skkn tăng cường công tác tổ chức thực hiện để nâng cao chất lượng sáng kiến kinh nghiệm của cán bộ quản lý,

29 1K 1
skkn tăng cường công tác tổ chức thực hiện để nâng cao chất lượng sáng kiến kinh nghiệm của cán bộ quản lý,

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI VĂN PHÒNG SỞ ––––––––––––– Mã số: Giải pháp TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM CỦA CÁN BỘ QUẢN LÝ, GIÁO VIÊN, NHÂN VIÊN CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Người thực hiện: NGUYỄN BỬU TÙNG Lĩnh vực nghiên cứu:  Quản lý giáo dục Phương pháp dạy học môn:  Phương pháp giáo dục Lĩnh vực khác: Có đính kèm:  Mơ hình    Phần mềm  Phim ảnh Năm học: 2013 - 2014  Hiện vật khác SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC I THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN Họ tên: NGUYỄN BỬU TÙNG Ngày tháng năm sinh: 04/6/1960 Nam, nữ: Nam Địa chỉ: Văn phòng Sở Giáo dục Đào tạo Đồng Nai Điện thoại: 061.3846866 (CQ)/ Fax: Chức vụ: (NR); ĐTDĐ: E-mail: buutung.vp@dongnai.edu.vn Phó Chánh Văn phịng Đơn vị cơng tác: Văn phịng Sở Giáo dục Đào tạo Đồng Nai II TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO - Học vị (hoặc trình độ chun mơn, nghiệp vụ) cao nhất: Đại học - Năm nhận bằng: 2005 - Chuyên ngành đào tạo: Lịch sử III.KINH NGHIỆM KHOA HỌC - Lĩnh vực chun mơn có kinh nghiệm: Quản lý giáo dục Số năm có kinh nghiệm: 24 năm - Các sáng kiến kinh nghiệm có năm gần đây: Kinh nghiệm nghiên cứu xử lý thông tin công tác tổng hợp Ứng dụng công nghệ thông tin thu thập, quản lý khai thác thơng tin cơng tác hành văn phịng Thiết lập hồ sơ q trình giải cơng việc Tham mưu xây dựng văn đạo, điều hành Ủy ban nhân dân tỉnh lĩnh vực giáo dục đào tạo địa bàn tỉnh Đồng Nai Giải pháp TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM CỦA CÁN BỘ QUẢN LÝ, GIÁO VIÊN, NHÂN VIÊN CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO –––––––––––––––––––––– I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Với vai trò Thư ký Hội đồng Khoa học Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Đồng Nai, từ năm 2005 tham mưu với lãnh đạo Sở việc đạo, tổ chức thực sáng kiến kinh nghiệm cán quản lý, giáo viên, nhân viên sở giáo dục đào tạo địa bàn tỉnh để làm sở cho việc xét công nhận danh hiệu Chiến sĩ thi đua hàng năm để đánh giá làm sở cho việc công nhận danh hiệu Giáo viên dạy giỏi cấp Cho đến nay, quy trình tổ chức thực hiện, nội dung, biểu mẫu sáng kiến kinh nghiệm chưa Bộ Giáo dục Đào tạo hướng dẫn quy định cụ thể Chính mà thời gian dài, phần nhiều sở giáo dục địa bàn tỉnh chưa có nề nếp tốt việc tổ chức nghiên cứu, viết, báo cáo, đánh giá, xếp loại sáng kiến kinh nghiệm; phần lớn cán bộ, giáo viên, nhân viên lúng túng việc nghiên cứu, tổ chức thực báo cáo sáng kiến kinh nghiệm; chất lượng sáng kiến kinh nghiệm chưa cao, vấn đề thiết cần đổi chưa có giải pháp thay hiệu cao khả áp dụng rộng Trong trình thực nhiệm vụ giao, thân nghiên cứu tham mưu lãnh đạo Sở đạo để bước đưa công tác viết, báo cáo, đánh giá, xếp loại sáng kiến kinh nghiệm vào nề nếp có chất lượng ngày tốt Sau đây, tơi xin phép trình bày “Giải pháp tăng cường công tác tổ chức thực để nâng cao chất lượng sáng kiến kinh nghiệm cán quản lý, giáo viên, nhân viên sở giáo dục đào tạo” II TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Cơ sở lý luận thực tiễn Nhận biết sáng kiến kinh nghiệm? Sáng kiến kinh nghiệm cách gọi chung sáng kiến cải tiến cá nhân với 02 mức độ: - Sáng kiến giải pháp thay hoàn toàn tác giả so với giải pháp có qua thực tế kiểm nghịệm trình thực nhiệm vụ giao, đảm bảo khoa học, đắn, có hiệu quả, có khả phổ biến áp dụng phạm vi hẹp quan, đơn vị, trường học hoặc phạm vi rộng toàn ngành - Cải tiến giải pháp thay phần tác giả so với giải pháp có qua thực tế kiểm nghiệm trình thực nhiệm vụ giao, đảm bảo khoa học, đắn, có hiệu quả, có khả phổ biến áp dụng phạm vi hẹp quan, đơn vị, trường học hoặc phạm vi rộng toàn ngành Trường hợp giải pháp thay tác giả đưa ra, giải pháp thời gian gần áp dụng đơn vị khác chưa áp dụng để giải hạn chế thực tế đơn vị giải pháp tác giả áp dụng, có tác động khắc phục hạn chế đơn vị xem giải pháp cải tiến phạm vi hẹp đơn vị Nguyên nhân hạn chế việc tổ chức nghiên cứu, viết, báo cáo, đánh giá, xếp loại kiến kinh nghiệm? - Do phân cấp quản lý, Phòng Giáo dục Đào tạo phải thực theo quy định riêng Hội đồng Thi đua - Khen thưởng cấp huyện; yêu cầu sáng kiến kinh nghiệm để làm sở xét công nhận danh hiệu Chiến sĩ thi đua địa phương có khác - Lãnh đạo sở giáo dục chưa quán triệt, triển khai thực đầy đủ đạo Sở Giáo dục Đào tạo Quy trình tổ chức nghiên cứu, viết, báo cáo, đánh giá, xếp loại sáng kiến kinh nghiệm Bỏ qua khâu quan trọng: + Không xây dựng Kế hoạch đổi nhà trường theo đạo Bộ Sở Giáo dục Đào tạo; + Không theo dõi trình đăng ký, xây dựng đề cương/kế hoạch nghiên cứu, tổ chức thực giải pháp thay cán bộ, giáo viên, nhân viên; + Không tổ chức xét duyệt sáng kiến kinh nghiệm cán bộ, giáo viên, nhân viên cách chặt chẽ - Phần lớn cán bộ, giáo viên, nhân viên hạn chế kỹ nghiên cứu, viết báo cáo sáng kiến kinh nghiệm; thiếu đầu tư lâu dài dẫn đến số trường hợp sử dụng, chép tài liệu người khác để viết sáng kiến kinh nghiệm phần nhiều viết sơ sài, bố cục không rõ ràng, thiếu lôgic, không làm rõ nội dung theo yêu cầu cần có Quy định đánh giá, xếp loại Một số nguyên nhân nhận định sau: + Lãnh đạo nhà trường, Tổ trưởng chuyên môn chưa quán triệt đầy đủ quán triệt chưa chủ trương Bộ, Sở Giáo dục Đào tạo việc nghiên cứu, viết, báo cáo sáng kiến kinh nghiệm dẫn đến sức ép không cần thiết; + Cán bộ, giáo viên, nhân viên chưa hiểu tinh thần, mục đích, ý nghĩa sáng kiến kinh nghiệm để có quan tâm thực đến công việc này; + Cán bộ, giáo viên, nhân viên chưa tiếp cận hiểu rõ cách đầy đủ yêu cầu báo cáo sáng kiến kinh nghiệm theo hướng dẫn Hội đồng Khoa học Sở Giáo dục Đào tạo Từ vấn đề nêu trên, tham mưu lãnh đạo Sở Giáo dục Đào tạo đạo tăng cường công tác nghiên cứu, viết, báo cáo, đánh giá, xếp loại sáng kiến kinh nghiệm sở giáo dục đào tạo Trong đó, tăng cường vai trị cán lãnh đạo sở giáo dục đào tạo, vai trò Trưởng phận cá nhân quy trình tổ chức thực hiện, biểu mẫu, hồ sơ với hình thức nội dung quy định Các giải pháp trình bày tham mưu lãnh đạo Sở Giáo dục Đào tạo ban hành văn đạo triển khai thực hàng năm từ năm học 2005 – 2006 cho phép biên soạn tài liệu nội ngành, triển khai đến sở giáo dục đào tạo, Phòng Giáo dục Đào tạo Hội nghị chuyên đề công tác thi đua vấn đề sáng kiến nghiệm vào ngày 10/9/2013 Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Đồng Nai Nội dung, biện pháp thực giải pháp đề tài a) Giải pháp thực Quy trình tổ chức nghiên cứu, viết, báo cáo, đánh giá, xếp loại sáng kiến kinh nghiệm - Mục đích, ý nghĩa Quy trình tổ chức nghiên cứu, báo cáo, đánh giá, xếp loại sáng kiến kinh nghiệm: + Nhằm đảm bảo quy định rõ trách nhiệm, quyền hạn lãnh đạo quan, đơn vị, trường học việc tổ chức nghiên cứu, báo cáo, đánh giá, xếp loại sáng kiến kinh nghiệm + Xác định rõ thời gian, nhiệm vụ, yêu cầu công việc trình nghiên cứu, báo cáo, đánh giá, xếp loại sáng kiến kinh nghiệm cá nhân tập thể + Giúp cho cán bộ, giáo viên, nhân viên có đầu tư lâu dài, có chuẩn bị chu đảm bảo chất lượng báo cáo sáng kiến kinh nghiệm, tránh sai phạm quy định - Quy trình tổ chức nghiên cứu, báo cáo, đánh giá, xếp loại sáng kiến kinh nghiệm sau: * Lưu đồ Quy trình Một số từ viết tắt: - CQ: Cơ quan, đơn vị, trường học - BP: Các phận Tổ, Phòng, Ban, Khoa - CB-GV-NV: Cán - Giáo viên – Nhân viên - SKKN: Sáng kiến kinh nghiệm Xem lưu đồ Quy trình tổ chức nghiên cứu, báo cáo, đánh giá, xếp loại sáng kiến kinh nghiệm trang sau Bước Thời gian Tuần đầu năm học Tuần thứ năm học Trước ngày 15/9 Trước ngày 20/9 Trước ngày 25/9 Trước ngày 30/9 Trước ngày 15/10 Trách nhiệm Lãnh đạo CQ Lãnh đạo BP CB-GVNV Lãnh đạo BP CB-GVNV Lãnh đạo BP Lãnh đạo CQ Trước ngày 30/4 CB-GVNV Lập Danh sách đăng ký tên đề tài SKKN CB-GV-NV Lập Danh sách đăng ký tên đề tài SKKN CB-GV-NV gửi Hội đồng Khoa học Sở GD&ĐT Thực thiết kế giải pháp thay SKKN xác định Lãnh đạo BP Theo dõi, kiểm tra trình nghiên cứu CB-GV-NV Hoàn thành Báo cáo SKKN Trước ngày 10/5 CB-GVNV 10 Trước ngày 20/5 11 Trước ngày 31/5 Lãnh đạo BP Tất CBGV-NV BP Lãnh đạo CQ Công việc Lập kế hoạch đổi CQ Phổ biến kế hoạch CQ, xây dựng Kế hoạch BP Lập đề cương/kế hoạch nghiên cứu SKKN Duyệt đề cương/kế hoạch nghiên cứu SKKN Đăng ký tên đề tài SKKN Xét duyệt, đánh giá, xếp loại SKKN Gửi Hồ sơ đề nghị xét công nhận SKKN CB-GV-NV Hội đồng Khoa học Sở GD&ĐT Hồ sơ, tài liệu kèm theo Kế hoạch CQ Kế hoạch BP Đề cương Kế hoạch Đề cương Kế hoạch Đề cương Kế hoạch Danh sách theo mẫu Danh sách theo mẫu Các minh chứng trình thực nghiên cứu Các minh chứng trình theo dõi, kiểm tra nghiên cứu Báo cáo SKKN theo mẫu quy định Hội đồng Khoa học Sở GD&ĐT Quy định thẩm định, đánh giá, công nhận SKKN Biên họp xét duyệt SKKN Hồ sơ theo quy định Hội đồng Khoa học Sở GD&ĐT * Diễn giải lưu đồ quy trình Bước 1: Trong tuần lễ đầu năm học, lãnh đạo quan, đơn vị, trường học (sau gọi chung quan) lập Kế hoạch đổi năm học theo đạo Bộ Giáo dục Đào tạo “Mỗi đơn vị, nhà giáo cán quản lý giáo dục có sáng kiến” Qua đó, định hướng giúp cán bộ, giáo viên, nhân viên chọn lựa đề tài nghiên cứu sáng kiến kinh nghiệm phù hợp, đáp ứng vấn đế thiết cần nghiên cứu để đổi Bước 2: Trong tuần thứ năm học, lãnh đạo Tổ, Phòng, Ban, Khoa (sau gọi chung phận) sinh hoạt với cán bộ, giáo viên, nhân viên phận để quán triệt Kế hoạch đổi quan; xây dựng Kế hoạch phận; tiếp tục quán triệt, hướng dẫn nghiên cứu, báo cáo sáng kiến kinh nghiệm theo quy định theo quy trình Bước 3: Trước ngày 15/9, cán bộ, giáo viên, nhân viên có đăng ký thi đua với danh hiệu Chiến sĩ thi đua có tham gia Hội thi giáo viên dạy giỏi tiến hành lập đề cương kế hoạch nghiên cứu sáng kiến kinh nghiệm Bước 4: Trước ngày 20/9, lãnh đạo phận tiến hành duyệt đề cương kế hoạch nghiên cứu sáng kiến kinh nghiệm cá nhân Bước 5: Trước ngày 25/9, sau duyệt đề cương kế hoạch nghiên cứu sáng kiến kinh nghiệm, cán bộ, giáo viên, nhân viên tiến hành đăng ký tên đề tài sáng kiến kinh nghiệm Mỗi nhân đăng từ 01 đến 02 tên đề tài để nghiên cứu (mỗi đề tài phải có đủ đề cương kế hoạch nghiên cứu), đến kết thúc nghiên cứu chọn 01 đề tài có chất lượng tốt để viết báo cáo Bước 6: Trước ngày 30/9, lãnh đạo phận lập danh sách cán bộ, giáo viên, nhân viên đăng ký tên đề tài sáng kiến kinh nghiệm, trình với lãnh đạo quan Bước 7: Trước ngày 15/10, lãnh đạo quan lập danh sách đăng ký sáng kiến kinh nghiệm cán bộ, giáo viên, nhân viên gửi Hội đồng Khoa học Sở GD&ĐT Trường hợp, cán bộ, giáo viên, nhân viên có thay đổi tên đề tài sáng kiến kinh nghiệm, lãnh đạo quan lập Tờ trình gửi Hội đồng Khoa học Sở GD&ĐT trước kết thúc học kỳ I Bước 8: Sau đề cương kế hoạch nghiên cứu duyệt, cán bộ, giáo viên, nhân viên tiến hành công việc thực tế để thực giải pháp thay xác định; trình thực hiện, thu thập đầy đủ liệu chứng có liên quan Lãnh đạo phận có trách nhiệm theo dõi, kiểm tra, yêu cầu cá nhân báo cáo tiến trình tổ chức nghiên cứu họp phận định kỳ; thu thập đầy đủ liệu, chứng để có sở đánh giá, xét duyệt vào cuối năm học Bước 9: Trước ngày 10/5, cán bộ, giáo viên, nhân viên hoàn thành Báo cáo sáng kiến kinh nghiệm sở đo lường, phân tích, đánh giá liệu thu thập từ thực tế Bước 10: Trước ngày 20/5, lãnh đạo phận tổ chức đánh giá, xếp loại sáng kiến kinh nghiệm cá nhân với tham gia đầy đủ cán bộ, giáo viên, nhân viên có liên quan; đánh giá, xếp loại sáng kiến kinh nghiệm dựa theo Quy định Sở GD&ĐT; lập biên họp xét sáng kiến kinh nghiệm theo mẫu Hoàn thành tất hồ sơ liên quan đến sáng kiến kinh nghiệm cá nhân gửi lãnh đạo quan xem xét phê duyệt Bước 11: Trước ngày 31/5, lãnh đạo quan hoàn tất Hồ sơ đề nghị xét công nhận sáng kinh nghiệm cán bộ, giáo viên, nhân viên theo quy định gửi Hội đồng Khoa học Sở GD&ĐT; file soạn thảo sáng kiến nghiệm, sản phẩm ứng dụng phần mềm tin học, phim ảnh cá nhân phải gửi đầy đủ kèm theo hồ sơ Đối với trường trung cấp chuyên nghiệp, Hiệu trưởng Quyết định thành lập Hội đồng khoa học, sáng kiến cấp trường, xét duyệt, xếp loại sáng kiến kinh nghiệm, báo cáo kết cho Hội đồng Thi đua – Khen thưởng Sở Giáo dục Đào tạo; không gửi hồ sơ đề nghị xét công nhận sáng kiến kinh nghiệm cho Hội đồng khoa học Sở Giáo dục Đào tạo Thời gian thực từ bước đến bước thay đổi tùy theo tình hình hoạt động quan Quy trình tơi đúc rút trình giúp lãnh đạo Sở Giáo dục Đào tạo đạo công tác sáng kiến kinh nghiệm sở giáo dục đào tạo nhiều năm qua Quy trình lãnh đạo Sở cho phép triển khai đạo sở giáo dục đào tạo, Phòng Giáo dục Đào tạo Hội nghị chuyên đề công tác thi đua vấn đề sáng kiến nghiệm vào ngày 10/9/2013 Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Đồng Nai sở giáo dục đào tạo triển khai thực từ năm học 2013 – 2014 b) Chọn lựa đề tài sáng kiến kinh nghiệm để nghiên cứu có hiệu quả, thiết thực? Tùy theo tình hình thực tế q trình cơng tác, dạy học, chọn lựa đề tài sáng kiến kinh nghiệm cho phù hợp với cơng việc đảm nhiệm để có điều kiện nghiên cứu thực trạng áp dụng giải pháp có, nhận biết giải pháp cịn khiếm khuyết, lỗi thời, chưa có khơng cịn tác động đảm bảo hiệu quả, chất lượng công việc, thiết cần thay giải pháp thay phần giải pháp có theo định tính chủ quan nhằm thay đổi trạng, mang lại hiệu cao Đề tài sáng kiến kinh nghiệm nên hướng vào vấn đề cịn khó khăn, hạn chế q trình làm việc để có giải pháp khắc phục; trước thân hoàn thành tốt nhiệm vụ giao, sau để nhân rộng phổ biến áp dụng đơn vị toàn ngành Nhằm tránh áp lực đầu tư nghiên cứu, tổ chức thực hiện, sáng kiến kinh nghiệm không yêu cầu phải đưa nhiều vấn đề cần có giải pháp thay Với vấn đề giải pháp thay có tác động làm thay đổi trạng, nâng cao hiệu công việc giao xem sáng kiến kinh nghiệm Nếu vấn đề, năm học trước đưa giải pháp thay phần có hiệu quả, năm với vấn đề đó, đưa thêm giải pháp thay cho phần khác mà theo định tính chủ quan mang lại hiệu cao sáng kiến kinh nghiệm; với trường hợp này, cần lưu ý không sử dụng lại sáng kiến kinh nghiệm cũ đánh giá, công nhận, điền thêm giải pháp làm cho người đọc cho chép lại sáng kiến kinh nghiệm cũ Kinh nghiệm đúc rút, tổng hợp từ ý kiến Giám khảo Hội đồng Khoa học, sáng kiến Sở Giáo dục Đào tạo năm qua lãnh đạo Sở trí đưa vào văn đạo hàng năm công tác sáng kiến kinh nghiệm sở giáo dục đào tạo c) Vì phải xây dựng đề cương kế hoạch nghiên cứu sáng kiến kinh nghiệm? Cách thức xây dựng nào? Nội dung sao? - Mục đích xây dựng đề cương kế hoạch nghiên cứu sáng kiến kinh nghiệm: + Nhằm xác định yêu cầu công việc, làm sở để tổ chức nghiên cứu, thu thập liệu, đo lường, phân tích hướng, trọng tâm + Làm sở cho lãnh đạo quan, lãnh đạo phận theo dõi, kiểm tra trình tổ chức nghiên cứu sáng kiến kinh nghiệm; từ có định hướng cho việc đạo, quản lý hoạt động + Lãnh đạo quan, lãnh đạo phận có trách nhiệm hướng dẫn yêu cầu cán bộ, giáo viên, nhân viên phải xây dựng đề cương kế hoạch nghiên cứu sáng kiến kinh nghiệm từ đầu năm học, theo dõi, kiểm tra, đạo việc thực nghiên cứu theo đề cương kế hoạch phê duyệt - Hình thức nội dung đề cương kế hoạch nghiên cứu sáng kiến kinh nghiệm sau: ĐỀ CƯƠNG/KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU, BÁO CÁO SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ––––––––––––––––––––– Tên sáng kiến kinh nghiệm: ………………………………………………… Lĩnh vực nghiên cứu (quản lý nhà trường, đồn thể, chun mơn, tài chính, tài sản, thi đua; phương pháp dạy học; phương pháp giáo dục học sinh,…) Họ tên người nghiên cứu: ………………………………………………… Chức vụ: …………………………………………………………………… Đơn vị công tác: …………………………………………………………… Bước Nhiệm vụ Trước ngày 15/9 Điều tra trạng Trước ngày 15/9 Đưa giải pháp thay Trước ngày 15/9 Công việc Yêu cầu hồ sơ, tài liệu kèm theo - Các tài liệu giải pháp có: …… - Các hồ sơ thực trạng giải pháp có: … - Các báo cáo đánh giá Tổ, đơn vị,… - Thiết lập Bảng thu thập, đánh giá, phân tích thơng tin Vấn đề nghiên cứu a) Mô tả giải pháp có cần nghiên cứu b) Liệt kê nguyên nhân gây hạn chế giải pháp có c) Lựa chọn hai nguyên nhân muốn thay đổi a) Tìm hiểu lịch sử vấn đề (xem vấn đề nghiên cứu giải nơi khác có giải pháp tương tự liên quan đến vấn đề chưa) b) Đưa giải pháp thay để giải vấn đề c) Mô tả quy trình khung thời gian thực giải pháp thay Xây dựng vấn đề nghiên cứu dự ước kết đạt Thiết kế a) Xác định giải pháp tác động đến đối Lập Bảng thiết kế giải - Lập Bảng mô tả giải pháp thay - Lập Bảng Quy trình thời gian biểu thực Lập Bảng thống kê Bước Trước ngày 15/9 giải pháp Sau duyệt ĐC/KH đến trước ngày 30/4 Trước ngày 10/5 Trước ngày 10/5 Trước ngày 10/5 Trước ngày 20/5 Công việc Nhiệm vụ Thực thiết kế giải pháp lập tượng nào? b) Tác động cách nào? c) Thu thập chứng nào? d) Sử dụng công cụ đo lường nào? a) Thử nghiệm giải pháp thay nhóm đối tượng số quy trình cơng việc b) Theo dõi, ghi nhận kết giải pháp thay triển khai áp dụng c) Báo cáo với Tổ tiến trình thực hiện; xin ý kiến góp ý Yêu cầu hồ sơ, tài liệu kèm theo pháp - Các tập, giảng, sản phẩm phải thu - Các Phiếu khảo sát, thăm dò, lấy ý kiến,… Phân tích liệu Đối chứng liệu thu qua Lập bảng thống kê, biểu thực giải pháp thay với đồ so sánh liệu thu từ giải pháp có Đánh giá kết - Xem xét kết có đạt Lập bảng thống kê so sánh dự kiến bước - Lấy ý kiến đồng nghiệp để khẳng định hiệu khả áp dụng qua thực tế áp dụng Viết báo cáo sáng kiến kinh nghiệm Theo mẫu Hội đồng Khoa học Sở GD&ĐT ban hành Hoàn thành sáng kiến kinh nghiệm Báo cáo kết - Tác giả báo cáo trước tập thể CB- - Bản SKKN tác giả GV-NV Tổ - Các thành viên Tổ nhận xét, - Biên xét duyệt SKKN đánh giá, xếp loại Tổ NGƯỜI DUYỆT ĐỀ CƯƠNG (Ký tên ghi rõ họ, tên) NGƯỜI NGHIÊN CỨU (Ký tên ghi rõ họ, tên) Hình thức nội dung đề cương Kế hoạch nghiên cứu, báo cáo sáng kiến kinh nghiệm nêu đúc rút từ kinh nghiệm thân trình nghiên cứu, viết, báo cáo sáng kinh nghiệm năm qua có tìm hiểu thực tế số sở giáo dục, đồng thời tham khảo tài liệu Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Bộ Giáo dục Đào tạo xây dựng, triển khai vào năm 2009 Hình thức nội dung đề cương Kế hoạch nghiên cứu, báo cáo sáng kiến kinh nghiệm lãnh đạo Sở Giáo dục Đào tạo cho phép triển khai đạo sở giáo dục đào tạo, Phòng Giáo dục Đào tạo Hội nghị chuyên đề công tác thi đua vấn đề sáng kiến nghiệm vào ngày 10/9/2013 Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Đồng Nai sở giáo dục đào tạo triển khai thực từ năm học 2013 – 2014 10 - Các liệu minh chứng trình thực nghiệm, đối chứng giải pháp mà tác giả thưc (giới thiệu khái quát cách thức thực Phiếu khảo sát, Phiếu thăm dò, Phiếu lấy ý kiến; tập, giảng trình thực nghiệm; phim, ảnh, sản phẩm phần mềm sản phẩm khác thu từ trình thực sáng kiến kinh nghiệm,… Các biểu mẫu, tập, giảng, phim ảnh, sản phẩm kèm vào phần phụ lục) - Phân tích, so sánh, đánh giá kết giải pháp tác giả thực so với giải pháp có Giải pháp (nêu tóm tắt giải pháp): …………………….…………… a) Mô tả cách thức tổ chức thực giải pháp tác giả đưa ……… b) Các liệu minh chứng trình thực nghiệm, đối chứng giải pháp mà tác giả thưc …………… c) Phân tích, so sánh, đánh giá kết giải pháp tác giả thực so với giải pháp có Giải pháp n (nêu tóm tắt giải pháp): …………………….…………… a) Mơ tả cách thức tổ chức thực giải pháp tác giả đưa ………… b) Các liệu minh chứng trình thực nghiệm, đối chứng giải pháp mà tác giả thưc …………………… c) Phân tích, so sánh, đánh giá kết giải pháp tác giả thực so với giải pháp có Đây phần nội dung chủ yếu đề tài SKKN, không giới hạn số trang Tác giả phải trình bày cụ thể, chi tiết để chứng tỏ đề tài thực tác giả tổ chức thực đơn vị, địa phuơng nơi cơng tác, có kiểm chứng qua thực tế IV HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI Từ nội dung phần Tổ chức thực giải pháp nêu trên, tác giả trình tóm tắt giải pháp hiệu đạt - Trình bày lợi ích trực tiếp thu áp dụng sáng kiến kinh nghiệm vào dạy học, giáo dục học sinh quản lý giáo dục đơn vị toàn ngành cải thiện điều kiện làm việc, nâng cao chất lượng cơng việc; góp phần giải vấn đề thực tiễn, đóng góp vào việc phát triển giáo dục – đào tạo, phục vụ cho công tác giáo dục - đào tạo, nghiên cứu khoa học đơn vị tồn ngành - Trình bày số liệu thống kê, biểu đồ, phân tích so sánh kết đạt so với trước thực sáng kiến kinh nghiệm Tác giả trình bày ngắn gọn, đầy đủ vấn đề có liên quan trực tiếp với tên đề tài khoảng tối đa 01 trang giấy A4 V ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG Dựa kết phần Tổ chức thực giải pháp phần Hiệu đề tài, tác giả đưa khuyến nghị thực tương lai đơn vị tồn ngành Xác định đề tài có phạm vi áp dụng thực tế đạt hiệu đơn vị phổ biến áp dụng ngành Giáo dục có khả áp dụng phạm vi rộng đạt hiệu Trên sở đó, đề xuất: - Đưa luận khoa học cho việc hoạch định đường lối, sách đơn vị ngành Giáo dục 15 - Đưa giải pháp khuyến nghị có khả ứng dụng thực tiễn, dễ thực dễ vào hoạt động giáo dục Tác giả trình bày ngắn gọn, đầy đủ vấn đề có liên quan trực tiếp với tên đề tài khoảng tối đa 01 trang giấy A4 VI TÀI LIỆU THAM KHẢO Ghi tên tài liệu tham khảo tên tác giả sử dụng trích dẫn sáng kiến kinh nghiệm Tên tài liệu - Tác giả - Nhà xuất - Năm xuất địa Website VII PHỤ LỤC Đính kèm biểu mẫu Phiếu khảo sát, Phiếu thăm dò, Phiếu lấy ý kiến; tập, giảng trình thực nghiệm; phim, ảnh, sản phẩm phần mềm sản phẩm khác thu từ trình thực sáng kiến kinh nghiệm,… NGƯỜI THỰC HIỆN (Ký tên ghi rõ họ tên) Hình thức nội dung báo cáo sáng kiến kinh nghiệm nêu q trình thân tơi nghiên cứu xây dựng, cải tiến để tham mưu lãnh đạo Sở Giáo dục Đào tạo đạo, triển khai thực sở giáo dục đào tạo Hình thức nội dung báo cáo sáng kiến kinh nghiệm nêu trên, tơi có tham khảo ý kiến phịng chun mơn Sở, ý kiến thành viên Hội đồng Khoa học, sáng kiến Sở Giáo dục Đào tạo e)Đánh giá, công nhận sáng kiến kinh nghiệm khâu vô quan trọng quy trình Phải tiến hành đánh giá, xếp loại để đảm bảo chất lượng sáng kiến kinh nghiệm? Các phận, Hội đồng chuyên môn, Hội đồng khoa học, sáng kiến cấp tổ chức đánh giá, xếp loại sáng kiến kinh nghiệm dựa theo Quy định Sở Giáo dục Đào tạo ban hành Quy định cụ thể sau: UBND TỈNH ĐỒNG NAI SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO –––––––––––––––– CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc –––––––––––––––––––––––– QUY ĐỊNH Thẩm định, đánh giá, công nhận sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, giải pháp công tác, áp dụng công nghệ mới, đồ dùng, đồ chơi Giáo dục Đào tạo báo cáo nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng (Ban hành kèm theo Quyết định số 794/QĐ-SGDĐT ngày 17 tháng năm 2013 Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Đồng Nai) ––––––––––––––––––––––––––––– I QUY ĐỊNH CHUNG Quy định áp dụng cho Hội đồng khoa học, sáng kiến ngành Giáo dục Đào tạo cấp huyện, cấp tỉnh, Hội đồng chuyên môn sở giáo dục, Hội đồng khoa học sở 16 đào tạo để thẩm định, đánh giá công nhận sáng kiến, cải tiến giáo viên trực tiếp giảng dạy, công chức, viên chức, người lao động ngành Giáo dục Đào tạo làm sở xét công nhận danh hiệu Chiến sĩ thi đua sở áp dụng đánh giá, cho điểm, xếp loại sáng kiến kinh nghiệm báo cáo nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng, đồ dùng, đồ chơi (có thuyết minh kèm theo) giáo viên kỳ Hội thi giáo viên dạy giỏi cấp học, ngành học từ cấp trường đến cấp tỉnh Sáng kiến, cải tiến, đồ dùng, đồ chơi (có thuyết minh kèm theo), báo cáo nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng bao gồm: sáng kiến, cải tiến, cải tiến kỹ thuật, giải pháp công tác áp dụng công nghệ lĩnh vực Giáo dục Đào tạo cá nhân giáo viên trực tiếp giảng dạy, công chức, viên chức, người lao động quan quản lý giáo dục, sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên, giáo dục chuyên nghiệp sở giáo dục khác Phòng Giáo dục Đào tạo Sở Giáo dục Đào tạo quản lý toàn diện Sáng kiến, cải tiến, đồ dùng, đồ chơi (có thuyết minh kèm theo), báo cáo nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng sau gọi chung sáng kiến kinh nghiệm Yêu cầu sáng kiến kinh nghiệm đối tượng sau: a) Đối với giáo viên trực tiếp giảng dạy: Là sáng kiến, cải tiến để nâng cao chất lượng giảng dạy giáo dục học sinh áp dụng thực tiễn đơn vị toàn ngành; sáng kiến, cải tiến giáo viên mầm non đồ dùng, đồ chơi (kèm theo thuyết minh) b) Đối với công chức, viên chức, người lao động quan đơn vị: Là sáng kiến, cải tiến áp dụng thực tiễn để cải cách thủ tục hành chính, tăng suất lao động, tăng hiệu công tác quan, đơn vị Sáng kiến kinh nghiệm giáo viên trực tiếp giảng dạy, công chức, viên chức, người lao động nghiên cứu khoa học, mà giải pháp tác giả đưa qua thực tế kiểm nghiệm nên phải có nội dung phù hợp với công việc thực tế giao đảm nhiệm Mỗi sáng kiến kinh nghiệm phải 02 giám khảo chấm điểm độc lập tính điểm bình quân 02 giám khảo để làm kết đánh giá, cho điểm, xếp loại Quy định không áp dụng để thẩm định, đánh giá, xếp loại đề tài nghiên cứu khoa học (trừ đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng để xét thi đua Hội thi giáo viên dạy giỏi), khoá luận, luận văn, luận án Các trường hợp khố luận, luận văn, luận án, tác giả trích nội dung chuyển thành báo cáo sáng kiến kinh nghiệm theo mẫu Hội đồng Khoa học Sở Giáo dục Đào tạo quy định Không yêu cầu Báo cáo nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng phải trình bày theo mẫu Sáng kiến kinh nghiệm Hội đồng Khoa học Sở Giáo dục Đào tạo quy định Khi thẩm định, đánh giá, xếp loại Báo cáo nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng, Giám khảo xem xét nội dung báo cáo tác giả, so sánh với Quy định điểm, xếp loại theo 03 yêu cầu tính mới, hiệu khả áp dụng nêu II GIẢI THÍCH MỘT SỐ THUẬT NGỮ Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm cách gọi chung sáng kiến cải tiến cá nhân với 02 mức độ: - Sáng kiến giải pháp thay hồn tồn tác giả so với giải pháp có qua thực tế kiểm nghịệm trình thực nhiệm vụ giao, đảm bảo khoa học, đắn, có hiệu quả, có khả phổ biến áp dụng phạm vi hẹp quan, đơn vị, trường học phạm vi rộng toàn ngành - Cải tiến giải pháp thay phần tác giả so với giải pháp có qua thực tế kiểm nghịệm trình thực nhiệm vụ giao, đảm bảo 17 khoa học, đắn, có hiệu quả, có khả phổ biến áp dụng phạm vi hẹp quan, đơn vị, trường học hoặc phạm vi rộng toàn ngành Trường hợp giải pháp thay tác giả đưa ra, giải pháp thời gian gần áp dụng đơn vị khác chưa áp dụng để giải hạn chế thực tế đơn vị giải pháp tác giả áp dụng, có tác động khắc phục hạn chế đơn vị xem giải pháp cải tiến phạm vi hẹp đơn vị Mỗi cá nhân phải có 01 sáng kiến kinh nghiệm riêng Báo cáo nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Báo cáo nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng kết nghiên cứu cá nhân hay nhóm giáo viên để tìm kiếm giải pháp/tác động nhằm thay đổi hạn chế, yếu trạng giáo dục (trong phạp vi hẹp, môn học, lớp học, trường học…) Tính - Đối với sáng kiến kinh nghiệm lĩnh vực phương pháp dạy học, phải có giải pháp thay hồn toàn thay phần giải pháp có phương pháp dạy học, sáng tạo sử dụng phương tiện thiết bị dạy học; đảm bảo tính khoa học, đắn - Đối với sáng kiến kinh nghiệm lĩnh vực giáo dục học sinh, học viên, phải có giải pháp thay hồn tồn thay phần giải pháp có việc tổ chức hoạt động, sử dụng phương tiện thiết bị để giáo dục học sinh; đảm bảo tính khoa học, đắn - Đối với sáng kiến kinh nghiệm công tác quản lý giáo dục, phải có giải pháp thay hồn tồn thay phần giải pháp có việc tổ chức quản lý giáo dục, sử dụng phương tiện thiết bị giáo dục để quản lý giáo dục; đảm bảo tính khoa học, đắn - Đối với sáng kiến kinh nghiệm để cải tiến nâng cao hiệu công tác công việc giao cơng chức, viên chức, người lao động, phải có giải pháp thay hoàn toàn thay phần giải pháp có việc tổ chức thực quy trình cơng việc, áp dụng cơng nghệ vào công việc để cải cách thủ tục hành chính, tăng suất lao động, tăng hiệu công tác quan, đơn vị, trường học; đảm bảo tính khoa học, đắn Hiệu a) Là lợi ích trực tiếp thu áp dụng sáng kiến kinh nghiệm vào dạy học, giáo dục học sinh, quản lý giáo dục công việc lĩnh vực giáo dục đào tạo b) Thể dạng cải thiện điều kiện làm việc, nâng cao chất lượng cơng việc; góp phần giải vấn đề thực tiễn, đóng góp vào việc phát triển giáo dục đào tạo, phục vụ cho công tác giáo dục đào tạo, nghiên cứu khoa học giáo dục Khả áp dụng a) Cung cấp luận khoa học cho việc hoạch định đường lối, sách giáo dục đào tạo b) Đưa giải pháp khuyến nghị có khả ứng dụng thực tiễn, dễ thực dễ vào hoạt động giáo dục đào tạo c) Đã áp dụng thực tế đạt hiệu có khả áp dụng đạt hiệu phạm vi rộng III QUY ĐỊNH VỀ ĐIỂM ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI VÀ CÔNG NHẬN Quy định điểm 18 Tổng số điểm 20 Trong đó, Tính mới: 06 điểm; Hiệu quả: 08 điểm; Khả áp dụng: 06 điểm a) Tính (06 điểm) Chỉ cho điểm 01 04 mức độ giải pháp thay đạt đây: (1) Chỉ lập lại, chép từ giải pháp có: 0,0 điểm (2) Chỉ thay phần giải pháp có với mức độ trung bình lần đầu áp dụng giải pháp có thời gian gần đơn vị khắc phục hạn chế thực tế đơn vị: Từ >0 đến

Ngày đăng: 27/02/2015, 15:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • QUY ĐỊNH

    • Thẩm định, đánh giá, công nhận sáng kiến,

    • cải tiến kỹ thuật, giải pháp công tác, áp dụng công nghệ mới, đồ dùng, đồ chơi trong

    • Giáo dục và Đào tạo và báo cáo nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan