Công tác bán hàng, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh làkhâu cuối cùng trong quá trình sản xuất kinh doanh, tác động đến kết quả hoạt độngcủa một doanh nghiệp.. Kế toán q
Trang 1MỤC LỤC
Trang 3DANH MỤC BẢNG BIỂU
Trang 4LỜI MỞ ĐẦU
1 Sự cần thiết của đề tài.
Trong cơ chế thị truờng cạnh tranh khốc liệt như hiện nay thì mục tiêu lợi nhuận đuợc đặt lên hàng đầu, do vậy các doanh nghiệp phải tự tìm kiếm nguồn hàng, tự tổ chức quá trình tiêu thụ thành phẩm, hàng hoá để làm sao đem lại lợi nhuận tối đa cho doanh nghiệp mình Và bên cạnh đó để đạt đuợc mục tiêu đề ra ko thể ko
kể đến sự trợ giúp của các công cụ kế toán
Cùng với sự phát triển của nền sản xuất hàng hoá, sự phát triển của khoa học,công nghệ quản lý, đối tuợng sử dụng thông tin kế toán ngày nay ngày càng mởrộng, nhu câu thông tin ngày càng tăng và đa dạng hơn với các mục đích cụ thểkhác nhau với từng đối tuợng sử dụng thông tin Điều đó đã thúc đẩy kế toán pháttriển và cho ra đời các loại kế toán khác nhau, cụ thể đó là kế toán chia thành kếtoán tài chính và kế toán quản trị
Công tác bán hàng, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh làkhâu cuối cùng trong quá trình sản xuất kinh doanh, tác động đến kết quả hoạt độngcủa một doanh nghiệp Kế toán quản trị đi sâu nghiên cứu công tác bán hàng và kếtquả kinh doanh nhằm đưa ra cho doanh nghiệp có cái nhìn tổng quát về kết quả hoạtđộng sản xuất kinh doanh của mình một cách cụ thể thông qua các chỉ tiêu doanhthu và kết quả lỗ, lãi; đồng thời còn cung cấp những thông tin quan trọng giúp chocác nhà quản lý phân tích, đánh giá, lựa chọn các phương án sản xuất, kinh doanh
để đầu tư vào doanh nghiệp có hiệu quả nhất
Xuất phát từ tầm quan trọng của kế toán quản trị bán hàng và kết quả kinhdoanh, được nghiên cứu thực tế tại Công ty TNHH đầu tư công nghệ Intercom Việt
Nam, em đã lựa chọn nghiên cứu đề tài “Kế toán quản trị bán hàng và kết quả kinh doanh tại Công ty TNHH đầu tư công nghệ Intercom Việt Nam ” cho
Trang 5với đơn vị để hoàn thiện công tác này.
Đối tượng nghiên cứu của chuyên đề là công tác kế toán quản trị bán hàng vàkết quả kinh doanh Phạm vi nghiên cứu của chuyên đề là hệ thống kế toán tại Công
ty TNHH đầu tư công nghệ Intercom Việt Nam
Từ mục đích và đối tượng phạm vi nghiên cứu, đề tài sử dụng một số phươngpháp nghiên cứu khoa học sau: thống kê, so sánh đối chiếu, tổng hợp, phân tích vàcác phương pháp kế toán để chọn mẫu nghiên cứu và làm sáng tỏ vấn đề
2 Kết cấu của đề tài.
Ngoài phần mục lục, phụ lục, các chữ viết tắt, danh mục bảng biểu và tài liệutham khảo, khóa luận có 52 trang , có bố cục gồm 3 chương như sau:
Chương 1: Lý luận chung về kế toán quản trị bán hàng và kết quả kinh doanhtại doanh nghiệp
Chương 2: Thực trạng công tác kế toán quản trị bán hàng và kết quả kinhdoanh tại Công ty TNHH đầu tư công nghệ Intercom Việt Nam
Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện công tác kế toán quản trị bán hàng vàkết quả kinh doanh tại Công ty TNHH đầu tư công nghệ Intercom Việt Nam
Trang 6CHƯƠNG 1
LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ BÁN HÀNG VÀ KẾT QUẢ
KINH DOANH TẠI DOANH NGHIỆP
1.1 Khái quát về kế toán quản trị.
1.1.1 Khái niệm kế toán quản trị.
Có rất nhiều các loại hình tổ chức khác nhau có ảnh huởng đến đơì sốnghàng ngày của chúng ta : các nhà sản xuất,công ty dịch vụ,các nhà bán lẻ, các tổchức phi lợi nhuận và các tổ chức, cơ quan chính phủ Tất cả các tổ chức này đều có
2 đặc điểm chung:
• Thứ nhất, mọi tổ chức đều có các mục tiêu hoạt động
• Thứ hai, các nhà quản lý của mọi tổ chức đều cần thông tin để điềuhành và kiểm soát mọi hoạt động của tổ chức, nói chung tổ chức cànglớn thì nhu cầu thông tin cho quản lý càng nhiều
Kế toán quản trị là một bộ phận trong hệ thống thông tin của một tổ chức.Các nhà quản lý dựa vào thông tin của kế toán quản trị để hoạch định và kiểm soáthoạt động của tổ chức ( Hilton ,1991)
Theo luật kế toán Việt Nam kế toán quản trị đuợc định nghĩa là “ việc thuthập,xử lý, phân tích và cung cấp thông tin kinh tế, tài chính theo yêu cầu quản trị
và quyết định kinh tế tài chính trong nội bộ đơn vị kế toán” ( Luật kế toán ,khoản
3 điều4)
Nói tóm lại là kế toán quản trị một lĩnh vực kế toán đuợc thiết kế nhằm thoảmãn nhu cầu thông tin của các nhà quản lý và các cá nhân khác lam việc trong một
tổ chức (Edmonds et al 2003)
1.1.2 Nội dung cơ bản của kế toán quản trị
Căn cứ theo góc độ cung cấp thông tin, kế toán quản trị trong doanh nghiệpbao gồm những nội dung sau:
- Kế toán quản trị các yếu tố sản xuất kinh doanh
- Kế toán quản trị chi phí và giá thành sản phẩm
Trang 7- Kế toán quản trị doanh thu và kết quả kinh doanh
- Kế toán quản trị về các hoạt động đầu tư tài chính
- Kế toán quản trị các hoạt động khác
Căn cứ vào mối quan hệ giữa quy trình quản lý và quy trình kế toán quản trị,
kế toán quản trị bao gồm 4 nội dung tương ứng với 4 bước của quy trình quản lýQuy trình quản lý Quy trình kế toán quản trị
Xác định mục tiêu Chính thức hóa mục tiêu
Lập kế hoạch sxkd Lập dự toán chung và chi tiết
Thực hiện kế hoạch Thu thập thông tin thực hiện
Kiểm tra đánh giá Lập báo cáo kế toán quản trị
1.1.3 Nhiệm vụ của kế toán quản trị.
Ngoài nhiệm vụ của kế toán nói chung, kế toán quản trị còn có ba nhiệm vụ
cụ thể sau:
- Xây dựng mô hình mô hình vốn cho một loại sản phẩm, một đơn đặt hàng,một hành động hoặc quyết định cụ thể Nhu cầu đầu tư về vốn là vấn đề đầu tiên màmột doanh nghiệp phải đương đầu để thực hiện những mục tiêu cụ thể vì vậy mộttrong những nhiệm vụ của kế toán quản trị là tính toán và đưa ra mô hình về nhucầu vốn
- Tính toán chi phí thực tế cho một loại sản phẩm, một đơn đặt hàng, mộthành động quyết định cụ thể Việc sử dụng và tiêu dùng các nguồn lực tạo ra các chiphí của doanh nghiệp Do đó, kế toán quản trị phải tính toán, đo lường chi phí, giáthành, xác định chi phí theo từng địa điểm phát sinh của chi phí nhằm tăng cườngtrách nhiệm vật chất của các bộ phận, cá nhân trong doanh nghiệp, tăng cường hạchtoán nội bộ doanh nghiệp
- Tìm giải pháp tác động lên chi phí để tối ưu hóa mối quan hệ chi phí, khốilượng, lợi nhuận Đây là nhiệm vụ quan trọng của kế toán quản trị nhằm xác địnhnguyên nhân gây ra chi phí để có thể can thiệp, tác động vào các nghiệp vụ, cáchoạt động phát sinh ra chi phí
1.1.4 Phân biệt kế toán quản trị với kế toán tài chính.
Trang 8-Kế toán quản trị và kế toán tài chính là hai bộ phận cấu thành của hệ thống kếtoán, có nhiệm vụ tổ chức thông tin kế toán - tài chính trong doanh nghiệp Do đóchúng có những điểm giống nhau cơ bản là:
- Kế toán quản trị và kế toán tài chính đều là công cụ phục vụ cho công tácquản lý kinh tế tài chính, đều có chức năng cung cấp thông tin Kế toán quản trị và
kế toán tài chính đều biểu hiện trách nhiệm của người quản lý, nói cách khác là có
dự phần quản lý
- Kế toán quản trị cũng như kế toán tài chính đều sử dụng những phương pháp
kế toán chung để phản ánh điều kiện kinh tế, tài chính, tình hình tài sản nguồn vốn,quy trình và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
- Kế toán tài chính và kế toán quản trị đều dựa trên hệ thống ghi chép ban đầucủa kế toán Kế toán quản trị sử dụng rộng rãi các ghi chép hàng ngày của kế toántài chính, từ đó triển khai và tăng thêm số liệu cũng như nội dung của các thông tin
đó nhằm tạo ra những thông tin thích hợp cho việc ra quyết định của nhà quản trị.Tuy nhiên do quy trình và cơ sở hình thành không giống nhau nên giữa kế toántài chính và kế toán quản trị có sự khác biệt về đối tượng sử dụng thông tin, đặcđiểm thông tin, tính pháp lý, nguyên tác trình bày, mẫu báo cáo và kì báo cáo
Sơ đồ 1 Quy trình Kế toán quản trị
Trang 9Sơ đồ 2 Quy trình Kế toán tài chính
Hạch toán thông tin dự toán
Xây dựng chiến lược kinh
Ghi sổ tổng hợp
Ghi sổ chi tiết
Lập BCTC
Cung cấp thông tin cho người
sử dụng
Kiểm toán
Trang 10Bảng 1 Phân biệt kế toán tài chính và kế toán quản trị
Chủ yếu là các đối tượng bên ngoài
doanh nghiệp như các cơ quan quản lý
chức năng của Nhà nước, các nhà đầu
tư, nhà cung cấp, khách hàng và ngân
hàng
Chủ yếu là đối tượng bên trong doanhnghiệp: chủ doanh nghiệp, hội đồngquản trị, ban giám đốc, những ngườiquản lý trực tiếp trong doanh nghiệp
Đặc điểm
thông tin
Thông tin chủ yếu dưới hình thức giá
trị
Là thông tin trong quá khứ về các sự
kiện kinh tế tài chính đã phát sinh
Được thu thập từ chứng từ ban đầu
Thông tin dưới hình thức giá trị, hiện vật
và thời gian lao động
Là thông tin cả về quá khứ và tương lai.Thông tin thường không có sẵn phải thuthập từ nhiều nguồn bằng các phươngpháp khác như: toán, thống kê…
Tính
pháp lý
Thông tin mang tính pháp lý cao, thể
hiện tính pháp lệnh, tuân theo chuẩn
mực kế toán và luật kế toán hiện hành
Thông tin mang tính pháp lý thấp tronggiới hạn nhất định, không thể hiện tínhpháp lệnh, do yêu cầu của nhà quản lý.Nguyên
tắc trình
bày và
cung cấp
thông tin
Tuân theo luật kế toán, chuẩn mực kế
toán và chế độ kế toán hiện hành, các
văn bản thông tư hướng dẫn…
Vận dụng linh hoạt các quy định củaNhà nước, không nhất thiết phải tuânthủ chế độ kế toán chung, dựa theo yêucầu của nhà quản trị
Mẫu báo
cáo
Lập các báo cáo tổng hợp tuân theo hệ
thống báo cáo tài chính hiện hành,
mẫu bắt buộc vủa Bộ Tài chính
Lập các báo cáo chi tiết hay bộ phận tùythuộc vào yêu cầu quản lý và ra quyếtđịnh của nhà quản trị doanh nghiệp,mang tính linh hoạt
Kì báo cáo Định kỳ theo năm và giữa niên độ Không quy định kỳ báo cáo
1.2 Kế toán quản trị bán hàng và kết quả kinh doanh.
1.2.1 Khái niệm và nội dung kế toán quản trị bán hàng và kết quả kinh doanh.
Trang 11Kế toán quản trị bán hàng và kết quả kinh doanh là một trong những nội dungchủ yếu của kế toán quản trị Một doanh nghiệp có thể có nhiều hoạt động tạo radoanh thu như bán hàng, hoạt động đầu tư, hoạt động tài chính… Trong một doanhnghiệp sản xuất thì nguồn doanh thu từ hoạt động bán hàng là bộ phận chủ yếu vàquan trọng đối với kết quả hoạt động của toàn doanh nghiệp Do đó, kế toán quản trịbán hàng và xác định kết quả kinh doanh là một phần không thể thiếu trong côngtác kế toán của doanh nghiệp.
Nội dung của kế toán quản trị bán hàng và kết quả kinh doanh bao gồm:
- Xác định giá bán sản phẩm
- Kế toán quản trị doanh thu bán hàng và kết quả kinh doanh
Doanh nghiệp xác định giá bán sản phẩm theo nguyên tắc: Giá bán đủ bù đắpchi phí và đạt được lợi nhuận mong muốn Doanh nghiệp có thể căn cứ vào điềukiện, hoàn cảnh và từng loại giá bán để lựa chọn căn cứ làm cơ sở xác định giá bánhợp lý
Doanh nghiệp có thể tổ chức kế toán bán hàng theo nhiều tiêu thức tùy theoyêu cầu quản lý, điều kiện của doanh nghiệp và đáp ứng được yêu cầu xác định kếtquả kinh doanh trong từng thời kỳ
1.2.2 Định giá bán sản phẩm.
1.2.2.1 Lý thuyết chung về định giá bán sản phẩm.
Giá bán sản phẩm là giá mà doanh nghiệp đưa ra trên thị trường được ngườitiêu dùng chấp nhận mua sản phẩm hàng hóa lao vụ dịch vụ của doanh nghiệp.Định giá bán sản phẩm là việc xây dựng, xác định mức giá của sản phẩm cụthể để bán ra thị trường trên cơ sở các dự toán chi phí, kế hoạch giá thành, nhữngyếu tố ảnh hưởng của các quy luật kinh tế khách quan và đặc thù hoạt động sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp
Việc xác định giá bán sản phẩm phải dựa trên các nguyên tắc sau:
- Giá bán sản phẩm mong muốn là giá bán bù đắp đủ chi phí và có lợi nhuậnmong muốn
- Định giá bán sản phẩm phải tuân thủ các quy luật kinh tế khách quan củakinh tế thị trường như quy luật cung cầu, quy luật giá trị, quy luật cạnh tranh
Trang 12- Định giá bán sản phẩm phải kết hợp hài hòa với sự điều tiết kinh tế vĩ mô củanhà nước và tuân thủ luật pháp như luật cạnh tranh Luật chống độc quyền, chốngbán phá giá, luật thương mại.
1.2.2.2 Các phương pháp định giá bán sản phẩm.
Trên thực tế, các doanh nghiệp dựa trên cơ sở giá thành toàn bộ để xác địnhgiá bán Tuy nhiên, trong quá trình kinh doanh, do sự biến động của thị trường nêndoanh nghiệp thường có sự điều chỉnh giá cho phù hợp với quy luật cung cầu, điều
đó làm cho giá ngắn hạn thường dựa trên chi phí tăng thêm Nhưng xét về dài hạn,giá có xu hướng bằng với giá dựa trên giá thành sản xuất toàn bộ với một mứccộng thêm theo quy định của doanh nghiệp
Do đó, ta có cách định giá bán sản phẩm thông thường dựa trên giá thành vàcác cách xác định giá bán khác mà doanh nghiệp có thể áp dụng để bán sản phẩm,hàng hóa, cung cấp dịch vụ ra ngoài hoặc trong nội bộ doanh nghiệp
a Định giá bán sản phẩm thông thường
Phương pháp định giá bán sản phẩm thông thường là phương pháp dựa trên chiphí gốc và phần tiền cộng thêm được tính theo chi phí gốc nhân với tỷ lệ phần cộngthêm Căn cứ vào giá thành kế hoạch, các dự toán chi phí và các tài liệu liên quan
để tính giá thành sản phẩm mà doanh nghiệp sản xuất, tiêu thụ, giá bán sản phẩmđược xác định theo công thức sau:
Giá bán sản phẩm = Chi phí gốc + Phần tiền cộng thêmChi phí gốc có thể được xác định là giá thành sản xuất kế hoạch của sản phẩmhoặc có thể là biến phí trong giá thành toàn bộ của kế hoạch của sản phẩm tiêu thụ(hay còn gọi là giá thành toàn bộ theo biến phí của sản phẩm tiêu thụ)
Trang 13Chi phí gốc theo kế hoạchMức hoàn vốn
Vốn hoạt động
Tỉ lệ hoàn vốnmong muốn
Bảng 2 Hai trường hợp định giá bán sản phẩm thông thường
Chỉ tiêu Dựa vào giá thành sản xuất kế hoạch Dựa vào giá thành sản xuất toàn bộ
theo biến phí
Chi phí
gốc
Bao gồm chi phí nguyên vật liệu trực
tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi
phí sản xuất chung
Bao gồm chi phí nguyên vật liệu trựctiếp, chi phí nhân công trực tiếp, biếnphí sản xuất chung, biến phí bán hàng,biến phí quản lý doanh nghiệp
Phần tiền
cộng thêm
Phải bù đắp được chi phí thời kỳ, bao
gồm chi phí bán hàng, chi phí quản lý
và lợi nhuận mong muốn
Phải bù đắp được định phí sản xuất,định phí bán hàng, định phí quản lý,lợi nhuận mong muốn
căn cứ trên cơ sở giá thành kế hoạch
và dự toán chi phí bán hàng và chi phí
quản lý
- Xác định được giới hạn mà giá thành
thực tế, chi phí bán hàng, chi phí quản
lý không được vượt quá => mục tiêu
phấn đẩu tiết kiệm chi phí hạ giá thành
của doanh nghiệp
- Việc xác định giá bán được nhanh
chóng
- Cung cấp thông tin về toàn bộ biếnphí trong kết cấu giá thành từ đó phântích, đánh giá và tìm ra biện pháp hạthấp biến phí trong từng khâu sảnxuất, bán hàng hay khâu quản lý
- Cho biết mức hoàn vốn mong muốn
so với biến phí toàn bộ
- Cho biết kết cấu chi phí giữa địnhphí kế hoạch so với biến phí kế hoạch
Chỉ tiêu Dựa vào giá thành sản xuất kế hoạch Dựa vào giá thành sản xuất toàn bộ
theo biến phí
b Định giá bán theo chi phí nguyên liệu và chi phí nhân công
Trong một số trường hợp nhất định, doanh nghiệp xác định giá bán sản phẩm,hàng hóa lao vụ dịch vụ chỉ bao gồm giá về nguyên vật liệu và giá về nhân công
Giá bán sản
Giá nguyên vậtliệu trong giá bán +
Giá nhân côngtrong giá bánPhương pháp này áp dụng cho các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ sửa chữa, tư
Trang 14vấn, sản xuất theo đơn đặt hàng, khối lượng sản phẩm ít nhưng mặt hàng nhiều.
Bảng 3 Tính giá nguyên vật liệu và giá nhân công trong giá bán
Giá nguyên vật liệu trong giá bán Giá nhân công trong giá bán
*
Tỉ lệcộngthêmvàoNVL
GiáNCtronggiábán
=
Chi phíNCtrựctiếp
+
Chi phíNCtrựctiếp
*
Tỉ lệcộngthêm vàochi phíNC
+
Tỉ lệ lợinhuậntính choNVL
Tỉ lệ cộngthêm vàochi phí NC
=
Tỉ lệ bù đắpchi phí kháctính vào chiphí NC
+
Tỉ lệ lợinhuận tínhcho chi phíNC
Tỉ lệ bù đắp chi phí khác tính cho nguyên
vật liệu như hao hụt tự nhiên, hao hụt trong
mức cho phép, chi phí bảo quản…
Tỉ lệ bù đắp chi phí khác tính vào chi phí nhâncông như chi phí tuyển dụng lao động, chi phíthi nâng bậc, chi phí thuốc men thông thường
và chi phí nhân công của bộ phận khác
c Định giá bán sản phẩm mới
Sản phẩm mới hiểu theo nghĩa rộng bao gồm những sản phầm chưa có trên thịtrường hoặc những sản phẩm tương tự như sản phẩm đã có trên thị trường nhưngkhác nhau về mẫu mã, thay đổi về chất lượng…
Do không có đủ thông tin tin cậy về sở thích, thị hiếu, khả năng tiêu thụ sảnphẩm mới và thay thế sản phẩm cũ, do đó doanh nghiệp cần xây dựng một chínhsách giá bán hợp lý để có thể chiếm lĩnh thị trường mới, giành độc quyền và mởrộng quy mô
Việc định giá sản phẩm mới phải dựa trên cơ sở tiếp thị, quảng cáo, giới thiệusản phẩm, nghiên cứu thị trường Doanh nghiệp phải tiến hành tiếp thị, quảng cáosản phẩm ở những địa điểm xác định, lựa chọn những nơi có khả năng tiêu thụnhiều nhất và phải ở các vùng khác nhau Trên cơ sở đó, doanh nghiệp tiến hànhphân tích, đánh giá để đưa ra một mức giá hợp lý cho việc sản xuất và tiêu thụ sảnphẩm mới trong các kỳ tiếp theo
Giá bán sản phẩm mới có thể được xác định theo 1 trong 2 cách sau đây:
Trang 15- Định giá bán sản phẩm mới cao rồi giảm dần: Việc xác định giá bán theocách này giúp doanh nghiệp đạt được lợi nhuận cao trong một thời gian nhất địnhcho đến khi giá bán giảm thì doanh nghiệp đã thu được số lợi nhuận mong muốn.hơn nữa việc giảm giá bán sẽ phù hợp với tâm lý người tiêu dùng và dễ được họchấp nhận.
- Định giá bán sản phẩm mới thấp rồi tăng dần: Sử dụng cách này giúp doanhnghiệp bù đắp được các chi phí, chờ đến khi sản phẩm thông dụng, chiếm lĩnh đượcthị trường thì doanh nghiệp sẽ tăng giá để thu được lợi nhuận nhiều hơn Tuy nhiên,cách này thường không phù hợp với tâm lý người tiêu dùng do đó doanh nghiệp cầntiến hành điều tra, nghiên cứu cẩn thận
d Định giá bán sản phẩm trong một số trường hợp đặc biệt
Trong các trường hợp đặc biệt như nhận đơn đặt hàng ngoài kế hoạch, nhậnđơn đặt hàng với khối lượng tiêu thụ lớn, bán hàng cho khách hàng quen… kháchhàng thường yêu cầu giá thấp hơn giá bán bình thường của doanh nghiệp Đây làthời cơ của doanh nghiệp đồng thời cũng là cơ hội của khách hàng Để chủ động vàđảm bảo lợi ích của mình, thu hồi đủ chi phí gốc, doanh nghiệp phải sử dụng lợinhuận linh hoạt để đạt lợi nhuận mong muốn
Trong trường hợp doanh nghiệp tiêu thụ thêm sản phẩm sau khi đã vượt điểmhòa vốn, giá bán sản phẩm được xác định theo công thức:
Giá bánsản phẩm =
Biến
Lợi nhuậnmong muốnTrong trường hợp doanh nghiệp bán thêm sản phẩm khi chưa thu hồi đủ địnhphí, giá bán sản phẩm được xác định theo công thức:
Giá bán đơn vị sản
phẩm của khối lượng
tiêu thụ tăng thêm
= Biến phíđơn vị +
Định phítăng thêmmỗi đơn vị
+
Lợi nhuậnmục tiêumỗi đơn vịTuy nhiên việc xác định giá bán trong trường hợp khối lượng tiêu thụ tăngthêm trên mức tiêu thụ bình thường còn phải xem xét cá yếu tố định tính khác nữanhư năng lực sản xuất của doanh nghiệp, máy móc, nhà xưởng, thiết bị, nguồn cungcấp nguyên vạt liệu…
Trang 16Tác dụng của phương pháp tính giá bán này là:
- Doanh nghiệp chủ động trong khâu đàm phán hợp đồng tiêu thụ
- Doanh nghiệp có căn cứ để xây dựng chính sách bán hàng, hậu mãi, chiếtkhấu thương mại khi khách hàng mua khối lượng lớn sản phẩm, hàng hóa
- Đảm bảo lợi nhuận tưng thêm một cách chắc chắn cho doanh nghiệp khikhách hàng có nhu cầu mua thêm vượt trên mức hợp đồng đã ký kết vì giá bán đã
bù đắp đủ chi phí gốc và có cả lợi nhuận mục tiêu trong đó
e Định giá bán sản phẩm tiêu thụ nội bộ
Đối với những doanh nghiệp tổ chức dưới dạng công ty, tổng công ty, tậpđoàn, liên hiệp xí nghiệp có các đơn vị xí nghiệp thành viên mà giữa các xí nghiệpthành viên có cung cấp sản phẩm dịch vụ, lao vụ tiêu thụ nội bộ thì việc định giábán sản phẩm lao vụ dịch vụ tiêu thụ nội bộ cần phải tuân thủ các nguyên tắc sau:
- Giá bán nội bộ phải đảm bảo được lợi ích kinh tế của các đơn vị, xí nghiệpthành viên một cách hài hòa trong lợi ích chung của toàn doanh nghiệp
- Giá bán nội bộ phải là cơ sở căn cứ xác đáng để đánh giá kết quả kinh doanhcủa từng đơn vị, xí nghiệp thành viên
- Giá bán nội bộ phải là đòn bẩy kinh tế khuyến khích thúc đẩy sản xuất pháttriển khai thác tối đa tiềm năng thế mạnh của mỗi đơn vị đồng thời khắc phục đượcnhững mặt yếu, những khó khăn của từng đơn vị thành viên cũng như của toàndoanh nghiệp
Việc định giá bán sản phẩm, lao vụ, dịch vụ trong nội bộ có thể được tiến hànhtheo một trong các phương pháp sau:
- Theo biến phí sản xuất sản phẩm
- Theo giá thị trường
- Theo giá thỏa thuận
Phương pháp xác định giá bán sản phẩm tiêu thụ nội bộ được sử dụng phổ biến
là phương pháp tính giá bán theo biến phí sản xuất sản phẩm Việc tính toán theophương pháp này khá đơn giản, không phức tạp
Giá tiêu thụ
Biến phísản xuất +
Lãi trên biến phí của hợpđồng bên ngoài bị hủy bỏ
Trang 17Tuy nhiên phương pháp này có những hạn chế nhất định trong việc quản lýchi phí sản xuất ở mỗi thành viên hoặc đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinhdoanh ở từng đơn vị thành viên.
Để khắc phục hạn chế của việc xác định giá bán nội bộ theo biến phí sản xuất
và có thể đánh giá khả năng sinh lời của vốn đầu tư các xí nghiệp, đơn vị thành viêncác doanh nghiệp thực hiện định giá tiêu thụ nội bộ theo giá thị trường Việc xácđịnh giá bán nội bộ theo giá thị trường cần đáp ứng tốt các yêu cầu cơ bản:
- Phải có sự nhất trí giữa đơn vị bán và đơn vị mua về giá cả cũng như nhữngđiều kiện ràng buộc khác Đơn vị mua sẽ mua nội bộ khi bên bán đáp ứng được tất
cả các điều kiện của giá mua ngoài và muốn bán nội bộ Nếu đơn vị bán không đápứng được điều kiện của giá mua ngoài thì đơn vị mua được tự do mua ngoài Ngượclại, bộ phận bán được từ chối bán nội bộ nếu muốn bán ra ngoài
+ Trường hợp giá bán ra bằng giá mua ngoài của đơn vị thành viên thì tổng lợinhuận của doanh nghiệp không đổi
+ Trường hợp giá bán ra nhỏ hơn giá mua ngoài của đơn vị thành viên thì thựchiện tiêu thụ nội bộ sẽ làm tăng lợi nhuận của doanh nghiệp
+ Trường hợp giá bán ra lớn hơn giá mua ngoài của đơn vị thành viên, nếunăng lực sản xuất của đơn vị bán hết thì đơn vị bán thực hiện bán ra ngoài, nếu nănglực sản xuất còn thì tận dụng năng lực sản xuất để tiêu thụ nội bộ
- Mọi sự bất đồng giữa đơn vị bán, mua phải được giải quyết triệt để bởi mộthội đồng trung gian của doanh nghiệp
- Cần phải xem xét tới những khó khăn và thuận lợi của các đơn vị thành viênnhư năng lực sản xuất, nhu cầu cạnh tranh với bên ngoài cũng như chính sách sửdụng, đãi ngộ lao động của doanh nghiệp
Theo phương pháp định giá bán sản phẩm hàng hóa tiêu thụ nội bộ theo giáthỏa thuận, giá bán là giá mà các xí nghiệp, đơn vị thành viên bán và mua thỏathuận với nhau trên cơ sở đảm bảo được lợi ích kinh tế của từng xí nghiệp, đơn vịthành viên cũng như của toàn bộ doanh nghiệp Đồng thời giá thỏa thuận phải đảmbảo khai thác hết khả năng, năng lực sản xuất, cạnh tranh cũng như khắc phục đượcnhững hạn chế về sản xuất, tiêu thụ của từng xí nghiệp thành viên
Trang 181.2.3 Nội dung kế toán quản trị doanh thu bán hàng và xác định kết quả kinh doanh.
1.2.3.1 Kế toán quản trị doanh thu bán hàng.
Hoạt động của doanh nghiệp thường được chia thành hoạt động SXKD thôngthường và hoạt động khác Trong đó, hoạt động khác là những hoạt động thuộc cácnghiệp vụ được quan niệm là phát sinh một cách không thường xuyên phổ biến củadoanh nghiệp
Sơ đồ 3 Các hoạt động của doanh nghiệp
Tương ứng với các hoạt động của doanh nghiệp là các loại doanh thu và thunhập bao gồm:
- Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
- Doanh thu tiền lãi, tiền bản quyền, cổ tức và lợi nhuận được chia
- Doanh thu kinh doanh bất động sản
- Chi tiết theo yêu cầu quản trị: doanh thu bán ra ngoài, doanh thu tiêu thụ nội
bộ, doanh thu xuất khẩu và doanh thu nội địa
Hoạt động SXKD thông thường
- Hoạt động sản xuất – tiêu thụ
sản phẩm
- Mua – bán vật tư hàng hóa
- Thực hiện – cung cấp lao vụ
Trang 19- Chi tiết theo từng nhóm sản phẩm.
- Chi tiết theo khu vực kinh doanh: khu vực 1, khu vực 2…
1.2.3.2 Kế toán quản trị kết quả kinh doanh
Kết quả kinh doanh toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp bao gồm kết quả củacác hoạt động thông thường và hoạt động khác Kết quả hoạt động SXKD thôngthường bao gồm kết quả từ hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ, hoạt động tàichính
Kết quả hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ là số chênh lệch giữa doanhthu (đầu ra) và chi phí (đầu vào) cảu số sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ đã bán, đãcung cấp Doanh thu (đầu ra) được hiểu là doanh thu thuần tức là số tiền sau khi đãgiảm trừ tổng doanhh thu Các khoản giảm trừ doanh thu bao gồm:
- Chiết khấu thương mại
và cungcấp dịch vụ
- khoảnCácgiảm trừ
-Giávốnhàngbán
-Chiphíbánhàng
-Chi phíquản lýdoanhnghiệp
Chi phí mua hàng, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp thườngđược phân bổ theo công thức sau:
+ Chi phí mua hàngnhập trong kỳ *
Trị giá muacủa hàng xuấtbán trong kỳ
Trị giá mua hàngtồn đầu kỳ +
Trị giá mua hàngnhập trong kỳ
Trang 20+ Chi phí bán hàng(QLDN) phát sinh
Trị giá vốnhàng xuất bántrong kỳTrị giá vốn hàng
tồn đầu kỳ +
Trị giá vốn hàngnhập trong kỳ
Trị giá vốnhàng xuất bán =
Trị giá mua củahàng xuất bán +
Chi phí mua củahàng xuất bán
Ngoài ra, kết quả hoạt động tài chính và hoạt động khác được tính theo côngthức sau:
Chi phíQLDNKết quả hoạt động khác = Thu nhập khác - Chi phí khác
Với các nhà quản trị doanh nghiệp thì ngoài kết quả kinh doanh chung cần cócác số liệu, thông tin kế toán về kết quả từng loại hoạt động, trong từng loại hoạtđộng cần có chi tiết theo từng ngành nghề, từng loại sản phẩm, lao vụ, dịch vụ… do
đó cần thiết phải tổ chức kế toán quản trị kết quả kinh doanh
1.2.4 Tổ chức kế toán quản trị bán hàng và kết quả kinh doanh.
Để đáp ứng yêu cầu quản trị doanh thu, các doanh nghiệp cần phải tổ chức kế toán chi tiết từng khoản doanh thu đã nêu ở trên Việc tổ chức thực hiện kế toán quản trị doanh thu và kết quả kinh doanh phải đảm bảo một số nguyên tắc sau:
- Tổ chức kế toán quản trị theo yêu cầu cụ thể của doanh nghiệp
- Tổ chức kế toán quản trị theo từng nội dung, yêu tố cấu thành để xác định kếtquả về doanh thu, các khoản giảm trừ giá vốn, các chi phí phân bổ
- Tổ chức tốt hệ thống chứng từ, tài khoản, sổ kế toán một cách chi tiết để cóđược thông tin cần thiết cho việc xác định kết quả
- Thực hiện phân bổ các chi phí theo các tiêu thức phân bổ hợp lý tức là phảiđảm bảo được mối quan hệ tỷ lệ thuận giữa số chi phí cần phân bổ với tổng các tiêu
Trang 21chuẩn phân bổ.
1.2.4.1 Chứng từ, tài khoản và sổ kế toán sử dụng.
Kế toán quản trị bán hàng và kết quả kinh doanh sử dụng hệ thống chứng từban đầu của kế toán theo mẫu của Bộ tài chính như sau:
- Hóa đơn GTGT (mẫu 01-GTKT-3LL)
- Hóa đơn bán hàng thông thường (mẫu 02-GTKT-3LL)
- Bảng thanh toán hàng đại lý, kí gửi (mẫu 01-BH)
- Thẻ quầy hàng (mẫu 02-BH)
- Các chứng từ kế toán về vật tư, sản phẩm, hàng hóa bao gồm:
+ Phiếu nhập kho (01-VT)
+ Phiếu xuất kho (02-VT)
+ Biên bản kiểm nghiệm vật tư, công cụ, sản phẩm, hàng hóa (03-VT)
+ Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ (04-VT)
+ Biên bản kiểm kê vật tư, công cụ, sản phẩm, hàng hóa (05-VT)
+ Bảng kê mua hàng (06-VT)
+ Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ (03-PXX-3LL)
+ Phiếu xuất kho hàng gửi đại lý (04-HDL-3LL)
+ Bảng kê thu mua hàng hóa mua vào không có hóa đơn (04/GTGT)
+ Phiếu nhập kho hàng trả lại…
- Các chứng từ thanh toán: phiếu thu, séc chuyển khoản, séc thanh toán, ủynhiệm thu, giấy báo có của ngân hàng, bảng sao kê của ngân hàng…
Việc tổ chức kế toán quản trị doanh thu cần được tiến hành trên các sổ chi tiết
và các tài khoản kế toán quản trị
Sổ chi tiết doanh thu được mở riêng cho từng loại sản phẩm, hàng hóa, dịch
vụ, từng nghiệp vụ đầu tư tài chính Tùy theo yêu cầu quản trị doanh thu của từngdoanh nghiệp mà sổ chi tiết có thể mở theo kết cấu không hoàn toàn giống nhau.Tuy nhiên, các sổ chi tiết doanh thu phải đảm bảo được các nội dung chính sau:
- Ngày tháng ghi sổ;
- Số hiệu và ngày lập chứng từ;
- Tóm tắt nội dung chứng từ (nghiệp vụ kinh tế phát sinh);
Trang 22- Tài khoản đối ứng;
- Số lượng, đơn giá, thành tiền của sản phẩm tiêu thụ;
- Các khoản giảm trừ doanh thu
Về việc xác định chi tiết từng nội dung, yếu tố cấu thành để xác định kết quảlãi (lỗ) các doanh nghiệp có thể sử dụng sổ chi tiết kết quả theo mẫu sau (trên cơ sởkết hợp sổ chi tiết doanh thu và sổ chi tiết kết quả kinh doanh)
Bảng 4 Mẫu sổ chi tiết tiêu thụ kết quả
SỔ CHI TIẾT TIÊU THỤ, KẾT QUẢ Tên sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ
QLDN
Lãilỗ
khấu
Giảmgiá …
Các tài khoản kế toán quản trị doanh thu có thể được mở để ghi chép, theo dõichi tiết doanh thu là:
Tài khoản 5111 – Doanh thu bán hàng hóa
Tài khoản 5112 – Doanh thu bán sản phẩm
Tài khoản 5113 – Doanh thu cung cấp dịch vụ
Tài khoản 5117 – Doanh thu kinh doanh bất động sản
Tài khoản 5121 – Doanh thu bán hàng hóa trong nội bộ
Tài khoản 5122 – Doanh thu bán sản phẩm trong nội bộ
Tài khoản 5123 – Doanh thu cung cấp dịch vụ trong nội bộ
Tài khoản 5151 – Doanh thu tiền lãi
Tài khoản 5152 – Doanh thu tiền bản quyền
Tài khoản 5153 – Doanh thu cổ tức
Tài khoản 5154– Lợi nhuận được chia
Với cá tài khoản quản trị nêu trên, tùy theo từng yêu cầu quản lý cụ thể, doanhnghiệp có thể mở thêm các tài khoản chi tiết Ví dụ:
Tài khoản 5111 mở thành: 5111.1 – Doanh thu hàng hóa A
Trang 235111.2 – Doanh thu hàng hóa B
Tài khoản 5151 mở thành: 5151.1 – Lãi cho vay
5151.2 – Lãi tiền gửi
5151.3 – Lãi bán hàng trả chậm
1.2.4.2 Báo cáo kế toán quản trị bán hàng và kết quả kinh doanh.
Báo cáo kế toán quản trị bán hàng và kết quả kinh doanh có tính linh hoạt theoyêu cầu của nhà quản trị và đặc điểm sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhưngvẫn phải đáp ứng yêu cầu chung về thiết lập hệ thống báo cáo kế toán quản trị trongdoanh nghiệp, đó là:
- Hệ thống báo cáo kế toán quản trị phải được xây dựng phù hợp với yêu cầucung cấp thông tin phục vụ quản lý nội bộ của từng doanh nghiệp cụ thể
- Nội dung hệ thống báo cáo kế toán quản trị cần đảm bảo cung cấp đầy đủ vàđảm bảo tính so sánh được của các thông tin phục vụ yêu càu quản lý, điều hành và
ra các quyết định kinh tế của doanh nghiệp
- Các chỉ tiêu trong báo cáo kế toán quản trị cần phải được thiết kế phù hợpvới các chỉ tiêu của kế hoạch, dự toán và báo cáo tài chính nhưng có thể thay đổitheo yêu cầu quản lý của các cấp
Báo cáo kế toán quản trị bán hàng và kết quả kinh doanh trong doanh nghiệpbao gồm:
- Báo cáo doanh thu, chi phí và lợi nhuận của từng loại sản phẩm, hàng hóa,dịch vụ;
- Báo cáo khối lượng hàng hóa bán ra trong kỳ theo đối tượng khách hàng, giábán, chiết khấu và các hình thức khuyến mại khác;
- Báo cáo chi tiết sản phẩm (dịch vụ) hình thành, tiêu thụ;
- Báo cáo chi tiết nợ phải thu theo thời hạn nợ, khách nợ và khả năng thu nợ;
- Báo cáo bán hàng theo phương thức bán hàng và phương thức thanh toán.Ngoài ra, căn cứ vào yêu cầu quản lý, điều hành trong từng giai đoạn cụ thể, doanh nghiệp có thể điều chỉnh và lập các báo cáo kế toán quản trị khác
Trang 24CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN QUẢN TRỊ BÁN HÀNG VÀ KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH Đ ẦU TƯ CÔNG NGHỆ
INIERCOM VIỆT NAM
2.1 Khái quát chung về Công ty TNHH đ ầu tư công nghệ Intercom Việt Nam 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển.
Công ty TNHH đầu tư công nghệ Intercom Việt Nam là một doanh nghiệpthương mại, mua bán, hạch toán kinh tế độc lập, tự chủ về tài chính, có tư cách phápnhân
Tên tiếng Việt : Công ty TNHH đầu tư công nghệ Intercom Việt Nam
Tên giao dịch quốc tế : Vietnam Intercom Technology InvestmentCompany
Tên viết tắt : INTC_VN CO., LTD
Địa chỉ: Số 18, phố Hàng Gà, phường Hàng Bồ - Hoàn Kiếm – Hà Nội
Công ty TNHH đầu tư công nghệ Intercom Việt Nam được thành lập từtháng 6 năm 2008, là doanh nghiệp còn rất non trẻ nhưng đã trở thành một trongnhững doanh nghiệp có tiềm năng phát triển trong lĩnh vực cung cấp thiết bị, vật tư,các dịch vụ về thông tin, thương mại điện tử, viễn thông, dịch vụ ngành giải trí
2.1.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh
Công ty TNHH đầu tư công nghệ Intercom Việt Nam được Sở Kế hoạch vàđầu tư thành phố Hà Nội cấp giấy phép đăng ký kinh doanh số: 2039420 đăng kýlần đầu, ngày 17 tháng 06 năm 2008 với ngành nghề kinh doanh là:
- Mua bán thiết bị, máy móc trong lĩnh vực, tin học, y tế, giáo dục đào tạo,khoa học kỹ thuật, công nghiệp, môi trường, viễn thông, máy vi tính và cụm linhkiện máy vi tính, thiết bị mạng, thiết bị văn phòng, văn phòng phẩm, vật liệu xâydựng, hàng tiêu dùng, ô tô, xe máy;
- Xuất khẩu, nhập khẩu vật tư, thiết bị chuyên ngành bưu chính, viễn thông,điện tử, tin học;
Trang 25- Sản xuất, lắp ráp máy móc, thiết bị trong lĩnh vực bưu chính, viễn thông, phátthanh, truyền hình, điện tử, tin học;
- Các dịch vụ quảng cáo thương mại, tiếp thị trực tuyến;
- Đào tạo tin học;
- Dịch vụ thương mại điện tử;
- Tư vấn, lắp đặt, thi công cho các công trình viễn thông, tin học, mạng truycập diện rộng, mạng LAN, WAN;
- Đại lý cung cấp các sản phẩm, dịch vụ viễn thông, dịch vụ Internet;
- Đại lý, cung cấp trò chơi trực tuyến trên mạng Internet, điện thoại di động;
- Sản xuất, khai thác các chương trình thông tin, giải trí trong ngành truyềnthông;
- Cung cấp các dịch vụ truyền thông, quảng cáo hậu kỳ sản xuất các chươngtrình nghe nhìn (không bao gồm sản xuất phim);
- Dịch vụ tổ chức sự kiện truyền thông giải trí;
- Đại lý phát hành phim ảnh, các chương trình truyền hình, các chương trìnhphát thanh, đĩa compact, CD, VCD, DVD (không bao gồm các ấn phẩm bị cấm lưuhành);
- Sản xuất và buôn bán nguyên liệu và các mặt hàng hóa chất (trừ hóa chấtNhà nước cấm);
- Sản xuất và buôn bán các mặt hàng cao su, sơn, chất dẻo, phân bón, sắt, thép,kim loại màu
- Đối với các ngành nghề kinh doanh có điều kiện, Doanh nghiệp chỉ kinhdoanh khi có đủ điều kiện theo quy định của pháp luật
2.1.2.1 Công tác tổ chức hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH đầu tư công nghệ Intercom Việt Nam
Công ty TNHH đầu tư công nghệ Intercom Việt Nam tuy mới được thành lậpkhông lâu, nhưng đến nay đã từng bước dành được uy tín trong nhiều lĩnh vực đốivới chính quyền, với các tổ chức tín dụng, các khách hàng,…
Nhân tố ảnh hưởng đến công tác tổ chức:
Trang 26Nhân tố thuộc bản thân công ty: Với đội ngũ nhân viên có trình độ, năng lực
phù hợp với nhiệm vụ của mình, nhiệt tình trong công việc, cùng với chiến lượckinh doanh có hiệu quả, phương thức bán hàng hợp lý, Công ty đã từng bước hoànthành được các chỉ tiêu đề ra
Trong hoạt động kinh doanh, công ty đã chủ động tạo vốn từ nguồn vốn bổsung và vốn vay ngân hàng Để nâng cao hiệu quả kinh doanh, công ty đã đẩy mạnhcác hoạt động tiếp thị, nghiệp vụ Marketing, chú trọng tăng cường tiếp thị, duy trì
và phát triển thị trường hiện có cả về chiều rộng lẫn chiều sâu Hiện nay Công tyđang tập trung xây dựng cơ sở sản xuất, gia công hàng hóa nhằm phục vụ tốt hơnnhu cầu của khách hàng
Nhân tố về người mua: Công ty TNHH đầu tư công nghệ Intercom Việt Nam
đang từng bước tạo được uy tín với nhiều bạn hàng về chất lượng hàng hoá và dịch
vụ chăm sóc khách hàng, thị trường tiêu thụ sản phẩm dần dần được mở rộng ratoàn tỉnh miền Bắc Để đạt được hiệu quả này là nhờ một phần các sản phẩm củacông ty có chất lượng và đáp ứng được nhu cầu của thị trường
Nhân tố về các chính sách: Đất nước mở cửa nền kinh tế với những thay đổi
về chính sách tiêu dùng, chính sách giá cả, chính sách thuế, đã tạo điều kiện đểcông ty mở rộng thị trường và đạt được nhiều lợi thế lớn trong kinh
2.1.2.2 Tình hình sản xuất kinh doanh qua các năm của Công ty TNHH đầu tư công nghệ Intercom Việt Nam.
Công ty TNHH đầu tư công nghệ Intercom Việt Nam ra đời và hoạt độngtrong thời gian chưa dài nhưng gần đây hoạt động kinh doanh của công ty đã cónhiều chuyển biến đáng kể
Với lợi thế và sự nỗ lưc của mình, Công ty TNHH Intercom Việt Nam đãkhông ngừng phát triển và đạt được những thành công trong việc thực hiện đượcnhiều đơn đặt hàng với số lượng lớn về mặt hàng thiết bị viễn thông
Hiện tại, công ty đang tập trung đầu tư lắp đặt dây truyền sản xuất đồng thờikết hợp với việc mở rộng đầu tư vào kinh doanh các thiết bị của ngành bưu chínhviễn thông với giá trị cao hơn Do đó, các chi phí khác phát sinh trong quá trìnhbán hàng giảm đi làm cho lợi nhuận của doanh nghiệp ngày càng tăng, khả năng mở
Trang 27rộng quy mô sản xuất kinh doanh của công ty ngày càng lớn hơn.
Công ty TNHH đầu tư công nghệ Intercom Việt Nam không chỉ dừng lại ởviệc cung cấp tới khách hàng các sản phẩm chất lượng mà Công ty còn cung cấp tớikhách hàng các dịch vụ trước và sau khi bán hàng nhằm giúp khách hàng có lựachọn phù hợp với nhu cầu sử dụng của mình
2.1.3 Cơ cấu bộ máy quản lý.
Sơ đồ 5 Mô hình tổ chức công ty TNHH đầu tư công nghệ
Intercom Việt Nam
2.1.4 Tổ chức công tác kế toán.
Công ty TNHH đầu tư công nghệ Intercom Việt Nam tổ chức kế toán theo chế
độ kế toán hiện hành cho doanh nghiệp sản xuất ban hành theo Quyết định số15/2006/QĐ-BTC, đồng tiền hạch toán là đồng Việt Nam, hình thức kế toán là hìnhthức nhật ký chứng từ, hạch toán vật tư, hàng tồn kho, tài sản cố định theo phươngpháp kê khai thường xuyên, tính thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ.Phòng kế toán Công ty TNHH đầu tư công nghệ Intercom Việt Nam có nămnhân viên, trong đó có một kế toán trưởng và bốn kế toán viên Các kế toán viênđược phân chia nhiệm vụ theo các phần hành kế toán như sau:
- Kế toán tài sản cố định, vật tư, chi phí giá thành
- Kế toán các khoản phải trả khách hàng, tạm ứng, lương và các khoản phải trảcông nhân viên
Phòng công Nghệ
PX Cáp quang
PX
Ép nhựa
PX Khuôn mẫu
PX
Cơ khí
PX Loa
và vật liệu từ
PX
Cơ điện
PX Bưu chính
Phòng Kinh doanh
Phòng
Tổ chức lao động, tiền lương
Phòng Vật Tư