật hình sự, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 34 Quyết định số 130/2004/QĐ-TTg ngày 14/7/2004 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình hành động phòng, chống tội phạm buôn bán phụ nữ, trẻ em từ năm 2004 đến 2010 35 Quyết định số 312/2005/QĐ-TTg ngày 30/11/2005 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án thuộc Chương trình hành động phòng, chống tội phạm bn bán phụ nữ, trẻ em từ năm 2005 đến 2010 36 Trần Văn Thạch (2000), “Đấu tranh phồỉĩíị, chống tội phạm mua bán phụ nữ, trẻ em Việt N am - tììực trạnq, nguyên nhản giải p h ” Luận văn thạc sỹ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 70 37 Thông báo kết q thực cơnơ tác phòns chống tội phạm bn bán phụ nữ, trẻ em quý I năm 2006 Tổng cục cảnh sát Bộ Công an 38 Trương Quang Vinh (2004), “Đấu tranh phòng clỉốiiẹ tội mua bán phụ nữ, trẻ em (ỷ nước ta giai đoạn n a y", Tạp chí Luật học, (3), tr 55-58 39 Trường Phan, Báo Cơng an thành phố Hồ Chí M inh, nsày 22-7-2006 40 htlp: vnexpress.net, ngày 21-8-2006 41 Tạp chí vov.org.vn ngày 20-6-2006 42 Gia Khang “Khoảng 500 phụ nữ, trẻ em /năm bị bán sang nước ngoài”, Báo vietnamnet ngày 27-4-2006 ... xử tội phạm buôn bán phụ nữ, trẻ em, rút nguyên nhân tổn thiếu sót biện pháp phòng chống tội phạm bn bán phụ nữ, trẻ em Việt Nam năm vừa qua - Dự báo tình hình tội phạm bn bán phụ nữ, trẻ em Việt. .. phạm bn bán phụ nữ, trẻ em Việt Nam 6 CHƯƠNG TÌNH HÌNH CỦA TỘI PHẠM BUÔN BÁN PHỤ NỮ, TRẺ EM VIỆT NAM 1.1 Thực trạng tỉnh hình tội phạm bn bán phụ nữ, trẻ em Từ lâu vấn nạn buôn người trở thành... chất tình hình tội phạm bn bán phụ nữ, trẻ em 7.2.7 C cấu tình hình tội phạm bn bán phụ nữ, trẻ em Cơ cấu lỷ lệ so sánh tội phạm buôn bán phụ nữ, trẻ em với loại tội phạm chung Việt Nam Qua phân