Hiện đại hóa Trung tâm Thông tin - Thư viện trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương

124 674 0
Hiện đại hóa Trung tâm Thông tin - Thư viện trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ PHƢƠNG HỒNG HIỆN ĐẠI HĨA TRUNG TÂM THƠNG TIN - THƢ VIỆN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ THÔNG TIN - THƢ VIỆN Hà Nội - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ PHƢƠNG HỒNG HIỆN ĐẠI HĨA TRUNG TÂM THƠNG TIN - THƢ VIỆN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƢƠNG Chuyên ngành: Khoa học Thư viện Mã số: 60 32 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ THÔNG TIN - THƯ VIỆN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS MAI HÀ Hà Nội - 2012 MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU .9 MỞ ĐẦU 10 Tính cấp thiết đề tài .10 Tình hình nghiên cứu 11 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 13 3.1 Mục đích nghiên cứu luận văn 13 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 13 Giả thuyết nghiên cứu 13 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 14 5.1 Đối tượng nghiên cứu luận văn 14 5.2 Phạm vi nghiên cứu luận văn .14 Phƣơng pháp nghiên cứu 14 6.1 Phương pháp luận .14 6.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể 14 Ý nghĩa khoa học ứng dụng luận văn 14 7.1 Về mặt khoa học 14 7.2 Về mặt ứng dụng 14 Bố cục đề tài 15 CHƢƠNG 1: SỰ CẦN THIẾT HIỆN ĐẠI HÓA TRUNG TÂM THÔNG TIN THƢ VIỆN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƢƠNG 16 1.1 Lý luận chung đại hóa trung tâm thông tin thƣ viện trƣờng đại học trƣớc yêu cầu đổi giáo dục 16 1.1.1 Khái niệm đại hóa trung tâm thơng tin thư viện 16 1.1.2 Tính tất yếu việc đại hóa trung tâm thông tin thư viện trường đại học 18 1.1.2.1 Sự tác động khoa học công nghệ tới hoạt động thông tin thư viện 18 1.1.2.2 Hoạt động thông tin thư viện đại học trước nhu cầu xã hội 20 1.2 Vai trò Trƣờng Đại học Sƣ phạm Nghệ thuật Trung ƣơng nghiệp đổi giáo dục 26 1.2.1 Quá trình hình thành phát triển 26 1.2.2 Chức nhiệm vụ 28 1.2.3 Cơ cấu tổ chức 29 1.3 Vai trị Trung tâm Thơng tin - Thƣ viện việc nâng cao chất lƣợng đào tạo Trƣờng Đại học Sƣ phạm Nghệ thuật Trung ƣơng 30 1.3.1 Chức nhiệm vụ 31 1.3.2 Đặc điểm người dùng tin nhu cầu tin Trung tâm nghiệp đổi giáo dục .32 1.3.2.1 Đặc điểm người dùng tin 32 1.3.2.2 Đặc điểm nhu cầu tin 36 1.3.3 u cầu đại hóa Trung tâm Thơng tin - Thư viện nghiệp đào tạo Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương 42 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆN ĐẠI HÓA TRUNG TÂM THÔNG TIN THƢ VIỆN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƢƠNG 44 2.1 Thực trạng nguồn lực Trung tâm Thông tin - Thƣ viện .44 2.1.1 Cơ cấu tổ chức 44 2.1.2 Tài chính, sở vật chất - trang thiết bị 45 2.1.2.1 Về đầu tư tài 45 2.1.2.2 Về đầu tư sở vật chất - trang thiết bị 46 2.1.3 Vốn tài liệu 47 2.1.4 Đội ngũ cán .49 2.2 Thực trạng hoạt động Trung tâm Thông tin - Thƣ viện .52 2.2.1 Công tác bổ sung 52 2.2.2 Công tác xử lý tài liệu 55 2.2.3 Sản phẩm thông tin - thư viện .56 2.2.4 Công tác tổ chức kho, xếp bảo quản tài liệu .58 2.2.4.1 Bố trí thư viện 58 2.2.4.2 Tổ chức kho xếp tài liệu 59 2.2.4.3 Công tác bảo quản 61 2.2.5 Ứng dụng Công nghệ Thông tin .62 2.2.6 Công tác phục vụ người dùng tin 62 2.3 Đánh giá tiêu chí hoạt động Trung tâm Thơng tin - Thƣ viện .68 2.3.1 Điểm mạnh 68 2.3.2 Điểm yếu 69 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP HIỆN ĐẠI HĨA TRUNG TÂM THƠNG TIN THƢ VIỆN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƢƠNG 75 3.1 Đổi cấu tổ chức quản lý .76 3.2 Đào tạo phát triển nguồn nhân lực 78 3.3 Hiện đại hóa sở hạ tầng 82 3.3.1 Đầu tư sở vật chất 82 3.3.2 Xây dựng hạ tầng kỹ thuật thông tin 82 3.4 Trang bị phần mềm thƣ viện điện tử .85 3.4.1 Đầu tư phần mềm điện tử .85 3.4.2 Xây dựng phần mềm hệ thống 88 3.5 Phát triển đại hóa nguồn lực thơng tin .89 3.5.1 Xây dựng sách bổ sung 89 3.5.2 Nội dung tài liệu bổ sung 94 3.5.3 Hình thức bổ sung tài liệu 94 3.5.4 Chuẩn hóa xử lý tài liệu 96 3.5.5 Đẩy mạnh việc tạo lập, phát triển cung cấp nguồn tin số hóa 98 3.5.6 Tổ chức kho, xếp tài liệu bảo quản tài liệu 98 3.6 Đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ thông tin thƣ viện theo hƣớng công nghệ đại 103 3.6.1 Sản phẩm thông tin thư viện 103 3.6.2 Dịch vụ thông tin thư viện 106 3.7 Vận dụng Marketing vào hoạt động thông tin thƣ viện .109 3.8 Công tác đào tạo ngƣời dùng tin 112 KẾT LUẬN 114 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .117 PHỤ LỤC .121 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Danh mục từ viết tắt tiếng Việt CB, GV & SV Cán bộ, giảng viên sinh viên CSDL Cơ sở liệu CNTT Công nghệ Thông tin CNH - HĐH Cơng nghiệp hóa - đại hóa ĐHSPNTTW Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương HTTTTV Hệ thống thông tin - thư viện HĐH Hiện đại hóa NCKH Nghiên cứu Khoa học NDT Người dùng tin NCT Nhu cầu tin TTTTTV Trung tâm Thông tin - Thư viện TTTV Thông tin - thư viện Danh mục từ viết tắt tiếng Anh AACR2 Anglo-American Cataloguing Rules 2nd Quy tắc biên mục Anh Mỹ xuất lần thứ hai CD-ROM Compact Disc Read Only Memory Bộ nhớ đọc dùng cho đĩa compact ISBD International Standard Bibliographic Description Quy tắc mô tả thư mục theo tiêu chuẩn quốc tế MARC 21 Machine Readable Cataloguing Khổ mẫu biên mục đọc máy DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Danh mục biểu đồ Biểu đồ 1.1 Đối tƣợng ngƣời dùng tin Trƣờng Đại học Sƣ phạm Nghệ thuật Trung ƣơng 36 Biểu đồ 2.1 Kinh phí đầu tƣ cho hoạt động thông tin thƣ viện từ 2008 - 2012 46 Biểu đồ 2.2 Cơ cấu cán theo giới tính .50 Danh mục bảng Bảng 1.1 Thời gian thu thập thông tin ngƣời dùng tin 37 Bảng 1.2 Lĩnh vực chuyên môn mà ngƣời dùng tin quan tâm 39 Bảng 1.3 Nguồn tài liệu hữu ích mà ngƣời dùng tin quan tâm khai thác 40 Bảng 2.1 Kinh phí đầu tƣ cho hoạt động thông tin thƣ viện từ 2008-2012 45 Bảng 2.2 Số liệu nguồn lực thông tin thƣ viện 48 Bảng 2.3 Trình độ chun mơn cán 50 Bảng 2.4 Phân công lao động phận .51 Bảng 2.5 Tổng kinh phí bổ sung tài liệu năm 2011 53 Bảng 2.6 Số liệu bổ sung sách 53 Bảng 2.7 Số thẻ cấp cho bạn đọc 67 Bảng 2.8 Nơi ngƣời dùng tin quan tâm khai thác thông tin tƣ liệu 71 Bảng 2.9 Tình hình sử dụng sản phẩm dịch vụ thông tin thƣ viện 73 Danh mục hình Hình 3.1 Cơ cấu tổ chức điều chỉnh Trung tâm .78 Hình 3.2 Sơ đồ trang thiết bị hệ thống thƣ viện điện tử, thƣ viện số 83 Hình 3.3 Chu trình xử lý tài liệu 97 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong thời đại ngày nay, nhân loại chứng kiến cách mạng khoa học công nghệ lần thứ - cách mạng thông tin tư liệu, cách mạng dẫn tới hình thành xã hội thơng tin tồn cầu, xã hội dựa tảng thông tin trí tuệ Hai yếu tố coi động lực cho phát triển Thông tin khoa học với tri thức tư liệu hoá trở thành ngành khoa học mũi nhọn quốc gia Chính vậy, Nghị Trung Ương phát triển giáo dục - đào tạo khoa học công nghệ xác định công tác thông tin khoa học điều kiện quan trọng để phát triển khoa học nước nhà Thông tin tư liệu vừa đầu vào, vừa đầu nghiên cứu khoa học Nó ba phận hợp thành hoạt động khoa học (Thông tin tư liệu khoa học, quản lý khoa học nghiên cứu khoa học) Việc phát triển thông tin tư liệu không chiến lược mà trách nhiệm Nhà nước, Bộ, Ngành địa phương Trên giới, việc đại hoá thư viện trọng Nguồn tư liệu trang thiết bị cần thiết thường xuyên cập nhật, bổ sung phù hợp với phát triển thời đại Xu hướng phát triển giới có tác động lớn nhằm định hướng cho phát triển thư viện Việt Nam Nhà nước có sách đầu tư cụ thể công nghệ thông tin, thư viện trọng đầu tư tiến tới nâng cao chất lượng phục vụ việc ứng dụng công nghệ thông tin, áp dụng chuẩn nghiệp vụ thư viện để hợp tác, trao đổi, chia sẻ với thư viện nước, khu vực giới Tăng cường hợp tác, giao lưu với thư viện khu vực giới sở để xây dựng bước phát triển vững nghiệp thư viện Việt Nam Nghị Đại hội Đảng rõ: Để bước tiếp cận kinh tế tri thức, tắt đón đầu, cần đổi tư duy, xây dựng thực thi sách biện pháp hữu hiệu, xây dựng hạ tầng thông tin đại, trước bước, có chiến lược người, giáo dục lành mạnh tiên tiến, 10 trọng đào tạo cán cho ngành công nghệ cao mũi nhọn, lĩnh vực điện tử viễn thông, công nghệ thông tin, quản trị thông tin,… đồng thời đào tạo đào tạo lại cho cán viên chức, người sử dụng máy tính mạng, nâng cao mặt dân trí, tuyên truyền phổ biến kiến thức khoa học kỹ thuật Trong bối cảnh đó, việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin q trình tin học hóa triển khai nhiều lĩnh vực kinh tế - xã hội nước ta, nghiệp đào tạo nghiên cứu Tổ chức xây dựng thư viện điện tử trường đại học, cao đẳng, trung học quan nghiên cứu khoa học công việc quan trọng q trình đại hóa Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương (ĐHSPNTTW) trường đào tạo sư phạm nghệ thuật nước, với chủ trương mở thêm mã ngành đào tạo theo hướng đa ngành, trường có 02 khoa truyền thống Sư phạm Âm nhạc Sư phạm Mỹ thuật, gắn liền với trình trưởng thành nhà trường, gần thành lập ba khoa Thanh nhạc - Nhạc cụ, Mỹ thuật sở Văn hóa Nghệ thuật Cùng với lên Nhà trường, Trung tâm Thông tin - Thư viện trường thành lập ngày 25/11/2008 theo Quyết định số 11/QĐĐHSPNTTW-TC Hiệu trưởng Trường ĐHSPNTTW thành đơn vị độc lập, trực thuộc Ban Giám hiệu để đáp ứng nhu cầu tin đa ngành mang tính đặc thù cao trường Do thành lập nên Trung tâm Thông tin - Thư viện (TTTTTV) Trường ĐHSPNTTW hoạt động chủ yếu theo phương thức truyền thống, nhiều bất cập, chưa đáp ứng nhu cầu bạn đọc mục tiêu đào tạo Nhà trường Vì lý tơi chọn vấn đề “Hiện đại hố Trung tâm Thông tin Thư viện trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương” làm đề tài luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Khoa học thư viện Tình hình nghiên cứu Hệ thống thơng tin - thư viện (HTTTTV) nước nói chung trường đại học nói riêng bước phát triển rõ nét chất lượng mà cụ thể việc ứng dụng công nghệ - khoa học - kỹ thuật vào tất hoạt động thư viện Điều tạo nhiều hội phát triển thách thức đối 11 với hệ thống thư viện Do vậy, vấn đề đại hoá (HĐH) thư viện, ứng dụng công nghệ thông tin vào HTTTTV đặc biệt thư viện trường đại học, đề tài nhà chuyên môn người làm việc ngành thư viện bàn đến nhiều Cụ thể viết đề cập đến HĐH thư viện Việt Nam như: “Một góc nhìn khác đường đại hoá thư viện điều kiện Việt Nam” Võ Cơng Nam thuộc Trường Đại học Văn hố Thành phố Hồ Chí Minh đăng Tạp chí Thơng tin Tư liệu số năm 2005 Tác giả giúp ta nắm bắt tồn ngành thư viện, lý giải khái niệm HĐH lĩnh vực thư viện Luận chứng phân tích nội dung việc HĐH 03 bình diện: tầm nhìn, hành động tổ chức “Hiện đại hố ngành Thơng tin - Thư viện Việt Nam cần vào thực chất hơn” giảng viên Đỗ Văn Hùng đăng Kỷ yếu hội thảo khoa học “Ngành Thông tin - Thư viện xã hội thông tin” Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn năm 2006 Tác giả giúp ta nắm thực trạng công tác HĐH ngành thông tin thư viện (TTTV) Việt Nam, đưa nguyên nhân thực trạng, từ định hướng cho công tác HĐH thư viện Việt Nam giai đoạn với số nguyên tắc cần thực tiến hành HĐH Bên cạnh đó, cịn có số viết kiến thức, giá trị thông tin trường đại học Việt Nam đề cập phong phú: “Kiến thức thông tin với giáo dục đại học” tác giả Nguyễn Xuân Huy đăng Kỷ yếu hội thảo khoa học ngành Thông tin - Thư viện xã hội thông tin trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn năm 2006 Có viết Tiến sĩ Lê Văn Viết Thạc sĩ Võ Thu Hương “Thư viện đại học Việt nam xu hội nhập” đăng tạp chí Thư viện Việt Nam số năm 2007 Bài viết đề cập đến vai trị thư viện đại học, từ nhận diện thực tiễn thư viện đại học Việt Nam nay, thách thức thư viện đại học Việt Nam xu hội nhập cuối tác giả đề xuất mơ hình thư viện đại học Việt Nam tương lai 12 thành viên thư viện Chỉ tất nhân viên thư viện đồng lịng thực cơng tác marketing thực có hiệu Xét thấy yêu cầu cấp thiết hoạt động marketing, nghĩ phận marketing nên có 02 người để hợp tác thiết kế ý tưởng, lên kế hoạch thực tốt nhiệm vụ giao 3.8 Công tác đào tạo ngƣời dùng tin NDT yếu tố cấu thành quan TTTV mục tiêu hướng tới tất quan Hoạt động TTTV phát triển nhu cầu thông tin NDT thoả mãn thực có chất lượng kỹ sử dụng khai thác nguồn thông tin NDT đạt hiệu họ người sử dụng đánh giá chất lượng, hiệu sản phẩm dịch vụ TTTV Trước biến đổi, phát triển đa dạng ngày nhiều dịch vụ sản phẩm TTTV nay, việc đào tạo huấn luyện NDT cần thiết NDT cần phải biết cụ thể cần thơng tin gì, cần đâu cách để khai thác chúng Nhất điều kiện nay, công nghệ xử lý khai thác thông tin ngày phát triển, phạm vi thơng tin ngày mở rộng NDT phải biết xác thơng tin cần để khai thác Khoảng cách không gian quan thông tin NDT ngày co hẹp lại công nghệ mạng, công nghệ viễn thông… Điều giải vấn đề lại, thời gian NDT, để làm điều địi hỏi phải có hiểu biết, kỹ cần thiết để thực địi hỏi đặt Mục đích việc đào tạo NDT nhằm giúp họ hiểu nắm bắt chế tổ chức hoạt động TTTV biết sử dụng, khai thác sản phẩm dịch vụ TTTV Cần phải tổ chức lớp ngắn hạn để đào tạo, cung cấp kiến thức chung tổ chức hoạt động TTTV biết sử dụng nguồn tin có thơng qua sản phẩm dịch vụ TTTV Hướng dẫn cho họ kỹ khai thác thông tin theo phương tiện truyền thống sở đó, NDT có 112 thể sử dụng hình thức để thoả mãn NCT cách nhanh chóng hiệu Tiến hành buổi tọa đàm trao đổi phương thức sử dụng TTTV đơn vị nhằm giải đáp kịp thời thắc mắc NDT cần biên soạn in ấn tài liệu, phổ biến kiến thức nguồn tin, mạng thông tin kiến thức khác nhằm phục vụ nhu cầu cần hiểu biết nắm vững sản phẩm dịch vụ TTTV NDT NDT yếu tố ln biến động cần phải tổ chức đào tạo, huấn luyện thường xuyên, lâu dài có kế hoạch cụ thể Muốn phải có nhiệt tình cơng tác đội ngũ cán TTTV, bên cạnh phải có hỗ trợ đầu tư thích đáng lãnh đạo Nhà trường để việc đào tạo, huấn luyện NDT đạt kết tốt 113 KẾT LUẬN Để đảm bảo lộ trình đại hóa TTTTTV Trường ĐHSPNTTW có hiệu cần phải xây dựng kế hoạch triển khai hoạt động HĐH thư viện theo ba giai đoạn sau: * Giai đoạn xin cấp kinh phí: TTTTTV Trường xây dựng kế hoạch, dự án hồn chỉnh cơng tác HĐH thư viện trình bày trước Ban Giám hiệu Nhà trường để chấp thuận cấp kinh phí triển khai * Giai đoạn thực hiện: Sau Ban Giám hiệu Nhà trường chấp thuận kế hoạch, thư viện tiến hành công việc: - Đổi cấu tổ chức quản lý, lập kế hoạch hoạt động, mở rộng diện tích làm việc - Tuyển dụng thêm số cán có trình độ tin học, ngoại ngữ nghiệp vụ thư viện - Lựa chọn nhà cung cấp thiết bị phần cứng, phần mềm, mạng, thơng qua hình thức đấu thầu ký kết hợp đồng kinh tế - Triển khai phần cứng: Lắp đặt hệ thống máy tính thiết bị khác - Triển khai phần mềm: Cài đặt phần mềm ứng dụng đưa vào hoạt động (Hiện có nhiều phần mềm quản lý thư viện, phải kể đến Ilib, Libol, Vitrual,…) - Đào tạo cán bộ: Đào tạo kỹ vận hành phần mềm, kỹ công nghệ thông tin, chuyên môn nghiệp vụ * Giai đoạn triển khai hoạt động nghiệp vụ: Giai đoạn bắt đầu hoàn thành việc xây dựng phần mềm thư viện - Xây dựng CSDL tìm cách chuyển liệu xử lý xong sang phần mềm - Xây dựng sản phẩm dịch vụ 114 - Đào tạo hướng dẫn NDT Từ nội dung nghiên cứu trên, rút số kết luận sau: Kết luận: Ngày nay, mà khoa học kỹ thuật phát triển vũ bão, CNTT ngày đại đòi hỏi tất ngành, lĩnh vực muốn theo kịp xu hướng khơng cịn cách khác phải đại hóa Hiện đại hóa tức phải áp dụng khoa học kỹ thuật, CNTT vào hoạt động tất ngành, lĩnh vực Ngành TTTV tách khỏi xu Mặt khác, cơng tác giáo dục đào tạo coi chất lượng sản phẩm công tác đáp ứng yêu cầu kinh tế xã hội giai đoạn trước mắt việc đào tạo quan tâm, đầu tư thích đáng có lẽ đáp ứng yêu cầu lâu dài Bởi việc đổi mục tiêu đào tạo, cấu kiến thức, nội dung chương trình phù hợp với yêu cầu đó, đặc biệt Trường ĐHSPNTTW Song song với việc đổi giáo dục nhằm tạo sản phẩm đào tạo phù hợp với yêu cầu xã hội thời kỳ CNH-HĐH đất nước việc đại hóa TTTTTV Trường ĐHSPNTTW nói riêng trường đại học nước nói chung yêu cầu đặt hàng đầu giai đoạn Với nỗ lực vượt bậc, TTTTTV Trường ĐHSPNTTW đạt nhiều thành tựu đáng kể, bước đầu đáp ứng phần nhu cầu NDT, góp phần đổi phương pháp dạy học Nhà trường Tuy nhiên, Trung tâm chưa thực đầu mối quản lý hoạt động thông tin nguồn lực thơng tin Nhà trường Vì vậy, nghiên cứu đại hóa TTTTTV có ý nghĩa to lớn tiến trình đổi đào tạo Trường ĐHSPNTTW xu hội nhập giới Trên sở khảo sát thực tiễn, luận văn đưa giải pháp tiến hành đại hóa Trung tâm từ hồn thiện tổ chức hoạt động TTTV: - Kiện toàn máy tổ chức cán bộ, nâng cao trình độ chuyên môn tăng cường đầu tư hạ tầng sở vật chất - kỹ thuật - trang thiết bị - trang bị phần mềm quản lý thư viện đại 115 - Phát triển đại hóa nguồn lực thơng tin với việc xây dựng sách phát triển nguồn lực thơng tin; chuẩn hóa cơng tác xử lý tài liệu; nâng cao hiệu tổ chức kho, xếp bảo quản tài liệu; đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ TTTV theo hướng công nghệ đại Ngồi cịn vận dụng Marketing vào hoạt động TTTV, hoạt động hướng dẫn đào tạo NDT cán thư viện Theo chúng tôi, để công tác đại hóa Trung tâm đạt hiệu cao cần tiến hành cách đồng giải pháp ngồi cần phải đẩy mạnh cơng tác quản lý thư viện: - Nâng cao vai trò quản lý Nhà nước hoạt động thông tin trường đại học nói chung - Đối với Ban lãnh đạo Trường ĐHSPNTTW cần có nhận định rõ ràng vai trò thư viện tiến trình đổi phương thức đào tạo tín chỉ; Nhà trường cần tạo điều kiện cho Trung tâm công tác tuyển dụng cán để bổ sung vị trí cịn thiếu; Đầu tư sở hạ tầng sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật, đặc biệt đầu tư phần mềm thư viện điện tử cho Trung tâm - Tăng cường hiệu quản lý nội Trung tâm cần xây dựng mục tiêu quản lý áp dụng nhịp nhàng phương pháp quản lý nhân viên như: phương pháp hành chính, phương pháp giáo dục, phương pháp tâm lý xã hội, phương pháp kinh tế Các phương pháp có tác động trực tiếp đến tập thể cán nhân viên suốt trình thực mục tiêu nhiệm vụ đề nhằm phối hợp nâng cao hiệu hoạt động toàn đơn vị 116 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Quyết định số 43/2007/QĐ-BGD&ĐT ngày 15 tháng năm 2007 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT việc ban hành “Quy chế đào tạo đại học cao đẳng hệ quy theo hệ thống tín chỉ” Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Quy định tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường đại học Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Chỉ thị số 296/CT-TTg ngày 27 tháng 02 năm 2010 Thủ tướng Chính phủ đổi quản lý giáo dục đại học giai đoạn 2010-2012 Bộ Giáo dục đào tạo (2010), Thông báo số 109/TB-BGDĐT ngày 16 tháng 03 năm 2010 thơng báo kết luận Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Nguyễn Thiện Nhân Hội nghị triển khai Chỉ thị số Chỉ thị số 296/CTTTg Thủ tướng Chính phủ Chương trình hành động Bộ Giáo dục Đào tạo đổi quản lí giáo dục đại học giai đoạn 2010-2012 Bộ Văn hoá Thể thao Du lịch (2008), Quyết định việc ban hành Quy chế mẫu tổ chức hoạt động thư viện trường đại học, số 13, ngày 10 tháng năm 2008 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2008), Quy chế mẫu tổ chức hoạt động thư viện trường đại học Chính phủ (2005), Nghị số 14/2005/NQ-CP đổi toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2020 Đại học Quốc gia Hà Nội, Trƣờng Đại học KHXH&NV (2006), Ngành Thông tin - Thư viện xã hội thông tin, Nxb ĐHQGHN, Hà Nội Lê Quỳnh Chi (2008), Thư viện đại học góp phần nâng cao chất lượng đào tạo, Tạp chí Thư viện (Số 2), tr.18-21 10 Ngô Ngọc Chi (2006), Hoạt động thư viện thông tin Việt Nam đường hội nhập, Tạp chí Thư viện Việt Nam số (4-5) tr.32 117 11 Đinh Minh Chiến (2005), Kho sách tự chọn: Phương thức tổ chức đề quan tâm tháo gỡ, Tạp chí Thư viện (Số 3), tr.36-40 12 Nguyễn Huy Chƣơng (2006), Đề xuất đổi thư viện đại học Việt Nam đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế, Hội nghị quốc tế thư viện - TP HCM 2830/8/2006 13 Nguyễn Huy Chƣơng (2005), Lịch sử hình thành phát triển hệ thống Thông tin - Thư viện đại học Mỹ định hướng vận dụng số kinh nghiệm vào thư viện đại học Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Sử học, ĐHQGHN, Hà Nội, 201tr 14 Nguyễn Huy Chƣơng (2003-2005), Nghiên cứu, xây dựng mơ hình tổ chức hoạt động trung tâm thông tin thư viện đại học, Đề tài nghiên cứu cấp Đại học Quốc gia Hà Nội 15 Nguyễn Minh Hiệp, Vấn đề chuẩn hóa ngành thông tin thư viện Việt Nam 16 Nguyễn Hữu Hùng (2005), Thông tin từ lý luận tới thực tiễn, Nxb Văn hố Thơng tin, 835tr 17 Nghiêm Xn Huy, Trần Xuân Viện (1998), Vấn đề tin học hóa Trung tâm Thông tin – Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội, Báo cáo Hội nghị Khoa học sinh viên Đại học Quốc gia Hà Nội, tr1-5 18 Tạ Bá Hƣng, Nguyễn Điến, Nguyễn Thắng (2005), Các tiêu chí đánh giá lựa chọn phần mềm cho thư viện điện tử Việt Nam, Tạp chí Thơng tin - Tư liệu, số 2, tr.4-13 19 Phạm Thị Lệ Hƣơng, Lâm Vĩnh Thế, Nguyễn Thị Nga (1996), ALA từ điể giải nghĩa thư viện học tin học=ALA glossary of library and information science, 179tr 20 Nguyễn Lân (2000), Từ điển từ ngữ Việt Nam 21 Đại Lƣợng, Hữu Nghĩa (2008), Nâng cao chất lượng công tác phục vụ người đọc, Tạp chí Thư viện Việt Nam (Số 1) tr.32 22 Hồng Lê Minh (2003), Dự án “Hệ thống Thơng tin thư viện điện tử liên kết trường đại học việc tăng cường tiềm lực khoa học công nghệ cho phát triển kinh tế xã hội TP.HCM”, http:// www.glip.hcmuns.edu.vn/btclb.html 118 http://www.glib.hcmuns.edu.vn/hiep/writing/chuanthuvien.pdf 23 Vũ Bích Ngân (2009), Hướng đến mơ hình thư viện đại học đại phục vụ chiến lược nâng cao chất lượng giáo dục đại học, Tạp chí Thư viện Việt Nam, số 1, tr.13-18 24 Những nguyên tắc bổ sung Thư viện Quốc gia Bắc Kinh, 1996, tr.24 25 Phan Huy Quế (2001), Tài liệu hướng dẫn mô tả nội dung tài liệu từ khóa, Hà Nội, 50tr 26 Trần Thị Quý, Đỗ Văn Hùng (2007), Tự động hố hoạt động thơng tin thư viện, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội, 164tr 27 Vũ Văn Sơn (…), Áp dụng phân loại DDC vào việc tổ chức kho mở, Báo cáo tọa đàm công tác tổ chức kho phục vụ bạn đọc, tr.45 28 Vũ Văn Sơn (1999), Bàn xây dựng thư viện điện tử Việt Nam tính khả thi, Thông tin Tư liệu (Số 2), tr.1- 29 Vũ Văn Sơn (1999), Tiêu chí Thư viện đại, Bản tin hội thông tin – Tư liệu khoa học công nghệ Việt Nam, tr.21-25 30 Vũ Văn Sơn (2000), Lựa chọn phần mềm quản trị thư viện, Tạp chí Thơng tin Tư liệu (số 2), tr.5-10 31 Đồn Phan Tân (2001), Thơng tin học: Giáo trình dùng cho sinh viên ngành Thơng tin Thư viện Quản trị Thông tin, Nxb ĐHQG, 337tr 32 Nguyễn Lan Thanh (…), Đổi phương pháp quản lý thư viện - thông tin kinh tế thị trường, Quản lý văn hóa, (…) tr.83 33 Nguyễn Lan Thanh (1995), Một số vấn đề phát triển quản lý nghiệp thư viện thông tin Việt Nam nay, Tập san Thư viện (Số 2), tr.22-24 34 Lê Đức Thắng (2009), Quy trình tổ chức số hố tài liệu thư viện, Tạp chí Thư viện Việt Nam, số 7, tr.24-30 35 Thƣ viện Quốc gia Liên Xô (1978), Kho sách tự chọn thư viện khoa học, Đỗ Hữu Dư dịch, tr.10 36 Thƣ viện Quốc gia Việt Nam (1982), Sự phối hợp công tác bổ sung sách báo nước ngoài, tr.45 119 37 Trƣờng Đại học Sƣ phạm Nghệ thuật Trung ƣơng (2010), Nghị Đại hội Đảng bộ, 35tr 38 Trần Mạnh Tuấn (2004), Các biện pháp đổi hoạt động thông tin - thư viện đại học, Tạp chí Thơng tin Khoa học Xã hội, tr.29 39 Trần Mạnh Tuấn (2005), Nghiên cứu phát triển nguồn tin nội sinh trường đại học, Tạp chí Thơng tin - Tư liệu, số 3, tr.1-4 40 Trần Mạnh Tuấn (2005), Sản phẩm dịch vụ thông tin thư viện, 325tr 41 Lê Văn Viết, Võ Thu Hƣơng (2007), Thư viện đại học Việt Nam xu hội nhập, Tạp chí Thư viện Việt Nam, số 2, tr 6-11 II Tài liệu ngoại văn 42 Digital library standards and practices, http://www.diglib.org/standards.htm, June 27, 2010 43 Dougherty Richard M (2002), Planning for new library future, http:// www.yahoo.com/infotech/digital libraries, June 27, 2010 44 Steve Colowich, Library of the future, http://www.insidehighered.com/news/2009/09/24/libraries, June 27, 2010 45 University library mordernization, http://docs.google.com/gview?a=v&q=cache:5lvOLO3BpasJ:uplibrarybulletin.files wordpress.com/2007/01/2005-annual- , June 27, 2010 120 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Sơ đồ tổ chức Trƣờng Đại học Sƣ phạm Nghệ thuật Trung ƣơng 121 Phụ lục 2: Website Trung tâm Thông tin - Thƣ viện Trƣờng Đại học Sƣ phạm Nghệ thuật Trung ƣơng 122 Phụ lục 3: PHIẾU ĐIỀU TRA NHU CẦU TIN TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN – THƢ VIỆN ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƢƠNG Mẫu thăm dị Để góp phần vào đại hóa tiến tới đại hóa Trung tâm Thông tin – Thư viện Trường có sở đề xuất giải pháp đại hóa Trung tâm nhằm nâng cao chất lượng phục vụ thông tin đáp ứng yêu cầu đổi nghiệp đào tạo Nhà trường Xin Quý Thầy/Cô, Anh/Chị vui lòng cho biết ý kiến qua việc đánh dấu X vào ô □ tương ứng ghi ý kiến vào dịng để trống Ghi chú: Thơng tin cung cấp sử dụng cho mục đích nghiên cứu ******************** Giới tính? □ Nam □ Nữ Cơng việc tại? □ CB quản lý □ CB hành □ SV □ Giảng viên Học vị/học hàm? □ Cử nhân □ Tiến sĩ/Tiến sĩ khoa học □ Thạc sĩ □ Phó giáo sư/Giáo sư Nhóm tuổi? □ Dưới 25 tuổi □ Từ 25 – 35 tuổi □ Từ 45 – 55 tuổi □ Từ 35 – 45 tuổi □ Trên 55 tuổi Ngoại ngữ thường sử dụng? □ Việt □ Anh □ Nga □ Pháp □ Đức □ Trung □ Khác Lĩnh vực chuyên môn mà ông/bà thường xuyên quan tâm? □ Âm nhạc □ Mỹ thuật □ Thiết kế thời trang □ Đồ họa □ Quản lý văn hóa □ Văn học □ Tâm lý học □ Triết học Lĩnh vực khác (đề nghị ghi rõ): ……………………………………………… 123 Thầy/Cô, Anh/Chị dành % thời gian cho việc tìm tin hàng ngày? □ Khơng có thời gian □ Khoảng 10-20% □ Khoảng 1-10% □ Khoảng 20-30% Mức độ sử dụng tài liệu Thư viện Thầy/Cô, Anh/Chị? □ Thường xuyên □ Thỉnh thoảng □ Hiếm Tại Thư viện, Thầy/Cơ, Anh/Chị sử dụng hình thức thơng tin nào? Chất lượng phục vụ? STT Hình thức phục vụ Sao chụp tài liệu Triển lãm tranh TB Thông báo tài liệu Khá Tra cứu mạng Tốt Tra cứu mục lục Rất tốt Mượn nhà dụng Đọc chỗ Chất lƣợng phục vụ Đã sử Nguồn khác 10 Loại hình tư liệu mức độ mà Thầy/Cô, Anh/Chị thường sử dụng? STT Thƣờng Báo chí Tạp chí Sách Tài liệu tra cứu Kỷ yếu khoa học Cơng trình NCKH 124 Thỉnh Khơng bao xun Loại hình tài liệu thoảng Giáo trình giảng Luận án, luận văn Khóa luận 10 Khác 11 Ngôn ngữ tài liệu Thầy/Cô, Anh/Chị thường sử dụng? □ Việt □ Anh □ Nga □ Pháp □ Đức □ Trung □ Khác 12 Khi mượn tài liệu Thư viện, Thầy/Cơ, Anh/Chị có bị từ chối lần khơng? □ Có □ Khơng Ngun nhân từ chối? □ Khơng có sách □ Có người khác mượn □ Có khơng muốn cho mượn □ Có bị 13 Theo Thầy/Cô, Anh/Chị mức độ đáp ứng tài liệu nhập Thư viện? □ Đáp ứng mức bình thường □ Đáp ứng vừa phải □ Đáp ứng tốt 14 Thầy/Cô, Anh/Chị thường sử dụng cơng cụ để tìm tin? □ Hệ thống mục lục phiếu □ Danh mục □ Tài liệu tra cứu □ Thư mục □ Máy tính 15 Hình thức tìm tin điện tử mà Thầy/Cơ, Anh/Chị cho phù hợp với mình? □ Tìm CSDL lưu trữ chỗ □ Tìm CSDL lưu trữ máy tính khác mạng □ Tìm Internet, Intranet □ Tìm CD-ROM □ Bản tin/Thư tín/Diễn đàn điện tử 125 16 Đánh giá chất lượng, thái độ tinh thần phục vụ thông tin Trung tâm nay? □ Tốt □ Chấp nhận □ Chưa tốt 17 Theo Thầy/Cô, Anh/Chị, Trung tâm cần trọng vấn đề thời gian tới? STT Tiêu chí Xây dựng CSDL Hiện đại hóa Đào tạo NDT Tài liệu tra cứu Bổ sung tài liệu Công tác phục vụ Xây dựng TVĐT Bảo quản tài liệu Tạp chí tra cứu khoa học 10 Đáp ứng nguồn tin 11 Rất cần Sắp xếp, tổ chức kho 126 Cần Không cần ... chương: Chương 1: Sự cần thiết đại hóa Trung tâm Thơng tin - Thư viện Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương Chương 2: Thực trạng đại hóa Trung tâm Thông tin - Thư viện Trường Đại học Sư. .. Sư phạm Nghệ thuật Trung ương Chương 3: Giải pháp đại hóa Trung tâm Thơng tin - Thư viện Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương 15 CHƢƠNG 1: SỰ CẦN THIẾT HIỆN ĐẠI HĨA TRUNG TÂM THƠNG TIN. .. CNTT Cơng nghệ Thơng tin CNH - HĐH Cơng nghiệp hóa - đại hóa ĐHSPNTTW Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương HTTTTV Hệ thống thông tin - thư viện HĐH Hiện đại hóa NCKH Nghiên cứu Khoa học NDT Người

Ngày đăng: 23/03/2015, 13:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN

  • DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1.1. Khái niệm về hiện đại hóa trung tâm thông tin thư viện

  • 1.2.2. Chức năng và nhiệm vụ

  • 1.2.3. Cơ cấu tổ chức

  • 1.3.1. Chức năng và nhiệm vụ

  • 2.1. Thực trạng nguồn lực của Trung tâm Thông tin - Thƣ viện

  • 2.1.1. Cơ cấu tổ chức

  • 2.1.2. Tài chính, cơ sở vật chất - trang thiết bị

  • 2.1.3. Vốn tài liệu

  • 2.1.4. Đội ngũ cán bộ

  • 2.2. Thực trạng hoạt động của Trung tâm Thông tin - Thƣ viện

  • 2.2.1. Công tác bổ sung

  • 2.2.2. Công tác xử lý tài liệu

  • 2.2.3. Sản phẩm thông tin - thư viện

  • 2.2.4. Công tác tổ chức kho, sắp xếp và bảo quản tài liệu

  • 2.2.5. Ứng dụng Công nghệ Thông tin

  • 2.2.6. Công tác phục vụ người dùng tin

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan