Vỡ thụng qua cụng tỏc kiểm tra giỳp người quản lý nắm bắtđược nhanh nhất thực trạng của cỏc nội dung cụng việc, thực trạng trỡnh độ chuyờnmụn của đội ngũ, của cơ sở vật chất, và tình hìn
Trang 1PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN MỸ ĐỨC
TRƯỜNG TIỂU HỌC LÊ THANH B
- -ĐỀ TÀI
" TĂNG CƯỜNG KIỂM TRA NỘI BỘ TRƯỜNG HỌC ĐỂ
NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC"
Lĩnh vực : Quản lý
Họ và tên : Bạch Thị Hoàn
Chức vụ: Phó hiệu trưởng
Trang 2Tuy nhiờn trước những yờu cầu mới của sự phỏt triển giỏo dục, đội ngũ giỏoviờn cũn cú những hạn chế bất cập nhất định về trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ.Đặc biệt là hiệu quả giờ lờn lớp chưa đỏp ứng được so với yờu cầu về đổi mới giỏodục Đõy là nỗi lo, nỗi trăn trở của những người làm cụng tỏc giỏo dục.
Tỡm hiểu nguyờn nhõn của tồn tại trờn, khụng thể khụng núi đến cụng tỏckiểm tra nội bộ trường học chưa được thực hiện tốt Nhiều cỏn bộ quản lý chưanhận thức đầy đủ, đỳng đắn vị trớ chức năng của cụng tỏc này, kiểm tra thiếu khoahọc, kiểm tra để bỡnh bầu xếp loại để tiến tới kiểm điểm Do vậy, người quản lýchưa thu được những thụng tin chớnh xỏc từ đú chưa cú quyết định xử lý đỳng đắn,dẫn đến chưa điều chỉnh kịp thời những thiếu sút lệch lạc trong nội bộ trường họccũng như chưa phỏt huy hết được thế mạnh của giỏo viờn và nhà trường Chỳng taphải tạo ra được mạng lưới kiểm tra chặt chẽ hoạt động dạy và học đưa nhà trườngvào kỉ cương nề nếp thực hiện tốt nhiệm vụ năm học đề ra
Thực tế cho thấy: Bất kỳ một nhà trường nào để đạt được mục tiờu giỏo dụccũng phải thực hiện nhiều hoạt động khỏc nhau Trong cỏc hoạt động đú thỡ cụngtỏc kiểm tra đỏnh giỏ cú vị trớ rất quan trọng cú tớnh chất quyết định trong cụng tỏcquản lý nhà trường Vỡ thụng qua cụng tỏc kiểm tra giỳp người quản lý nắm bắtđược nhanh nhất thực trạng của cỏc nội dung cụng việc, thực trạng trỡnh độ chuyờnmụn của đội ngũ, của cơ sở vật chất, và tình hình hoạt động toàn diện của nhàtrường, từ đú mà cú kế hoạch dài hạn, hoặc ngắn hạn để khắc phục tồn tại, điềuchỉnh và phỏt triển nhà trường theo đỳng hướng phù hợp với yêu cầu thực tế trongtừng năm học, trong từng giai đoạn của ngành và của xã hội
Trong cụng tỏc kiểm tra nội bộ thỡ Kiểm tra - đỏmh giỏ là chức năng thứ 4trong chu trỡnh quản lý trường học Vai trũ quan trọng của việc kiểm tra là ở chỗ
nú vừa là tiền đề để đưa ra cỏc quyết định của người quản lý, vừa là điều kiện đểthực hiện cỏc quyết định đú Kiểm tra - đỏnh giỏ là hoạt động luụn đi song songvới nhau, quản lý mà chỉ kiểm tra khụng đỏnh giỏ thỡ đú là người quản lý "buụngxuụi" quản lý một chiều Ngược lại đỏnh giỏ mà khụng kiểm tra thỡ đỏnh giỏ khụng
cú cơ sở, khụng cú thực tiễn Chớnh vỡ vậy, đồng chớ Phạm Văn Đồng đó núi:
" Lónh đạo mà khụng kiểm tra thỡ coi như khụng lónh đạo"
Trang 3Vấn đề kiểm tra không phải để xem xét, soi mói, tìm ra những khuyết điểmcủa cấp dưới, mà kiểm tra các hoạt động sư phạm của nhà trường là để xác địnhkết quả giáo dục có phù hợp với mục tiêu, nội dung, quy chế đề ra hay không
Căn cứ vào kết quả kiểm tra người quản lý đánh giá được hiệu quả của toàn
bộ hoạt động dạy và học trong nội bộ nhà trường Xác định những lệch lạc sơ hở
đã phạm phải trong quá trình kiểm tra để tìm mọi biện pháp đưa nhà trường tiếpcận và đạt tới mục tiêu giáo dục
Nội dung của công tác kiểm tra nội bộ trường học bao gồm Kiểm tra toàndiện hay kiểm tra chuyên đề trong đó không thể không kể đến việc kiểm tra -đánh giá quá trình dạy học như là một mặt quan trọng nhất Bởi lẽ trong nhàtrường hoạt động dạy học là hoạt động chủ yếu, hoạt động trung tâm Thực chấtcủa quản lý nhà trường là quản lý quá trình dạy học với đơn vị cơ bản là "giờ lênlớp" Giờ lên lớp là cái "lõi" của quá trình dạy học Chất lượng nhà trường phụthuộc vào chất lượng giờ lên lớp Sẽ không thể đạt được chất lượng giáo dục caonếu những giờ lên lớp không đạt kết quả tốt Cũng không thể có chất lượng giáodục toàn diện nếu giờ lên lớp bị cắt xén hoặc thực hiện qua loa
Kiểm tra giờ lên lớp của giáo viên sẽ giúp cho người quản lý có nhữngthông tin về năng lực của giáo viên - những người giúp học sinh tìm tòi lĩnh hội trithức rèn luyện kỹ năng, củng cố và vận dụng kiến thức Những người tạo ra sảnphẩm của giáo dục - những sản phẩm không cho phép có một sai sót dù là thậtnhỏ
Dạy học vừa là khoa học vừa là nghệ thuật không phải ai tiến hành bài dạycũng đạt kết quả như nhau (chưa kể đến những giờ dạy không thu được kết quả)
Vì vậy, để đảm bảo và nâng cao chất lượng nhà trường, người quản lý phải tìmmọi cách tác động vào người thầy, chuẩn bị khả năng cho họ (bồi dưỡng năng lựcchuyên môn qua đào tạo, tự đào tạo) và kiểm soát lao động của họ
Kiểm tra giờ lên lớp sẽ giúp cho người quản lý xác định được thực trạnggiảng dạy của nhà trường, xác định được điểm mạnh, điểm yếu của giáo viên để có
kế hoạch bố trí, sử dụng hợp lý, động viên kịp thời từ đó có biện pháp khắc phục
Như vậy, kiểm tra - đánh giá giờ lên lớp vừa là để đôn đốc cũng là để ngườiquản lý nắm được thông tin ngược từ đó thực hiện mục tiêu của công tác giáo dục
Qua thực tế, giảng dạy và quản lý ở trường Tiểu học Lê Thanh B bản thântôi thấy rằng: Qua kiểm tra của ban giám hiệu nhà trường ý thức trách nhiệm, ýthức nghề nghiệp của giáo viên được nâng lên Người quản lý nếu có nghệ thuậtkiểm tra - đánh giá, sẽ thu được sản phẩm tốt của người giáo viên và giáo viên sẽtạo được thói quen đánh giá đúng mình
Tóm lại: Kiểm tra là một hoạt động tất yếu rất quan trọng của người quản lý
Đó là một chức năng quản lý là một khâu then chốt - một mắt xích trong guồngmáy hoạt động của nhà trường Kiểm tra toàn diện trong đó có kiểm tra - đánh giágiờ lên lớp của giáo viên Tiến trình hoạt động này được tổ chức một cách khoahọc, triệt để sẽ nâng chất lượng giáo dục trong nhà trường Đây là mong muốn củamọi người làm công tác giáo dục, mọi cấp quản lý giáo dục của toàn xã hội và lànhiệm vụ trung tâm của quá trình dạy học trong nhà trường ở mọi thời đại lịch sử
Trang 4Từ thực tế, bản thân là một cán bộ quản lý giáo dục được trang bị nhữngkiến thức về lý luận quản lý, đặc biệt là lý luận về công tác kiểm tra nội bộ trường
học Đây là điều tôi rất tâm đắc yêu thích, chính vì lẽ đó tôi đã chọn đề tài: “Tăng
cường kiểm tra nội bộ trường học để nâng cao chất lượng Giáo dục”.
Trang 5
2 MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU:
- Đề tài này được nghiên cứu với mục đích nắm vững những cơ sở lý luận
về kiểm tra nội bộ trường học công việc của người quản lý
- Kiểm tra cần có kế hoạch cho cả năm, cho từng kỳ, từng mặt công tác,kiểm tra để thúc đẩy sự phát triển của các mặt công tác, thúc đẩy sự phát triển củanhà trường
- Kiểm tra để đánh giá, nên chỉ nhằm vào công việc chứ không nhằm vàocon người
3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU:
1 Đối tượng nghiên cứu:
Kiểm tra nội bộ trường Tiểu học Lê Thanh B - Mỹ Đức - Thành phố Hà Nội
2 Phạm vi nghiên cứu:
- Trong quá trình được giao nhiệm vụ quản lý dạy và học từ năm 1998 tới nay
4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
1- Phưong pháp nghiên cứu lý luận
cả các mặt hoạt động của nhà trường
Qua kiểm tra giáo viên sẽ có trách nhiệm hơn trong công việc được giao Quakiểm tra sẽ đánh giá đúng từng giáo viên, khen giáo viên có thành tích, tìm hiểunhững nguyên nhân của sự tồn tại, hướng dẫn một số biện pháp giúp giáo viênhoàn thành tốt công việc được giao
KiÓm tra thêng xuyªn gióp c¸n bé qu¶n lý n¾m râ thÕ m¹nh nµo cña nhµ trêngcÇn ph¸t huy, nh÷ng ®iÓm nµo cÇn kh¾c phôc, nh©n tè nµo cÇn khai th¸c , nh©n tènµo cÇn ®iÒu chØnh…
Trang 6+ Trường cú nhiều năm là trường Tiờn Tiến
+ Trường cú nhiều thành tớch xuất sắc được nhiều cấp tặng giấy khen Như :
“Phụ trỏch Sao giỏi’, “ Giai điệu tuổi hồng” giải nhất cấp huyện, giải khuyếnkhớch cấp Thành phố
+ Trường cú nhiều Cỏn bộ quản lý, giỏo viờn đạt danh hiệu Chiến Sĩ ThiĐua cấp cơ sở nhiều năm liờn tục
+ Tỷ lệ giỏo viờn đạt trỡnh độ trờn chuẩn 100%
+ Cụng đoàn vững mạnh - Luụn là chỗ dựa vững chắc để nhà trường triểnkhai nhiệm vụ năm học
+ Cụng tỏc Đoàn - Đội tiờn tiến cấp huyện
+ Trường cú nền nếp : Chuyờn mụn và tổ chức cỏc hoạt động giỏo dục đạthiệu quả cao
+Tập thể s phạm đoàn kết thực hiện tốt qui chế dân chủ trong nhà trờng Một số mặt chưa mạnh cần quan tõm :
+ Trỡnh độ chuyờn mụn cha thật sự đồng đều
+ Cơ sở vật chất phục vụ đổi mới phương phỏp giảng dạy cũn nghốo nàn
PHẦN THỨ HAI : NỘI DUNG
Chương I TỔNG QUAN VỀ NHỮNG VẤN ĐỀ NGHIấN CỨU
Tăng cường Kiểm tra để từng bước nõng cao chất lượng Dạy và Học :
+ Để thực hiện tốt mục tiờu đào tạo và giỏo dục tiểu học phải đảm bảo chohọc sinh nắm vững kỹ năng đọc, viết, tớnh toỏn, cú hiểu biết cần thiết về thiờnnhiờn, xó hội, con người
+ Hoạt động dạy và học là nhiệm vụ trung tõm của nhà trường Trẻ em đượctrở thành con người nhờ cú giỏo dục, Trong phạm trự giỏo dục thỡ giỏo dục trớ tuệ
là khõu quan trọng nhất
+ Hoạt động dạy và học tụ đậm chức năng xó hội của nhà trường đặc trưngcho nhiệm vụ của nhà trường và là hoạt động trung tõm, là cơ sở khoa học của cỏchoạt động giỏo dục khỏc Nhiệm vụ của hoạt động dạy và học là làm cho học sinhnắm vững tri thức khoa học một cỏch cơ bản, cú những kỹ năng, kỹ xảo trong họctập, lao động, trong cuộc sống Phỏt triển trớ tuệ học sinh trong quỏ trỡnh nắm trithức trước hết là phải phỏt triển tư duy, độc lập sỏng tạo, hỡnh thành năng lực nhậnthức và hành động của học sinh
Nhiệm vụ của người làm cụng tỏc quản lý trường học là phải đảm bảo chấtlượng nội dung giỏo dục toàn diện của việc dạy và học Quản lý việc cải tiếnphương phỏp dạy học, phự hợp với đặc trưng bộ mụn và phự hợp với tõm lý củatừng học sinh Quản lý hoạt động của tập thể sư phạm và tập thể học sinh Để cúcỏc biện phỏp quản lý phự hợp với điều kiện cụ thể của từng nhà trường, đũi hỏingười cỏn bộ quản lý phải cú hiểu biết thực trạng của chất lượng giỏo dục, chấtlượng đội ngũ, thực trạng về cơ sở vật chất, tiền lực, vật lực Từ đú mới cú thể cú
Trang 7các biện pháp, kế hoạch phát triển nhà trường sát với điều kiện cụ thể của trường ,của địa phương
Trang 8Chương II: NỘI DUNG KIỂM TRA
1 NGHIấN CỨU THỰC TRẠNG.
1.1 Thực trạng
Nhiều năm qua tại trường Tiểu học Lờ Thanh B cụng tỏc kiểm tra vẫn đượctiến hành thường xuyờn ở tất cả cỏc hoạt động, đặc biệt là ở hoạt động giảng dạy
Từ cỏc tổ chuyờn mụn cho tới nhà trường, hồ sơ giỏo ỏn tổ chức cỏc đợt thăm lớp
dự giờ Nhưng cú điều việc kiểm tra đụi khi chưa cú kế hoạch cụ thể, hoặc cũnnương nhẹ việc đỏnh giỏ xếp loại
1.2 Thực tế giảng dạy
Mặc dự vẫn cũn những tồn tại trong quỏ trỡnh thực hiện kiểm tra nhưng côngtỏc thanh kiểm tra toàn diện và kiểm tra chuyên đề thường xuyờn đó tạo cho giỏoviờn cú thúi quen tốt trong việc thực hiện nghĩa vụ lao động của mỡnh Toàn bộgiỏo viờn đều cú ý thức chấp hành tốt luật lao động Thực hiện đỳng chương trỡnh,khụng cú hiện tượng bỏ bài, bỏ tiết, vỡ vậy mọi học sinh đều được hưởng quyền lợihọc tập cụng bằng, nhờ đó chất lượng học tập của học sinh cú xu hướng năm sauluụn cao hơn năm trước
Chương III : CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU
1 CÁC BIỆN PHÁP KIỂM TRA
1.1- Kiểm tra việc thực hiện chương trỡnh Nhằm giỳp giỏo viờn :
Thực hiện đỳng, đủ Chương trỡnh của từng mụn học, ở từng khối lớp Đảmbảo truyền thụ đủ, đỳng nội dung kiến thức, kĩ năng cơ bản của từng mụn học ởtừng khối lớp của từng dạng bài
Cú hỡnh thức tổ chức dạy học phự hợp cho từng mụn học của từng khối lớp.Giỳp giỏo viờn nắm vững chương trỡnh của từng mụn học, của từng khối lớp
mà mỡnh phụ trỏch
Để giỏo viờn thực hiện tốt chương trỡnh Tụi cựng Ban giỏm hiệu đó :
- Phổ biến đầu năm những biến đổi hoặc những vấn đề mới về chương trỡnh
- Giỳp giỏo viờn lập kế hoạch thực hiện chương trỡnh thụng qua tổ nhúmchuyờn mụn
- Cú kế hoạch kiểm tra việc thực hiện chương trỡnh ở cỏc mụn học:
+ Kế hoạch giảng dạy : 1 thỏng 2 lần, trước buổi sinh hoạt chuyờn mụn, Bangiỏm hiệu kiểm tra việc lờn kế hoạch giảng dạy của Khối trưởng cú đỳng với kếhoạch giảng dạy do Bộ giỏo dục và Đào tạo quy định và chỉ đạo của Phũng Giỏodục và Đào Tạo khụng, sau đú mới cho phổ biến ở tổ
+ Chương trỡnh khối, chương trỡnh cỏ nhõn : Tiết 1 hoặc tiết 3 hàng ngày,Giỏm hiệu trực phải kiểm tra việc thực hiện chương trỡnh, thời khoỏ biểu của giỏoviờn bằng hỡnh thức : Quan sỏt bảng và hoạt động của Giỏo viờn, học sinh trờn lớp
Trang 9+ Dự các buổi sinh hoạt tổ chuyên môn : Các buổi sinh hoạt chuyên môn củacác tổ tôi đều đến dự, cùng xây dựng và giải quyết những vấn đề còn mắc trongchuyên môn của Khối
+ Dự giờ thăm lớp : Để chọn giáo viên dạy giỏi các cấp , để kiểm tra việctriển khai chuyên đề, để Thanh tra theo định kì và bồi dưỡng nâng cao khả năng,nghệ thuật giảng dạy cho giáo viên dưới 2 hình thức : Báo trước và đột xuất
1.2 - Kiểm tra việc soạn bài và chuẩn bị bài lên lớp của giáo viên nhằm giúp giáo viên :
- Thống nhất cách soạn của từng môn học ở từng khối lớp theo : 5 nhiệm vụcủa giờ lên lớp Các dạng bài soạn giờ ôn tập, kiểm tra, thực hành ( soạn mới hay
bổ sung ) Yêu cầu về giáo án của giáo viên mới ra trường, của giáo viên giỏi, củagiáo viên cần cố gắng Chọn câu hỏi phát vấn Xác định kiến thức trọng tâm củabài cần khắc sâu Rèn kỹ năng gì? Và đồ dùng dạy học phải chuẩn bị những gì?
Để quản lý tốt việc soạn bài và chuẩn bị bài lên lớp của giáo viên, tôi đã chọncác hình thức kiểm tra :
- Kiểm tra đột xuất
- Kiểm tra trước giờ lên lớp
- Kiểm tra sau dự giờ
- Kiểm tra định kỳ cùng khối trưởng chuyên môn
- Kiểm tra chéo trong buổi sinh hoạt chuyên môn
- Kiểm tra việc chuẩn bị bài lên lớp
- Đồ dùng trực quan cho giờ dạy
- Trang thiết bị cho giờ dạy
- Giờ học ngoài trời ( Địa điểm học, kế hoạch quản lý học sinh )
Mọi mặt của quá trình dạy học được phản ánh trong giờ lên lớp
Từ 1 giờ lên lớp chúng tôi phát hiện ra nhiều mối liên hệ đến vấn đề học tậpcủa học sinh Kinh nghiệm dạy - học và tình hình quản lý các bộ phận phục vụtrong trường ( Thư viện, phòng Đồ dùng dạy học )
Qua kiểm tra giờ lên lớp của giáo viên Ban giám hiệu nắm được khả năng
tổ chức điều khiển học sinh học tập, truyền thụ kiến thức, phương pháp dạy vàhọc phï hîp với từng đối tượng của lớp, việc thực hiện đổi mới phương pháp dạyhọc việc rèn kỹ năng và hướng dẫn học sinh phương pháp học tập từng bộ môn,cách học ở nhà, cách học ở lớp của từng giáo viên
Ban giám hiệu đã vận dụng nhiều hình thức dự giờ khác nhau :
+ Dự giờ các giáo viên khác nhau để kiểm tra chất lượng giảng dạy, học tậpcủa từng giáo viên trong lớp cụ thể
+ Dự giờ các giáo viên cùng 1 bộ môn ở các lớp khác nhau để so sánh trình độcủa họ, rút ra ưu ,nhược điểm chính của mỗi người, phát hiện ra những vấn đề cầnđiều chỉnh trong phương pháp dạy và học môn đó
+ Dự giờ theo chuyên đề nắm chắc trình độ của một giáo viên hay một lớp họcsinh nhằm rút kinh nghiệm về một nội dung cần tập trung giải quyết
Ban giám hiệu đã thống nhất những việc cần làm khi dự giờ được tiến hànhtheo một quy trình :
Trang 10Chuẩn bị - Dự giờ - phân tích trao đổi - Đánh giá - kiến nghị
+ Chuẩn bị : Lập kế hoạch dự giờ, xác định vị trí của bài học trong chương trình, mục đích của bài giảng và dự kiến hoạt động của thầy và trò Dự kiến nội dung cần quan sát và ước định những tiêu chuẩn đánh giá giờ dự
+ Dự giờ : Quan sát diễn biến thực tế của bài lên lớp, thu thập thông tin phục
vụ cho mục đích dự giờ
Quá trình quan sát này thực hiện theo tiến trình các tình huống dạy và học,theo các tuyến Thầy-Trò -Thiết bị dạy học và phản ánh các sự kiện chính của quátrình lên lớp cùng những nhận xét tức thời về các sự kiện đó
+ Phân tích - trao đổi : Chế biến những thông tin có được từ giai đoạn dựgiờ trên cơ sở trình độ tư duy sư phạm của từng thành viên trong Ban giám hiệu.Phân tích giờ học không đơn giản là sắp xếp lại các nhận xét vụn vặt về giờ học
mà phải khái quát hoá sư phạm nâng những nhận xét này thành nhận định tổngquát hơn và nêu lên những lý lẽ của những nhận định đó bằng cách xác định tất cảcác mối liên hệ của những hiện tượng quan sát được với các căn cứ khoa học củatâm lý học và giáo dục học
Công tác tổ chức giờ học xem việc chuẩn bị nề nếp lớp, không khí sư phạm,phân phối thời gian
Nội dung của giờ học:
Tính khoa học, tính giáo dục, trọng tâm của bài học
Trong mỗi năm giáo viên phải kiểm tra toàn diện hoặc kiểm tra theo chuyên đề
ít nhất một lần Đối với giáo viên dạy yếu kém hoặc giáo viên mới ra trường cầnkiểm tra giờ lên lớp nhiều hơn Khi kiểm tra tõng người Ban giám hiệu phải nói rõđược mục đích của việc dự kiểm tra và người được kiểm tra Đồng thời khi kiểmtra người cán bộ quản lý cần có thái độ đúng mực Sau khi kiểm tra có nhận xétđánh giá và giúp giáo viên khắc phục những tồn tại
Kết quả qua kiểm tra thường xuyên :
+ Trường không còn giáo viên yếu kém
+ Ngoài việc kiểm tra giờ lên lớp kiểm tra khảo sát theo định kỳ cũng rất quantrọng, đánh giá chất lượng dạy của giáo viên qua kết quả học tập của học sinh Khikiểm tra khảo sát chất lượng nên tổ chức cho giáo viên xÕp häc sinh theo vÇn ABCtoµn khèi, ph©n c«ng gi¸o viªn trông chéo khèi, chấm điểm tại trường, và chấmchéo Sau khi kiểm tra có nhận xét học sinh còn yếu về bộ môn nào? Toán yếu vềthực hiện phép tính hay đọc viết số về giải dãy tính, tìm X, gi¶i to¸n cã lêi v¨n