Tín dụng tiêu dùng không những đem lại lợi nhuận cho ngân hàng mà cònmang ý nghĩa xã hội sâu sắc, góp phần cải thiện đời sống của người lao động với cơquan, doanh nghiệp nơi họ làm việc,
Trang 1MỤC LỤC
Trang 3PHẦN MỞ ĐẦU
L Lý do chon đề tài
Ngân hàng là một trung gian tài chính, kênh dẫn vốn quan trọng cho nền kinh
tế Trong môi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt, việc hoàn thiện và mở rộng cáchoạt động (nhất là hoạt động tín dụng) là hướng đi và phương châm cho các ngânhàng tồn tai và phát triển
Với định hướng phát triển là ngân hàng bán lẻ, phục vụ chủ yếu cho các kháchhàng cá nhân nhỏ lẻ Ngân hàng thương mại cổ phần ĐÔNG NAM Á (SEABANK)đang từng bước cải thiện, nâng cao và đấy mạnh các sản phẩm tín dụng cá nhânnhằm đáp ứng được nhu cầu của khách hàng
Hiện nay, một trong những sản phâm mang lại thu nhập cao cho Ngân hàngTMCP Đông Nam Á , được ban lãnh đạo SeABank chú trọng về chất lượng và địnhhướng phát triển mạnh trong thời gian tới là sản phẩm cho vay tiêu dùng Neu nhưnói đến tín dụng là chỉ nói đến sự chuyến giao vốn giữa các chủ thể với nhau thì tíndụng tiêu dùng làm người ta nghĩ đến mục đích của việc giao tiếp đó Có thế nói đây
là mảng nghiệp vụ của ngân hàng tiếp cận gần nhất với cuộc sống của người lao độngnhàm hồ trợ họ trong việc nâng cao đời sống vật chất và tinh thần
Nhu cầu của con người ngày càng được tăng lên cùng với sự phát triển củakinh tế xã hội, kèm theo đó là các đòi hỏi cần được thoa mãn Khả năng tài chính trởthành yếu tố quan trọng để tài trợ cho các nhu cầu đó nhưng nhu cầu tiêu dùngthường xuất hiện trước khi quỳ đầu tư cá nhân được hình thành Tức là có sự khácbiệt về yếu tố thời gian với nhu cầu tiêu dùng và khả năng tài chính của con người.Khi đó người ta sử dụng tín dụng tiêu dùng như là sự ứng trước của quỹ đầu tư cánhân để thoa mãn các nhu cầu trong hiện tại Chính vì mục đích đó, ngay khi ngânhàng Nhà Nước đưa ra chú trương kích cầu bằng việc cho vay tiêu dùng và được thựchiện bởi các ngân hàng thương mại thì loại hình này đã nhận được sự hưởng ứng tíchcực tù' người lao động
Tín dụng tiêu dùng không những đem lại lợi nhuận cho ngân hàng mà cònmang ý nghĩa xã hội sâu sắc, góp phần cải thiện đời sống của người lao động với cơquan, doanh nghiệp nơi họ làm việc, tù' đó có thê tăng năng suất lao động và khảnăng cổng hiến cho xã hội Hơn thế nữa, cùng với xu thế đa dạng hóa trong hoạt độngcủa ngân hàng thương mại kết họp với sự cạnh tranh trong việc giải quyết đầu ra chonguồn vốn của các ngân hàng thì mảng tín dụng tiêu dùng được các ngân hàng sửdụng như là nghiệp vụ nhằm hướng đến một thị trường mới mẻ đầy tiềm năng màtrước đây chưa được khai thác
Xuất phát từ những vấn đề trên cùng với mong muốn được tìm hiểu về tìnhhình hoạt động cho vay tiêu dùng tại SeABank - Đà Nằng trong 3 năm qua và qua đóđưa ra các biện pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay cũng như
hoạt động kinh doanh của chi nhánh trong tương lai nên em chọn đề tài “Thực
Trang 4trạng hoạt động cho vay tiêu dùng tại SeABank - CN Đà Nang” làm báo cáo
thực tập
2,
Muc tiêu nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài này là nhàm tìm hiểu những thuận lợi và khókhăn trong hoạt động cho vay tiêu dùng tại SeABank Trên cơ sở đó, phân tích tìnhhình của hoạt động này để từ đó đưa ra giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả của hoạtđộng này
3,
Đối tương nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài: Phân tích hoạt động cho vay tiêu dùng tạingân hàng TMCP Đông Nam Á - CN Đà Nằng qua 3 năm 2009 -2011
4,
Phươns pháp nghiên cửu
Đe nắm được các thông tin, dữ liệu một cách chính xác và đầy dủ đáp ứngnhu cầu phân tích các mục tiêu trên, cm đã vận dụng những kiến thức đã học ởtrường cùng với việc thu thập thông tin trên sách báo, tạp chí, internet, đặc biệt lànhững số liệu, tài liệu được thu thập trực tiếp tại ngân hàng Trên cơ sở đó, dùngphương pháp so sánh đc thấy được hiệu quả hoạt động cho vay tiêu dùng của ngânhàng
5,
Phạm vỉ nghiên cứu
Do thời gian và phạm vi tiếp cận với ngân hàng có giới hạn, hơn nữa kiếnthức và kinh nghiệm công tác còn nhiều hạn chế nên trong phạm vi của đề tài chỉphản ánh, phân tích tình hình hoạt động cho vay tiêu dùng tại SeABank qua 3 năm
2009 - 2011 và một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả trong hoạt động này
Để hoàn thành đề tài này, em xin chân thành cám ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của
Cô Lê Phương Dung, cùng với các anh chị trong Ngân hàng TMCP Đông Nam Á chinhánh tại Đà Nang
CHƯƠNG ĩ: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VÈ NHTM VÀ HOẠT ĐỘNG CHO
Trang 5tệ và dịch vụ ngân hàng với nội dung thường xuyên là nhận tiền gửi, dùng tiền này đểcấp tín dụng và cung ứng các dịch vụ thanh toán.
1.1.2/ Chức năng:
1.1.2.1/ Chức năng trung gian tài chính.
NHTM thực hiện chức năng trung gian tài chính có nghĩa là NH vừa là đi vay
và cũng là người cho vay NHTM là cầu nối giữa nhũng người thiếu tiền và nhữngngười thừa tiền Nhờ có NHTM mà nhu cầu này được giải quyết một cách dễ dàng
* NHTM thực sự huy động đựơc sức mạnh tổng hợp của nền kinh tế vào quátrình sản xuất và lưu thông hàng hoá, thực hiện các dịch vụ tiện ích cho xã hội
* Nhờ có NHTM mà tiền tiết kiệm của các cá nhân, đoàn the, các tô chức đượchuy động vào quá trình vận động của nền kinh tế Thông qua các hoạt động củaNHTM mà tiền tiết kiệm này sẽ đựơc đưa vào nền kinh tế hoạt động
ĩ ỉ.2.2/ Chức năng trung gian thanh toán.
Với việc nhận tiền gửi cho vay, Ngân hàng mở ra các số sách theo dõi vàchuyển tiền trong các giao dịch lẫn nhau của khách hàng Ngân hàng sẽ xuất tiền từtài khoản này sang tài khoản khác, hoặc chuyên từ nơi này sang nơi khác Với chứcnăng này, Ngân hàng sẽ tiết kiệm được các chi phí do việc vận chuyến, bảo quản tiềnmặt, đồng thời hạn chế bị ứ đọng vốn trong khâu thanh toán, tạo điều kiện thúc đẩycác doanh nghiệp
ỉ.1.2.3/ Chức năng tạo tiền.
Với chức năng là một định chế tài chính trung gian, Ngân hàng có khả năng dichuyến vốn từ nơi thừa sang nơi thiếu Nhờ nguồn vốn huy động được và cho kháchhàng vay khi cần, Ngân hàng có khả năng tạo nên một lượng tiền lớn hơn rất nhiều sovới lượng tiền ban đầu Lượng tiền do ngân hàng tạo ra chính là bút tệ Bút tệ là loạitiền chỉ xuất hiện trên số sách của Ngân hàng Lượng tiền này phụ thuộc vào chínhsách tiền tệ của Ngân hàng trung ương, đặc biệt là “Tỷ lệ dự trữ bắt buộc” thông quaviệc tăng giảm “Tỷ lệ dự trữ bắt buộc” Ngân hàng trung ương sẽ có khả năng giảmhoặc tăng lượng tiền trong lưu thông
1.1.3/ Nghiệp vụ của NHTM.
1.1.3.1/ Nghiệp vụ huy động von.
Đây là nghiệp vụ tạo lập nguồn vốn hoạt động của NHTM, Ngân hàng nào tạo lậpđược nhiều nguồn vốn thì càng có điều kiện mở rộng cho vay, mở rộng tín dụngcho nền kinh tế Vì vậy nghiệp vụ nguồn vốn bao giờ cũng được quan tâm đúng mức,gồm các hoạt động sau :
Trang 6> Nghiệp vụ tiền gỏi
* Tiên gửi của các tô chức kinh tế
- Tiền gửi không kỳ hạn: Là khoản tiền khách hàng gửi vào không xác địnhtrước thời hạn sẽ rút ra nên nó mang tính chất không kỳ hạn, khách hàng có thể rút rabất cứ lúc nào, là khoản tiền chờ thanh toán không phải gửi với mục đích đổ dành mànhằm an toàn tài sản, tạo được tiện Ích trong thanh toán
- Tiền gửi có kỳ hạn: Khác với tiền gửi không kỳ hạn vì ngân hàng biết trướcthời gian người gửi rút tiền, là khoản tiền tạm thời chưa sử dụng hay để dành nhàmhưởng lợi tức và tìm kiếm sự an toàn cho đồng vốn của mình
- Tiền gửi ký quỳ: Khách hàng gửi vào nhằm mục đích nào đó theo thoả thuậngiữa ngân hàng với khách hàng
- Tiền gửi chuyên dùng: Là nguồn tiền do ngân sách cấp cho đơn vị hànhchính sự nghiệp mà doanh nghiệp phải đế riêng và sử dụng cho mục đích đã xác định
* Tiền gửi của cả nhân dân cư
- Tiền gửi trên tài khoản cá nhân: Dân cư gửi tiền với mục đích an toàn bảoquản hay thuận lợi trong thanh toán chi trả
- Tiền gửi tiết kiệm: Bao gồm tiết kiệm có kỳ hạn và không kỳ hạn
+ Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn: Là khoản tiền để dành của cá nhân gửi vàongân hàng với mục đích hưởng lợi tóc, có kỳ hạn xác định trước nên hưởng lãi suấttiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn
+ Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn: Là khoản tiền đế dành của dân cư nhàmhưởng lợi tức nhưng chưa xác định được thời điểm chi tiêu
- Tiền gửi có mục đích: Khi dân chúng gửi tiền vào ngân hàng thì xác địnhtrước mục đích gửi vào để làm gì
- Tiền gửi tiết kiệm có báo trước: Nghĩa là có qui định khi dân cư muốn rúttiền phải báo trước cho ngân hàng tối thiểu 10 đến 30 ngày
* Tiên gửi của kho hạc nhà nước
Các chi nhánh kho bạc thường có một phần von tạm thời chưa sử dụng gửi vàongân hàng nhằm hướng lợi túc và thường gửi với số lượng lớn, không kỳ hạn
* Tiền gửi của các tô chức tín dụng khác
Các tô chức tín dụng thường có quan hệ đại lý nhau nôn mở tài khoản lẫn nhaunhằm thực hiện thu chi hộ cho khách hàng, đặc biệt sử dụng cho phương thức thanhtoán không dùng tiền mặt
Trang 7tượng mua kỳ phiếu và trái phiếu là tất cả các tầng lớp dân cư, tố chức kinh tế trong
xã hội, không hạn chế số tiền mua, chủ sở hữu được quyền chuyển nhượng cho ngườikhác, được dùng để thế chấp, chiết khấu cầm cố hay bảo lãnh vay vốn tại ngân hàng
> Vốn vay
Trong quá trình hoạt động của mình nhiều lúc phát sinh các nghiệp vụ cùngmột lúc làm cho nguồn vốn hoạt động của các Ngân hàng không đảm bảo đáp ứngcác nhu cầu cho hoạt động của mình, vì thế Ngân hàng phải tiến hành vay vốn củacác Ngân hàng thương mại và các tổ chức tín dụng khác, của Ngân hàng Trung ương,
> Vốn tự có của Ngân hàng :
- Vốn điều lệ: Là số vốn ban đầu khi thành lập ngân hàng được ghi vào điều lệngân hàng luôn luôn lớn hơn hoặc bằng nguồn vốn pháp định do nhà nước quy địnhvào đầu mỗi năm tài chính
- Các quỳ dự trữ: Ọuỹ dự trữ, quỹ dự trừ đặc biệt, quỹ khác
- Lợi nhuận chưa chia: Theo qui định sau khi nộp thuế phần còn lại của lợinhuận được đem chia đê bù lỗ năm trước, thu sử dụng vốn ngân sách, bù đắp nhữngkhoản tiền phạt và chi phí không họp lý mà không được tính vào chi phí đê tính thuế,trích quỳ đầu tư phát triển, quỹ dự phòng, tăng vốn điều lệ, dự phòng nói chung cònlại đưa vào quỳ đầu tư phát triển
> Vốn khác
Ngoài các loại nguồn vốn trên thì Ngân hàng thương mại còn có nguồn vốntrong thanh toán vốn phát sinh từ nghiệp vụ đại lý
1.1.3.2/ Nghiệp vụ cho vay.
Đi đôi với nghiệp vụ huy động vốn là nghiệp vụ cho vay Đây là nghiệp vụquan trọng nhất của NHTM, là thu nhập chính của ngân hàng
Quy mô tín dụng của ngân hàng lớn hay nhở tùy thuộc vào khả năng huy độngvốn của ngân hàng và nhu cầu tín dụng của nền kinh tế Hoạt động cho vay của ngânhàng ngày càng được mớ rộng với nhiều loại hình khác nhau Có các hình thức sau:Cho vay ngắn hạn bằng VND cho các doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp
tư nhân nhàm bổ sung vốn điều lệ, vốn cố định trong quá trình kinh doanh
Cho vay trung dài hạn cho các doanh nghiệp đe mở rộng quy mô sản xuất, nhàxưởng, mua sắm thiết bị, máy móc cải tiến sản xuất
Cho vay sản xuất: nhằm hỗ trợ kinh tế phát triển, mở rộng nhiều ngành nghềmới, tạo công ăn việc làm cho xã hội gồm: các ngành công nghiệp, nông nghiệp, xâydựng, thủy sản, giao thông vận tải, thương nghiệp và dịch vụ
Cho vay tiêu dùng: nhằm đáp ứng nhu cầu ăn ở, đi lại của người dân Hìnhthức vay này tạo điều kiện cho dân chúng mua sắm các nhu cầu sinh hoạt như: mua
xe máy, sữa chùa nhà ở, thiết bị tiêu dùng
Cho vay hộ nghèo thiếu vốn sản xuất: cho vay thực hiện xóa đói giảm nghèotheo chỉ định của chính phủ
ỉ 1.3.3/ Nghiệp vụ trung gian thanh toán và các nghiệp vụ khác của NHTM.
Trang 8*Nghiệp vụ trung gian thanh toàn'.
Bao gồm bảo lãnh, uỷ thác thanh toán, tư vấn, làm môi giới chứng khoán, pháthành chứng khoán, nhận vốn tài trợ
*Các nghiệp vụ khác của NHTM
Ngoài những nghiệp vụ đã nêu, các NHTM còn thực hiện một số các dịch vụcho khách hàng như: chuyến tiền, cho thuê két sắt, nhận tiền điện nước, chuyên trảtiền học phí
1.2/ Hoạt động cho vay tiêu dùng của NHTM.
1.2.1/ Khái niệm về cho vay tiêu dùng.
Cho vay tiêu dùng là hình thức cấp phát tín dụng cho các cá nhân nhằm đc đápứng nhu cầu tiêu dùng cần thiết của khách hàng (hoặc cho vay tiêu dùng là hình thức
tổ chức tín dụng cho cá nhân, hộ gia đình vay vốn đế mua sắm tư liệu sinh hoạt hoặcđáp ứng nhu cầu khác phục vụ đời sống Các khoản cho vay tiêu dùng này giúp chongười tiêu dùng có thể sử dụng hàng hoá và dịch vụ trước khi họ có khả năng chi trả,tạo cơ hội cho họ có thế hưởng một mức sống cao hơn)
1.2.2/ Đặc điếm về cho vay tiêu dùng.
Quy mô món vay thường nhỏ, số lượng món vay nhiều do vậy tạo nên tìnhtrạng quá tải đối với cán bộ ngân hàng Mất nhiều thời gian và tốn kém trong việcthực hiện công tác cho vay Cũng như theo dõi việc thu nợ
Cho vay tiêu dùng có rất nhiều rủi ro nhưng việc phân tán rủi ro bởi rất nhiềuđối tượng tham gia vay vốn
Cho vay tiêu dùng có nhiều rủi ro cao hơn so với cho vay trong lĩnh vựcthương mại và công nghiệp Bởi lẻ chúng ta ít có thông tin hon trong việc thấm định
Vì vậy công tác thấm định gặp nhiều khó khăn dẫn đến rủi ro nhiều Vì vậy lãi suấtcủa cho vay tiêu dùng thường cao hơn so với lãi suất cho vay kinh doanh
Chất lương thông tin tài chính của khách hàng vay tiêu dùng thường khôngcao Vì thường những khách hàng không phải là các pháp nhân nên việc kiếm soát rấtkhó khăn chủ yếu dựa vào đạo đức của khách hàng
Lãi suất cho vay tiêu dùng tính theo lãi kép
Nhu cầu cho vay tiêu dùng của khách hàng thường phụ thuộc vào chu kỳ kinh
tế và ít co giãn với lãi suất Thông thường người đi vay hầu như ít quan tâm đến lãisuất vay vốn mà họ chỉ quan tâm đến số tiền phải trả trong mỗi kỳ, mặc dù lãi suấtbiểu hiện chi phí phải bỏ ra cho món vay đó Đây là những món vay tiêu dùng, không
vì mục đích kinh doanh, nên người vay thường ít quan tâm đến chi phí phải trả này.Nguồn trả nợ chủ yếu của người vay có thể biến động lớn, phụ thuộc vào quátrình làm việc kỹ năng và kinh nghiệm đối với công việc của những người này
1.2.3/ Phân loại cho vay tiêu dừng.
1.2.3.1/ Căn cứ vào thời hạn tín dụng
Trang 9- Cho vay tiêu dùng ngắn hạn: Là khoản vay với thời hạn dưới 12 tháng, loạinày áp dụng lãi suất ngắn hạn, thường được sử dụng đê cho vay phục vụ nhu cầu tiêudùng, sinh hoạt cá nhân.
- Cho vay tiêu dùng trung hạn: Là loại vay với thời hạn từ 1 đến 5 năm, loạitín dụng này dùng đế tài trợ vốn phục vụ nhu cầu mua sắm tài sản cố định
- Cho vay tiêu dùng dài hạn: Là khoản vay có thời hạn trên 5 năm, loại tíndụng này dùng để cấp vốn cho xây dựng cơ bản, cải tiến và mớ rộng sản xuất
/.2.3.2/ Căn cứ vào mục đích sử dụng vôn vay
- Cho vay tiêu dùng cư trú: Là các khoản cho vay nhằm tài trợ cho nhu cầumua sắm, xây dựng, cải tạo nhà ở
- Cho vay tiêu dùng phi cư trú: Là các khoản cho vay tài trợ cho việc trang trạicác chi phí mua sắm xe cộ, đồ dùng sinh hoạt, chi phí y tế, học hành, giải trí, dulịch
1.2.3.3/ Căn cứ vào chủ thê vay và hình thức đảm hảo
- Công nhân viên chức
- Học sinh sinh viên
- Đối tượng khác
Đối với công nhân viên chức thì nguồn trả nợ chủ yếu là lương, còn đối vớiđối tượng khác là cầm cổ tài sản đảm bảo, còn đối với học sinh sinh viên là có ngườibảo lãnh Ngân hàng phải xác định mục đích khoản vay và nguồn thu nhập của kháchhàng dùng để trả nợ là gì?
- Cho vay tiêu dùng đảm bảo bàng tài sản: cũng như dịch vụ cho vay kháccho vay tiêu dùng cũng đòi hỏi có tài sản đảm bảo nhằm tránh rủi ro cho Ngân hàng.Tuy nhiên việc đảm bảo bàng tài sản trong cho vay tiêu dùng thường áp dụng đối vớinhững món vay lớn, không thồ đảm bảo bàng tín chấp hay bàng lương và thường ápdụng cho đổi tượng không phải là đối tượng hưởng lương
- Cho vay tiêu dùng không đám bảo bàng tài sản: là hình thức cho vay tiêudùng được thực hiện không đảm bảo bằng tài sản đê đảm bảo cho khoản vay, Ngânhàng chỉ dựa vào uy tín, mối quan hệ của người đi vay với Ngân hàng Hình thức chovay này được Ngân hàng áp dụng với cán bộ công nhân viên trong các doanh nghiệplàm ăn có hiệu quả
1.2.3.4/ Căn cứ vào nghiệp vụ cho vay
Gồm hai hình thức cho vay tiêu dùng là cho vay tiêu dùng gián tiếp và cho vaytiêu dùng trực tiếp:
- Cho vay tiêu dùng gián tiếp : Được thực hiện bàng cách các nhà sản xuất haynhà cung ứng bán hàng hoá cho khách hàng và Ngân hàng sẽ thanh toán thay ngườimua hàng Đây là hình thức phối hợp giữa Ngân hàng và cá tố chức bán lẻ hàng hoá.Sau đó định kỳ Ngân hàng sẽ thực hiện thu Nợ từng người vay
Trang 10- Cho vay tiêu dùng trực tiếp : Là việc Ngân hàng thực hiện phát vay trục tiếpcho người đi vay một số tiền mặt nhất định nhằm mục đích tiêu dùng Định kỳ người
đi vay phải trả một số tiền theo qui định của Ngân hàng
ỉ.2.3.5/ Căn cứ vào phương thức cho vay
- Cho vay trả góp: là khoản vay mà người đi vay vốn phải trả nợ vay (cả gốclẫn lãi) cho tổ chức tín dụng làm nhiều kỳ liên tiếp như thỏa thuận (thường là thánghoặc quý)
- Cho vay trả một lần: là khoản cho vay mà người vay vốn chỉ thanh toán mộtlần cho tổ chức tín dụng (cả gốc và lãi) khi đáo hạn họp đồng theo thỏa thuận của haibên Thông thường, đây là những khoản vay có quy mô vốn vay nhỏ thường đi kemvới thời hạn ngắn và sử dụng cho mục đích như chi trả cho những chuyến đi nghỉ,tiền viện phí, mua sắm các dụng cụ trong gia đình, các chi phí sửa chữa,
- Cho vay tiêu dùng tuần hoàn: là hình thức cho vay mà ngân hàng cho phépkhách hàng sử dụng thề tín dụng hoặc phát hành loại séc được phép thấu chi dựa trêntài khoản vãng lai Thời hạn tín dụng phải được thởa thuận trước căn cứ vào: nhu cầuchi tiêu, thu nhập kiếm được tùng kỳ Khách hàng được ngân hàng cho phép vay vàtrả nợ nhiều kỳ một cách tuần hoàn, theo một hạn mức tín dụng nhất định
1.2.4/ Các nhân tổ ảnh hưởng đến cho vay tiêu dùng của NHTM
1.2.4.1/ Nhân tố khách quan
- Môi truòng Luật pháp: Luật pháp là công cụ quản lý đắc lực của Nhà
nước, mọi cá nhân, tố chức tại mồi nước đều chịu sự chi phổi của hệ thống pháp luật
do quốc gia đó quy định với những hoạt động của mình, các ngân hàng thương mạicũng không phải ngoại lệ Hơn thế nữa, hoạt động kinh doanh của các ngân hàng làmột lĩnh vực hết sức nhạy cảm - kinh doanh tiền tệ - thì sự giám sát kiếm tra của Nhànước là hết sức quan trọng và cần thiết; họ phải tuân theo các quy định của Ngânhàng Nhà nước, luật các tổ chức tín dụng, luật dân sự và các quy định khác
Nếu các quy định của pháp luật không rõ ràng, không đồng bộ, không ôn định
và có nhiều khe hở thì rất khó cho ngân hàng trong hoạt động kinh doanh nói chung
và hoạt động tín dụng nói ricng, đồng thời cũng tạo ra khó khăn cho các doanhnghiệp, họ sẽ không yên tâm hoạt động trong môi trường như: cắt giảm đầu tư làmcho nền kinh tế kém phát triển, thu nhập của người dân giảm sút, nhu cầu tiêu dùnggiảm và khả năng mở rộng cho vay giảm
Ngược lại, môi trường pháp lý ổn định, hệ thong văn bản pháp luật đầy đủđồng bộ sẽ khuyến khích các nhà đầu tư, thúc đay sự phát triển của nền kinh tế vàtăng nhu cầu tiêu dùng của dân cư Bên cạnh đó, quyền lợi và trách nhiệm của cácNHTM và các bên liên quan cũng được bảo vệ, giải quyết khi có tranh chấp xảy ra.Chính điều đó giúp quy mô cho vay của ngân hàng tăng lên
- Môi trường kinh tế - chính trị: Đây là một nhân tố không kcm phần
quan trọng so với môi trường Luật pháp Những chỉ tiêu như thu nhập quốc dân
Trang 11(GDP), tốc độ tăng trưởng, tỷ lệ lạm phát, chỉ số giá tiêu dùng, tỷ lệ thất nghiệp phản ánh trung thực thực trạng nền kinh tế của một quốc gia Neu một nước có nềnkinh tế ổn định thì đời sống người dân cũng có xu hướng phát triển theo, nhu cầu tiêudùng trong xã hội tăng mạnh Vì vậy, cho vay tiêu dùng sẽ được phát triên với nềnkinh tế có tốc độ tăng trưởng cao, thu nhập bình quân đầu người tăng, tỷ lệ thấtnghiệp giảm Tình hình chính trị tác động mạnh đến nền kinh tế nên cũng tác độngđến cho vay tiêu dùng Như chúng ta đã biết, một quốc gia có nền kinh tế chậm pháttriển hoặc không on định, lạm phát cao nhu cầu tiêu dùng của người dân sẽ giảm, do
đó khả năng mở rộng cho vay tiêu dùng của ngân hàng gặp phải khó khăn
Môi trưòng văn hóa xã hội: Các yếu tố thuộc môi trường văn hóa
-xã hội bao gồm: tập quán xă hội, thói quen tiêu dùng, trình độ dân trí, thị hiếu ngườidân, an ninh trật tự, an toàn xã hội có tác động không nhỏ đến cho vay tiêu dùng.Bên cạnh việc quyết định nhu cầu chi tiêu của các cá nhân, hộ gia đình, chúng cònảnh hướng đến phương thức thỏa mãn cùng như thói quen tài trợ của họ Ncu cộngđồng có thói quen hưởng thụ, luôn muốn thỏa mãn các nhu cầu của mình một cáchnhanh chóng và không ngừng mong muốn cải thiện và nâng cao cuộc sống hiện tạithì cho vay tiêu dùng sẽ có cơ hội phát triển Ngược lại, một cộng đồng mà các cánhân trong đó chủ yếu không thích mua sắm, không có thói quen tiêu dùng quá mứcnhũng gì mà họ kiếm được tại thời diêm hiện tại thì xu hướng chung của họ là sẽ tiếtkiộm chứ không phải là đến Ngân hàng vay vốn để chi tiêu Do đó, cho vay tiêu dùng
sê hoạt động hết sức khó khăn trong một môi trường như thế
Ngoài ra, tình hình an ninh, trật tự xă hội cũng góp phần đáng kề trong việc đấymạnh hoạt động cho vay tiêu dùng Với một xã hội an toàn, an ninh đảm bảo thì càng
có nhiều nhu cầu trong việc chi tiêu, hưởng thụ Vậy nên càng có nhiều cá nhân tìmđến Ngân hàng đe được tài trợ nhàm thỏa mãn nhu cầu mà khả năng thanh toán hiệntại chưa đáp ứng được
1.2.4.2/ Nhân tổ chủ quan
- Nhân tố xuất phát từ phía khách hàng:
+ Đạo đức của khách hàng: Đây là yếu tổ tiên quyết vì nó the hiện thiện chítrả nợ đối với ngân hàng của người đi vay Vì rằng ngay cả khi người đi vay cónguồn thu nhập cao để trả nợ thậm chí đưa ra những tài sản đảm bảo tốt nhưng đạođức không tốt (không có thiện chí trả nợ) thì cũng không hứa hẹn một thiện chí tốtkhi người đó thực hiện nghĩa vụ trả nợ với ngân hàng Chính vì vậy, tư cách đạo đứccủa người vay là yếu tố quyết định đến khoản cho vay của ngân hàng
+ Khả năng tài chính: Sau khi xem xét tư cách đạo đức của người đi vay thìviệc đánh giá khả năng tài chính cũng rất quan trọng vì ràng nó quyết định khả năngtrả nợ Khách hàng có thu nhập cao, việc thanh toán nợ ngân hàng ít ảnh hưởng đếncác nhu cầu chi tiêu khác (đặc biệt là nhu cầu chi tiêu thiết yếu), do đó khoản cho vay
ít rủi ro hơn
Trang 12+ Tài sản đảm bảo: Cơ sở để phòng ngừa rủi ro tín dụng chính là tài sản đảmbảo Neu khoản vay tiêu dùng nào mà khách hàng có TSĐB thì càng an toàn chongân hàng Vì nêu khách hàng không có khả năng thanh toán thì ngân hàng có thêphát mại tài sản đe thu hồi một phần hay toàn bộ nợ của chính ngân hàng đó Vậynên, ở Việt Nam hiện nay, hầu hết các ngân hàng khi tiến hành câp tín dụng tiêu dùngcho các khách hàng đều yêu cầu khách hàng phải có TSĐB.
- Nhân tố xuất phát từ phía ngân hàng:
+ Nguồn nhân lực: Khi thực hiện nghiệp vụ cho vay tiêu dùng, cán bộ tíndụng sẽ phải tiếp xúc trực tiếp với người tiêu dùng Do đó, họ không phải những giỏi
về chuyên môn nghiệp vụ mà còn phải hiếu biết về tâm lý, thói quen, sở thích củatừng nhóm khách hàng, có hiểu biết về thị trường hàng hóa và dịch vụ Sự thành cônghay thất bại của một tô chức kinh doanh, ngoài yếu tố cơ sở vật chất, yếu tô vốn thìnhân tố con người cũng đóng vai trò rất quan trọng Đê đây mạnh hoạt động củamình, các ngân hàng cần có một chiến lược đào tạo con người lâu dài, cập nhật cùngvới chế độ đãi ngộ thích hợp để thu hút và giữ chân những người giỏi Đây là nềntảng cho sự phát triển của bất cứ hoạt động nào, không chỉ riêng hoạt động của mộtngân hàng
+ Công nghệ tham định: Như đã trình bày ở đặc điểm ở cho vay tiêu dùng, quá trình thấm định khách hàng vay tiêu dùng diễn ra có rất nhiều khó khăn Đây chính là nguyên nhân gây
ra thời gian thẩm định khá dài Vì vậy, khách hàng không mặn
mà lam với cho vay tiêu dùng Cho ncn, các ngân hàng nếu tiến hành khâu này một cách nhanh chóng, nhưng vẫn đảm bảo chính xác, không gây phiền hà cho khách hàng sẽ tạo ra một ấn tượng tốt với khách hàng Đặc biệt, điều này sẽ giúp cho các ngân hàng dễ dàng lôi kéo được đối tượng khách hàng
cá nhân như trong cho vay tiêu dùng.
+ Công nghệ ngân hàng: Công nghệ thông tin đóng vai trò quan trọng trongviệc mở rộng, đây mạnh hoạt động cho vay tiêu dùng, và đang là vấn đê mà các ngânhàng quan tâm Các ngân hàng đã ứng dụng những tiến bộ của công nghệ thông tinvào hoạt động của mình nhàm hỗ trợ cho việc phát triển kinh doanh Vì vậy, ngânhàng nào có hệ thống công nghệ thông tin hiện đại sẽ có điều kiện mở rộng kinhdoanh nói chung và hoạt động cho vay tiêu dùng nói riêng
+ Chính sách tín dụng: Chính sách tín dụng phản ánh cương lĩnh hoạt độngcủa một ngân hàng, là định hướng chung cho cán bộ tín dụng và các nhân viên ngânhàng, tăng cường chuyên môn hóa trong phân tích tín dụng, tạo sự thống nhất chungtrong hoạt động tín dụng nhàm hạn chế rủi ro và nâng cao khả năng cạnh tranh:
o Nếu ngân hàng có chính sách tín dụng mở rộng, các hoạt động của ngânhàng tập trung vào việc tăng trưởng dư nợ cho vay Tuy nhiên, cũng cần phải chú ý đến chất lượng của hoạt động tín dụng, o Neu ngân hàng có
Trang 13chính sách tín dụng trọng tâm, trọng diêm: các ngân hàng sẽ tập trung vàocác đối tượng khách hàng mà mình lựa chọn.
+ Nguồn vốn của ngân hàng: Một điều kiện vô cùng quan trọng trong việc mởrộng, đi sâu vào các hoạt động cho vay tiêu dùng đấy chính là nguồn vốn Ncu mộtngân hàng có vốn lớn thì càng có cơ hội đầu tư nhiều vào trang thiêt bị, vào nguồnnhân lực cho các hoạt động cho vay tiêu dùng Thông qua đó, cho vay tiêu dùngngày càng được mở rộng
1.2.5/Sự cần thiết trong cho vay tiêu dùng.
Việc cho vay tiêu dùng của Ngân hàng có tác động ảnh hưởng rất lớn đối vớibản thân Ngân hàng, cũng như đối với người tiêu dùng và nền kinh tế
- Đối với khách hàng: nhờ có cho vay tiêu dùng họ có thế được hưởng các tiệních trước khi tích lũy đủ tiền và đặc biệt quan trọng hơn, nó cần thiêt cho nhữngtrường họp cá nhân có nhu cầu chi tiêu cấp bách, nhu cầu chi tiêu cho giáo dục y tế
- Đối với ngân hàng: giúp ngân hàng mở rộng quan hệ với khách hàng, từ đólàm tăng khả năng huy động các loại tiền gửi cho ngân hàng, tạo điều kiện đa dạnghóa được các sản phảm dịch vụ, tìm kiếm được lợi nhuận tù’ các khoản vay, tăng thunhập và phát tán rủi ro, góp phần quảng bá thương hiệu sản phẩm dịch vụ của ngânhàng
- Đối với nền kinh tế: nếu cho vay tiêu dùng được tài trợ cho các chỉ tiêu vềhàng hóa và dịch vụ trong nước thì nó có tác dụng rất tốt cho việc kích câu, giúp hoạtđộng sản xuất và lưu thông hàng hóa được đều đặn, tạo điều kiện phát triên kinh tế
Trang 141.2.6/Quy trình về cho vay tiêu dùng.
Quy trình cho vay được bắt đầu từ khi CBTD tiếp nhận hồ sơ khách hàng và kếtthúc khi kế toán viên- thanh lý hợp đồng tín dụng, được tiến hành như sau:
Tiếp nhận và hướng dẫn khách hàng lập hồ sơ vay vốn (1)
Bước 1 Tiếp nhận và hướng dẫn khách hàng về điều kiện tín dụng, lập hồ sơ
vay vốn:
Khi khách hàng đề xuất yêu cầu vay vốn, CBTD tiếp cận ,hướng dẫn kháchhàng về điều kiện tín dụng Ngân hàng theo cơ chế tín dụng hiện hành Nếu kháchhàng chấp nhận thì hướng dẫn lập hồ sơ vay vốn, sau khi hoàn thành bộ hô sơ vayvốn thì chuyển sang bộ phận thẩm định tín dụng
Bước 2: Thâm định tín dụng
Căn cứ vào bộ hồ sơ vay vốn từ giai đoạn một và chuyền sang các thông tin từphỏng vấn, cùng với các bộ hồ sơ lưu trữ CBTD tiến hành thâm định về các mặt tàichính Sau khi chuyên lên bộ phận có thâm quyền đê quyết định cho vay
Bước 3: Căn cứ vào tài liệu thông tin từ bước 2 chuyên sang, báo cáo kết quả
thẩm định và thông tin bổ sung khác Bộ phận có thẩm quyền ra quyết định cho vayhay từ chối cho vay Neu cho vay thì tiến hành các thủ tục pháp lý: ký kết hợp đồngtín dụng và các hợp đồng khác, sau đó chuyển sang chuyên vicn hỗ trợ tín dụng làmthủ tục giải ngân
Bước 4\ Giải ngân
Sau khi nhận được hợp đồng tín dụng và các hợp đồng khác, cùng các chứngtù’ làm cơ sở giải ngân Bộ phận kế toán tiến hành thâm định lại các hợp đông và cácchứng từ theo các điều kiện trong hợp đồng tín dụng Neu thấy phù hợp thì tiến hànhgiải ngân bằng chuyên khoản hoặc chuyên tiền mặt cho khách hàng
Thẩm định tín dụng (2)
Trang 15Bước 5: Giám sát quá trình sử dụng vốn vay và theo dõi rủi ro
Sau khi giải ngân cho khách hàng, CBTD tiến hành theo dõi, giám sát quá trình
sử dụng vốn vay của khách hàng Các thông tin có the thu thập từ nội bộ Ngân hàng,các báo cáo tài chính định kỳ và các nguồn thông tin khác với mục đích giám sát quátrình sử dụng von vay của ngân hàng
Bước 6: Đen hạn trả nợ hay hết hạn trả nợ trong họp đồng tín dụng, khách
hàng phải trả hết nợ gốc và lãi cho Ngân hàng Trong trường hợp khách hàng khôngtrả được nợ và không được Ngân hàng gia hạn nợ thì Ngân hàng đưa ra những biệnpháp xử lý phù hợp và chấm dứt họp đồng tín dụng
1.2.7/ Những chỉ tiêu dùng đế phân tích cho vay tiêu dùng.
- Dư nợ hình quân: Chỉ tiêu này đo lường tốc độ luân chuyển vốn tín dụng của
Ngân hàng, thời gian thu hồi nợ của ngân hàng là nhanh hay chậm Vòng quay vốncàng nhanh thì được coi là tốt và ciệc đầu tư càng được an toàn
- Nợ xấu hình quân: Đây là chỉ tiêu mà hàu hết tất cả các ngân hàng hiện nay
rất quan tâm, mặc dù khi cho vay thì công tác xét duyệt và thẩm định của ngân hàng
là rất cẩn trọng nhưng nhũng bất trắc là không thế lường trước dẫn đến nợ xấu xảy ra
là điều không thế tránh khỏi
Vấn đề này không chỉ ảnh hưởng đến khách hàng mà còn ảnh hưởng rất lớn đếnNgân hàng, về phía khách hàng thì phải chịu mức lãi suất quá hạn và mất lòng tin, uytín đối với ngân hàng Còn về phía ngân hàng, nợ xấu xảy ra lớn thì hiệu qua kinh tế
sè bị giảm sút Đòi hởi ngân hàng cần phải tìm mọi cách đế hạn chế nợ xấu ớ mứcthấp nhất Bởi thế, phân tích nợ xấu là vấn đề rất quan trọng để đánh giá được hoạtđộng kinh doanh của Ngân hàng, từ đó rút ra được ưu diêm đc phát huy và những hạnchế đê khắc phục
- Tỷ lệ nợ xấu hình quân: Chỉ tiêu này cho thấy khả năng thu hồi vốn của ngân
hàng đối với các khoản vay Đây là chỉ tiêu dùng đc đánh giá chất lượng tín dụngcũng như rủi ro tín dụng của ngân hàng Tỷ lệ nợ xấu càng cao thê hiện chất lượng tíndụng Ngân hàng càng kém và ngược lại
- Trích dự phòng rủi ro: Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN (22/4/2005) chỉ
rõ rằng, nợ có chất lượng càng kém, tỉ lệ trích lập dự phòng càng lớn Cụ thể hơn, nợnhóm 1 (nợ đủ tiêu chuẩn) không trích rủi ro, nợ nhóm 2 (nợ cần chú ý) trích 5%, nợnhóm 3 (nợ dưới tiêu chuẩn) trích 20%, nợ nhóm 4 (nợ nghi ngờ) trích 50% và nợnhóm 5 (nợ có khả năng mất vốn) trích 100%
Rủi ro tín dụng là rủi ro trong hoạt động cho vay và xảy ra khi khách hàngkhông trả nợ đúng hạn như đã thỏa thuận trong họp đồng tín dụng, làm cho Ngânhàng bị động về vốn để duy trì hoạt động và hoàn trả vốn cho người gửi tiền khi họrút tiền hoặc khi đến hạn thanh toán Đây là rủi ro lớn nhất và có tác động cơ bản đến
sự an toàn của toàn bộ hoạt động của Ngân hàng
CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG CỦA NGÂN HÀNG TMCP ĐÔNG NAM Á - CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG
Trang 162.1 Giói thiệu chung về NHTMCP Đông Nam Á - chi nhánh Đà Nang
2.1.1 Quá trình hình thành và phát trìến
Ngân hàng Đông Nam Á tcn giao dịch quốc tế là Southcast Asia Bank (viết tắt
là SeABank) được thành lập năm 1994, hội sở chính đặt tại 25 Trần Hưng Đạo, BaĐình, Hà Nội Được thành lập từ năm 1994, ScABank là một trong những NHTM cốphần có mặt sớm và nằm trong top 10 NHTM lớn nhất tại Việt Nam, SeABank đãtrải qua nhiều giai đoạn phát triền, hoàn thiện và đạt được nhiều thành công hết sứckhả quan Hiện nay, SeABank đã có gần 125 diêm giao dịch trên toàn quốc với vốnđiều lộ hơn 5.335 tỷ đồng, là một trong 7 ngân hàng TMCP có vốn điều lệ lớn nhấtViệt Nam, trong đó đối tác nước ngoài sở hữu 20% cổ phần
Đe đáp ứng nhu cầu phát triển ngày càng cao, ScABank đặc biệt mớ rộng mạnglưới kcnh phân phối để phục vụ khách hàng tốt hơn Qua việc hàng loạt chi nhánh ởphía bắc: Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, Bắc Ninh; ở phía nam: Vũng Tàu, BìnhDương, TPHCM; ở miền trung: Đà Nang và Nha Trang, nâng tổng số điếm giao dichcủa SeABank trcn toàn quốc là 125 Việc mở chi nhánh tại Đà Nang của SeABank làrất quan trọng vì đây là chi nhánh đầu tiên tại miền Trung, nó đánh dấu một bướcphát triến mới nhằm phục vụ nhu cầu Tài chính - Ngân hàng đa dạng của khách hàng
cá nhân và doanh nghiệp tại “khúc ruột” của Tô quôc
SeABank - ĐN được khai trương ngày 21 tháng 12 năm 2006 tại địa chỉ : 23Nguyễn Văn Linh, phường Nam Dương - Quận Hải Châu Đây là chiếc cầu nối quantrọng của SeABank với 2 thị trường miền Bắc và miền Nam
SeABank - ĐN là một ngân hàng mới nhưng được đánh giá có tốc độ tăngtrưởng nhanh về vốn , tài sản và mạng lưới cùng với định hướng phát triển kinhdoanh trên nền tảng định vị sự khác biệt về cấu trúc tố chức, định hướng tới kháchhàng các sản phấm dịch vụ được thiết kế phù họp vời từng phân khúc mục tiêu, thíchnghi tính đa dạng của địa phương SeABank đã nhanh chóng hội nhập và bắt kịpngay với thị trường kinh doanh tại Đà Nằng Ngay ngày đầu khai trương chi nhánh,ngân hàng đã huy động được 50 tỷ đồng từ tiền gửi dân cư, mở đầu cơ hội kinhdoanh cho thương hiệu SeABank tại khu vực này
Nắm bắt được mục tiêu, kế hoạch của Thành phố và các nhu cầu đa dạng củakhách hàng địa phương, ScABank đã chủ động phát triên các sản phâm ngân hàngriêng biệt cho Đà Nằng như: Chú trọng đến các dịch vụ ngân hàng, phục vụ danhmục ngành nghề có thê mạnh tại khu vực: chê biến, xuât khâu thuỷ sản , thương mạidịch vụ, kinh doanh sắt thép, xây dựng dân dụng, bất động sán ,đặc biệt mớ rộngdanh mục ngành nghề , lĩnh vực có yếu tố công nghệ cao
Các sản phẩm chủ yếu như: tài trợ vốn lưu động, dự án trung và dài hạn, đấymạnh các hoạt động tín dụng, xuất nhập khẩu, thanh toán quốc tế Ngoài ra, trướcnhu cầu cần được nâng cao năng lực tài chính, SeABank ĐN cũng quan tâm đếnmảng tài trợ vốn cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa, hộ cá nhân, tiêu thương, bên cạnh
đó ngân hàng cũng phát triển thêm các dịch vụ ngân hàng cá nhân, trong đó sản phẩm
Trang 17ngân hàng bán lẻ rất đa dạng như: gửi tiết kiệm, mở tài khoản, cho vay xây sửa nhà ở,mua ôtô, cho vay tiêu dùng
Từ năm 2009, SeABank ĐN đánh dấu một bước định hướng phát triển mới ,khi ngân hàng bắt đầu triển khai mô hình ngân hàng bán lẻ với các sản phẩm và dịch
vụ khác biệt của mình Với việc xâm nhập thi trường tại khu vực một cách chuyênbiệt như vậy, chắc chắn thành viên này không những mang lại cho khách hàng phongcách phục vụ mới mẻ mà còn mớ ra những cơ hội họp tác đầu tu- mới cho các kháchhàng vốn rất khó tính tại thị trường Đà Nằng nói riêng và khu vực miền Trung nóichung với thương hiệu ScABank
Năm 2010, SeABank cũng đã hoàn thành việc chuyên đôi mô hình tô chức tât
cả các điềm trên toàn quốc theo mô hình ngân hàng bán lẻ đạt tiêu chuấn quốc tế từ
hệ thống nội - ngoại thất, đội ngũ nhân sự, quy trình tác nghiệp Ngoài ra, SeABankcũng không ngừng đa dạng hóa các sản phẩm dịch vụ bán lẻ nhằm đáp ứng tốt mọinhu cầu của khách hàng cá nhân và doanh nghiệp vừa và nhỏ
Với nhũng thành tích hoạt động trong nhũng năm vừa qua, SeABank đã đượctrao tặng nhiều danh hiệu cao quý, trong đó có bàng khen của Thủ Tướng Chính phủ,giải thướng doanh nghiệp ASEAN-ABA 2010, top 300/500 DN lớn nhất Việt Nam,top 44/1000 DN nôp thuế TN lớn nhất Việt Nam
Với Slogan “ Ket nối giá trị cuộc sống” như lời cam kết, một lời khắng định củ SeABank với khách hàng về cơ hội tận hưởng nhũng giá trị của một cuộc sống đích thực Chắc chắn với Slogan như vậy chính là những yếu tố quan trọng giúp thương hiệu SeABank tạo được thiện cảm và độ tin cậy với mọi người.
Trang 182.1.2.1 Sơ đồ cơ câu tô chức
2.1.2.2.
Nhiệm vụ của
miễn nhiệm theo đề nghị của Tông giám đốc và chịu
trách nhiệm trước TGĐ, trước HĐỌT và trước pháp luật
trong điều hành và quản lý mọi hoạt động của chi
nhánh theo chế độ một thủ trưởng hoạch toán phụ thuộc
GĐCN có quyền quyết định mọi vấn đề hằng ngày của chi nhánh trong phạm vi
đã được TGĐ và PGĐ phụ trách khu vực miền Trung và miền Nam uỷ quyền.GĐCN có quyền uỷ quyền cho các bộ phận , trong phạm vi uỷ quyền của TGĐ
do GĐ thay mặt mình thực hiện một số công việc cụ thế và chịu trách nhiệm về sự
uỷ quyền đó
♦> Phòng khách hàng cả nhân:
- Đề xuất chiến lược và mục tiêu kinh doanh thị trường khách hàng cá nhân.+ Thực hiện xây dựng chiến lược phát triên cho tất cả các phân khúc của thịtrường khách hàng cá nhân trong địa bàn hoạt động
Nhân viên hành chính
cv hỗ trọtín dụng
cv Hỗ trọhoạt động
Tổ điện toán
Trang 19gửi, tín dụng, huy động,
+ Phân bổ các chỉ tiêu cho cán bộ nhân viên mình phụ trách
+ Dự báo, phân tích xu thế kinh doanh và thị trường cũng như đối thủ cạnhtranh trong địa bàn quản lý
- Chịu trách nhiệm về doanh số và công tác phát triến các đối tượng khách hàng cánhân trên địa bàn
+ Lập kế hoạch tiếp xúc khách hàng và thực hiện hỗ trợ việc tiếp xúc kháchhàng
+ Quản lý quan hệ khách hàng và phê duyệt mở tài khoản
+ Thực hiện quản lý, phát triển danh mục các khách hàng quan trọng nhất
- Phát triển và đào tạo nhân lực
- Thực hiện các công việc khác theo sự phân công của Ban Giám đốc chi nhánh
- Phát triển và đào tạo nhân lực
+ Quản lý và đánh giá hiệu quả công việc của đội ngũ cán bộ nhân viên trựcthuộc
+ Xây dựng và đào tạo đội ngũ cán bộ khung và đội ngũ cán bộ kế cận
- Thực hiện các công việc khác theo sự phân công của Ban Giám Đốc
♦> Phòng quản trị và hô trợ hoạt động(QT'&HTHĐ)
- Chịu trách nhiệm về các công tác liên quan đến quản trị và hỗ trợ hoạt động kinhdoanh của chi nhánh
- Xây dựng, tổ chức, điều hành mọi hoạt động của phòng quản trị và hỗ trợ hoạt độngnhằm đảm bảo hoàn thành các chỉ tiêu công việc được giao
- Giám sát việc hồ trợ tín dụng và đặc biệt là phê duyệt việc tạo lập hợp đồng vay,đăng ký thuế chấp kiêm soát tính tuân thủ của hồ sơ xin giải ngân trước khi giải ngântheo quy định của ScABank
- Đảm bảo công tác hậu cần của chi nhánh, kiềm soát chứng tù’ chi tiêu tại chi nhánh
- Chịu trách nhiệm trực tiếp về chất lượng hoạt động của phòng
- Kiếm vị trí trưởng phòng kế toán tại chi nhánh theo quy định tại Luật và chê độ kếtoán hiện hành
Trang 20đào tạo của ScABank Góp phần cải thiện kỹ năng và tính chuyên nghiệp của nhânviên thông qua công tác đào tạo.
♦> Phòng ho trợ tín dụng và hồ trợ hoạt động
- Làm việc dưới sự giám sát của Trưởng phòng quản trị và hỗ trợ hoạt động
- Chịu trách nhiệm trong việc đạt các chỉ tiêu công việc được giao
- Đảm bảo hoạt động nhanh chóng, chính sách của công tác hỗ trợ hoàn thiện các thủtục pháp lý của hồ sơ cho vay tại chi nhánh đúng như thông báo cấp tín dụng củakhối rủi ro và phòng pháp chế
- Quản lý hồ sơ vay vốn của khách hàng
- Chuấn bị hồ sơ giải ngân và trình Trưởng phòng quản trị vả Hỗ trợ tín dụng
- Thông báo cho Trưởng phòng khách hàng cá nhân, doang nghiệp và các chuyên vicnquản lý quan hệ khách hàng về các khoản vay chưa thanh toán đúng và đủ gốc lãi đc
có biện pháp xử lý cần thiết
- Đảm nhiệm các công việc liên quan đến kế toán nội bộ
- Phối họp với phòng khách hàng cá nhân / doanh nghiệp thực hiện các thủ tục trảlương qua tài khoản mà phòng khai thác được và các công việc khác theo yêu cầucủa Trưởng phòng
♦♦♦ Tô điện toán:
- Phối hợp với phòng thông tin điện toán Hà Nội, TPHCM đế tham gia quản lý , thựchiện, giám sát các chương trình triển khai, dự án về công nghệ thông tin tại chinhánh
- Bảo dưỡng , báo trì các trang thiết bị tin học tại chi nhánh , đảm bảo duy trì hệ thống
dừ liệu hoạt động tốt, khắc phục sự cố kịp thời, báo cáo ngay cho Giám đốc vàphòng thông tin Hà Nội và TPHCM khi không có biện pháp khắc phục
- Lập kế hoạch & đề xuất mua sắm trang thiết bị tin học tại chi nhánh
Phòng giao dịch
- Thực hiện công tác phát triển khách hàng nhàm phát triển hoạt động của chi nhánh
- Phê duyệt các giao dịch kế toán với khách hàng
- Quản lý các giao dịch viên và chất lượng hoạt động của nhóm
- Kiếm tra, đối chiếu tất cả các giao dịch của các Tellcr tại chi nhánh
- Hoàn thành chính xác kịp thời các giao dịch với khách hàng trong hạn mức được phêduyệt trong thời hạn quy định đối với mỗi giao dịch
- Thực hiện các nghiệp vụ khác và trợ giúp Trưởng phòng trong công tác quản lý nhóm Teller hàng ngày
Trang 21- Thực hiện các giao dịch Tiền mặt và thu chi tiền của khách hàng tại chi nhánh và cácphòng giao dịch theo đúng quy định.
- Hoàn thành công tác nộp lĩnh tiền và tiếp quỹ ATM
- Điều hành, đào tạo, nâng cao nghiệp vụ chuyên môn cho nhân viên quỳ và Teller
- Báo cáo trực tiếp các công việc khác theo sự phân công của Trưởng đơn vị
❖ Phòng kinh doanh:
- Chịu trách nhiệm về các chỉ tiêu mà chi nhánh giao về việc phát triên các họp đồngtrả lương qua tài khoản với các doanh nghiệp và phát triên danh mục khách hàng cánhân, tài khoản vãng lai, thẻ, các dịch vụ ngân hàng từ xa, huy động và tín dụng
- Phối hợp với chuyên viên Quan hệ khách hàng doanh nghiệp, khách hàng cá nhân đếthực hiện việc khai thác và bán chéo các sản phấm dịch vụ
- Thực hiện việc chăm sóc khách hàng tiềm năng trong phạm vi vùng và lĩnh vực hoạtđộng và chuyển các khách hàng tiềm năng và danh mục khách hàng của CRO
- Thực hiện các công việc khác theo sự phân công của Trưởng phòng khách hàng cánhân và Ban Giám Đốc chi nhánh
2.1.3 Các sản phẩm, dịch vụ của NHTMCP Đông Nam A - chi nhảnh Đà
Nang:
❖ Sản phâm dịch vụ của khách hàng cả nhân:
Dịch vụ ngân hàng hàng ngày: dịch vụ qua trực tuyến - SeAnet; Banking; Email-Banking; SMS-Banking; chuyển tiền đi và đến trong nước; ngânhàng qua điện thoại 24/7 - SeACall qua số điện thoại 1900.555.587; thẻ ATM; mởtài khoản
Mobile-Tiết kiệm sinh lời: tiết kiệm bậc thang; tiết kiệm rút gốc linh hoạt; tiết kiệm lãicuối kỳ
Cần vay vốn: cho vay mua ôtô SeACar; cho vay mua sửa chữa nhà SeAHome; cho vay tín chấp - ScABuy; cho vay cầm giấy tờ có giá - SeAValue Chuyên tiền quốc tế: chuyên tiền quôc tế đen và đi; dịch vụ Western Union
-♦♦♦ Sản phâm dịch vụ của khách hàng doanh nghiệp:
Dịch vụ ngân hàng hàng ngày: trả lương qua tài khoản; chuyên tiền đi trongnước; SMS&Email-Banking; dịch vụ thu, chi hộ; tài khoản tiền gửi thanh toán ;Ngân hàng qua điện thoại 24/7 - SeACall; ngân hàng trực tuyến-SeANet
Tài trợ và đầu tư ngắn hạn: tiết kiệm và đầu tư; hợp đồng tiền gửi
Thanh toán quốc tế: nhờ thu xuất nhập khấu; chuyền tiền đi và đến từ nướcngoài; phát hành thư tín dụng nhập khẩu; chuyển nhương thư tíndụng; sửa đổi và xácnhận L/C
Một số sản phẩm khác: cho vay đầu tư tài sản trung và dài hạn; chiết khấu bộchứng từ; tài trợ L/C xuất nhập khau (trước khi giao hàng ); bảo lãnh hạn mức tíndụng; cho vay bổ sung vốn lưu động theo món ngắn hạn
Trang 22Là một chi nhánh của ScABank tại miền Trung với lịch sử hình thành và pháttriển chỉ hơn 5 năm nhưng hoạt động của chi nhánh rất hiệu quả, sản phấm dịch vụrất phong phú , đa dạng để đáp ứng được nhu cầu của khách hàng, chất lượng sảnphẩm dịch vụ được cải thiện rõ rệt và đã giúp hình ảnh của ngân hàng được biết đếnrộng rãi hon
Để biết rõ hơn về điều trên, ta có thể đánh giá hoạt động của ngân hàng qua việc xemxét các chỉ tiêu tài chính của NH trong 3 năm vừa qua:
2.2.1 Tình hình huy động von của NHTMCP Đông Nam A - chi nhánh Đà Nang:
Ncu như vấn đề hàng ngày của các doanh nghiệp là kết hợp các yếu tổ đầu vào
để tạo ra sản phẩm, dịch vụ để phục vụ cho nhu cầu của khách hàng thì vấn đề hằngngày của Ngân hàng là huy động nguồn von đê cung cấp đầy đủ nhu cầu về vốn chocác cá nhân và tổ chúc trong nền kinh tế Với vai trò là trung gian tài chính, ngânhàng sẽ đi vay để cho vay và cung cấp các dịch vụ tài chính Vì thế việc huy độngvốn không chỉ có ý nghĩa riêng đối với bản thân ngân hàng và còn có ý nghĩa đổi vớinền kinh tế Thông qua hoạt động huy động vốn sẽ tạo nguồn vốn phục vụ cho hoạtđộng đầu tư đồng thời đáp ứng nhu cầu cho người dân gửi tiền an toàn và thuận lợi.Nền kinh tế của Đà Nằng trong những năm gần đây tăng trưởng rất mạnh, nhucầu về vốn đề đầu tư sản xuất kinh doanh cũng tăng cao Mặt khác, Việt Nam đãđược gia nhập tổ chức thương mại thế giới-WTO, các doanh nghiệp nước ngoài đầu
tư vào nước ta ngày càng nhiều, do đó các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh trongnước phải bô sung vốn đe đầu tư vào trang thiết bị, nâng cấp sửa chữa máy móc mới
có thế đứng vững và cạnh tranh được với các doanh nghiệp nước ngoài Vì vậy, đòihỏi phải có một nguồn vốn lớn đế đáp ứng được các nhu cầu của các doanh nghiệptrong nước
Dưới đây là bảng tình hình huy động vốn của SeABank-CN Đà Nang:
Trang 23Qua bảng số liệu trên ta thấy tống nguồn vốn huy động tăn qua các năm Năm
2009 chi nhánh huy động được 806.385 triệu đồng Sang năm 2010 mặc dù nên kinh
tế khó khăn nhưng tong vốn huy động vẫn tăng lên đến 1.331.087 triệu đồng, tăng504.963 triệu đồng so với năm 2009 tương ứng với tỷ lệ tăng là 62,59% Đen cuốinăm 2011 NH đã huy động được 2,044,763 triệu đồng tăng 733.685 triệu đồng so vớinăm 2010, tương ứng tăng 55,96% Mặc dù là tỷ lệ tăng có thấp hơn so với năm 2010,nhưng số tiền thì vẫn vượt so với năm 2010 Đó là một điều đáng mừng của NH, vìtrong nhừng tháng đầu năm 2011 lãi suất biến động rất mạnh, và cuộc chạy đua lãisuất giữa các NH khác làm cho thị trường biến động rất mạnh, có rất nhiều NH bị rơivào tình trạng thanh khoản kém, nhưng SEABANK vẫn giữ được một vị thế rất ổnđịnh
Trong cơ cấu tong nguồn vốn huy động qua 3 năm 2009 - 2011 thì nguồn vốnhuy động từ tiền gửi dân cư và tiền gửi TCKT chiếm tỷ trọng lớn nhất Tiền gửi từdân cư trong năm 2010 tăng 79.11% so với 2009 với mức tương ứng là 337.002 triệuđồng Đến năm 2011, tiền gửi từ dân cư tăng 69.77% so với năm 2010 ứng với532.373 triệu đồng Đây là kết quả của việc áp dụng mạnh mẽ các hoạt độngmarketing nhàm tạo hình ảnh tốt, giới thiệu rộng rãi các sản phấm dịch vụ tiết kiệmcủa ngân hàng đến với các tầng lớp dân cư Tiền gửi từ dân cư đa phần là tiền gửi tiếtkiệm do đó nó có tính ôn định cao, dỗ sử dụng đối với ngân hàng Do đó, ngân hàngcần sử dụng tối ưu nguồn vốn này để đạt được hiệu quả cao nhất
Bên cạnh đó, tiền gửi của tô chức kinh tế cũng đã tăng lcn cụ thể là năm 2009chiếm 35%, năm 2010 chiếm 32% và năm 2011 chiếm 27.86% trong tống nguồn vốn,ứng với mức tăng là năm 2010 tăng 49.23% so với năm 2009 với số tiền là 131.515triệu đồng Sang năm 2011, mức tăng trưởng này là 38.52% ứng với 153.566 triệuđồng so với năm 2010 Việc tiền gửi của tổ chức kinh tế tăng mạnh như vậy là do nềnkinh tế có dấu hiệu phục hồi và tăng trưởng, sản xuất bắt đầu hoạt động trở lại, nhưngđến năm 2011 tỷ lệ có giám so với 2010 vì nền kinh tế có nhiều
T IÊN GỬI TỪ DÂN CƯ 425.985 55% 762.987 60% 1.295.724 65,36% 337.002 79,11% 532.373 69,77%
T IỀN GỬI CỦA TCKT
267.157 35% 398.672 32% 552.238 27,86% 131.515 49,23% 153.566 38,52%
T IẾN GỬI CỦA TCTD
78.592 10% 101.144 8% 134.452 6,78% 22.552 28,70% 33.308 32,93% 3,ĐI VAY 34.651 100% 48.275 100% 62.349 100% 13.624 39,32% 14.074 29,15% TỎNG
806.385 100% 1.311.078 100% 2.044.763 100% 504.693 62,59% 733.685 55,96%
(Nguồn : Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2009-2011 của SeABank-CN ĐN) Nhân xét: