Bản cam kết trả nợ từ thu nhập hàng tháng(đối với CBCNV)
2.3.2.2 Tình hình cho vay tiêu dùng theo mục đích vay.
SeABank là một trong những ngân hàng rất quan tâm đến việc đáp ứng nhu cầu của khách hàng cá nhân. Nếu sản phấm đuợc xem là nền tảng cơ bản của thương hiệu SeABank thì giờ SeABank đã có một nền tảng khá vũng chắc, tạo sự khác biệt rõ nét về hình ảnh của ngân hàng trước các đối thú cạnh tranh.
Hiện nay, SeABank-ĐN đã cung cấp cho thị trường tín dụng cá nhân bộ sản phâm sau:
- Cho vay mua ôtô-SeACar
- Cho vay mua, sửa chữa nhà-SeAHome - Cho vay tín chấp-SeABuy
- Cho vay tiêu dùng có TSĐB-SeAMore - Cho vay cầm cố GTCG-SeAValue
Phân tích hình thức cho vay theo mục đích vay đổ biết rõ nhu cầu của khách hàng theo từng mục đích khác nhau để từ đó đưa ra phương án kinh doanh cho phù hợp nhàm hạn chế rủi ro và có giải pháp tốt hơn trong hoạt động cho vay.
Ngoài ra, ngân hàng còn cho ra một sản phẩm khác đang trong giai đoạn thăm dò thị tnrờng cho vay tiêu dùng đó chính là cho vay du học-SeAStudy.
Dưới đây là bảng kết quả cho vay tiêu dùng theo mục đích vay:
Bảng 5: Kết quả cho vay tiêu dùng theo mục đích vay
Nhân xét:
Sự phát triền của nền kinh tế làm mức sống của người dân ngày càng được cải thiện, do đó nhu cầu của họ ngày càng tăng. Qua bảng sổ liệu cho thấy:
Dư nợ bình quân của cho vay mua, sửa chữa nhà và cho vay khác đều tăng qua ba năm. Cụ thể DNBQ của cho vay mua, sửa chữa nhà tăng mạnh trong năm 2010 với mức tăng là 89.426 triệu đồng tương ứng với tốc độ tăng là 68.24% so với năm 2009; sang năm 2011 DNBQ vẫn tiếp tục tăng với tốc độ tăng nhẹ là 43.01%; còn DNBQ của cho vay mua ôtô, đi du học và tiêu dùng khác cũng có xu hướng tăng qua ba năm. Nhìn chung DNBỌ năm 2011 gia tăng nhẹ so với năm 2010; nguyên nhân của việc này là do Ngân hàng mở rộng thêm các loại hình cho vay mới ở các mục đích vay nên phát sinh dư nợ mới, đồng thời cho vay tiêu dùng chủ yếu là vay với thời hạn dài và những khách hàng vay vẫn chưa thanh toán hợp đông nên DNBỌ tăng đều qua các năm.
Tương ứng với sự gia tăng của doanh số cho vay và dư nợ, nợ xấu ở mục đích cho vay mua, sữa chừa nhà cũng tăng lên. Ó năm 2009 là 487 triệu đồng, sang năm 2010 là 490 triệu đồng, tăng ở mức 3 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ tăng là 0,62%. Nhưng qua năm 2011 lại giảm với tỷ lệ 8.16%. Cho thấy nhờ sự nổ lực của cán bộ tín dụng và một phần nguồn kinh tế của người dân cũng đang phục hồi cùng với nợ xấu của mục đích mua sữa chữa nhà thì nợ xấu của khoản vay phục vụ mục đích khác điều giảm nhẹ trong năm 2010 và giảm năm 2011. Tỷ lệ nợ xâu giảm dân qua các năm như vậy là cán bộ tín dụng đã chủ động ngăn chặn nợ xấu mới phát sinh, phát hiện nợ có tiềm ẩn rủi ro, có biện pháp chủ động đe xử lý nợ xấu còn tồn đọng.