Bản cam kết trả nợ từ thu nhập hàng tháng(đối với CBCNV)
CHI TIÊU :\AM 2UUV RVIAẰẰẰ ZUỈU RSIAM 2UI Ỉ 2010/2009 2011/
ST TT(%) ST TT(%) ST TT(%) ST TL(%) ST TL(%) DƯNƠ’ BÌNHQUÂN 703,757 100% 1,005,097 100% 1,369,723 100% 301,340 42.82 364,626 36.28 TRONGĐÓ: CVTD 263,883 37.5 421,301 41.9 591,131 43.2 157,418 59.65 169,830 40.31 NƠXẤU 3,358 100% 3,648 100% 4,137 100% 290 8.64 489 13.40 TRONGĐÓ: CVTD 1,152 34.3 1,120 30.7 965 23.33 (32) -2.78 (155) -13.84 TỶLỆNỌ-XẤU 0.48 0.36 0.30 TRONGĐÓ: CVTD 044 0.27 0.16
Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy, ở các hạn mục thì các số liệu của cho vay tiêu dùng chiếm tỷ trọng khá lớn. Điều này chứng tỏ ngân hàng đang đi đúng hướng phát triển của mình và được the hiện rõ qua:
- Dư nợ bình quân: năm 2010 tăng 42,82% so với năm 2009 ứng với mức tăng là 301.340 triệu đồng. Sang năm 2011, tỷ lệ tăng là 36,28% tương ứng với mức tăng so với năm 2010 là 364.626 triệu đồng, từ 301.340 triệu đồng lên đến 364.626 triệu đồng. Cùng với sự gia tăng dư nợ bình quân thì dư nợ cho vay tiêu dùng cũng tăng theo. Dư nợ tiêu dùng bình quân năm 2009 là 263.883 triệu đồng chiếm 37,5% trong tổng dư nợ bình quân chung, sang năm 2010 con số này đạt 421.301 triệu đồng chiếm 41,9%. Đen năm 2011, con số này đã tăng lên đáng kế 591.131 triệu đồng chiếm 43,2 %. số dư nợ bình quân cho vay tiêu dùng tăng là do nhu cầu tiêu dùng của người dân tăng cao dẫn đến doanh số cho vay tăng, điều này làm tăng dư nợ cuối tháng và dư nợ bình quân tiêu dùng từ đó cũng tăng lên.
- Nợ xấu: là vấn đề mà các Ngân hàng đặc biệt quan tâm, nó ảnh hưởng đến tốc độ vòng quay vốn tín dụng của Ngân hàng. Nợ xấu quyết định chất lượng tín dụng, một vấn đề sổng còn đối với Ngân hàng. Ọua bảng trcn ta thấy tỉ lệ nợ xấu giảm qua ba năm, năm 2009 tỉ lệ nợ xấu là 0,48%; năm 2010 ti lệ nợ xấu giảm xuống còn 0,36%; đến năm 2011 tỉ lộ này đã giảm xuống chỉ còn 0,30%; do đó tỉ lộ nợ xấu CVTD cũng có xu hướng giảm, năm 2009 tỉ lệ nợ xấu là 0,44% nhưng sang năm 2010 tỉ lệ nợ xấu giảm còn 0,27%; năm 2011 tỉ lệ này chỉ còn là 0,16%.