1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chính sách đối ngoại của Mĩ đối với châu Phi từ sau chiến tranh lạnh đến nay

134 1,5K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 134
Dung lượng 1,09 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM THỊ VÂN CHI CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA MỸ ĐỐI VỚI CHÂU PHI TỪ SAU CHIẾN TRANH LẠNH ĐẾN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ QUAN HỆ QUỐC TẾ Hà Nội- 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM THỊ VÂN CHI CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA MỸ ĐỐI VỚI CHÂU PHI TỪ SAU CHIẾN TRANH LẠNH ĐẾN NAY Luận văn Thạc sĩ Quan hệ quốc tế Mã số: 60 31 40 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thanh Hiền Hà Nội- 2013 MỤC LỤC Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng biểu MỞ ĐẦU .1 CHƢƠNG I: NHỮNG NHÂN TỐ CƠ BẢN TÁC ĐỘNG ĐẾN CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA MỸ ĐỐI VỚI CHÂU PHI SAU CHIẾN TRANH LẠNH 15 1.1 Bối cảnh quốc tế sau chiến tranh Lạnh kết thúc 15 1.2.Tầm quan trọng châu Phi đồ giới .17 1.2.1 Vị trị địa lý 17 1.2.2 Tiềm tài nguyên thiên nhiên thị trường rộng lớn 18 1.3 Những vấn đề tồn châu Phi 20 1.3.1 Nạn nghèo đói 21 1.3.2 Bạo lực, xung đột vũ trang bất ổn trị 22 1.3.3 Bệnh dịch 23 1.4 Quan điểm Mỹ châu Phi thời kỳ chiến tranh Lạnh 26 1.5 Tác động từ mối quan hệ châu Phi với nƣớc đến sách đối ngoại Mỹ .20 1.5.1 Quan hệ Trung Quốc- châu Phi 29 1.5.2 Quan hệ Nhật Bản- châu Phi 31 1.5.3 Quan hệ Ấn Độ- châu Phi .26 1.5.4 Quan hệ EU- châu Phi 37 CHƢƠNG 2: CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA MỸ ĐỐI VỚI CHÂU PHI QUA CÁC NHIỆM KỲ TỔNG THỐNG Error! Bookmark not defined 2.1 Chính sách đối ngoại Mỹ châu Phi dƣới thời Tổng thống Bill Clinton (1993-2000) 32 2.1.1 Về kinh tế 43 2.1.2 Về trị, an ninh 36 2.2 Chính sách đối ngoại Mỹ châu Phi dƣới thời Tổng thống G.Bush (2001-2008) 48 2.2.1 Mở rộng hội phát triển kinh tế 41 2.2.2 Hỗ trợ giải bệnh dịch phát triển giáo dục .54 2.2.3 Hỗ trợ giải chiến tranh xung đột xây dựng hòa bình .50 2.2.4 Đảm bảo an ninh ngăn ngừa hoạt động khủng bố .62 2.2.5 Cải cách trị định hướng dân chủ hóa cho châu Phi 55 2.2.6 Sự lựa chọn Mỹ vùng Sừng châu Phi 65 2.3 Chính sách đối ngoại Mỹ châu Phi dƣới thời Tổng thống B.Obama (2009-2013) .61 2.3.1 Hỗ trợ phát triển kinh tế 62 2.3.2 Hỗ trợ ổn định trị phát triển xã hội 72 2.3.3 Hỗ trợ an ninh quân 87 CHƢƠNG 3: ĐÁNH GIÁ CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA MỸ ĐỐI VỚI CHÂU PHI VÀ TRIỂN VỌNG 83 3.1 Đánh giá sách đối ngoại Mỹ châu Phi 83 3.1.1 Những thay đổi sách châu Phi Mỹ qua giai đoạn 83 3.1.2 Những thành tựu đạt 87 3.1.3 Những hạn chế 99 3.2 Triển vọng sách châu Phi Mỹ 94 KẾT LUẬN .99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ACOTA Hỗ trợ Đào tạo hoạt động dự phòng châu Phi (Africa Contingency Operations Training and Assistance) AEI Sáng kiến giáo dục châu Phi (Africa Education Initiative) AFRICOM Bộ huy quân châu Phi (Africa Command) AGOA Đạo luật Cơ hội Tăng trƣởng châu Phi (African Growth anh Opportunity Act) APRM Cơ chế giám sát đồng đẳng châu Phi (African Peer Rivew Mechanism) ART Phƣơng pháp điều trị chống kháng thuốc (Anti- Retroviral Treatment) AU Liên minh châu Phi (Africa Union) CIA Cơ quan tình báo trung ƣơng (Central Intelligence Agency) COMESA Thị trƣờng chung Đông Nam Phi (Common Market for Eastern and Southern Africa) EBA Tất trừ vũ khí (Everything But Arms) ECOWAS Cộng đồng Kinh tế nƣớc Tây Phi (Economic Community of West Africa States) EEBC The Eritrea- Ethiopia Boundary Commission (Ủy ban biên giới Eritrea- Ethiopia) EU Liên minh châu Âu (European Union) FDI Đầu tƣ trực tiếp nƣớc (Foreign Direct Investment) GDP Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product) GPOI Sáng kiến Hợp tác hịa bình tồn cầu (Global Peace Operation Initiative) HIPCs Các nƣớc nghèo nặng nợ (Heavily Indebted Poor Countries) IEHA Sáng kiến Tổng thống nhằm chấm dứt nạn đói châu Phi (The President’s Initiative to End Hunger in Africa) IMF Quỹ tiền tệ quốc tế (International Monetary Fund) JIBIC Ngân hàng hợp tác quốc tế Nhật Bản (Japanese Bank for International Cooperation) JICA Cục Hợp tác quốc tế Nhật Bản (Japanese International Cooperation Agency) MCA Tài khoản thách thức Thiên niên kỷ (Millenium Challenge Account) MCC Hợp tác Thách thức Thiên niên kỷ (Millenium Challenge Cooperation) MDGs Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ (Millenium Development Goals) MENA Trung Đông Bắc Phi (Middle East and North Africa) NATO Tổ chức Hiệp ƣớc Bắc Đại Tây Dƣơng (North Atlantic Treaty Organization) NBA Hội bóng rổ nhà nghề Mỹ (National Basketball Association) NEPAD Chƣơng trình Đối tác phát triển châu Phi (New Partnership for Africa’s Development) NGO Tổ chức phi phủ (Non-Government Organizations) OAU Tổ chức châu Phi thống (Organization of Africa Unity) ODA Viện trợ phát triển thức (Official Development Assisstant) OECD Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế (Organization for Economic Cooperation and Development) OPIC Hợp tác đầu tƣ tƣ nhân hải ngoại (Overseas Private Investment Cooperation) PEPFAR Kế hoạch hỗ trợ khẩn cấp phòng chống AIDS Tổng thống (President’s Emergency Plan For AIDS Relief) TCB Xây dựng lực thƣơng mại (Trade Capacity Building) TFG Chính phủ Liên bang lâm thời (Transitional Federal Government) TICAD Hội nghị quốc tế Tokyo Phát triển châu Phi (Tokyo International Conference on African Development) UN Liên hợp quốc (United Nations) UNICEF Quỹ nhi đồng Liên hợp quốc (United Nations Children's Fund) UNMEE Phái LHQ Eritrea- Ethiopia (UN Mission in EthiopiaEritrea ) UNAIDS Chƣơng trình phối hợp Liên hợp quốc HIV/AIDS (United Nations Programme on AIDS) USAID Cơ quan phát triển quốc tế Mỹ (U.S Agency for International Development) USD Đơ la Mỹ (U.S Dollar) USRT Văn phịng Đại diện thƣơng mại Mỹ (U.S Trade Representative) WFP Chƣơng trình lƣơng thực giới (World Food Program) WMD Vũ khí hủy diệt hàng loạt (Weapon of Mass Destruction) WTO Tổ chức Thƣơng mại giới (World Trade Organization) DANH MỤC BẢNG BIỂU Bản đồ 1.2.2: Bản đồ khoáng sản châu Phi…………………………………… …11 Bảng 1.3.3: Tình hình nhiễm HIV/AIDS theo khu vực, 2005……………… … 17 Bảng 2.2.1: Nội dung Hiệp ƣớc Thƣơng mại Mỹ tạo lợi ích cho châu Phi… ……43 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Sau kết thúc chiến tranh Lạnh giới chuyển tiếp sang trật tự khơng cịn hai cực đối đầu mà thay vào đơn cực với siêu cƣờng Mỹ Tuy nhiên, bối cảnh ảnh hƣởng Mỹ bị cạnh tranh mạnh mẽ vƣơn lên cƣờng quốc khác cụ thể Trung Quốc, Ấn Độ… xu hƣớng phát triển trật tự giới tƣơng lai tiến tới hệ thống đa cực, lẽ nhìn bình diện toàn cầu, quốc gia, dù siêu cƣờng khơng có khả kiểm sốt thực tế toàn lĩnh vực đời sống quốc tế Kinh tế trở thành nhân tố tảng định sức mạnh tổng hợp quốc gia trở thành động lực xu khu vực hố tồn cầu hố Trong bối cảnh phát triển nhƣ vũ bão cách mạng khoa học - công nghệ, quốc gia nhận thấy vấn đề cấp bách hàng đầu phải sức tận dụng nguồn lực bên bên để phát triển kinh tế Với tiềm sức hấp dẫn nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, thị trƣờng tiêu thụ tiềm nhƣ nguồn lao động dồi châu Phi lựa chọn ƣu tiên nhiều cƣờng quốc giới, bao gồm cƣờng quốc Chính quan tâm cƣờng quốc phần khiến Mỹ lo ngại cho lợi ích ảnh hƣởng Mỹ châu Phi bị chia sẻ Chính mà năm gần đây, sách đối ngoại Mỹ dành nhiều quan tâm đến châu Phi Có thể thấy năm đầu sau kết thúc chiến tranh Lạnh, hình ảnh châu Phi phần mờ nhạt sách đối ngoại Mỹ Tuy nhiên bƣớc sang đầu kỷ XXI, Mỹ bắt đầu tăng cƣờng trở lại quan hệ với châu Phi thông qua sách mục tiêu cụ thể Từ năm 2001, Mỹ xây dựng 16 khu đại sứ qn châu Phi sau lên kế hoạch cho 21 đại sứ quán đƣợc khởi cơng vịng năm Song song với hoạt động việc phủ Mỹ thực dẫn đầu việc giảm nợ, thúc đẩy hỗ trợ phát triển, đẩy mạnh thƣơng mại đầu tƣ cho châu Phi, đƣa Sáng kiến giảm nợ đa phƣơng (the Multilateral Debt Relief Initiative), hỗ trợ phòng chống bệnh dịch đặc biệt HIV/AIDS, nâng cao sức khỏe nhƣ đời sống ngƣời dân châu Phi Bên cạnh đó, hồ bình dân chủ châu Phi đƣợc Mỹ quan tâm, cụ thể, Mỹ bắt đầu đào tạo 39.000 lính gìn giữ hồ bình 20 nƣớc châu Phi từ năm 2005, đồng thời hỗ trợ châu Phi việc truyền bá tự dân chủ củng cố dân chủ non trẻ, chấm dứt xung đột hỗ trợ việc gìn giữ hồ bình khu vực Sự đổi hƣớng sách đối ngoại Mỹ châu Phi cho thấy quan tâm lớn Mỹ lục địa Đen Bên cạnh với chủ trƣơng theo đuổi ―Chính sách tồn cầu‖ nhằm gây ảnh hƣởng đến tất khu vực giới việc Mỹ hƣớng ý đến châu Phi điều tất yếu Mỹ muốn thể vai trị ý định kiểm sốt nhận thấy thời điểm lục địa rơi vào vòng ý cạnh tranh địa- trị cƣờng quốc giới Thiết nghĩ, việc nghiên cứu sách đối ngoại Mỹ nói chung sách đối ngoại Mỹ với châu Phi nói riêng cần thiết hữu ích cho nhận thức đánh giá mối quan hệ quốc tế đƣơng đại Tuy nhiên, Việt Nam việc nghiên cứu sách đối ngoại Mỹ châu Phi chƣa nhận đƣợc nhiều quan tâm công trình nghiên cứu vấn đề cịn hạn chế Vì lý nhƣ mà em chọn đề tài “Chính sách đối ngoại Mỹ châu Phi từ sau chiến tranh Lạnh đến nay” cho luận văn Tình hình nghiên cứu Trên thực tế có nhiều cơng trình nghiên cứu ngồi nƣớc có liên quan đến sách đối ngoại Mỹ Đây nguồn tài liệu phong phú, đa dạng hữu ích cho cơng việc nghiên cứu em Tuy nhiên, phạm vi luận văn đề cập chủ yếu đến sách đối ngoại Mỹ từ sau chiến tranh Lạnh đến với châu Phi, nên nguồn tài liệu đƣợc sử dụng chủ yếu đƣợc chọn lọc từ cơng trình có liên quan đến chủ đề Trong số tài liệu tiếng Việt có số cơng trình đáng ý nhƣ ―Chính sách đối ngoại Hoa Kỳ sau chiến tranh lạnh‖ tác giả Randall B Ripley James M Lindsay đƣợc dịch 10 ... khái quát sách đối ngoại Mỹ châu Phi giai đoạn Giai đoạn thứ sách châu Phi Mỹ từ sau chiến thứ II đến hết chiến tranh Lạnh; giai đoạn thứ hai sách châu Phi Mỹ từ sau chiến tranh Lạnh đến thời... nhƣ sau: - Chƣơng 1: Những nhân tố tác động đến sách đối ngoại Mỹ châu Phi sau chiến tranh Lạnh Đề cập đến nhân tố tác động đến việc hình thành sách đối ngoại Mỹ châu Phi từ sau chiến tranh Lạnh. .. NHỮNG NHÂN TỐ CƠ BẢN TÁC ĐỘNG ĐẾN CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA MỸ ĐỐI VỚI CHÂU PHI SAU CHIẾN TRANH LẠNH 1.1 Bối cảnh quốc tế sau chiến tranh Lạnh kết thúc Đầu năm 1990, sau nhiều năm trì trệ khủng

Ngày đăng: 23/03/2015, 13:43

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Tạ Ngọc Ái, biên dịch (2006), " Geoge W.Bush TT nước Mỹ tham vọng và quyền lực". Nxb Lao Động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Geoge W.Bush TT nước Mỹ tham vọng và quyền lực
Tác giả: Tạ Ngọc Ái, biên dịch
Nhà XB: Nxb Lao Động
Năm: 2006
3. Nguyễn Thanh Hiền (chủ biên-2008). Hợp tác quốc tế giải quyết các vấn đề mang tính toàn cầu của châu Phi. Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hợp tác quốc tế giải quyết các vấn đề mang tính toàn cầu của châu Phi
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
6. Viện sử học (2002), Thế giới những sự kiện lịch sử thế kỷ XX(1945- 2000). Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thế giới những sự kiện lịch sử thế kỷ XX(1945- 2000)
Tác giả: Viện sử học
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2002
7. Viện thông tin khoa học xã hội (2001), Trật tự thế giới sau chiến tranh lạnh, phân tích và dự báo. Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trật tự thế giới sau chiến tranh lạnh, phân tích và dự báo
Tác giả: Viện thông tin khoa học xã hội
Năm: 2001
8. Châu Phi trên đường hội nhập trở lại với thế giới. Tài liệu tham khảo đặc biệt- TTX, chuyên đề 5/2012, tr3-5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Châu Phi trên đường hội nhập trở lại với thế giới
9. Châu Phi : Ưu tiên chính sách hàng đầu trong kế hoạch chiến lược mới của Bush. Chương trình nghị sự chính sách đối ngoại Mỹ, 12/2009. Tr 34-38 10. Chiến lược an ninh quốc gia của Hợp chủng quốc Hoa Kỳ (2002). Tr 29 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Châu Phi : Ưu tiên chính sách hàng đầu trong kế hoạch chiến lược mới của Bush". Chương trình nghị sự chính sách đối ngoại Mỹ, 12/2009. Tr 34-38 10. "Chiến lược an ninh quốc gia của Hợp chủng quốc Hoa Kỳ
Tác giả: Châu Phi : Ưu tiên chính sách hàng đầu trong kế hoạch chiến lược mới của Bush. Chương trình nghị sự chính sách đối ngoại Mỹ, 12/2009. Tr 34-38 10. Chiến lược an ninh quốc gia của Hợp chủng quốc Hoa Kỳ
Năm: 2002
11. Hà Mỹ Hương (2001), "Sự điều chỉnh chiến lược toàn cầu của Mỹ từ G.Bush (cha) đến Bill Clinton", tạp chí Châu Mỹ ngày nay (số 1/2001) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự điều chỉnh chiến lược toàn cầu của Mỹ từ G.Bush (cha) đến Bill Clinton
Tác giả: Hà Mỹ Hương
Năm: 2001
12. Lê Thế Mẫu (2011). Biến động chính trị-xã hội ở Bắc Phi và Trung Đông nhìn từ ―Đề án Đại Trung Đông” của Mỹ. Tạp chí nghiên cứu châu Phi và Trung Đông số 9 (năm 2011) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biến động chính trị-xã hội ở Bắc Phi và Trung Đông nhìn từ "―"Đề án Đại Trung Đông” của Mỹ
Tác giả: Lê Thế Mẫu
Năm: 2011
13. Minh Lan (2009). Về ―Chiến dịch ngoại giao toàn diện” của Ngoại trưởng Mỹ Hillary Clinton trong chuyến thăm 7 nước châu Phi. Thông tin tƣ liệu- TTXVN -100(1234) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về "―"Chiến dịch ngoại giao toàn diện” của Ngoại trưởng Mỹ Hillary Clinton trong chuyến thăm 7 nước châu Phi
Tác giả: Minh Lan
Năm: 2009
14. Mỹ can dự vững chắc vào châu Phi trên lĩnh vực kinh tế và an ninh. Thông tin Tƣ liệu- TTXVN. 13/8/2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mỹ can dự vững chắc vào châu Phi trên lĩnh vực kinh tế và an ninh
15. Mỹ xây dựng kỷ nguyên mới trong quan hệ với châu Phi. Thông tin Tƣ liệu- TTXVN. 03/7/2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mỹ xây dựng kỷ nguyên mới trong quan hệ với châu Phi
16. Ngô Thị Trinh (2005), Cơ chế khai thác sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên châu Phi : Hiện trạng, xu hướng cải cách và triển vọng. Tạp chí Nghiên cứu châu Phi và Trung Đông số 2 (2005) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ chế khai thác sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên châu Phi : Hiện trạng, xu hướng cải cách và triển vọng
Tác giả: Ngô Thị Trinh
Năm: 2005
17. Nguyễn Khánh Vân (2011). “Chính sách của Mỹ đối với châu Phi từ sau thế chiến thứ II đến thời Tổng thống G.W.Bush”. Tạp chí nghiên cứu châu Phi và Trung Đông số 12(76) Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Chính sách của Mỹ đối với châu Phi từ sau thế chiến thứ II đến thời Tổng thống G.W.Bush”
Tác giả: Nguyễn Khánh Vân
Năm: 2011
18. Tổng thống Obama phát biểu về chính sách Trung Đông và Bắc Phi của Mỹ. Tài liệu tham khảo đặc biệt- TTX, số 138 ngày 25/5/2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng thống Obama phát biểu về chính sách Trung Đông và Bắc Phi của Mỹ
19. Trần Nguyễn Tuyên – Nguyễn Kỳ Sơn (2010), “Điều chỉnh chính sách đối ngoại của Chính quyền Obama hiện nay”, Nghiên cứu quốc tế số 1 (80),3/2010, tr.69-82.Tiếng nước ngoài Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Điều chỉnh chính sách đối ngoại của Chính quyền Obama hiện nay”
Tác giả: Trần Nguyễn Tuyên – Nguyễn Kỳ Sơn
Năm: 2010
21. Bastien Brunis (2006), Politique extérieure énergétique de la Chine – Discours sur la stratégie de puissance de la RPC, Master 2 recherche Science politique Relations Internationales, Panthéon – Sorbonne , Université Paris 1, Paris Sách, tạp chí
Tiêu đề: Politique extérieure énergétique de la Chine – Discours sur la stratégie de puissance de la RPC
Tác giả: Bastien Brunis
Năm: 2006
22. William G. Hyland, "Clinton’world: Remarking America Foreign Policy", Published 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Clinton’world: Remarking America Foreign Policy
26. American Influence in Postcolonial Africa (04/04/2009) http://suite101.com/article/american-influence-in-postcolonial-africa-a324607 27. Cách mạng Mùa xuân Arab sau hai năm nhìn lại (04/02/2013) Link
28. Châu Phi không còn kỳ vọng vào Tổng thống Obama (28/06/2013) http://kienthuc.net.vn/nong-sau/chau-phi-khong-con-ky-vong-vao-tong-thong-obama-241005.html Link
29. Châu Phi: Người Mỹ đến trễ (12/07/2013) http://congan.com.vn/?mod=detnews&catid=1120&id=499012 30. Châu Phi trong ý đồ và chính sách của Mỹ (29/04/2009) Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w